Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Hoàn thiện quy trình xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 120 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCTC Bỏo cỏo Tài chớnh
CCDC Cụng cụ dụng cụ
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐTTC Đầu tư tài chính
ĐTXDCB Đầu tư xây dựng cơ bản
GTDN Giỏ trị doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
KTV Kiểm toỏn viờn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
UBND Ủy ban nhõn dõn
XĐCB Xây dựng cơ bản
XĐGTDN Xác định giá trị doanh nghiệp
DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Cụng ty………………………………….37
Sơ đố 2.2 Quy trỡnh Kiểm toỏn chung tại Cụng
ty……………………...41
Bảng 2.1 Kiểm tra chi tiết TS là hiện vật.................................................63
Bảng 2.2 Kiểm tra chi tiết TSCĐ vụ
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hỡnh................................................64
Bảng 2.3 Kiểm tra chi tiết tài sản gúp vốn liờn


doanh.............................65
Bảng 2.4 Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty A trong 3 năm
trước khi cổ phần hóa...............................................................66
Bảng 2.5 Bảng kiểm kê và xác định giá trị tài sản để cổ phần hóa…… 69
Bảng 2.6 Kết quả kiểm kê tiền mặt và đối chiếu số dư ngân hàng……..70
Bảng 2.7 Bảng kờ cỏc khoản phải thu………………………………….70
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kiểm kê, đánh giá lại vật tư, hàng hóa tồn kho,
công cụ dụng cụ………………………………………………71
Bảng 2.9
Bảng kê đánh giá lại Giá trị quyền sử dụng đất……...74
Bảng 2.10 Bảng kê đánh giá lại công nợ phải trả………………………..76
Bảng 2.11 Giá trị phần vốn nhà nước và lợi nhuận của doanh nghiệp 3
năm trước khi cổ phần hóa…………………………………...77
Bảng 2.12 Bảng cân đối kế toán…………………………………………78
Bảng 2.13 Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp………………………..80
Bảng 2.14 Bảng kê công nợ chưa được đối chiếu xác nhận……………..83
Bảng 2.15 Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty B 3 năm trước khi
cổ phần hóa…………………………………………………..84
Bảng 2.16 Tổng hợp kết quả kiểm kê và đối chiếu số dư ngân hàng……85
Bảng 2.17 Bảng kờ cụng nợ phải thu…………………………………….85
Bảng 2.18 Bảng kê đánh giá lại TSLĐ khác…………………………….85
Bảng 2.19 Bảng tổng hợp KK, đánh giá lại TSCĐ và đầu tư dài hạn…...86
Bảng 2.20 Bảng kờ cụng nợ phải
trả……………………………………..87
Bảng 2.21 Giá trị phần vốn nhà nước và lợi nhuận của doanh nghiệp trong
3 năm trước khi cổ phần hóa…………………………………88
Bảng 2.22 Bảng cân đối kế toán…………………………………………89
Bảng 2.23 Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp………………………..91
Bảng 3.1
Bảng câu hỏi về hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với xác định giá

trị doanh nghiệp để cổ phần húa.............................................106
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toỏn và Kiểm toỏn (AASC) là một
trong hai Công ty Kiểm toán Việt Nam đầu tiên, được Bộ tài chính thành lập
năm 1991. Có thể nói, sự phát triển của AASC song hành cùng với sự phát
triển của Kiểm toán Việt Nam trong suốt 15 năm qua. Hiện nay, với hơn 300
nhân viên và các chi nhánh đặt tại khắp các miền của đất nước, AASC đó và
đang là một trong những Công ty hàng đầu Việt Nam trong việc cung cấp
những dịch vụ chuyên ngành đa dạng, phong phú và chất lượng cao. Những
dịch vụ chủ yếu của AASC được khách hàng trên khắp đất nước tin cậy bao
gồm: Kiểm toán báo cáo tài chính, Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp và
tư vấn cổ phần hóa, tư vấn Kế toán, tư vấn Thuế... Ngoài dịch vụ kiểm toán
báo cáo tài chính được xem là dịch vụ truyền thống và đem lại doanh thu hàng
năm lớn nhất cho Công ty thỡ phải kể đến dịch vụ xác định giá trị doanh
nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - có thể nói AASC là một trong
những công ty Kiểm toán Việt Nam đi đầu trong dịch vụ khỏ mới mẻ này.
Những năm đầu của thế kỷ 21 cũng là những năm đánh dấu bước chuyển
biến mới trong quá trỡnh chuyển đổi sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước ở
Việt Nam. Để bắt kịp với xu hướng của thế giới và cũng nhằm mục đích cải tổ
sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, Đảng và Nhà nước chủ trương khuyến
khích chuyển đổi các Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần. Sự ra đời của
các Công ty cổ phần kéo theo dịch vụ Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
và tư vấn cổ phần hóa cũng phát triển mạnh mẽ. Thấy rừ tầm quan trọng của
việc xỏc định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa daonh nghiệp nhà nước,
Chính phủ đó ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002
về việc chuyển đổi Công ty nhà nước thành công ty cổ phần để quy định những
vấn đề liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Đến ngày 16 tháng
11 năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP để sửa đổi

Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nghị định 64. Cùng với Nghị định 187, Bộ tài chính ban hành Thông tư
126/2004/TT-BTC để hướng dẫn thực hiện các vấn đề về xác định giá trị
doanh nghiệp. Thấy được những tiềm năng trong thị trường dịch vụ xác định
giá trị doanh nghiệp, Công ty Dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
AASC đó cú những chớnh sỏch tớch cực nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ
này; và hiện nay, dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp đóng góp một phần
đáng kể vào doanh thu hàng năm của Công ty.
Là một sinh viên năm cuối chuyên ngành Kiểm toán của trường Đại học
Kinh tế quốc dân, em may mắn có cơ hội được thực tập tại Phũng Kiểm toán
Dự án của Công ty Dịch vụ Tư vấn tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC.
Phũng Kiểm toỏn Dự ỏn hiện nay là phũng thực hiện nhiều hợp đồng Kiểm
toán xác định giá trị nhất so với các phũng khỏc trong Cụng ty. Qua quỏ trỡnh
tỡm hiểu, em thấy rằng dịch vụ xỏc định giỏ trị doanh nghiệp tuy là một dịch
vụ mới mẻ ở Việt Nam nhưng có rất nhiều tiềm năng phát triển. Và cũng vỡ là
một dịch vụ mới nên bên cạnh những thành quả đạt được, thực trạng xác định
giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và do AASC thực hiện núi riờng
cũng cũn nhiều khú khăn và thách thức. Vỡ những lớ do trờn, em quyết định
chọn đề tài cho khoỏ luận tốt tốt nghiệp của mỡnh là:
" Hoàn thiện quy trỡnh xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chớnh Kế toỏn và
Kiểm toỏn AASC thực hiện "
Đề tài này gồm cỏc đặc điểm chớnh như sau:
1. Đối tượng nghiờn cứu: Cụng tỏc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp do
AASC thực hiện.
2. Giới hạn phạm vi nghiờn cứu: xỏc định giỏ trị của doanh nghiệp nhà
nước nhằm phục vụ cho cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp.
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Những nội dung chớnh:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP ĐỂ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CÔNG
TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC
THỰC HIỆN
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỂ CỔ PHẦN
HÓA TẠI CÔNG TY AASC
Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn Th.S Bựi Thị Minh Hải
và cỏc anh chị ở phũng Kiểm toỏn dự ỏn của Công ty dịch vụ tư vấn tài
chính Kế toán và Kiểm toán AASC đó giỳp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn
thành khoỏ luận này.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tiễn nờn khoỏ luận này cũn
nhiều thiếu sút. Em rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo của cô giáo và các anh
chị để giúp em hoàn thiện đề tài của mỡnh.
Hà Nội, ngày 12/6/2007
Sinh viờn thực hiện:
Đào Thị Hồng Hạnh

Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐỂ CỔ
PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRề CỦA XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP

1.1.1. Khái niệm về giá trị, giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh
nghiệp
1.1.1.1 Giá trị và các tiêu chuẩn nhận biết giá trị hàng hoá trong nền kinh
tế thị trường:
Giỏ trị: Theo quan điểm của Cỏc Mỏc, giỏ trị là một trong hai thuộc tớnh
của hàng hoỏ (giỏ trị và giỏ trị sử dụng). Giỏ trị được xỏc định bởi hai mặt chất
và lượng. Chất của giỏ trị chớnh là lao động xó hội của người sản xuất hàng
hoỏ kết tinh trong hàng hoỏ, cũn lượng của giỏ trị được đo bằng thời gian hao
phớ sức lao động. Vỡ vậy sản phẩm nào khụng cú sức lao động của người sản
xuất chứa đựng trong đó thỡ khụng cú giỏ trị, sản phẩm nào lao động hao phớ
để sản xuất ra nú càng nhiều thỡ giỏ trị càng cao.(*)
Giỏ trị là nội dung, là cơ sở của giỏ trị trao đổi; cũn giỏ trị trao đổi là hỡnh
thức biểu hiện ra bờn ngoài của giỏ trị. Khi trao đổi trờn thị trường, những
người sản xuất ngầm so sỏnh lao động ẩn chứa bờn trong hàng hoỏ với nhau.
Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phớ
chứa đựng trong hàng hoỏ. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành hỡnh thành nờn
giỏ trị thị trường, cạnh tranh giữa cỏc ngành hỡnh thành nờn giỏ cả sản xuất.
Khi tiền tệ ra đời thỡ giỏ trị hàng hoỏ được phản ỏnh thụng qua giỏ cả. Do sự
tỏc động của Cung - Cầu thị trường mà giỏ cả hàng hoỏ cú thể tỏch rời giỏ trị,
nhưng yếu tố quyết định giỏ cả vẫn là giỏ trị.
(*) Bộ Giáo Dục và Đào tạo - Giỏo trỡnh triết học Mac-Mac Lờnin – 2003 – Nhà Xuất bản
Chớnh Trị Quốc Gia
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cỏc tiờu chuẩn nhận biết giỏ trị hàng hoỏ trong nền kinh tế thị
trường: Ngoài khỏi niệm giỏ trị, người ta cũn dựng một số khỏi niệm sau để
nhận biết, ước lượng giỏ trị hàng hoỏ trong nền kinh tế thị trường:
- Giỏ trị nhượng bỏn: là khỏi niệm dựng để chỉ mức giỏ cả của một hàng
hoỏ được hỡnh thành trong những điều kiện bỡnh thường, chịu sự tỏc động của

yếu tố Cung - Cầu. Nú tương ứng với khỏi niệm giỏ cả mà Cỏc Mỏc đó chỉ
ra,người ta thường gọi đơn giản là giỏ thị trường.
- Giỏ trị đổi mới: Đây là khỏi niệm được dựng để chỉ cỏc khoản chi tiờu
cần thiết để thay thế mới một tài sản.
- Giỏ trị mua vào: Là giỏ trị khỏi niệm dựng trong hạch toỏn kế toỏn,
phản ỏnh giỏ mua của hàng hoỏ theo giỏ lịch sử, thường khụng tớnh đến yếu tố
lạm phỏt.
- Giỏ trị thanh lý: Là mức giỏ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố hành
chớnh. Đây thường là hậu quả đối với cỏc doanh nghiệp bị bắt buộc phải thanh
lý. Tài sản của doanh nghiệp trong những trường hợp như vậy cú nguy cơ bị
bỏn phỏ giỏ - tức là khụng theo giỏ thị trường.
- Giỏ trị hoạt động: Khi bỏn một doanh nghiệp đang hoạt động, mức giỏ
thu được thường cú sự chờnh lệch so với mức giỏ trị thanh lý. Khoản chờnh
lệch giữa hai giỏ trị đó gọi là giỏ trị hoạt động, nú tượng trưng cho giỏ trị về
mặt tổ chức.
- Giỏ trị theo cụng dụng: Là mức giỏ chỉ ra cỏc khoản chi tiờu cần thiết để
cú được một tài sản tương đương, tức là cú cựng chất lượng, quy cỏch.
Túm lại, mặc dự cú nhiều khỏi niệm giỏ trị được đưa ra, song tiờu chuẩn đề
nhận biết giỏ trị hàng hoỏ trong hoạt động kinh doanh cú thể được chia làm ba
loại:
- Giỏ trị theo sổ sỏch kế toỏn - được ghi theo giỏ lịch sử
- Giỏ trị được ước tớnh theo giỏ cả thị trường hiện hành
- Giỏ trị được ước tớnh theo cụng dụng của tài sản
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.1.1.2 Doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh
nghiệp:
Doanh nghiệp: Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, khỏi niệm doanh
nghiệp được định nghĩa “là 1 tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở

giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm
mục đích thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh”. Khỏi niệm trờn đề cập đến
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nước: Cũng theo luật Doanh nghiệp năm 2005,
“Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập
và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cụng ớch, nhằm thực
hiện cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị, xó hội do nhà nước giao”.
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cụng ớch: là doanh nghiệp nhà nước
sản xuất, cung ứng cỏc dịch vụ cụng cộng theo cỏc chớnh sỏch của nhà nước
hoặc trực tiếp thực hiện cỏc mục tiờu quốc phũng, an ninh. Đối với loại hỡnh
doanh nghiệp này, lợi nhuận chỉ là mục tiờu thứ yếu, thậm chớ khụng cú mục
tiờu này.
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh: là doanh nghiệp nhà
nước hoạt động chủ yếu vị mục tiờu lợi nhuận. Lợi ớch của doanh nghiệp kinh
doanh là lợi ớch mà doanh nghiệp cú thể mang lại cho nhà đầu tư. Lợi ớch của
nú là cỏc khoản thu nhập mang lại dưới cỏc hỡnh thức như khấu hao, lợi nhuận
sau thuế, lợi tức cổ phần…Lợi ớch hay cụng dụng của 1 doanh nghiệp kinh
doanh cú thể được lượng hoỏ thụng qua cỏc tiờu chuẩn về giỏ trị như đó nờu
trờn.
Vỡ nội dung của khoỏ luận này là về vấn đề xỏc định giỏ trị doanh nghiệp
để cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, nờn trong phạm vi của luận văn chỉ
xin phộp được đề cập đến khỏi niệm doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh
doanh (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp).
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giỏ trị doanh nghiệp: Để có định nghĩa hoàn chỉnh về giỏ trị doanh
nghiệp chỳng ta cú những nhận xột cơ bản sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp là một đơn vị, một tổ chức kinh tế chứ khụng
giống như một tài sản thụng thường. Nú là một thực thể hoạt động, thụng qua

hoạt động của nú mà người ta nhận dạng ra doanh nghiệp. Do vậy, khỏi niệm
doanh nghiệp chỉ được dựng cho những doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sẵn
sàng hoạt động.
Thứ hai, doanh nghiệp là một đơn vị, một tổ chức kinh tế nhưng đồng thời
cũng là 1 hàng hoỏ. Do vậy, quan điểm về giỏ trị cũng như những tiờu chuẩn
nhận biết giỏ trị như đó nờu ở phần trờn hoàn toàn cú thể sử dụng để đánh giỏ
doanh nghiệp.
Thứ ba, doanh nghiệp là một chỉnh thể, một hệ thống hoàn chỉnh nhưng
đồng thời cũng là một phần tử trong hệ thống lớn - nền kinh tế. Sự tồn tại của
doanh nghiệp khụng chỉ được quyết định bởi cỏc mối quan hệ bờn trong doanh
nghiệp mà cũn bởi mối quan hệ với cỏc yếu tố bờn ngoài như khỏch hàng,
người cung cấp, người cho vay…
Thứ tư, cỏc nhà đầu tư thành lập ra doanh nghiệp khụng nhằm mục đích sở
hữu cỏc tài sản hay một bộ mỏy kinh doanh mà nhằm vào mục tiờu chủ yếu là
tỡm kiếm lợi nhuận. Tiờu chuẩn để đánh giỏ hiệu quả hoạt động, lợi ớch của
doanh nghiệp đối với cỏc nhà đầu tư là ở khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Từ những nhận xét trên ta có thể đưa ra khái niệm về giá trị doanh nghiệp như
sau: Giỏ trị doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh
nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh.
Xác định giá trị doanh nghiệp: Để có một quan niệm đầy đủ và chính xác về
xác định giá trị doanh nghiệp cần thiết phải đưa ra các nhận định cơ bản sau đây:
• Thứ nhất, GTDN là một khỏi niệm cơ bản khỏc với giỏ bỏn của doanh
nghiệp trờn thị trường. Giỏ trị doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của cỏc
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư. Giỏ bỏn thực tế của
doanh nghiệp là mức giỏ hỡnh thành trờn thị trường, cú thể cú khoảng cỏch rất
xa so với đánh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế và cỏc nhà đầu tư. Giỏ mua bỏn

doanh nghiệp cũn chịu tỏc động của cỏc yếu tố về Cung - Cầu hàng hoỏ doanh
nghiệp, Cung - Cầu về chứng khoỏn và Cung - Cầu về tiền tệ trờn thị trường.
• Thứ hai, GTDN vẫn tồn tại ngay cả khi khụng cú sự mua bỏn và
chuyển nhượng. GTDN chỉ đơn giản là một khỏi niệm được cỏc nhà đầu tư,
cỏc chuyờn gia đưa ra để đánh giỏ tổng thể cỏc khoản thu nhập mà doanh
nghiệp cú thể đưa lại. XĐGTDN thường đũi hỏi phải cú cỏc chuyờn gia về
thẩm định giỏ. Đó là một tư cỏch cần thiết để đảm bảo tớnh trung thực, vụ tư,
khỏch quan, hạn chế sự chi phối của yếu tố thị trường làm xuyờn tạc giỏ trị
thực của doanh nghiệp.
• Thứ ba, XĐGTDN khụng chỉ phục vụ cho mục đích mua bỏn, chuyển
nhượng, sỏp nhập, hợp nhất, chia nhỏ doanh nghiệp mà cũn nhằm phục vụ cho
nhiều hoạt động giao dịch kinh tế khỏc như: xỏc định vị thế tớn dụng, hoạch
định chiến lược trong doanh nghiệp…
Như vậy, Xỏc định giỏ trị doanh nghiệp thực chất là việc lượng hoỏ cỏc
khoản thu nhập mà doanh nghiệp cú thể tạo ra trong quỏ trinh sản xuất kinh
doanh làm cơ sở cho cỏc hoạt động giao dịch của thị trường.
1.1.2. Vai trũ và mục đích của xỏc định giỏ trị doanh nghiệp
Thứ nhất, XĐGTDN là 1 cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế quốc dõn và
đáp ứng yờu cầu xó hội.
• Trong hoạt động mua bỏn, sỏp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh
nghiệp: Đây là loại giao dịch diễn ra cú tớnh chất thường xuyờn và phổ biến
trong nền kinh tế thị trường. Để thực hiện được cỏc giao dịch đó, cần phảicú sự
đánh giỏ trờn diện rộng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp; trong đó,
GTDN là 1 yếu tố cú tớnh chất quyết định và là căn cứ trực tiếp để thương
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thuyết trong tiến trỡnh giao dịch mua bỏn, sỏp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ
doanh nghiệp.
• Giỏ cả chứng khoỏn được căn cứ vào giỏ trị thực của doanh nghiệp.

