ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA ĐIỆN TỬ ỄN THÔNG
VI
Hoàng Đình Thiệp
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
MẠCH CHỐNG GỌI TRỘM ĐIỆN THOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Điện tử Viễn thông
HÀ NỘI – 2005
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Hoàng Đình Thiệp
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ
MẠCH CHỐNG GỌI TRỘM ĐIỆN THOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Ngành: Điện Tử Viễn Thông
Cán bộ hướng dẫn: Th.s Chử Văn An
Cán bộ đồng hướng dẫn : CN Trần Thanh Hải
HÀ NỘI – 2005
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Tống Văn On, Hoàng Đức Hải. Họ vi điều khiển 8051. NXB Lao động- Xã hội, 2001
[2]. TS. Ngô Diên Tập. Vi xử lý trong đo lường và điều khiển . NXB khoa học kĩ thuật.
[3]. Vũ Đức Thọ. Thiết bị đầu cuối thông tin. NXB Giáo Dục, 2002.
[4].
Http://www.atmel.com
[5].
Http://www.zarlink.com
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY ĐIỆN THOẠI.
1.1: Sự ra đời của máy điện thoại và mạng điện thoại.
1.1.1: Sơ lược về lịch sử phát triển.
Các hệ thống điện thoại đã được phát triển từ mạch tương tự, tương đối đơn
giản do Alexander Graham Bell phát minh vào năm 1876. mạch điện này như hình vẽ:
Ống nghe
Ống nghe
i(t)
Đường dây
điện thoại
Đường dây
điện thoại
Nguồn ắc quy
Không có tiếng nói
Có tiếng nói
Hình 1: Hệ thống điện thoại cổ điển
Hai máy điện thoại được nối với nhau qua đường dây điện thoại là cáp xoắn
đ
ôi & máy điện thoại được cấp nguồn từ các trạm trung tâm (Central office). Nguồn
cung cấp dòng điện một chiều chạy trong vòng dây điện thoại khép kín. Micro phone
than được sử dụng trong điện thoại. Nó gồm bột than được đóng gói không chặt vào
một hộp có mặt co giãn được gọi là máy rung, khi các sóng áp lực âm thanh đập vào
màng rung, bột than bị nén và giãn. Việc nén giãn này tạo ra một điện trở biến đổi làm
cho dòng điệ
n trong mạch vòng được điều chế. Từ đó tạo ra một tín hiệu dòng điện âm
thanh (như hình vẽ ). Ống nghe của điện thoại gồm một nam châm điện với một màng
rung thuận từ đặt trong một từ trường. Dòng điện âm tần truyền cảm ứng qua nam
châm điện làm cho màng rung của ống nghe rung và âm thanh được tái tạo lại.
Hệ thống điện tho
ại hai dây đơn giản trong hình (1.1) có 3 thuận lợi:
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
1
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
- Rẻ tiền.
- Các máy được cấp nguồn từ trạm trung tâm qua đường điện thoại vì vậy không
cần nguồn tại nơi thuê bao.
- Mạch điện song công.
Hệ thống hai dây này có bất lợi là không thể sử dụng các bộ khuếch đại tín hiệu chỉ
theo 1 hướng. Bởi vậy đối với các kết nối điện thoại đường dài cần có kĩ thuật cao cấp
hơ
n là mạch 4 dây.
Tóm lại, các mạch điện thoại có thể được chia thành 2 loại chính:
+ Mạch 2 dây (mạch vòng cục bộ)
+ Mạch 4 dây
1.1.2: Mạng điện thoại
Bộ mã
hóa
PCM
Bộ
phân
kênh
TDM
Nhận
tín hiệu
DS-0
từ CO
D
S-0
Bộ giải
mã
PCM
Mạch lai
2 dây ─> 4 dây
Phát
Thu
M ạch cân
bằng
Tín hiệu DS-0/PCM
(64kbit/s)
Bộ
ghép
kênh
TDM
24DS-0
Truyền
tín hiệu
DS-1
đến CO
Dây xanh lá cây
24 đường thuê bao
Bộ tạo điện
áp chuông
90V. 20Hz
Đường
dây đến
thuê bao
điện thoại
200
200
48V
Dây đỏ
24DS-0
Hình 2: Hệ thống điện thoại có các thiết bị đầu cuối từ xa
Hệ thống vòng cục bộ được sử dụng hiện nay sẽ được mô tả đơn giản như sau:
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
2
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Trạm chuyển mạch cục bộ nối hai bên hội thoại bằng cách tạo 1 kết nối cứng
giữa 2 vòng cục bộ thích hợp. về cơ bản đây là một kết nối nối tiếp với một nguồn (đặt
tại trạm điện thoại)
Dây có điện áp dương từ trạm trung tâm được gọi là dây đầu nhọn (tiplead) và
nó được đánh dấu màu xanh lá cây. Dây có đ
iện áp âm được gọi là dây đấu vòng (ring
lead) và được đánh dấu màu đỏ.
Các thuật ngữ đầu nhọn và đầu vòng được xuất xứ từ thời sử dụng một bảng
chuyển mạch phích cắm tại trạm trung tâm và các đầu này được nối vào một phích
cắm có các tiếp xúc đầu nhọn và đầu vòng. Giắc cắm này tương tự giắc của một ống
nghe phone stereo có các tiếp xúc đầu nhọn vòng và vỏ
bọc. Đầu tiếp đất được nối vào
vỏ bọc.
