Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ka ly đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thơm DA1 trong vụ xuân 2015 tại huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.6 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

BÁO CÁO TIẾN DỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành: Nông học (Trồng trọt định hướng công nghệ cao)
Mã số : 59.62.01.10

TÊN ĐẾ TÀI: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Ka ly đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thơm DA1 trong vụ
Xuân 2015 tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”

Người thực hiện: Trần Trọng Tuấn
Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Bá Thông

\

THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP

BÁO CÁO TIẾN DỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành: Nông học (Trồng trọt định hướng công nghệ cao)
Mã số : 59.62.01.10

TÊN ĐẾ TÀI: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh
trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thơm LH3 trong vụ Xuân
2015 tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”

Người thực hiện: Nguyễn Công Hoàng


Lớp: ĐH Nông học K14
Khóa học: 2011 - 2015
Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Bá Thông

THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2015


ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất giống lúa thơm LH3 trong vụ Xuân 2015 tại huyện
Quảng Xương Thanh Hóa”
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lúa (Oryza sativa L.)là một trong những loại cây lương thực chủ yếu
trên thế giới, có vai trò quan trọng ở cả lĩnh vực kinh tế và vấn đề an ninh lương
thực. Lúa được trồng rộng khắp từ 30 o vĩ độ Nam đến 40o vĩ độ Bắc. Diện tích
trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích các giống cây trồng trên thế giới chủ yếu
là các nước châu Á (91%). Lúa gạo là một trong những nguồn lương thực quan
trọng cho khoảng 65% dân số trên thế giới và là nguồn cung cấp lương thực chủ
yếu của châu Á. Do đó, các chương trình chọn tạo giống lúa luôn được chú
trọng và phát triển nhằm tăng năng suất và chất lượng lúa, đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ trên toàn cầu. Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày
càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu
cầu của người tiêu dùng. Gạo có chất lượng cao được xác định bởi rất nhiều yếu
tố như: Hình dạng hạt, giá trị dinh dưỡng, mùi thơm, chất lượng sau khi chế
biến…Trong đó, mùi thơm được xem là một trong những đặc tính quan trọng.
Trong khi giá gạo của các giống lúa truyền thống suy giảm, các loại lúa gạo đặc
sản, nhất là những loại gạo thơm vẫn giữ được giá cao và ổn định. Đầu năm
2014 gạo không thơm 25% tấm có giá xuất từ 380- 410 USD/tấn, nhưng giá gạo
thơm Jasmine, lúa lai thơm (Trung Quốc) CNR36 là 540- 580 USD/tấn. Do

vậy, phát triển các loại gạo chất lượng vừa giúp mở rộng thị trường nội địa và
phục vụ xuất khẩu vừa tạo cơ hội để nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông
dân và mang ngoại tệ về cho đất nước.


Sản xuất lúa gạo trong những năm vừa qua ở Việt Nam đã có những đóng
góp to lớn cho việc đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia và tham gia xuất
khẩu. Tuy nhiên, việc canh tác cây lúa truyền thống đã nảy sinh những bất cập:
Tiêu tốn quá nhiều nước tưới, bón lượng lớn phân hóa học đã làm tăng lượng
khí thải nhà kính, gây hiện tượng nóng lên của trái đất, sử dụng nhiều thuốc bảo
vệ thực vật dẫn đến việc ô nhiễm môi trường, áp lực sâu bệnh ngày càng tăng.
Các Nhà khoa học của Trung Quốc (Xie Jian Chang, 1994) đánh giá
rằng: Trong việc tăng sản lượng cây trồng, phân bón chiếm 31%, tưới tiêu
chiếm 28%, giống chiếm 17%, cơ khí chiếm 13% và các yếu tố khác chiếm
10%, sự đóng góp này cũng phù hợp với chi phí sản xuất. Trong các biện pháp
kỹ thuật thâm canh liên hoàn của từng giống lúa thì vấn đề xác định mật độ thích
hợp từng mùa vụ, chân đất là yếu tố rất quan trọng để phát huy tiềm năng, tiềm
lực của giống lúa và nguồn đầu tư vào sản xuất. Mật độ được xác định mang tính
khoa học chặt chẽ giữa vùng sinh thái, đất đai, chế độ canh tác để từ đó chúng ta
sẽ xây dựng được qui trình sản xuất thâm canh của giống lúa đó hoàn thiện nhất.
Xác định mật độ thích hợp là cơ sở khoa học và thực tiễn trong quá trình thâm
canh. Từ vai trò quan trọng đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa
thơm LH3 trong vụ Xuân 2015 tại huyện Quảng Xương Thanh Hóa”
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Xác định được mật độ cấy thích hợp cho giống lúa thuần có mùi thơm
LH3 trong vụ Xuân 2015 tại huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng của một số giống lúa

