Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đồ án tốt nghiệp thiết kế dây chuyền kéo sợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 58 trang )

Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI

GVHD

:

Nguyễn Thanh Nam

SVTH
Lớp
Khoa

: Đặng Thị Xuân
: ĐH Dệt Sợi 2A
: Dệt may da giầy

Đề bài:
Thiết kế dây chuyền kéo sợi Cotton/Pes tỷ lệ 83/17 N74 làm sợi dọc dệt
vải chất lượng cao sản lượng 120000 tấn/ năm trên dây chuyền Truetzschler

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân




Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – CHỌN NGUYÊN LIỆU
1.1. Phân tích mặt hàng
1.2. Chọn nguyên liệu
1.3. Dự báo chất lượng sợi
1.3.1.Dự báo độ bền sợi Co/Pe 83/17 N74.
1.3.2 Hệ số phân tán
1.3.3 Chỉ tiêu chất lượng
CHƯƠNG 2. CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI
2.1. Chọn hệ kéo sợi
2.2. Chọn thiết bị kéo sợi.
2.2.1. Thiết bị dây chuyền kéo sợi.
2.2.2. Sơ đồ khối của dây chuyền kéo sợi
2.2.3. Nhiệm vụ đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
2.2.3.1 Gian cung bông
2.2.3.2: Gian chải:
2.2.3.3.Gian máy ghép
2.2.3.4. Máy cuộn cúi TSL1.
2.2.3.5. Gian máy chải kỹ
2.2.3.6. Gian máy thô
2.2.3.7. Gian máy con
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
3.1. Chọn số mối ghép (d).
3.2. Tính bội số kéo dài ( E ) cho các máy
3.3. Chọn chi số (độ mảnh) bán thành phẩm.
3.4. Chọn độ săn sợi ( K ).

3.5. Chọn tốc độ máy.
CHƯƠNG IV: TÍNH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
4.1. Tính năng suất máy
4.1.1. Hiệu suất các máy
4.1.2. Tính năng suất các máy.
4.1.2.1. Năng suất máy sợi con
4.1.2.2. Năng suất máy sợi thô
GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân

6
6
6
7
8
9
9
10
10
10
10
11
12
12
22
24
25
26
27

29
30
30
30
41
42
43
45
44
44
46
46
47


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
3. Năng suất máy ghép I, II
4. Năng suất máy chải.
5.Năng suất máy chải kỹ TC 01
6. Năng suất máy cuộn cúi TSL1.
3. Tính tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu.
4. Tính số lượng máy cần lắp đặt.
* Dây bông
1. Số máy chải.
2. Số máy ghép sơ bộ
* Dây PES
1. Số máy chải.
2. Số máy ghép sơ bộ
3. Số máy sợi thô.

* Hỗn hợp
1. Số máy ghép trộn.

48
50
49
49
51
53
53
53
54
54
54
54
54
54
54

2. Số máy ghép I, ghép II.

54

3. Số máy sợi thô F35.
4. Số máy sợi con
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU
1. Cân đối nguyên liệu.

54
56

57

KẾT LUẬN

58

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay ngành công nghiệp Dệt may đang chiếm một vị thế rất lớn
trên thị trường thế giới. Ở nước ta, công nghiệp dệt may là một trong những
ngành dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, thu hút đông đảo nguồn lao
động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, có
nhiệm vụ cung cấp hàng tiêu dùng như vải sợi các loại, khăn mặt, khăn tay,
quần áo các loại…
Ngành kéo sợi là một bộ phận rất quan trọng của ngành dệt may. Nó
cung cấp các loại sợi cho các ngành dệt thoi. Việc thiết kế xây dựng một dây
chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho
một sinh viên ngành sợi dệt.
Trong :
Thiết kế dây chuyền kéo sợi- Cotton/Pes tỷ lệ 83/17 N74 làm sợi dọc dệt
vải chất lượng cao sản lượng 120000 tấn/ năm:
Em xin trình bày những vấn đề sau:
1. Phân tích mặt hàng – chọn nguyên liệu.

