Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Chương trình trình độ sơ cấp nghề cắt may trang phục nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.28 KB, 60 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

CHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ
CẮT MAY TRANG PHỤC NỮ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 783 / QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)

Hà Nội – Năm 2011


2

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 783 /QĐ-TCDN
Ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)

Tên nghề: Cắt, may trang phục nữ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề Cắt,
may trang phục nữ;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 10
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp nghề,


I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Hiểu được những kiến thức cơ bản về an toàn lao động để thực hiện các
nhiệm vụ của nghề “Cắt, may trang phục nữ”;
+ Nhận biết được tính chất cơ bản nhất của một số nguyên, phụ liệu ngành
may;
+ Biết được cách vận hành được máy may công nghiệp 1 kim mũi may
thắt nút;
+ Biết phương pháp thiết kế các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy và áo
váy;
+ Biết phương pháp may các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy và áo váy.
- Kỹ năng:
+ Lựa chọn được các nguyên, phụ liệu phù hợp với từng kiểu sản phẩm;
+ Sử dụng thành thạo máy may 1 kim đảm bảo an toàn;
+ Cắt, may được các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy, áo váy đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật và hợp thời trang;
+ Có khả năng làm việc theo nhóm, làm việc trên dây chuyền sản xuất
hoặc làm việc độc lập tại các cửa hàng may đo thời trang.


3

- Thái độ:
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
+ Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và tác phong công
nghiệp.
2. Cơ hội việc làm:
Sau khi tôt nghiệp chương trình đào tạo Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục
nữ”người học có đủ trình độ, khả năng làm việc tại các dây chuyền may trong

các doanh nghiệp hoặc tự làm nghề và quản lý cửa hiệu do mình tổ chức;
Ngoài ra sau khoá học, nếu có nhu cầu người học có thể tham gia học cao
hơn để phát triển kiến thức và kỹ năng nghề.
II.THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Thời gian học tập: 11 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 405 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 40 giờ
(Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học: 15giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 405 giờ;
- Thời gian học lý thuyết: 97 giờ; Thời gian học thực hành: 308 giờ;
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỔ THỜI GIAN:


MH,MĐ

Thời gian của từng môn học,
mô đun (giờ)
Tên môn học, mô đun

Tổng
số

Trong đó

thuyết


Thực
hành

Kiểm
tra

MH 01

Vật liệu may

15

13

0

2

MH 02

Thiết bị may

15

5

8

2


MH 03

An toàn lao động

15

13

0

2

MĐ 04

Các đường may cơ bản

30

5

22

3

MĐ 05

Thiết kế áo sơ mi nữ

30


10

17

3

MĐ 06

May áo sơ mi nữ

90

10

75

5


4

M 07

Thit k qun õu n

30

5

22


3

M 08

May qun õu n

90

10

75

5

M 09

Thit k mt s kiu vỏy c bn

30

10

17

3

M 10

May mt s kiu vỏy c bn


60

10

46

4

Tng cng

405

91

282

32

IV. CHNG TRèNH MễN HC, Mễ UN O TO:
(Ni dung chi tit cú Ph lc kốm theo)
V. HNG DN S DNG CHNG TRèNH DY NGH TRèNH S
CP:
1. Hng dn s dng danh mc cỏc mụn hc, mụ un o to ngh; thi gian,
phõn b thi gian v chng trỡnh cho mụn hc, mụ un o to ngh:
Chơng trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề đợc xác định
dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề Cắt may trang phục
nữ;
Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái
độ cần thiết phải đa vào chơng trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo.

