Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Bài giảng các mô hình tổ chức thị trường điện PGS TS bùi xuân hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 144 trang )

TR¦êNG §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi

Các mô hình tổ chức thị trường điện

PGS. TS. Bùi Xuân Hồi
Đại học Bách khoa Hà nội


Ecole Polytechnique de Hanoi

1


NỘI DUNG CHI TIẾT
Kết cấu: 3 Phần
• Các kiến thức cơ bản về cấu trúc thị trường
• Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của công nghiệp
điện lực.
• Các mô hình tổ chức thị trường điện lực:
chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu
• Giá điện trong thị trường cạnh tranh (ví dụ ở
một số nước điển hình)
• Thị trường điện Việt nam: chiến lược và lộ
trình phát triển thị trường điện cạnh tranh
Ecole Polytechnique de Hanoi

2


CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH
CẠNH TRANH HOÀN HẢO



+ Sản phẩm đồng nhất.
+ Nhiều người mua và bán.
ĐỘC QUYỀN

+ Một người bán.
+ Sản phẩm không có hàng thay thế gần.
ĐỘC QUYỀN NHÓM

+ Một số người bán.
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

+ Sản phẩm khác biệt.
+ Nhiều người mua và bán.


1- THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HOÀN HẢO


a) Các đặc điểm của thị trường
 Có vô số người bán và người mua
 Sản phẩm hoàn toànđồng nhất
– Khi bạn mua gạo thì bạn có bao giờ hỏi gạo
này của ai sản xuất ra không?

 Tự do gia nhập hoặc rút khỏi thị trường
và không tốn chi phí
 Thông tin hoàn hảo đối với cả người mua
và người bán, họ chấp nhận giá

5


b) c im ca doanh nghip cnh tranh
hoàn ho
Hãng cạnh tranh hoàn hảo:





Là ng-ời chấp nhận giá (bán với P= 5)
Bán mọi sản phẩm với P= 5
Không có khả năng bán giá cao hơn
Không bán sản phẩm nào với giá thấp hơn
P=5
Bán ra bao nhiêu cũng nhận đ-ợc một mức
giá >>>> đ-ờng cầu nằm ngang

6


Đ-ờng cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng

Giá

Thị tr-ờng

Lượng gao, Q

7

Lượng gao, q


Mối quan hệ giữa MR, AR và P
Tổng doanh thu: TR = P.q
 Doanh thu cận biên: MR = AR = P
 Doanh thu trung bình:


(P 
AR =
q
= P

8

q)


c) Tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh
MC &
MR

MC
MC2

P0=MR0


A

P = AR = MR

MC1

0

q1

q0

q2

q

Tối đa hoá lợi nhuận xuất hiện tại mức sản lượng q0:
MC
= P.
9


Xác đinh lợi nhuận của hãng cạnh tranh trên đồ
thị

b. Hãng bị lỗ

Giá

MC


ATC

C

D
E

B

P = AR = MR

Lỗ

0
10

A

Lượng tối thiểu hóa mức thua lỗ

Lượng


d) Các quyết định về mức sản lượng sản xuất

• Quyết định duy trì sản xuất: Lãi hoặc thua
lỗ trong ngắn hạn nhưng có lợi hơn so với
đóng cửa
• Đóng cửa là quyết định của một hãng

không sản xuất trong một thời kz nhất
định do điều kiện thị trường bất lợi trong
hiện tại.

11


Quyết định đóng cửa của hãng
trong ngắn hạn
Hãng đóng cửa nếu doanh thu nhận
được từ sản xuất nhỏ hơn chi phí sản
xuất biến đổi.
 TR < VC
 TR/q < VC/q
 P < AVC

12


Quyết định đóng cửa của hãng
trong ngắn hạn
Chi phí

Nếu P > ATC,
sản xuất có lợi nhuận.

MC

ATC


Nếu P > AVC,
vẫn sản xuất trong
ngắn hạn.
P2
Nếu P < AVC,
đóng cửa.

P1

0
13

B

AVC

A

B: Điểm hòa vốn; A: Điểm đóng cửa

Sản lượng


Đường cung của hãng trong ngắn hạn
P & Chi phí

Đường cung của
hãng trong ngắn
hạn.


MC

P2
ATC

P1

AVC

P0

14

0

A

q0

q1

q2

Lượng


Đường cung của hãng trong ngắn
hạn
Đường cung của hãng cạnh tranh trong
ngắn hạn là phần của đường chi phí cận

biên nằm phía trên đường chi phí biến
đổi bình quân.

15


Quyết định rời thị trường của hãng trong
dài hạn
 Trong dài hạn, hãng rời thị trường nếu
doanh thu nhận được từ sản xuất nhỏ hơn
tổng chi phí.
– TR < TC

– TR/q < TC/q
– P < ATC

16


Quyết định gia nhập của hãng trong dài hạn

 Hãng sẽ gia nhập ngành nếu hành
động đó sẽ mang lại lợi nhuận.
– TR > TC
– TR/q > TC/q
– P > ATC

17



Cân bằng dài hạn
 Quá trình gia nhập và rời khỏi
ngành tiếp diễn cho đến khi các
hãng trên thị trường kiếm được lợi
nhuận kinh tế bằng 0.

18


2-ĐỘC QUYỀN THUẦN TUÝ
Monopoly

19


Độc quyền bán
a) Đặc điểm thị trường
– Chỉ có 1 nguời bán trước vô số người mua.
– Sản phẩm là đồng nhất và khó có sản phẩm thay
thế
– Việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là vô cùng
khó khăn và tốn kém chi phí
– Do chỉ có một người bán nên độc quyền thuần túy
toàn quyền quyết định mức sản lượng, mức giá có
lợi nhất cho họ
20


b) Nguyên nhân sinh ra độc quyền
• -Những ngành mang đặc trưng kinh tế theo qui mô

(Giảm chi phí theo quy mô)

– Trong một số ngành, đặc trưng kinh tế kỹ thuật (chi phí cố định cực lớn)
làm cho chi phí bình quân giảm dần theo khối lượng sản phẩm sản xuất.
Giảm chi phí theo quy mô sản xuất chỉ đạt được khi sản xuất một sản
lượng cực lớn.

• - Những ngành nắm giữ quyền sở hữu các nguyên liệu
chủ yếu

– Công ty nhôm của Mỹ (ALCOA) đã có thời kz sở hữu 90% các mỏ quặng
Bauxite trên thế giới

• - Những doanh nghiệp nắm giữ bí quyết công nghệ đặc
biệt
• - Những doanh nghiệp có giấy phép đặc biệt của Nhà
nước


c) Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền
• Đường cầu của hãng  đường cầu thị
trường
– Hãng độc quyền bán là một ngành

22


(a)

Giá


Giá

Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo và
hãng độc quyền bán
(b)

d

d =D

q
Q
Đường cầu của hãng cạnh tranh HH Đường cầu của hãng độc quy
23


Đường cầu và đường MR của hãng
độc quyền
P
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2

1
0
-1
-2
-3
24-4

D (AR)

1

2

3

4

5

6 7

8

MR

MR

Q



d) Quyết định sản xuất của hãng độc
quyền

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
Hãng cung ứng mức sản lượng mà ở
đó
MR = MC
25


×