thuần có mùi thơm.
-Xác định ảnh hưởng mật độ cấy đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa


thuần có mùi thơm.
- Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng chống chịu một số loài sâu,
bệnh hại chính và khả năng chống đổ trên giống lúa thuần có mùi thơm.
- Đánh giá ảnh hưởng của từng mức phân kali đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất giống lúa thuần có mùi thơm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần khẳng định và làm rõ trên lý luận về mật độ cấy hợp lý cho
một số giống lúa thuần có mùi thơm.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Để nâng cao năng suất của một số giống lúa trên thì việc xác định mật
độ cấy là thực sự cần thiết nhằm hoàn thiện quy trình và kỹ thuật canh tác giống
lúa này.
- Cung cấp thêm thông tin cho cán bộ khuyến nông, nông dân về sử dụng
phân bón đạm cho các giống lúa lai để đạt năng suất cao, chất lượng tốt. Đảm
bảo cho việc sản xuất lúa được bền vững.
Chương 1
1.1. TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển cây lúa
1..1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thế giới
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trong nước
1.1.1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa ở tỉnh Thanh Hóa
1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây lúa
1.1.3. Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa
1.1.4. Yêu cầu sinh thái của cây lúa
1.1. 5. Những nghiên cứu về giống lúa và mật độ cấy

Chương 2


ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Giống
Giống lúa thuần có mùi thơm. Giống LH3 là giống lúa được tạo ra từ tổ
hợp lai Khao Dawkmali x Amroo 3 và được chọn thuần trong tập đoàn giống
lúa thơm của viện cây lương thực và cây thực phẩm Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam và là giống có triển vọng.
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học
- Thời gian sinh trưởng: 125 - 130 ngày (vụ Xuân) và 100- 105 ngày vụ
Mùa
- Chiều cao cây 105 - 115 cm.
- Năng suất đạt 6 - 7 tấn/ ha vụ Xuân, 5- 5,5 tấn/ ha trong vụ Mùa.
- Khối lượng 1.000 hạt 21 gam, hạt gạo dài, màu sắc vỏ trấu vàng; ít bạc
bụng. Tỉ lệ gạo nguyên cao; hàm lượng amylose thấp đến trung bình (20- 21%);
gạo có chất lượng cao, thơm, dẻo phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
- Giống thích hợp với vùng đất lúa thâm canh và thâm canh cao cao.
Thích hợp cho vụ Xuân và vụ Mùa
2.1.3. Phân bón
- Loại phân bón dùng trong thí nghiệm
+ Phân chuồng hoại mục
+ Phân đạm: Ure 46% N
+ Phân lân: Supe lân 16% P2O5
+ Phân kali: Kali clorua 60% K2O
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm bố trí thí nghiệm:
- Thí nghiệm được thực hiện trên địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh
Thanh Hóa.



2.2.3. Thời gian nghiên cứu
- Thời vụ bố trí thí nghiệm: vụ Xuân 2015
- Thời gian bố trí thí nghiệm:
+ Ngày gieo mạ: Ngày 20 tháng 01 năm 2015
+ Ngày cấy: Ngày 08 tháng 02 năm 2015
+ Ngày thu hoạch thí nghiệm: Tháng 6/2015
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí 6 công thức (6 mật độ), trong
đó: Công thức 3 làm đối chứng (mật độ cấy phổ biến hiện nay của các giống lúa
thuần chất lượng hiện nay tại Thanh Hóa). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu
khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại theo phương pháp thí nghiệm
đồng ruộng. Diện tích ô thí nghiệm 10 m 2 (4 m x 2,5 m). Không đắp bờ ngăn
giữ các ô thí nghiệm.
Nền thí nghiệm (tính cho 1 ha): Phân chuồng 10 tấn; vôi 400 kg/ha; đạm
100 N và 90 P205 và 75 K20
CT1:

30 khóm/m2

CT2:

40 khóm/m2

CT3 (ĐC): 50 khóm/m2
CT4:

60 khóm/m2


CT5:

70 khóm/m2

CT6:

80 khóm/m2

Sơ đồ thí nghiệm


Bảo vệ

Bảo
vệ

Bảo vệ

I1

IV1

V1

II1

VI1

III1


VI2

II2

I2

IV2

III2

V2

IV3

II3

VI3

III3

V3

I3

Bảo vệ

Bảo vệ
Ký hiệu : I,II,III,IV,V,VI :Các công thức thí nghiệm
1,2,3 : Các lần nhắc

2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật canh tác
- Gieo mạ ngày 20/1/2015, cấy khi cây mạ đạt 4,0-4,5 lá. Mật độ cấy (tùy
thuộc vào từng công thức như trên), cấy 2 dảnh/khóm.
- Lượng phân bón/ha: Phân chuồng 10 tấn; vôi 400 kg; 100 kg N; 90 kg
P2O5; 90 kg K2O. Bón lót toàn bộ phân chuồng, vôi và phân lân. Tỷ lệ (%) phân
đạm và kali bón theo thời điểm như sau:
+ Bón trước khi bừa cấy:

50% N và 30%

K20
+ Bón thúc lần 1 (khi cây lúa bén rế hồi xanh):

40% N và 40% K20

+ Bón trước khi lúa trỗ bông 20 – 22 ngày:

10% N và 30% K20

- Tưới nước:
Từ khi cấy đến khi kết thúc đẻ nhánh, giữ mực nước trên ruộng từ 3 đến
5cm, khi kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng từ 7 đến10 ngày. Các giai đoạn
sau, giữ mực nước không quá 10cm.
- Làm cỏ, sục bùn:
Làm cỏ, sục bùn 2 lần: Lần 1 khi lúa bén rễ hồi xanh kết hợp bón thúc lần
1; lần 2: sau làm cỏ, sục bùn lần 1 từ 10 đến12 ngày, kết hợp bón thúc lần 2.
- Phòng trừ sâu bệnh:


Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn của

ngành bảo vệ thực vật.
- Thu hoạch:
Thu hoạch khi có khoảng 85 đến 90% số hạt trên bông đã chín. Trước khi
thu hoạch mỗi giống lấy mẫu 10 khóm để đánh giá các chỉ tiêu.
Thu hoạch riêng từng ô, phơi hoặc sấy đến khô. Xác định độ ẩm hạt bằng
máy đo độ ẩm hoặc sấy và cân khối lượng (kg/ô), sau đó quy đổi ở độ ẩm hạt
14%.
Có thể tính năng suất ô theo phương pháp lấy mẫu tươi như sau: Làm
sạch hạt và cân thóc tươi từng ô. Lấy 1000g mẫu thóc tươi mỗi ô, phơi hoặc sấy
đến khô. Xác định độ ẩm hạt bằng máy đo độ ẩm hoặc sấy và cân khối lượng
(kg/ô), sau đó quy đổi ở độ ẩm hạt 14%. Năng suất của ô = Tỷ lệ khô/tươi của
mẫu (%) x khối lượng thóc tươi của ô (kg/ô).
2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng phát triển
- Thời gian sinh trưởng trung bình của từng giai đoạn: Tiến hành lấy
chiều cao trung bình của các lần đo trong từng giai đoạn.
- Chiều cao cây: Đo từ cổ rễ đến mút lá (hoặc đến đầu bông cao nhất),
mỗi công thức đo 10 khóm, theo 5 điểm chéo góc
Chiều cao của tổng số cây theo dõi
Chiều cao cây =

------------------------------------------Tổng số cây theo dõi

- Khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu:
Khi nhánh có một lá trở lên thoát khỏi bẹ lá của thân hoặc nhánh cũ thì
được coi là một nhánh.

Tổng số nhánh của các khóm theo dõi
Số nhánh trung bình/ khóm =


-----------------------------------------------


(Nhánh/ khóm)

Tổng số khóm theo dõi

- Số nhánh hữu hiệu trung bình/ khóm (nhánh/ khóm):
Tổng số nhánh cho bông của các khóm theo dõi
Nhánh hữu hiệu = --------------------------------------------------------------Tổng số khóm theo dõi
2.4.2. Các chỉ tiêu theo sinh lý
- Diện tích lá và chỉ số diện tích lá
+ Diện tích lá: Được tính theo công thức:
S = K.D.R
Trong đó:

S là diện tích lá cm2
D là chiều dài lá (cm)
R là chiều rộng lá (cm)

+ Chỉ số diện tích lá (LAI = số m2 lá/ m2 đất
- Khả năng tích lũy chất khô :
Khối lượng chất khô (g/khóm): những cây lấy mẫu được sấy khô ở 80 oC
trong 48 giờ rồi đem cây lấy khối lượng chất khô.
2.4.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và các điều kiện ngoaijcanhr bất
lợi
Theo dõi sâu, bệnh xuất hiện ở các thời kì sinh trưởng của cây lúa như:
sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh bạc lá. Sau đó đánh giá theo phương pháp cho
điểm hoặc theo tỷ lệ bị hại (%) (theo tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI).
2.4.4. Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số bông khóm:
Tổng số bông của các khóm theo
dõi
Số

bông

trung

bình/

khóm

(bông/khóm)

=


---------------------------------------------Tổng số khóm theo dõi

- Số hạt bông:
Tổng số hạt của các bông theo dõi
+

Số

hạt

trung


bình/

bông

(hạt/

bông)

=

-----------------------------------------------Tổng số bông theo dõi
- Tỷ lệ hạt chắc:
Số hạt chắc / bông
+ Tỷ lệ hạt chắc (%)

= ------------------------------------- x 100
Tổng số hạt/ bông

Khối lượng 1000 hạt (P1.000 hạt)
- Khối lượng 1000 hạt (gam): Mỗi công thức lấy 3 mẫu, mỗi mẫu 1.000
hạt đem cân rồi lấy trung bình.
- Năng suất lý thuyết: Được tính theo công thức Pinixep
S= 10-4.A.B.C.D
Trong đó:

S là năng suất lý thuyết (tạ/ ha).
A là số khóm trung bình/ m2.
B là số bông trung bình/ khóm.
C là số hạt chắc trung bình/ bông.
D là khối lượng trung bình của 1000 hạt.


- Năng suất thực thu (tạ/ ha): Thu hoạch riêng từng lần nhắc lại của mỗi
công thức, phơi khô, quạt sạch rồi đem cân từng lần nhắc lại. Tính trung bình
của các lần nhắc lại, từ đó quy ra năng suất (tạ/ ha).


2.4.5. Hiệu quả kinh tế
Mục tiêu của người sản xuất không chỉ nhằm đạt năng suất tối đa mà cần
phải xác định được năng suất tối ưu, đem lại giá trị lợi nhuận cao nhất trên một
đơn vị diện tích đất canh tác. Sau khi tính toán tổng chi phí cho các công thức
thí nghiệm bao gồm chi phí vật tư (giống, phân bón, thuốc BVTV, thuốc trừ
cỏ), chi phí thuê cày bừa, thuê công lao động và tổng thu nhập sau khi thu
hoạch.
- Lãi thuần: Tổng thu – tổng chi (gía trị)
- Lãi ròng: Tổng thu của công thức thí nghiệm – (Tôngr thu của công
thức đối chứng + chi phí thêm)
Giá trị sản phẩm tăng lên do bón đạm
- Tỷ suất lợi nhuận cận biên = ----------------------------------------------Chi phí bón phân tăng lên
- Hiệu suất bón đạm.
2.5. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu của thí nghiệm được tổng hợp và xử lý theo phương pháp phân
tích phương sai (ANOVA) bằng chương trình IRRISTART 4.0 và EXCEL

Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng qua các
giai đoạn của giống lúa thuần có mùi thơm
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng qua các
giai đoạn của giống lúa thuần có mùi thơm



3.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao
cây của giống lúa thuần có mùi thơm
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều
cao cây của giống lúa thuần có mùi thơm
3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh cây của
giống lúa thuần có mùi thơm
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh cây của
giống lúa thuần có mùi thơm
3.4. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng tích lũy chất khô của
giống lúa thuần có mùi thơm
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng tích lũy chất khô của
giống lúa LH3 vụ Xuân 2015 tại Quảng Xương- Thanh Hóa
3.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chỉ số diện tích lá của giống lúa mùi
thơm
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chỉ số diện tích lá của giống
lúa LH3 vụ Xuân 2015 tại Quảng Xương- Thanh Hóa
3.6. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến mức độ nhiễm một số loại sâu
bệnh hại giống lúa thơm LH3 trong vụ Xuân 2015 tại Quảng Xương- Thanh
Hóa
3.7. Ảnh hưởng của mât độ cấy đến đến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất
Bảng 3. 7 : Ảnh hưởng của mât độ cấy đến đến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất giống lúa LH3 vụ xuân 2015 tại huyện Quảng Xương tỉnh Thanh
Hóa


