Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

bài dự thi tìm hiểu về lực lượng vũ trang quân khu 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 22 trang )

“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

Trả lời
- Giữa thế kỷ 19, thực dân Pháp đem
quân sang xâm lược nước ta. Với ý trí khát
vọng tự do và truyền thống bất khuất, các
cuộc khởi nghĩa và nhiều phong trào yêu
nước của nhân sỹ và nhân dân Khu 4 liên
tiếp nổ ra. Tuy các cuộc khởi nghĩa lần
lượt bị thất bại do thiếu một đường lối
đúng đắn nhưng đã chứng minh tinh thần
độc lập dân tộc và ý chí chống ngoại xâm
của nhân dân ta.
- Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, trong cương
lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định con đường cách mạng Việt Nam là con đường
bạo lực cách mạng và tất yếu phải tổ chức ra lực lượng vũ trang cách mạng. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là Xứ uỷ Trung kỳ, phong trào cách mạng của quần
chúng đã diễn ra mạnh mẽ khắp các tỉnh Khu 4.
- Cùng với sự phát triển của phong trào đấu tranh sục sôi của nhân dân, các tổ
chức vũ trang lần lượt được ra đời, đầu tiên là các đội Tự vệ đỏ trong phong trào Xô
viết Nghệ Tĩnh ( 1930 – 1931), với nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ các cuộc đấu
tranh của quần chúng công nông ( ở Nghệ An và Hà Tĩnh lúc này có 463 đội với
tổng số 15.428 hội viên). Lực lượng “ Tự vệ đỏ” là lực lượng vũ trang cách mạng
đầu tiên, trở thành tiền thân của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sau này.

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
1




Cho mng 70 nm ngy truyn thng lc lng v trang Quõn Khu 4
( 15/10/1945 15/10/2015)


- Trc s ln mnh ca Lc lng v trang cỏch mng, do yờu cu b trớ th
trn chung ca c nc. Ngy 15-10-1945 Trung ng ng v Ch tch H Chớ
Minh quyt nh t chc cỏc chin khu trong ton quc v chin Khu 4 c thnh
lp, ng chớ Lờ Thit Hựng lm Khu trng; ng chớ H Tựng Mu, Ch tch U
ban khỏng chin hnh chớnh liờn khu lm Chớnh tr viờn cựng vi X u Trung k
thnh lp Chin khu 4 gm 6 tnh: Thanh Hoỏ, Ngh An, H Tnh, Qung Bỡnh,
Qung Tr, Tha Thiờn Hu. Ngy 15-10 tr thnh ngy truyn thng ca LLVT
Quõn khu 4.
- Ngy 25-1-1948, Ch tch H Chớ Minh ký Sc lnh t chc cỏc Liờn khu;
Chin khu 4 i thnh Liờn khu 4.
- Ngy 24-4-1955 Liờn khu u khu 4 bn giao cho Liờn khu u khu 5 lónh
o, ch o 2 tnh Qung Tr v Tha Thiờn Hu.
- Ngy 3-6-1957 Ch tch H Chớ Minh Ký Sc lnh thnh lp quõn khu 4;
tnh i Thanh Hoỏ c iu v Quõn khu Hu Ngn.
- Ngy 6-4-1966 Quõn u Trung ng quyt nh thnh lp Quõn khu Tr
Thiờn.
- Ngy 6-2-1976 Quõn u Trung ng, B quc phũng quyt nh hp nht
Quõn khu 4 v Quõn khu Tr Thiờn thnh Quõn khu 4.
- Ngy 18-4-1976 Tnh i Thanh Hoỏ c iu chuyn tr li Quõn khu 4.
* Ngy 15/10/1945 tr thnh ngy truyn thng ca LLVT Quõn khu.


Tuổi trẻ Chi đoàn i i 1 nguyện làm theo lời Bác, ra sức cống hiến, tô thắm
truyền thống vinh quang

2


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

lời Việt Nam là 1 trong 8 quân khu hiện
Quân khu 4 trực thuộc Bộ QuốcTrả
phòng
nay của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Địa bàn Quân khu 4 có vị trí hết sức quan
trọng. Từ xa xưa đây đã từng là chốn "biên thùy", là "phên dậu", là nơi xuất phát
của nhiều cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giữ nước của dân tộc. Qua hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, mảnh đất Khu 4 vừa là tiền
tuyến, vừa là hậu phương vững chắc. Quân và dân Khu 4 vừa hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ quốc gia, vừa làm tròn nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào, Cam-puchia.
- Đây là một địa bàn hiểm yếu, kéo dài từ Tam Điệp nơi Hoàng đế Quang
Trung đã hội quân để đánh thắng 20 vạn quân Thanh đến Hải Vân; địa thế dài và
hẹp dần về phía Nam, nơi hẹp nhất chỉ có 50 km, địa hình phức tạp, núi non hiểm
trở. Cả 6 tỉnh đều có biên giới trên bộ và biển, với tổng chiều dài 1.227,8 km
đường biên giới trên bộ và 722 km bờ biển. Đây là địa bàn rất dễ chia cắt chiến
lược
trong các cuộc chiến tranh.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nơi
đây đã từng bị chia cắt, điển hình là 2
cuộc chia cắt lịch sử: Thời kỳ TrịnhNguyễn phân tranh, lấy sông Gianh làm
giới tuyến; giai đoạn 1954 - 1975 khi đế
quốc Mỹ xâm lược, đất nước tạm thời
chia làm 2 miền và giới tuyến tạm thời là
Vĩ tuyến 17. Chính những yếu tố tự

nhiên này làm cho địa bàn Khu 4 qua
các thời kỳ luôn là địa bàn chiến lược
quan trọng hiểm yếu của cả nước.
- Từ xa xưa dải đất khu 4 đã từng được xem là phên dậu của các triều đại
phong kiến Việt Nam, là nơi phát tích của các cuộc khởi nghĩa, các phong trào cứu
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
3