Kết nối cuộc gọi:
Bên gọi nhấc Handset( tổ hợp ống nghe và micro) lên hành động này đóng tiếp
điểm chuyển mạch (off book) để cho dòng DC chạy qua đường dây điện thoại của
người gọi. Dòng điện này khoảng 40mA, được thụ cảm tại trạm trung tâm là trạm thiết
lập một tín hiệu tone mời quay số
trên đường dây bên gọi (khoảng 400 Hz). Bên gọi có
thể quay số bằng cách sử dụng quay số xung hoặc đa tần. nếu sử dụng quay số xung,
dòng điện DC bị ngắt một số lần bằng số được quay (với tốc độ10 xung/s). Ví dụ: có 5
lần ngắt dòng điện khi quay số 5. Khi nhận được dãy số hoàn chỉnh của bên gọi, trạm
trung tâm đặt bộ tạo chuông (90v, 20v, bật 2s, tắt 4s) vào
đường dây tương ứng số
được quay. Kết quả làm rung chuông điện thoại. Khi bên được gọi nhấc ống nghe,
dòng điện DC chạy vào đường dây báo hiệu cho trạm trung tâm biết để ngắt bộ tạo
chuông và nối 2 bên với nhau qua chuyển mạch. Dòng điện một chiều bây giờ chạy
qua các đường dây của cả hai bên gọi và được gọi. Cả hai bên có thể nói và nghe đồng
thời, đây là hoạt động tràn song công.
Vi
ệc cung cấp cho mỗi thuê bao một đôi dây riêng trên tất cả các đường tới
trạm trung tâm là rất tốn kém. Trong các ứng dụng mà ở đó một số lượng lớn thuê bao
tập trung cách trạm trung tâm một khoảng cách nào đó thì giá thành của hệ thống giảm
đi đáng kể bằng cách sử dụng các thiết bị đầu cuối từ xa (remote Terminal_RT). Các
RT còn cho phép đặt các máy điện thoại cách trạm trung tâm một khoảng cách bất kì.
Thiết bị đầu cuối từ xa RT cung cấp điện áp ắc qui và dòng điện rung chuông
cho máy điện thoại của thuê bao. Đường 2 dây rung các tín hiệu voice frequency
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
3
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
(VF_tần số thoại) song công đến và đi khỏi thuê bao được chuyển sang đường bốn dây
mang 2 đường đơn công phát và thu tín hiệu bằng một mạch lai (hybrid). Mạch lai là
một mạch biến áp cân bằng (hay một mạch điện tử tương đương ) để tạo lên sự cách li
giữa tín hiệu phát và thu. Do vậy hiện tượng tự dao động sẽ không sảy ra khi tín hiệu
phát đã được khuếch đại hồi tiếp qua đườ
ng dây thu. Tín hiệu thoại VF phát được
chuyển đổi thành tín hiệu PCM và nó được ghép kênh phân chia theo thời gian với các
tín hiệu PCMđến từ thuê bao khác nối vào RT. Tín hiệu TDM được gửi đi trên một
đường trung kế tới trạm trung tâm. Tương tự tín hiệu thu được từ đường trung kế được
phân kênh và giải mã để được tín hiệu VF cho thuê bao.
Trong các hệ thống điện thoại hiện nay người ta thay thế các chuyển mạch
tương tự tại Central Office bằ
ng các chuyển mạch số. Các chuyển mạch tương tự được
điều khiển bằng mạch logic chuyển tiếp đầu nối sẵn. hiện nay, các trạm điện thoại hiện
đại sử dụng các hệ thống chuyển mạch điện tử (ESS_Electronic Switching System).
Với ESS cần có một máy tính điều khiển hoạt động chuyển mạch bằng phần mềm gọi
là đi
ều khiển bằng chương trình lưu trữ. Hơn nữa các ESS gần đây sử dụng chuyển
mạch số thay cho chuyển mạch tương tự. Trong một Central Office chuyển mạch số,
tín hiệu VF của khách hàng được chuyển đổi sang PCM và được ghép kênh phân chia
theo thời gian với các tín hiệu PCM khác vào một đường số tốc độ cao (khi các RT
được sử dụng, việc chuyển đổi tín hiệu VF sang PCM được thực hiện tại RF). Trạm
trunng tâm số chuyển mạch một cuộc gọi bằng cách đặt dữ liệu PCM của bên gọi vào
khe thời gian TDM đã gán cho bên đích (bên được gọi ). Đây gọi là trao đổi khe thời
gian (ISI_Time Slot Interchange). Chuyển mạch số (cho một khách hàng ) và nó cho
phép chuyển mạch giữa dữ liệu và hình ảnh đã số hóa cũng như âm thanh PCM. Tuy
nhiên nhiều trạm trung tâm chuyển mạch tương tự hiện nay vẫn được sử dụng vì lí do
kinh tế, tấ
t nhiên các tín hiệu VF phải được chuyển sang PCM,TDM trước khi một
chuyển mạch số có thể sử dụng.
Đối với cuộc gọi đường dài, trạm trung tâm cục bộ chuyển mạch cuộc gọi tới
đường trung kế để nối với một trạm trung tâm ở xa. Các đường trung kế thường mang
tín hiệu TDM hoặc FDM, nhưng TDM được ưa chuộng hơn. Nếu Central Office cục
bộ sử dụng các chuyể
n mạch tương tự, mạch 2 dây phải được chuyển thành 4 dây (sử
dụng mạch lai) vì các bộ lặp một chiều được sử dụng 1 chuyển mạch số thì bộ chuyển
mạch số đóng vai trò tương đương RT so với central office ở xa và 2 CO được nối với
nhau qua các trung kế TDM tốc độ cao.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
4
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Tóm lại: thuê bao điện thoại tương tự được nối với một CO hoặc một thiết bị
đầu cuối từ xa RT qua đường dây thuê bao cácp xoắn đôi. CO và RT cũng xem như
một thiết bị đầu cuối của vòm thuê bao và nó có các chức năng:
+ Kết thúc đường dây với một tải AC 900Ω( cân bằng với đất )
+ Cung cấp dòng Dc từ nguồn của nó qua các điện trở 200 Ω cân b
ằng (đối
với điểm điều khiển thì tổng trở DC là 400Ω).
+ Kiểm tra dòng điện để xác định trạng thái cúp máy hoặc nhấc máy
+ Nhận thông tin quay số từ thuê bao
+ Sử dụng điện áp rung chuông và báo hiệu tiến trình gọi (âm quay số, báo
bận, báo rung chuông …)
+ Chuyển đường 2 dây sang 4 dây trong các CO số hoặc trên các cuộc gọi
đường dài.