2. Chọn hệ kéo sợi và thiết bị kéo sợi.
3. Thiết kế công nghệ.

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – CHỌN NGUYÊN LIỆU
1.1. Phân tích mặt hàng.
Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang
đan với nhau phương vuông góc. Vì vậy, khi sợi dọc lên xuống tạo miệng
vải sợi bị cọ sát với nhau sẽ gây xước sợi và đứt sợi. Khi pha trộn PES và
bông sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính
hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm mầu với các tính chất tốt của Pes như độ bền,
độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc trộn PES với bông
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
1.2. Chọn nguyên liệu.
Đặc điểm của ngành dệt may là nguyên liệu chiếm một phần rất lớn
trong giá thành sản phẩm. Khi chọn nguyên liệu phải đảm bảo được các yêu
cầu sau:
+ Chất lượng sản phẩm
+ Phù hợp với khả năng công nghệ của thiết bị
+ Khả năng cung cấp nguyên liệu
+ Đem lại hiệu quả kinh tế
Trên cơ sở phân tích mặt hàng và yêu cầu của đề tài được thiết kế là:
Sợi Cotton/Pes tỷ lệ 83/17 N74 làm sợi dọc dệt vải chất lượng cao sản

lượng 120000 tấn/ năm
Nguyên liệu bông được chọn sẽ là:
- Bông cấp 1 Giống bông 9647 (bông Liên Xô)
- Bông PES

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

Bảng 2: Tính chất công nghệ của hỗn hợp xơ PES và xơ bông

Nguyên liệu

Bông
PES
Hỗn hợp xơ

Tỷ lệ

Chi số

(%)

(Nm)

83

17
100

7050
6400
6940

Độ bền
Px
(cN)
4,6
8,14
5,2

Độ dài
phẩm chất

Độ ẩm

LPC

(%)

(mm)
37,8
38
37,83

4,5
0,4

3,8

1.3. Dự báo chất lượng sợi.
Chất lượng sợi được đánh giá bởi một số chỉ tiêu sau:
- PO: độ bền tương đối của sợi
- CVp: hệ số phân tán
- I: Chỉ tiêu chất lượng

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
b. Sợi Co/Pe 83/17 N74.
1.3.1. Độ bền tương đối của sợi PO:
Dự báo độ bền tương đối bằng công thức Vanchicốp.
Po = PoTB × Kp (cN/tex)

[1.7]

Trong đó:
+ Po : Độ bền tương đối của sợi pha (cN/tex)
+ PoTB : Độ bền tương đối trung bình của hỗn hợp xơ bao gồm các thành
phần có độ bền tương đối là Po1 & Po2
PoTB = n1Po1 + n2 Po2 (cN/tex)

[1.8]


+ Kp: Hệ số sử dụng độ bền xơ của hỗn hợp trong sợi.
+ Po1,Po2: Độ bền tương đối lần lượt của bông và PES (cN/tex)
+ n1,n2 : Tỷ lệ bông và PES trong hỗn hợp (%)
Ta có: Pox =

Px
( cN/Tex )
Tx

[1.9]

Trong đó Px độ bền xơ (cN ), Tx độ mảnh xơ ( tex )
Với bông Px1 = 4,6 cN, Tx1 =
P01 =

1000
tex, thay vào công thức [1.9] được:
7050

4,6
= 32,43 (cN/tex)
1000
7050

Với PES Px2 = 8,14 cN, Tx2 =

1000
tex, thay vào công thức [1.9] được:
6400


8,14
Po2 =
= 52,09 (cN/tex)
1000
6400
Với n1 = 83 % = 0,83, P01 = 32,43 cN/tex, n2 = 17% = 0,17, P01 = 52,09
cN/tex, thay vào công thức [1.8] ta có:

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
pOTB

Thiết kế dây chuyền
= (0,83.32,43) + (0,17.52,09) = 35,77 (cN/tex)

Kp = K2 – an1 + bn12

[1.10]

K2 hệ số sử dụng độ bền xơ bông trong sợi bông
Kp = 0,40 ( tra bảng 3.66 trang 306 - 309 sách tra cứu kỹ thuật sợi )
Vậy: PO = 37,55.0,40 = 15.02 (cN/tex)
1.3.2. Hệ số phân tán:
CVp = 1,25 H
mà:


H = Ho +

[1.11]
70,7
Nx
Ns

[1.12]

Ho: Độ không đều riêng của sợi đặc trưng cho chất lượng quá trình công
nghệ.( Với sợi chải kỹ Ho = 3,5 – 4, sợi chải thô Ho = 4,5 –5,0 )
Chọn Ho = 4
Có Nx = 5695, Ns = 74



70,7 

CV P = 1,25. 4 +
= 14,13%

6940 


74 


1.3.3. Chỉ tiêu chất lượng:
I=


15,02
= 1.06
14,13

* Kết luận: Qua quá trình tính toán để dự báo chất lượng sợi với phương án
pha trộn bông đã chọn ta có:
- Đối với sợi Co/Pe 83/17 Ne 74: I = 1.06
Thỏa mãn yêu cầu theo TCVN và thực tế sản xuất ở nhà máy sợi, có thể đáp
ứng được yêu cầu của mặt hàng.

