Mục lục
Mục lục……………………………………………………………………………………1
Mở đầu……………………………………………………………………………………2
Định nghĩa…………………………………………………………………...…………...2
Sa mạc hóa tại Sahel – châu Phi…………………………………………….…………..3
1. Cái nhìn tổng quát………………………………………………………….….3
2. Tầm quan trọng Sahel và sa mạc hoá……………………………………...…6
3. Nguyên nhân sa mạc hóa tự nhiên ở Sahel………………………………..11
4. Nguyên nhân sa mạc hóa do con người ở Sahel………………….…………15
5. Tác động của sa mạc hoá………………………………………….………….17
6. Giải pháp…………………………………………………………………….22
7. Tổng kết…………………………………………………………...…………..22
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………23
1
Mở đầu
Cộng đồng quốc tế từ lâu đã nhận thấy sa mạc hoá là một vấn đề rất rộng liên quan đến
cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường của nhiều quốc gia trên thế giới.
Sa mạc hóa không chỉ là một thách thức lớn về môi trường của thế giới mà còn là một
trong những trở ngại chính trong việc đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của conngười tại
những vùng khô hạn. Sa mạc hóa đe dọa đến sức khỏe và cuộc sống của khoảng 1,2 tỷ
người ở trên 100 quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, khoảng 30 phần trăm diện tích bề mặt trái đất là hoang mạc hoặc đang diễn ra
quá trình hoang mạc. Vì thế, việc phòng ngừa và ngăn chặn hoang mạc hóa là vấn đề bức
thiết của toàn nhân loại, gắn liền với phát triển bền vững kinh tế-xã hội, bảo vệ môi
trường và xóa đói giảm nghèo ở nhiều quốc gia.
Đặc biệt nghiêm trọng trong số đó là ở châu PhiTheo số liệu của LHQ, 66% lục địa châu
Phi được xác định là sa mạc hay đất đai khô cằn, trong đó có tới 46% diện tích có nguy
cơ bị biến thành sa mạc. 10%-20% đất khô trên thế giới đã bị thoái hóa và 1/3 diện tích
đất trồng trọt trên thế giới có nguy cơ bị sa mạc hóa. Hơn 1 tỷ người tại hơn 100 quốc gia
trên thế giới đang phải đối mặt với sa mạc hóa, hơn 250 triệu người đang chịu tác động
trực tiếp từ hiện tượng này chủ yếu là những người nghèo.
Định nghĩa
Sa mạc hóa là một thuật ngữ đã được sử dụng từ khoảng năm 1949 khi Aubreville, một
nhà thực vật học và sinh thái học uyên bác, xuất bản một cuốn sách về "khí hậu, sa mạc
hóa" (Aubreville, 1949). Aubreville cho rằng sa mạc hoá là sự thay đổi đất sản xuất thành
một sa mạc do hoạt động khai thác, quản lý và sử dụng không hợp lý của con người gây
ra xói mòn đất. Các nguyên nhân gây phá hủy đất như: chặt phá cây, sử dụng đất đai bừa
bãi, trồng trọt không có quy hoạch, ngoài ra còn do nguyên nhân xói mòn do nước và gió.
Aubreville đã khá rõ ràng trong kết luận của ông rằng sa mạc hoá ở châu Phi là do hoạt
động của con người, và rằng không có thay đổi đáng kể khí hậu trong quá khứ 1000 năm
2
trở lại đây. Hầu hết các hoạt động phá hoại đó đã xảy ra trong thời gian lịch sử gần đây
do các hoạt động nông nghiệp.
Mặc dù thực tế rằng một hội nghị thế giới đã được tổ chức về đề tài này, song không có
định nghĩa được chấp nhận chung của sa mạc hoá. Đối với hầu hết mọi người, từ đó có
thể gợi lên một hình ảnh của một cảnh quan cằn cỗi tương tự như Sahara.
Trong số đó chúng ta quan tâm đến định nghĩa của UNEP, 1993 rằng: “sa mạc hóa là
thoái hóa đất ở các vùng khô hạn, bán khô hạn và vùng ẩm ướt khô hạn xảy ra do tác
động có hại của con người.”
Sa mạc hóa tại Sahel – châu Phi
1. Cái nhìn tổng quát
3
Bản đồ sa mạc hóa thế giới
Bảng 1. Ước tính của tất cả các vùng đất bị suy thoái (triệu km2) ở các khu vực khô
(Dregne và Chou, 1994).
Lục địa
Tổng diện
tích
Tổng diện
tích bị xuống
cấp
Phần trăm
diện tích bị
xuống cấp
Châu Phi 14.326 10.458 73
Châu Á 18.814 13.417 71
Australia và
Thái Bình
Dương
7.012 3.759 54
Châu Âu 1.456 0.943 65
Bắc Mỹ 5.782 4.286 74
Nam Mỹ 4.207 3.058 73
Tổng số 51.597 35.922 70
Bảng 2: Mức độ sa mạc hóa, xói mòn do gió, xói mòn do nước của các vùng khô hạn,
bán khô hạn và tiểu ẩm
Mức độ Sa mạc hóa
Xói mòn do
gió
Xói mòn do
nước
Chậm 14.653 17.331 9.250
Trung bình 13.668 15.373 6.308
Cao 7.135 10.970 7.795
4
Rất cao 12.196 7.863 9.320
Tổng số 43.319 55.870 32.373
Qua bản đồ sa mạc và bảng số liệu trên ta có thể thấy một trong những nơi xảy ra sa mạc
hóa mạnh nhất là châu Phi, và một phụ vùng chịu ảnh hưởng lớn đó là Sahel, vành đai sa
mạc hóa phía tây nam sa mạc lớn nhất thế giới :sa mạc Sahara.
