TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BỘ MÔN BẢO HIỂM
DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ
CÔNG TY BẢO HIỂM
Giảng viên: TS Hồ Thủy Tiên
CHƯƠNG 3
DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ
CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM
Bao gồm các nội dung:
1. Khái niệm
2. Phân loại và các phương pháp trích lập quỹ DPNV2.1.
Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ
2.2. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHPNT
2.3. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT
3. Quy định trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt
Nam
1. Khái niệm
Dự phòng nghiệp vụ là khoản nợ mà một
công ty bảo hiểm duy trì để đáp ứng trách
nhiệm kinh doanh trong tương lai
Độ lớn của dự phòng nghiệp vụ ảnh hưởng
đến
- khả năng thanh toán
- khả năng sinh lợi
Phân tích
1. Khái niệm
Dự phòng nghiệp vụ cao
Thuận lợi
Bất lợi
Có thể dẫn đến giá
Cung cấp khả năng an
toàn lớn hơn so với khả
bán cao hơn.
năng thanh toán nợ.
Có thể dẫn đến sức
Có thể đưa đến một mức
ép thặng dư tăng cao
xếp hạng cao hơn từ các tổ
chức xếp hạng tín nhiệm
1. Khái niệm
Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ
dự phòng nghiệp vụ nên mỗi công ty bảo
hiểm phải tuân thủ một mức dự phòng
nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mô và
tình hình kinh doanh.
Sức ép thặng dư
(surplus strain or new business strain)
- Thường xảy ra trong các công ty BHNT
- Đó là việc giảm bớt vốn và thặng dư của
công ty bảo hiểm do chi phí của năm đầu
tiên quá cao và yêu cầu trích lập dự phòng
có liên quan đến sản phẩm mới.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
-
-
-
-
Công ty bảo hiểm phải tốn chi phí hoạt động cho
năm đầu tiên rất cao.
Đồng thời, ở năm đầu tiên của sản phẩm, dự
phòng bảo hiểm cho sản phẩm mới này vẫn phải
trích lập dẫn đến gia tăng nhanh nợ phải trả.
Trong khi đó, gia tăng trong tổng tài sản ở năm
đầu tiên của sản phẩm mới thường rất ít.
Hậu quả, vốn và thặng dư của công ty bảo hiểm sẽ
giảm xuống.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Ví dụ
Công ty BHNT bán một HĐBH có:
- PBH năm đầu tiên trị giá là
150$
- Chi phí năm đầu tiên là
120$
- Tài sản tăng lên năm đầu tiên 30$
Tuy nhiên, công ty phải lập dự phòng (theo phương
pháp phí bảo hiểm thuần) cho năm đầu tiên là
100$.
Ảnh hưởng của nghiệp vụ này lên Bảng CĐKT đơn
giản như sau:
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Bảng cân đối kế toán
Tổng tài sản
Tổng nợ
+30
+100
Vốn và thặng dư
-70
Tài sản của Cơng ty tăng ít hơn nợ, nên vốn và thặng dư phải
giảm xuống để tạo sự cân bằng trong Bảng cân đối. Do đó việc
bán hợp đồng này dẫn đến một sức ép thặng dư âm $ 70.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Đối với các Công ty bảo hiểm có vốn và thặng dư
lớn, sức ép thặng dư này dễ dàng được giải quyết.
Đối với Công ty bảo hiểm nhỏ, sự giảm đi trong vốn
và thặng dư do triển khai sản phẩm mới có thể làm
cho vốn và thặng dư giảm xuống mức thấp không thể
chịu đựng nổi. Ngay cả công ty có vốn lớn, việc giảm
vốn và thặng dư do sức ép thặng dư cũng có thể cản
trở khả năng triển khai các kế hoạch kinh doanh.
Do đó, sức ép thặng dư là một trở ngại cho các công
ty mới hoặc các công ty bán các sản phẩm mới.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Để giảm sức ép thặng dư , có nhiều cách
nhưng 2 cách thường đựơc sử dụng:
Thứ nhất: sử dụng hình thức tái bảo hiểm
Thứ hai: phân bổ dần chi phí năm đầu tiên
cho những năm sau.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Khi công ty bảo hiểm phân bổ dần các chi phí của năm
đầu, trên báo cáo thu nhập của công ty bảo hiểm chỉ một
phần các chi phí này xuất hiện vào năm nó phát sinh.
Khi phân bổ dần chi phí của năm đầu, hiệu quả của quá
trình này là những chi phí năm đầu phát sinh của công
ty bảo hiểm được giảm trừ khỏi nguồn vốn một cách từ
từ sau một số năm, thay vì tất cả tính ngay trong năm
đầu của hợp đồng bảo hiểm. Nhờ đó, sức ép thặng dư
được giảm nhẹ hoặc loại trừ.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Một chú ý là khi phân bổ dần chi phí
năm đầu tiên cho những năm sau, dự
phòng trích lập thường sẽ thấp hơn.
