MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là 1 đối tác kinh tế quan
trọng của Việt Nam. Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 80, Nhật Bản đã tiến
hành thực hiện các biện pháp kinh tế đối ngoại, xúc tiến mở cửa thị trường
bằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu, chấm dứt và nới lỏng các biện pháp hạn
chế số lượng, cải thiện hệ thống cấp giấy chứng nhận, các quy định nhập khẩu.
Kể từ khi 2 nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (21/10/1973), hoạt
động xúc tiến thương mại phát triển nhanh tróng, kim ngạch xuất nhập khẩu
giữa hai nước đều tăng qua các năm
Một trong các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật là thủy
sản. Hiện nay, Nhật Bản là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam,
chỉ đứng sau EU
Tuy nhiên việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật vẫn còn gặp phải
không ít khó khăn. Trong đó phải kể đến những chính sách về thuế và các quy
định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản- một thị trường đòi hỏi rất khắt khe với
hàng nhập khẩu và có rào cản thương mại phức tạp vào loại bậc nhất thế giới.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp giúp các doanh nghiệp
Việt Nam vượt qua rào cản thuế quan và các quy định nhập khẩu thủy sản vủa
Nhật Bản là hết sức cần thiết, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam
sang Nhật, khai thác tối đa tiềm năng của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam
1
2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề án là làm rõ những trở ngại về thuế quan và quy
định của Nhật Bản về nhập khẩu thủy sản đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tháo gỡ
Đối tượng nghiên cứu của đề án là nội dung chính sách thuế và các quy định
nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản, thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiệp
thủy sản Việt Nam thời gian qua, các giải pháp tháo gỡ chủ yếu
Phạm vi nghiên cứu của đề án là một số nội dung chủ yếu trong chính sách
thuế và quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản. Cụ thể là các mức thuế,
các ưu đãi về thuế …mà Nhật dành cho Việt Nam; các quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, nguồn lợi đối với hàng thủy sản nhập khẩu
Phương pháp nghiên cứu là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu
3. Kết cấu đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề án chia thành 3 chương
Chương 1. Thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản
Chương 2. Tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật
Bản đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3. Giải pháp tháo gỡ
2
CHƯƠNG 1:
THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT
BẢN
I. Tổng quan về thuế nhập khẩu
Thuế là khoản đóng góp mang tính pháp Luật mà nhà nước bắt buộc tổ
chức, cá nhân họat động sản xuất và kinh doanh phải nộp phần thu nhập mới
tạo ra vào ngân sách nhà nước (NSNN). Khoản nộp dưới hình thức thuế không
mang tính hoàn trả trực tiếp, một phần được hoàn trả gián tiếp thông qua trợ
cấp xã hội, phúc lợi công cộng.
Thuế nhập khẩu là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua
biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan. Đây là một trong những công cụ lâu
đời nhất của chính sách thương mại quốc tế, là biện pháp tài chính của Nhà
nước nhằm can thiệp vào hoạt động ngoại thương, buôn bán trao đổi hàng hóa
giữa các quốc gia. Bản chất của thuế nhập khẩu thể hiện ở hai phương diện:
-Về mặt kinh tế: thuế nhập khẩu thực chất là một phần của cải xã hội được
tập trung vào NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Nó là khoản
đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động nhập
khẩu.
-Về mặt xã hội: thuế nhập khẩu phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và các
pháp nhân, thể nhân tham gia vào hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Nó là một
công cụ được nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý của mình đối
3
vi cỏc hat ng kinh t i ngoi, iu chnh cỏc quan h phõn phi, phõn
phi li thu nhp xó hi gia cỏc t chc, cỏ nhõn v Nh nc.
Vai trũ ca thu nhp khu bao gm:
- thu nhp khu to ngun thu cho NSNN: Thụng qua thu nhp khu, nh
nc huy ng mt phn thu nhp quc dõn c to ra t hot ng nhp
khu hng húa tp trung vo NSNN.
- thu nhp khu l mt cụng c ti chớnh c nh nc s dng kim
soỏt v iu tit hot ng nhp khu hng húa: thụng qua vic kim tra, thu
thu i vi hng húa nhp khu, cú th nm c tờn ca mt hng s lng
l bao nhiờu, nhp khu t nc no. Qua ú, nh nc kim soỏt c ton b
cỏc loi hng húa nhp khu cú nhng chớnh sỏch phự hp vi thc tin.
