Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự chu thị trang vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.2 KB, 18 trang )

CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRÁCH
NHIỆM HÌNH SỰ

Chu Thị Trang Vân
Bộ môn Tư pháp hình sự


Hệ thống các biện pháp tha, miễn
1.

Miễn TNHS (Đ 25)

2.

Miễn hình phạt (Đ 54)

3.

Miễn chấp hành hình phạt (Đ57)

4.

Án treo (Đ60)

5.

Giảm mức hình phạt đã tuyên (Đ58) và giảm thời hạn chấp hành
hình phạt trong trường hợp đặc biệt (Đ59)

6.


Hoãn chấp hành hình phạt tù (Đ61)

7.

Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Đ62)

8.

Xoá án tích (Đ63 – 67)


1. Miễn Trách nhiệm hình sự
1.1. Phần chung
1)

2)

3)
4)
5)

Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình
hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy
hiểm nữa (K1-Đ25)
Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú,
khai rõ sự việc, góp phần hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội
phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm ->
có thể được miễn (K2-Đ25)
Khi có quyết định đại xá (K3-Đ25)
Miễn TNHS cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

(Đ19)
Người CTN phạm tội phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm
trọng, gây hại không lớn, có nhiều TTGN và được gia đình hoặc cơ
quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục (K2-Đ69)


1. Miễn Trách nhiệm hình sự
1.2. Phần riêng
1)

Miễn TNHS cho người đã nhận làm gián điệp, nhưng không thực
hiện nhiệm vụ được giao và tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền (Tội gián điệp K4 Điều 80).

2)

Có thể miễn TNHS cho người đưa hối lộ tuy không ép buộc nhưng
đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác (Tội đưa hối lộ- Đoạn 2
K6 Đ289)

3)

Có thể miễn TNHS cho người môi giới hối lộ mà chủ động khai báo
trước khi bị phát giác(Tội môi giới hối lộ- K6 Đ290)

4)

Có thể miễn TNHS cho người không tố giác tội phạm nếu đã có
hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội
phạm (Tội không tố giác tội phạm – K3 Đ314)



2. Miễn Hình phạt (Đ 54)
2.1. Quy định chung


Trường hợp phạm tội có nhiều TTGN được quy định tại Khoản 1 Điều
46 của BLHS



Đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa được miễn TNHS.
– Loại tội được miễn HP là không xác định.
– Đáng được khoan hồng đặc biệt?
– Chưa đến mức miễn TNHS?



Phân biệt với điều kiện áp dụng hình phạt Cảnh cáo (Đ29)
– Áp dụng với người phạm tội ít nghiêm trọng
– Nhiều TTGN (không cần ở Đ46)
– Hậu quả pháp lý: án tích và có thể tuyên kèm HPBS.


2. Miễn Hình phạt (Đ 54)
2.1. Quy định cụ thể
 Khi xét thấy không cần áp dụng hình phạt đối với NCTN phạm
tội. Trường hợp này áp dụng biện pháp tư pháp theo Đ70 (K4
Đ69)
 Người không tố giác có hành động can ngăn người phạm tội hoặc

hạn chế tác hại của tội phạm có thể được miễn (K3 Đ314)


3. Miễn chấp hành hình phạt (Đ 57)
3.1. Khái niệm

Không
Khôngbuộc
buộcmột
mộtngười
ngườibịbịkết
kếtán
ánphải
phảichấp
chấphành
hànhHP
HPmà
màToà
Toàán
án
Đã
Đãtuyên
tuyênđối
đốivới
vớihọ.Họ
họ.Họcó
cóthể
thểmiễn
miễntoàn
toànbộ

bộhoặc
hoặcmiễn
miễnchấp
chấp
hành
hànhphần
phầncòn
cònlại.
lại.

Phân biệt với trường hợp hết thời hiệu thi hành bản án (Đ 55)


3. Miễn chấp hành hình phạt (Đ 57)
3.2. Đối tượng
1)

Người bị kết án CTKGG, Tù có thời hạn (chưa chấp hành) + lập
công lớn/mắc bệnh hiểm nghèo + bản thân không còn nguy hiểm
cho xã hội

2)

Người bị kết án có quyết định đặc xá, đại xá (Mới 99)

3)

Người bị kết án về tội INT, đã được hoãn chấp hành theo Đ61 + lập
công trong thời gian hoãn (Mới 99)


4)

Người bị kết án tù về tội INT, đã được đình chỉ chấp hành theo Đ62
+ lập công trong thời gian tạm đình chỉ -> miễn phần còn lại.

5)

Người bị kết án phạt bổ sung CCT và QC nếu đã chấp hành được ½
thời hạn + cải tạo tốt -> miễn phần còn lại.


3. Miễn chấp hành hình phạt (Đ 57)
3.3. Thủ tục


Trường hợp 1,2,3,4: Viện trưởng Viện kiểm sát đề nghị, Toà án quyết
định.