+ Cung cấp chuyển đổi số_tương tự và tương tự _số cho các h
ệ thông số
+ Kiểm tra đường thuê bao và điểm cuối đường dây.
+ Cung cấp sự cách ly và bảo vệ cần thiết cho CO và RT
1.2: Cấu tạo chung của máy điện thoại.
Đặc điểm kĩ thuật của máy điện thoại phụ thuộc kĩ thuật truyền dẫn tín hiệu
thoại của mạng (ghép kênh theo tần số, ghép kênh theo thời gian, ghép kênh theo mã),
hai kĩ thuật sau đều thuộc điện tho
ại số, kĩ thuật đầu là điện thoại tương tự.
Chức năng căn bản của máy điện thoại là:
- Phát và tiếp nhận báo hiệu;
- Phát mã số thuê bao bị gọi;
- Phát và thu tín hiệu thoại để nói chuyện;
- Khử trắc âm, chống các loại nhiễu và điều chỉnh âm lượng để âm thu được
là dễ nghe nhất.
Hiện nay kĩ thuật vi xử lí được dùng trong các máy đi
ện thoại khiến khả năng
dịch vụ và cung cấp tiện ích của máy điện thoại rất phong phú. Kĩ thuật máy tính trong
mạng thông tin điện thoại số chủ động và kết hợp với thiết bị đầu cuối tạo ra nhiều
dịch vụ điện thoại chất lượng cao.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
5
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Máy điện thoại gồm các khối sau:
- Chuông;
- Chuyển mạch nhấc - đặt;
- Quay số;
- Tổ hợp (ống nói và tai nghe trên cấu trúc có tay cầm);
- Mạch khử trắc âm, diệt tiếng “keng” “click”, điều chỉnh âm lượng.
Ngoài các khối cơ bản trên, máy điện thoại còn có thể có: Hệ thống vi xử lí, hệ
thống ghi âm, màn hình và các hệ thống hỗ trợ truyền dẫn.
Dưới đây là một sơ
đồ khối của máy điện thoại:
Chống
đảo cực
Thu
chuông
Chuyển mạch
nhấc đặt
Quay số
Diệt tiếng
keng/click
Điều chỉnh
âm lượn
g
Ống nói
Micro
Sai động
Tai
n
ghe
Mạch cân
bằng
Bảo vệ
quá áp
Hình 3: Sơ đồ khối máy điện thoại
+ Khối bảo vệ quá áp để chống điện áp cao do đường dây điện thoại chập với
đường dây điện lực hoặc sét đánh. Mạch thường gồm 2 diode zener mắc ngược chiều
nhau:
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
6
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
L
1
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
7
D
D
L
2
Hình 4: Mạch bảo vệ chống quá áp
Nếu có điện áp lớn hơn điện áp của diode +0,6v thì diode sẽ thông và điện áp
dư ra sụt trên điện trở của đường dây.
+ Mạch chống đảo cực điện áp: Để điện áp một chiều từ tổng đài đưa đến các
khối sau nó có cực tính ổn định, mạch thường dùng cầu diode:
Hình 5:Mạ
ch chống đảo cực bằng cầu diode
L
1
A
B
─
+
L
2
Dù điện áp trên L
1
và L
2
thế nào thì điện áp trên A vẫn là (+) và trên B vẫn là (-).
Với mạch lúc nào cũng có 2 diode thông và 2 diode cấm.
Mạch này có cấu tạo đơn giản và giá thành hạ nhưng lúc nào cũng có 2 diode
tham gia và mạch cấp nguồn. sụt áp trên diode là 1,2
v
÷ 1,4
v
. Đối với những điện thoại
ở gần tổng đài thì sụt áp trên mạch chống đảo cực không ảnh hưởng đến chất lượng
đàm thoại nhưng với những điện thoại ở xa tổng đài thì sụt áp này sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng đàm thoại. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng mạ
ch chống
đảo cực dùng IC.
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
L
1
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
8
Hình 6: Mạch chống đảo cực dùng IC
T
1
T
2
T
4
T
3
R
B
R
B
A
L
2
B
+ Mạch thu chuông : Mạch thu chuông dùng để nhận tín hiệu gọi và báo cho
người sử dụng thuê bao biết. Tín hiệu chuông đối với các tổng đài cũ là 20Hz điện áp
88
v
hoặc 25Hz điện áp 86
v
. Các tổng đài hiện nay dùng tần số 50Hz, phát 1s nghỉ 4s,
các tổng đài cũ phát 2s nghỉ 4s.
Mạch thu chuông có tính chất chọn lọc tần số và tính phi tuyến sao cho chỉ
làm việc với tín hiệu chuông và không làm việc với tín hiệu thoại và tín hiệu quay số.
Mạch thu chuông của điện thoại ấn phím và điện thoại dùng đĩa quay số khác nhau.
Đối với mạch thu chuông của điện thoại dùng đĩa quay số thì hoàn toàn là cơ khí.
Thành phần chính là chuông xoay chiều, sử dụng trức tiếp dòng điện xoay chiều từ
tổng đài đưa đến. Dòng chuông nhỏ nhất là 3mA. Tiếng chuông có được là do va chạm
cơ khí và nhờ cộng hưởng cơ học khi quả chuông đập vào nắp chuông.
Với chuông của máy điện thoại ấn phím người ta IC hóa hoàn toàn. Tín hiệu
chuông được chỉnh lưu thành dòng 1 chiều để nuôi IC chuông hoạt động. Chuông có
âm thanh đa âm.
+ Chuyển mạch nhấc
đặt: gồm một hệ thống tiếp điểm đặt ở phía dưới của bộ
đỡ tổ hợp, khi nhấc tổ hợp lên mạch đàm thoại được nối thông và có nguồn cung cấp,
khi đặt tổ hợp xuống mạch đàm thoại bị ngắt đồng thời mạch thu chuông được đấu sẵn
trên đường thuê bao để tiếp nhận các cuộc gọi từ thuê bao khác đến. Chuyể
n mạch
nhấc – đặt có thể là cơ khí, từ, quang… tùy loại máy.
