Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng quản lý dự án ( TS phùng tấn việt ) chương 6 quản lý rủi ro dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.83 KB, 21 trang )

Chương 6.

QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN


Yêu cầu:
• Thế nào là rủi ro?
• Kế hoạch và quản lý rủi ro?
• Rủi ro? Mạo hiểm? Phiêu lưu?


Khái niệm: Rủi ro trong dự án đầu tư
Rủi ro trong đầu tư:
Là tổng hợp các yếu tố ngẫu nhiên có thể
đo lường bằng xác suất,
Là những bất trắc gây nên thiệt hại.
Rủi ro trong quản lý dự án:
Là 1 đại lượng có thể đo lường.


Mối quan hệ:
Rủi ro
- Có thể định lượng.
- Đánh giá được về thống
kê.
- Số liệu tin cậy.

Bất trắc
- Không có khả năng
định lượng.
- Không đánh giá được.


- Ý kiến không chính
xác.


I. Quản lý rủi ro dự án là gì ?
Quản lý rủi ro là 1 công cụ quản lý các yếu tố
không xác định 1 cách có hệ thống nhằm tăng cường
khả năng để đạt được các mục tiêu của dự án.
Mục đích của quản lý rủi ro trong dự án là giải
thích các hiện tượng:
1. Những vấn đề chưa xác định đã được biết
trước (Known-unKnowns) mà Không biết chính xác
điều gì xảy ra, song tiềm ẩn nguy cơ phá hỏng dự án.
(Ex một cuộc đình công, hoặc cơn mưa lớn (mùa đông) ngăn cản xây
dựng dự án).

2. Những vấn đề chưa xác định không được biết
trước (UnKnown-unKnowns), là vấn đề xuất hiện bất
ngờ, không nghỉ nó sẽ xảy ra (EX: sóng thần).


Vấn đề:
Ưu điểm của quản lý rủi ro: Là dự báo, là
tiện ít hơn các vấn đề có thể xảy ra với dự
án, khi nhóm dự án trong trạng thái không
chuẩn bị.
Ex: Giống như trong 1 cơn mưa rào bất
chợt, nhà quản lý dự án chỉ tình cờ mang
theo một cây dù cầm tay?
Khắc phục và giảm thiểu rủi ro: Mua bảo

hiểm, tăng dự báo


II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ RỦI RO VÀ CÁC CHỨC
NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

Các hoạt động quản lý rủi ro diễn ra nhiều lần
trong mỗi chức năng cơ bản của DA: Định nghĩa,
Hoạch định và kiểm soát.
1. Định nghĩa: Rủi ro xuất hiện đầu tiên khi dự án
được hình thành, tình huống doanh nghiệp được
xây dựng, các mục tiêu về chi phí, kế hoạch, và
phạm vi của sản phẩm được mở rộng.  Tạo ra
những quyết định, tài liệu cho Hoạch định!

Ex Dự án bất động sản: tình huống rủi ro có thể
biết được là những thủ tục (xin giấy phép..).


2. Hoạch định: Đó là việc Lập kế hoạch và xây
dựng ngân sách (mục tiêu, phạm vi, tầm nhìn dự
án).
3. Kiểm soát: Khi dự án giám soát được tiến độ,
và các rủi ro biết trước được để theo dõi và
mới được nhận dạng.
Mục đích: Nếu Quản lý rủi ro tốt sẽ giúp cải
thiện được chất lượng sản phẩm.


Hình minh họa H1:

Mối quan hệ giữa quản lý rủi ro và các chức năng QLDA
Định nghĩa

Hoạch định

Kiểm soát

Kế hoạch quản lý rủi ro
Mô tả công việc
Ma trận trách nhiệm
Kế hoạch truyền thông

Định nghĩa
dự án dựa
trên tình
huống
doanh
nghiệp

Kết quả dự án
Phương pháp phát triển
trách nhiệm

Quản lý
rủi ro
Thay đổi, Phạm vi trách
nhiệm, các chuyển giao
chi phí và thời gian
thực hiện


Dự phòng

Hoạch
định và
xây dựng
ngân sách
WBS, Các dự báo
chi tiết, Xác xuất
Rủi ro mới

Thực thi
kế hoạch
và tiếp tục
nhận diện
các rủi ro
mới


III. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH
TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
Trách nhiệm chính trong việc thực hiện các hoạt động quản lý rủi
ro là thuộc về người quản lý dự án và thành viên nhóm; song
họ không thực hiện đơn độc.
Các vai trò của nhà Quản lí dự án:

1.