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

nước của cha ông ta xưa khi tổ quốc bị rơi vào tay quân xâm lược. Đây là dải đất
địa linh nhân kiệt. Thời nào, cũng có những anh hùng hào kiệt:
+Triệu Thị Trinh cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt chống quân Ngô thế kỷ thứ
3, Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) đánh quân Đường, Lê Lợi tụ nghĩa đánh giặc
Minh…
+Trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lược, các phong trào yêu nước đã diễn ra
sôi nổi, rộng khắp ở tất cả các địa phương trên địa bàn Quân khu, tiêu biểu như:
Phong trào Đông Du của Cụ Phan Bội Châu, các cuộc khởi nghĩa của Lê Trực
(Quảng Bình), Trần Tấn, Đặng Như Mai (Nghệ An), Đinh Công Tráng (Thanh
Hoá) và Phong trào Cần Vương của Cụ Phan Đình Phùng tại vùng núi Hương Khê/
Hà Tĩnh….
- Địa bàn khu 4 còn là nơi sinh ra
những danh nhân văn hoá nổi tiếng của
dân tộc và thế giới: Đại thi hào Nguyên
Du, La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Bà

chúa thơ nôm Hồ xuân Hương…
- Đặc biệt nơi đây đã sinh ra nhiều lãnh
tụ tiền bối của cách mạng Việt Nam,
trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc ta và Đảng ta, anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Tổng Bí thư đầu tiên của
Đảng Trần Phú. Các tổng Bí thư Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Lê Khả Phiêu...
- Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đã tạo nên truyền thống yêu nước, căm thù
giặc sâu sắc và ý chí kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
của con người nơi đây. Sau khi có Đảng lãnh đạo nó đã được nâng lên một tầm cao
mới, yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc gắn liền với lý
tưởng xây dựng một chế độ xã hội mới tươi đẹp, chế độ xã hội chủ nghĩa. Địa bàn
Quân khu 4 trở thành một trong những cái nôi của cách mạng Việt Nam. Nhân dân
một lòng, một dạ tin vào Đảng, vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Câu 3: Nêu những chiến công tiêu biểu và sự hy sinh anh dũng ( số hy
sinh, liệt sỹ, mẹ Việt Nam anh hùng...) của quân và dân khu 4 trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước?
Trả lời
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
4


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

a) Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Khu 4
vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương; quân, dân Khu 4 vừa chiến đấu giỏi, vừa sản

xuất giỏi chi viện đắc lực sức người, sức của cho các chiến trường:
* Trong kháng chiến chống
thực dân Pháp:
- Trong những ngày đầu kháng
chiến, các LLVT Khu 4 tuy
còn nhiều khó khăn nhưng đã
giành được những thắng lợi
quan trọng. Nghệ An mở đầu
cuộc chiến lúc 23 giờ, bắt sống
34 quân Pháp tại Vinh, thu vũ
khí trang bị. Thừa Thiên nổ
súng tiến công bao vây 750
lính Pháp tại Huế, sau 50 ngày đêm ta diệt hơn 200 tên.
- Phối hợp với chiến trường Bắc Bộ, mặt trận Bình – Trị - Thiên đã mở 2
chiến dịch: Chiến dịch Lê Lai từ 22/12/1949 đến 27/1/1950 và chiến dịch Phan
Đình Phùng từ 15/6 đến 24/10/1950. Cả 2 chiến dịch đã phá thế phòng ngự liên
hoàn, kiềm chế giam chân chủ lực địch và tiêu hao sinh lực địch, chặn đứng âm
mưu tiến công của địch ra vùng tự do.
- Trên chiến trường Bình – Trị Thiên, lực lượng vũ trang cùng các tầng lớp
nhân dân đẩy mạnh tác chiến đáng bại các cuộc hành quân càn quét, bình định của
địch và đập tan mọi âm mưu, tập kích hòng làm suy yếu hậu phương của ta; cùng
với bạn Lào giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Thượng Lào tạo ra cục diện mới
cho thắng lợi quyết định.
- Những đóng góp của quân và dân Liên khu 4 đã góp phần cùng với cả
nước đập tan cứ điểm Điện Biên Phủ ( 7/5/1954), kết thúc thắng lợi cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Thành tích trong cuộc kháng chiến chống Pháp

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m

truyÒn thèng vinh quang”
5


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

+ Đánh 7.400 trận, tiêu diệt 69.800 tên địch, bắt 3.400 tên, ra hàng 4.500 tên.
Thu 8.130 súng các loại; phá huỷ 366 xe cơ giới, 200 khẩu pháo và cối, 117 toa xe
lửa, bắn rơi 13 máy bay.
+ Chi viện cho tiền tuyến: 134.700 thanh niên nhập ngũ, bổ sung đi các
chiến trường gần 100.000 lượt người, hơn 2 triệu lượt người đi dân công hoả
tuyến, 120.000 lượt người đi mở đường chiến lược. Cung cấp cho chiến trường
870.000 tấn lương thực, thực phẩm, 900 tấn vũ khí do địa phương liên khu sản
xuất. Làm 53.000 km đường chiến lược, 145 cầu, 30 km đường xe goòng.
+ Tính đến ngày 11/11/1954 Liên khu 4 đã bảo đảm ăn nghỉ, sinh hoạt cho
hơn 3.000 bộ đội giải phóng quân Lào và quân tình nguyện Việt Nam ở Lào và đón
26.432 cán bộ, đồng bào miền Nam tập kết.
* Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ:
- Quân và dân Quân khu 4 hăng hái lao động sản xuất, xây dựng hậu phương
vững mạnh, huy động sức người, sức của cho các chiến
trường. “ Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột
thịt” là khẩu hiệu hành động, là tình cảm
thiêng liêng giục dã khắp các công trường,
nhà máy, ruộng đồng. Ở Quân khu 4 đã dấy
lên nhiều phong trào lao động sản xuất như “
Gió đại phong” , “ Cờ 3 nhất”, “ Thanh niên 3
sẵn sàng, phụ nữ 3 đảm đang”, Mặt trận Tổ
quốc kêu gọi “ Toàn dân đoàn kết chống Mỹ”,

các cháu thiếu niên nhi đồng “ Vâng lời Bác
làm nghìn việc tốt”...