+ Bộ gửi mã số thuê bao:
Để gửi số thuê bao tới tổng đài: Có 2 phương pháp là xung thập phân và lưỡng
âm đa tần ( Dual Tone Multi Frequency_ DTMF).
Máy dùng đĩa quay số sử dụng phương pháp xung thập phân
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Máy ấn phím dùng cả 2 phương pháp trên
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
9
Hình 7: Ma trận bàn phím DTMF
3 A
2
1
697
1
B
4 5 6
770
7 C
8 9
852
* 0 # D
941
1209 1336 1477
1633
+ mạch diệt tiếng keng/click.
Trong máy điện đĩa quay số thì khi quay số hoặc nhấc đặt tổ hợp thì tai nghe
thấy tiếng kêu của chuông. Điều này do quá trình quá độ của xung quay số hoặc đột
biến dòng 1 chiều khi nhấc đặt tổ hợp gây lên. Trong điện thoại ấn phím không phát ra
tiếng keng/click khi nhấc đặt tổ hợp nhưng vẫn gọ
i như vậy do thói quen cần thiết phải
khử những tiếng này.
Đề ra 2 phương án:
- Cắt tần số: tần số tín hiệu chuông lớn hơn tần số của xung quay số do đó có
thể dùng 1 mạch lọc thông cao để tín hiệu chuông thì cho qua, tín hiệu quay số thì
không cho qua. Tuy nhiên nếu sử dụng phương pháp này thì phỉa dùng tụ và cuộn cảm
giá trị lớn nên thực tế phương án không được sử dụng.
- Đị
nh hướng điện áp .
Hầu hết tất cả các loại tổng đài tín hiệu chuông do tổng đài cung cấp thường
lớn hơn rất nhiều so với tín hiệu của xung quay số và tín hiệu thoại. phương án diệt
tiếng keng/click dựa trên phương pháp tạo nên mức ngưỡng của tín hiệu chuông.
Phương án này có nhược điểm duy nhất là làm giảm độ nhạy của chuông nhưng thực
tế
vẫn dùng phương pháp này. Chỉ cần 1 diode zerner để tạo mạch này.
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
+ Mạch bù trừ chiều dài đường dây thuê bao.
Trước đây khi đàm thoại bằng các máy điện thoại ta thường thấy hiện tượng
các thuê bao ở gần tổng đài thì chất lượng đàm thoại tốt hơn còn các thuê bao ở xa thì
chất lượng đàm thoại kém hơn. Sở dĩ có hiện tượng đó là do ảnh hưởng của điện trở
của đường dây thuê bao. Nếu đường dây thuê bao càng dài thì đ
iện trở càng lớn. Để
khắc phục hiện tượng này đối với điện thoại thế hệ mới người ta thiết kế các bộ
khuếch đại nói, nghe có hệ số khuếch đại phụ thuộc vào điện trở đường dây thuê bao
+ Mạch sai động kết hợp mạch cân bằng .
Mạch này dùng khử hiện tượng trắc âm là hiện tượng nói chuyện trước ống
nghe, một phần năng lượng của tiếng nói lọt lên tai nghe của mình gây cảm giác khó
chịu vì vậy cần giảm nhỏ hiện tượng này khi thiết kế mạch các nhà sản xuất không khử
hết trắc âm mà để lại 10÷15% để tạo cảm giác tự nhiên cho người nói chuyện và để
người sử dụng kiểm tra giọng nói của mình trong khi đàm thoại.
+ Micro và loa
Micro là thiết bị biến đổi giọng nói thành tín hiệu đi
ện để truyền lên đường
dây thuê bao, loa (tai nghe) là thiết bị tái tạo tín hiệu thoại từ tín hiệu điện trên đường
thuê bao.
Micro và loa có nhiều loại:
- Micro và loa hệ điện động
- Micro và loa hệ điện từ
- Micro và loa hệ tĩnh điện
- Micro điện áp và micro bột than
Tùy từng nhu cầu mà dùng loại micro và loa cho phù hợp.
1.3: Khảo sát một số thông số của máy điện thoại.
1.3.1: Khi đặt máy.
1.3.2: Khi nhấc máy.
1.3.3: Khi quay số.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI.
Do có rất nhiều loại máy diện thoại nên việc khảo sát nguyên lí làm việc của
tất cả các loại máy là rất khó khăn, hơn nữa hiện nay cùng với sự phát triển của công
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
10
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
nghệ thì các loại máy điện thoại thường xuyên thay đổi mẫu mã và thêm nhiều tính
năng, nhưng nói chung các loại máy điện thoại đều có nguyên lí hoạt động tương tự
nhau. Ở đây ta sẽ xét nguyên lý hoạt động của một loại máy điện thoại ấn phím loại
đơn giản (máy điện thoại ấn phím PH-117) để có thể nghiên cứu nguyên lý hoạt động
của các loại điện tho
ại khác.
2.1. Đặc điểm cơ bản, sơ đồ nguyên lý và tác dụng của các linh kiện.
2.1.1.Các đặc điểm cơ bản:
- Máy có hai phương thức gửi mã số thuê bao: Lưỡng âm đa tần (TONE) và
xung thập phân. Việc chọn lựa phương thức gửi số nào là phụ thuộc vào vị trí của khóa
P-T.
- Có thể điều chỉnh âm lượng của chuông ở ba mức Low (L), Medium (M),
High (H).
2.1.3. Sơ đồ nguyên lý (trang sau).
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
11
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
Hình 8: Sơ dồ nguyên lý máy điện thoại HP 117
Công Nghệ
12
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
2.1.3. Tác dụng của các linh kiện.
- IC1: IC chuông;
- IC2: IC gửi số;
- Q2: Đệm để phát xung kích thích Q1 làm việc;
- Q6: Làm việc ở chế độ mở bão hòa có tác dụng nối đất cho Micro;
- Q8: Khuếch đại tín hiệu thoại trong trường hợp phát thoại đồng thời
khuếch đại tín hiệu lưỡng âm đa tần;
- D1-D4: Cầu chống đảo cực điện áp;
- D5-D8: Chỉnh lưu tín hiệu chuông thành nguồn 1 chiều cung cấp cho IC
chuông hoạt động;
- Gần Q5,Q7 có LED báo hiệu nhấc đặt tổ hợp.