Cỏc mụ un o to ngh ó c xõy dng n tờn bi; ni dung chớnh
ca tng bi; t ú cỏc c s dy ngh t xõy dng ni dung bi ging thun
li cho giỏo viờn khi lờn lp.
2. Hng dn thi tt nghip hoc kim tra kt thỳc khúa hc:
S
TT
1

Mụn thi
Kin thc, k nng ngh

Hỡnh thc thi
Vit

2

Thi gian thi

Khụng quỏ 30 phỳt
Chun b khụng quỏ:
20 phỳt;
- Lý thuyt ngh
Vn ỏp
Tr li khụng quỏ:
10 phỳt
Trc nghim
Khụng quỏ: 30 phỳt
- Thc hnh ngh
Bi thi thc hnh
Khụng quỏ 04 gi

*Mụ un tt nghip (tớch Bi thi lý thuyt v Khụng quỏ 05 gi
hp lý thuyt vi thc hnh) thc hnh


5

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên mô đun: Vật liệu may
Mã số mô đun: MH 01
(Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


6

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VẬT LIỆU MAY
Mã số của môn học: MH 01
Thời gian của môn học: 15 giờ

Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 0 giờ

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Vị trí:
Môn học Vật liệu may được bố trí học trước khi học các mô đun đào tạo
nghề trình độ Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ”.
- Tính chất:
Môn học Vật liệu may là môn học cơ sở, có tính chất bổ trợ cho các mô đun
thiết kế và mô đun công nghệ may.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

- Nhận biết được tính chất cơ bản của vải sử dụng để may quần áo;
- Hiểu cấu tạo và phân biệt được tính chất và chi số của chỉ dùng trong may
mặc;
- Lựa chọn được các loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu của sản phẩm;
- Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình lựa chọn, phân loại vật liệu
may.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
TT
I

II

Tên chương, mục

Tính chất chung của vải
Một số tính chất cơ bản của vải dùng trong
may mặc
Các loại vải thường sử dụng trong may
mặc
Kiểm tra
Vật liệu may và phương pháp lựa chọn
vải - bảo quản hàng may mặc
Chỉ dùng trong may mặc
Phân loại vật liệu may
Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm
may
Kiểm tra

Cộng

Tổng

số
thuyết

Thực
hành
Bài
tập

6

2

3

2

1

1

3

1

2


1

1

9

8

4
2

4
2

2

2

1
15

Kiểm
tra*
(LT
hoặc
TH)
1

13


1

1
2


7

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Cấu tạo, tính chất của vải
Mục tiêu:
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của vải như chiều dài, chiều rộng, độ
dày, độ nhàu, độ co của vải;
- Nhận biết, phân biệt được các loại vải từ các nguyên liệu thiên nhiên và hoá
học sử dụng để may quần áo;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh tế của học sinh trong quá trình học tập.
1. Một số tính chất cơ bản của vải dùng trong may mặc
Thời gian: 2 giờ
1.1. Chiều dài
1.2. Chiều rộng
1.3. Bề dày
1.4. Độ nhàu
1.5. Độ co
2. Các loại vải thường sử dụng trong may mặc
Thời gian: 3 giờ
2.1. Vải dệt thoi
2.2. Vải dệt kim
2.3. Vải không dệt

Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
Chương 2: Vật liệu may và phương pháp lựa chọn vải
Mục tiêu:
- Phân loại và trình bày được khái niệm, cấu tạo, chi số, ảnh hưởng của các
loại chỉ dùng trong may mặc;
- Lựa chọn vật liệu may phù hợp với yêu cầu của sản phẩm;
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình lựa chọn vật liệu ngành may.
1. Chỉ dùng trong may mặc
Thời gian: 4 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại chỉ may thường dùng trong may mặc
1.3. Cấu tạo, chi số của chỉ may
1.4. Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may
2. Phân loại vật liệu may
Thời gian: 2 giờ
2.1. Vật liệu chính
2.2. Vật liệu phụ
3. Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may
Thời gian: 2 giờ
3.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải
3.2. Lựa chọn vải theo yêu cầu của sản phẩm
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:


8

- Chương trình Môn học Vật liệu may;

