Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.25 KB, 45 trang )

Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

1

Môn học:

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Phần I : KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

CHƯƠNG I : CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
I. THUỐC TRỪ SÂU HẠI , NẤM BỆNH:
1. Nguyên liệu:
Thành phần chính trong thuốc là họat chất chính trong thuốc tác động đến
sâu hại nấm bệnh, vì vậy mỗi lọai thuốc có những đặc tính riêng của nó.
Hiện nay có các loại thuốc :
„ Thuốc Carbamate được khám phá vào những năm cuối thập
niên 60 , và nhiều thuốc trong nhóm này tỏ ra an toàn và hiệu
lực , trong số đó co ùcarbaryl.
„ Thuốc thuộc nhóm pyrethroide có tác dụng tiêu diệt nhanh
các lọai côn trùng, an toàn đối với con người và dễ bò phân
huỹ bởi ánh sáng mặt trời….
a. Các hậu quả do thuốc trừ dòch hại gây ra :
Thuốc trừ sâu có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến, đóng gói,
vận chuyễn, tồn trữ và sử dụng. Sự ô nhiễm đó không được kiểm soát sẽ gây tác hại
cho môi trường và con người
Thuốc trừ sâu được sử dụng nhiều trong nông nghiệp, lâm nghiệp và sinh hoạt.
Việc sử dụng rộng rải thường kèm theo nhiều hậu quả xấu do người sử dụng có trình độ
kỹ thuật thấp, thói quen sử dụng và tập quán vệ sinh khác nhau .
Hiện nay có quá nhiều loại thuốc lưu hành mà người sử dụng khó hiểu biết hết
mọi tác động xấu của chúng gây ra. Ngòai ra, các hậu quả thường xảy ra do thiếu trách


nhiệm, lơ đễnh hoặc tai nạn.
b. Tác động của thuốc trừ sâu đến sinh thái :
Thuốc trừ sâu thường gây rối loạn sinh thái thông qua việc tích luỹ hay đảo lộn
vónh viển hoặc trong thời gian lâu dài cân bằêng của hệ sinh thái. Hệ sinh thái nông
nghiệp là tác động chủ yếu, trong đó các vấn đề như tính kháng của dòch hại đối với
thuốc, sự diễn biến của các loài dòch hại và hậu quả do thuốc gây ra đối với những loài
không phải là đối tượng tiêu diệt là những vấn đề quan trọng nhất do việc sử dụng
thuốc gây ra:
„ Sự gia tăng tính kháng :
Đây là hiện tượng mà một số cá thể chòu đựng được nồng
độ chất độc mà chất đó có thể gây chết một số lớn các cá
thể cùng loại. Bộ máy di truyền của các cá thể này truyền
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



1


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

2

tính kháng thuốc lại cho những thế hệ sau do đó làm gia
tăng liều lượng thuốc cần dùng dẫn tới mất hiệu quả kinh
tế .
Tính kháng thuốc tăng của côn trùng làm người nông dân
phải tăng liều lượng thuốc và rút ngắn chu kỳ phun xòt,
hoặc âm thầm tìm những loại thuốc mà nhà nước đã có
khuyến cáo hạn chế hoặc cấm sử dụng vì quá độc, hoặc

người nông dân tự bày ra những kiểu pha trộn làm tăng
tính độc lên rất cao do hiệu ứng cộng hưởng. Điều này tất
yếu dẫn tới sự gia tăng dư lượng thuốc trên nông sản, ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người .
„ Diễn biến của côn trùng :
Trong quá trình diễn biến một loại côn trùng trước đó
không quan trọng bổng dưng gây thiệt hại đáng kễ cho cây
trồng là do: các thiên đòch của chúng bò tiêu diệt, côn
trùng này có tính kháng thuốc mạnh hơn côn trùng kia, các
điều kiện khác trở nên thuận lợi cho sự phát triển của côn
trùng .
„ Sự tiêu diệt thiên đòch :
Phần lớn thuốc có phổ tác dụng rộng, diệt cả côn trùng có
hại lẫn côn trùng có ích. Do đó yếu tố cân bằng bò thay
đổi, vì vậy khi kháng thuốc thì dòch hại rất dễ xảy ra. Mặt
khác ngay cả khi côn trùng không bò chết do thuốc thì dân
số của chúng cũng bò giảm đi vì nguồn thức ăn của chúng
bò giảm.

Ví dụ: Ảnh hưởng của rotenone lên qúa trình phục hồi thiên địch:
a/. Đối với các nhóm thiên địch:
Bảng 6: So sánh sự khác nhau về phục hồi thiên địch của rotenone so với Bt, Karate và
Trebon
Nghiệm thức
Ngày sau sau phun thuốc
1
3
7
10
Rot.1,5% (6,4l/ha)

59.0b
66.5b
50.5ab
18.1ab
Rot 2,0% (9,6l/ha)
63.4b
74.1bc
49.0ab
18.5ab
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



2


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật
BT 0.7 l/ha
BT 0.1 l/ha
Karate 0.5 l/ha
Trebon 0.64 l/ha

28.4a
32.7a
84.3d
77.9c

36.0a
40.6a
98.3d

83.9cd

3

37.2a
42.4a
68.0c
63.2bc

6.4ab
9.6a
44.5c
37.2bc

Các lồi thiên địch bị ROT1,5EC trừ diệt 18-66% trong 10 ngày sau khi xịt thuốc, cao hơn
Bt 1,2-2 lần. Các số liệu trong bảng 6 cũng cho thấy rằng sau 10 ngày xịt thuốc hiệu lực
diệt thiên địch của ROT1,5EC chỉ còn 25%, điều đó có nghĩa là tất cả các loại thiên địch
đã phục hồi được 75%, chế phẩm Bt cũng có kết qủa tương tự như vậy.
TRong lúc đó các loại thuốc hóa học tổng hợp khác như Karate va Trebon sau 10 ngày xịt
thuốc hiệu lực diệt thiên địch vẫn còn 52%- 47,8%, điều đó có nghĩa là thiên địch chỉ mới
phục chồi dưới 50% bằng một nữa so với ROT,5EC hoặc Bt.
Các loại thiên địch trên lúa phục mà chúng tơi khảo sát trong thí nghiệm là: nhện, bọ xít
hơi, bọ xít mũ xanh, kiến 3 khoang, ong ký sinh, bọ rùa…..
b/. Đối với nhóm nhện thiên địch: Các kết qủa trên càng thấy rõ hơn khi khảo sát khả
năng phục hồi trên nhóm nhện thiên địch. Cu thể là hiệu qủa của ROT1,5 EC lên nhện
thiên địch thấp hơn bất kỳ một loại thiên địch hay sâu hại lúa nào (54%- 65%). 10 ngày sau
khi xịt, hiệu qủa của ROT1,5EC trên nhên thiên địch giảm xuống còn 12,9-13,5% so với
sau một ngày xịt là 32,6-38,0%. Vào thời điểm đó, hiệu lực của Bt xuống còn 12,1-16,6%
so với ngày đầu tiên là 18,5-18,7%, điều đó có nghĩa là hiệu lực tác dụng của nó vẫn còn
65,5-88,7%. Như vậy khả năng phục hồi thiên địch của RĨT1,5EC gấp 2 -3 lần so với Bt.

Đối với các thuốc hố học , đế ngày thứ 10 sau khi xịt, nhện thiên địch vẫ còn bị trừ diệt từ
18,5 đến 24,6% gấp 1,5-2 lần so với RĨT,5EC.
Bảng 6: Ảnh hưởng của rotenone lên phục hồi nhện thiên địch trên lúa- ĐVT: Tỉ lệ % nhện
thiên địch chết (%)
Ngjiệm thức
ROTND 1,5% (6,4l/ha)
ROTND 2,0% (9,6l/ha)
Bt 0.7 l/ha
Bt 0.1 l/ha
Karate 0.5 l/ha
Trebon 0.64 l/ha
B i? u đ ?

