Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Chuyên đề luật hiến pháp ths trần hữu hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 54 trang )

LUẬT HIẾN PHÁP
Chuyên đề
Trình bày: ThS. Trần Hữu Hiệp


13.06.2014

1


YÊU CẦU MÔN HỌC






Trình độ: Đại học
Số chuyên đề: 5
Phân bổ thời gian: 30 tiết
Điều kiện: đã học Luật HP 1, Luật HP 2
Phương pháp truyền đạt:



13.06.2014

Theo cách thức truyền thống,
Kết hợp với phương pháp mới.

2




Trao đổi thẳng thắn

ĐỘNG NÃO

HỌC TẬP NGHIÊM TÚC

Làm việc nhóm
Người học là trung tâm
GIẢNG VIÊN: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN
13.06.2014

3


Văn bản
Pháp luật
+
Giáo trình

KIẾN THỨC

“Biết PHÁP
người,LUẬN
PHƯƠNG

Thực tiễn
đời sống


biết ta,
trăm trận,
trăm
thắng”
LÝ LUẬN + THỰC TIỄN
Binh pháp Tôn tử

13.06.2014

4


Mục đích, yêu cầu của môn học
Học Luật để làm gì?
Học Hiến pháp để làm gì?

13.06.2014

5


Tháp nhu cầu của Maxlow
Tự khẳng định

Được tôn trọng
Quan hệ xã hội

Được an toàn

Sinh học

13.06.2014

6


Yêu cầu của Khoa Luật đối với môn học, Sinh viên sẽ
tìm hiểu một cách chuyên sâu vào các chuyên đề liên
quan đến Luật Hiến pháp như:







Nhận thức mới về Chế độ kinh tế ở nước ta hiện nay;
Mối quan hệ giữa quyền lực nhân dân với cơ chế thực
hiện quyền lực nhà nước;
Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và qui trình
làm luật của Quốc hội;
Vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc tổ chức và hoạt
động của chính quyền địa phương;
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy
định của Hiến pháp,
Tính dân chủ trong hoạt động bầu cử.

13.06.2014

7



Yêu cầu đối với sinh viên:
Lên lớp (điểm danh);
Hình thức kiểm tra, thi viết:




Một bài kiểm tra trên lớp: 3 điểm
Một bài thi : 7 điểm






Sinh viên được phép / không được phép?

13.06.2014

8


Nội dung môn học
Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;
 Chuyên đề 2: Quyền công dân trong
Hiến pháp VN;
 Chuyên đề 3: Quốc hội;
 Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi
mới chính quyền địa phương

 Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt
động bầu cử.


13.06.2014

9


Giáo trình, tài liệu tham khảo
Giáo trình do Khoa Luật, Đại học Cần
Thơ biên soạn;
 Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng
Dung chủ biên, Khoa luật, ĐHQG Hà
Nội, NXb ĐHQG Hà Nội, 2006;
 Một số bài báo khoa học, nghiên cứu có
liên quan các chuyên đề.


13.06.2014

10


Địa chỉ một số Website hữu ích:


Cổng thông tin điện tử Chính phủ:





Website QH:



Thông tin pháp luật kinh doanh




Từ điển bách khoa toàn thư mở:


13.06.2014

11


Hiến pháp là gì?


Là đạo luật cơ bản của một quốc gia, qui định
về quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước đó như thế nào thông qua
các qui định về những vấn đề cơ bản nhất,
quan trọng nhất của quốc gia như chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, vh, xh, quốc phòng, an ninh,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
(Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia)


13.06.2014

12


Hiến pháp Việt Nam


Là văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã
hôi, quốc phòng – an ninh, quyền và nghĩa
vụ của công dân Việt Nam và những người
sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam ...



QH Việt Nam đã ban hành bao nhiêu bản
HP?

13.06.2014

13


HP năm
 HP năm
 HP năm
 HP năm





1946
1959
1980
1992

Sửa đổi năm 2002

13.06.2014

14


Nội dung môn học
Chuyên đề 1: Chế độ kinh tế;
 Chuyên đề 2: Quyền công dân trong
Hiến pháp VN;
 Chuyên đề 3: Quốc hội;
 Chuyên đề 4: Một số quan điểm về đổi
mới chính quyền địa phương
 Chuyên đề 5: Tính dân chủ trong hoạt
động bầu cử.


13.06.2014

15



Chuyên đề 1:
CHẾ ĐỘ KINH TẾ
I.
II.
III.
IV.
V.

13.06.2014

Khái niệm
Chính sách kinh tế của nhà nước ta
Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế
Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng
Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế

16


I. Khái niệm:


Chế độ kinh tế được ghi nhận trang
trọng tại Chương II, HP 92, từ điều 15
đến điều 29 (14 điều, có 5 điều được sửa
đổi, bổ sung năm 2002).




Chế độ kinh tế là gì?

13.06.2014

17




Chế độ kinh tế là một bộ phận hợp thành của
chế độ xã hội của mỗi quốc gia. Dưới góc độ
pháp lý, nó bao gồm tổng thể các qui định
pháp luật ghi nhận những quan hệ kinh tế phù
hợp với bản chất của nhà nước, truyền thống
và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một quốc gia.
Các quan hệ này vừa là yếu tố thể hiện bản
chất nhà nước, vừa là cơ sở pháp lý - kinh tế
cho sự tồn tại và phát triển của nhà nước đó.

13.06.2014

18


CHẾ ĐỘ KINH TẾ






13.06.2014

Chính sách kinh tế của nhà nước ta
Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế
Chính sách sản xuất, phân phối và tiêu dùng
Chế độ quản lý nhà nước về kinh tế

19


II. Chớnh sỏch kinh t ca nh nc ta:
. 15, HP 1992:
Nn kinh t Vit Nam l nn kinh t hng húa nhiu
thnh phn theo c ch th trng nh hng Xó hi
Ch ngha.
Điều 26. HP 1980:
Nhà nớc tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với
thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa ở thành thị và
nông thôn bằng những hình thức thích hợp.

13.06.2014

20




Điều 15. HPSĐ 2002:



Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với
các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa
dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và
sở hữu tập thể là nền tảng.



Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.

13.06.2014

21


.16 HP.92:
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nớc là
làm cho dân giàu nớc mạnh, đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của
nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản
xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh
tế gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế
cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t
bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

dới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở
vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế,
khoa học, kỹ thuật và giao lu với thị trờng thế
giới.
13.06.2014

22




Khng nh s tn ti lõu di cỏc thnh
phn kinh t:


Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành
phần kinh tế đợc sản xuất, kinh doanh trong những
ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát
triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh
theo pháp luật.



Nhà nớc thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng
bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.

13.06.2014


23


III. Chế độ sở hữu và các thành phần kinh
tế

Khái niệm:
Sở hữu là phạm trù kinh tế, lịch sử
dùng để chỉ mối quan hệ giữa người
với người trong việc chiếm hữu của
cải xã hội.
Ví dụ: Chiếc đồng hồ này của tôi

13.06.2014

24


Nội dung của khái niệm sở hữu
Chủ thể SH

Sở hữu
của ai?

Sở hữu cái
gì?
Sở hữu

Đối tượng SH


Quyền sở hữu

13.06.2014

1. Quyền chiếm hữu
2. Quyền sử dụng
3. Quyền định đoạt

25


×