Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

thiết kế bài giảng tiếng việt tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.25 KB, 45 trang )

Trang

TUẦN 6

216

( 06/10 – 10/10)
Thứ Hai ngày 06 tháng 10 năm 2008

ĐẠO ĐỨC:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về vấn đề có liên
quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên ( nếu có)
- Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy
*Hoạt động1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa”
Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa).
Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):
- Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày
càng khó khăn. Ôâng với tôi đều đã già yếu, năm


nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo
lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi
làm bánh rán?
Bố Hoa (xua tay):
- Không được đâu, việc học của chúng nó là
quan trọng. Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng
đi học, dù trai hay gái bà ạ!
Mẹ Hoa:
- Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu
hàng tháng. Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả
nhà ăn không?
Bố Hoa đấu dòu:
- Đấy là ý của tôi, còn bà muốn cho nó nghỉ học
ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý kiến nó như thế
nào chứ!
Mẹ Hoa gắt:
- Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ nó, mình có
quyền quyết đònh, nó phải nghe theo chứ!
Bố Hoa lắc đầu:
- Không được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng
nghe, tôn trọng ý kiến của con chứ!
Mẹ Hoa:
- Thôi được, tôi sẽ hỏi ý kiến nó.

Hoạt động của trò
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp
đóng.


Trang

Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi:
- Hoa ơi, ra mẹ bảo.
Hoa (Từ trong nhà chạy ra)
- Mẹ bảo con gì ạ?
Mẹ Hoa
- Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với con.
Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Anh
con lại sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ muốn con
nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, con
nghó sao?
Hoa phụng phòu:
-Mẹ ơi, con muốn được đi học cơ, bỏ học ở nhà
buồn lắm! Các bạn con quanh đây chúng nó đều
đi học cả mà mẹ.
Mẹ Hoa thở dài:
-Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học.
Hoa suy nghó một lát rồi nói:
-Nếu nhà ta khó khăn thì con đi học một buổi,
còn một buổi con phụ mẹ làm bánh, được không
mẹ?
Mẹ Hoa băn khoăn:
- Nhưng như thế mẹ sợ con vất vả quá!
Hoa cười:
- Không sao đâu, con làm được mà mẹ.
Bố Hoa:
-Ý kiến con nó đúng đấy! Tôi tán thành. Bà
cũng nên đồng ý như thế đi.
Mẹ Hoa:
- Thôi được, tôi đồng ý.
Hoa cười sung sướng:

- Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ học chăm hơn.
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên
cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là
về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý
kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn
trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý
kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
+ Những hoạt động em muốn được tham gia,
những công việc em muốn được nhận làm.
+ Đòa điểm em muốn được đi tham quan, du

217

- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố
Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế
nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế
nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.

- Một số HS xung phong đóng vai các phóng

viên và phỏng vấn các bạn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của “ phóng viên”


Trang
lòch.
+ Dự đònh của em trong hè này hoặc các câu
hỏi sau:
+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa
thích.
+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận:
Mỗi người đều có quyền có những suy nghó
riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 3:
- GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ
(Bài tập 4- SGK/10)
- GV kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý
kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng
phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của
đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng
ý kiến của người khác.
4. Củng cố - Dặn dò:

- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải
quyết ở tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chò về những
vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia
đình em.
- Về chuẩn bò bài tiết sau.

TẬP ĐỌC:

218

- HS trình bày.
- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.

- HS cả lớp thực hiện.

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA

I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- PB: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở…
- PN: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,…
• Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.



Trang

219

Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý,
tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Hoạt động của thầy
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơGà trống và Cá và trả lời các câu hỏi.
- Hỏi:
+ Theo em, Gà trống thông minh ở điểm
nào?
+ Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
+ Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?
- Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi

khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu
có những phẩm chất gì đáng quý? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS
đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS
(nếu có)
- 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc
động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, Yết
ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi,
diệu dàng. Ýù nghỉ của An-đrây-ca đọc với
giọng buồn day dứt.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhanh nhẹn,
hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi,

Hoạt động của trò
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi
khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang nghó
về trận đá bóng mà cậu đã tham gia.
- Lắng nghe.