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
6


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

- Toàn quân khu có hơn 400 ngàn thanh niên lên đường nhập ngũ, trong đó
có hơn 300 ngàn trực tiếp chiến đấu ở các chiến trường. Hơn 8 triệu thanh niên
xung phong và dân công hoả tuyến. Những cô gái trên ba Đồng Lộc, Truông Bồn...
“ Sống bám đường, chết kiên cường dũng cảm”. Nhân dân Khu 4 sẵn sàng “
Nhường nhà để hàng, nhường nhà để xe”, đóng góp hơn 5 triệu ngày công giúp bộ
đội đào công sự, xây dựng trận địa, tham gia 80 triệu ngày công bảo đảm giao
thông huyết mạch...
- Cùng với các lực lượng, quân và dân
Quân khu 4 đã kiên cường đánh trả
bọn giặc trời Mỹ. Đã đánh trả hàng
vạn trận lớn, nhỏ bắn rơi 2.183 máy bay
các loại ( có 34 B52, 5 F111) bằng hơn
½ tổng số máy bay Mỹ bị quân và dân
ta bắn rơi; bắn chìm 258 tàu chiến Mỹ,
góp phần bảo vệ thành quả xây dựng
CNXH, bảo đảm thông suốt tuyến
hành lang chi viện cho các chiến trường.

- Cuộc tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, quân và dân Trị - Thiên
– Huế đã tiến công nổi dậy mãnh liệt và đều khắp với khí thế chưa từng có. Ngay
ngày đầu đã đánh trúng 40 mục tiêu trong và ngoài thành phố Huế và các huyện thị
trấn, chi khu ở nông thôn, đồng bằng phá vỡ bộ mấy nguỵ quân, nguỵ quyền. Uỷ
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
7


Cho mng 70 nm ngy truyn thng lc lng v trang Quõn Khu 4
( 15/10/1945 15/10/2015)


ban nhõn dõn cỏch mng mt s huyn v thnh ph Hu c thnh lp. Trong
ú cuc chin u anh dng liờn tc gn 30 ngy ờm ca quõn v dõn thnh ph
Hu l du mc tiờu biu trong chin dch Tt Mu Thõn, Hu tr thnh chin
trng ni bt v xut sc nht.
- Sau nhng thng li cú ý ngha chin lc, ngy 13/2/1972, thc hin
quyt nh ca Quõn u Trung ng, quõn v dõn ta ó ginh thng li nhiu ni,
gii phúng hon ton tnh Qung Tr vo ngy 02/5/1972.
- Mựa xuõn nm 1975, phi hp vi cỏc chin trng, quõn v dõn ta cng
ỏnh, cng thng ln, n ngy 26/3/2975 tnh Tha Thiờn Hu c gii phúng.
Nhng thng li ú ca quõn v dõn Khu 4 ó gúp phn gii phúng hon ton Min
Nam, thng nht t nc.
b) Mnh t Khu 4 l mnh t ca mt thi mỏu la, gn vi nhng chin
cụng oanh lit, i vo lch s dõn tc nh nhng trang chúi li nht v trớ thụng
minh, lũng dng cm, ngh lc phi thng ca quõn v dõn ni õy.
- Qua 2 cuc khỏng chin, c bit l trong cuc khỏng chin chng M cu
nc, õy l chin trng ỏc lit nht ca c nc, k c trờn chin trng Tr

Thiờn hay trờn min Bc XHCN t Vnh Linh n Thanh Hoỏ.
+ Qung Tr vi 81 ngy ờm, Thnh C, Bn Hi, Ca Tựng (Qung Tr);
Hm Rng (Thanh Hoỏ); Truụng Bn (Ngh An); Ngó Ba ng Lc (H Tnh);
Cng Gianh (Qung Bỡnh), õy thc s l nhng im la trong nhng nm ỏnh
M.
+ K thự di xung õy nhiu bom n ch tớnh riờng Thnh C Qung Tr
trong vũng cha y 2 thỏng (t 27-7 n 16-9-1972) M ngy ó di xung ni
õy 32.800 tn bom, 733.528 qu n phỏo.
+ õy l ni m u cho nhiu hc thuyt xõm lc ca M: Hng ro in
t Mcnamara; ni m u cuc xõm lc bng khụng quõn v hi quõn ca M
cú 4 im thỡ Khu Bn 3 im: Vinh - Bn Thu (Ngh An); Cng Gianh (Qung
Bỡnh); Lch Trng (Thanh Hoỏ); Bói Chỏy (Qung Ninh).
+ Ngi dõn Khu 4 chu nhiu au thng mt mỏt, trờn a bn Quõn khu
cú 166.446 lit s hy sinh cỏc chin trng.
+ õy khụng ch a bn chu nhiu au thng mt mỏt, ỏc lit trong chin
tranh m cũn chu nhng hu qu ht sc nng n. Sau chin tranh quõn v dõn

Tuổi trẻ Chi đoàn i i 1 nguyện làm theo lời Bác, ra sức cống hiến, tô thắm
truyền thống vinh quang
8


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

Quân khu 4 phải xây dựng lại quê hương từ đống đổ nát, hoang tàn, nhiều di chứng
chiến tranh còn đeo đẳng mãi cho tới hôm nay.
- Nhưng từ đau thương mất mát ấy, nhân dân và LLVT Quân khu 4 từ trong
máu lửa vẫn kiên trung vững vàng trong tư thế hiên ngang, trong tư thế của người

