Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng các quá trình cơ học chương 1 cơ sở lý thuyết của lưu chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU – CÁC KHÁI NIỆM
1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT
1.1. Tính có khối lượng riêng: ký hiệu ρ, thứ nguyên [ML-3]

- Đối với chất khí:

M 273.P kg
ρ=
.
; 3
22,4 T.P0 m


1.1. Tính có khối lượng riêng: ký hiệu ρ, thứ nguyên [ML-3]

- Nếu lưu chất là một hỗn hợp gồm nhiều thành phần, khối
lượng riêng của hỗn hợp tính theo:
1

+ Hỗn hợp các chất lỏng: ρ

=∑

xi

ρi

+ Hỗn hợp các chất lỏng rắn hoặc khí rắn

1 x 1− x
=


+
ρ ρr
ρ


1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT (tt)
1.2. Tính có trọng lượng riêng: ký hiệu γ, thứ nguyên [ML-3]

γ = ρ g;

N
m3

1.3. Tính bị nén của lưu chất – ký hiệu β

dv
Biểu thị bằng hệ số nén thể tích: β = −
Vdp
Chú ý: Đối với chất lỏng hệ số nén rất nhỏ nên ta xem như là
không bị nén, còn với chất khí thì hệ số nén rất lớn nên ta coi
chất khí là lưu chất bị nén.


1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA LƯU CHẤT (tt)
1.4. Tính mao dẫn – Biểu thị sức căng bề mặt của lưu chất

σ=
1.5. Độ nhớt của lưu chất

Ttd

A

;

N
m


1.5. Độ nhớt của lưu chất (tt)
Theo định luật ma sát của Newton, khi hai lớp lưu chất chuyển
động thì giữa chúng có lực ma sát, ta có:
du
F = µ.A. ; N
dn
Có 2 loại độ nhớt:
+ Độ nhớt động lực (hay độ nhớt tuyệt đối)
Ký hiệu µ, thứ nguyên [M.L-1T-1]
1 N
S = 1Poa
2
(Viết tắt là P)
10 m

10

−3

N
m


2

S = 1centiPoa (Viết tắt là cP)


2. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm khối lượng riêng của NH3 lỏng ở 20 oC ?
Cách giải
kg

Tra bảng 1 – 2 trang 9 – T1- [7] ta có ρ = 610 m3
Bài 2. Tìm khối lượng riêng của H2O ở 20 oC và 70 oC
Cách giải
Tra bảng 1.5 trang 11 – T1- [7]
Ta có:
- ρ20 = 998,23
- ρ70 = 977,81

kg
m3
kg
m3


2. BÀI TẬP
Bài 3. Tìm khối lượng riêng của dung dịch HCl – H2O ở 40 oC
và nồng độ 22%
Cách giải
kg
Tra bảng 1.12 trang 17 – T1- [7] Ta có: ρ = 1,0986 3

m

Bài 4. Tìm độ nhớt động lực của nước ở 10 oC và 60 oC
Cách giải
Tra bảng 1.102 trang 94 – T1 – [7] Ta có:
N
S
m2

- µ10 = 1,308.10-3
- µ60 = 0,4688.10

-3

N
S
m2


2. BÀI TẬP
Bài 5. Chuyển đổi từ độ nhớt động lực sang độ nhớt động học
của nước ở 60 oC



×