Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu nghi sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.31 KB, 34 trang )

Bài tiểu luận

MỤC LỤC


Bài tiểu luận

LỜI MỞ BÀI
Trong nền kinh tế thị trường kết quả kinh doanh luôn là mối quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp, muốn đứng vững được trên thị trường đòi hỏi
các doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh tinh tế và họat động phù
hợp với qui luật cung cầu của thị trường. Điều đó được thể hiện thực tế qua kết
quả kinh doanh ở các đơn vị, đây là yếu tố quan trọng của bất cứ doanh nghiệp
nào.
Kết quả của phân tích là cơ sở để đưa ra các quyết định quản trị ngắn hạn
và dài hạn. Phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và
hạn chế những rủi ro trong kinh doanh.
Hiện nay trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền
kinh tế nước ta nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nổ lực rất lớn mới có thể
tồn tại và phát triển được. Đặc biệt đối với doanh nghiệp Nhà nước, bởi vì trước
đây các doanh nghiệp này tồn tại trong sự ưu đãi về mọi mặt của Nhà nước.
Nhưng từ khi chuyển sang hoạt động trong cơ chế thị trường thì mọi sự ưu đãi
đó không còn nữa. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết rõ
thực lực của doanh nghiệp mình mà đề ra các phương hướng phát triển phù hợp.
Để làm được điều này, nhà quản trị phải thực hiện nghiêm túc việc phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hoàn thành hay không đạt
được kế hoạch kinh doanh đã đề ra sẽ quyết định sự sống còn của một doanh
nghiệp. Để rút ngắn khoảng cách giữa những dự tính kế hoạch và thực tế thì việc
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được thực hiện
cẩn trọng nhằm có được sự đánh giá đúng đắn, chính xác. Thông qua việc xem
xét, đánh giá những chỉ tiêu kinh tế của những năm trước sẽ giúp cho ban lãnh


đạo có được những quyết định hay những định hướng cho tương lai của doanh
nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát
triển bền vững.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh đối với doanh nghiệp nên em chọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt động
Trang 2


Bài tiểu luận
kinh doanh tại Công ty xăng dầu Nghi Sơn ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
của mình khi thực tập tại công ty.

Trang 3


Bài tiểu luận

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận
1.1. Sơ lược về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung, kết
cấu và các mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp bằng các phương pháp khoa học. Qua đó
nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiền tàng, trên
cơ sở đó đề ra các phương án mới và các biện pháp khai thác có hiệu quả.
1.1.2. Đối tượng của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu vào những kết quả đã đạt được,
những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để đưa ra các kết
quyết định quản trị kịp thời trước mắt, ngắn hạn hoặc xây dưng chiến lược dài

hạn.
1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Thu thập số liệu, thông tin đã và đang diễn ra
Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần lượt từng chỉ tiêu
Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng đến tình hình hoàn thành
kế hoạch từng chỉ tiêu
1.1.4. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh
Nội dung nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện tượng
kinh tế, quá trình kinh tế đã và đang xảy ra trong một đơn vị hoạch toán kinh tế
độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau.
Các hiện tượng và quá trình này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh
doanh cụ thể, biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu bán hàng, lợi
nhuận, giá thành...
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh k chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết
quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Nhân tố

Trang 4


Bài tiểu luận
ảnh hưởng có thể chia thành 2 loại: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
Nhân tố khách quan là nhân tố thường phát sinh và tác động như một yêu
cầu tất yếu, không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Một
số nhân tố khách qquan như sự phát triển của lực lượng sản xuất, chính sách
kinh tế xã hội của đất nước, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật... Các nhân tố này
tác động làm cho chi phí sản xuất, thuế xuất chính sách lương ... có nhiều biến
đổi.
Nhân tố chủ quan là nhân tố tác động tới đối tượng nghiên cứu như thế nào
phụ thuộc vào nổ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh. Những nhân tố

như trình đọ sử dụng lao động, vật tư, tiền vôn; trình độ khai thác các nhân tố
khách quan của doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới giá thành, mức chi phí, thời
gian lao động, lượng hàng hóa cơ cấu hàng hóa...
1.2. Sơ lược về công ty xăng dầu Nghi Sơn
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Lịch sử hình thành
Công ty xăng dầu Nghi Sơn được thành lập theo số 360 VT/QĐ ngày
26/3/1976 của Bộ Vật Tư với nhiệm vụ chủ yếu là phân phối vật tư cho các địa
phương trong tỉnh
Trụ sở đặt tại 114A Lê Thái Tổ/ phường 2/ thị xã Vinh Long - tỉnh Nghi
Sơn
Điện thoại: 0703822505_0703823598
Fax: 0703824334
Mã số thuế: 1500207131
Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh xuất khẩu các nghành hàng: xăng dầu,
nhớt, kim khí, hóa chất, vật liệu địa, cơ khí
Vốn đăng ký thành lập: 4305500000 đồng
Trong đó: vốn cố định: 1608000000 đồng
Vốn lưu động: 2679500000 đồng
Ngày 31/12/1994 tổng công ty vật tư tổng hợp Nghi Sơn chuyển về tổng
công ty xăng dầu Việt Nam quản lý. Từ đó tới nay công ty vật tư tổng hợp Nghi
Trang 5