- Giáo trình Môn học Vật liệu may;
- Giấy vẽ A4, bản vẽ mẫu;
- Mẫu trực quan, thước, bút chì, giấy màu;
- PC, Projector, phòng học lý thuyết;
- Tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá kiến thức bằng các bài kiểm tra viết hoặc vấn đáp đạt những yêu cầu
sau:
+ Khái niệm, đặc điểm kiểu dệt vân chéo;
+ Phân loại vật liệu may và các tính chất cơ bản của vải;
+ Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may.
- Đánh giá kỹ năng của học sinh bằng các bài tập:
+ Vẽ được hình biểu diễn kiểu dệt vân chéo;
+ Chọn được loại vải phù hợp với mục đích sử dụng;
+ Chọn được các loại vật liệu may phù hợp với kiểu dáng sản phẩm.
- Đánh giá thái độ: Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật, tham gia đầy đủ thời lượng
môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học Vật liệu may sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp
nghề Cắt may trang phục nữ.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của môn học và
nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm
bảo chất lượng giảng dạy;
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm
thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết
vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả;
- Kiểm tra các bài tập về nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trọng tâm của môn học Vật liệu may – nghề Cắt may trang phục nữ là:
Chương 1:
+ Mục 1. Một số tính chất cơ bản của vải;
+ Mục 2. Kiểu dệt vân chéo.
Chương 2:
+ Mục 1. Chỉ may;
+ Mục 3. Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Vật liệu may – Trường Cao đẳng nghề KT-KT Vinatex 2010;
- Nguyễn Trung Thu – Vật liệu dệt – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1990;
- TS.Trần Thuỷ Bình – Giáo trình vật liệu may – NXB Giáo Dục 2005.


9

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên mô đun: Thiết bị may
Mã số mô đun: MH 02
(Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


10

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
THIẾT BỊ MAY
Mã số của môn học: MH 02
Thời gian của môn học: 15 giờ

Lý thuyết: 06 giờ ; Thực hành: 09 giờ


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
− Vị trí:
Môn học Thiết bị may là môn học được bố trí học trước khi học các mô đun
công nghệ may đào tạo trình độ Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ”.
− Tính chất:
Môn học Thiết bị may là môn học cơ sở lý thuyết kết hợp với thực hành trên
máy nhằm bổ trợ cho các mô đun đào tạo nghề
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
− Nhận biết được mũi may thắt nút ;
− Trình bày được đặc điểm, tính năng và nguyên lý hoạt động của máy may 1 kim
mũi may thắt nút;
− Vận hành được máy may 1 kim mũi may thắt nút đúng yêu cầu kỹ thuật đảm bảo
an toàn;
− Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức bảo quản thiết bị.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
TT

Tên chương, mục

I

Mũi may máy cơ bản
Mũi may thắt nút
II Máy may cơ bản
Máy may 1 kim mũi may thắt nút
Kiểm tra

Cộng
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính
hành được tính bằng giờ thực hành.

Tổn
g số


thuyết

2

2

13
12
1
15
vào giờ

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Mũi may cơ bản
Mục tiêu:

3
3

Thực
hành
Bài

tập

9
9

Kiểm
tra*
(LT
hoặc
TH)

1

1
5
9
1
lý thuyết, kiểm tra thực


11

- Trình bày được định nghĩa, đặc tính và phạm vi ứng dụng của mũi may thắt
nút;
- Vẽ hình cấu tạo mũi may thắt nút đúng yêu cầu;
- Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình học tập.
- Mũi may thắt nút (mũi thoi)
1. Định nghĩa
2. Đặc tính
3. Vẽ hình

4. Phạm vi ứng dụng

Thời gian: 2 giờ

Chương 2: Máy may cơ bản
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của máy may 1 kim mũi may thắt nút;
- Sử dụng, vận hành được máy may 1 kim đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo
an toàn;
- Biết vệ sinh bảo quản máy và khắc phục được một số sai hỏng thường gặp
trong quá trình sử dụng;
- Rèn luyện ý thức, tính cẩn thận trong quá trình học tập.
Máy may 1 kim mũi may thắt nút
Thời gian: 12 giờ
1.Đặc điểm
2. Đặc tính kỹ thuật
3. Cấu tạo chung
4. Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy
4.1. Cấu tạo, thông số kỹ thuật của kim máy
4.2.Cấu tạo, tính năng tác dụng của ổ máy
4.3. Cấu tạo, tính năng tác dụng của bộ phận chuyển đẩy nguyên
liệu
4.4. Cấu tạo, tính năng tác dụng của cụm đồng tiền nén chỉ
5. Nguyên lý hoạt động
6. Hướng dẫn sử dụng, vận hành và vệ sinh bảo quản máy
7. Một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