chiến thắng, nổi bật:
+ Cô gái sông hương “Dõng dạc tay cầm khẩu súng trường
Khôn ngoan dàn trận khắp phố phường
+ Mẹ Suốt “Một tay lái chiếc đò ngang” đưa quân dưới làn bom đạn địch.
+ Địa đạo Vĩnh Mốc, điển hình trí thông minh, lòng dũng cảm, nghị lực phi
thường của người Khu 4, cả làng 82 gia đình với 300 con người kiên trì đào sâu
vào lòng đất 1 địa đạo dài 1701 m; càng phi thường hơn khi các thế hệ bám trụ
sống và chiến đấu, học tập ở đây.
+ Gương chiến đấu dũng cảm của các nữ pháo thủ Ngư Thuỷ, các cụ dân
quân Hoằng Trường…
+ Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ở Thừa Thiên Huế,
cách mạng vào thời điểm vô cùng khó khăn, nhiều cơ sở Đảng bị khủng bố trắng
(Hương Thuỷ từ 170 đảng viên chỉ còn 30, Phú Vang 193 đảng viên chỉ còn 23…)
nhưng quân và dân ta vẫn sáng lên một niềm tin “Mất đất chưa phải mất nước.
Chúng ta nhất định thắng”.
- Trong các cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc, nơi đây được ghi
nhận bởi những chiến công oanh liệt, đi vào lịch sử dựng nước và giữ nước như
những mốc son chói lọi.
Cụ thể: Đường 9 - Khe Sanh, Huế, Cồn Tiên, Dốc Miếu, Vinh - Bến Thuỷ,
Nam Ngạn Hàm Rồng, Lạch Trường (Thanh Hoá), Sông Gianh (Quảng Bình) là
những địa danh trận đầu đánh thắng không quân Mỹ.
* Số thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng trên địa bàn Quân khu:
- Thanh Hoá: Thương binh 33142; Liệt sĩ 54967; Mẹ Việt Nam anh hùng
3112 người
- Nghệ An: Thương binh 42148; Liệt sĩ 45230; Mẹ Việt Nam anh hùng 1918
người
- Hà Tĩnh: Thương binh 37169; Liệt sĩ 28444; Mẹ Việt Nam anh hùng 1514
người
- Quảng Bình: Thương binh 14782; Liệt sĩ 13512; Mẹ Việt Nam anh hùng
695 người

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
9


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

- Quảng Trị: Thương binh 7804; Liệt sĩ 17150; Mẹ Việt Nam anh hùng 1546
người
- Thừa Thiên – Huế: Thương binh 15000; Liệt sĩ 19000; Mẹ Việt Nam anh
hùng 1046 người
+ Trong các cuộc kháng chiến có 1.234.600 thanh niên lên đường nhập ngũ (
Chống Pháp: 134.000; chống Mỹ: 700.000, Bảo vệ tổ quốc; làm nhiệm vụ quốc tế:
400.000)
Câu 4: Nêu những nét truyền thống tiêu biểu của LLVT Quân khu 4?
Nét truyền thống tiêu biểu “ Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một
ý chí” được thể hiện như thế nào?
Trả lời
- Những nét tiêu biểu về truyền thống của LLVT Quân thể hiện ở 5 nội
dung cơ bản sau:
Một là: Truyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, sẵn sàng
chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
- Truyền thống này xuất phát từ sự lãnh đạo
sáng suốt, đúng đắn của Đảng và Bác Hồ mà
trực tiếp là Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu và
cấp uỷ, chỉ huy các đơn vị. Đây là nội dung
bao trùm, chi phối tất cả các nét đặc trưng

khác.
Hai là: Có ý chí quyết chiến, quyết thắng
và biết đánh, biết thắng mọi kẻ thù.
- Truyền thống này bắt nguồn từ lòng
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tinh hoa nghệ thuật quân sự Việt Nam, từ lòng yêu
nước XHCN, tinh thần tự lực, tự cường, ý chí quyết tâm, thông minh dũng cảm, tình
thương yêu đồng chí, đồng đội.
Ba là: Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí.
- Kế thừa truyền thống của Quân đội ta, một Quân đội của dân, do dân và vì
dân do Đảng, Bác Hồ tổ chức lãnh đạo.
- Cán bộ, chiến sỹ LLVT Quân khu chiến đấu quên mình vì nhân dân.
- Nhân dân thương yêu đùm bọc LLVT Quân khu như ruột thịt và đó là nhân
tố quan trọng để LLVT trưởng thành và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
10


Cho mng 70 nm ngy truyn thng lc lng v trang Quõn Khu 4
( 15/10/1945 15/10/2015)


- Nhõn dõn v LLVT Quõn khu ng sc, ng lũng chin u chng k thự,
xõy dng v bo v T quc, u tranh chng mi th on DBHB, bo lon lt
ca ch.
Bn l: Hu phng - Tin tuyn ng lũng, luụn vỡ c nc, vi c nc.
- õy l nột c trng cú tớnh c thự ca Khu 4, bi xut phỏt t c im
ca a bn ny: Trong 2 cuc khỏng chin mnh t ny va cú vựng gii phúng,
va cú vựng tm chim, va l tin tuyn, va l hu phng. c bit trong

khỏng chin chng M cu nc, õy l ni sc quyt lit gia ta v ch, l
hu phng trc tip ca tin tuyn ln min Nam, l huyt mch giao thụng chi
vin cho cỏc chin trng k c nhõn, ti, vt lc.
Nm l: Cú tinh thn on kt quc t trong sỏng; c bit gn bú thu
chung vi cỏch mng Lo.
- õy l mt nột p trong truyn thng ca Quõn i m Quõn khu 4 c k tha,
tuy nhiờn iu khỏc hn vi nhiu n v khỏc
ú l ngay t khi ra i n nay, khụng thi k
no chỳng ta khụng cú vinh d c lm nhim
v ny.
- Chỳng ta giỳp Bn vụ t, trong sỏng,
giỳp Bn ton din.
- i vi cỏch mng Lo l mi tỡnh thu
chung son st trờn tỡnh ng chớ, anh em.
- Tinh thn quc t trong sỏng cũn biu hin vic tng cng on kt hu
ngh vi cỏc nc trong khu vc vỡ s n nh v phỏt trin.
Tr

li
- Ln th nht: Ngy 20 thỏng 2 nm 1947: Bỏc H v thm v ch o
chun b khỏng chin kin quc tnh Thanh Hoỏ. Bỏc H nhc nh ng b,
nhõn dõn v cỏc lc lng v trang phi xõy dng Thanh Hoỏ tr nờn mt tnh
kiu mu.