2.2. Nguyên lý hoạt động.
2.2.1. Mạch thu chuông.
Dòng điện từ tổng đài đưa đến 2 dây L
1
và L
2
qua C
1
và R
1
sau đó được chỉnh
lựu thành nguồn 1 chiều nhờ có diode từ D
5
đến D
8
.
Điện áp 1 chiều sau khi chỉnh lưu được lọc bởi tụ C
2
và ổn định bởi diode
zener D
9
IC chuông được cấp điện áp 1 chiều với cực tính dương ở chân 1 và đất ở chân
5. Điện trở R
3
C
3
và R
4
C
4
để
xác định 2 tần số của bộ tạo dao động âm tần lối ra của
IC chuông ở chân 8 ,trong mạch thu chuông người ta dùng đĩa phát âm .
Tín hiệu chuông từ tổng đài đưa dến là ngắt quãng do đó tiếng chuông cũng
ngắt quãng.
2.2.2.Mạch cấp nguồn
Khi nhấc tổ hợp thì chuyển mạch HS
1
và HS
2
được đóng. HS
2
đóng nối chân
10 của IC2 với đất để IC kiểm soát và biết được tổ hợp đã được nhấc khi đó chân 11
của IC2 đưa ra một điện áp (+) cấp cho bazơ của Q
2
làm cho Q
2
thông,Q
2
thông làm
cho điện trở R
14
nối vởi colector của Q
2
coi như được nối đất qua bộ phân thế của R
13
và R
14
dẫn đến Q
1
thông và cấp nguồn cho toàn máy.
Khảo sát cấp nguồn cho IC
2
có 3 mạch:
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
13
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
+) Mạch qua R
5
và D
10
đưa vào chân 14 và chân 6 của IC2 nối đất nối với
phần âm của cầu chấm đảo cực làm kín mạch nguồn . Mạch cấp nguồn trên là mạch
phụ vì R
5
là rất lớn nên khi ta đặt tổ hợp thì các mạch khác trong điện thoại đều bị
ngắt nhưng qua chân 14 các bộ nhớ trong IC2 vẫn được cấp nguồn nhưng ở tổng đài vì
điện thoại tiêu thụ dòng rấ nhỏ nên tổng đài vẫn biết thuê bao đang ở trạng thái không
nhấc tổ hợp.
Khi nhấc tổ hợp một mạch nữa cấp điện cho IC2 tứ
c là qua R
6
và diode D
14
để
tạo điều kiện cho các mạch bên trong IC2 hoạt động trước khi IC khởi động , khi chân
10 của IC2 nối đất IC2 được khởi động đưa ra điện áp có mức cao ở chân 11 do đó Q2
đóng và dẫn đến Q
1
,Q
1
đóng cấp nguồn cho cả phần thoại qua R
18
và D
15
cũng cấp
nguồn cho IC2. Mạch cấp nguồn đó mới là mạch cấp nguồn chính.
Mạch cấp nguồn cho micro
Điện áp dương từ cầu chống đảo cực (D
1
÷ D
4
)qua Emitor và Colector của Q
1
rồi qua C , E của Q
7
mắc song song với R
28
vả R
27
qua R
24
nối với C,E của Q
6
nối
xuống đất. Ngoài ra Q
5
,Q
7
,Q
8
cũng được cấp nguồn. Q
8
là tầng khuếch đại có tải là
loa.
2.2.3. Mạch phát thoại.
Khi ta nói trước Micro tín hiệu lối ra của Micro là tín hiệu âm tần qua điện trở
R
23
,C
14
đưa vào bazơ của Q
5
được khuếch đại bởi Q
5
& Q
7
, sau đó đưa tới C, E của Q
1
lên đường dây thuê bao tới tổng đài và tới máy bên kia.
2.2.4. Mạch thu thoại.
Tín hiệu từ máy bên kia tới đường dây thuê bao qua cầu chống đảo cực sau đó
qua E,C của Q
1
rồi qua R
28
, C
16
tới bazơ của Q
8
được Q
8
khuếch đại đưa ra loa.
2.2.5. Mạch phát tín hiệu gửi số.
Việc gửi mã số thuê bao về tổng đài do IC
2
đảm nhận, IC này có thể thực hiện
được cả 2 phương thức xung thập phân và lưỡng âm đa tần, việc chọn phương thức
nào tùy thuộc vào mức logic ở chân 13 của IC
2
. Nếu chân 13 nối với T tức là nối đất (
mức logic 0) IC
2
sẽ gửi bằng phương thức lưỡng âm đa tần. Nếu chân 13 nối với T có
điện áp cao ( mức logic 1) phương thức gửi mã số sẽ là xung thập phân.
• Mạch phát xung.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
14
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Khi bàn phím được ấn 1 phím thì tiếp điểm hàng sẽ chạm vào cột , IC
2
căn cứ
vào hàng và cột sẽ biết được phím nào được ấn và điều khiển bộ đếm trong IC làm
việc, với sự tham gia của mạch tạo dao động dùng thạch anh, với tần số 3,56 MHz.
Thạch anh được mắc vào chân 7 và chân 8 của IC
2
khi đó ở chân 11 các điện áp cao
thấp liên tục theo dãy xung được phát ra, khi bắt đầu quá trình phát xung điện áp ở
chân 11 bị kéo xuống mức thấp do đó làm Q
2
cấm dẫn đến Q
1
cấm, Q2 và Q
1
cấm
đường dây thuê bao coi như hở mạch, như vậy là một xung (xung không dòng) được
gửi về tổng đài, kết thúc xung thứ nhất điện áp ở chân 11 lại nhảy lên mức cao làm cho
Q
2
thông kéo theo Q
1
thông, đường dây thuê bao xem như kín mạch tức là trong mạch
có dòng điện. Khi bắt đầu xung thứ 2 điện áp ở chân 11 lại nhảy xuống mức thấp, quá
trình tương tự như xung thứ nhất và tiếp diễn khi gửi hết loạt xung. Như vậy khi phát
xung dòng điện trên đường dây thuê bao sẽ thay đổi theo xung do đó tổng đài nhận
biết được mã số của thuê bao gửi đến.