1
32.6b
38.0b
18.5a
18.7a
90.6c
86.8c

Ngày sau xịt thuốc
3
7
34.8ab
16.5a
49.6b
14.6a
24.1a
28.9b

25.3a
30.3b
94.4d
36.0c
77.1c
25.3c

10
12.9a
13.5a
12.1a
16.6ab
24.6b
18.5ab

: ? n h h ư ? n g c ? a c h ? p h ? m R O T N D lê n p h ? h ? i n h ? n
t h i ê n đ ?c h .
R O T N D
1 ,5 %
(6 ,4 l/h a )
R O T N D
2 ,0 %
(6 ,4 l/h a )
T re b o n 0 .
l/h a

100
90
t? l? nh? ch?t (%)


80
70
60
50

B t 0 .7 l/h a

40

Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
30



3

B t 0 .1 l/h a

20
10

K a r a te 0 .5
l/h a

0
1 ,3 ,7 v à 1 0

n g à y s a u k h i x ? th u ? c



Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

4

b. Sự ô nhiễm môi trường:
Sự ô nhiễm môi trường do thuốc thường do tính tồn lưu quá lớn của thuốc. Tính
tồn lưu có lợi trong một số trường hợp nhưng lại bất lợi cho môi trường. Thuốc dùng
trong nông nghiệp không phải chỉ giới hạn trong vùng xử lý, thuốc có thể bò bốc hơi đưa
vào khí quyển hoặc bò gió đưa đi xa. Thuốc có thể bò lắng đọng tại các nơi có nước do
mưa rửa trôi xuống, thuốc có thể hiện diện trong đất, nước, không khí, súc vật, con
người và nhiều loại sản phẩm khác nhau.
2. Phụ gia :
„ Tạo môi trường bền khi chưa sử dụng.
„ Tăng hoạt tính của thuốc trừ sâu.
„ Tăng khả năng hấp thu là khả năng hút các phân tử của chất
khác, của cây và của thuốc trừ sâu nhờ đó mà giữ chúng lại.
Nhờ có tính chất đó mà cây giữ được thuốc từ đó hạn chế sự
rửa trôi.
„ Giảm giá thành, nhưng vẫn đảm bảo đủ nồng độ tối thiểu để
trừ sâu hại nấm bệnh.
II Thuốc trừ cỏ :
1. Đònh nghiã cỏ :
- Cỏ là một loại cây mọc không đúng chỗ mong muốn.
- Cỏ là một loại cây mọc lên không do gieo trồng lại gây thiệt hại
nhiều hơn sinh lợi.
- Cỏ là một loại cây hoặc một bộ phận cây tác hại đến những mục
tiêu của con người .
- Cỏ là một loại cây mà giá trò của nó chưa khám phá hết.
2. Phân loại thuốc diệt cỏ :
Có nhiều cách phân loại thuốc diệt cỏ như sau :

-- Phân loại theo thời gian sử dụng :
• Đối với cỏ: trước nẩy mầm hoặc sau nẩy mầm .
• Đối với cây trồng : trước khi trồng và sau khi trồng .
-- Phân loại theo sự chọn lọc hoặc không chọn lọc:
Phân loại này có tính tương đối tùy theo liều lượng sử dụng và
trạng thái sinh trưởng của cây trồng .
-- Phân loại dựa theo tác dụng trên lá hoặc trên đất :
• Một số thuốc diệt cỏ chỉ nằm trong một nhóm .
• Một số thuốc khác lại nằm trong cả hai nhóm .
-- Phân lọai theo tiếp xúc hoặc lưu dẫn
-- Phân loại dựa theo cách tác dụng :
Thuốc tác động vào những quá trình sinh lý của cây, một số đã
xác đònh, một số còn chưa biết rõ .
-- Phân loại theo nhóm hóa học:
Nhóm triazxics
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



4


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

5

Nhóm các chất thế của urê .
Nhóm các hợp chất của phenoxy
Nhóm dinitroanilin
Nhóm carbanate

Nhóm dinitrophenol
Nhóm bipyridylium
-- phân loại theo cách sử dụng:
Tiếp xúc
Phun trên lá Chuyễn vò
Thuốc diệt cỏ

Chọn lọc

Phun vào đất Chuyễn vào cây
Không di chuyễn

Không di chuyễn

Tiêp xúc
Phun trên lá Chuyễn vò
Xông hơi
Phun vào đất Lưu bã.

3/ Những đặc điểm về sự chọn lọc thuốc diệt cỏ :
Tính chọn lọc xuất phát từ đặc điểm là thuốc diệt cỏ phá vở các chức
năng quan trọng của cỏ nhưng không gây hại cho cây trồng. Sự chọn
lọc có tính chất tương đối, thường phải chỉ rỏ điều kiện và liều lượng
dùng. Để có thể tác động đến cỏ, thuốc cần phải :
• Tiếp xúc với cỏ .
• Thấm sâu vào các bộ phận cỏ .
• Di chuyễn đến vò trí tác động bên trong cây .
• Gây độc đến các bộ phận của cỏ.
4/ Các dạng chế phẩm thuốc diệt cỏ :
Bào chế các chế phẩm là cách chuẩn bò để đưa thuốc vào sử dụng. Một

loại thuốc diệt cỏ ở dạng kỹ thuật là hoá chất tinh khiết ở dạng lỏng hoặc rắn,
hòa tan hoặc không hòa tan trong nước hoặc trong các dung môi khác nhau. Bởi
vì cần phải phun trải đều một số ít thuốc diệt cỏ trên một diện tích lớn, cần phải
dùng đến một số phương pháp phun khác nhau và phần lớn cần dùng đến nước.
Vì vậy đa số thuốc diệt cỏ được chế hoá để có thể hòa tan trong nước .
Thường có ít dạng chế phẩm sử dụng ở dạng khô, nếu có chúng phải
được trộn với một chất trơ chẵng hạn như đất sét xay mòn.
Khi quyết đònh chế hóa sản phẩm cần quan tâm các vấn đề sau:
a / Các chế phẩm dạng dòch đậm đặc tan được trong nước:
+ Chất hoạt động có thể được hòa tan dể dàng vào nước để tạo ra
một dung dòch thật.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



5


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

6

+ Nhà bào chế có thể hòa tan thuốc vào nước để tạo một dòch
đặc gốc để sau đó người nông dân hòa tan thêm ra .
+ Thuốc cũng có thể bán ra dưới dạng bột khô hòa tan được
trong nước.
+ Có thể trộn thêm các chất phụ gia vào để tăng cường hiệu lực
của thuốc.
++ Các chất thấm ướt để cải thiện tính lưu giữ và xâm
nhập của thuốc.

++ Các chất gây phân tán để ngăn ngừa sự kết tủa của
thuốc ở nước cứng.
+ Các đặc điểm quan trọng của những chế phẩm ở dạng dòch
đậm đặc:
++ Tương đối rẻ tiền .
++ Không cần phải lắc bình phun nhiều lần .
++ ít nguy hiểm cho người dùng vì thuốc rửa trôi khỏi da
nhanh chóng .
++ Có thể sử dụng được với nước cứng .
+ Hoạt chất có thể không thấm được dễ dàng vào cây. Đây là
một đặc điểm tốt về mặt tính lựa chọn nhung không tốt về mặt tiêu diệt cỏ dại .
b/ Các loại thuốc đặt có thể gây huyền phù:
+ Hoạt chất không tan được trong nước, tuy nhiên tan được trong
một số dung môi hữu cơ không phân cực, nhà bào chế hòa tan thuốc diệt cỏ
trong dung môi hữu cơ và thêm vào đó các chất gây huyền phù.
+ Các tính chất của những chế phẩm đậm đặc gây huyền phù là:
++ Giá tương đối cao vì dung môi đắt tiền .
++ Khá nguy hiểm cho người sử dụng vì các chất dầu
khó tẩy rửa một khi đã dính vào da .
++ Thấm xuyên qua lớp sáp của lá hiệu quả hơn các
dạng chế phẩm khác.
++
Khó bò rửa trôi khỏi tàn lá do mưa hay do nước dẫn
thuỷ.
++ Thuốc khó bò dẩn xuống sâu trong đất vì tính hòa tan
trong nước kém .
c / Các loại bột thấm ướt :
Đôi khi có những loại thuốc diệt cỏ không hòa tan được trong
nước lẫn trong dung môi hữu cơ nhưng có thể trộn vào nước rồi phun đều
.