Bài tiểu luận
Sơn trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Đến tháng 12/2002 công ty vật
tư tổng hợp Nghi Sơn đổi tên thành công ty xăng dầu Nghi Sơn
Hiện nay công ty có một kho xăng dầu, 7 cửa hàng trực thuộc trạm kinh
doanh quản lý, 37 của hàng bán lẻ thuộc công ty quản lý, 1 doang nghieeoj tư
nhân xăng dầu là đại lý của công ty và một số của hàng dự kiến trong tương lai

Nghành kinh doanh chính là xăng dầu, gas, bếp ga và phụ kiện gas.
Mục đích kinh doanh của công ty là phuc vụ nu cầu trong tỉnh. Xác định
kinh doanh là phải có hiệu quả phấn đấu tăng doanh thu từ đó tăng lợi nhuận.
Góp phần đóng góp nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Đảm bảo và từng bước
nâng cao đòi sông của nhân viên, công nhân, tạo tích lũy và phát triển kinh
doanh
1.2.2. Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của công ty
1.2.2.1. Chức năng
Chịu trách nhiệm trước tổng công ty về việc kinh doanh xăng dầu, các sản
phẩm hóa dầu và các vật tư khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng,
an ninh quốc phòng và đời sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh Nghi Sơn.
Công ty là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân. Hoạt động theo
chế độ hách toán độc lập có tài sản tại ngân hàng và có con dấu
1.2.2.2. Nhiệm vụ
Xây dựng kế hoạch kinh doanh và các hoạt động khác. Tổ chức thực hiện
tốt các kế hoạch kinh doanh được tổng công ty phê duyệt
Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ hoạch toán kinh tế nhằm sử dụng hợp
lý các tài sản, lao động, vật tư và tiền hàng. Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
cao. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn doanh
nghiệp
Chấp nhận các chính sách pháp luật của nhà nước.
Thường xuyên chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ.
Từng bước hoàn thiện và nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, mày móc thiết bị,
phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh. Mở rộng thị trường, bảo vệ môi
trường.
Trang 6


Bài tiểu luận
Thực hiện tốt chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, các chế

độ chính sách của nhà nước đối với cán bộ nhân viên công ty.
Quản lý chỉ đạo trực tiếp với các đơn vị trực thuộc, thực hiên chế độ của
công ty, thực hiện tốt các quy định hiện hành của nhà nước
1.2.3.Những cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
xăng dầu Nghi Sơn
1.2.3.1.Tình hình tiêu thụ
a) Khái quát về tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng thông qua hình
thức mua bán. Đây là khâu cuối cùng thông qua hình thức chu chuyển vốn, là
quá trình chuyển tài sản từ hình thức hiện vật sang tiền tệ. Tiêu thụ có ý nghĩa
vô cùng quan trọng, quyết định thành bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận của
doanh nghiệp.
b) Phân tích tình hình tiêu thụ
Khi phân tích tình hình tiêu thụ của đơn vị kinh tế, chúng ta lần lượt tiến
hành phân tích tình hình tiêu thụ của thực tế so với kế hoạch hay mức tiêu thụ
của năm sau so với năm trước. Thường chúng ta sẽ phân tích tình hình tiêu thụ
dựa vào phân tích số lượng tiêu thụ và giá trị tiêu thụ của một số mặt hàng
chính. Chúng ta thường áp dụng phương pháp so sánh trong việc phân tích.
Phân tích số lượng để xem xét chi tiết từng mặt hàng và ảnh hưởng của
nhân tố tới việc tăng hay giảm về số lượng giữa các năm, giữa kế hoạch so với
thực hiện
Công thức kế toán:
Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ = tồn cuối kỳ
Chỉ tiêu hàng tồn kho cũng là một yếu tố để xem xét tình hình tiêu thụ. Tồn
đầu kỳ biến động là do tình hình tiêu thụ kỳ trước, trong khi đó tồn cuối kỳ chịu
ảnh hưởng của tình hình tiêu thụ kỳ này
Phân tích theo hình thức số lượng và chi tiêu tồn kho giúp cho doanh
nghiệp đánh giá một cách liên tục nhiều kỳ cho từng mặt hàng, từ đó có quyết
Trang 7