Thụng tin về giỏ trị doanh nghiệp được coi là một căn cứ quan trọng để cỏc
nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc tổ chức, cỏc hiệp hội chứng khoỏn kịp thời
nhận ra những biến động khụng bỡnh thường của giỏ cả chứng khoỏn, những
hiện tượng đầu cơ, thao tỳng thị trường, đầu cơ thõu túm quyền kiểm soỏt
doanh nghiệp để từ đó sớm cú những biện phỏp cần thiết ngăn chặn.
Thứ hai, XĐGTDN là căn cứ cho nhà quản trị đưa ra quyết định kinh
doanh.
GTDN là sự phản ỏnh năng lực tổng hợp của một doanh nghiệp, dựa vào
đó cỏc nhà quản trị doanh nghiệp thấy được khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp mỡnh với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành và trong nền kinh tế.
Mục đích của quản trị tài chớnh doanh nghiệp là phải làm tăng được giỏ trị
doanh nghiệp. Việc xỏc định được GTDN là cơ sở quan trọng để đánh giỏ hiệu
quả hoạt động quản trị tài chớnh của doanh nghiệp.
Thứ ba, XĐGTDN là căn cứ đưa ra quyết định của cỏc nhà đầu tư.
Thụng tin về GTDN của doanh nghiệp cú thể giỳp cho cỏc nhà đầu tư cú
một sự đánh giỏ tổng quỏt về uy tớn kinh doanh, về khả năng tài chớnh, vị thế
tớn dụng của doanh nghiệp để từ đó cỏc nhà đầu tư cú cơ sở để đưa ra cỏc
quyết định về đầu tư, tài trợ hoặc cấp tớn dụng cho doanh nghiệp.
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP:
1.2.1. Cỏc yếu tố thuộc về mụi trường kinh doanh:
1.2.1.1. Môi trường kinh doanh tổng quát:
 Môi trường kinh tế :
Doanh nghiệp bao giờ cũng tồn tại trong 1 bối cảnh kinh tế cụ thể, được
nhỡn nhận thụng qua hàng loạt cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ. Mặc dự mụi trường
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế mang tớnh chất như 1 yếu tố khỏch quan nhưng sự tỏc động của nú đến
GTDN lại là sự tỏc động 1 cỏch trực tiếp.
 Môi trường chính trị :

Hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ cú thể ổn định và phỏt triển trong 1 mụi
trường cú sự ổn định về chớnh trị ở 1 mức độ nhất định. Cỏc yếu tố của mụi
trường chớnh trị cú sự gắn bú chặt chẽ, tỏc động trực tiếp đến hoạt động sản
xuất kinh doanh bao gồm:
- Tớnh đầy đủ, đồng bộ, rừ ràng và chi tiết của hệ thống phỏp luật
- Quan điểm tư tưởng của Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh thụng
qua hệ thống văn bản phỏp quy
- Năng lực hành phỏp của Chớnh phủ và ý thức chấp hành phỏp luật của
cỏc cụng dõn và cỏc tổ chức kinh tế, xó hội
- Xu hướng, quan điểm trong quan hệ ngoại giao và hợp tỏc kinh tế của
Chớnh phủ với cỏc quốc gia khỏc trong tiến trỡnh toàn cầu hoỏ và quan
điểm ca nhõn của những người đứng đầu chớnh phủ cũng tỏc động to
lớn đến sản xuất kinh doanh.
 Môi trường văn hoá, xó hội :
Trờn phương diện xó hội, doanh nghiệp ra đời là để đáp ứng những đũi hỏi
ngày càng cao trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng nơi doanh
nghiệp đang hoạt động. Chớnh vỡ thế, đánh giỏ doanh nghiệp khụng thể bỏ
qua những yếu tố, những đũi hỏi bức xỳc của mụi trường văn hoỏ – xó hội
hiện tại mà cũn phải dự bỏo được sự ảnh hưởng của yếu tố này đến sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
 Môi trường khoa học – công nghệ :
Trờn phương diện xó hội, khoa học – cụng nghệ là những bước tiến nhảy
vọt của văn minh nhõn loại. Song trờn giỏc độ doanh nghiệp, trong nền kinh tế
thị trường, đó khụng chỉ là cơ hội mà cũn là thỏch thức đối với sự tồn tại của
mỗi doanh nghiệp. Sự thiếu nhạy bộn trong tiếp thu và ỏp dụng khoa học cụng
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghệ hiện đại cú thể là nguyờn nhõn đưa doanh nghiệp đến chỗ phỏ sản.
Chớnh vỡ lẽ đó, đánh giỏ doanh nghiệp cũn cần phải xem xột nú trong mụi

trường khoa học cụng nghệ. Việc đánh giỏ phải chỉ ra mức độ tỏc động của
mụi trường này đến sản xuất kinh doanh và khả năng thớch ứng của doanh
nghiệp trước những bước phỏt triển mới của khoa học và cụng nghệ.
1.2.1.2. Môi trường kinh doanh đặc thù:
 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khỏch hàng :
Thụng thường khỏch hàng sẽ chi phối cỏc hoạt động của doanh nghiệp
nhưng nhiều trường hợp khỏch hàng lại bị lệ thuộc vào khả năng cung cấp của
doanh nghiệp. Do đó để đánh giỏ đúng khả năng phỏt triển, mở rộng sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xỏc định tớnh chất, mức độ bền vững và
uy tớn của doanh nghiệp trong mối quan hệ với khỏch hàng.
 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cỏc nhà cung cấp :
Ngược lại, đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp lại đóng vai trũ của một
“thượng đế”; song nhiều trường hợp, do khan hiếm vật liệu nờn đôi khi
“thượng đế” cũng bị sai khiến. Do vậy, để đánh giỏ khả năng cỏc yếu tố đầu
vào đảm bảo cho sản xuất kinh doanh cú thể ổn định lõu dài phải xem xột đến
sự phong phỳ của cỏc nguồn cung cấp, số lượng chủng loại cỏc nguyờn liệu cú
thể thay thế được cho nhau, khả năng đáp ứng lõu dài cho doanh nghiệp rồi
mới kể đến tớnh kịp thời, chất lượng, giỏ cả của sản phẩm cung cấp.
 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh :
Hiện tại cú 3 hỡnh thức cạnh tranh là: cạnh tranh về chất lượng, cạnh tranh
về giỏ cả và cạnh tranh về dịch vụ bảo hành sữa chữa ( dịch vụ sau bỏn hàng).
Được sự ủng hộ của nhà nước, trong hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế, mức độ
cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong và ngoài nước ngày
càng quyết liệt hơn. Đây cũng chớnh là mối nguy cơ đối với cỏc doanh nghiệp.
Do đó, để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh, ngoài 3 tiờu chuẩn trờn ta cũn phải
xột đến số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, năng lực thực sự và thế
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mạnh của mỗi doanh nghiệp. Bờn cạnh đó cũn phải chỉ ra cỏc mầm mống, yếu