- thu nhp khu bo h sn xut trong nc: Thu nhp khu l mt b
phn cu thnh giỏ c hng húa nhp khu. Thu nhp khu nh thp hay cao
nh hng n kh nng cnh tranh ca hng húa. ỏnh thu cao i vi hng
nhp khu l 1 bin phỏp bo h sn xut trong nc
II. Thu v cỏc quy nh v nhp khu thu sn ca Nht Bn
1. Thuế nhập khẩu
1.1. Sơ lợc về hệ thống thuế quan của Nhật Bản
Năm 1955, Nhật Bản là thành viên của Hiệp đinh chung về thuế quan và th-
ơng mại(GATT). Năm 1970, việc kiểm soát thuế quan đối với hầu hết các mặt
4
hàng đã đợc xoá bỏ. Năm 1980, ngoài các sản phẩm nông nghiệp và 1 số sản
phẩm công nghiệp cao, hầu hết các rào cản thuế quan đã đợc gỡ bỏ
Ngày 1/8/1971, hệ thống u đãi thuế quan của Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực.
Mục tiêu của hệ thống này là kích thích các nớc đang phát triển tăng cờng xuất
khẩu vào Nhật để đẩu nhanh tốc độ tăng trởng, rút ngắn tiến trình công ngiệp
hoá, hiện đại hoá, hiện đại hóa đất nớc, xoá bỏ bất đồng giữa các nớc đang phát
triển với các nớc công nghiệp
Thông thờng các mặt hàng đợc áp dụng mức thuế u đãi thì không chịu giới
hạn của hạn ngạch. Nhng khi việc u đãi thuế quan này gây ảnh hởng xấu tới
ngành thuỷ sản Nhật Bản thì một quu định ngoại lệ sẽ đợc ban hành nhằm hoãn
việc áp dụng chế độ u đãi thuế quan cho các mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào
Nhật Bản
Nếu hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản có đủ điều kiện đẻ áp dụng mức
thuế u đẫi thì trớc tiên phải xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sau đó làm thủ tục
xin hởng u đãi thuế quan của Nhật Bản. Giấy chứng nhận xuất xứ chỉ có giá trị
trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp. Tuy nhiên thời hạn hiệu lực có thể kéo dài nếu
có thể chứng minh đợc hoàn cảnh bất khả kháng nh gặp phải thiên tai, hoả
hoạn
Trờng hợp cha có giáy chứng nhận xuất xứ khi khai báo nhập khẩu, nhà nhập
khẩu cần trình các tài liệu chứng minh việc đã xin giấy chứng nhận xuất xứ và
nguyên nhân việc xuất trình chậm chễ, sau đó điền vào hai bản Đơn xin hoãn
xuất trình biểu mẫu A
1.2. Bốn mức thuế mà Nhật Bản đang áp dụng
5
Mức thuế chung: là mức thuế cơ bản căn cứ theo luật thuế quan Nhật Bản, đợc
áp dụng trong một thời gian dài( nhng không áp dụng với các thành viên của
WTO)
Mức thuế tạm thời: là mức thuế đợc áp dụng trong 1 thời hạn nhất định
Mức thuế u đãi phổ cập(GSP): là mức thuế áp dụng cho việc nhập khẩu hàng
hoá từ các nớc đang phát triển hay các khu vực lãnh thổ. Mức thuế áp dụng có
thể thấp hơn những mức thuế đợc áp dụng cho các hàng hoá của những nớc phát
triển
Mức thuế WTO: là mc thuế căn cứ vào cam kết WTO và các hiệp định quốc tế
khác
Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự mức thuế GSP, mức thuế WTO,
mức thuế tạm thời và mức thuế chung. Tuy nhiên mức thuế GSP chỉ áp dụng khi
thoả mãn các điều kiện trong Chơng 8 của Luật áp dụng thuế suất u đãi của Nhật
Bản.Mức thuế WTO chỉ áp dụng khi nó thấp hơn cả mức thuế tạm thời và mức
thuế chung. Nh vậy mức thuế chung áp dụng cho những nớc không phải là thành
viên WTO, mức thuế WTO áp dụng cho những nớc công nghiệp phát triển là
thành viên WTO và mức thuế GSP áp dụng cho các nớc đang phát triển. Nếu mức
thuế tạm thời thấp hơn những mức thuế trên nó sẽ đợc áp dụng
Về điều kiện hởng quy chế u đãi đối với các mặt hàng thủy sản: Nhật Bản đã
đa ra danh sách các mặt hàng thuỷ sản đợc hởng quy chế u đãi(hệ thống danh
sách tích cực). Các mặt hàng này đợc lựa chọn sau khi cân nhắc các ảnh hởng tới
ngành thuỷ sản trong nớc. Thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng này thấp hơn từ
6
10%-100% so với biểu thuế chung. Thuế quan u đãi không áp dụng đối với các
sản phẩm không có tên trong danh sách tích cực.