Bài tiểu luận
định kinh doanh cho phù hợp
Phân tích giá trị để đánh giá khái quát về hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Từ
những giá trị đạt được qua các năm ta sẽ tính được sự chênh lêch về giá tri cũng
như tính được tỷ lệ tương đối về giá trị đạt được của năm sau so với năm trước.
Từ đó mà ta thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch của các mặt hàng. Những
con số này sẽ là cơ sở để chúng ta quyết định cho việc nên tăng hay giảm tiêu
thụ mặt hàng nào là mang lại hiêu quả cao nhất
1.2.3.2.Phân tích về tình hình chi phí
Chi phí sản xuất là sự tổng hợp việc sử dụng các yếu tố thuộc quá trình sản
xuất vào trong kỳ. Biến động chi phí tăng hoặc giảm chi phí sản xuất phản ánh
trình độ điều hành, khai thác và sử dụng tổng hợp các yếu tố sản xuất trong quá
trinh kinh doanh của các doanh nghiệp. Tóm lại chi phí là toàn bộ những hao
phí: tiền lương của cán bộ công nhân viên, chi phí nguyeenn vật liệu, chí phí
quản lý doanh nghiệp...
a)

Tổng mức chi phí thực hiện
Là chỉ tiêu khái quát về tình hình thực hiên chi phí qua các kỳ được so sánh

đơn giản giữa tổng chi phí năm sau so với năm trước

Hệ số thực hiên so với năm trước =
b)

Tỷ suất chi phí
Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng chi phí so với tổng doanh thu. Tỷ suất chi phí

cho biết cần bao nhiêu đồng chi phí để tạo ra một đồng doanh thu. Tổng mức chi

phí thay đổi theo khối lượng hoạt động. Tuy nhiên tỷ suất chi phí thường ổn
định rất ít biến động, vì vậy đây là một loai chỉ tiêu được dùng làm thước đo tính
hiệu quả trong việc điều hành và quản lý chi phí. Mỗi nghành nghề khác nhau
thường có một tỷ suất chi phí khác nhau.
Tỷ suất chi phí bằng =
c)

Tiết kiệm chi phí
Mức bội chi hay tiết kiệm chi phí là phần chênh lệch mức độ chi phí thực
Trang 8


Bài tiểu luận
hiện được tính trên cơ sở tỷ suất chi phí năm trước so với năm sau. Mức tiết
kiệm chi phí thường được dùng để xác đinh và so sánh giữa các năm với nhau
Mức tiết kiệm = doanh thu thực hiện × (tỷ suất chi phí năm trước – tỷ suất chi
phí năm sau)
1.2.3.3.Tình hình lợi nhuận
a)

Khái quát về lợi nhuận
Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đó chính là lợi

nhuận, mọi hoạt động của doanh nghiệp được xoay quanh mục tiêu của doanh
nghiệp hướng tới lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận
Ý nghĩa của lợi nhuận: lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết định quá
trình tái sản xuất, mở rộng sản xuất. Lợi nhuận bổ xung cho kỳ sản xuất sau cao
hơn kỳ sản xuất trước.
Ý nghĩa về mặt xã hội: lợi nhuận giúp mở rộng phát triển sản xuất, tạo công
ăn việc làm, tăng doanh thu và tiêu dùng xã hội đảy nhanh tốc độ tăng trưởng

kinh tê
Ý nghĩa đối với doang nghiệp: lợi nhuận quyết định tới sự tồn vong, khẳng
định tới sự tồn vong, bản linh doanh nghiệp trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy
bất trắc
b)

Các khoản lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là khoản chênh lệch giữa

doanh thu trừ đi giá thành của hàng hóa và mức thuế theo quy định của nhà
nước. Cụ thê:
Doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản tiền thu được từ
việc kinh doanh các mặt hàng của công ty sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
như chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại...
Giá thành hàng hóa: giá thành sản xuất hay giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Thuế giá trih gia tăng được tính dựa trên doanh thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh theo mức hiện hành là 10% × doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh
Trang 9


Bài tiểu luận
doanh
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản thu được như góp vốn liên
doanh, cho thuê tài sản... đây là khoản còn lại của doạnh thu từ hoạt động tài
chính sau khi đã trừ đi các chi phí tài chính
Lợi nhuận khác: đây là một khoản chênh lêch giữa khoản thu và khoản chi
khác. Khoản lợi nhuận này có thể thu được từ thanh lý, tiền phạt...

