Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng thiết bị xét nghiệm sinh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.33 KB, 32 trang )

THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM SINH
HÓA
I.LỊCH SỬ:
- Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa là một
dạng của máy quang phổ chuyên dùng cho
ngành y, máy quang phổ được chế tạo từ
những năm đầu thế kỷ 19 dựa trên cơ sở
định luật hấp thụ Bouger Lambert Beer


• - Định luận hấp thụ dược Bouger và
Lambert đồng phát minh vào năm 1728,
sau đó dược Lambert bổ xung năm 1800,
theo đó nồng độ cúa một chất sẽ được
tính toán dựa trên mật độ quang ( độ hấp
thụ ) của chất đó với ánh sáng có bước
sóng cho trước


II.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:


1. Cấu tạo:
• Các máy phân tích Sinh Hóa đều có 3 thành
phần chính là:
• Nguồn sáng
• Bộ phận tán sắc (tạo tia đơn sắc)
• Bộ phận ghi đo quang điện


• Nguồn sáng là các đèn chiếu sáng có dải sóng


tương đối rộng tuỳ theo bước sóng của phép đo mà
người ta có thể sử dụng các loại nguồn khác nhau.
Thí dụ người ta thường dùng đèn halogen cho vùng
khả kiến, đèn thuỷ ngân,v.v… cho vùng tử ngoại.
• Bộ phận tán là các lăng kính hoặc cách sử dụng để
tạo ra các tia có bước sóng khác nhau. Đối với máy
quang sắc bộ phận này thường là kính lọc.


• Bộ phận ghi đo quang điện có khả năng biến
ánh sáng thành điện và khuếch tán lên (nếu
cần) và được dẫn qua đồng hồ bằng kim
hoặc hiện số từ đó xác đònh được nồng độ
thông qua các biến đổi về cường độ (được
phản ảnh bằng các biến đổi về điện) dựa
trên cơ sở xác đònh sự hấp thụ ánh sáng.


• 2.Phương pháp phân tích:
• Người ta còn dùng phương pháp phổ hấp thụ
để phân tích đònh lượng, tức là xác đònh nồng
độ các chất.
• Đònh luật Bouguer – Lambert – Beer khá
chính xác đối với các nồng độ thấp, do đó
trong trường hợp dung dòch loãng ta có thể
ứng dụng tốt đònh luật để xác đònh nồng độ
dung dòch.


• Như đã biết mật độ quang D, tỉ lệ với nồng

độ C của dung dòch theo biểu thức:

D = ε .I .c
• Từ biểu thức này ta có thể tiến hành đònh
lượng dung dòch loãng theo hai phương pháp
sau:


D = ε .I .c

• Phương pháp đo trực tiếp:
• Đầu tiên ta lập phổ hấp thụ để tìm max. Từ
đó xác đònh mật độ quang Dmax tương ứng :
DM = M C
• Với M: giá trò của ứng với bước sóng max
• Suy ra:


Phương pháp đo trực tiếp:
Đầu tiên ta lập phổ hấp thụ để tìm max.
Từ đó xác đònh mật độ quang Dmax
tương ứng
DM = ε Mlc

• Với M: giá trò của ứng với bước sóng
Dx
max
CM=
ε Μ.



• Giá trò của mỗi chất có thể viết được bằng
cách tra bảng (giá trò thì dùng thước vi cấp
để đo) như vậy ta tính được C.
• Phương pháp này ít được dùng thiếu chính
xác đo các chất lỏng phải được chứa trong
cuvet nên xảy ra các hiện tượng phản xạ và
hấp thụ trên thanh bình.


• Phương pháp pha chuẩn so sánh:
• Đầu tiên ta pha một dung dòch chuẩn cùng
chất với dung dòch cần đo theo một nồng độ
Co nào đó. Đo mật độ quang Do của dung
dòch chuẩn này, ta có:
(1)
• Do = Co


Phương pháp pha chuẩn so sánh:
• Đầu tiên ta pha một dung dòch chuẩn cùng chất với
dung dòch cần đo theo một nồng độ Co nào đó. Đo
mật độ quang Do của dung dòch chuẩn này, ta có:
• Do=εlco
• Sau đó đo mật độ quang Dx của dung dòch chưa biết
nồng độ nói trên, gọi Cx là nồng độ dung dòch này
ta có:
• Dx=εlcx



• Đối với dung dòch đậm đặc:
• Đối với dung dòch đậm đặc thì đònh luật
Bouguer – Lambert – Beer không còn chính
xác nữa, lúc đó D không còn tuyến tính với
C nữa (mặc dầu cố đònh). Do đó để xác đònh
nồng độ các dung dòch đậm đặc ta dùng các
phương pháp sau:


• Phương pháp pha loãng:
• Ta pha loãng có tính toán dung dòch này cho
đến khi nào nồng độ giảm xuống vào trong
khoảng tuyến tính của hàm . Sau đó thực
hiện phép đo giống như đối với dung dòch
pha loãng sau khi xác đònh được nồng độ pha
loãng này ta tính toán ngược lại để suy ra
nồng độ ban đầu của nó.


• Phương pháp lập đường chuẩn:
• Ta pha dung dòch cùng chất với dung dòch
cần đo thành nhiều nồng độ chuẩn đã biết từ
thấp đến cao: Co, C1, C2,…..C­n sao cho ước
lượng nồng độ Cx của dung dòch chưa biết
nằm trong khoảng các nồng độ này (tức là
nhắm chừng sao cho
Co>C x).


D


.
Dn
Dx

D3
D2
D1
O

C1

C2

C3

Cx

Cx

Cn

C


D

.
Dn
Dx


D3
D2
D1
O

C1

C2

C3

Cx

Cn

C


• Lần lượt đo các mật độ quang D1, D2 …Dn
của các dung dòch chuẩn này. Từ đó vẽ
đường biểu diễn D = f( C )bằng cách nối các
cặp điểm (D1, C1) tương ứng trên hai trục đồ
thò D, C.
• Kể từ đó ta đo mật độ quang Lx của dung
dòch chưa biết này.


• Từ giá trò D x ta chiếu lên đồ thò và hạ thẳng
góc xuống trục ghi nồng độ C, từ đó suy ra

được giá trò Cx. Lưu ý khi vẽ đồ thò cần biết
tính toán sai số và lập các ô sai số.


• Phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lónh
vực. Trong y học dược học người ta sử
dụng phương pháp này để nhận biết và xác
đònh nồng độ các chất trong máu, huyết
tương các dòch chất trong cơ thể các thành
phần dược phần dược chất trong thuốc…
v.v...


• III.CÁC LOẠI MÁY SINH HÓA:
• 1.Máy sinh hóa thông thường:
• - Các dung dịch chuẩn được pha chế
đơn lẻ, các qui trình vận hành được
điều khiển bằng tay, việc đo đạc và tính
toán kết quả thực hiện từng mẫu một


• 2.Máy sinh hóa bán tự động:
• - Các dung dịch chuẩn được pha chế
đơn lẻ, các qui trình vận hành được
điều khiển bằng tay, việc đo đạc và tính
toán kết quả thực hiện tự động trên
nhiều mẫu một lúc



3.Máy sinh hóa tự động:
- Các dung dịch chuẩn được pha tự
động, các qui trình vận hành được điều
khiển tự động, việc đo đạc và tính toán
kết quả thực hiện tự động trên nhiều
mẫu một lúc


IV.SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:


×