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
CHƯƠNG 2. CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI
2.1. Chọn hệ kéo sợi Truetzschler
2.2. Chọn hệ kéo sợi
1. Gian cung bông.
- Máy xé kiện tự động BO-A 1720.
- Máy loại tạp đa năng SP-MF.
- Máy xé sơ bộ Pre-Cleaner CL-P.
- Máy trộn MX-I 6.
- Máy xé mịn CL-C1.
- Máy loại xơ ngoại lai SP-FP.
2. Gian chải.
- Máy chải TC 07.
3. Gian ghép.

- Máy ghép TD 02.
- Máy ghép TD 03.
4. Gian cuộn cúi, chải kỹ.
- Máy cuộn cúi TSL1.
- Máy chải kỹ TC01.
5. Gian sợi thô.
- Máy kéo sợi thô F35.
6. Gian sợi con.
- Máy kéo sợi con G33.
* 2.2.2. Sơ đồ khối của dây chuyền kéo sợi

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Máy xé kiện tự động BO-A

Máy xé kiện tự động BO-A

Máy loại tạp đa năng SP-MF

Máy trộn MX-I 6 và máy xé mịn
CL-C1

Máy xé sơ bộ PreCleaner CL-P
Máy loại xơ ngoại lai SP-FP
Máy trộn MX-I 6 và máy xé mịn

CL-C1
Máy chải TC 07

Máy loại bỏ tạp chất SPFP
Máy chải TC 07

Máy ghép TD 02
Máy ghép TD 02

Máy ghép trộn TD 02

Máy ghép I TD 02

Máy ghép II TD 03

Máy sợi thô F35

Máy con

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
2.2.3. Nhiệm vụ đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
2.2.3.1 Gian xé đập:
a. Máy xé kiện tự động BO-A 1720.
Đặc tính kỹ thuật:

Chiều rộng làm việc

1720 mm

Chiều cao

2900 mm

Chiều cao của kiện hàng lớn nhất

1700 mm

Chiều dài nhỏ nhất của máy

10670 mm

Chiều dài lớn nhất của máy

50270 mm

Tốc độ

6-13 m/phút

Công suất khởi động máy
Công suất tiếp theo khi sản xuất ở mức sản lượng cao
nhất
Sản lượng lớn nhất

10,6 kW

4 kW
1500 kg/h

Bảng 2.1: Bảng đặc tính kỹ thuật của máy xé kiện tự động BO-A

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

b. Máy loại tạp đa năng SP-MF.
a. Nhiệm vụ:
Là máy loại tạp đa chức năng với khả năng vừa loại tạp nặng, bụi
bẩn. Chế tạo với công nghệ tiên tiến với các cảm biến, hệ thống quạt và
lọc bụi cao cấp đảm bảo loại tạp với hiệu suất cao.
* Đặc tính kỹ thuật.
Chiều rộng khung máy
Chiều rộng tổng cộng
Chiều dài tổng cộng
Chiều cao tổng cộng
Công suất khởi động
Công suất thiêt kế
Năng suất tối đa

1m
11,667 m
4,485 m

4,14 m
9 kw
6,3 kw
2000kg/h

Bảng 2.2: Đặc tính kỹ thuật của máy loại tạp đa năng SP-MF

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


ỏn mụn hc
Thit k dõy chuyn

Hỡnh 2.4: Cu to trong ca mỏy loi tp a nng SP-MF

1. Cửa cấp vật liệu.

8. Cửa bông ra.

2. Quạt cấp không khí.

9. Nắp của cửa chất thải nặng

3. Cửa rơi chất thải nặng.

10. Xe đựng chất thải.

4. Máy dò tia lửa.


11. Thiết bị chữa cháy.

5. Bộ phận tách không khí bụi. 12. Cảm biến nhiệt.
6. Máy dò tìm kim loại.

13. Phễu lọc không khí bụi.

7. Nắp đa chất thải kim loại ra.
14. Lối vào bông thải còn dùng đợc.

c. Mỏy xộ s b Pre-Cleaner CL-P.