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Ví dụ
Công ty BHNT bán một HĐBH có:
- PBH năm đầu tiên trị giá là 150$
- Chi phí năm đầu tiên là 120$
- Công ty phải lập dự phòng cho năm đầu tiên là 75$
(thay vì 100$)
Nếu không sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ,
việc bán hợp đồng bảo hiểm có thể dẫn đến thay đổi
trong tổng tài sản của công ty như sau:
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Phí bảo hiểm
Tổng chi phí
Tài sản tăng
+150$
-120$
--------30$
Do đó, việc bán hợp đồng bảo hiểm có thể
đưa đến áp lực thặng dư âm là 45$, như
được trình bày trong bảng sau đây:
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Bảng cân đối kế toán
Tổng tài sản
+30
Tổng nợ
+75
Vốn và thặng dư
-45
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Nếu sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, giả
định rằng chi phí chờ phân bổ cho các năm sau là
70$ trong tổng chi phí phát sinh năm đầu tiên.
Việc bán HĐBH có thể dẫn đến thay đổi trong tổng
tài sản của công ty như sau:
Tổng phí bảo hiểm
+ 150 $
- Tổng chi phí
- 120 $
+ Chi phí chờ phân bổ
+ 70 $
----------Tài sản tăng
100 $
Sức ép thặng dư
(Surplus strain or New business strain)
Do đó, việc bán hợp
đồng bảo hiểm có thể
đưa đến áp lực thặng
dư dương là 25$, như
được trình bày trong
bảng bên đây.
Bảng cân đối kế toán
Tổng tài
sản
+100
Tổng nợ
+75
Vốn và thặng
dư
Việc tăng tài sản 100$ được cân đối bằng việc tăng
số nợ 75$ đồng thời tăng vốn và thặng dư là 25 $.
Sức ép thặng dư bị loại trừ.
+25
Tóm lại,
Dự phòng nghiệp vụ là
khoản nợ mà một cơng ty
bảo hiểm duy trì để đáp
ứng trách nhiệm kinh
doanh trong tương lai
Độ lớn của dự phòng
nghiệp vụ ảnh hưởng đến
- Khả năng thanh tốn
- Khả năng sinh lợi
Dự phòng nghiệp vụ cao
Thuận lợi
Cung cấp khả
năng an toàn lớn
hơn so với khả
năng thanh toán
nợ.
Có thể đưa đến
một mức xếp
hạng cao hơn từ
các tổ chức xếp
hạng tín nhiệm
Bất lợi
Có thể
dẫn đến
giá bán
cao hơn.
Có thể
dẫn đến
sức ép
thặng dư
tăng cao
Do những thuận lợi và bất lợi từ độ lớn quỹ dự phòng nghiệp vụ
nên mỗi cơng ty bảo hiểm phải tn thủ một mức dự phòng
nghiệp vụ phù hợp dựa trên cơ sở qui mơ và tình hình kinh
doanh.
2. Phân loại và các phương pháp trích lập
quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Xuất phát từ đặc thù của công ty bảo hiểm phi
nhân thọ:
Thời hạn của các hợp đồng thường ngắn hạn
Rủi ro đựơc bảo hiểm xem như không đổi theo
thời gian
Phí bảo hiểm thường được thu hết một lần
ngay sau khi ký hợp đồng.
2. Phân loại và các phương pháp trích lập
quỹ DPNV công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Vào thời điểm 31/12/n, nếu rủi ro chưa xảy ra, khi xác định KQKD,
Công ty bảo hiểm được tính vào thu nhập của năm n số phí là:
(600 ÷ 12) x 10 tháng = 500
Công ty bảo hiểm phải chuyển sang năm (n+1) số phí để lập dự phòng là:
(600 ÷ 12) x 2 tháng = 100
Các loại quỹ DPNV trong công ty BHPNT
Dự phòng phí cho trách nhiệm chưa hoàn
thành (gọi tắt là dự phòng phí - DPP)
Dự phòng bồi thường cho các khiếu nại
chưa giải quyết (gọi tắt là dự phòng bồi
thường - DPBT)
Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn
về tổn thất (gọi tắt là dự phòng dao động
lớn - DPDĐL)
Phương pháp trích lập DPP
Theo thông lệ quốc tế: Có các phương pháp
-
Phương pháp 36%
-
Phương pháp 1/24
Phương pháp 36%
Phương pháp này dựa trên giả định bất kỳ một
hợp đồng nào cũng có một nữa thời gian
hiệu lực của năm tài chính này và một nữa
thời gian hiệu lực còn lại kéo dài trong năm
tài chính sau
Phương pháp 36%
Theo thống kê cứ 1.000 đơn vò phí bảo
hiểm có :
- Hoa hồng :
200
- Chi phí thiết lập hợp đồng
80
Chi phí phát hành hợp đồng
280
- Phí thuần :
660
- CP quản lý liên tục
60
Chi phí thường xuyên:
720