− Chương trình Môn học Thiết bị May;
− Giáo trình Môn học Thiết bị May;
− PC, Projector;
− Phòng học lý thuyết và phòng học thực hành;
− Các mô hình giảng dạy, tranh ảnh, Catalog;
− Các loại thiết bị, máy may có liên quan đến môn học;
− Vải, chỉ, phấn, giấy bìa, thoi, suốt.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:


12

− Đánh giá kiến thức bằng các bài kiểm tra viết hoặc vấn đáp đạt những yêu cầu
sau:
+ Kiến thức lý thuyết về đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý
hoạt động;
+ Phương pháp sử dụng, vận hành bảo quản các loại thiết bị may;
− Đánh giá kỹ năng của học sinh: vận hành và bảo quản thiết bị đúng kỹ thuật, an
toàn;
− Đánh giá thái độ: Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật, tham gia đầy đủ thời lượng
môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc đảm bảo an toàn.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
− Chương trình môn học Thiết bị may sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề
Cắt may trang phục nữ.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
− Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của môn học và nội
dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo
chất lượng giảng dạy;
− Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm

thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết
vào quá trình thực tập vận hành máy có hiệu quả;
− Kiểm tra uốn nắn, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của môn học Thiết bị may – nghề Cắt may trang phục nữ là:
Chương 1: Mũi may thắt nút.
Chương 2:
+ Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy 1 kim mũi may thắt nút;
+ Nguyên lý hoạt động.
4. Tài liệu cần tham khảo:
− Giáo trình Thiết bị May - Trường Cao đẳng Nghề KT- KT Vinatex 2009;
− Chu Sĩ Dương - Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May 1996.


13

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên mô đun: An toàn lao động
Mã số mô đun: MH 03
(Ban hành theo Quyết định số 783 / QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


14

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
AN TOÀN LAO ĐỘNG
Mã số của môn học: MH 03
Thời gian của môn học: 15 giờ


(Lý thuyết: 15 giờ ; Thực hành: 0 giờ)

I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
− Vị trí: An toàn lao động là môn học cơ sở, trong chương trình các môn học bắt
buộc đào tạo nghề, ”Cắt may trang phục nữ“ nhằm trang bị cho người học kiến thức
an toàn trong học tập và lao động sản xuất ngành may.
− Tính chất: Môn học An toàn lao động là môn học lý thuyết kết hợp với làm bài
tập thực hành.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
− Trình bày được nội dung cơ bản của công tác bảo hộ và an toàn lao động trong
ngành may;
− Tuân thủ các biện pháp an toàn khi vận hành các thiết bị sử dụng trong ngành
may;
− Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn khi sử dụng điện và biện pháp phòng
chống cháy nổ trong ngành may.
− Sơ cứu, cấp cứu được nạn nhân khi xảy ra tai nạn lao động;
− Tự giác, tích cực học tập để phục vụ học tập và làm việc;
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tác phong công nghiệp.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT
I

Tên chương mục
Các nội dung cơ bản của công tác bảo hộ
lao động và an toàn lao động
Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung, biện
pháp cụ thể

Phân loại tai nạn lao động - Định nghĩa tai
nạn lao động
Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân
chấn thương và bệnh nghề nghiệp
Nguyên nhân tai nạn lao động
Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động

Thời gian
Thực
Tổng

hành,
số thuyết bài
tập
5
5

Kiểm
tra*


15

Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động
5
trong ngành may
II Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy
may và an toàn lao động
Môi trường sản xuất sản phẩm may
Công tác an toàn khi vận hành máy may

5
công nghiệpkhi vận hành một số thiết bị
ngành may
III An toàn về điện
Các nguyên nhân gây tai nạn điện thường
gặp
An toàn khi vận hành máy may 1 kim
Cộng
15
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý
hành được tính bằng giờ thực hành.