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU NGHI SƠN
2.1. Tình hình chung về hoạt động của công ty trong 3 năm(2011-2013)
Từ bảng số liệu bên dưới: (Bảng 1) ta thấy, kết quả kinh doanh của công ty
được tạo thành từ 3 chỉ tiêu chính, doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Tình hình thực hiện doanh thu
Doanh thu của công ty hình thành từ doanh thu hoạt động kinh doanh và
doanh thu từ hoạt động khác. Cả 2 loại doanh thu này tăng qua các năm. Năm
2012 doanh thu tăng lên 133,000,027,960 đồng tương ứng tăng 43.85% so với
năm 2011. Doanh thu từ hoạt động khác tăng 50,186,912 đồng tức tăng lên
51.81% so với năm 2011. Năm 2013 doanh thu tiếp tục tăng với mức tăng là
70,599,728,993 đồng tức tăng lên 16.8%. doanh thu khác năm 2013 tăng so với
2007: 65,801,594 đồng tương ứng tăng 44.75%
Tình hình thực hiện chi phí
Chi phí của công ty được tạo thành từ chi phí hoạt động kinh doanh và chi
phí khác. 2 loại chi phí này đều tăng qua các năm. Năm 2012 chi phí tăng lên
136,160,097,171 đồng tức tăng 45.15% so với năm 2011. Chi phí khác tăng
2,499,041 đồng tức tăng đến 498.58% so với năm 2011. Năm 2013 chi phí tăng :
71,727,023,511 đồng tức tăng 16,4%. Chi phí khác năm 2013 tăng so với năm
2012: 81,759,170 đồng tương ứng tăng 2,725.06%
Lợi nhuận trước thuế của công ty
Năm 2012 tổng lợi nhuận trước thuế giảm đi:3,112,381,340 đồng tương
ứng giảm 165.38% so với năm 2011. Năm 2013 lợi nhuận của công ty tiếp tục lỗ
Trang 10


Bài tiểu luận
với mức giảm: 1,115,635,051 đồng. Nhìn chung sự biến động về lợi nhuận trước
thuế của công ty có chiều hướng xấu khi nó giảm liên tục qua các năm phân tích.

Trang 11



Bài tiểu luận
Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (đơn vị tính: đồng)
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

Tổng DT từ
HĐKD
Tổng thu nhập
khác
Tổng CP từ HĐKD

303,310,360,03
1
96,858,077

436,310,387,99
1
147,044,989

301,524,851,95
8
501,224
1,881,864,926

526,922,179
1,354,942,747

Tổng CP khác
Tổng LN trước
thuế
Tổng TNDN
Tổng LN sau thuế

506,910,116,98
4
212,846,583

Chênh lệch 2012/2011
Số tiền
%
133,000,027,96 43.85
0
50,186,912
51.81

Chênh lệch 2013/2012
Số tiền
%
70,599,728,99 16.18
3
65,801,594
44.75

437,684,949,12

9
3,000,265
-1,230,516,414

509,411,972,64
0
84,759,435
-2,373,768,508

136,160,097,17
1
2,499,041
-3,112,381,340

45.15
498.58
-165.38

71,727,023,51 16.4
1
81,759,170
2725.06
-1,143,252,094 -

473,162,978
-1,703,679,392

445,545,935
-2,829,314,443


-53,759,201
-3,058,622,139

-10.2
-225.74

-27,617,043
-5.83
-1,115,635,051 -

Trang 12


Bài tiểu luận
Lợi nhuận sau thuế của công ty
Do lợi nhuận trước thuế của công ty liên tục giảm nên lợi nhuận sau thuế
cũng giảm theo. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 3,058,622,139
đồng tương ứng giảm 225.74%. Sang năm 2013 lợi nhuận sau thuế tiếp tục
giảm: 1,115,635,051 đồng.
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có sự giảm, lợi
nhuận sau thuế giảm liên tục qua các năm phân tích.
2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính.
2.2.1. Phân tích chung tình hình tiêu thụ của công ty năm 2011- 2013
Trong những năm qua tình hình tiêu thụ của công ty xăng dầu Nghi Sơn
đang từng bước khẳng định vị trí ở thị trường trong tỉnh.
Sản phẩm của công ty khá đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại như
xăng, dầu hỏa, dầu mỡ nhờn, gas...đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách
hàng. Công ty không ngừng mở rộng hệ thống phân phối ở các đại lý, tổng đại
lý, của hàng...nhằm tăng sản lượng tiêu thụ và doanh thu cao.
Vì vậy phân tích chung về tình hình tiêu thụ nhằm xem xét, đánh giá những

biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ chung ở góc độ toàn công ty. Từ đó
có thể khái quát được tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnh
hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty.