Mạch phát tín hiệu l
ưỡng âm đa tần (TONE).
Tương tự như trường hợp trên khi IC2 nhận được lệnh của bàn phím thì các bộ
đếm, các bộ chia sẽ làm việc để tạo ra các tín hiệu có tần số tương ứng với hàng và cột
của phím được ấn sau khi qua mạch lọc, cộng hai tín hiệu đưa ra ở chân 12 của IC2
qua điển trở R
21
và tụ 13 đưa tới bazơ của Q
5
và Q
7
đưa ra ở colector của Q
5
và Q
7
qua
C,E của Q
1
, qua cầu chống đảo cực lên đường dây thuê bao về tổng đài. Dù việc gửi
số đến tổng đài bằng phương thức nào thì trong quá trình gửi số IC2 cũng đưa ra điện
áp (-) ở chân 9. Qua diode D
90
và D
91
đặt tới bazơ của Q
6
và Q
8
làm cho 2 transistor
này đều cấm diệt được tiếng click xuất hiện ở tai nghe và ngắt mạch micro để đảm bảo
việc gửi mã số đến tổng đài được chính xác.
CHƯƠNG 3:
VI ĐIỀU KHIỂN 89C2051 VÀ MỘT SỐ LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG
MẠCH
AT 89C2051 là hệ vi tính 8-bit CMOS có hiệu suất cao, tiêu thụ nguồn thấp
với 2K Bytes bộ nhớ ROM Flash có thể lập trình được / xóa được (PEROM). Chip
được sản xuất bằng công nghệ bộ nhớ không bay hơi có độ tích hợp cao của Atmel, nó
tương thích tập lệnh và các chân ra của chuẩn công nghiệp MCS-51. Bằng cách kết
hợp một CPU linh hoạt 8-bit với Flash trên một chip đơn thể, AT89C2051 là một hệ vi
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
15
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
tính mạnh cung cấp cho ta một giải pháp hiệu quả về chi phí và rất mềm dẻo với các
ứng dụng điều khiển.
AT89C2051 có các đặc trưng chuẩn sau: 2K Bytes Flash, 128 bytes RAM,15
đường vào / ra (I/O), hai bộ định thời/đếm 16-bit, một cấu trúc vector ngắt hai mức ưu
tiên và 5 nguyên nhân ngắt, một cổng nối tiếp song công, bộ so sánh độ chính xác
tương tự, một mạch tạo dao động và tạo xung clock trên chip.
Ngoài ra, AT89C2051 được thiết kế với logic tĩ
nh cho hoạt động có tần số
giảm xuống 0 và hỗ trợ hai chế độ tiết kiệm năng lượng được lựa chọn bằng phần
mềm.
Ở chế độ nghỉ, dừng CPU trong khi cho phép RAM, các bộ định thời/đếm,
cổng nối tiếp và hệ thống ngắt tiếp tục chức năng.
Chế độ nguồn giảm, duy trì nội dung của RAM nhưng không cho mạch dao
động cung c
ấp xung clock nhằm vô hiệu hóa các hoạt động khác của chip cho đến khi
có reset cứng tiếp theo.
Cấu tạo chân
RST/VPP
RXD(P3.0)
TXD(P3.1)
XTAL2
XTAL1
INT0
INT1
TO(P3.4)
T1(P3.5)
GND
VCC
P1.7
P1.6
P1.5
P1.4
P1.3
P1.2
P1.1(AIN1)
P1.0(AIN0)
P3.7
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình 9: Cấu tạo chân của Vi điều khiển AT 89C2051
3.1: Mô tả chức năng của các chân.
- Vcc: điện áp nguồn (5V).
- GND: đất.
- Port 1 : là một port I/O 8 – bit hai chiều có pullup nội. Đầu ra port 1 có thể
điều khiển 4 đầu vào TTL. Khi viết các mức 1 ra các chân port thì chúng được kéo lên
do có điện trở nội và có thể dùng làm đầu vào. Khi vai trò là cổng nhập, những chân
của port 1 bị kéo suống thấp sẽ đổi dòng vì có nội kéo lên.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
16
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Hơn nữa, P1.0 và P1.1 có thể dùng như là đầu vào bộ đếm timer/counter 2 bên
ngoài (P1.0/T2) và xung kích (P1.1/T2EX ).
Port 1 cũng nhận những byte địa chỉ thấp trong khi lập trình Flash và trong khi
kiểm tra Flash.
Bảng 1: Chức năng của P1.0 và P1.1
Chân Chức năng thay thế
P1.0 T2 (đầu vào đếm cho Timer/Counter)
P1.1 T2EX (xung kích capture/reload cho Timer/Counter 2 và
điều khiển trực tiếp).
- Port 3 : là một port I/O 8 – bit hai chiều có pullup nội. Đầu ra port 3 có thể
điều khiển 4 đầu vào TTL. Khi viết các mức một ra các chân port thì chúng được kéo
lên do có điện trở nội và có thể dùng làm đầu vào. Khi vai trò là cổng nhập, những
chân của port 3 bị kéo suống thấp sẽ đổi dòng vì có nội trở kéo lên.