5

4

1

14
0
1
thuyết, kiểm tra thực

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Các nội dung của công tác bảo hộ lao động
và an toàn lao động
Mục tiêu:
− Trình bày ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động;
− Phân tích được các nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động;
− Có ý thức tự giác trong việc thực hiện các biện pháp bảo hộ và an toàn lao động.

1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung, biện pháp cụ thể
Thời gian: 0,5 giờ
2. Phân loại tai nạn lao động - Định nghĩa tai nạn lao động
Thời gian: 0,5 giờ
3. Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân chấn thương và Thời gian: 1 giờ
bệnh nghề nghiệp
4. Nguyên nhân tai nạn lao động
Thời gian: 1,5 giờ
4.1. Nguyên nhân kỹ thuật
4.2. Nguyên nhân tổ chức
4.3. Nguyên nhân vệ sinh
5. Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động
Thời gian: 1,5 giờ
5.1. Phương pháp thống kê
5.2. Phương pháp địa hình
5.3. Phương pháp chuyên khảo
Chương 2: Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động trong ngành may
Mục tiêu:
− Trình bày được các đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và biện pháp
an toàn khi sử dụng;


16

− Lựa chọn môi trường sản xuất thích hợp để sản xuất sản phẩm may và đảm bảo
an toàn lao động.
1. Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và an toàn Thời gian: 2,5 giờ
lao động
2. Môi trường sản xuất sản phẩm may
Thời gian: 2,5 giờ

Chương 3: Công tác an toàn khi vận hành máy may công nghiệp
Mục tiêu:
− Trình bày được các biện pháp an toàn về điện, an toàn trong quá trình vận hành
máy may 1 kim;
− Rèn luyện ý thức, tính cẩn thận khi vận hành các thiết bị ngành may.
1. An toàn về điện
Thời gian: 1 giờ
2. Các nguyên nhân gây tai nạn điện thường gặp
Thời gian: 2 giờ
3. An toàn khi vận hành máy may 1 kim
Thời gian: 1 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
− Chương trình Môn học an toàn lao động;
− Giáo trình Môn học an toàn lao động;
− Mô hình, giáo cụ trực quan;
− Tài liệu tham khảo;
− PC, Projector;
− Phòng học;
− Thiết bị, dụng cụ chữa cháy;
− Phương tiện, dụng cụ an toàn làm việc trên cao;
− Bông băng, nẹp;
− Quần áo bảo hộ lao động.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
− Kiến thức: Đánh giá qua các bài kiểm tra về nội dung:
+ Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động, an toàn lao
động của nước ta hiện nay;
+ Kỹ thuật an toàn khi sử dụng nguồn điện;
+ Kỹ thuật thao tác và vận hành các loại thiết bị máy may;

− Kỹ năng: Đánh giá việc thực hiện các công việc qua các nội dung:
+ Sử dụng và vận hành máy may;
+ Sử dụng các phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân trong sản xuất;
+ Sử dụng nguồn điện trong sản xuất;
− Thái độ: Đánh giá thông qua “ Sổ theo dõi người học ” về nội dung:
+ Ý thức chấp hành nội quy học tập;
+ Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp.


17

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Môn học An toàn lao động sử dụng
đào tạo cho học sinh hệ trung cấp nghề May thời trang.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: Kết hợp các
phương pháp dạy học để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực tế các
quy tắc về An toàn lao động trong sản xuất ngành may.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 3, 4, 5.
4. Tài liệu cần tham khảo:
− Tài liệu “Bảo hộ lao động” – Bộ lao động thương binh xã hội;
− Tài liệu “ 5 S “ – Tại xí nghiệp may;
− Hỏi đáp về bảo hộ lao động – Nguyễn Bá Dũng – NXB Khoa học XH, Hà Nội
1999;
− Nguyễn Thế Đạt – An toàn lao động – ĐHBKHN 1997.