tố của sự xuất hiện cỏc đối thủ mới. Từ đó mới cú được kết luận đúng đắn về
vị thế cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường.
 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước :
Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp nói chung được quyền chủ động
hoàn toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh; nhưng mặt khỏc luụn được đặt
dưới sự kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước như cơ quan quản lý nhà
nước núi chung, thuế, thanh tra, tổ chức giỏm sỏt của cụng dõn…Cỏc tổ chức
này cú nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt, đảm bảo sự hoạt động của doanh nghiệp
khụng vượt qua khỏi những quy ước xó hội được quy định trong luật thuế, luật
mụi trường, luật cạnh tranh, luật lao động…
Doanh nghiệp cú mối quan hệ tốt với cỏc tổ chức đó thường là cỏc doanh
nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh đối với xó hội, và đó thường là cỏc
doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh vững chắc, lành mạnh kinh doanh bằng
năng lực của mỡnh. Do đó, xỏc định cỏc sự tỏc động của yếu tố mụi trường
đặc thự đến sản xuất kinh doanh cũn cần phải xem xột chất lượng và thực trạng
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cỏc tổ chức đó trong những khoảng thời
gian nhất định.
1.2.2. Cỏc yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp:
1.2.2.1. Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp:
Số lượng và cơ cấu cỏc loại tài sản thường cú sự khỏc nhay giữa cỏc doanh
nghiệp ngay cả khi chỳng cựng ở trong ngành sản xuất kinh doanh. Khi xỏc
định giỏ trị doanh nghiệp, bao giờ người ta cũng quan tõm đến hiện trạng tài
sản của doanh nghiệp vỡ 2 lớ do:
- Thứ nhất: tài sản của doanh nghiệp là biểu hiện của yếu tố vật chất cần
thiết, tối thiểu đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: giỏ trị cỏc tài sản của doanh nghiệp được coi là một căn cứ và
là một sự đảm bảo rừ rang nhất về giỏ trị doanh nghiệp. Thay cho dự bỏo cỏc
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368

khoản thu nhập tiềm năng thỡ người sở hữu cú thể bỏn chỳng bất cứ lỳc nào để
nhận về một khoản thu nhập từ những tài sản đó.
Xuất phỏt từ 2 lớ do trờn mà trong thực tế, khi vận dụng cỏc phương phỏp
người ta thường đánh giỏ cao cỏc phương phỏp cú liờn quan trực tiếp đến việc
xỏc định giỏ trị tài sản của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Vị trớ kinh doanh của doanh nghiệp:
Vị trớ kinh doanh cú ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất kinh doanh, nú
được đặc tả bởi cỏc yếu tố như: địa điểm, diện tớch, cỏc chi nhỏnh thuộc
doanh nghiệp, yếu tố địa hỡnh, thời tiết, mụi trường, sinh thỏi, an ninh khu
vực, thu nhập dõn cư trong vựng, tốc độ phỏt triển kinh tế và khả năng cung
cấp cỏc dịch vụ cho sản xuất của khu vực đó…
Trong thực tế, do cú sự khỏc nhau về vị trớ kinh doanh mà cú sự chờnh
lệch rất lớn khi đánh giỏ về giỏ trị doanh nghiệp. Vỡ vậy, vị trớ kinh doanh cần
được coi là 1 trong cỏc yếu tố quan trọng hàng đầu khi đưa ra phõn tớch đánh
giỏ giỏ trị doanh nghiệp.
1.2.2.3. Uy tớn kinh doanh của doanh nghiệp:
Uy tớn kinh doanh là sự đánh giỏ của khỏch hang về sản phẩm của doanh
nghiệp nhưng nú lại được hỡnh thành bởi nhiều yếu tố khỏc nhau từ bờn trong
doanh nghiệp như do chất lượng sản phẩm cao, do trỡnh độ và năng lực quản
trị kinh doanh giỏi, do cú nghệ thuật quảng cỏo, do thỏi độ phục vụ tận tỡnh
của nhõn viờn…
Như vậy, khi sản phẩm của doanh nghiệp đó được đánh giỏ cao trong con
mắt của khỏch hang thỡ uy tớn đó trở thành 1 loại tài sản thực sự, chỳng cú giỏ
và người ta gọi là giỏ trị của nhón mỏc (hay “thương hiệu”). Trong nền kinh tế
thị trường, người ta cú thể mua bỏn thương hiệu sản phẩm, thậm chớ thương
hiệu nhiều khi được đánh giỏ rất cao. Chớnh vỡ thế, uy tớn của doanh nghiệp
được cỏc nhà kinh tế thừa nhận là một yếu tố quan trọng gúp phần làm nờn giỏ
trị doanh nghiệp.
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
13

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2.4. Trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động:
Một trong những yếu tố quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh là chất
lượng sản phẩm sản xuất ra phải được thị trường đánh giỏ cao. Chất lượng sản
phẩm của doanh nghiệp đạt được ở mức độ nào một mặt phụ thuộc trỡnh độ kỹ
thuật cụng nghệ của mỏy múc thiết bị, mặt khỏc phụ thuộc vào trỡnh độ kỹ
thuật và tay nghề của người lao động.
Đánh giỏ về trỡnh độ kỹ thuật, tay nghề của người lao động khụng chỉ xem
ở bằng cấp, bậc thợ, số lượng lao động đạt được cỏc tiờu chuẩn đó mà quan
trọng hơn, trong điều kiện hiện nay cũn phải cần xem xột hàm lượng tri thức
cú trong mỗi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Với ý nghĩa đó, khi đánh
giỏ khả năng tồn tại và phỏt triển, khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp,
cần thiết phải xem xột đến trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động,
coi chỳng như 1 yếi tố nội tại quyết định giỏ trị của doanh nghiệp.
1.2.2.5. Năng lực quản trị kinh doanh:
Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển lõu dài
thỡ phải cú 1 bộ mỏy quản lý sản xuất kinh doanh đủ mạnh giỳp nú cú khả
năng sử dụng một cỏch tốt nhất cỏc nguồn lực cho quỏ trỡnh sản xuất; biết tận
dụng mọi khả năng và cơ hội nảy sinh, ứng phú 1 cỏch linh hoạt với những
biến động của mụi trường.
Quản trị kinh doanh là 1 khỏi niệm rộng. Năng lực quản trị kinh doanh của
doanh nghiệp cần được đánh giỏ theo cỏc nội dung cơ bản của hoạt động quản
trị bao gồm sự đánh giỏ về: khả năng hoạch định chiến lược, chiến thuật, trỡnh
độ tổ chức bộ mỏy quản lý, năng lực quản trị cỏc yếu tố đầu vào và đầu ra của
quỏ trỡnh sản xuất, khả năng quản trị nguồn nhõn lực.
Năng lực quản trị kinh doanh là yếu tố định tớnh nhiều hơn là định lượng.
Khi đánh giỏ chỳng cần đặt trong sự tỏc động của mụi trường. Ngoài ra năng
lực quản trị kinh doanh tổng hợp cũn được thể hiện thụng qua hệ thống cỏc chỉ
tiờu tài chớnh doanh nghiệp. Do đó, thực hiện phõn tớch 1 cỏch toàn diện tỡnh
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A

