Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại chương 2 đh kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.48 MB, 66 trang )

Chương 2: Nguån vèn vµ qu¶n lý
nguån vèn trong ng©n hµng
I. Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NH
- Vốn chủ sở hữu
- Tiền gửi
- Tiền vay
II. Quản lý vốn nợ
- Quản lý quy mô và cơ cấu
- Quản lý chi phí
- Quản lý kỳ hạn
III. Quản lý vụ́n chủ sở hữu
- Quản lý quy mụ
- Quản lý tính sinh lời


I. NGUỒN VỐN VÀ NGHIỆP VỤ
NGUỒN VỐN CỦA NHTM

1.1 Vốn chủ sở hữu
1.2 Vốn nợ


Nợ phải trả của Vietcombank
STT
1
2
a
b

Khoản mục
Các khoản nợ Cphủ và NHNN


Tiền gửi và vay TCTD khác
Tiền gửi của TCTD khác
Vay TCTD khác

2011
38.866.234
47.962.375
22.725.480
25.236.895

2010
10.076.936
59.535.634
53.950.694
5.584.940

2009
22.578.400
38.835.516
31.977.936
6.857.580

3
4

Tiền gửi của khách hàng
Các công cụ TC phái sinh và
các khoản nợ TC khác
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho
vay TCTD chịu rủi ro

Phát hành giấy tờ có giá
Các khoản nợ khác
Các khoản lãi, phí phải trả
Thuế TNDN hoãn lại phải trả
Khoản phải trả & công nợ khác
Dự phòng RR cho công nợ tiềm
ẩn và cam kết ngoại bảng
TỔNG NỢ PHẢI TRA

227.016.854
11.474

204.755.949
-

169.071.562
81.843

20

19

2.071.383
22.012.029
2.949.343
18.157.982
6.789
897.915

3.563.985

8.774.055
2.637.441
2.088
5.124.795
1.009.731

386.058
7.722.844
1.848.712
484
5.033.207
840.441

337.940.349

286.706.579

238.676.242

5
6
7
a
b
c
d

-

53



Vốn chủ sở hữu của
Vietcombank
Khoản mục
Vốn của TCTD
1
a Vốn điều lệ
b Thặng dư vốn cổ phần
c Vốn khác
Quỹ của tổ chức tín dụng
2
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
3
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
4
Lợi nhuận chưa phân phối
5
Tổng VCSH

2011
2010
20.739.157 14.255.875
19.698.045 13.223.715
995.952
987.000
45.160
45.160
2.116.611
1.456.675

191.020
269.314
70.442
35.631
5.521.466
4.719.234
28.638.696 20.736.729
54

2009
12.146.020
12.100.860
45.160
1.283.539
167.838
8.873
3.104.063
16.710.333


NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Vốn góp (Vốn điều lệ + Thặng dư vốn CP)
Lợi nhuân để lại (Các quỹ + LN chưa chia)

Vốn CSH

Chênh lệch đánh giá lại TS
Chênh lệch Tỷ giá hối đoái
Tiền gửi không kỳ hạn


NGUỒN

Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm

VỐN

Phát hành GTCG

Tiền vay

Vay NHTW
Vay các TCTD khác

Vốn uỷ thác mà NH chịu RR

Vốn Nợ khác

Lãi, phí phải trả
Công nợ 55khác


1.1 Vốn chủ sở hữu
Khái niệm: VCSH là số vốn do chủ sở hữu NH đóng góp
ban đầu & được bổ sung trong quá trình kinh doanh.
 Đặc điểm:
• Chỉ chiếm 5% đến 10% tổng nguồn vốn.

• Ổn định và luôn được bổ sung trong quá trình phát triển.
• Có thể sử dụng lâu dài nhưng có chi phí cao hơn Nợ.
• Chủ sở hữu có thể tham gia vào các quyết định của NH
một cách trực tiếp (thông qua HĐQT) hay gián tiếp (thông
qua Đại hội đồng cổ đông).