Thuốc phải được nghiền rất nhỏ và chế hóa sao cho nó tạo thành
một thể huyền phù trong môi trường nước .
Thuốc lọai này thường được trộn lẫn vào một chất trơ như là đất
sét .
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



6


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

7

Ví dụ : Một loại bột thắm nước 50% thướng chứa 46% đất sét, 2%
chất gây thấm ướt, 2% chất tạo sự phân tán và 50% thuốc diệt cỏ dạng
kỹ thuật.
- Chất gây thắm ướt sẽ làm ướt chất bột để cho nó có
thể hòa tan chứ không thể nổi lên trên mặt nước .
- Chất gây phân tán sẽ giúp phát tán các hạt đều khắp
trong nước .
Các tính chất của những chế phẩm dạng bột thắm ướt:
- Giá tương đối rẽ vì chúng chứa ít hoạt chất hơn và
dụng cụ chứa đựng rẽ hơn dạng lỏng .
- Trong khi phun cần phải lắc bồn chứa để duy trì thuốc
ở dạng dung dòch .
- Thường đòi hỏi phải có mưa , nùc tưới hoặc dùng máy
móc để đưa thuốc vào đất .
d / Các chế phẩm dạng nhão :

Một chế phẩm dạng nhão là một dòch đặc gồm một loại thuốc diệt
cỏ ở thể rắn tồn tại ở dạng huyền phù trong một chất lỏng , là một dạng
tựa như bùn lỏng được chế tạo sẵn để đưa vào bình phun .
Các đặc điểm của chế phẩm dạng nhão cũng giống như dạng bột
thắm ướt , nó có ưu điểm khác là không gây ra bụi và có thể đong được
thay gì cân.
e / Các chế phẩm dạng khuếch tán :
Là dạng bột thắm nước được chế tạo thành dạng hạt nhỏ .
Khi bỏ vào nước hạt vở ra và phân tán trong nước như trường hợp
bột thắm nước .
Chế phẩm dạng hạt khuếch tán có ưu điểm như là chế phẩm dạng
nhão :
„ Ít gây bụi dễ đong và đo .
„ Tỹ lệ hoạt chất cao ( 80 – 90% ) so với dạng khô bình thường
f / Các chế phẩm sử dụng khô :
Thường ở dạng hạt :
- Được chế tạo bằng cách tẩm thuốc kỹ thuật vào các
hạt có tính trơ như đất sét hoặc cát .
- Các chế phẩm dạng hạt thường chứa 2-20% hoạt chất
bởi vì chất pha trộn là đất sét chứ không phải là nước
- Những tính chất của chế phẩm dạng hạt là :
+ Có thể sử dụng với các dụng cụ rẻ tiền so với dạng
phun .
+ Ngấm vào tán cây và thấm sâu vào đất dễ dàng .
+ Có thể nhả thuốc ra từ từ theo thời gian .
+ Ít có hiểm họa bay lạc .
- Có thể phân bố không đều vì hạt bò lăn hoặc bò gió
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh




7


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

8

thổi tập trung vào các chỗ thấp .
g / Các dạng hạt , viên dẹp và diên cầu :
Các thuốc diệt cỏ có tính hòa tan và không hòa tan đều có
thể chế tạo thành các dạng viênkích cỡ lớn để dùng vào các mục
đích đặc biệt như là xử lý trong chậu .
III CÁC LOẠI CHẤT PHỤ GIA CHO THUỐC:
Phụ gia là chất được thêm vào chế phẩm để giúp cho sự hoạt động của thuốc
thích hợp hơn .
Phụ gia được thêm vào nhằm các mục tiêu sau:
+ Gia tăng tính thấm ướt .
+ Làm giảm bốc hơi .
+ Gia tăng sự xâm nhập của thuốc .
+ Gia tăng tính chuyễn vò .
+ Chòu đựng được thời tiết .
+ Phóng thích thuốc chậm .
+ Điều chỉnh pH .
+ Giúp thuốc có tính tương thích .
+ Ít bò bay hơi.
+ Ức chế mùi hôi .
Sau đây là một số phụ gia :
1. Chất trải:
Chất trải là chất hoạt động bề mặt. Các phân tử có hai cực, một cực có

ái lực với nước và một cực kỵ nước. Phần kỵ nước là một chuổi hydrocacbon dài
hoặc vòng benzen, phần nầy ít có tính hòa tan trong nước nhưng có tính hòa tan
trong dầu. Phần ưa nước có ái lực cao đối với nước. Có ba nhóm chất trải chính,
căn cứ vào cấu trúc hóa học của phần ưa nước :
• Nhóm mang tính điện âm: Nhóm này ion hóa trong môi trường
nước để tạo ra các chất tích điện âm, có thể tác dụng với các
tạp chất, kể cả khoáng chất có trong nước cứng, nhóm này
thường dùng ở dạng dung dòch phun.
• Nhóm mang tính điện dương: Nhóm này ion hóa trong nước để
tạo ra các chất tích điện dương, có thể tác dụng với các tạp
chất, nhóm này cũng được dùng ở dung dòch phun.
• Nhóm không mang tính điện tích: Là nhóm chất trải được
dùng nhiều nhất trong nông nghiệp, dễ sử dụng, không bò ảnh
hưởng bởi nước cứng.
Các loại chất trải có thể được sử dụng theo nhiều cách:
- Chất thấm ướt.
- Chất phân tán.
- Chất gây huyền phù.
- Chất tạo bọt.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



8


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

9


- Chất tẩy.
2 ./ Chất thắm ướt :
Chất thấm ướt là những chất được thêm vào thuốc để gia tăng
tính trải rộng của các hạt thuốc. Tác động toàn diện của một chất thấm
ướt vẫn chưa được biết rõ. Khi nồng độ của chất thấm ướt nhỏ hơn 0,1%
thì lực căng bề mặt giảm tối đa. Điều này có nghiã là gia tăng thêm nồng
độ của chất trải sẽ không làm cho giọt thuốc trải rộng ra thêm .Tuy nhiên
người ta cũng biết rằng khả năng hấp thu và hiệu quả của nhiều loại
thuốc tiếp tục gia tăng khi nồng độ chất thấm ướt tăng quá 1%. Như vậy
những chất thấm ướt còn gia tăng khả năng hấp thu thuốc ngoài việc làm
giảm sức căng bề mặt của thuốc.
3 / Các loại dầu :
Dầu là chất phụ gia nhưng không phải là chất trải. Dầu có thể
chia làm ba nhóm :
* Nhóm dầu cặn gây độc cho cây:
- là các loại dầu nặng có độ chưa bảo hòa cao (chứa
nhiều nối đôi).
- Thường được thêm vào thuốc có tác dụng cực mạnh.
* Nhóm gây độc cho cây :
Là các loại dầu không hẳn làchất trải vì chúng có thể phun
trực tiếp mà không cần phải trộn với nước .
* Nhóm không độc cho cây: (đôi khi gọi là dầu bắp hay dầu
phun ):
- Là các dầu nhẹ gần bảo hòa.
- Là chất không gây dộc cho cây nhưng thường được
thêm vào để thuốc thấm sâu vào cây .

Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh




9


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

Chương II

10

SẢN XUẤT THUỐC NƯỚC

I Nguyên vật liệu :
1 / Nguyên liệu:
„
„
2 / Phụ gia:
„
„
„
„

Dạng lỏng
Dạng rắn
Chất tăng tính độc.
Chất tạo hệ nhũ tương
Chất tạo pH
. . . v . . v. . .

II Qui trình công nghệ :

NGUYÊN
VẬT
LIỆU

ĐÓNG
KHẰN

XỬ


ĐỊNH
LƯNG

DÁN
NHÃN

PHỐI
LIỆU


THÙNG




CHAI

Ø

NHẬP

KHO

1 / Nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu là thành phần chủ yếu của sản phẩm.
2 / Xử lý :
Tất cả nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất cần phải xử lý sơ bộ cho phù
hợp với qui trình công nghệ, nguyên vật liệu xử lý đúnh yêu cầu kỹ thuật thì quá trình
sản xuất mới được liên tục và đạt hiệu quả cao.
3 / Đònh lượng :
Việc đònh lượng có thể thực hiện theo khối lượng hoặc theo thể tích , đònh lượng
có nghiã là thực hiện theo đơn pha chế nhất đònh . Với bất kỳ một sản phẩm nào cũng
cần phải đònh lượng có nghiã là có một đơn pha chế nhất đònh cho bất kỳ một sản
phẩm .
4 / Phối liệu :
Ở giai đoạn này tất cả nguyên liệu và chất phụ gia được phân tán vào nhau để
tạo thành một hệ đồng nhất phù hợp với người tiêu dùng, có phối liệu tốt thì thời gian
chờ sử dụng được lâu, có phối liệu tốt thì người tiêu dùng dễ chấp nhận hơn. Việc phối
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



10


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

11

liệu phải tuân theo một qui luật nhất đònh, có nghiã là phải phân biệt chất dễ tan, khó
tan, chất rắn, chất khó bay hơi, chất dễ bay và khối lượng mỗi mẽ phối liệu.