18

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Các đường may cơ bản

Mã số mô đun: MĐ 04
(Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


19

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN
Mã số của mô đun: MĐ 04
Thời gian của mô đun: 30 giờ

(Lý thuyết: 5,5 giờ; Thực hành: 24,5 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
− Vị trí: Mô đun Các đường may cơ bản được bố trí học sau hoặc học song song
với mô đun Thiết kế áo sơ mi.
− Tính chất: Mô đun Các đường may cơ bản là mô đun mang tính tích hợp giữa lý
thuyết và thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
− Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các đường
may cơ bản;
− Biết ứng dụng các đường may để may các bộ phận và sản phẩm;
− May được các đường may cơ bản đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật;
− Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học
trong quá trình may.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

Tæng


Thời gian

Thùc
thuyÕt hµnh

KiÓm
tra*

Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun Các đường
1
1
may cơ bản
2 Vận hành máy
7
1
6
3 Đường may can
4
0,5
2,5
1
4 Đường may lộn
4
0,5

3,5
5 Đường may cuốn
4
0,5
3,5
6 Đường may mí
4
1
3
7 Đường may viền
6
1
4
1
Céng
30
5,5
22,5
2
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
bằng giờ thực hành.
1

2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun Các đường may cơ bản
1. Ý nghĩa của mô đun Các đường may cơ bản
2. Nội dung chương trình mô đun
3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo
Bài 1: Vận hành máy


Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 7 giờ


20

Mục tiêu của bài:
− Vận hành được máy may công nghiệp đảm bảo yêu cầu và an toàn ;
− May được các đường thẳng, hình vuông, hình tròn đúng thao tác, yêu cầu kỹ
thuật;
− Ứng dụng vào may các đường may cơ bản;
− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.
1. May trên bìa ( không kim, chỉ)
2. May trên bìa, vải (có kim, không chỉ)
2.1.May các đoạn thẳng
2.2. May hình vuông
2.3. May hình tròn
3. May trên vải (có kim, chỉ)
3.1.May các đoạn thẳng
3.2. May hình vuông
3.3. May hình tròn
Bài 2: Đường may can

Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu của bài:
− Nhận biết được đường may can sử dụng trong quá trình may;
− May được các kiểu đường may can đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
− Ứng dụng đường may can vào quá trình may sản phẩm;

− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.
1. Khái niệm
2. Quy cách
3. Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp may
5. Ứng dụng
Bài 3: Đường may lộn

Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu của bài:
− Nhận biết được đường may lộn sử dụng trong quá trình may;
− May được đường may lộn đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
− Ứng dụng đường may lộn vào quá trình may sản phẩm;
− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.
1. Khái niệm
2. Quy cách
3. Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp may
5. Ứng dụng
Bài 4: Đường may cuốn

Thời gian: 4 giờ


21

Mục tiêu của bài:
− Nhận biết được đường may cuốn sử dụng trong quá trình may;
− May được đường may cuốn đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

− Ứng dụng đường may cuốn vào quá trình may sản phẩm;
− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.
1. Khái niệm
2. Quy cách
3. Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp may
5. Ứng dụng
Bài 5: Đường may mí

Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu của bài:
− Nhận biết được đường may mí sử dụng trong quá trình may;
− May được đường may mí đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
− Ứng dụng đường may mí vào quá trình may sản phẩm;
− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.
1. Khái niệm
2. Quy cách
3. Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp may
5. Ứng dụng
Bài 6: Đường may viền

Thời gian: 6 giờ

Mục tiêu của bài:
− Nhận biết được đường may viền sử dụng trong quá trình may;
− May được các kiểu đường may viền đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
− Ứng dụng đường may viền vào quá trình may sản phẩm;
− Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập.