GVHD:

SVTH: ng Th Xuõn


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
a. Nhiệm vụ:
Xé tăng cường nguyên liệu ở mức độ cao , loại trừ tạp chất mịn.
b. Đặc tính kỹ thuật:
Chiều rộng khung máy
Chiều rộng làm việc
Chiều dài làm việc
Chiều cao làm việc
Công suất khi chạy
Sản lượng lớn nhất


1300 mm
1964 mm
1485 mm
2100 mm
7,9 kW
1000 kg/h

Bảng 2.3: Đặc tính kỹ thuật của máy xé sơ bộ CL-P

d. Máy trộn MX-I 6 và máy xé mịn CL-C1.
GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
- Nhiệm vụ:
Máy MX-I 6 có nhiệm vụ tạo ra hỗn hợp đồng đều từ các thành phần
bông có tính chất khác nhau.
- Đặc tính kỹ thuật:
+ Với máy trộn MX-I 6:
Số hòm
Chiều rộng của hòm
Chiều sâu của hòm
Chiều rộng làm việc
Chiều dài làm việc
Chiều cao của máy
Công suất khi chạy
Sản lượng lớn nhất


6
1600 mm
500 mm
2264 mm
4633 mm
4500 mm
4,8 kW
400 kg/h

Bảng 2.4: Đặc tính kỹ thuật của máy trộn MX-I

3

1
- S¬ ®å c«ng nghÖ.

4
7

5

2

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân
6



ỏn mụn hc
Thit k dõy chuyn

1.

Lối vào của vật liệu.

2.

Quạt cấp không khí.

3.

Nắp đóng mở khoang chứa bông.

4.

Khoang chứa bông.

5.

Cặp trục giao bông.

6.

Trục mở lớn.

7.

Cửa bông ra.


e. Máy xé mịn CL C1 Trutzschler.
- Nhiệm vụ:
xé tơi lần cuối các miếng xơ để đạt đợc mức độ xé cao nhất trớc khi đa
bông sang máy chải.
+ Vi mỏy xộ mn CL-C1:
Chiu rng khung mỏy
GVHD:

1600 mm
SVTH: ng Th Xuõn


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Chiều rộng làm việc

2264 mm

Chiều dài làm việc

2455 mm

Chiều cao làm việc

1250 mm

Công suất khi chạy

12 kW


Sản lượng lớn nhất

1000 kg/h

- S¬ ®å c«ng nghÖ.

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền

1. Cöa vËt liÖu vµo

5. Trôc Ðp

2. Trôc ®iÒu tiÕt b«ng

6. Trôc xÐ

3. Trôc giao b«ng

7. Cöa b«ng ra

4. Bµn ®a b«ng

f. Máy loại xơ ngoại lai SP-FP.

- Nhiệm vụ:
Loại các xơ ngoại lai bằng ánh sáng phân cực dựa trên công nghệ tiên
tiến sẽ loại sạch các xơ ngoại lai cho bán thành phẩm đạt độ sạch theo yêu
cầu.
b. Đặc tính kỹ thuật

GVHD:

Chiều rộng khung máy

1,6 m

Chiều rộng tổng cộng

2,2 m

Tổng chiều dài của máy

3,93 m

Chiều cao tổng cộng

4,28 m

Công suất thiết kế

6,3 kw

Công suất khi làm việc


4,4 kw

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Năng suất tối đa

1000kg/h

Đặc tính kỹ thuật của máy loại xơ ngoại lai SP-FP

- S¬ ®å c«ng nghÖ.

6

2

3

1
4

7
5
GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân



Đồ án môn học
1. Cöa hót b«ng

Thiết kế dây chuyền
4. Khoang bôi

2. Cöa ph©n phèi b«ng

5. Qu¹t thæi b«ng

3. Líi läc bôi

6. Cöa ra b«ng

2.2.3.2. Máy chải TC 07.
a. Nhiệm vụ:
Tạo cúi là bán sản phẩm đầu tiên trong quá trình kéo sợi
Phân tách các nhúm xơ thành các xơ đơn
Phân chải làm các nằm xơ song song và duỗi thẳng
Loại trừ tạp chất và xơ ngắn
Năng suất tối đa
Chiều cao tổng cộng
Chiều dài tổng cộng
Chiều rộng tổng cộng

260kg/h
3,305m
4,29 m
2m


b. Th«ng sè c«ng nghÖ.
+ Tæng chiÒu réng: 2150 mm
+ Tæng chiÒu dµi: 3576 mm
+ Tæng chiÒu cao: 3360 mm
+ Lîng ®iÖn tiªu thô: 2,3 kw/h
+ N¨ng suÊt lín nhÊt: 260 kg/h
+ Tèc ®é xÕp cói tèi ®a: 600

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


ỏn mụn hc
Thit k dõy chuyn

Sơ đồ truyn ng máy chải tự động.