Trang 13


Bài tiểu luận
Hình 1: Độ thị biểu diễn sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 năm

Qua đó ta thấy ta thấy sản lượng tiêu thụ của công ty tăng dần qua các năm.
Tổng sản lượng tăng dần qua các năm là do nhu cầu sử dụng xăng dầu không
ngừng tăng lên. Trong những năm qua, giá xăng dầu ở mức cao nhưng nó vẫn là
nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất của doanh nghiệp nên sản lượng tăng là
điều tất nhiên. Ngoài ra, công ty đã không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối
đến các vùng sâu góp phần làm cho xăng dầu được tiêu thụ một cách dễ dàng.
2.2.2. Phân tích thị trường tiêu thụ.
2.2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo từng loại sản phẩm.
Sản phẩm chủ yếu của công ty là xăng, dầu, dầu mỡ nhờn, gas, bếp gas,...
Trong đó, các sản phẩm được tiêu thụ nhiều là xăng, dầu hỏa, mazout, diesel.
Diesel là mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất trong giao thông vận tải và sản xuất kinh
doanh.

Trang 14


Bài tiểu luận
Bảng 2: Tình hình tiêu thụ theo từng loại sản phẩm của công ty qua 3 năm.
ĐVT:


Loại sp
Xăng
Diesel
Dầu hỏa
Mazout
Tổng
cộng

2011

2012

2013

Sản
lượng
22.283
21.362
2.925
1.769
48.339

Sản
lượng
24.082
27.556
1.946
1.414
54.998


Sản
lượng
26.081
29.407
1.666
339
57.493

Chênh lệch
2012/2011
Sản
%
lượng
1.799
8.07
6.194
28.99
-979
-33.47
-355
-20.06
6.659
13.77

Chênh lệch
2013/2012
Sản
%
lượng
1.999

8.3
1.851
6.71
-280
-14.38
-1.075
-76.02
2.495
-4.53

Hình 2: tình hình tiêu thụ theo từng loại sản phẩm của công ty theo 3 năm
Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng xăng và diesel tăng dần qua các năm.
Nguyên nhân là do:
Các nhà máy, các bộ phận sản xuất công nghiệp được đầu tư mới và mở
rộng. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doang trong khu công nghiệp
Hòa Phú sau khi được tỉnh ưu đãi một số chính sách như miễn tiền thuê đất 5
năm đầu và miễn thu thuế doang nghiệp trong 3 năm đầu nên các nhà đầu tư
nước ngoài cũng như trong nước đã chọn Nghi Sơn là điểm đến để đầu tư.
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội tăng, nhu cầu đi lại của người dân tăng. Hiện
nay Nghi Sơn có khoảng 45,000 xe máy các loại và 6,500 xe ô tô các loại. Mỗi
năm đăng ký mới khoảng 7000 xe gắn máy và 500 xe ô tô các loại
Do thiếu lao động trong khâu thu hoạch lúa bằng thủ công nên tỉnh Nghi
Sơn đã có chính sách hỗ trợ vốn vay cho nông dân mua mới máy gặt đập liên
hoàn cho nên nhu cầu tiêu hao nhiên liệu trong tỉnh cũng tăng
Đối với dầu hỏa và mazout thì sản lượng lại giảm. Nguyên nhân là do giá

Trang 15


Bài tiểu luận

dầu hỏa ở thời điểm đó tăng cao cùng với đời sống vật chất của người dân cung
tăng cao nên mọi người chuyển sang dùng nhiên liệu khác thay thế như gas,
điện...đối với mazout công ty ít chú trọng đến việc phát triển mặt hàng này là do
thị trường tiêu thụ không lớn, khó phát triển.
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ theo phương thức bán hàng.
Công ty Nghi Sơn có các hình thức bán hàng và bán buôn trực tiếp, bán đại
lý, bán tổng đại lý và bán lẻ. Nhìn vào bảng số liệu duois đây ta thấy phương
thức bán hàng theo sản lượng giảm là bán buôn trực tiếp và bán đại lý. Nguyên
nhân là do cơ chế kinh doanh của tổng công ty quy định nên việc chiết khấu
giảm giá cho các đại lý không được linh hoạt và chủ động, dể bị các đối thủ
cạnh tranh dẫn đến sản lượng bị sụt giảm. Đồng thời công tác tiếp thị, chăm sóc
khách hàng của công ty chưa được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên phương thức
bán đại lý vẫn chiếm sản lượng nhiều nhất trong các phương thức bán hàng.
Phương thức bán hàng có sản lượng cao qua các năm là bán tổng đại lý và
bán lẻ, do tổng công ty chủ trương củng cố và phát triển hệ thống cửa hàng bán
lẻ, nâng cao hiệu quả và lượng bán lẻ.Hiện nay , công ty xăng dầuNghi Sơn có
37 cửa hàng bán lẻ xăng dầu được đầu tư theo quy mô, tiêu chuẩn của tổng công
ty của khắp địa bàn trong tỉnh.