Thông thờng các mặt hàng thuỷ sản đợc nhận quy chế u đãi thì không chịu
gới hạn của hạn ngạch. Tuy vậy nếu việc công nhận quy chế u đãi đối với hàng
nhập khẩu có thể gây ảnh ởng xấu tới ngành thủy sản trong nớc thì một quy định
về các trờng hợp ngoại lệ sẽ đợc đa ra để tạm hoãn quy chế u đãi của sản phẩm
này. ể áp dụng quy định này, phải chứng minh đợc việc áp dụng quy chế u đãi
sẽ dẫn đến tăng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản và các sản phẩm nhập khẩu đó sẽ
phơng hại đén việc sản xuất các mặt hàng tơng tự . Đồng thời, cũng phải chứng
minh rằng cần áp dụng các biện pháp khẩn cấp để bảo vệ ngành sản xuất trong n-
ớc
Ưu đãi thuế quan phổ cập chỉ đựoc áp dụng cho những hàng hóa nhập khẩu
từ một khu vực hay một quốc gia đợc hởng qui chế GSP. Nơi xuất xứ của hàng
hóa là nơi mà hàng hoá đuợc sản xuất ra
2. Cỏc quy nh
2.1. Quy nh v an ton v sinh thc phm
Lut v sinh thc phm ca Nht Bn ra i nm 1947 v c sa i, b
sung ln gn õy nht l ngy 30/5/2003. Mc ớch ca Lut v sinh thc phm
l ngn chn nhng thc phm nguy hi cho sc kho ca ngi tiờu dựng.
Trc õy, i vi cỏc sn phm thu sn, Nht Bn ch quan tõm n tiờu
chun vi sinh (khun Escherichia Coli). Nhng do tỡnh trng hin nay nhiu
nc sn xut ó s dng quỏ nhiu hoỏ cht trong nuụi trng thu sn, ch
7
biến thực phẩm và bảo quản sản phẩm, dẫn tới dư lượng hoá chất, kháng sinh
khá cao, gây ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ người tiêu dùng, Nhật Bản đã
đưa ra các quy định mới, cụ thể đối với từng mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu; lập
danh sách các hoá chất, kháng sinh bị cấm, định lượng cụ thể cho những hoá
chất và kháng sinh được phép sử dụng; lên danh sách hoá chất/kháng sinh/phụ
gia được phép/không được phép có trong thực phẩm…
2.2. Quy định về kiểm dịch thực phẩm
Luật kiểm dịch áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu từ nơi đang có dịch
bệnh hoặc nghi ngờ có dịch bệnh. Tất cả các mặt hàng thực phẩm tại khu vực
đang bị dịch, khi xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải có giấy chứng
nhận an toàn-vệ sinh thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu
cấp
2.3. Quy định về chất lượng sản phẩm
Nhật Bản là một trong những quốc gia có đòi hỏi cao nhất trên thế giới về
chất lượng sản phẩm. Luật trách nhiệm sản phẩm (TNSP) ra đời, quy định
trách nhiệm của nhà sản xuất/kinh doanh/nhập khẩu sản phẩm phải bồi thường
cho người tiêu dùng vì những thiệt hại do sử dụng sản phẩm bị lỗi. Luật có
hiệu lực kể từ tháng 7 năm 1995. Nhìn chung, số vụ kiện về trách nhiệm sản
phẩm đang có chiều hướng gia tăng.