Việc phối liệu còn phụ thuộc vào thiết bò phối liệu, thiết bò phối liệu tốt thì thời
gian phối liệu ngắn, thời gian công nhân đứng máy ngắn, độ an toàn cao.
5 / Ủ:
Sau khi phối liệu thì cần phải ủ để các chất phải phân tán thật đều trong hỗn
hợp hay nói các khác là để cho nguyên liệu hoàn toàn trở thành thành phần chính của
sản phẩm. Đây là thời gian cần thiết mang tình chất quyết đònh để hoàn thành một đơn
vò sản phẩm. Có thực hiện ủ đúng theo yêu cầu của quy trình kỹ thuật thì xác suất thứ
phẩm sẽ rất thấp và ngược lại.
6/ Đóng gói (Vô chai/vô bọc):
Việc đóng gói vô chai ngoài ý nghiã phục vụ cho người tiêu dùng nó còn là
khâu quan trọng đối với nhà sản xuất, nếu đóng bao bì tốt thí sẽ baỏ trì tốt chất
lượng sản phẩm, làm tăng giá trò và độ an tòan trong qúa trình bảo quản vận
chuyển. Đặc biệt trong khâu này, khi đưa thành phẩm lỏng vào chai hoặc thành
phẩm bột hay hạt vào gói bọc có thể sẽ xãy ra trường hợp thành phẩm rơi rớt đổ
tháo ra ngoài nhất là đối với dây chuyền bán tự động hoặc thủ công, lúc đó
thuốc sẽtrực tiếp ảnh hưởng xấu đến môi trường sản xuất và xung quanh.
7 / Đóng khằn :
Đây là giai đoạn tạo độ an toàn để người tiêu dùng tinh tưởng vào sản phẩm
chính hiệu đồng thời tránh việc làm hàng nhái, từ đó tạo độ uy tín cho nhãn hiệu.
8 / Dán nhãn :
Thông qua nhãn hiệu người tiêu dùng mới biết nguồn gốc sản xuất, công thức
và cách thức sử dụng, thời hạn sử dụng.
9 / Đóng thùng và nhập kho :
Đây là khâu cuối cùng của qui trình công nghệ để tạo sự thu hút, vận chuyễn
đến tay người tiêu dùng, và tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng.
III Các yêu cầu cơ bản :
1 / Nguyên vật liệu :
--Về mặt kinh tế: rẻ tiền, dễ tìm, dễ mua, dễ phân huỹ, không hoặc ít lưu
tồn và tích lũy lâu trong môi trường.
-- Về mặt kỹ thuật: Dễ gia công chế biến, an toàn cao cho người sản xuất

ít hoặc không bay hới hoặc phát tán ra trong môi trường trong điềi kiện
bình thường.
2 / Thành phẩm :
„ Phải là một hệ đồng nhất.
„ Không có mùi của hoạt chất thoát ra trong điều kiện nhiệt độ
bình thường, nếu sản phẩm ở dạng phun cần có mùi thì nên
tạo mùi dễ chòu .
„ Thời gian sử dụng an toàn .
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



11


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

12

„ Nên có những đơn vò sản phẩm để sử dụng một lần.

CHƯƠNG II :SẢN XUẤT THUỐC BỘT
I. Nguyên vật liệu :
1 / Nguyên liệu :
„ Dạng rắn
„ Dạng lỏng
2 / Phụ gia :
„ Tạo bề mặt riêng cho sản phẩm .
„ Nều nguyên liệu ở dạng rắn thì phụ gia đóng vai trò phân tán
hoạt chất để đạt hàm lượng nhất đònh .

„ Nếu sản phẩm ở dạng bột thắm nước thì phụ gia đóng vai trò
tăng khả năng thắm nước .
„ Phụ gia còn có khả năng tăng tính bám dính của hoạt chất để
tránh hiện tựơng rửa trôi của nước hay nước mưa.
„ Ngoài ra còn làm bả độc để gây độc .
II Qui trình công nghệ :
NGUYÊN
VẬT LIỆU

ĐÓNG
KHẰN

XỬ


ĐỊNH
LƯNG

DÁN
NHÃN

Ø



PHỐI
LIỆU




BAO BÌ

KHO

THÙNG

1 / Nguyên vật liệu :
Nguyên vật liệu cần phải tập trung đầy đủ chuẩn bò cho sản xuất . Đối
với nguyên liệu lỏng thì cần có chất phụ gia hấp phụ để sản xuất thuốc
bột .
2 / Đònh lượng :
Đây là giai đoạn thực hiện một đơn pha chế , có tiến hành đònh lượng thì
mới xác đònh được mức độ hao phí và tính được giá thành . Việc đònh
lượng cũng có thể thực hiện theo thể tích hay đònh lương theo khối lượng.
3 / Phối liệu :
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



12


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

13

Khi thực hiện phối liệu có thể thực hiện trên nhiều thiết bò khác nhau .
Việc thực hiện phối liệu phục vụ mục tiêu cuối cùng là có một độ mòn
cao .
4 / Vô bao bì :

Đây là giai đoạn tạo mỹ quan và tạo điều kiện lưu trữ , vận chuyễn , bảo
quản được tốt hơn . Bao bì cần chuẩn bò trứơc và trên bao bì cần cung cấp
đầy đủ thông tin cần thiết cho người tiêu dùng .
5 / Đóng khằn và dán nhãn:
Đối với sản phẩm được vào chai , lọ thì cần phải tạo độ an toàn của sản
phẩm , còn đối với sản phẩm vào bao , (bòt ) , cần có những đặc điểm riêng biệt
để tránh giả mạo .
6 / Vô thùng nhập kho :
Việc tính toán cho sản phẩm vô thùng là tính đến khả năng tiêu thụ cho
một đơn vò khối lượng và vận chuyễn .
III Các yêu cầu cơ bản :
1 / Nguyên vật liệu :
„ Nguyên vật liệu cần phải phù hợp cho việc chế tạo sản phẩm
dạng bột.
„ Ngoài hoạt chất các chất phụ gia trong sản phẩm dạng bột
cũng phải đáp ứng yêu cầu phân huỹ và không tạo hiệu ứng
khác như làm chay đất .
2 / Thành phẩm :
„ Sản phẩm dạng bột cần phải có độ ẩm thấp , độ mòn cao .
„ Sản phẩm cần nên không có mùi , đối với sản phẩm không
dùng phương pháp xông hơi .
„ Nếu chế tạo dạng bột thắm nước thì hút nước mạnh và không
vón cục .

Chương IV

SẢN XUẤT THUỐC DẠNG HẠT
I Nguyên vật liệu :
1 / Nguyên liệu :
Hoạt chất chính có thể ở dạng rắn hoặc lỏng , nếu ở dạng rắn cần phải

tạo độ mòn cao và có khả năng hòa tan tốt trong dung môi .
2 / Phụ gia :
Tùy thuộc vào hoạt chất mà phụ gia phải thích hợp cho việc chế tạo sản
phẩm ở dạng hạt . Ngoài ra để tăng diện tích riêng thì hạt cần có diện tích bề
mặt lớn , có nghiã là khả năng mà thuốc bay hơi hay mức độ tác dụng là lớn
nhất .
II Qui trinh công nghệ :
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



13


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật
NGUYÊN
VẬT LIỆU

XỬ


ĐÓNG
KHẰN

ĐỊNH
LƯNG

DÁN
NHÃN


Ø

14



PHỐI
LIỆU



BAO BÌ

KHO

THÙNG

PHỐI LIỆU :
Công việc phối liệu phải bảo đảm hoạt chất chính bám lên bề mặt hạt
được tốt và đều , ta có thể dùng màu sắc để hổ trợ cho nhận dạng sản phẩm ,
đồng thời tạo mỹ quan .
III Các yêu cầu cơ bản :
1 / Nguyên vật liệu :
„ Hạt thuốc phải có màu đồng nhất .
„ Độ ẩm của hạt phải đồng đều và thấp .
„ Kích thước hạt phải đồng nhất .
„ Hoạt chất và hạt phải bàm dính vào nhau .
2 / Thành phẩm :
„ Sản phẩm có độ ẩm thấp .
„ Khả năng lưu dẫn hoặc xông hơi vẫn được bảo đảm .