Port 3 cũng có chức năng của họ MSC- 51 được liệt kê ở bảng sau:
Bảng 2. Chức năng đặc biệt của cổng 3
Bit Tên Địa chỉ bit Chức năng thay thế
P3.0 RXD B0H Nhận dữ liệu cho port nối tiếp
P3.1 TXD B1H Truyền dữ liệu cho port nối tiếp
P3.2
INT0
B2H Ngắt ngoài 0
P3.3
1INT
B3H Ngăt ngoài 1
P3.4 T0 B4H Ngõ vào từ bên ngoài cho timer/counter 0
P3.5 T1 B5H Ngõ vào từ bên ngoài cho tmer/counter 1
P3.7 RD B7H Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
Port 3 cũng nhận vài tín hiệu điều khiển trong lúc lập trình Flash và trong lúc
kiểm tra Flash.
- RST : là ngõ vào Reset. Khi ngõnày đưa lên cao (trong ít nhất hai chu kì
máy ), các thanh ghi bên trong AT89C2051 được tải những giá trị thích hợp để khởi
động hệ thống .
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
17
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
- ALE/PROG (Address Latch Enable ) : ALE là xung xuất cho phép chốt
byte địa chỉ thấp khi truy cập bộ nhớ ngoài. Chân này còn là ngõ vào của xung lập
trình (PROG) khi lập trình Flash.
Trong hoạt động bình thường, ALE được phát xung với tần số 1/6 tần số dao
động on – chip và có thể được dùng như xung thời gian chuân bên ngoài. Tuy nhiên,
cần chú ý làmột xung ALE sẽ bị mất khi truy cập bộ nhớ ngoài.
Có thể huỷ bỏ chức năng của ALE bằng cách set bit 0 của thanh ghi ở vị trí
8EH. Một bit này được set, ALE chỉ tích c
ực khi có lệnh MOVX hoặc MOVC. Nếu
không có các lệnh này thì ALE ở mức cao. Việc set bit 0 của thanh ghi ở vị trí 8EH
không làm ảnh hưởng đến vi điều khiển khi truy cập bộ nhớ ngoài.
- PSEN (Progam Store Enable ) : PSEN là xung strobe báo hiệu việc đọc bộ
nhớ trương trình ngoài, PSEN tích cực hai lần (mức thấp ) mỗi chu kì máy, ngoại trừ
hai xung PSEN bị mất khi truy cập dữ liệu ngoài. Khi thi hành chương trình trong
RAM nội, PSEN sẽ ở mức thụ động ( mức cao ).
- EA/Vpp (External Access ) : EA là ngõ vào
để cho phép truy xuất bộ nhớ
chương trình từ bên ngoài khi được nối với GND. Khi EA được treo lên nguồn Vcc,
chương trình sẽ được thực thi trong ROM nội. Chân này cũng nhận điện áp 12v (vpp)
trong khi lập trình Flash.
- XTAL1 : Đầu vào của bộ khuếch đại dao động đảo và cũng là đầu vào đến
mạch tạo xung clock nội.
- XTAL2 : Đầu ra của bộ khuếch đại giao động đảo.
3.2: Khảo sát các khối bên trong 89C2051, tổ chức bộ nhớ.
Ngôn ngữ cơ bản của MC51 sử dụng cách phân chia cố định đối với các vùng
khác nhau của bộ nhớ RAM trong để giảm nhẹ công sức cho người sử dụng, khỏi cần
phải có những hiểu biết tường tận về sự phân bố địa chỉ. Vì thế sự xung đột bộ nhớ
được loại trừ. Các vùng được dự trữ chỉ có thể được sử dụng v
ới các từ ngữ mở rộng.
Các địa chỉ bị cấm đã được sử dụng đối với các lệnh MC51 và cũng không cho phép
trao đổi bằng bộ lệnh mở rộng.
Bảng 3: Mô tả RAM trong
7Fh
…
Ngăn xếp dùng cho 16 mặt bằng
Procedme
EndProc
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
18
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
60h
5Fh
…
30h
Dự trữ các bộ nhớ MEM 0…47
WriMem 1
RdMem 1
2Fh
…
20h
Dự trữ các địa chỉ bit 0…7F
Bit 00h cấm
1Fh
…
10h
Dự trữ
0Fh
…
08h
Count1…Count 8
Loop 1… Loop 8
Count 1 100
Loop1
07h R7
…
00h R0
Dự trữ dùng cho các đoạn chương trình hệ thống
R0 R7 cấm
Khi khởi động một chương trình MC51, bằng lệnh Begin con trỏ ngăn xếp
được đặt giá trị 59h, vì thế ngăn xếp bắt đầu ở địa chỉ 60h. Nhờ vậy , giới hạn trên của
bộ nhớ MEM được ấn định.
Khi sử dụng bộ vi sử lý 8052, người ta đặt ngăn xếp vào vùng từ 80h, bằng
cách thay đổi thanh ghi SP ở đầu của trương trình.
Bộ nhớ chươ
ng trình, đặt ở bên ngoài, bắt đầu ở địa chỉ 0000 khi khởi động
chương trình sau mỗi lần Reset. Ở địa chỉ này, bộ biên dịch (compiler) đặt một lệnh
nhảy tới chỗ bắt đầu của chương trình chính. Các địa chỉ đầu tiên cho đến 0032 trước
heat cho phép (enable). Ở đó, mỗi thủ tục ngắt chèn vào một lệnh nhảy tới địa chỉ ngắt
đầu của nó.
Bộ nh
ớ địa chỉ, đặt ở bên ngoài, được phân chia thành 8kbyte để dùng cho
chương trình và 24 kbyte dùng cho dỡ liệu. Trong hệ phát triển có đặt hai “vùng” nhớ
RAM, 32 Kbyte. Lệnh Reset RAM đặt con trỏ dữ liệu lên địa chỉ 2000h. M ỗi lệnh
WrRAM hoặc RdRAM viết hoặc đọc nối tiếp, trong đó mỗi lần con trỏ dỡ liệu DP lại
được tăng lên 1. Theo cách này có thể sắp xếp dữ liệu một cách đơn giản, chẳng hạn
dữ liệu đo lường. Một cách khác để tổ chức bộ nhớ RAM là sử dụng lệnh Reset RAM
theo cách như trong bảng MC51.TAB. Sự truy nhập tự do lựa chọn địa chỉ có thể đạt
được bằng cách đặt trực tiếp dữ liệu DP.