Bản đồ sa mạc hóa châu Phi
Từ 'sa mạc' gợi lên cho chúng thấy hình ảnh của những cồn cát, sự nóng bỏng của không
khí khô, và không có hoạt động của sự sống. Sa mạc hoá ở châu Phi cận Sahara đơn giản
5
không phải là một trường hợp của cái ác “Death Star” gây ra mà được tạo nên bởi chính
Sahara, trong nỗ lực xâm lấn các khu vực bán khô cằn và một vùng nông nghiệp thuận lợi
của “Alderaan” tạo nên bởi vành đai Sahel một đa vành đai quốc gia được xác định như
là một quá trình chuyển đổi theo chiều dọc của hệ sinh thái giữa sa mạc Sahara khô cằn
và xavan của các quốc gia lục địa châu Phi. Hiện tượng suy thoái đất và giảm tính bền
vững đất gần đây đã được gọi sa mạc hoá.Hình ảnh này là một sự đơn giản hóa cho một
hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái ở các vùng bán khô hạn trên toàn thế giới.
2.Tầm quan trọng Sahel và sa mạc hoá
6
Sa mạc hóa có lẽ là một trong những thay đổi lớn nhất cuộc sống và sinh quyển trong lịch
sử đương đại, đặc biệt là ảnh hưởng đến vành đai Sahel. Sahel vành đai chạy qua
Senegal, Mauritania, Mali, Burkina Faso, Niger, Nigeria, Chad, Sudan, Cape Verde, và
Eritrea. Trong lịch sử, vành đai này đã được một vùng kinh tế nông nghiệp phát triển
phồn thịnh tin cậy, tuy nhiên tình trạng này đã thay đổi. Sahel là rất dễ bị tổn thương do
biến đổi khí hậu bởi vị trí địa lý của nó ở rìa phía nam của sa mạc Sahara và sự phụ thuộc
mạnh mẽ của những người nông dân vào trồng trọt và chăn nuôi. Các ngành chính đã sử
dụng hơn hơn 60 phần trăm dân số có năng lực và đóng góp 40% vào tổng sản phẩm
trong nước (GDP) của khu vực (Kandji, et al UNEP 2006).. Thông qua các dữ liệu thu
thập và kết luận của các chuyên gia có uy tín, con người là nguyên nhân chính gây ra hiện
tượng sa mạc hoá ở Sahel. Bài viết này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu tác động của sa mạc hoá
và giải pháp giảm thiểu mối đe dọa lớn đến tính bền vững và cuộc sống trong vành đai
Sahel.
Table 3. Estimates of land area belonging to vulnerability classes and corresponding
number of impacted population.
Vulnerability class
Area subject to
desertification
Population affected
km
2
% Millions % of African pop.
Low 4,225,000 14.2 154.5 19.9
Moderate 4,741,000 15.9 196.1 25.3
High 3,213,000 10.8 134.8 17.4
Very high 1,466,000 4.9 22.4 2.9
7
Bảng 4. Đánh giá các vùng đất dễ bị sa mạc hoá ở dải Sahel
Quốc
gia
Diện
tích
(1.00
0
km2,
%
của
tổng
số)
Dễ bị tổn thương
Vùng đất
khác
Tổng
số
Thấp
Trun
g
bình
Cao
Rất
cao
Khô Ẩm
Burkina
Faso
Diện
tích
31 103 124 12 1 273
Phần
trăm
11.6
2
37.8
2
45.3
4
4.64 0.59
Chad
Diện
tích
40 92 302 90 724 1251
Phần
trăm
3.25 7.42
24.2
0
7.24
57.8
9
Eritrea
Diện
tích
4 12 23 14 64 0.9 121
Phần
trăm
3.7
10.5
8
19.6
5
11.8
2
53.5
4
0.71
Mali Diện
tích
16 116 216 51 819 1220
Phần 1.36 9.55 17.7 4.22 67.1
8
trăm 3 5
Maurita
nia
Diện
tích
3 14 53 958 1030
Phần
trăm
0.39 1.38 5.23
93.0
0
Niger
Diện
tích
16 109 108 1031 1266
Phần
trăm
1.31 8.66 8.58
81.4
4
Nigeria
Diện
tích
59 512 260 29 3 45 910
Phần
trăm
6.53
56.2
4
28.5
9
3.23 0.39 5.02
Senega
Diện
tích
10 40 89 37 14 192
Phần
trăm
5.49
21.2
5
46.4
6
19.4
6
7.35
Sudan
Diện
tích
263 430 305 175 1200 0.8 2376
Phần
trăm
11.0
9
18.1
3
12.8
6
7.37
50.5
1
0.04
Bảng 5. Ma trận đánh giá nguy cơ sa mạc hoá do con người gây ra. (Lưu ý: 1 = rủi ro
thấp; 2, 3 = rủi ro vừa phải; 4, 5, 6 = nguy cơ cao; 7, 8, 9 = rủi ro rất cao).
9