- HS đọc tiếp nối theo trình tự.
+ Đoạn 1:An-đrây-ca …đến mang về nhà.

+ Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít năm nữa.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc.


Trang
tự dằn vặt,…
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thần và trả lời câu hỏi:
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như
thế nào?
+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi maua thuốc cho
ông, thái độ của cậu như thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?

- Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc
về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và
gia đình, các em đoán thử xem.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc thần và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua
thuốc về nhà?
+ Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế
nào?

220


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thần và trả lời.
+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ
và ông đang bò ốm rất nặng.
+ An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng
và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời
mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy
một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về
nhà.
- An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc
nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc
về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt
kể cho mẹ nghe.
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời,
cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ
nghe.
+ Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi
nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới
gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự
dằn vặt mình .

+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không
thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là mua thuốc về muộn để ông mất.
một cậu bé như thế nào?
+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về
việc làm của mình.
+ An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi
với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về
lỗi lầm của mình.
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- 1 HS đọc thành tiếng.


Trang

221

- Ghi ý chính đoạn 2.
Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông,
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu
tìm nội dung chính của bài.
rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân
về lỗi lầm của mình.
- 2 HS nhắc lại.
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Đưa đoạn văn cần luyện đọc dió©n cảm.
Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt
thấy mẹ khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời.
“Chỉ vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà
ông chết”. An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi
chuyệncho mẹ nghe. Mẹ an ủi em:
-Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc
nào cứu nổi ông đâu. ng đã mất từ lúc con
vừa ra khỏi nhà.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.

- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc
hay (như đã hướng dẫn).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm
ra cách đọc hay.

- 3 đến 5 HS thi đọc.
- 4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện,
mẹ, ông, An-đrây-ca)
- 3 đến 5 HS thi đọc.

- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi:+ Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ
tên cho câu truyện là gì?







- Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?




- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.

TOÁN:

LUYỆN TẬP

Chú bé An-đrây-ca.
tự trách mình.
Chú bé trung thực.
Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc
cũng hiểu bạn mà.
Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghó
đến mình, An-đrây-ca ạ.
Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn
vặt mình như thế

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Củng cố kó năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ hình cột.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các biểu đồ trong bài học.



Trang
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
1. Ổn đònh:
2. KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25, đồng
thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được
củng cố kó năng đọc các dạng biểu đồ đã học.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì ?
- GV yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm bài,
sau đó chữa bài trước lớp.
- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m
vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?
- Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay
sai ? Vì sao ?
- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất,
đúng hay sai ? Vì sao ?
- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn
tuần 1 là bao nhiêu mét ?


- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?

Bài 2
- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và
hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các
tháng nào ?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của

222

Hoạt động của trò

- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe giới thiệu.

- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã
bán trong tháng 9.
- HS dùng bút chì làm vào SGK.

- Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải
trắng.
- Đúng vì :100m x 4 = 400m
- Đúng, vì :tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán
300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m .So
sánh ta có : 400m > 300m > 200m.
- Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa.
Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy
tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là
300m – 200m = 100m vải hoa.
- Điền đúng.
- Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần
4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải
hoa.
- Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của
năm 2004.
- Tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào VBT.
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.

- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Tháng 2 và tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt
được 6 tấn.


Trang
tháng 2 và tháng 3.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí sẽ vẽ cột
biểu diễn số cá bắt được tháng 2.

- GV nêu lại vò trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt
được tháng 2 nằm trên vò trí của chữ tháng 2,
cách cột tháng 1 đúng 2 ô.
- GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
- Nêu chiều cao của cột.
- GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2,
sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khẳng đònh lại cách vẽ đúng, sau
đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
- GV chữa bài.
4 .Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bò bài sau.

223

- HS chỉ trên bảng.

- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2
tấn cá.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ
vào SGK.

- HS cả lớp.

VẼ THEO MẪU

MĨ THUẬT:


VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được vài loại quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II.CHUẨN BỊ:
* GV: - SGK, tranh ảnh về một số loại quả hình cầu
-Một vài quả hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác nhau
* HS: -SGK, một số loại quả dạng hình cầu.
-Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.n đònh
- Cả lớp thực hiện,
- Nhắc nhỡ HS trật tự chuẩn bò học bài.
2.Bài cũ
- HS trưng bày lên bàn sự chuẩn bò của mình.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới
a.GTB
- Lắng nghe.
-Vẽ theo mẫu:Vẽ quả dạng hình cầu.
- HS nhắc tựa bài
- GV ghi tựa lên bảng.
b.Giảng bài
*Hoạt động1: Xem tranh



Trang
- GV cho HS quan sát một số mẫu quả dạng hình
cầu như quả cam, quả ổi, quả cà chua, quả bưởi,
quả dừa… đồng thời đặt câu hỏi:
- Đây là những quả gì?
- Hình dáng màu sắc của từng loại quả thế nào?
- So sánh hình dáng màu sắc giữa các loại quả?
- Tìm thêm các quả có dạng hình cầu mà em
biết, miêu tả về hình dáng , đặc điểm và màu
sắc của chúng?
GV tóm tắt:Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại,
rất đa dạng và phong phú. Trong đó mỗi loại đều
có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và
có vẻ đẹp riêng.
*Hoạt động 2: Cách vẽ quả
GV dùng hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để
giới thiệu cách vẽ quả.
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung của quả cần vẽ.
+ Bước 2: Ứơc lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét
chính.
+ Bước 3:Chỉnh sữa cho giống mẫu và tô màu.
*Hoạt động 3: Thực hành
GV để mẫu vẽ (2-3 mẫu) sao cho HS dễ quan
sát. Nhắc các em cách sắp xếp bố cục phải hợp
lí, có thể vẽ bằng chì đen hoặc chì màu.
- GV quan sát và hướng dẫn HS trong khi các em
làm bài.
*Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá
- GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ

nét để cho cả lớp cùng nhận xét.
- GV nhận xét những nhược điểm cần khắc phục;
những ưu điểm cần phát huy.
- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét
4.Củng cố:
- Hãy nêu các bước vẽ quả dạng hình cầu?
- Thiên nhiên,cây trồng mang lại cho chúng ta
nhiều lợi ích, vì vậy cần chăm sóc và bảo vệ cây
trồng…
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bò tranh, ảnh về đề tài “phong
cảnh quê hương” cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.

224

-HS quan sát mẫu và trả lời:
- HS nêu.
- Chúng có hình cầu,mỗi loại quả có một màu
sắc riêng.
- Quả cam màu vàng, quả cà chua có màu đỏ
hồng,…
- HS nêu
- HS nghe giảng.

- HS quan sát và ghi nhớ các bước vẽ.

- HS quan sát mẫu để nhận ra đặc điểm của
mẫu trước khi vẽ.
- Nhớ lại các bước vẽ ,sau đó vẽ vào vở thực

hành.
- HS nhận xét về bố cục,hình vẽ trong bài so
với mẫu;…

-Cả lớp xếp loại cho các bài vẽ đó.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.

- HS chuẩn bò cho bài sau.


Trang

225

Thứ Ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
THỂ DỤC

:

BÀI 11
TẬP HP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp . Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy,
chen lấn nhau . Đi đều không sai nhòp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp . Biết cách đổi chân
khi đi đều sai nhòp

- Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng,
nhiệt tình trong khi chơ.i
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh : Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.
- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’

Đònh
lượng
6 – 10 phút
1 – 2 phút

1 – 2 phút
1 – 2 phút

Phương pháp tổ chức
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.





GV
- Đội hình trò chơi.


GV
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 18 – 22
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi phút
10 – 12
đều sai nhòp.
phút

- HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.