Tuổi trẻ Chi đoàn i i 1 nguyện làm theo lời Bác, ra sức cống hiến, tô thắm
truyền thống vinh quang
11


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”

( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

- Lần thứ hai: Ngày 15 tháng 6 năm 1957: Bác về thăm Quân khu 4. Tại cơ
quan Quân khu bộ, Bác gặp gỡ thân mật cán bộ, chiến sĩ đại biểu cho một số đơn
vị và cơ quan Quân khu.
- Lần thứ ba: 12/1961: Bác về thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Sư
đoàn 324 ( tại Rú Đụn – Nam Đàn – Nghệ An) và gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn
325 ( tại Đồng Hới – Quảng Bình).
* Ý nghĩa của những lần Bác Hồ về thăm:
- Thể hiện quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đối với LLVT và nhân dân Khu 4.
- Những lần động viên, nhắc nhở, dặn dò của Bác đã trở thành phương châm
hành động của LLVT và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Trảđại
lời hội:
Đảng bộ quân khu trải qua 9 lần
1. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ nhất từ ngày 03 đến ngày
13/7/1960 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Đảng bộ gồm 13 đồng chí, đồng chí thiếu
tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Chính uỷ Quân khu làm Bí thư Đảng uỷ.
2. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ hai từ ngày 02 đến ngày
4/7/1962 3. tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Đảng bộ gồm 13 đồng chí, đồng chí thiếu
tướng Chu Huy Mân, Chính uỷ Quân khu làm Bí thư Đảng uỷ.
3.Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ ba từ ngày 16 đến ngày
18/12/1981 tại Nam Anh , nam Đàn Nghệ An.
Về dự có 239 đại biểu chính thức; Đại hội đã bầu 15 đại biểu chính thức đi
dự Đại hội Đảng toàn quân lần thứ III.

4. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ tư từ ngày 16 đến ngày
20/7/1986 tại Nam Anh , nam Đàn Nghệ An.
Về dự có 213 đại biểu chính thức
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
12


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

5. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ năm từ ngày 29 đến ngày
12/9/1991 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
- Vòng 1 tổ chức vào ngày 29 tháng 3 năm 1991, có 200 đại biểu về dự, Đâị
hội thảo luận các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, bầu 12 đồng chí đi
dự Đại hội Đảng toàn quân.
- Vòng 2 được tổ chức từ ngày 10 đến 12 tháng 9 năm 1991, có 195 đại biểu
về dự, Đại hội đã bầu 13 đồng chí vào Ban chấp hành Đảng bộ, đồng chí Nguyễn
Xuân Chí được bầu làm Bí thư Đảng uỷ Quân khu.
6.Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ sáu từ ngày 26 đến ngày
28/3/1996 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Có 203 đại biểu về dự, Đại hội đã bầu 15 đồng chí vào Ban chấp hành Đảng
bộ, đồng chí Phạm Văn Long được bầu làm Bí thư Đảng uỷ Quân khu.
7. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ bảy từ ngày 20 đến ngày
22/11/2000 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Có 204 đại biểu về dự. Đại hội bầu Ban chấp hành gồm 15 đồng chí, đồng
chí Thiếu tướng Phạm Hồng Minh Phó tư lệnh về chính trị được bầu làm Bí thư
Đảng uỷ Quân khu.

8. Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ tám từ ngày17 đến ngày
19/11/2005 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Có 206 đại biểu về dự. Đại hội bầu Ban chấp hành gồm 15 đồng chí, đồng
chí Mai Quang Phấn được bầu làm Bí thư Đảng uỷ Quân khu.
9. Đại hội Đại biểu Quân khu lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 tiến hành từ
ngày 9 đến ngày 12 tháng 08 năm 2010 tại thành phố Vinh – Nghệ An.
Có 234 đại biểu về dự. Đại hội Bầu Ban chấp hành gồm 17 đồng chí, đồng
chí Mai Quang Phấn được bầu làm Bí thư Đảng uỷ Quân khu.

Trả lời
* Tư lệnh Quân khu qua các thời kỳ
TT

Họ và tên
Năm sinh-năm mất

Thời gian
đảm

Cấp bậc tại
nhiệm

Chức vụ cuối cùng

Ghi chú

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
13



“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………
nhiệm
1946-1947

Thiếu tướng
(1948)

Phó Trưởng Ban
Ban Đối ngoại Trung ương
(1970-1975)
Thượng tướng
(1959) (vượt cấp)
Phó Chủ tịch Quốc hội
từ khóa 3, 4 và 5.

1

Lê Thiết Hùng
(1908-1986)

2

Chu Văn Tấn
(1909-1984)

1947-1948


Thiếu tướng
(1948)

3

Nguyễn Sơn
(1908-1956)

1948-1949

Thiếu tướng
(1948)
Thiếu tướng (1959),
Trung tướng (1974)
Thượng tướng (1984),
Viện trưởng Viện Chiến lược
Quân sự (1990-1995)
Thiếu tướng (1959),
Trung tướng (1974)
Thượng tướng (1986),
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
(1982-1990)

4

Hoàng Minh Thảo
(1921-2008)

1949-1950


Đại tá

5

Trần Sâm
(1918-2009)

1950-1953

Đại tá

6

Nguyễn Đôn
(1918-)

1953-1959

Thiếu tướng

Trung tướng (1974)

7

Chu Huy Mân
(1913-2006)

1961-1965


Thượngtướng (1974),
Đại tướng(1980)
Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà
nước (1981-1986)

8

Trần Văn Quang
(1917-2013)

1965-1965

9

Vũ Nam Long
(1921-1999)

1965-1966

Thiếu tướng
(1958)
Trung tướng
(1974)
Thiếu tướng
(1958)
Trung tướng
(1974)
Đại tá
(1958)
Thiếu tướng

(1974)

10

Đàm Quang Trung
(1921-1995)

1967-1971

Đại tá
(1958)

11

Vương Thừa Vũ
(1910-1980)

1971-1973

Thiếu tướng
(1954)

Trung tướng (1974)