Bảng 4: MC51 TAB
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
19
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
7FFFh
. . . Bộ nhớ dữ liệu
60h
Reset RAM
WRRAM
RDRAM
1FFFh
. . . Mã chương trình
0033h
Procedure . . .
EndProc
Begin . . . End
0032h Tự do dùng cho các
. . . vectơ ngắt
0000h Véctơ Reset
Interrupt : 1Dh
Begin
3.2.1 Hoạt động của bộ định thời timer.
3.2.1.1 Giới thiệu
Một định nghĩa đơn giản của timer là một chuỗi các flip-flop chia đôi tần sồ
nối tiếp với nhau, chúng nhận tín hiệu vào làm nguồn xung nhịp. Ngõ ra của tầng cuối
làm xung nhịp cho flip - flop báo tràn của timer (flip - flop cờ). Giá trị nhị phân trong
các flip - flop của timer có thể xem như đếm số xung nhịp (hoặc các sự kiện) từ khởi
động timer. Ví dụ timer 16 bit sẽ
đếm từ 0000H đến FFFFH. Cờ báo tràn sẽ lên 1 khi
số đếm tràn từ FFFFH đến 0000H.
89C051có hai timer 16 bit, mỗi timer có 4 cách làm việc. Người ta sử dụng
các timer để:
Định khoảng thời gian.
Đếm sự kiện.
Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 89C2051.
Trong các ứng dụng định nghĩa khoảng thời gian, người ta sử dụng lập trình
timer ở một khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được sử dụng
để đồng bộ hóa
chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các ngõ vào hoặc
gởi sự kiện ra các ngõ ra. Các ứng dụng khác có thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều
đặn của timer để đo thời gian trôi qua giữa hai sự kiện (Ví dụ: đo độ rộng xung).
Đếm sự kiện dùng để xác định số lần xảy ra của một số sự
kiện. Một “sự
kiện” là bất cứ tác động ngoài nào có thể cung cấp một chuyển trạng thái trên một
chân của 89C2051.
3.2.1.2.Thanh ghi chế độ timer.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
20
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
Thanh ghi TMOD chứa hai nhóm 4 bit dùng để đặt chế độ làm việc cho timer0
và timer1.
Bảng 5: Tóm tắt thanh ghi TMOD.
Bit Tên Timer Mô tả
7 GATE 1
Bit (mở cổng), khi lên, timer chỉ chạy khi
INT1 ở mức cao
6
TC/
1
Bit chọn chế độ counter/ timer
1 = Bộ đếm sự kiện
0 = Bộ định khoảng thời gian
5 M1 1 Bit1 của chế độ ( mode)
4 M0 1
Bit 0 của chế độ
00: Chế độ 0: timer 13 bit
01: Chế độ 1: timer 16 bit
10: Chế độ 2: tự động nạp lại 8 bit
11: Chế độ 3: tách timer
3 GATE 0 Bit (mở) cổng
2
TC/
0
Bit chọn counter/ timer
1 M1 0 Bit 1 của chế độ
0 M0 0 Bit 0 của chế độ
3.2.1.3. Thanh ghi điều khiển Timer.
Thanh ghi TCON chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển cho timer0 và timer1.
Bảng 6: Tóm tắt thanh ghi TCON.
Bit Ký hiệu Địa chỉ Mô tả
TCON.7 TF1 8FH
Cờ báo tràn timer. Đặt bởi phần cứng khi
tràn, được xóa bởi phần mềm hoặc phần
cứng khi bộ xử lí chỉ đến chương trình phục
vụ ngắt.
TCON.6 TR1 8EH
Bit điều khiển timer1 chạy. Đặt/ xóa bằng
timer để cho phần mềm chạy/ ngưng
TCON.5 TF0 8DH Cờ báo tràn timer 0.
TCON.4 TR0 8CH Bit điều khiển timer chạy.
TCON.3 IE1 8BH
Cờ cạnh ngắt cạnh bên ngoài. Đặt bởi phần
cứng khi phát hiện một cạnh xuống ở
INT1:xóa bằng phần mềm hoặc phần cứng
khi CPU chỉ đến chương trình phục vụ ngắt.
TCON.2 IT1 8AH
Cờ kiểu ngắt một bên ngoài. Đặt/xóa bằng
phần mềm để ngắt ngoài tích cực cạnh
xuống/mức thấp.
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
21
Công Nghệ
Tìm hiểu về máy điện thoại cố định và thiết kế mạch chống gọi trộm điện thoại
TCON.1 IE0 89H Cờ cạnh ngắt 0 bên ngoài
TCON.0 ITO 88H Cờ kiểu ngắt 0 bên ngoài
3.2.1.4 Chế độ timer.
a. Chế độ 1 – Chế độ TIMER 16 BIT:
Hoạt động như timer 16 bit đầy đủ.
Cờ báo tràn là bit TFx trong TCON có thể đọc hoặc ghi bằng phần mềm.
MSB của giá trị trong thanh ghi timer là bit 7 của THx và LSB là bit 0 của
TLx. Các thanh ghi timer (TLx/THx) có thể đọc hoặc ghi bất cứ lúc nào bằng phần
mềm.
Xung nhịp timer
TLx
(8 bit)
THx
(8 bit)
TFx
Cờ báo tràn
Hình 10: Chế độ Timer 16 bit
b. Nguồn tạo xung nhịp:
Có hai nguồn tạo xung nhịp có thể có, được chọn bằng cách ghi vào C/T
(counter/timer) trong TMOD khi khởi động timer. M
ột nguồn tạo xung nhịp dùng cho
định khoảng thời gian, cái khác cho đếm sự kiện.
÷ 12
Bộ dao
động trong
C/T
0: (lên) định khoảng thời gian
Xung nhịp
timer
Chân T0
hoặc T1
Thạch
anh
Hình 11: Nguồn tạo xung nhịp
Định khoảng thời gian (interval timing):
Hoàng Đình Thiệp Trường Đại Học
22
Công Nghệ