Trang

226

GV

- HS đứng theo đội hình 4
hàng dọc.






GV

4 – 5 phút
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi 3 – 4 phút
đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh
giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua
tập tốt.

* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng 2 – 3 phút
cố.

b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.
- Cho một tổ HS lên chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống
xảy ra và tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.


4 – 6 phút

4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút

 
 


GV


- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.





GV








GV

 










GV
- HS chuyển thành đội hình
vòng tròn.


GV
- Đội hình hồi tónh và kết
thúc.



Trang
- GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.

227





GV
- HS hô “khỏe”.

- GV hô giải tán.
CHÍNH TẢ:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
• Nghe – viết đúng đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà..
• Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chínhtả.
• Tìm và víêt đúng các từ láy có chứa âm x/s hoặc thanh hỏ, thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to.
• Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS - Đọc và viết các từ.
viết.
+ PB: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm
nên, nên non…
+ PN: lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén,
- Nhận xét chữ viết của HS .
hàng xén,léng phéng…

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết lại - Lắng nghe.
một câu truyện vui nói về nhà văn Pháp nổi
tiếng Ban-dắc.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi HS đọc truyện.
- 2 HS đọc thành tiếng.
-Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+ Ôâng có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn, truyện dài.
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào? + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các ừ khó viết trong truyện. - Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn…
- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa
tìn được.
* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nhắc lại cách trìng bày lời thoại.


Trang
* Nghe-viết;
* Thu chấm, nhận xét bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp
hoặc vở bài tập (nếu có)

- Chấm một số bài chữa của HS .
- Nhận xét.
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc.
- Hỏi: +từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x
là từ như thế nào?
- Phát giấy và bút dạ cho HS .
- Yêâu cầu HS hoạt động trong nhóm (có thể
dùng từ điển)
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khacnhận xét, bổ sung để có 1 phiếu
hoàn chỉnh.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy
vừa tìm được và chuẩn bò bài sau.

TOÁN:

228

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầ s/x

- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Chữa bài.

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
- Giá trò của các chữ số trong số tự nhiên.
- So sánh số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột.
- Xác đònh năm, thế kỉ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy

1. Ổn đònh:
2. KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 2, 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.

Hoạt động của trò

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


Trang
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ làm
các bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự
nhiên và đọc biểu đồ.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm
số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền
trong từng ý.

- HS nghe giới thiệu bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.

a) 475 0 36 > 475836

c) 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg

b) 9 0 3876 < 913000


d)  tấn 750 kh = 2750 kg

Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: Biểu
đồ biểu diễn gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp
nào ?
+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh
giỏi toán nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán
nhất ?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh
giỏi toán ?
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận
xét và cho điểm HS,
Bài 5
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS
kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.

229

- Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối
lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học
2004 – 2005.
- HS làm bài.
+ Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.

+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh,
lớp 3C có 21 học sinh.
+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp
3A có ít học sinh gioi toán nhất.
+ Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi toán là:
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
a) Thế kỉ XX.
b) Thế kỉ XXI.
c) Từ năm 2001 đến năm 2100.

- HS kể các số: 500, 600, 700, 800.


Trang
- GV hỏi: Trong các số trên, những số nào lớn
hơn 540 và bé hơn 870 ?
- Vậy x có thể là những số nào ?
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bò bài sau.

230

- Đó là các số 600, 700, 800.
x = 600, 700, 800.
- HS cả lớp.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
• Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghóa khái quát
của chúng.
• Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.
• Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.
• Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ
là gì? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết về con vật
và tìn các danh từ có trong đoạn văn đó.
- Yêu cầu HS tìm các danh từ trong đọan thơ
sau:
Vua Hùng một sáng đi săn,,
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp bánh giầy mấy đôi.
- Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hỏi : + Em có nhận xét gì về cách viết các
danh từ vừ tìm được trong đoạn thơ?
- Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại
không viết hoa? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi đó.

b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đôc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ

Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc bài.
- HS trả lời: vua / Hùng/một /sáng /trưa/ bóng/
nắng /chân/ chốn / này/ dân/ một / quả/ xôi /
bánh chưng/ bánh giầy/ mấy/ cặp/ đôi..