Duy trì khoản dự phòng cho các sự việc không lường
trước được trong giới hạn của ngân sách.
2. Chịu trách nhiệm về các kết quả từ việc quản lý rủi ro

và tính khoảng thời gian họ đã dùng để tạo ra các kết
quả đó.
3. Đẩy mạnh xu hướng nhìn nhận giá trị rủi ro.
4. Đừng bao giờ quên mối quan hệ chi phí, kế hoạch chất
lượng và rủi ro.
Anh chị hãy nghiên cứu và giải thích sự khác nhau và giống
nhau của rủi ro trong 1 hợp đồng kinh doanh và dự
án?


IV. CẤU TRÚC QUẢN LÝ RỦI RO
Nhận diện rủi ro
1.
2.
3.

Xác định các rủi ro tiềm năng.
Xem xét các rủi ro ít được cân nhắc trước
đó.
Thực hiện sự ưu tiên hóa.

Phát triển kế hoạch phản hồi
1.
2.
3.

Xác định các rủi ro bao gồm xác xuất và tác động tiêu cực
đang tiềm ẩn.
Ưu tiên các rủi ro đã được nhận biết.
Xây dựng biện pháp đối phó với những rủi ro cao.


Kế hoạch

quản lý rủi

ro
Thiết lập các khoản dự phòng
1.
2.

Phân bố khoản dự phòng rủi ro cho những
rủi ro đã được biết đến.
Thiết lập khoản dự phòng quản lý cho
những rủi ro chưa biết được.

Khoản dự phòng

Thiết lập quản lý rủi ro không ngừng
1.
2.
3.

Kiểm soát những rủi ro mới.
Báo cáo trạng thái dự án tại các cuộc họp.
Đối với sự kiện rủi ro. Thực thi kế hoạch đối
phó. Cập nhật toàn bộ kế hoạch.

Cập nhật kế hoạch quản lý rủi ro



NHẬN DIỆN RỦI RO
1. Nhận diện rủi ro: Khởi đầu cho việc hoạch định, là
tìm xem tất cả các vấn đề có thể xảy ra trong suốt
quá trình của dự án.
Các Vấn đề có thể là 1 con số rất lớn, ngay cả
dự án đơn giản vì thế cần sàng lọc và ưu tiên để
tập trung vào các vấn đề có khả năng gây thiệt hại
lớn.
2. Nhận diện rủi ro là cả 1 vấn đề khoa học và nghệ
thuật:
Về Khoa học: sử dụng các kinh nghiệm trong quá khứ
để dự báo cho tương lai 1 cách có hệ thống,
Về Nghệ thuật: là kết hợp những dữ kiện lịch sử với
trực quan và sự thấu hiểu của các bên tham gia dự
án.


Một số kỹ thuật nhận diện rủi ro:
- Thu thập các thông tin từ bên tham gia.
- Kiểm tra, sử dụng một danh mục rủi ro.
- Những bài học từ dự án đã thành công (quá
khứ).
- Phân tích các rủi ro có thể xảy ra trong thời
gian lập kế hoạch và ngân sách.
Chú ý: Đừng cố gắng giải quyết tất cả các rủi ro
trong 1 buổi họp. Và tập trung vào nhận diện
các rủi ro chứ không phải thực hiện xây dựng
các kế hoạch ứng phó.



Tại sao phải xây dựng kế hoạch đối phó rủi ro?
Đặt vấn đề: Không phải rủi ro nào cũng đều gây
nguy hiểm cho dự án. Một số trong đó chỉ giống
như 1 viên sỏi trong 1 cái hồ:
- Chúng có thể gây gợn sóng, nhưng các gợn
sóng đó nhanh chóng sẽ lắng lại.
- Nhưng 1 số khác lại giống như 1 cơn động
đất có thể gây nên 1 cơn sóng thần.
•  Người quản lý dự án phải nhận biết được sự
khác biệt giữa hai dạng rủi ro đó! Và độ lớn, biên
độ của các rủi ro đó là bao nhiêu? làm thế nào
để xây dựng chiến lược thích hợp để giải quyết
chúng?


V. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

1. Nhận diện rủi ro, bao gồm cả mức độ
nghiêm trọng của sự tác động tiêu cực.
2. Gán một xác suất xảy ra đối với rủi ro. Ie
khả năng vấn đề đó xảy ra như thế nào?
3. Xây dựng 1 chiến lược Giảm thiểu các
thiệt hại có thể xảy ra.