2.4. Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm
8
Đầu năm 2003, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm của Nhật Bản được
thiết lập. Đến cuối năm 2003, Nhật Bản đã thử nghiệm hệ thống này trên 5 sản
phẩm nông nghiệp và 2 sản phẩm thuỷ sản.
Để thực hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc thuỷ sản, Nhật Bản đã có những
quy định về nhãn mác rất khắt khe đối với các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu.
Ngoài ra, Nhật Bản còn yêu cầu các nước sản xuất thực phẩm để xuất khẩu vào
thị trường Nhật Bản phải thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm phù
hợp với Nhật Bản.
2.5. quy định về bảo vệ môi trường
Nhật Bản rất coi trọng vấn đề môi trường. Năm 1989, Cục môi trường
khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái,
các sản phẩm này được đóng dấu “Ecomark”. Để được đóng dấu này, sản phẩm
phải đạt ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:
-Việc sử dụng sản phẩm đó không gây ô nhiễm môi trường (hoặc gây ô
nhiễm không đáng kể)
-Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trường
-Chất thải sau khi sử dụng sản phẩm đó không gây hại cho môi trường (hoặc
gây hại rất ít)
-Sản phẩm có đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường theo bất cứ
cách thức nào khác
9
CHNG 2:
TC NG CA THU V CC QUY NH NHP KHU THY
SN CA NHT BN I VI CC DOANH NGHIP VIT NAM
I. Thc trng xut khu thy sn ca Vit Nam sang Nht thi gian qua
Nhỡn chung, xut khu thu sn ca Vit Nam sang Nht Bn trong 3 thp
k qua cú xu hng tng, tuy nhiờn v khi lng b gim nh vo giai on
1998-2000.
Trong giai on thp k 60-70, Nht Bn ó tng chim ti 70 75% tng
kim ngch xut khu thu sn ca Vit Nam. Trong thp k 80 v 90, Vit
Nam ó tin hnh tng bc m rng th trng xut khu, nờn th phn ca
Nht Bn b thu hp dn xung mc 50 60%. Cui thp k 90, t trng ny
gim cũn 40-45% v n nay ch cũn khong 25-30%. õy l mt t trng
tng i hp lý i vi c cu th trng xut khu ca thy sn Vit Nam.
Bng 1: giỏ tr xut khu thy sn Vit Nam sang Nht 2001-2007
n v: triu USD
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
465,9 537,4 583,8 782,8 794,2 842,6 555,8
Ngun: B Thy sn Vit Nam
Theo số liệu của Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong 3 tháng đầu năm
2008, giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt 138,59 triu USD, t
10
mc tng trng 13,5%. .Nhật Bản hiện là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai
của Việt Nam(chỉ đứng sau EU). Thy sản của Việt Nam đợc thị trờng Nhật Bản
đánh giá khá cao. Đặc biệt các sản phẩm tôm, mực, cá ngừ đông lạnh... rất đợc a
chuộng
Có thể nói trong những năm vừa qua, việc xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam
sang Nhật Bản đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên những thành tựu
đó là cha tơng xứng với năng lực sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản của các doanh
ngiệp Việt Nam, cũng nh nhu cầu to lớn của thị trờng Nhật Bản đối với các mặt
hàng thuỷ sản. Vẫn còn rất nhiều vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt
Nam trong việc xuất khẩu và tiêu thụ mặt hàng thủy sản tại thị trờng Nhật Bản.
Một trong số đó là làm thế nào để vợt qua một cách hiệu quả hàng rào thuế quan
và các quy định của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản. Đây là một trở ngại không
nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật
II. Tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản tới
các doanh nghiệp Việt Nam
1. Tỏc ng ca thu nhập khẩu
Nh đã trình bày ở trên, Nhật Bản hiện đang áp dụng 4 mức thuế nhập khẩu
theo thứ tự mức thuế GSP, mức thuế WTO, mức thuế WTO, mức thuế tạm thời và
mức thuế chung. (bng 2)
Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản đã khá phất triển nhng tới
nay Việt Nam vẫn cha đợc hởng chế độ tối huệ quốc(MFN) đầy đủ-theo quy định
tại Điều 1 của GATT.
11