Bảng 3: Sản lượng tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua 3 năm
ĐVT:
Phương
thức
Bán buôn
trực tiếp
Bán đại lý
Bán tổng
đại lý
Bán lẻ
Tổng


Sản
lượng
583

Chênh lệch
2012/2011
Sản
%
lượng
-577
-23,43

Chênh lệch
2013/2012
Sản
%
lượng
-1.302
-69,07

20.158
12.640

18.399
13.376

-1.824
5.576


-8,29
78,93

-1.759
736

-8,72
5,82

20.315
54.998

24.775
57.493

3.484
6.659

20,69
13,77

4.460
2.495

21,95
4,53

2011

2012


2013

Sản
lượng
2.462

Sản
lượng
1.885

21.982
7.064
16.831
48.339

Trang 16


Bài tiểu luận
cộng
Hình 3: sản lượng tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua 3 năm
2.2.3. Phân tích tình hình doanh thu của công ty
Tổng doanh thu của công ty xăng dầu Nghi Sơn là doanh thu từ hoạt động
kinh doanh chính mang lại và các khoản thu nhập khác. Nhưng doanh thu mang
lại lợi nhuận cho công ty chủ yếu là doanh thu từ hoạt động chính mang lại. Bên
cạnh đó các khoản thu nhập khác cũng góp phần làm tăng lợi nhuận cho công
ty. Tổng doanh thu và các thành phẩm tạo thành được trình bày trong bảng số
liệu sau


Trang 17


Bài tiểu luận

Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm
ĐVT:đồng
Chỉ tiêu
DT từ
HĐKD
Thu nhập
khác
Tổng DT

2011
Số tiền
303,310,306,031

TT %
99.97

2012
Số tiền
436,310,387,991

TT %
99.95

2013
Sốtiền

133,000,027,960

96,858,077

0.03

303,407,218,108

100.00

TT %
43.85

Chênh lệch
Số tiền
70,599,728,993

TT %
16.18

147,044,989

0.05

50,186,912

51.81

65,801,594


44.75

436,457,432,980

100.00

133,050,214,872

43.85

70,665,530,587

16.19

Trang 18


Bài tiểu luận
Hình 4: biểu đồ biểu diễn biến động doanh thu từ hoạt động kinh doanh qua
3 năm
Từ bảng trên và hình trên ta thấy tổng doanh thu của năm 2013 là cao nhất
trong 3 năm phân tích. Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh và doanh
thu khác cũng đứng đầu so với 2 năm 2011 và 2012
Giai đoạn 2011 – 2012:
So sánh tổng doanh thu năm 2012 và năm 2011 ta thấy có sự gia tăng. Năm
2012 doanh thu tăng 133,050,214,872 đồng tương ứng tăng 43.85% so với năm
2011.
Trong đó :
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cũng đạt tốc độ tăng xấp xỉ tốc độ tăng
của tổng doanh thu, tăng lên 133,000,027,960 đồng tương ứng tăng lên 43.85%.

Doanh thu từ hoạt đọng kinh doanh chiếm quá lớn trong cơ cấu, gần 100% nên
doanh thu từ HĐKD đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng của tổng doanh thu
Mặt khác doanh thu từ các hoạt động khác tăng 50,186,912 đồng tương
ứng tăng 51.81%. Nhưng do doanh thu này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ(dưới 1%)
nên không đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu cua công ty.
Tổng doanh thu năm 2012 tăng lên so với năm 2011. Doanh thu tăng là do
cả hai thành phần doanh thu của nó đồng loạt tăng lên, trong đó doanh thu từ
HĐKD tăng chậm hơn doanh thu khác và tỷ trọng của HĐKD của doang thu
giảm, năm 2012 chiếm 99.96% so với năm 2011 chiếm 99.97%.
Giai đoạn năm 2012-2013:
Tổng doanh thu năm 2013 tăng và là năm đạt doanh thu cao nhất. Doanh
thu năm 2013 tăng 70,665,530,587 đồng tương ứng tăng 16.19% so với năm
20012.
Trong đó:
Doanh thu HĐKD tăng 70,599,728,993 đồng tương ứng tăng 16.18% so
với năm 2012.
Trang 19


Bài tiểu luận
Doanh thu từ hoạt động khác cũng tăng, tăng: 65,801,594 đồng tương ứng
44.75%.
Nguyên nhân của sự gia tăng doanh thu là do sản lượng bán ra tăng lên
cùng với giá bán xăng dầu trong thời điểm đó giữ ở mức cao nên làm cho doanh
thu tăng cao.
2.3. Phân tích về tình hình chi phí
2.3.1. Phân tích chung về tình hình chi phí của công ty từ năm 2011-2013
Như chúng ta đã biết chi phí là một vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào
cũng quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các
doanh nghiepj luôn tìm cách cải tiến lại bộ máy quản lý, trang thiết bị, công

nghệ...Nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như doanh
thu, khoản mục chi phí của công ty xăng dầu Nghi Sơn là sự tổng hợp 2 loại chi
phí:
Chi phí từ hoạt động kinh doanh
Chi phí khác
Để phân tích 2 loại chi phí trên ta dụa vào bảng sau.