„ Màu sắc của sản phẩm phải đồng nhất .
„ Sản phẩm khi sử dụng không bám dính vào dụng cụ hoặc
phương tiện phục vụ cho rắc hạt .
chu kỳ bán hũy T = 2

M
lượng thuốc còn lại sau thời gian bán hũy là : m = -----------

(a/T)

2

M là lượng thuốc sử dụng; a: số ngày cần khảo sát ; T: chu kỳ bán hũy

CHƯƠNG V:
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC
I.

Đại cương về thuốc BVTV sinh học.

Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



14


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

15


1.
2.
3.
II.
1.
2.

Thế hệ đầu tiên của thuốc trừ sâu thảo mộc.
Thế hệ thứ hai
Thuốc trừ sâu sinh học hiện nay.
Thuốc trừ sâu từ thực vật bậc cao.
Các phương pháp chiết xuất và tunh sạch.
Mối liên quan về cấu trúc giữa thuốc BVTV có nguồn gốc thiê nhiên và tổng
hợp nhân tạo.
III.
Một số quy trình sản xuất: Rotenone từ rễ D. Ellitica Benth, Azadiractin từ
hạt cây Azadiractica indica A. juss…
1. Rotenone
2. Azadiractin
IV. Hiệu qủa và tính việt của thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc.
Phần II :

CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Chương I:

Đại cương về hóa học bảo vệ thực vật

I Khái niệm :

1 / Hóa học bảo vệ thực vật:
-- Những sinh vật như: côn trùng, nấm, vi khuẩn cỏ dại … gây tác hại
đến cây trồng và nông sản.
-- Các hợp chất hóa học, sinh học (thảo mộc, vi sinh…) diệt được sâu
bệnh.
-- Sự phát triển của nông sản và tính kháng thuốc của côn trùng nấm
bệnh
-- Sự cần thiết của bảo vệ thực vật và hóa học bảo vệ thực vật ra đời
--Ngòai thành phần chính còn có thành phần phụ giúp cho việc nâng
cao hiệu lực của chất độc dùng làm thuốc bảo vệ thực vật.
2 / Chất độc:
-- Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật một lượng nhỏ cũng
có thể gây độc.
-- Là một khái niệm tương đối cả về đònh tính lẫn đònh lượng.
3 / Tính độc:
Là khả năng/tính chất gây độc cho sinh vật.
4 / Độ độc:
Là hiệu lực độc gây bởi một lượng nhất đònh của chất độc.
Độ độc của chất độc được biểu thò bằng liều gây chết viết tắc LD hoặc
DL .
Giá trò LD càng nhỏ thì độ độc của thuốc càng cao
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



15


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật


16

Dựa vào giá trò LD người ta chia ra 4 nhóm :
+Nhóm IA : nhóm thuốc cực độc thuốc có giá trò L D 50 < 5 mg/kg
thể trọng.Nếu uống nhằm vài giọt hoặc một lượng nhỏ cũng
có thê gây ra chết.
+ Nhóm IB : nhóm thuốc rất độc c gia trò L D 50 từ 5 đến 50mg/kg
thuốc này có thể làm chết người.
+ Nhóm II : nhóm thuốc độc trung bình co giá trò
L D 50 = 50 --:--500mg/k g
+ Nhóm III : nhóm thuốc tương đối độc có giá trò
L D 50 = 500 --:-- 2000 mg/k g
có thể gây chết người khi uống 30 --:--450 ml
+ Nhóm IV : Nhóm thuốc độc nhẹ có L D 50 > 3000 mg/k g
II Tác động của chất độc :
1 / Tác động của chất độc đến sâu hại nấm bệnh :
+ Thuốc bảo vệ thực vật khi xâm nhập vào cơ thể sâu hại nấm bệnh, thì
chất độc có thể gây ra tác động cục bộ hay toàn bộ cơ thể:
_ Chất độc ảnh hưởng chủ yếu đến một hệ thống nào đó thì tác động đó
gọi là tác động cục bộ .
_ Khi nồng độ thuốc cao, chất độc ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tất cả
các tế bào , các bộ phận và các chức năng của các cơ quan , thì tác động này là tác
động toàn bộ .
_ Thuốc hóa học còn có thể gây ra tác động sinh lí không làm chết mà
chỉ phá hoại những chức năng sinh lý khiến cho các cơ quan này không phát triển bình
thường và di truyền cho thế hệ sau bò thóai hóa thì lọai tác động này gọi là tác động di
truyền .
_ Nếu sử dụng thuốc có liều lượng thấp thì không gây tử vong cho sâu
hại mà làm cho chúng thích nghi và quen dần với thuốc, loại tác động này được gọi là
tác động miễn dòch và có thể di truyền cho thế hệ sau (tác động miễn dòch di

truyền).
+
Nguyên nhân của tác động độc người ta cho rằng ảnh hưởng của chất
độc có những biến đổi lý hóa xảy ra trong tế bào cơ thể sâu hại nấm bệnh như sự hòa
tan lipit , hòa tan các đông tụ protit, sự oxy hóa _ khử các chất trong quá trình trao đổi
chất và thường dẩn đến những hiện tượng kích thích rồi tê liệt.
2 / Tác động của thuốc đến cây trồng:
Thuốc trừ sâu nấm bệnh có thể gây hại cho cây trồng nếu dùng thuốc
quá nồng độ, quá liều lượng qui đònh.
Tác động của chất độc ở liều lượng cao thể hiện ở lá, hoa, qủa, chồi
mầm, vỏ và rể cây bò thương tổn : lá bò biến màu hoặc bò xoắn rồi bò khô héo ,
quả chín chậm giảm tỉ lệ nẩy mầm, rễ không phát triển. Nói chung thuốc ảnh
hưởng đến sự hoạt động sinh lý của cây như sự thoát hơi nước , quang hợp , di
chuyễn chất dinh dưỡng và nhiều quá trình khác.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



16


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

17

Ngoài tác động có hại thuốc hóa học bảo vệ thực vật không những bảo
vệ cây trồng mà còn tác động kích thích cây phát triển cho sản lượng nông sản
cao và tăng sức chống chòu với điều kiện bất thuận lợi của môi trường.
3 / Quan hệ giữa thành phần, cấu tạo hóa học và tính độc:
Những kết quả nghiên cứu độc tính của chất hóa học chứng tỏ:

_ Khi chuyễn hóa hợp chất no (liên kết đơn ) thành những hợp
chất không no ( liên kết đôi/ba… ) thì tính độc được tăng lên, vì những hợp chất không
no có khả năng phản ứng khá nhạy. Ví dụ: Tính độc cao của các hydroquinon và các
andehyd cũng được giải thích bằng sự có mặt của các liên kết không no .
_ Tính độc cuả các chất cũng thay đổi khi thay thế nhóm nguyên
tử này trong phân tử bằng thành phần khác.
Ví du : Sự thế Clo vào dihydro cacbon làm tăng đột ngột tính độc. Dẫn
xuất Clo của benzen, naphtalene có tính độc cao hơn các dẫn suất Clo của hydrocacbon
no từ 10 -:- 20 lần, dẫn suất Clo của phenol có độc tính tăng từ 2 -:- 100 lần so với
phênol thường.
_ Sự thay đổi trật tự sắp sếp của các nguyên tử trong phân tử (sự
đồng phân hóa) cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến đổi của tính độc. Chẵng hạn
hexacloran (666) có 8 đồng phân không gian, trong số này đồng phân gamma ( γ ) có
tính độc mạnh nhất.
III Thuốc bảo vệ thực vật :
Các chất độc dùng trong nông nghiệp thường là những chất hữu cơ phức tạp, khó
tan nên phải pha trộn với các thành phần phụ khác để tạo ra các dạng thuốc thành
phẩm : dạng bột, dạng bột thấm ướt, dạng lỏng (dạng sữa), hoặc dạng khí.
1 / Thành phần và phương pháp sử dụng:
1_1 / Thành phần :
a / Khái niệm :
Thành phần trong mỗi loại thuốc gồm có: thành phần chính là
họat chất (gồm 1,2,3 họat chất ) và chất phụ gia .
Thành phẩm là thuốc đã qua gia công, gồm có họat chất và phụ
gia, được bán trên thò trường để sử dụng (nên còn được gọi là thuốc
thương phẩm).
Hoạt chất còn được gọi là thuốc nguyên chất (viết tắt là ai) là
chất độc chứa trong thuốc thành phẩm tạo nên các đặc tính và công dụng
của thuốc.
Chất độc là thành phần chính của thuốc trừ sâu, dòch hại.

