Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tình hình sản xuất và tái chế tại TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.25 KB, 15 trang )


Đồ án tốt nghiệp



GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 33

Hình 9: Sản phẩm túi nylon
của công ty Duy Tân.
3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÁI CHẾ NHỰA TẠI TP.HCM
3.2.1. Tình hình sản xuất nhựa tại Tp.HCM.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ngành sản xuất nhựa bao bì còn rất
lac hậu về thiết bò và công nghệ so với các nước trong khu vực. Năm 1994, chai
nhựa PET các loại phải nhập 100%, nhưng từ năm 1996-2000 ngành nhựa bao bì
có những bước tiến triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng bình quân hăng năm là
30%.
Sản lượng ngành nhựa trong những năm gần đây tăng mạnh là do nhu cầu của
xã hội về sản phẩm nhựa ngày càng lớn cũng như thò hiếu đa dạng hóa mẫu mã
và nâng cao mức độ tiên ích của đồâ gia dụng, tính năng của một số sản phẩm
nhựa công nghiệp bền và rẻ. Chỉ số chất dẻo sản xuất được tính trên đầu người
Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới, năm 1996 là 5,58kg,
năm 2000 là 11,57 kg và năm 2005 là 14 kg/người. Mục tiêu đến năm 2010 là 30
kg/người.
Theo thống kê sơ bộ của hiệp hội nhựa Việt Nam, các công ty tư nhân hiện
sản xuất 70% lượng nhựa cả nước, trong khi cách
đây 5 năm con số này chỉ đạt 20%. Máy móc thiết
bò ngành nhựa chủ yếu được nhập từ châu Á. Các
công nghệ mới hiên đại trong 8 ngành kinh tế kỹ
thuật nhựa đều đã có mặt tại Vỉệt Nam, tiêu biểu
như công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng


nhựa, DVD,CD, chai 4 lớp, chai Pet, màng ghép
phức hợp cao cấp BOPP. Đến nay, cả nước có
hơn 5000 máy bao gồm: 3000 máy ép (ònection), 1000 máy thổi (bowling
ònection) và hàng trăm profile các loại

Đồ án tốt nghiệp



GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 34

Tổng sản phẩm nhựa trên đòa bàn Tp.HCM và các vùng lân cận chiếm tỷ
trọng 80% tổng sản lượng của cả nước. Chính vì vậy nó quyết đònh đến sự phát
triển hay hậu tụt của ngành nhựa của cả nước. Tốc độ phát triển của ngành nhựa
trong 10 năm qua 1988-1998 tăng trưởng bình quân 17,5%, tuy tốc độ này có
giảm năm 1999, 2000 nhưng sự tăng trưởng chung của cả nước là 10%, tăng
trưởng công nghiệp là 14,5% thì tốc độ này vẫn khá lớn.
Năm 2007, bộ công nghiệp yêu cầu
các doanh nghiệp trong ngành nhựa cần
nghiên cứu và đổi mới công nghệ để giảm
tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ
phát sinh trong trong ngành sản xuất. Bên
cạnh đó, cần phải phối hợp với tập đoàn
dầu khí Việt Nam xây dựng các dự án sản
xuất nguyên vật liệu nhựa chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước, phấn đấu năm
2007 đưa kim ngạch xuất khẩu tăng 21.3% so với năm 2006, đạt 580 USD
Bảng 8: Mức gia tăng sản phẩm nhựa qua từng năm.
Năm Tổng sản lượng nhựa (tấn)
Bình quân đầu người kg/năm


1990 60.000 0,91
1991 75.000 1,11
1992 100.000 1,44
1993 120.000 1,69
1994 197.000 3,72
1995 280.000 3,79
1996 420.000 5,58
1997 500.000 6,52
Hình 10: Sản phẩm túi nylon của
công ty nhựa cao cấp Hàng Không

Đồ án tốt nghiệp



GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 35

Năm Tổng sản lượng nhựa (tấn)
Bình quân đầu người kg/năm

1998 600.000 7,69
1999 750.000 9,43
2000 1.000.000 12,34
2010 1800.000 19,56

Hiện nay Việt Nam phải nhập gần như 100% nguyên vật liệu, nhập 40%
loại nguyên liệu chính và hàng trăm hóa chất và các loại nguyên vật liệu phụ trợ.
Trước tình hình giá nguyên liệu đầu vào tăng và chỉ tiêu doanh thu đạt trên 1 tỷ

USD vào năm 2010, buộc các doanh nghiệp nhựa phải đa dang hóa các sản phẩm
và mở rộng thò trường xuất khẩu, chú trọng đến quảng cáo thương hiệu và sản
phẩm, xâm nhập trực tiếp vào các kênh phân phối của các nước nhập khẩu.
Đồng thời các doanh nghiệp cũng nên tiếp cận thò trường và các đối tác thông
qua các cuộc triển lãm, hội trợ và xúc tiến thương mại. Theo thống kê và đánh
giá của cơ quan thống kê liên hợp quốc (Comtrade) đối với mặt hàng nhựa, Việt
Nam là nước có khả năng thâm nhập thò trường tương đối tốt và được hưởng mức
thuế thấp, hoặc được đối xử ngang với các nước xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu
sản phẩm chất dẻo trong
tháng 5 đạt 58.656.507 USD,
nâng tổng kim ngạch xuất
khẩu chất dẻo trong 5 tháng
đầu năm 2007 lên
260.138.295 USD, tăng 51,4
% so với cùng kỳ năm 2006 .
Sản phẩm chất dẻo nước ta
Hình 11: Sản phẩm ly, tách nhựa của
công ty nhựa cao cấp Hàng Không.