Trang 20


Bài tiểu luận
Bảng 5: Tình hình chi phí của công ty qua 3 năm
ĐVT:đồng
Ch
i
phí
Chi
phí

KD
Chi
phí
khá
c
Tổ
ng
chi
phí

TT

Số tiền
%
99. 437,684
99 ,949,12
9

TT
Số tiền
%
99. 509,411
99 ,972,64
0

Chênh lệch
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
TT
TT
TT
Số tiền
Số tiền
%
%
%
99. 136,160 45. 71,727, 16.
98 ,097,17 15 023,51 4
1

501,224


0.0 3,000,2
1
65

0.0 84,759,
1
435

0.0 2,499,0
2
41

49 81,759,
8.5 170
8

272
5.0
6

301,525
,353,18
2

10 437,687
0.0 ,949,39
0
4


10 509,496
0.0 ,732,07
0
5

10 136,162
0.0 ,596,21
0
2

45. 71,808,
15 782,68
1

16.
41

2011
Số tiền
301,524
,851,95
8

2012

2013

Qua bảng trên ta thấy tình hình chi phí của công ty qua các năm đều tăng
trong đó chi phí từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng rất cao.
Giai đoạn 2011-2012:

Ở giai đoạn này ta thấy tổng chi phí của công ty tăng 136,162,596,212
đồng tương ứng 45,15%. Sự gia tăng này là do có sự tăng lên của chi phí hoạt
động mức tăng là 136.160.097.171 đồng tương ứng 45.15%.
Tương tự các khoản chi phí khác cũng tăng với mức tăng: 2.499.041 đồng,
tương ứng 498,58%. Sự gia tăng của chi pí khác đã góp phần làm tăng chi phí
một cách đáng kể nguyên nhân chính làm cho chi phí tăng lên là do nhu cầu sử
dụng xăng dầu trong nước tăng cao mà chúng ta chủ yếu phải xuất nhập khẩu
xăng dầu và trong giai đoạn này lại có sự tăng lên của tỷ giá ngoại tệ cho nên chi
phí mua hàng cao làm cho tổng chi phí của công ty nhanh lên
Giai đoạn năm 2011-2013:
Chi phí lại tiếp tục tăng ở giai đoạn này, vẫn là sự gia tăng của chi phí hoạt
động kinh doanh, năm 2013 tăng 71.727.023.511 đồng tương ứng tăng 16.4%

Trang 21


Bài tiểu luận
.Đồng thời chi phí khác cũng có sự tăng nhanh đáng kể, cụ thể tăng 81.759.170
đồng tương ứng 2725,06%. Do có sự gia tăng của chi phí từ hoạt động kinh
doanh từ chi phí khác đã làm cho tổng chi phí của công ty tăng lên, với số tuyệ
đối là 71.808.782.681 đồng với số tương đối là 16.41% . Sự tăng lên cũng là do
sản lượng tiêu thụ tăng, công ty phải tốn thêm nhiều khoản chi phí cho việc mua
hàng, bán hàng, chuyên chở,................. nên đã làm cho tổng chi phí tăng.
● Nhìn chung tình hình công ty có sự biến động tương tự với biến động của
doanh thu. Tổng chi phí tăng mạnh nhất giai đoạn 2011-2012 .Trong đó, sự biến
động của chi phí từ hoạt động kinh doanh rất sát sao với sự biến động của tổng
chi phí và chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu chi phí, năm 2011 chi phí hoạt động
kinh doanh chiếm 99.99.%.., năm 2012 chiếm 99.99% và năm 2008 là 99.98%.
Vì thế chi phí hoạt động kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong sự biến động
của tổng chi phí, là đối tượng phân tích chủ yếu của đối tượng tình hình chi phí