14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hỡnh tài chớnh trong những năm gắn với thời điểm đánh giỏ cũng cú thể cho
phộp rỳt ra những kết luận quan trọng về năng lực quản trị và sự tỏc động của
nú đến giỏ trị doanh nghiệp.
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1.3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần:
1.3.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp:
Phương phỏp này quan niệm: Sự hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng
được tiến hành trờn cơ sở 1 lượng tài sản cú thực. Những tài sản đó là sự hiện
diện rừ rang và cụ thể về sự tồn tại của doanh nghiệp, chỳng cấu thành thực thể
của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Phương pháp xác định:
Cụng thức tổng quỏt xỏc định giỏ trị doanh nghiệp theo phương phỏp này
như sau: Vo = VT – VN ( 1 )
Trong đó:
- Vo là giỏ trị tài sản thuần thuộc về sở hữu doanh nghiệp
- VT là tổng giỏ trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào quỏ trỡnh
sản xuất kinh doanh
- VN là giỏ trị cỏc khoản nợ
Dựa vàp cụng thức (1), người ta có 2 cách tính giá trị tài sản thuần Vo như sau:
 Cỏch thứ nhất : dựa vào số liệu kế toỏn
Dựa vào số liệu về tài sản và cơ cấu nguồn tài trợ được phản ỏnh trờn bảng
cõn đối kế toỏn tại thời điểm đánh giỏ để xỏc định bằng cỏch: lấy tổng giỏ trị
tài sản phản ỏnh ở phần tài sản trừ đi cỏc khoản nợ ngắn hạn và dài hạn bờn
phần nguồn vốn.
Cỏch này cú 1 số ưu điểm sau:
+ Đây là cỏch tớnh đơn giản, dễ dàng nếu như việc ghi chộp, phản ỏnh cỏc
nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh được đầy đủ. Doanh nghiệp chấp hành tốt cỏc quy
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A

15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định về chế độ kế toỏn hiện hành thỡ giỏ trị tài sản thuần tớnh toỏn được sẽ là
số liệu cú độ tin cậy nhất định về số vốn của chủ sở hữu đang được huy động
vào sản xuất kinh doanh. Nú giỳp cho người đánh giỏ chỉ ra mức độ độc lập về
mặt tài chớnh, khả năng tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh của chủ
doanh nghiệp. Nú là căn cứ thớch hợp để cỏc nhà đầu tư đánh giỏ khả năng an
toàn của đồng vốn bỏ ra, đánh giỏ vị thế tớn dụng của doanh nghiệp.
+ Mặc dự người ta cú thể đánh giỏ giỏ trị doanh nghiệp theo nhiều cỏch
khỏc nhau, nhưng theo cỏch này nú cũng cú thể minh chứng cho cỏc bờn liờn
quan thấy được rằng: đầu tư vào doanh nghiệp luụn luụn được đảm bảo rằng
giỏ trị của cỏc tài sản cú trong doanh nghiệp chứ khụng phải bằng cỏi cú thể cú
như nhiều phương phỏp khỏc.
Tuy nhiờn giỏ trị doanh nghiệp xỏc định bằng phương phỏp này cũng chỉ
là số liệu cần thiết để người ta tham khảo trong quỏ trỡnh vận dụng cỏc
phương phỏp khỏc nhằm định ra giỏ trị doanh nghiệp 1 cỏch sỏt đúng hơn bởi
những lớ do sau đây:
+ Toàn bộ giỏ trị của cỏc tài sản phản ỏnh trờn bảng cõn đối kế toỏn là
những số liệu được tập hợp từ cỏc số liệu từ cỏc sổ kế toỏn, cỏc bảng kờ…
Cỏc số liệu này phản ỏnh trung thực chi phớ phỏt sinh tại thời điểm xảy ra cỏc
nghiệp vụ kinh tế trong quỏ khứ của niờn độ kế toỏn. Đó là những chi phớ
mang tớnh lịch sử khụng cũn phự hợp ở thời điểm định giỏ doanh nghiệp, ngay
cả khi nền kinh tế khụng cú lạm phỏt.
+ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ phản ỏnh trờn sổ kế toỏn cao hay thấp phụ
thuộc và việc doanh nghiệp sử dụng phương phỏp khấu hao nào, phụ thuộc vào
thời điểm mà doanh nghiệp xỏc định nguyờn giỏ và sự lựa chọn tuổi thọ kinh
tế của TSCĐ. Vỡ vậy, giỏ trị cũn lại của TSCĐ phản ỏnh trờn sổ kế toỏn
thường khụng phự hợp với giỏ thị trường tại thời điểm xỏc định giỏ trị doanh
nghiệp.
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A

16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Giỏ trị hàng hoỏ, vật tư, cụng cụ dụng cụ lao động… tồn kho hoặc đang
dựng trong sản xuất, một mặt phụ thuộc vào cỏch sử dụng giỏ hạch toỏn là giỏ
mua đầu kỳ, cuối kỳ hay giỏ thực tế bỡnh quõn. Mặt khỏc cũn phụ thuộc vào
sự lựa chọn cỏc tiờu thức phõn bổ chi phớ khỏc nhau cho lượng hàng dự trữ.
Do vậy số liệu kế toỏn phản ỏnh giỏ trị tài sản đó cũng được coi là khụng cú
đủ độ
tin cậy ở thời điểm đánh giỏ doanh nghiệp.
 Cỏch thứ hai : Xỏc định giỏ trị tài sản thuần theo giỏ thị trường.
Để xỏc định giỏ trị tài sản theo giỏ thị trường, trước hết, người ta loại ra
khỏi danh mục đánh giỏ những tài sản khụng cần thiết và khụng đáp ứng cỏc
yờu cầu của sản xuất kinh doanh. Sau đó, đánh giỏ số tài sản cũn lại trờn
nguyờn tắc sử dụng giỏ thị trường để tớnh cho từng tài sản hoặc từng loại tài
sản cụ thể như sau:
+ Đối với TSCĐ và TSLĐ là hiện vật thỡ đánh giỏ theo giỏ thị trường nếu
trờn thị trường hiện đang cú bỏn loại tài sản này. Đối với những tài sản khụng
cũn tồn tại trờn thị trường thỡ người ta ỏp dụng 1 số hệ số quy đổi so với
những TSCĐ khỏc loại nhưng cú tớnh năng tương đương.
+ Cỏc tài sản bằng tiền được xỏc định bằng cỏch kiểm quỹ, đối chiếu số
dư trờn tài khoản. Nếu là ngoại tệ sẽ được quy đổi bằng đồng nội tệ theo tỷ giỏ
tại thời điểm đánh giỏ. Vàng bạc, kim khớ, đá quý cũng được đánh giỏ như
vậy.
+ Cỏc khoản phải thu: do khả năng đũi nợ của cỏc khoản này ở nhiều mức
độ khỏc nhau, do vậy bao giờ người ta cũng phải bắt đầu từ việc đối chiếu
cụng nợ, xỏc minh tớnh phỏp lý, đỏnh giỏ độ tin cậy của từng khoản phải thu
nhằm loại ra những khoản mà doanh nghiệp khụng cú khả năng đũi được.
+ Đối với cỏc khoản đầu tư ra bờn ngoài doanh nghiệp: về nguyờn tắc,
phải thực hiện đánh giỏ 1 cỏch toàn diện về giỏ trị đối với cỏc doanh nghiệp
hiện đang sử dụng cỏc khoản đầu tư đó. Tuy nhiờn, nếu cỏc khoản đầu tư này

Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khụng lớn, người ta thường trực tiếp dựa vào giỏ thị trường của chỳng dưới
hỡnh thức chứng khoỏn hoặc căn cứ vào số liệu của bờn đối tỏc liờn doanh để
xỏc định theo cỏch thứ nhất đó đề cập ở trờn.
+ Đối với cỏc tài sản cho thuờ và quyền sử dụng bất động sản: tớnh theo
phương phỏp chiết khấu dũng thu nhập trong tương lai.
+ Cỏc tài sản vụ hỡnh: theo phương phỏp này, người ta chỉ thừa nhận giỏ
trị của cỏc tài sản vụ hỡnh đó được xác định trên sổ sách kế toán và thường
khụng tớnh đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp.
Sau cựng, giỏ trị tài sản thuần được tớnh bằng cỏch lấy tổng giỏ trị cảu cỏc
tài sản đó được xỏc định trừ đi cỏc khoản nợ đó phản ỏnh ở bờn nguồn vốn của
bảng cõn đối kế toỏn và khoản tiền thuế tớnh trờn giỏ thị tăng thờm của số tài
sản được đánh giỏ lại tại thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.
1.3.1.3. Hạn chế và khả năng ứng dụng của phương pháp:
 Hạn chế của phương pháp:
Một là, phương phỏp giỏ trị tài sản thuần quan niệm doanh nghiệp như một
tập hợp rời rạc cỏc loại tài sản vào với nhau. Doanh nghiệp đó khụng được coi
như một thực thể, một tổ chức đang tồn tại, và cũn cú thể hoàn thiện và phỏt
triển. Do vậy cỏch tiệp cận này sẽ khụng co tầm nhỡn chiến lược về doanh
nghiệp. Đây là một hạn chế tương đối lớn bởi người mua doanh nghiệp nhằm
mục đích sở hữu cỏc khoản thu nhập trong tương lai, chứ khụng phải để bỏn
lại ngay cỏc tài sản hiện thời.
Hai là, phương phỏp giỏ trị tài sản thuần đó khụng cung cấp và xõy dựng
được những cơ sở thụng tin cần thiết để cỏc bờn cú liờn quan đánh giỏ về triển
vọng sinh lời của doanh nghiệp.
Ba là, phương phỏp giỏ trị tài sản thuần đó bỏ qua phần lớn cỏc yếu tố phi
vật chất nhưng lại cú giỏ trị thực sự và nhiều khi lại chiếm tỉ trọng rất lớn trong
giỏ trị doanh nghiệp như: trỡnh độ quản lý, trỡnh độ cụng dõn, uy tớn, thị phần

Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
… của doanh nghiệp. Đó cú thể là những doanh nghiệp cú tài sản khụng đáng
kể song triển vọng sinh lời lại rất cao.
Bốn là, trong nhiều trường hợp xỏc định giỏ trị tài sản thuần quỏ phức tạp
như: xỏc định giỏ trị của một tập đoàn cú nhiều chi nhỏnh, cú cỏc chứng khoỏn
đầu tư ở nhiều doanh nghiệp khỏc nhau; mỗi chi nhỏnh lại cú một số lượng lớn
cỏc tài sản đặc biệt, đó qua sử dụng hoặc thậm chớ khụng cũn bỏn trờn thị
trường. Khi đó đũi hỏi phải tổng kiểm kờ đánh giỏ lại 1 cỏch chi tiết mọi tài
sản ở cỏc chi nhỏnh; chi phớ sẽ tốn kộm, thời gian cú thể kộo dài, kết quả phụ
thuộc vào cỏc thụng số kỹ thuật của tài sản mà cỏc nhà kỹ thuật chuyờn ngành
đưa ra. Như vậy sai số cú khả năng ở mức cao.
 Khả năng ứng dụng của phương phỏp:
Một là, phương phỏp này đó chỉ ra giỏ trị của những tài sản cụ thể cấu
thành giỏ trị doanh nghiệp.Nú khẳng định số tiền mà người mua bỏ ra luụn
luụn được đảm bảo bằng 1 lượng tài sản cú thực.
Hai là, việc xỏc định giỏ trị thị trường của số tài sản cú thể bỏn tại thời
điểm đánh giỏ đó chỉ ra một khoản thu nhập tối thiểu mà người sở hữu sẽ nhận
được, đó cũng là mức giỏ thấp nhất, là cơ sở đầu tiờn để cỏc bờn cú liờn quan
đưa ra trong quỏ trỡnh giao dịch và đàm phỏn về giỏ bỏn của doanh nghiệp.
Ba là, đối với những doanh nghiệp nhỏ mà số lượng tài sản khụng nhiều,
việc định giỏ tài sản khụng đũi hỏi những kỹ thuật phức tạp, giỏ trị cỏc yếu tố
vụ hỡnh khụng đáng kể, cỏc doanh nghiệp cú chiến lược kinh doanh khụng rừ
rang, thiếu căn cứ xỏc định cỏc khoản thu nhập trong tương lai thỡ đây là
phương phỏp thớch hợp nhất.
1.3.2. Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai:
Cơ sở lý thuyết của phương phỏp này xuất phỏt trực tiếp từ quan niệm:
- Giỏ trị của doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của khoản thu nhập mà
doanh nghiệp cú thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai.

Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Trờn quan điểm về thời giỏ của tiền tệ, về chi phớ cơ hội, tức là: giỏ trị
của 1 đồng tiền ở cỏc thời điểm khỏc nhau sẽ khụng giống nhau, cho nờn
người ta thực hiện quy đổi cỏc khoản thu nhập về cựng 1 thời điểm – đó là thời
điểm hiện tại.
Giỏ trị của 1 doanh nghiệp được xỏc định dựa trờn cụng thức tổng quỏt:
V
0
=

=
+
n
t
t
it
F
1
'
)(
(2)
Trong đó:
- Vo l à giỏ trị doanh nghiệp
- Ft là thu nhập đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t
- i là tỷ suõt hiện tại hoỏ (cũn gọi là tỷ suất chiết khấu)
- n là thời gian nhận được thu nhập (tớnh theo năm)
1.3.2.1. Phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận thuần:
1.3.2.1.1.Cơ sở lý thuyết của phương phỏp:

Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, doanh thu của doanh nghiệp sau khi
bự đắp cỏc khoản chi phớ phỏt sinh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà
nước, phần cũn lại thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp. Giỏ trị doanh nghiệp
được đo bằng độ lớn của khoản lợi nhuận thuần mà doanh nghiệp cú thể đem
lại cho chủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp.
1.3.2.1.2.Phương phỏp xỏc định:
Để đảm bảo tớnh nhất quỏn trong việc xỏc định cỏc khoản lợi nhuận thuần
phỏt sinh ở cỏc thời điểm khỏc nhau trong tương lai. người ta thực hiện quy
đổi chỳng về thời điểm hiện tại theo 1 lói suất nhất định, cũn gọi là tỷ suất hiện
tại húa. Vỡ vậy, giỏ trị doanh nghiệp được tớnh bằng cụng thức:
V
0
=
n
rnr
rr
i
P
i
P
i
P
i
P
)1(
....
)1()1(
)1(
3
3

2
21
+
++
+
+
+
+
+
(1)
Trong đó:
- Vo là giỏ trị doanh nghiệp
- i là tỷ suất hiện tại hoỏ ( hay tỷ suất chiết khấu)
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- n là số năm tồn tại của doanh nghiệp
- Prt là lợi nhuận thuần năm thứ t
Nếu lợi nhuận thuần của cỏc năm bằng nhau, cụng thức (1) cú thể được
viết lại như sau:
V
0
=
n
rnr
rr
i
P
i
P

i
P
i
P
)1(
....
)1()1(
)1(
3
3
2
21
+
++
+
+
+
+
+
=P
r
x

=
+
n
t
i
1
)'1(

1
(2)
Nếu giả định thời gian tồn tại của doanh nghiệp là mói mói, cụng thức (2)
cú thờ được viết lại như sau:
V
0
= P
r
x

=
+
n
t
i
1
)'1(
1
=
i
P
r
(3)
Trong đó:
- Pr là khoản lợi nhuận cú thờ đạt được hàng năm trong tương lai.
Để xỏc định Pr người ta thường dựa vào số liệu về lợi nhuận thuần mà
doanh nghiệp đó đạt được ở một số năm trong quỏ khứ, sau đó tớnh số trung
bỡnh. Kết quả về lợi nhuận thuần cú thể lấy trong 3 năm, 5 năm hoặc 10
năm… Việc lựa chọn bao nhiờu là tuỳ thuộc vào nhận định chủ quan của cỏc
chuyờn gia đánh giỏ. Song nguyờn lý chung là chừng nào số liệu trong quỏ

khứ cũn đủ độ tin cậy, chừng nào mà cỏc điều kiện về mụi trường kinh doanh,
năng lực quản trij của doanh nghiệp khụng cú biến động lớn so với hiện tại và
tương lai thỡ số liệu đó cũn cú thể nhận để đưa vào tớnh toỏn.
- i là tỉ suất hiện tại hoỏ.
Việc xỏc định i được khuyến nghị là phải chọn một mức lói suất nào đó
vừa phản ỏnh được yếu tố thời giỏ của tiền tệ, vừa phản ỏnh được chi phớ cơ
hội của đồng vốn, phản ỏnh được cỏc mực độ rủi ro mà người mua phải gỏnh
chịu khi đầu tư vốn vào doanh nghiệp. Trong thực tế, tỉ suất chiết khấu cú thể
được chọn là lói suất trỏi phiếu kho bạc, lói suất cho vay dài hạn hoặc được
tớnh bằng nghịch đảo của tỷ số giỏ lợi nhuận. Tuỳ từng doanh nghiệp song
theo kinh nghiệm i thường giao động từ 20% đến 30%.
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.2.1.3.Ưu điểm và hạn chế của phương phỏp:
 Ưu điểm của phương phỏp:
+ Phương phỏp này được xõy dựng nờn là để ứng dụng cho những doanh
nghiệp khụng cú nhiều tài sản để khấu hao, khả năng tớch luỹ vốn từ lợi nhuận
để lại và từ khấu hao là khụng đáng kể. Những doanh nghiệp mà người ta
khụng tỡm thấy được cơ hội đầu tư bổ sung trong tương lai, phần lớn lợi nhuận
sau thuế sẽ được dựng để trả cho cỏc nhà đẩu tư.
+ Việc dự bỏo tham số Pr (lợi nhuận thuần) trong tương lai khỏ đơn giản
+ Với những doanh nghiệp người ta khú tỡm thấy cơ hội đầu tư mới sẽ
càng giỳp cho cỏc chuyờn gia đánh giỏ độ chớnh xỏc cao chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp, bằng cỏch dựa vào thời gian khấu hao trung bỡnh của
TSCĐ thay cho giả thuyết cho n tiến tới vụ cựng
 Hạn chế của phương phỏp:
+ Thiếu những điều kiện nờu trờn thỡ phương phỏp này lại trở nờn khụng
phự hợp với cả nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu tư đa số. Thu nhập thực tế của
nhà đầu tư thiểu số là ở số lợi tức cổ phần chứ khụng phải là toàn bộ lợi nhuận

thuần. Lợi nhuận thuần tớnh theo phương phỏp này là lợi nhuận kế toỏn đó
được điều chỉnh lại theo cỏc phương phỏp đó nờu ở trờn. Tức là nú khụng chỉ
ra chớnh xỏc thời điểm phỏt sinh khoản thu nhập. Do đó nú cũng khụng phự
hợp với quan điểm nhỡn nhận về đồng tiền của nhà đầu tư đa số.
+ Việc điều chỉnh số liệu quỏ khứ để rỳt ra tớnh quy luật của lợi nhuận
trong tương lai cũng khụng phự hợp với cỏch nhỡn chiến lược về doanh
nghiệp. Nhất là khi doanh nghiệp đó mới thành lập chưa cú số liệu quỏ khứ để
xem xột, chưa bước sang giai đoạn ổn định để cú kết quả ổn định.
+ Trong quỏ trỡnh tớnh toỏn cho số năm tồn tại doanh nghiệp là vụ cựng
cũng khụng phự hợp trong thực tế.
1.3.2.2. Phương pháp hiện tại hoỏ dũng tiền thuần:
1.3.2.2.1.Cơ sở lý thuyết của phương phỏp:
Đào Thị Hồng Hạnh Lớp: Kiểm toán 45A
22

×