12

Đàm Quang Trung
(1921-1995)

1973-1976


Thiếutướng
(1974)

Trung tướng (1980)
Thượng tướng (1984), Phó Chủ
tịchHội đồng Nhà nước (19871992)

13
14

Giáp Văn Cương
(1921-1990)
Hoàng Minh Thi
(1922-1981)

Khu
trưởng
Chiến
khu 4
Khu
trưởng
Chiến
khu 4
Tư lệnh
Liên khu
4

Thượngtướng (1984),
Thứ trưởng Bộ Quốc

phòng (1981-1992)
Trung tướng (1981), Phó Giám
đốc
Học viện Quốc phòng (19771988)
Thiếu tướng (1974),
Trung tướng(1980)
Thượng tướng (1984), Phó Chủ
tịchHội đồng Nhà nước (19871992)

1976-1977
1978-1981

Thiếu tướng
(1974)

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
14


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………
15
16
17
18
19
20

21

Hoàng Cầm
(1920-2013)
Nguyễn Quốc Thước
(1926-)
Nguyễn Khắc Dương
(1944-2008)
Trương Đình Thanh
(1944-2005)
Đoàn Sinh Hưởng
(1949-)
Nguyễn Hữu Cường
(1954-)
Nguyễn Tân Cương
(1966-)

1981-1986

Trung tướng
(1982)

1986-1997

Trung tướng
(1987)

1997-2002

Trung tướng


2002-2005
2005-2008
2009-2014
2014-nay

Thượng tướng (1987),
Tổng Thanh tra Quân
đội (1987-1992)
Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến
binh Việt Nam

Trung tướng
(2003)
Trung tướng
(2006)
Trung tướng
(2009)
Thiếu tướng
(2012)

Chính ủy, phó Tư lệnh Chính trị
* Hồ Tùng Mậu (1896-1951), Chính trị uỷ viên Chiến khu (10/1945-11/1946)
* Trần Văn Quang (1917-2013), Thượng tướng, Chính trị ủy viên Chiến khu
(11/1946 - đầu 1947). Chính uỷ Liên khu (4/1947-3/1950).
* Nguyễn Thanh Đồng (1920-1972), Chính trị uỷ viên Chiến khu (đầu 19474/1947).
* Lê Chưởng (1914-1973), Thiếu tướng (1959), Chính uỷ Liên khu (5/19505/1951).
* Trần Sâm (1918-2009), Chính uỷ Liên khu (6/1951-9/1951).
* Võ Thúc Đồng (1914-2007), Chính uỷ Liên khu (10/1951-6/1957).
* Chu Huy Mân (1913-2006), Thiếu tướng, Đại tướng, Chính uỷ quân khu

(1/1957-4.1958). Chính uỷ quân khu (6/1961-9.1962). Chính uỷ quân khu (9/196312.1963).
* Nguyễn Trọng Vĩnh (1916-), Thiếu tướng, Chính uỷ quân khu (5/19585/1961).
* Đồng Sỹ Nguyên (1923-), Chính uỷ quân khu (1/1965-6/1965).
* Lê Hiến Mai (1918-1992), Thiếu tướng, Chính uỷ quân khu (6/1965-11/1966).
* Lê Quang Hoà (1914-1993), Chính uỷ quân khu (1/1967-1973). Chính uỷ
quân khu (1977-1980).
* Đặng Hòa (1927-2007), Trung tướng, Phó Tư lệnh Chính trị (1980-1987).
* Lê Văn Dánh (1930-1992), Thiếu tướng, Phó Tư lệnh Chính trị (19889/1991).
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
15


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

* Phạm Văn Long (1946-),Thiếu tướng, Phó Tư lệnh chính trị (1995-1997),
Nguyên Phó Chủ nhiệm TCCT (1997-2008)
* Phạm Hồng Minh (1946-), Trung tướng, Phó Tư lệnh Chính trị (/1219972005).
* Mai Quang Phấn (1953-), Thiếu tướng, Thượng tướng (2014), Chính uỷ quân
khu (4/2005-2012), Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (2012-nay).
* Võ Văn Việt (1957-), Thiếu tướng, Trung tướng (2014), Chính uỷ quân khu
(2012-nay), nguyên Phó Chính ủy quân khu, Chủ nhiệm Chính trị Quân khu.

Trả lời
Biểu trưng có hình tổng thể là hình tròn, nền hoạ tiết trống đồng, tượng
trưng cho tinh hoa văn hoá cũng như ý trí quật cường
của văn hoá khu vực Bắc Trung bộ nói riêng và dân

tộc ta nói chung.
- Trên cùng là ngôi sao vàng năm cánh thể hiện
truyền thống “ tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ
quốc và nhân dân” của LLVT Quân khu 4.
- Trung tâm biểu trưng là khẩu súng: tượng
trưng cho truyền thống “ quyết chiến, quyết thắng của
LLVT Quân khu”
- 3 hình mũi kiếm ( bên trái khẩu súng):
tượng trưng cho ba lực lượng của Quân khu: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương,
dân quân tự vệ. Đồng thời ba hình xếp chồng lên nhau tạo hình cánh buồm, thể
hiện truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, vượt qua muôn vàn khó
khăn, gian khổ của quân và dân Khu 4.
- Trong biểu trưng, có hình tượng cây cầu, tượng trưng mạch nối liền, vượt
qua chia cắt, và là sự thống nhất hai miền Nam - Bắc; thể hiện sự trường tồn, gắn
kết nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như nét truyền thống, đặc trưng
tiêu biểu của Quân khu 4, mảnh đất “vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương” trong
các cuộc kháng chiến.
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
16


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

- 6 dải hình cánh sen: tượng trưng cho 6 tỉnh của Quân khu, kết thành 2 khối
“ Thanh – Nghệ - Tĩnh anh hùng Bình – Trị Thiên bất khuất, biểu tượng số 4 được
đặt ở giữa 6 cánh sen với ý tưởng nhân dân 6 tỉnh cùng chung sức tạo nên sức

mạnh tổng hợp xây dựng LLVT Quân khu 4 vững mạnh ngày càng phát triển vươn lên.
- 6 cánh tạo hình hoa sen, nói đến hoa sen liên tưởng đến quê hương Chủ
tịch Hồ Chí Minh, đây là niềm vinh dự, tự hào của LLVT QK4 được đứng chân
trên quê hương Bác Hồ. Đây cũng chính là nét riêng có của QK4.
Biểu trưng hội tụ súc tích nhất ý nghĩa truyền thống vẻ vang của LLVT Quân
khu và nét đặc trưng tiêu biểu của mảnh đất, con người khu 4. Biểu trưng sử dụng
3 màu chính: Đỏ, vàng, xanh dương. Tổng thể hình khối bố cục cân đối, hài hoà,
tạo cảm giác vững chắc, mạnh mẽ, mang ý nghĩa sâu sắc, triết lý, thể hiện sự
trường tồn, bền vững.