- Danh từ Hùng được viết hoa, còn các danh
từ khác không viết hoa.
- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận, tìm từ.


Trang
đúng.
- Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồtự
nhiên Việt Nam (vừa nói vừa chỉ vào bản đồ
một số sông đặc bòêt là sông Cửu Long) và
giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công
đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở
nước ta.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.

231

a/ sông b/. Cửu Long
c/. vua d/. Lê Lợi

- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời:
+ Sông : Tên chung để chỉ những dòng nước
chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại
được.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có
chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua :Tên chung của người đứng đầu nhà
nước phong kiến.
+ Lê Lợi: tên riêng của vò vua mở đầu nhà
Hậu Lê.
- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật - Lắng nghe.
như sông, vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một sự vật nhất đònh
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Bài 3:
- Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời
- Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối
câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một
dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
sung.
- Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng
chỉ một vò vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
- Lắng nghe.
- Danh từ riêng chỉ người đòa danh cụ thể
luôn luôn phải viết hoa.
+ Danh từ chung là tên của một loại vật: sông,
c. Ghi nhớ:
- Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh,…
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật:
riêng? Lấy ví dụ.
sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô
Nga,…
+ Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
+ Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?


Trang

232

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc
thầm để thuộc ngay tại lớp.

d. Luyện tập:
Bài 1:
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
Hoạt động trong nhóm.
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhó. Yêu cầu
HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên - Chữa bài.
bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
Danh từ chung
Danh từ riêng
- Kết luận để có phiếu đúng.
Núi/ dòng/ sông/ Chung/Lam/Thiên
dãy / mặt/ sông/ ánh Nhẫn/ Trác/ Đại
/ nắng/ đường/ dây/ Huệ/ Bác Hồ.
nhà/ trái/ phải/
giữa/ trước.
+V ì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp,
- Hỏi : + Tại sao em xếp từ dãy vài danh từ liền nhau.
chung?
+ Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi
+ Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh và được viết hoa.
từ riêng?
- Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Viết tên bạn vào vở bài tập (nếu có) hoặc
- Yêu cầu HS tự làm bài.
vở nháp. 3 HS lên bảng viết.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một
- Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ người cụ thể nên phải viết hoa.
chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- Lắng nghe.
- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên đòa
danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và viết vào vở: 10
danh từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng
chỉ người hoặc đòa danh.

ĐỊA LÍ:

TÂY NGUYÊN

I.MỤC TIÊU :
- Học xong bài này HS biết : Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Đòa lí tự nhiên
VN .
-Trình bày được một số đắc điểm của Tây Nguyên ( vò trí, đòa hình, khí hậu ).


Trang

233

- Dựa vào lược đồ (BĐ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.

- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
1. Ổn đònh:
2. KTBC :
- Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc
Bộ .
- Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại
cây nào ?
Gv nhận xét, ghi diểm .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài :
1/.Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp
tầng :
*Hoạt động cả lớp :
- GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Đòa lí tự nhiên VN treo tường và nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vò trí của
các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo
hướng Bắc xuống Nam.
- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự
nhiên VN treo tường và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
*Hoạt động nhóm :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên

+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.
- GV cho HS các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau :
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK,
xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp
tới cao .

Hoạt động của trò

- HS trả lời .
- HS kác nhận xét, bổ sung .

- HS chỉ vò trí các cao nguyên .

- HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự
- HS lên bảng chỉ tên các cao nguyên.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.

- HS các nhóm thảo luận.


Trang
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ).
- GV cho HS đại diện các nhóm trình bày trước
lớp kết quả làm việc của nhóm mình kết hợp
với tranh, ảnh.

- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn
thiện phần trình bày.
2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và
mùa khô :
* Hoạt động cá nhân :
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK ,
từng HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những
tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận
4. Củng cố :
- Cho HS đọc bài trong SGK .
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vò
trí các cao nguyên trên BĐ.
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc
điểm của từng mùa
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Về chuẩn bò bài tiết sau : “Một số dân tộc ở
Tây Nguyên”.
- Nhận xét tiết học .

234

- Đại diện HS các nhóm trình bày kết
quả.

- HS dựa vào SGK trả lời .
+ Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 .
+ Mùa khô vaò những tháng

1,2,3,4,11,12 + Có 2 mùa rõ rệt …
- HS khác nhận xét.

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi .

- HS cả lớp .

Thứ Tư ngày 08 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC :

CHỊ EM TÔI

I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ,…
-PN: tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ,giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, im như phỗng, thỉnh thoảng,…
• Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Đọc - hiểu:


Trang

235

Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vò, giả bộ, cuồng phong,
ráng…
• Hiểu nội dung bài: Cô chò hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu

truyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự
tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC:
- Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung
truyện.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng truyện thơ Gà
trống và Cáo.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ Ai còn nhớ truyện Nói dối hại thân kế về + Truyện chú bé chăn cứu thích nói dối, trêu
chuyện gì?
đùa mọi người. Cuối cùng Sói đến thật nhưng
người ta vẫn tưởng chú nói dối nên không
đến và đàn cừu của chú bò sói ăn thòt hết.
+ Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ?
+ Đàn cừu bò ăn thòt hết mà không ai đến cứu
đã giúp chú tỉnh ngộ.
- Còn cô chò trong chuyện Chò em tôi cũng có - Lắng nghe.

tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ?
Chúng ta cùng học bài để hiểu điều đó.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu HS mở SGK trang 59. 3 HS tiếp nối - HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.
nhau đọc từng đoạn câu truyện (3 lượt HS +Đoạn 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho
đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS qua.
(nếu có).
+ Đoạn 2: Cho đến một hôm… đến nên người.
Chú ý câu văn: Thỉnh thoảng, hai chò em lại + Đoạn 3: Từ đóù …đến tỉnh ngộ.
cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ nó rủ bạn
vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi
tỉnh ngộ..
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Có thể yêu cầu HS đặt câu hỏi với những từ - 1 HS đọc.
đó để giúp các em hiểu rõ nghóa của từ.


Trang
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô chò xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học thậy không? Em đoán xem
cô đi đâu?
+ Cô chò đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần
chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần
như vậy?

+ Thái dộ của cô sau mỗi lần nói dối ba như
thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Cô em đã làm gì để chò mình thôi nói dối?

+ Cô chò sẽ nghó ba sẽ làm gì khi biết mình
hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ.
+ Đoạn 2 nói về chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cách làn của cô em giúp chò tỉnh
ngộ?

- Cô chò thấy cô em nói dối giống hệt mình.
Cô lo em mình lười học, và cô tự hiểu mình
đã làm tấm gương xấu cho em cô noi theo.
Ba biết chuyện, không tức giận mà buồn rầu
khuyên hai chò em hãy biết bảo ban nhau. Vẻ
buồn rầu của ba cũng tác động đến cô khiến
cô suy nghó về việc làm của mình.
+ Cô chò đã thay đổi như thế nào?

236

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Cô xin phép ba đi học nhóm.

+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn
bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+ Cô chò đã nói dối ba rất nhiều lần, cô
không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói
dối ba, nhưng vì ba cô rất tim cô nên cô vẫn
nói dối.
+ Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho
qua.
+ Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình
đã nói dối , phụ lòng tin của ba.
+ Nhiều lần cô chò nói dối ba.
- 2 HS đọc thành tiếng.
* Cô bắt chước chò cũng cói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chi
với bạn, cô chò thấy em nói dối đi tập văn
nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
* Khi cô chò mắng thì cô em thủng thẳng trả
lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chò
sững sờ vì bò bại lộ mình cũng nói dối ba để
đi xem phim.
+ Cô nghó ba sẽ tức giận mắng nỏ thậm chí
đánh hai chò em.
+ Ông buồn rầu khuyên hai chò em cố gắng
học cho giỏi.
+ Cô em giúp chò tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vì cô em bắt chướt mình nói dối.
* Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
* Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành
khiến ba buồn.

