Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn tập vi sinh vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.79 KB, 5 trang )

Câu 1:
a) VK lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn cacbon nào? Kiểu dinh
dưỡng của chúng là gì?
Vk lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn cacbon của CO2
Vk lam có khả năng cố định N2 tự do ( N2  NH3)
VSV kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy
vì: chúng không co enzyme catalaza và 1 số enzyme cần thiết để loại bỏ các sản
phẩm oxy hóa độc hại như H2O2, các ion superoxit
b) Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình nấu rượu ra xem:
- Nấm men rượu là VSV kị khí không bắt buộc. quá trình lên men rượu có sự
tham gia của nấm men rượu
- Khi không có oxy, nấm men rượu gây nên hiện tượng lên men rượu biến
glucose thành CO2 và rượu etylic
- Khi có đủ oxy, nấm men oxy hóa glucose thành CO2 và H2O
 trong giai đoạn lên men rượu, mở nắp bình thì oxy tràn vào bình  glucose
bị oxy hóa thành CO2 và H2O làm cho rượu trở nên nhạt
c) Nêu ứng dụng của VSV trong đời sống
- Sản xuất sinh khối
- Sản xuất acid amine
- Sản xuất các chất xúc tác sinh học
- Sản xuất gôm sinh học
- Sản xuất thực phẩm cho con người và gia súc
- Làm phân bón trong nông nghiệp
- Làm thuốc
- xử lý rác thải, nước thải
- …….
d) Nhóm vi khuẩn nào được chúng ta ăn vào nhiều nhất cùng với thực phẩm
Vi khuẩn lactic: Sản phẩm sữa lên men như iagua, các loại phomat, sữa bơ, hoa
quả lên men tự nhiên,….
Câu 2:
a) Các hình thức sinh sản ở VK :




- Sinh sản vô tính:
+ Phân đôi (Đa số vk): Vk lactic
+ Bào tử: Xạ khuẩn
+ Phân nhánh, nảy chồi: 1 số vk ở nước
+ Đứt đoạn: VK lam (đối với các tế bào dị hình)
- Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp ở E.Coli
b) Nội bào tử là gì? Đây có phải là một hình thức sinh sản của VSV không?
Nội bào tử là loại bào tử là loại bào tử hình thành trong tế bào vi khuẩn.
Đây không phải là hình thức sinh sản của Vk vì mỗi tế bào vk chỉ tạo ra 1 nội
bào tử. Đây chính là hình thức bảo vệ tế bào vượt qua những điều kiện bất lợi
cảu môi trường : Chất dinh dưỡng cạn kiệt, nhiệt độ cao, chất độc hại, ….
Cấu trúc nội bài tử:
- lớp màng ngoài: cấu trúc xốp, cách nhiệt, thành phần chủ yếu là licoprotein,
không thấm nước,
- Lớp áo: của yếu là protein và 1 ít là photpholipoprotein, có tính đề kháng cao
với lizozim, proteaza, chất hoạt động bề mặt
- Lớp vỏ bào tử: có chứa Canxidipicolinat giúp bào tử bền nhiệt và chịu nhiệt
cao
- Lõi bào tử: có thành bào tử, màng bào tử, bào tử chất, vùng nhân bào tử
c) tại sao vk gây loét dạ dày có thể sống ở điều kiện pH rất thấp (2-3)
VK khuẩn này có thêt tiết ra Na2CO3, enzyme ureaza phân giải Ure thành NH3+
để nâng cao nồng độ pH nơi chúng sống
Câu 3: Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất ở VSV
Hô hấp hiếu khí

Hô hấp kị khí

Lên men


Oxy

Cần

Không cần

Không cần

Chất nhận
điện tử cuối
cùng

Là oxy phân tử

Các chất vô cơ như
NO3-, SO42-, CO2

Chất nhận điện tử
cuối cùng là 1
chất hữu cơ

Hiệu quả
năng lượng

Oxy hóa hoàn toàn
sản phẩm thành CO2
và H2O, tạo ra nhiều
năng lượng nhất


Sinh ra các sản
phẩm trung gian,
năng lượng sinh ra ít

Sinh ra các sản
phẩm trung gian,
năng lượng sinh
ra ít

Câu 4:


VK có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản cao:
- Vk có hệ enzyme có hoạt tính mạnh nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào
chất  VK đồng hóa nhanh, mạnh
- VK có tỉ lệ S/V lớn  trao đổi chất nhanh
- VK hấp thu nhiều chuyển hóa nhanh
- VK có hệ gen đơn giản, dễ phát sinh biến dị  thích nghi cao
Câu 5:
a) Hiện tượng tiềm tan ở virus là gì? Chu trình tiềm tan? Khi nào virus ôn hòa
trở thành virus độc
b) Virus gây suy giảm miễn dịch ở người có vật chất di truyền là AND. Làm thế
nào để nó gắn vào hệ gen tế bào chủ? Chu trình phát triển trong tế bào chủ?
Câu 6:
Time (phút)

N

2n


Số tế bào trong quần thể

0

0

1

1

30

1

2

2

60

2

4

4

90

3


8

8

a) Thời gian thế hệ và tốc độ sinh trưởng riêng của loài vsv trên?
g= 30 phút
tốc độ sinh trưởng riêng: µ = 1/g = 2
b) Cấy 200 tế bào vsv trên vào môi trường nuôi cấy, tại pha cân bằng (sau 7 h
nuôi cấy) có 1638400 tế bào/ ml. Liệu vsv trên có trải qua pha tiểm phát không?
7h = 420 phút
Nt = N0 x 2n
=> 2n = 8192 = 213  n = 13
Tổng thời gian cần cho 13 lần phân chia là
13 x 30 = 390 p
 VSV này có pha tiềm phát, thời gian cần cho pha tiềm phát là 420 – 390 =
30p
Câu 7:


a) Các kiểu chuyển hóa vật chất chính ở VSV? Dựa vào đâu để phân biệt các
kiểu chuyển hóa ở VSV
Dựa vào chất nhận diện tử và sản phẩm tạo thành
b) Kiểu chuyển háo nào tạo ra năng lượng nhiều nhất? Giai đoạn nào?
- Hô hấp hiếu khí
- Giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp
+ Đối với vsv hô hấp hiếu khí hay kị khí thuộc nhóm tế bào nhân chuẩn thì
chuỗi truyền điện tử xảy ra tại màng trong ty thể
+ Đối với vsv hô hấp hiếu khí hay kị khí thuộc nhóm tế bào nhân sơ thì chuỗi
truyền điện tử xảy ra tại màng màng sinh chất
Câu 8: Phân biệt VCDT chủ yếu ở SV nhân sơ và Nhân thực

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thưc

- VCDT chủ yếu là ADN nằm trong
vùng nhân của tế bào, không có màng
nhân bao bọc

- VCDT chủ yếu là ADN nằm trong
nhân tế bào, nhân có màng nhân bao
bọc

- Chỉ có 1 phân tử ADN dạng vòng,
không có sự kết hợp với protein histon

- Có nhiều phân tử ADN dạng xoắn
kép, có sự kết hợp với protein histon

Câu 9:
Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng
sinh trưởng phát triển bình thường nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng
trong điều kiện môi trường tối thiểu thì cả hai chủng đều không phát triển được.
Hãy giải thích hiện tượng trên?
- Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai
chủng A và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và
phát triển bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng.
Giải thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại
chủng B cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A.

TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng
hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này
cùng tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B.
Câu 10:


a) Plasmid là gì?
Là ADN nằm ngoài NST, kích thước chỉ bằng khoảng 1/10 thể nhiễm sắc, có thể
nhân lên độc lập với sự nhân lên của NST
b) Vì sao ở một số vk có khả năng kháng Penicillin
Vì plasmid tổng hợp Penicillinase ( = β-lactamase) : là một enzyme phân giải
Penicillin bằng cách bẻ gãy vòng β-lactamase
Các plasmid giúp vi khuẩn đề kháng với nhiều loại kháng sinh cùng loại, bởi sự
có mặt của các gen mã hóa nhiều enzyme phân hủy các kháng sinh nằm kề nhau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×