1

2
3

9
4
5
7

7


6

1
0
1
1

8
1
2

1. Cửa cấp bông

7. Thùng lớn

2. Cửa cấp không khí

8. Trục gai

3. ống dẫn bông

9. Mui

4. Cửa điều tiết bông

10. Trục bóc

5. Trục đa bông


11. Bộ kéo dài

6. Bàn đa bông

12. Thùng con

2.2.3.3. Mỏy ghộp
GVHD:

SVTH: ng Th Xuõn


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
a. Nhiệm vụ:
Ghép một số cúi cùng độ nhỏ để làm đều cúi .
b. Đặc tính kỹ thuật:
Không có tự động làm đều
Tốc độ lớn nhất
Số mối ghép lớn nhất
Chiều dài xơ

1000m/phút
8 cúi
60 mm

Bảng 2.8: Đặc tính kỹ thuật của máy ghép TD 02

2.2.3.4. Máy cuộn cúi TSL1.
- Nhiệm vụ:


GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Tạo ra các cuộn cúi đưa vào máy chải kỹ có cấu trúc đều về bề dầy, độ
duỗi thẳng và song song của xơ tốt, đảm bảo cho quá trình chải kĩ tiến hành
tốt, nâng cao tỷ lệ chế thành cúi chải kĩ và sợi.
- Đặc tính kỹ thuật:
Tốc độ ra

130 m/phút

Chi số cúi vào (Nm)

0,3 – 0,17

Công suất khởi động

13,5 kW

Đường kính thùng cúi vào

600 – 1000 mm

Sản lượng lớn nhất


460 kg/h

Số mối chập

36
Bảng 2.10: Đặc tính kỹ thuật máy cuộn cúi TSL1

Hình 2.12: Máy cuộn cúi TSL1
2.2.3.5. Máy chải kỹ TC01.
- Nhiệm vụ:
GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Loại trừ xơ ngắn để tăng độ đều chiều dài xơ, nâng cao độ duỗi thẳng
và song song của xơ làm sạch tạp chất, loại trừ tật trong màng xơ hình thành
cúi chải kỹ.
- Đặc tính kỹ thuật:
Tốc độ kẹp
Sản lượng lớn nhất
Công suất khởi động
Công suất làm việc tiếp theo

500 lần /phút
74 kg/h
9 kW
4,5 kW cho 480 lần kẹp


Bảng 2.11: Đặc tính kỹ thuật máy chải kỹ TC 01

Hình 2.13: Máy chải kỹ TC 01

2.2.3.6. Máy kéo sợi thô F35.
- Nhiệm vụ:

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Máy kéo sợi thô có nhiệm vụ kéo sợi, làm nhỏ bán thành phẩm theo yêu
cầu và xe săn, tạo độ bền cần thiết cho sản phẩm, hình thành ống sợi có kích
thước nhất định.
- Đặc tính kỹ thuật:
Nguyên liệu
Bông, xơ tổng hợp, hỗn hợp
Chi số sợi
Nm 0.7 – 5.9
Độ săn
17 – 96 xoắn/m
Bội số kéo dài
4 - 20
Tốc độ gàng
1500 vòng/phút
Tốc độ ra

50 m/phút
Số búp sợi thô trên mỗi mặt máy
32 - 140
36 – 144
Cỡ cọc sợi
110 mm
130 mm
Đường kính búp sợi thô
150 mm
150, 175 mm
Chiều dài tối đa của búp sợi thô
400 mm
Đường kính thùng cúi
400/450/500/600
Chiều cao thùng cúi
900/1100/1200
Mô tơ cọc sợi
15 kW
Mô tơ ở khu vực kộo dài
7.5 kW
Công suất
Mô tơ gàng
7.5 kW
thiết kế
Mô tơ hút âm
4 kW
Mô tơ làm quay búp sợi thô
3.5 kW
Cỏc mụ tơ quay cỏc trục cấp
1.9 kW

Tổng
39.4 kW
Khí nén
Áp suất cấp nhỏ nhất
6 bar
Lượng khí tiêu hao
3.5 m3/h
Hút âm
Cho mỗi búp sợi
43 m3/h
Yêu cầu chân không ở mức
50 – 90 mm WS
Bảng 2.12: Đặc tính kỹ thuật của máy kéo sợi thô F35

GVHD:

SVTH: Đặng Thị Xuân


×