Trường hợp 5: Chính quyền địa phương đề nghị, Toà án quyết định


4. Án treo (Đ 60)
4.1. Khái niêm, Điều kiện, Phạm vi
Khái niệm
 Là biện pháp miễn chấp hành HP tù có điều kiện, được áp dụng với người
bị kết án tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân, các TTGN, xét thấy
không cần thiết bắt họ phải chấp hành hình phạt.
 Lần đầu tiên quy định tại Đ10 của SL21 (14/2/46)

Điều kiện và phạm vi:
– Bị kết án tù không quá 3 năm (không kể loại tội phạm đã thực hiện là
loại nào)
– Nhân thân tốt.
– Có nhiều TTGN (có thể thuộc Đ46 hoặc không)
– Phải chịu thử thách (1-5 năm, kể từ ngày tuyên bản án)
– Chịu HPBS theo điều luật cụ thể và có thể bị Hình phạt tiền, Cấm đảm
nhiệm…


4. Án treo (Đ 60)
4.2. Thời gian thử thách


Thời hạn do TA quyết định (1-5 năm) để thử thách.



Tính từ ngày tuyên bản án tù hưởng án treo (là bản án đầu tiên, nếu
qua nhiều lần xét xử)



Hết thời hạn đó mà không phạm tội mới → không phải chấp hành án
tù đã bị tuyên.



Trong thời hạn đó mà phạm tội mới → chấp hành hình phạt của hai
bản án trên cơ sở đã được tổng hợp theo nguyên tắc tại Đ51.




Nếu đã qua ½ thời gian thử thách→ được xét rút ngắn thời gian thử
thách còn lại.


5. Giảm các mức hình phạt đã tuyên (Đ 58, 59)
5.1. Nguyên tắc chung


Thực hiện trong giai đoạn THA



Thể hiện sự nhân đạo của nhà nước



Áp dụng cho những người cải tạo tốt



Bình thường (áp dụng Đ58)



Đặc biệt (áp dụng Đ59) – xét giảm sớm hơn, mức xét giảm cao hơn.



5. Giảm các mức hình phạt đã tuyên (Đ 58, 59)
5.2. Điều kiện và nội dung
Hình phạt

Điều kiện xét giảm

Nội dung được giảm

CTKGG

-Lần

đầu xét giảm phải chấp
hành được 1/3 thời hạn bị
tuyên (1/4 đối với NCTN).
-Nhiều tiến bộ + đề nghị xét
giảm của CQ THA

-Được giảm nhiều lần

-như trên

-như trên

Tù có thời
hạn

-Đảm bảo tổng số thời gian

thực chấp hành là ½ thời

hạn bị tuyên.

-Đối

với NCTN phải đảm
bảo chấp hành ít nhất 2/5
thời hạn.


5. Giảm các mức hình phạt đã tuyên (Đ 58, 59)
5.2. Điều kiện và nội dung
Hình phạt

Điều kiện xét giảm

Tù chung -Lần đầu xét giảm phải chấp
thân
hành được 12 năm
-Nhiều tiến bộ + đề nghị xét
giảm của CQ THA

Phạt tiền

-Tích

Nội dung được giảm
-Lần

đầu giảm xuống còn
30 năm

-Được giảm nhiều lần
-Đảm bảo tổng số thời gian
thực chấp hành là 20 năm.

cực chấp hành một phần - VKSND đề nghị, Toà án
hình phạt.
quyết định miễn chấp hành
-Lâm vào hoàn cảnh khó khăn phần còn lại.
đặc biệt kéo dài/ lập công lớn


6. Hoãn chấp hành hình phạt tù (Đ 61)
6.1. Các trường hợp được hoãn

1.

Bị bệnh nặng → hoãn đến khi sức khoẻ được hồi phục

2.

Phụ nữ có thai/ đang nuôi con dưới 36 tháng → hoãn cho đến khi
con đủ 36 tháng.

3.

Người bị kết án về tội INT/ tội NT/ các tội không thuộc C11 và là
người lao động duy nhất trong gia đình nếu phải chấp hành thì gia
đình sẽ gặp khó khăn → hoãn đến 1 năm

4.


Người bị kết án về tội INT, do nhu cầu công vụ → hoãn đến 1 năm


6. Hoãn chấp hành hình phạt tù (Đ 61)
6.2. Trong thời gian hoãn
Nếu người được hoãn chấp hành hình phạt tù lại phạm tội
mới trong thời gian được hoãn thì Toà án buộc họ phải chấp
hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án
mời theo quy định tại Đ51 / BLHS

Nếu người được hoãn chấp hành hình phạt tù lại lập công
trong thời gian được hoãn thì theo đề nghị của Viện kiểm
sát, Toà án có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt
theo quy định tại K3/Đ57


7. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù (Đ 62)



Đang chấp hành rồi, rơi vào các trường hợp quy định tại K1 Đ61.



Tạm đình chỉ chấp hành trong thời gian nhất định theo quy định K1
Đ61




Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành án


7. Xoá Án tích (Từ Đ63 đến Đ67)
7.1. Khái niệm, ý nghĩa, các trường hợp



Án tích – xoá án tích



Hậu quả của xoá án tích



Ý nghĩa



Ba trường hợp xoá án

1.

Đương nhiên xoá án (Điều 64)

2.

Xoá án do Toà án quyết định (Điều 65)


3.

Xoá án trong trường hợp đặc biệt (Điều 66)



×