Ví dụ thuốc trừ sâu Dipterex có thành phần chính là chất
Clorophot ( CH3O )2P –O—CHOH—CCl3 ) .
Thuốc có tên thương mại khác nhau nhưng có cùng hoạt chất thì
có đặc tính và công dụng như nhau.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



17


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

18

Ví dụ: thuốc trừ bệnh Bumper và Tilt có cùng hoạt chất là
Propiconazole nên có đặc tính và công dụng như nhau, có thể dùng thay
thế như nhau .
Chất phụ gia hoặc chất phụ trợ là những chất không mang tính
độc được pha trộn thêm vào thuốc để tạo thành các dạng thuốc thành
phẩm giúp cho việc sử dụng thuốc được dễ dàng và nhằm nâng cao hiệu
lực của chất độc. Vai trò của chất phụ gia là cải thiện tính chất lý học
cuả chất độc ( chất hoạt động ) chẵng hạn để tăng tính bền vững của các
huyền phù, nhũ tương của dòch thuốc hoặc để tăng tính dính của chất
độc . . . Chất phụ gia thường là chất nhũ hóa, dung môi (thuốc nước) ,
chất thắm nước, chất độn (thuốc bột).
b / Tên thuốc :
Tên thương mại (còn gọi là tên thương phẩm hoặc tên riêng) là
tên cuả một loại thuốc do nhà sản xuất đặt ra để phân biệt sản phẩm của
các nhà sản xuất khác nhau và đem bán trên thò trường.

Tên thương mại của một loại thuốc gồm ba phần: tên riêng,
hàm lượng hoạt chất và dạng thuốc.
Tên riêng của thuốc thường đặt sao cho dễ đọc dễ nhớ, có thể
mang một ý nghiã nào đó.
Ví dụ thuốc trừ bệnh Bumper có ý nghiã là vụ mùa bội thu.
Hàm lượng thuốc là tỉ lệ % hoặc lương hoạt chất (tính bằng gam
hoặc mililiter) chứa trong 1 kg hoặc 1 lít thuốc thành phẩm.
Dạng thuốc thể hiện trang thái vật lí của thuốc thành phẩm. phổ
biến trong nhóm thuốc nước có :
Dạng nhũ dầu ( viết tắt làEC, ND)
Dạng huyền phù nước (viết tắt là FL. FC, SC) .
Nhóm thuốc bột có các dạng bột thấm ướt ( viết tắt là
WP, BTN )
Dạng bột hòa tan (viết tắt là SP)
Dạng thuốc hạt viết tắt là G, H.
Dạng thuốc nước và bột dùng hòa tan nước để phun, dạng hạt để
rắc thẳng xuống đất.
Thí dụ Thuốc trừ sâu Fenbis 25 EC
Trong đó: Fenbis là tên riêng
25 là tỉ lệ % hoạt chất, còn lại 75% là chất phụ gia
EC là dạng nhũ dầu
Thuốc trừ bệnh Bendazole
Trong đó: Bendazole là tên riêng
50 là tỉ lệ % hoạt chất
WP là dạng bột thắm nước.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



18



Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

19

Tên chung : là tên hoạt chất được đơn giản hóa và dùng chung
cho các nước( có tính quốc tế ) .
Tên hóa học là tên thành phần hóa học cấu tạo nên hoạt chất.
Thí dụ : Thuốc trừ bệnh Bendazole có hoạt chãt mang tên chung
là Benomyl và tên hóa học là Metyl 1 Benzimidozol _ 2 _ yl carba rate
( butylcarbamoyl ) , có công thức hóa học là C14H18N4O3 .
c / Đặc tính của thuốc :
1 / Các đường xâm nhập và tác động của thuốc :
Thuốc trừ sâu có các tác động tiếp xúc ( thấm qua da ) vò
độc (qua đường miệng ) , xông hơi ( qua lỗ thở ) . Một số thuốc có
khả năng nội hấp (hoặc lưu dẫn, tức là thuốc có thể thấm qua các lớp tế
bào của lá hoặc vỏ thân cây vào trong mạch nhựa và vận chuyễn trong
cây, khi đó sâu hút nhựa cây sẽ hút phải thuốc mà chết), khả năng thấm
sâu ( thuốc thấm qua các lớp tế bào của lá hoặc vỏ thân cây để giết sâu
nằm dưới lớp biểu bì lá hoacë trong vỏ thân.
Các thuốc trừ bệnh, trừ cỏ cũng có thuốc tác động tiếp xúc hoặc
nội hấp . Một số thuốc trừ sâu còn có tác động xua đuổi (như thuốc
Sagomycin) hoặc gây ngán cho sâu, làm cho sâu không ăn mà chết (như
thuốc Sherpa ) .
2 / Thời gian và phạm vi thuốc trừ cỏ:
Về thời gian tác động có thể chia ra :
+ Thuốc tiền nẩy mầm :
Tác động diệt cỏ sau khi cây cỏ chưa mọc thành
cây. Loại thuốc này thường dùng sớm trước hoặc ngay sau

khi gieo trồng khi cỏ chưa mọc.
+ Thuốc hậu nẩy mầm
Tác động diệt cỏ ngay sau khi cỏ đã mọc, loại
thuốc này thường dùng sau khi cỏ đã mọc còn nhỏ hoặc đã
lớn .
Ngoài ra có một số thuốc trừ cỏ có thể diệt hột cỏ
từ khi sắp mọc, đang mọc cho đến khi đã mọc còn nhỏ,
thường dùng khi phần lớn cỏ đã mọc được 1 hoặc 2 lá , còn
một số hạt cỏ sắp hoặc đang mọc.
+ Thuốc chọn lọc :
Diệt một số hoặc nhiều loại cỏ mà không gây hại
cho cây. Có thể sử dụng trên ruộng có cây trồng đã mọc.
Tính chọn lọc do các đặc điểm khác nhau về hình thái, cấu
tạo và sinh lý giữa cây trồng và cây cỏ .Khả năng chọn lọc
của thuốc trừ cỏ cũng có tính tương đối, tức là dùng sai
phương pháp hướng dẫn cũng vẫn có thể làm hại cây trồng
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



19


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

20

+ Thuốc không chọn lọc:
Diệt được nhiều cây cỏ, kể cả cây trồng loại này
không được phun lên cây trồng mà chỉ phun vào cỏ.

3 / Phổ tác dụng :
Phổ tác dụng là số lượng các loại đối tượng gây hại mà thuốc
có thể phòng trừ được.
Thuốc trừ được ít đối tượng gây hại gọi là thuốc có phổ tác
dụng hẹp (Hoặc thuốc chuyên trò , thuốc chọn lọc)
Thuốc trừ được nhiều đối tượng gây hại gọi là thuốc có
phổ tác dụng rộng.
4 / Dòch hại :
Dòch hại hoặc đối tượng gây hại, là các sinh vật gây hại
cho cây như côn trùng ( còn gọi là sâu hại ) , nhện hại cây , các vi sinh vật gây bệnh
cho cây như nấm vi khuẩn , vi rus , tuyến trùng ( gọi là bệnh hại ) các loại cỏ dại chuột
...v...v.
5/ Tính kháng thuốc :
Là khả năng của dòch hại ngày càng chòu đựng được những lượng thuốc lớn hơn do ta
dùng liên tục nhiều lần một loại thuốc . Khi dòch hại đã kháng thuốc phải dùng lượng
thuốc cao hoặc thay bằng loại thuốc khác , (sẽ gây độc hại cho môi trường ) .Để hạn
chế tính kháng thuốc của dòch hại chủ yếu là dùng thuốc đúng liều lượng và đúng lúc ,
không nên dùng liên tục lâu dài một loại thuốc ( nên thay đổi thuốc luân phiên ) .
6/ Thiên dòch: Là các loại kẽ thù tự nhiên của dòch hại, góp phần làm giảm số lượng
dòch hại trong tự nhiên là một khâu quan trọng trong cân bằng sinh thái trên đồng ruộng
là yếu tố có lợi cho con người. Các loài thiên dòch chính của sâu hại là một số côn trùng
, nhện , chim , ếch . . . ăn : sâu , một số vi sinh vật gây bệnh cho sâu như như nấm ,
virus . . . thiên dòch của chuột chủ yếu là rắn .Việc sử dụng các thiên dòch để phòng
trừ dòch hại gọi là biện pháp phòng trừ sinh học .
7/ Quản lý dòch hại tổng hợp :
Được viết tắt theo tiếng Anh là IPM ( In tergrated Pest Management ) là phương pháp
phòng trừ dòch hại trên cơ sở hệ cân bằng sinh thái trên đồng ruộng , chủ yếu là bảo vệ
thiên dòch và lợi dụng tối đa khả năng hạn chế của dòch hại của thiên dòch , kết hợp với
các biện pháp tăng cường sức chống chòu dòch hại của cây trồng, sử dụng thuốc hóa học
bảo vệ thực vât một cách hợp lý để bảo vệ thiên dòch và môi trường sống là phương

phòng trừ dòch hại tiên tiến và có hiệu quả nhất hiện nay .
1_ 2 / Phương pháp sử dụng :
a / Khái niệm :
Phương pháp sử dụng là những phương pháp khoa học trong việc sử dụng thuốc (tùy
theo dạng thuốc , trạng thái thuốc ) để trừ sâu hại nấm bệnh một cách có hiệu quả . . .
mà các lọai thuốc có thể sử dụng ở dạng bột , dạng bột thấm nước , dạng lỏng và dạng
khí .
Một số phương pháp được sử dụng như :
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