Trả lời
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước của 2 dân tộc, từ lâu đời đã hình thành mối
quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu giữa nhân dân hai nước Việt - Lào,
trong đó có LLVT QK4 với nhân dân và Quân đội nhân dân cách mạng Lào.
- Với truyền thống đoàn kết trong lịch sử được vun đắp, xây dựng và phát triển
trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp, bước vào cuộc kháng chiến chông Mỹ,
nhân dân Việt nam và Lào lại cùng nhau xây đắp làm cho khối đoàn kết chiến đấu
Việt - Lào ngày càng phát triển vững chắc, tạo nên sức mạnh vĩ đại quyết chiến và
quyết thắng.
- Trong kháng chiến chống Mỹ, Quân và dân Khu 4 đã tích cực giúp bạn cũng cố
vùng giải phóng, xây dựng LLVT, phát triển phong trào du kích chiến vùng sau lưng
địch, đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, chống địch lấn chiếm
vùng giải phóng nhất là đường 9 và Hạ Lào. Kiên quyết bảo vệ hành lang, đồng thời
chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng đánh quân Mỹ mở rộng hoạt động sang Trung, Hạ Lào.
Nhiều cán bộ, chiến sĩ LLVT QK đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của
hai nước, góp phần đưa cách mạng Bạn đến với thắng lợi hoàn toàn.
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
17



Cho mng 70 nm ngy truyn thng lc lng v trang Quõn Khu 4
( 15/10/1945 15/10/2015)


- Quõn khu 4 v cỏc tnh vn thng xuyờn gỡn gi, bo v phỏt huy tt mi quan
h vi Bn, nht l bn Lo, cựng phi hp kt ngha cỏc tnh, cỏc a phng hai
nc, xõy dng ng biờn gii hu ngh, hp tỏc kinh t - quc phũng, vn
húa...gúp phn tụ thm thờm tỡnh hu ngh on kt c bit hai dõn tc v gi gỡn
s n nh trong khu vc. LLVT QK ó phi hp tt vi Bn qun lý, nm chc tỡnh
hỡnh a bn, tớch cc tuyờn truyn, vn ng nhõn dõn thc hin ch trng, chớnh
sỏch ca ng, phỏp lut nh nc Lo.
- Ngy nay trong bi cnh tỡnh hỡnh th gii, khu vc din bin ht sc phc tp,
LLVT QK hn lỳc no ht phi tip tc phỏt huy phm cht B i C H tng
cng on kt hu ngh vi Quõn i cỏc nc trong khu vc, c bit l vi quõn
i cỏc nc bn Lo vỡ s n nh v phỏt trin ca tng quục gia v trong khu vc.
- Sau Cỏch mng Thỏng 8, nhim v quc t ca LLVT Quõn khu 4 ó c
t ra
v tr thnh truyn thng quý bỏu ca quõn v dõn khu 4.
Trong 2 cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp v
quc M, LLVT Quõn khu ó luụn k vai, sỏt cỏnh
cựng nhõn dõn cỏc b tc Lo chin u gii phúng
quờ hng, gúp phn a cỏch mng 2 nc n thng
li hon ton.
- Sau nm 1975, cỏc n v: S on 324, S on 968,
Trung on 176 tham gia cựng Bn bo v v cng c chớnh quyn cỏch mng, xõy
dng cuc sng mi; mt b phn ca Cụng ty hp tỏc kinh t va lm nhim v
hp tỏc kinh t va lm nhim v xõy dng c s chớnh tr, giỳp bn phỏt trin
kinh t xó hi. Cỏn b, chin s S on 341, tiu on 31 c cụng tham gia cu

dõn Campuchia thoỏt khi ho dit chng.
Ngy nay, cỏc c quan, n v ca Quõn khu ang tớch cc cựng Bn Lo
xõy dng ng biờn gii hu ngh; giỳp Bn v cụng tỏc k thut, o to bi
dng cỏn b, phỏt trin KT-XH, cng c QP-AN t hiu qu thit thc.

Cõu 10: Nhng suy ngh v tỡnh cm ca ng chớ (anh, ch) i vi LLVT
QK4 qua nột truyn thng Hu phng, tuyn tuyn ng lũng, luụn vỡ c
nc, vi c nc. Trong giai on hin nay xõy dng LLVT QK4
vng mnh ton din chỳng ta phi
lm gỡ?
Tr li

Tuổi trẻ Chi đoàn i i 1 nguyện làm theo lời Bác, ra sức cống hiến, tô thắm
truyền thống vinh quang
18