Đồ án tốt nghiệp



GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 36

được xuất đi 42 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đáng chú ý, nước có kim ngạch xuất
khẩu cao nhất là Nhật Bản 55.283.892 USD, Mỹ 42.196.561USD, Campuchia
17.270.637USD, Hà Lan 12.605.158 USD…..
Sản phẩm nhựa ngày nay đã có mặt hầu hết các ngành công nghiệp , nông

nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử..Nó là một sản phẩm
không thể thiếu trên thò trường. Bên cạnh những sản phẩm là đồ gia dụng, đồ nội
thất bằng nhựa như giừơng tủ, bàn ghế, giá sách, kệ tivi...đến các sản phẩm như
ống dẫn dầu, ống cống, đồ nhựa cho ô tô, máy vi tính được sản xuất từ nguyên
liệu cao cấp kết hợp với việc xử lý công nghệ mới.







Hiện tại Việt Nam có hai dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất PVC
Resin lớn tại tỉnh Đồng Nai và Bà Ròa-Vũng Tàu, với công suất nhà máy lên đến
108.000 tấn; hai dự án sản xuất nguyên liệu PS và hai dự án BOP. Ngoài ra còn
nhiều dự án sản xuất khác như nguyên liệu PP,PE, màng, BOPP để làm bao bì,
tấm PS, PVC, PMMA, tơ sợi tổng hợp… đang được nghiên cứu.
3.2.2. Công nghệ áp dụng trong ngành nhựa
.

• Công nghệ ép phun
(Injection Technology)


Hình12.: ống nhựa PVC


Đồ án tốt nghiệp




GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 37


Hình 13: Máy ép phun
Đây là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất và tái chế nhựa,
được phát triển qua 4 thế hệ máy, thế hệ máy thứ tư là các loại máy ép
điện, ép gaz đang được áp dụng phổ biến ở các quốc gia có công nghiệp
nhựa tiên tiến ( Mỹ, Nhật, Đức..) đang thâm nhập vào thò trường Châu Á
và tai Việt Nam.
• Công nghệ đùn thổi
( Blowing injection techlonogy)
Đây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại vật liệu bao bì
nhựa từ màng, dùng trong các
công nghệ thổi túi PE,PP và
màng ( cán màng PVC). Các loại
máy thổi được cải tiến từ Việt
Nam để thổi túi xốp từ nhiều
loại nguyên liệu phối kết, sử
dụng các loại nguyên liệu từ đơn
nguyên PE,PP đến phức hợp
OPP,BOPP thông qua giai đoạn
Hình 14: công nghệ đùn thổi Nylon

Đồ án tốt nghiệp



GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng

SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 38

cán kéo hai chiều, bốn chiều. Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng
công nghệ đùn thổi bằng nhiều thiết bò nhập từ các nước, nhiều thế hệ để
sản xuất bao bì nhựa.
• Công nghệ chế đùn ép :

Công nghệ ép sử dụng phổ biến trong các ngành chế nhựa và các công
nghệ ép phun sử dụng cùng lúc
hai loại nhiên liệu nhựa và cao
su Latex hoặc nhựa phối hợp với
cao su thiên nhiên với dạng
compound. Là ngành kinh tế kỹ
thuật nhựa có sức hút lớn chiếm
viï trí thứ 3 trong 8 ngành kinh tế
kỹ thuật nhựa.


• Các công nghệ khác : Composite, Melamine, Công nghệ EVA, PU,EPS và
các công nghệ phụ.
3.2.3. Tình hình tái chế nhựa tại Tp.HCM:
Số lượng các cơ sở tái chế nhựa phế liệu rất nhiều và đa dạng. Trong đó,
lónh vực tái chế bọc nylon là năng động nhất. Đa số các cơ sở tái chế nhựa đều
xây dựng dạng bán kiên cố, vốn đầøu tư trang thiết bò nhà xưởng không cao
(thường nơi sản xuất cũng là nhà ở), nhân công chủ yếu là lao động thủ công.
Máy móc sản xuất cũ kỹ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng: Đặc biệt không khí
và nước thải. Kết quả khảo sát tái chế nhựa cho thấy tùy theo khả năng các cơ sở
đầu tư máy móc sản xuất nhiều hay ít. Thông thường mỗi cơ sở đầu tư sản xuất
H×nh 15: S¬ ®å chung vµ h×nh ¶nh
cđa m¸y ®ïn nhùa 2 cÊp

×