Vốn điều lệ









Vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn trong VCSH (75% - 85%).
Vốn điều lệ của NHTM Nhà nước do Bộ Tài chính cấp từ
Ngân sách Nhà nước.
Vốn điều lệ của NHTM cổ phần do cổ đông, trong đó đại
cổ đông góp vốn, thể hiện bằng sở hữu một số lượng cổ
phiếu theo luật định.
Vốn điều lệ của Ngân hàng liên doanh là phần vốn liên
doanh giữa các bên tham gia góp vốn.
Vốn điều lệ của Ngân hàng có vốn nước ngoài là phần vốn
của chủ sở hữu nước ngoài.


Vốn điều lệ

1 số quy định đối với NHTM cổ phần:


Tổng giá trị mệnh giá của cổ phần ưu đãi tối đa là 20% vốn điều lệ.



NHTM cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng
tối đa.



Cổ đông là cá nhân được sở hữu tối đa 10% vốn điều lệ.



Cổ đông là tổ chức được sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ.



Cổ đông cùng những người có liên quan của cổ đông đó được sở hữu tối
đa 20% vốn điều lệ.



Vốn điều lệ của NHTM cổ phần sau khi trừ đi 70 tỷ đồng cho bản hiệu,
hiệu số còn lại, cứ 20 tỷ đồng vốn điều lệ, NHTM mới được thành lập 1
chi nhánh.



Thặng dư vốn cổ phần
Là Chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu
phát hành lần đầu của NH.
Phần thặng dư vốn dùng để thực hiện dự án đầu tư thì
chỉ được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 3 năm kể
từ khi dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác sử
dụng.
o

Phần thặng dư vốn không để thực hiện dự án đầu tư chỉ
được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 1 năm kể từ
thời điểm kết thúc đợt phát hành.
o

 Quy định này giúp bảo vệ nguồn thặng dư vốn, nhằm
vào mục tiêu phát triển dài hạn.


Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)


Lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản
xuất kinh doanh sau khi NH tiến hành chia cổ tức.



Đối với các Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước thì việc
tái đầu tư còn phụ thuộc vào chính sách của nhà nước.




Đối với các Ngân hàng cổ phần hay Ngân hàng liên
doanh phụ thuộc vào HĐQT và các cổ đông.


Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)
i) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 5% LNST hàng năm, tối
đa không vượt quá vốn điều lệ.
ii) Quỹ dự phòng tài chính: 10% LNST, tối đa không vượt
quá 25% vốn điều lệ.
iii) Quỹ khen thưởng phúc lợi.
iv) Quỹ đầu tư phát triển.


Chênh lệch đánh giá lại tài sản


Chênh lệch giữa giá trị thị trường được đánh giá lại
và giá trị số sách của tài sản (gồm TSCĐ và Tài sản
tài chính)



Trước khi chuyển đổi mục đích sử dụng của tài sản,
cần phải đánh giá lại giá trị



Chênh lệch có thể (+) hoặc (-)



Chênh lệch tỷ giá hối đoái


Chênh lệch giá trị tính bằng VND khi quy đổi những
tài sản/nguồn vốn của NH bằng ngoại tệ sử dụng tỷ
giá tại thời điểm lập báo cáo so với giá trị VND quy
đổi tại thời điểm phát sinh tài sản/nguồn vốn đó.



Chênh lệch có thể (+) hoặc (-)


Vốn tự cú

Theo TT 13/2010/NHNN-TT

Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

Vốn chủ sở hữu ≠ Vốn tự có


Vn t cỳ

Vn t cú = Vn cp 1 + Vn cp 2
* Vốn cấp 1:
a. Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp).
b. Quỹ dự tr bổ sung vốn điều lệ.
c. Lợi nhuận cha chia.

d. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
đ. Thng d vn c phn tr i phn dựng
mua c phiu qu