- Lắng nghe.


Trang

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

237

+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp
mình tỉnh ngộ.
• Chúng ta không nên nói dối. Nói dối
là tính xấu.
• Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
• Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người.
• Anh chò mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến
các em.
1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi bài
trong SGK.

- Nói và ghi ý chính của bài: Câu chuyện
khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối
là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người
đối với mình.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài để cả
lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc bài, tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Nhiều lượt HS tham gia.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: + Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính
cách của mỗi nhân vật.
• Hai chò em.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài,
• Cô bé ngoan.
kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
• Cô chò biết hối lỗi.
• Cô em giúp chò tỉnh ngộ.

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:
*Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
- So sánh số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột.
- Đổi đơn vò đo thời gian.
- Giải bài toán về tìm số trung bình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

1.Ổn đònh:
2.KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


Trang
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được
luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm
chuẩn bò cho bài kiểm tra đầu học kì I.
b. Hướng dẫn luyện tập:
- GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời
gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS
cách chấm điểm.
Đáp án
1. 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)
a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và
năm mươi viết là:
A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. 50 050050
b) Giá trò của chữ số 8 trong số 548762 là:
A.80000 B. 8000
C. 800

D. 8
c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275,
684752, 684725 là:
A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725
d) 4 tấn 85 kg = … kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485
B. 4850
C.4085
D. 4058
đ) 2 phút 10 giây = … giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30
B. 210
C. 130
D. 70
2. 2,5 điểm
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)
d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
25 – 22 = 3 (quyển số)
e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách
là:
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
3. 2,5 điểm
Bài giải

Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m

238

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và
chấm điểm cho nhau.


Trang
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về
nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương
một để chuẩn bò kiểm tra cuối chương.

KỂ CHUYỆN:

239

- HS cả lớp.

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC


I. MỤC TIÊU:
• Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm
cử chỉ, điệu bộ.
• Hiểu được ý nghóa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
• Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
• Có ý thức rèn luyện mình cólòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Bảng lớp viết sẵn đề bài.
• GV và HS chuẩn bò những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực - 3 HS kể chuyện và nêu ý nghóa.
và nói ý nghóa của truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bò truyện của HS .
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của các
bạn.
- Những đức tính: trung thực, tự trong, không - Lắng nghe.
tham lam… của con người đều rất đáng quý.
Hôn nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện
về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.

+ 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng + 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ
bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, ngữ quan trọng trong đề.
được đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ
gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
+ Em đã đọc những câu truyện nào nói về * Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng


Trang

240

với câu nói nổi tiếng “ta thà làm giặc nước
Nam còn hớn làm vương xú Bắc”
* Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu truyện
buổi học thể dục
* Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ
tích Sự tích dưa hấu.
*Truyện kể về anh Quốc trong truyện cổ tích
Sự tích con Cuốc.
+ Em đọc câu truyện đó ở đâu?
+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam,
trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4,
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất xem ti vi, đọc trên báo…
bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân - Lắng nghe.
thành về lòng tự trọng của con ngừơi.

- Yêu cầu HS đọc kó phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên - 2 HS đọc thành tiếng.
bảng:
+ Nội dung câu truyện đúng củ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phốo hợp cử chỉ,
điệu bộ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghóa của chuyện: 2 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được
câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b/. Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện,
theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng nhận xét, bổ sung cho nhau.
được tham gia kể câu chuyện của mình.
- Gợi ý cho HS các câu họi:
* HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay
nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người
điều gì?
* HS nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng quý?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi
người điều gì?
* Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

lòng tự trọng?


×