1. Khái niệm
2. Quy cách
3. Yêu cầu kỹ thuật
4. Phương pháp may
5. Ứng dụng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
− Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy may công nghiệp: 1 kim;
+ Kéo, thước, phấn, kim máy;
− Nguyên vật liệu: để cho học sinh thực tập và giáo viên may mẫu
+ PC, Projector;


22

+ Giấy bìa cứng;
+ Vải, chỉ các loại phù hợp với từng loại đường may.
− Học liệu:
+ Chương trình Mô đun Các đường may cơ bản;
+ Giáo trình Công nghệ may các đường may cơ bản;
+ Tài liệu tham khảo.
− Các nguồn lực khác:
+ Phòng thực hành may;
+ Nguồn điện;
+ Bảo hộ lao động nghề may.
− Kiến thức kỹ năng đã có:
+ Vận hành sử dụng thiết bị may;
+ Kiến thức về Vật liệu may;
+ Hiểu biết về điện công nghiệp và an toàn lao động.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá:
− Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về qui cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp
may, ứng dụng của các đường may để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học
sinh;
− Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập may các đường may trong chương trình mô
đun đã học.
2. Nội dung đánh giá:
− Kiến thức:
+ Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may và ứng dụng của các
đường may;
+ Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun.
− Kỹ năng:
+ May các đường may đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật;
+ Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun.
− Thái độ:
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
+ Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm nguyên vật liệu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
− Chương trình Mô đun Các đường may cơ bản sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ
cấp nghề Cắt may trang phục nữ.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
− Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực
hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực
quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý
thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả;


23


− Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu;
− Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn
nắn.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của Mô đun Các đường may cơ bản – nghề Cắt may trang phục nữ là:
Bài 2: Đường may can
Bài 4: Đường may cuốn
Bài 6: Đường may viền
4. Tài liệu cần tham khảo:
− Giáo trình Công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009;
− TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005;
− TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo
trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà
xuất bản thống kê 2006;
− Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.


24

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Thiết kế áo sơ mi nữ
Mã số mô đun: MĐ 05
(Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN
ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


25

CHNG TRèNH Mễ UN THIT
K O S MI N

Mó s ca mụ un: M 05
Thi gian ca mụ un: 30 gi

(Lý thuyt: 13 gi ; Thc hnh: 17 gi)

I. V TR, TNH CHT Mễ UN:
V trớ:
+ Mụ un Thit k ỏo s mi n l mụ un chuyờn mụn ngh trong chng
trỡnh o to S cp ngh Ct, may trang phc n v c b trớ hc trc hoc
hc song song vi mụ un May ỏo s mi.
Tớnh cht:
+ Mụ un Thit k ỏo s mi n mang tớnh tớch hp gia lý thuyt v thc
hnh.
II. MC TIấU Mễ UN:
o c cỏc s o trờn c th phc v cho quỏ trỡnh thit k qun, ỏo;
Hiu v thit k c cỏc chi tit ca ỏo s mi n m bo hỡnh dỏng, kớch thc
theo cỏc s o khỏc nhau trờn giy bỡa v trờn vi;
S dng thnh tho cỏc dng c o, thit k v ct cỏc chi tit ca sn phm;
Rốn luyn ý thc cn thn, sỏng to, chớnh xỏc, tỏc phong cụng nghip.
III. NI DUNG Mễ UN:
1. Ni dung tng quỏt v phõn phi thi gian:
S
TT

Tờn cỏc bi trong mụ un

1
2

Thi gian

Tng

Thc Kim
s
thuyt hnh tra*
1
1
4
2
2

Bi m u
Phng phỏp o
Thit k ỏo s mi n di tay c ng,
3
13
3
8
2
chõn ri
4 Thit k ỏo s mi n c 2 ve
12
4
7
1
Cng
30
10
17
3

*Ghi chỳ: Thi gian kim tra c tớch hp gia lý thuyt vi thc hnh c tớnh
bng gi thc hnh.
2. Ni dung chi tit:
Bi m u
1. Khái quát nội dung và trọng tâm của môđun đào tạo
2. Phơng pháp học tập mô đun
3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo

Thi gian: 1 gi


×