của công ty.
2.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh
Theo sự phân tích ở phần trên,sự thay đổi của chi phí hoạt động kinh doanh
sẽ quyết định đến sự thay đổi tổng chi phí của công ty.Chi phí hoạt động kinh
doanh của công ty xăng dầu Nghi Sơn được tạo thành từ 3 khoản mục chi phí:
giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.
2.3.2.1. Phân tích giá vốn hàng bán
Năm 2011, tổng chi phí giá vốn hàng bán chiếm 95,72% của chi phí hoạt
động kinh doanh, năm 2012 chi phí này chiếm 96.19% với mức tăng là
132.412.022.159 đồng tương ứng tăng 45.88% so với năm 2011.Đến năm 2013,
chi phí giá vốn hàng bán tăng 68.951.756.566 đồng tương ứng tăng 16.37% so
với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn hàng bán tăng lên :
Do nhu cầu tiêu thụ ở Mỹ và Trung Quốc tăng cao trong khi đó nguồn cung
có giới hạn, đôla Mỹ bị mất giá, sự bất ổn về an ninh khu vực Trung Đông đe
dọa nguồn cung khiến những người buôn bán dầu khí càng mua trữ về nhiều hơn
nữa. Đó chính là nguyên nhân khiến giá dầu trên TG tăng cao mà cty chủ yếu
Trang 22


Bài tiểu luận
phải nhập khâu xăng dầu.
Do cty tăng lương cho nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc của
họ.
2.3.2.2. Phân tích chi phí bán hàng:
Tuy chiếm tỉ trọng không lớn, khoảng hơn 3% trong cơ cấu chi phí sản xuất
nhưng đây là khoản mục làm tăng chi phí HĐKD phí của cty. Từ bảng 3 cho
thấy chi phí bán hàng đều tăng qua các năm.Năm 2011 chiếm 3.82% tỉ trọng
trong cơ cấu, năm 2012 chi phí tăng 3.027.680.622 đồng tương ứng tăng 26.31%
so với năm 2011, tình hình chi phí bán hàng có chiều hướng giảm tốc độ khi
sang năm 2013 chỉ tăng có 1.340.901.025 đồng tương ứng tăng 9.22% so với

2012 . Sự gia tăng chi phí trong cty là điều tất yếu, chủ yếu là :
Công ty phải mởrộng các đại lí, cửa hàng để tiêu thụ sản phẩm
Chi phí cho nhân viên bán hàng
Mặc dù có nhiều khoản chi phí tăng như vậy nhưng có sự cố gắng của công
ty chi phí bán hàng có sự tăng nhẹ ở mức độ chấp nhận.
2.3.2.3. Phân tích chi phí quản lí doanh nghiệp
Là khoản mục cuối cùng cấu thành nên chi phí hoạt động kinh doanh của
công ty, chiếm tỉ trọng rất nhỏ dưới 1%, nó có sự tăng qua các năm. Năm 2011
chiếm 0.46% tỉ trọng cơ cấu, năm 2012 tăng lên 720.394.350 đồng tương ứng
51.12% so với năm 2011. Năm 2013, chiếm 0.7% tỉ trọng cơ cấu và tăng
1.434.365.920 đồng tương ứng 67.35% so với năm 2012. Chi phí này tăng lên là
do hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng nên lượng lao động nhân sự
qua các năm được sử dụng nhiều và chế độ lương bổng cũng được ưu đãi hơn,
thêm vào đó phương tiện vận tải để vận chuyển, thiết bị phục vụ cho kinh
doanh, trang bị các cột bơm điện tử với công nghệ hiện đại, công ty còn tốn
khoản chi phí để điều hành giá bán xăng dầu.
2.4. Phân tích tình hình hoạt động :
Xét về góc độ kinh tế lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, là
hiệu quả kinh tế trước tiên mà doanh nghiệp phải có. Các doanh nghiệp luôn
Trang 23


Bài tiểu luận
luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả của hoạt động
đó.Do vậy , mà phân tích lợi nhuận được tiến hành thường xuyên , cụ thể phục
vụ cho công tác quản lí doanh nghiệp và những mục tiêu kinh tế khác .
2.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận chung của công ty từ năm 2011-2013:
Lợi nhuận của công ty xăng dầu Nghi Sơn được tạo thành từ hai khoản
mục chính :
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động khác

Trang 24


Bài tiểu luận
Bảng 6: Tổng hợp lợi nhuận của công ty qua 3 năm
ĐVT:(đồng)
Chênh lệch 2012 - 2011
Số tiền
%
-3160069211
-176.98
47687871
49.49

Chênh lệch 2013 - 2012
Số tiền
%
-1127294518
_
-15957576
-11.07

Chỉ tiêu

2011

2012


2013

LN từ HĐKD
LN khác
Tổng LN trước
thuế
Tổng LN sau thuế

1785508073
96356853

-1374561138
144044724

-2501855656
128087148

1881864926

1230516414

2373768508

-651348512

-165.38

1143252094

_


1354942747

1703679392

2819314443

348736645

-225.74

1115635051

_

Trang 25


×