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

* Những suy nghĩ và tình cảm của tôi đối với lực lượng vũ trang Quân khu 4
qua nét truyền thống “Hậu phương, tuyền tuyến đồng lòng, luôn vì cả nước, với
cả nước:
Trải qua 70 năm chiến đấu, xây dựng, chiến thắng và trưởng thành, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, quân đội ta đã phấn đấu liên tục,
không ngừng giữ vững và phát huy bản chất cách mạng của “Bộ đội Cụ Hồ”.
Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 25 năm Ngày
hội Quốc phòng toàn dân nói chung và LLVT QK4 nói riêng, là dịp để chúng ta ôn
lại lịch sử vẻ vang của QK4 và những chiến công oanh liệt của quân và dân Khu 4;

khơi dậy niềm tự hào dân tộc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự lực, tự
cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách; ra sức xây dựng nền quốc phòng toàn
dân vững mạnh, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, là lực lượng chính trị tin cậy, đội quân chiến đấu trung
thành của Đảng, Nhà nước và nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ
mới của cách mạng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Truyền thống của LLVT Quân khu 4 là sự kế thừa truyền thống của Quân đội,
của quê hương, chính vì vậy nó mang trong mình cái chung của dân tộc của LLVT
cách mạng và vừa mang đặc trưng riêng của vùng đất và tư chất con người Khu 4.
Trong những truyền thống tiêu biểu đó thì truyền thống: “Hậu phương, tuyền
tuyến đồng lòng, luôn vì cả nước, với cả nước”. là ấn tượng sâu sắc nhất. Đây là
nét đặc trưng có tính đặc thù của Khu 4, bởi xuất phát từ đặc điểm của địa bàn này:
Trong 2 cuộc kháng chiến mảnh đất này vừa có vùng giải phóng, vừa có vùng tạm
chiếm, vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương. Đặc biệt trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, đây là nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch, là hậu phương trực tiếp của
tiền tuyến lớn miền Nam, là huyết mạch giao thông chi viện cho các chiến trường
kể cả nhân, tài, vật lực.
“Hậu phương, tuyền tuyến đồng lòng, luôn vì cả nước, với cả nước” thể hiện sự
thống nhất ý chí và hành động của quân và dân. Sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau
đối với cả dân tộc, không phân biệt vùng miền tất cả cho tuyền tuyến cho hòa bình
và cho lý tưởng cách mạng cao đẹp. Truyền thống đó nó được thể hiện ở mọi thời
kỳ mọi thời điểm không phân biệt thời gian và hoàn cảnh dù là trong thời bình hay
thời chiến.
* Trong giai đoạn hiện nay để xây dựng LLVT QK4 vững mạnh toàn diện
chúng ta phải:
……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
19



“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

1. Tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới, xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, phát triển
KT - XH gắn với tăng cường QP - AN
- Tăng cường tuyên truyền trong cán bộ, chiến sỹ và các tầng lớp nhân dân về
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới, nhận rõ âm
mưu, thủ đoạn của kẻ thù chống phá cách mạng Việt Nam, tạo sự chuyển biến
trong nhận thức và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng.
- Nâng cao cảnh giác, tăng cường bảo vệ chính trị nội bộ, xây dựng phong trào
toàn dân bảo vệ Tổ quốc, làm thất bại mọi thủ đoạn phá hoại của địch.
- Tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 28 - NQ/TW của Bộ
Chính trị; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trên địa bàn
Quân khu. Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phòng, quốc phòng an ninh với
kinh tế.
2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
- Ra sức xây dựng nền tảng chính trị tinh thần, xây dựng thế trận lòng dân ngày
càng vững chắc. Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, toàn dân, toàn diện bảo vệ Tổ quốc.
- Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ, đảng viên,
giáo dục quốc phòng trong học sinh, sinh viên và toàn dân.
- Tăng cường xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, toàn diện. Tiếp tục đẩy
mạnh xây dựng cơ sở, xã, phường an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu phù hợp với
từng địa phương. Xây dựng các khu vực phòng thủ mạnh trên các hướng, nhất là
hướng trọng điểm.
- Làm tốt công tác chính sách và hậu phương quân đội.

- Làm tốt việc tuyên truyền và tuyển gọi thanh niên nhập ngũ.
3. Xây dựng LLVT Quân khu vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ mới
- Xây dựng lực lượng vũ trang Quân khu vững mạnh về chính trị tư tưởng, tuyệt
đối trung thành với Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
20


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

- Làm tốt công tác tổ chức xây dựng lực lượng; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất
lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của cả lực lượng thường trực, DQTV,
DBĐV.
- Nâng cao chất lượng xây dựng chính quy, rèn luyện kỷ luật trong các cơ quan,
đơn vị.
4. Tổ chức tốt công tác hậu cần, tài chính, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây
dựng LLVT và nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
- Làm tốt công tác bảo đảm hậu cần, tài chính, kỹ thuật cho thực hiện mọi
nhiệm vụ của LLVT Quân khu.
- Đẩy mạnh thực hiện phong trào: “Ngành hậu cần quân đội làm theo lời Bác
Hồ dạy” và Cuộc vận động: “Quản lý, khai thác VKTBKT tốt, bền, an toàn, tiết
kiệm và an toàn giao thông” đi vào chiều sâu, chất lượng; bảo đảm an toàn khi
tham gia giao thông.

- Nâng cao chất lượng công tác tăng gia, chăn nuôi ở các đơn vị và hiệu quả sản
xuất kinh doanh ở các đơn vị có thu, nhất là Công ty HTKT.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật và thực
hành tiết kiệm trên mọi lĩnh vực.
5. Tăng cường tình đoàn kết Việt Nam – Lào trong giai đoạn mới
- Làm cho mọi cán bộ, chiến sỹ LLVT và nhân dân thấy rõ ý nghĩa của tăng
cường tình đoàn kết hữu nghị Việt- Lào là một trong những nguyên nhân làm nên
thắng lợi của cách mạng 2 nước.
- Đấu tranh làm thất bại mọi luận điệu tuyên truyền xuyên tạc phá hoại tình
đoàn kết 2 dân tộc.
- Tiếp tục phối hợp cùng bạn đẩy mạnh hợp tác trên nhiều mặt; xây dựng đường
biên giới hưũ nghị, chống tội phạm, nạn buôn lậu; kịp thời giải quyết các vấn đề
nảy sinh...

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
21


“ Chào mừng 70 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân Khu 4”
( 15/10/1945 – 15/10/2015)
………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
“Tuæi trÎ Chi ®oµn Đại Đội 1 nguyÖn lµm theo lêi B¸c, ra søc cèng hiÕn, t« th¾m
truyÒn thèng vinh quang”
22




×