Thành phần vốn tự cú
* Vốn cấp 2
a. 50% sụ́ dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cụ́ định.
b. 40% số dư cú tài khoản đỏnh giỏ lại tài sản tài chớnh.
c. Quỹ dự phòng tài chính
d. Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do TCTD
phát hành thỏa mãn những điều kiện nhất định.
Tổng giỏ trị vốn cấp 2 ≤ Giỏ trị vốn cấp 1


T l an ton vn (CAR)
Vn t cú dựng tớnh CAR:
Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
phải duy tri tỷ lệ tối thiểu 9% gia Vốn tự có so với Tổng
tài sản Có rủi ro.
CAR = Vn t cú / Tng Ti sn Cú ri ro
CAR 9%
n

TaisanCodieuchinhRuiro TSConoibangvaNgoaibang i xHesoRRi
i 1


Vai trò vốn chủ sở hữu


 Điều kiện bắt buộc để có giấy phép hoạt động.
 Là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản, tạo niềm tin cho công
chúng và đảm bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH
 Quyết định quy mô hoạt động của NHTM, xác định tỷ lệ an
toàn, cung cấp năng lực tài chính, điều tiết sự tăng trưởng và
phát triển của NH


Nhân tố ảnh hưởng vốn chủ sở hữu
 Chính sách của Chính phủ:
• Quy định Vốn điều lệ ≥ vốn pháp định
• Quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn

 Chính sách và kết quả kinh doanh của NH:
• NH muốn mở rộng quy mô, đa dạng hóa hoạt động: Phát
hành thêm cổ phiếu, giữ lại LN
• NH kinh doanh có lãi: tăng các quỹ tái đầu tư

 Môi trường kinh doanh: đòi hỏi tăng VCSH để tăng năng
lực cạnh tranh.


1.2. NỢ PHẢI TRẢ
1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
 Nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để
giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng  ngân hàng
huy động tiền của doanh nghiệp, tổ chức và dân cư.


Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và

để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao,
các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hinh thức
huy động khác nhau.


1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi



Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá
nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền
gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi
khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi
cho người gửi tiền theo thỏa thuận.


1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi


-

-

-

-

Phân loại tiền gửi
Theo mục đích: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm

(hay tiền gửi giao dịch và phi giao dịch)
Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn, kỳ
hạn trung, kỳ hạn dài
Theo đối tượng gửi: Tiền gửi cá nhân, doanh nghiệp,
TCTD khác, tổ chức xã hội chính trị….
Thực tế: sử dụng kết hợp các loại tiền gửi


1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
a. Tiền gửi thanh toán






Doanh nghiệp, cá nhân gửi vào NH nhờ giữ và thanh
toán hộ nhưng chỉ được thanh toán trong phạm vi số dư.
Lãi suất rất thấp nhưng chủ tài khoản có thể được hưởng
các dịch vụ NH với mức phí thấp.
Kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho
vay (thấu chi - chi trội trên số dư có của tài khoản tiền
gửi thanh toán).


1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
a. Tiền gửi thanh toán

Khỏch hàng: Tổ chức KT-XH và cỏ nhõn




Khỏch hàng cú thể rỳt, gửi bất kỳ lỳc nào



Lói suất thấp, tớnh theo số dư duy trỡ hàng ngày



Khỏch hàng cú thể phải trả phớ khi sử dụng cỏc
dịch vụ thanh toỏn


Cú thể cú yờu cầu số dư tối thiểu



74


TIỀN GỬI GIAO DỊCH
(TG thanh toán – TG không kỳ hạn)
a . Tiền gửi thanh toán

Độ biến động cao, nhưng chi phớ thấp => Là nguồn
vốn quan trọng
Khuyến khớch khỏch hàng mở TK và thực hiện nhiều
giao dịch => giỳp giảm độ biến động
Cú thể được kết nối với TG cú kỳ hạn để tối đa húa

khả năng sinh lời cho khỏch hàng
Cú thể cho phộp khỏch hàng chi vượt số dư Cú đến
một mức nhất định (hạn mức TD) => thấu chi


75


×