20


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

21

_ Phun lõng: Đối với thuốc dạng lỏng ( kể cả dạng sữa ) phải pha chế theo nồng độ qui
đònh ghi trên nhãn thuốc để phun thuốc vào cây trồng . Phương pháp phun lõng có tác
động tiêu diệt, phòng ngưà sâu bệnh, ngòai ra còn sử dụng để xử lý hạt giống.
_ Phun bột: Đối với dạng thuốc bột, phải phun dưới dạng bột hoặc rắc vào cây trồng,
thạt giống. Thường Thuốc dạng bột không thể tạo thành dạng huyền phù hoặc nhủ
tương nên không thể hòa vào nước để phun lỏng.
_ Phương pháp xông hơi: là phương pháp làm cho môi trường mà sâu mọt cư trú có
chứa nhiều hơi độc khi đó sâu mọt bò trúng độc. Chất xông hơi có thể là thuốc dạng
lỏng hay dạng rắn dễ bay hơi.
_ Phương pháp làm bã: là phương pháp tẩm thuốc độc vào thức ăn để đầu độc sâu
bệnh. Phương pháp này thường để diệt những động vật có hại như chuột, cào cào, châu

chấu, dế, gián, kiến.
_ Phương pháp rắc thuốc : là phương pháp là phương pháp bón thuốc vào đất.
_ Phương pháp hóa độc cây: là phương pháp đưa thuốc hoặc phun thuốc vào cây để
cây hấp thụ khi cây đã mang thuốc thì sâu hại nấm bệnh ăn phải sẽ bò chết.
b / Quy tắc sử dụng an toàn và có hiệu lực cao các loại thuốc hóa học bảo vệ thực
vât :
Để sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vât có hiệu lực cao và an toàn ta phải nghiêm
túc thực hiện các quy tắc sau :
b1 / Quy tắc sử dụng có hiệu lực cao :
Để bảo đảm có hiệu lực cao trong việc sử dụng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vât
ta phải tuân thủ 4 quy tắc sau :
++ Đúng thuốc :
Theo quy tắc này phải chọn và dùng thuốc đúng với đối tượng (thuốc trừ sâu nào, loại
nấm gây bệnh nào, cỏ dại nào). Sau khi chọn đúng thuốc còn phải chọn thuốc ít độc đối
với người, an toàn đối với cây trồng, ít độc với sinh vật có ích (gia súc tôm cá, ong mật
v. . .v… ) và thuốc không hoặc ít lưu tồn lâu trong nguồn nước, trong đất.
++ Đúng lúc:
Đúng lúc có nghiã là khi mật độ sâu bệnh còn thấp phải hạn chế tác động đến năng
suất cây trồng , túc là lúc phải dùng thuốc là :
_ Lúc sâu còn non , bệnh mới phát sinh .
_ Không phun thuốc vào lúc cây dễ bò nhiễm độc: lúc cây đang ra hoa, mầm chồi còn
non .
_ Không phun thuốc vào lúc trời nắng nóng, hoặc lúc trời sắp mưa to gió lớn.
++ Đúng liều lượng :
Để bảo đảm thực hiện đúng qui tắc này , phải đọc kỹ bản hướng dẫn sử dụng thuốc ,
tính toán thật đúng lượng thuốc cần pha để phun cho diện tích khu đất ruộng nhất đònh .
Phải cân đong thuốc chính xác , tránh ước lượng tùy tiện .
Nếu dùng quá liều lượng sẽ gây tốn kém , gây độc cho cả người , sinh vật có ích , cho
cây trồng và cho môi trường .
++ Đúng phương pháp :

Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



21


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

22

Phải pha trộn thuốc đúng với dạng thuốc hóa học bảo vệ thực vật. Thuốc hóa học bảo
vệ thực vật có nhiều dạng: dạng sữa (lỏng giống như dầu), dạng bột hòa nước (bột thấm
nước)
- Đối với thuốc cần hòa với nước thì phải hòa và phải quậy thật đều trong nước .
- Phải phun thuốc sao cho thuốc bám thật đều vào các bộ phận của cây có sâu hại nấm
bệnh .
b2 / Qui tắc an toàn trong sử dụng thuốc :
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật (thuốc trừ dòch hại) thường là chất độc, có thể gây độc
cho người và gia súc, các sinh vật có ích , gây độc cho môi trường , nên phải thực hiện
nghiêm ngặc các biện pháp an toàn ( phòng trừ , chống độc ) tránh mọi khâu như :
chuyên chở , sử dụng và bảo quản thuốc cụ thể là :
_ Phải cất giử trong kho thoáng mát , có khóa , không bò dột , không bò nắng rọi vào , xa
bếp , xa kho lương thực .
_ Khi pha chế phải chuẩn bò đầy đủ các phương tiện cân đong chuyên dùng riêng cho
pha chế thuốc , không được dùng các dụng cụ này vào sinh hoạt của người và gia súc .
_ Khi pha và phun thuốc phải mang dụng cụ bảo hộ lao động : mũ , kính găng tay ,
khẩu trang , áo choàng xà phòng v . . .v . . .
_ Không ăn uống, hút thuốc khi pha thuốc .
_ Khi dùng loại thuốc nhóm IA , IB ( cực độc ,rất độc ) phải thông báo để tránh cho

người và gia súc qua lại khu vực vừa phun thuốc , để tránh gây độc cho người và gia
súc ít nhất là sau 24 giờ .
1_3 Cách sử dụng thuốc :
a / Liều lượng :
Liều lượng hay lượng thuốc dùng là lượng thuốc thành phẩm ( nguyên chất ) dùng cho
một đơn vò diện tích được tính bằng lít hoặc kg cho 1 hecta hoặc 1 công (1000 m2) hay
1 sào ( 360 m2 ).
b / Nồng dộ :
Là lượng thuốc thành phẩm ( hoặc nguyên chất ) tính bằng % ( hoặc gam , mililit ) pha
trong nước để phun lên cây.
c / Hỗn hợp thuốc :
là pha chung 2 hoặc nhiều lọai thuốc với nhau để kết hợp diệt trừ nhiều lọai dòch hại
cùng một lúc để tăng hiệu lực để giảm số lần phun . Chỉ pha hỗn hợp các thuốc phòng
trò khác nhau (sâu và bệnh ) hoặc cách tác động khác nhau ( tiếp xúc nội hấp , xông hơi
). Sau khi pha hỗn hợp thuốc phải sử dụng ngay .
d / Luân phiên thuốc :
Là phương pháp thay đổi lọai thuốc dùng trong một vụ (không nên dùng liên tiếp nhiều
lần một lọai thuốc), là một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế tính kháng
thuốc của dòch hại .
e / Thời hạn sử dụng:
là thời gian từ khi gia công đóng gói cho đến khi thuốc giảm hiệu lực . Phần lớn các
lọai thuốc có thời hạn sử dụng từ 2 đến 3 năm nếu được bảo quản trong điều kiện chỉ
dẩn .Không nên dùng thuốc quá hạn sử dụng.
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