3.8. Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế của mật độ cấy đối với giống lúa thơm

LH3 trong vụ Xuân năm 2015 tại Quảng Xương- Thanh Hóa
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
2. Đề nghị

VI. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Thời
TT

Nội dung công việc

gian
thực
hiện
12/2014
1/2015

1
2

Xây dựng đề cương;
Thu tập vật liệu nghiên cứu;
Điều tra các yếu tố khí hậu thời tiết phân tích ảnh hưởng

3

của chúng đến thí nghiệm lúa chất lượng vụ Xuân tại 1/2014

4


Thanh Hóa;
Thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh 1/2014-


trưởng, phát triển, năng suất một số giống lúa chất lượng

5
6

vụ Xuân 2015;
Tổng hợp xử lý số liệu;

5/20146/2015
6/2015

Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.

Trưởng Khoa

TS. Trần Công Hạnh

Thanh Hoá, ngày tháng
Trưởng Bộ môn
GV hướng dẫn

Th.S Nguyễn Văn
Hoan

5/2014


năm
Sinh viên

TS. Nguyễn Bá Thông Nguyễn Công Hoàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.Nguyễn Bá Thông (2014). “Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
thâm canh cây lúa theo mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) tại Thanh
Hóa”. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 17/2014 tr. 26-32
2.Trần Thị Ân, Nguyễn Bá Thông (2014) “Xác định liều lượng phân silic
thích hợp trên các mức bón đạm khác nhau cho giống lúa nếp cái hạt cau
gieo cấy tại huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa”. Tạp chí Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn số 21/2014, Tr. 59-64


3.Trần Thị Ân, Nguyễn Bá Thông (2015). “Xác định mật độ cấy thích hợp cho
giống lúa nếp cái hạt cau gieo cấy tại một số huyện trong tỉnh Thanh Hóa”.
Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 1/2015, Tr. 97- 113
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Sản xuất giống lúa lai F1 và
nhân dòng bất dục, 1. edu.vn/CD- CSDL/Khuyennong.
5. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng và CS (2007), Hoàn thiện công nghệ
sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng góp phần phát triển thương hiệu lúa lai
Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ ươm tạo công nghệ- Trường Đại học
Nông nghiệp I- Hà Nội.
6. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội, 186 trang.
7. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm,
Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội 326 trang.

8. Phạm Chí Thành (1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế, Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen
lúa, P.O.Box 933.1099. Manila, Philippines. Xuất bản lần thứ 4, 1996. (Nguyễn
Hữu Nghĩa dịch), 58 trang.

SẮP XẾP TÊN TÁC GIẢ THEO VẦN ABC (HỌ TRƯỚC, TÊN SAU)

TIẾNG ANH
1. Dong S.L, Li J.C, Hak S.S (2005), Genetic characterization and fine mapping
of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.),
TAG Theoretical and Applied Genetics, Vol.111,No7, p.1271-1277.
2. Nguyen Van Hoan, Vu Hong Quang, Pham Van Cuong (2007), Result in
breeding new thermo-sensitive genic male sterile line 135 S, International


Seminar Hybrid Rice and Agro-Ecosystem, 22-24 November Hanoi University
of Agriculture. Agriculture Publishing House Hanoi, 2007, tr. 20.
3. Sirajul Islam M., Shaobing P., Romeo M.V., Nelzo E., Sultan U.B and
Julfiquar A.W (2007), Lodging-related morphological traits of hybrid
rice2 in a tropical irrigated ecosystem, Field Crops Research, Vol.101, Issue 2,
p. 240-48.
4. Yuan. L. P. and Xi.Q.F, (1995), Technology of hybrid rice production, Food and
Agriculture Organization of the United Nation- Rome , p. 84.
5. Yuan L.P (2002). “Future outlook on hybrid rice research and development”, Abs
4th Inter Symp on hybrid rice”, 14-17 May 2002, Hanoi, Vietnam.
6. Yuan.L.P (2004), Hybrid rice research in China, Hybrid Rice TechnologyAgriculture Publishing house, Beijing, China, p. 8, 44.
XẾP TÊN TAC GIẢ THEO ABC (TÊN TRƯỚC HỌ SAU)




×