4 rủi ro trong thương mại và đầu tư
quốc tế






Thứ nhất là các rủi ro chính trị.
Thứ hai là thiên tai.
Thứ ba là rủi ro pháp lý
Thứ tư là rủi ro do chính mình.
Thực tiễn có 4 loại rủi ro: khi triển khai dự án
và nếu có sự kiện xảy ra thì có thể nghiên cứu
và tự xếp vào loại rủi ro nào để có những hành
xử phù hợp.


VI.Năm Chiến lược giảm thiểu rủi ro
1. Chấp nhận rủi ro: Ie Hiểu về rủi ro đó, nếu có xảy ra nhóm dự án

có phản ứng lại và các hậu quả gây ra với chi phí thấp hơn.
2. Tránh né rủi ro: Ie Nhà QLDA quyết định không thực hiện 1 phần
dự án, vì ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ex: Chia đầu tư.
Song, nếu tỷ lệ “rủi ro/lợi nhuận” thấp thì có thể chấp nhận!
3. Giám sát rủi ro và chuẩn bị các kế hoạch dự phòng: Ie Lựa
chọn 1 số chỉ báo để giám sát khi dự án đang đến gần điểm rủi ro.

EX khả năng của các nhà thầu phụ?.
Kế hoạch dự phòng là hoạt động chuẩn bị trước khi sự kiện
rủi ro xảy ra, hay gọi là “Quỹ dự phòng”.
4. Dịch chuyển rủi ro: Phương thức phổ biến nhất hiện nay là
Mua bảo hiểm; Thuê chuyên gia tư vấn; Hợp đồng dịch vụ..
Vấn đề chuyển dịch rủi ro cho 1 bên tham gia khác có nhiều
ưu điểm, nhưng cũng tạo ra những rủi ro mới? Cách giải
quyết ???

5. Giảm thiểu rủi ro. Tất cả nhóm dự án thực hiện để vượt các
các rủi ro trong môi trường dự án.


VII. TẠO RA MỘT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO

1. Lập bảng ghi nhận các rủi ro: Danh mục các
rủi ro đang quản lý, theo thứ tự ưu tiên.
2. Danh sách các rủi ro có độ ưu tiên thấp: rủi ro
xác định quá khứ.
3. Kế hoạch cho các hoạt động quản lý rủi ro:
Rủi ro đang xảy ra suốt dự án.
4. Bản báo cáo tóm lược về rủi ro: Thông tin rủi
ro báo cáo cấp trên xin í kiến.


VIII. XÂY DỰNG KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ DỰ PHÒNG RỦI RO
Theo thuật ngữ dự án, Dự phòng là quỹ đề phòng rủi ro và trách nhiệm của người
QLDA, nhà tài trợ . Quy trình có 4 bước:

1. Nhận định tất cả các rủi ro để thực hiện việc giám sát và
chuẩn bị 1 kế hoạch dự phòng.
2. Dự báo chi phí phát sinh từng rủi ro để lên kế hoạch dự
phòng.
3. Cộng tất cả các kỳ vọng (KV = Xác suất x Tác động) cho từng
rủi ro. Ta sẽ đón nhận 1 con số làm các nhà quản lý đau đầu vì
không ai có thể tưởng tượng được có quá nhiều sai sót trong
dự án? Quá trình xem xét, thương lượng sử dụng ngân sách
bắt đầu???
4. Không có vấn đề tốt hay xấu trong thương lượng này cả?

Nếu sử dụng ngân sách nhiều cho 1 dự án thì chính bạn là
người đang ngăn cản sự phát triển (dự án khác bị hạn chế).
Nếu ngân sách bổ sung thấp quá thì trong trường hợp rủi
ro xảy ra, bạn không đủ để ứng phó??
Kết luận: Các bên tham gia xây dựng vào việc thương thảo
này phải hướng đến 1 mục tiêu chung; và chuẩn bị sẳn sàng
cho tất cả rủi ro được dự báo và hướng đến tương lai.


TÓM LẠI

Rủi ro  Đánh giá có hệ thống các vấn đề có
khả năng xảy ra và ứng phó phù hợp là lợi ích
chung và là 1 ví dụ mang tính mẫu mực của
những nhà lãnh đạo tiên phong, định hướng
thành công.
Thế nào là: Rủi ro? Mạo hiểm? Phiêu lưu?




×