22



Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

23

f / Nguyên tắc 4 đúng:
Để phòng trừ dòch hại có hiệu quả cao khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cần
áp dụng nguyên tắc 4 đúng:
Đúng thuốc , đúng lúc , đúng liều lượng và đúng cách
Ví dụ cây lúa bò sâu đục thân ta có thể dùng Diaphos 10H , hoặc Diaphot 50 ND .
• Chú ý :
+ Các biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn :
- Chỉ mua thuốc đựng trong chai nguyên, nguyên gói không bò rò rỉ, có nhãn đầy đủ,
còn trong thời gian sử dụng.
- Không chuyên chở thuốc hóa học bảo vệ thực vật chung với lương thực, thực phẩm ,
không để đổ vở khi vận chuyển .
- Trước khi sử dụng cần chuẩn bò đầy đủ các dụng cụ cân đong , pha chế , đồ bảo hộ ,
kiểm tra lại bình xòt . ..
- Khi phun rải thuốc cần tránh không để hít phải bụi thuốc , không để thuốc dính vào
da và quần áo bằng các biện pháp như không đi phun thuốc ngược chiều gió, không ăn
uống hút thuốc khi đang làm việc với thuốc , mang đồ bảo hộ ( khẩu trang . kính , mũ .
. . ) nếu thuốc dính vào da vào mắt phải rữa kỹ ngay bằng nước sạch .
- Sau khi phun thuốc xong phải thay quần áo tắm rửa sạch sẽ, không rửa bình xòt và đổ
nước thuốc thừa xuống ao , hồ nuôi cá và nguồn nước sinh họat . không dùng bao bì
đựng thuốc để đựng lương thực nước uống và các đồ dùng khác .
- Thực hiện đúng thời gian cách ly .
- Bảo quản thuốc trong bao bì kín, để xa thực phẩm, xa trẻ em và gia súc , để nơi khô
ráo và mát .
- Có triệu chứng ngộ độc cần ngưng làm việc, tiến hành các biện pháp sơ cứu rồi đưa
ngay đến bệnh viện , mang theo chai thuốc và nhản thuốc đã gây ngộ độc .
+ Một số điều lưu ý :

1 – Các thuốc hóa học bảo vệ thực vật chỉ đạt hiệu quả phòng trừ dòch hại. sau khi được
sử dụng đúng điều kiện kỹ thuật . Kỹ thuật sử dụng chủ yếu là nguyên tắc 4 đúng .
2 – Các thuốc hóa học bảo vệ thực vật độc hại đối với người và môi trương, khi sử dụng
cần thực hiện đúng các hướng dẫn về đề phòng ngộ độc cho người sử dụng thuốc và
đảm bảo thời gian cách ly để tránh độc hại cho người sử dụng nông sản .
3– Để không phải sử dụng thuốc giả, thuốc kém phẩm chất nên mua thuốc ở những cửa
hàng đã đăng ký kinh doanh và thuốc còn trong thời hạn sử dụng .
2/ Phân loại :
Tất cả các hóa chất dùng trong công tác bảo vệ thực vật đều được mang tên chung là
thuốc trừ dòch hại pesticide có nguồn gốc từ tiếng la tinh : petis : dòch hại , cedo : giết
chết . Việc phân lọai thuốc trừ dòch hại có thể thực hiện nhiều cách :
a / Theo đối tượng :
Diệt côn trùng : Insecticide
Diệt vi khuẩn : Bactericide
Diệt nấm : Fungicide
Diệt tuyến trùng : Nematicide
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



23


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật

24

Diệt cỏ Herbicide
Diệt nhên : Acaricide
Diệt ốc sên : Molluscide

b / Theo con đường xâm nhập : ( tác động sinh lý )
Vò độc : Dipterex , DDT ,666, Wofatox
Tiếp xúc : Mipcin , Bassa , Dimethoate
Lư u dẫn : Furadan , Aliette
Xông hơi : Methyl Bromide ( CH3 Br ) , Chloropcrin ( CCl3 NO2)
Aluminium Phosphide ( AlP ) .
c / Phân lọai theo nguồn gốc : ( nhóm hóa học )
Thuốc vô cơ : S , Cu . . .
Thuốc thảo mộc : Derris , Nicotine, neem,….
Thuốc tổng hợp :
• Nhóm chứa Clo : DDT , 666 . . .
• Nhóm chứa lân : Wofatox , Bi –58
• Nhóm chứa carbarmate : Mipcin , Bassa , Sevin
• Nhóm chứa Pyrethroid : Decis , Sherpa , Sumicidine
• Nhóm chứa Growth Regulator : Nomolt , Applaud
d/ Sự xâm nhập của chất dộc vào cơ thể dòch hại :
• Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể dòch hại :
+ Sự xâm nhập vào thức ăn
+ Xâm nhập vào biểu bì
+ Xâm nhập qua khí quản
• Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể gậm nhấm :
+ Vò độc
+ Xông hơi
Đối với nhện :
+ Sự xâm nhập vào thức ăn
+ Xâm nhập vào biểu bì
+ Xâm nhập qua khí quản
• Đối với tuyến trùng :
+ Tiếp xúc
+ Hô hấp

• Đối với nấm và vi khuẩn :
+ Tiếp xúc
+ Xông hơi
• Đối với cỏ dại :
+ Qua rễ, lá , thân .
3 / Giới thiệu một số thuốc :
a / Thuốc trừ sâu :


Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



24


Công nghệ sản xuất Thuốc bảo vệ thực vật
b /

c /

d/
e /

Chương II

25

Chlorophot , Malathion , Bi-58 ( Dimethoat ), Diaphot 10H ,
Diaphot 50ND , Fenbis 25EC . . .

Thuốc trừ nấm bệnh :
Aliette 80WP , Fosetyl , Benomyl , Zimeb , Propiconazole ,
Carbendazim , Mancozeb , Coper hydrocide , Thiophanate
methyl .
Thuốc trừ cỏ :
Butachlor , Propanil , oxadiazon , Pyrazosulfuron , 2,4 D , Diuron ,
Dalapon , Glyphosat .
Thuốc trừ chuột :
Zinc phosphide , Phostoxin .
Thuốc kích thích tăng trưởng :
Auxin , Gib , Xytokinin .

NHỮNG HP CHẤT HỮU CƠ PHỐT PHO
TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT

I Khái niệm :
Việc sử dụng chất độc trong bảo vệ thực vật để chống những dòch hại khác nhau
đã bắt đầu từ lâu. Đầu tiên người ta dùng rộng rải những chất độc vô cơ – lưu huỳnh,
muối đồng , Arsen . Sau đó sử dụng tới những chất độc tự nhiên : pyrethin ( chứa trong
một số lòai hoa cúc - cúc trừ trùng - ) , rotenon ( có trong rễ cây thuốc cá ) , nicotin (
chiết từ thuốc lá ) . . . và với sự phát triển của công nghiệp tổng hợp hữu cơ đã xuất
hiện nhiều chế phẩm hữu cơ . . . dần dần nhường bước cho thế hệ thuốc trừ sâu , nấm
bệnh phốt pho hữu cơ và carbamat. Hiện nay có hàng trăm hợp chất hữu cơ phốt pho
được sử dụng làm thuốc trừ sâu , rầy , bệnh .
Phổ (diapason) độ độc các thuốc trừ sâu phốt pho rất rộng và cũng rất khác
nhau, tùy thuộc vào tính bền vững, tác dụng kéo dài, phẩm chất, . . . Có những chế
phẩm có độ độc rất cao , LD 50 của chúng không hơn 1 mg và có chế phẩm thực tế rất ít
độc LD50 lại lớn hơn 1000 mg/kg.
Ưu điểm của những thuốc trừ sâu phốt pho khác với những thuốc trừ sâu Clo hữu
cơ là độ bền của chúng trên thực vật và ở môi trường bên ngoài tương đối không lớn ,

chúng phân giải nhanh . Do đó sau khi xử lí thuốc cho cây trồng trong một thời gian
nhất đònh là có thể thu hoạch an toàn . Ngoài ra các thuốc phốt pho còn có tác dụng
nhanh , thường là sau một giờ xử lý các sâu bò tê liệt rồi chết .
Phần lớn thuốc trừ sâu phốt pho có tác dụng tiếp xúc , đó là khi thuốc tiếp xúc
với cơ thể côn trùng , do côn trùng bò , đậu trên lá , thân cây đã phun thuốc , hoặc côn
trùng đã dính thuốc khi phun xòt , rắc rải . Thuốc có khả năng thấm qua da côn trùng,
xâm nhập vào bên trong để gây độc .
Phan Phươc Hiền Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh



25


×