Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

thiết kế bài giảng tiếng việt tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.75 KB, 14 trang )

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TIẾNG VIỆT

TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (HS trả
lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật.
• Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
• Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc
diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
• Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (18’)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : Phát
âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các


cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bò.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi.
dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu - Theo dõi và nhận xét.
hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.


GIÁO ÁN TUẦN 10

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(16’)
 Mục tiêu :
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ
về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như
thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể
hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc
diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu
về giọng đọc.
 Cách tiến hành :
Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu BT2
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- GV nêu câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có
kể?
đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói lên một điều có ý nghóa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể + 1 HS kể tên những bài tập đọc là truyện
thuộc chủ điểm “Thương người như thể kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể
thương thân.”
thương thân.”
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các truyện Dế - 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bài
mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghó vào vở.
và tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập - HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu
đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc,
giọng đọc, phát biểu.
phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 3 đoạn văn trên. - 3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

- Dặn HS xem lại quy tắc viết hoa tên riêng
để học tốt tiết ôn tập sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT

TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
• Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
• Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 – 5
HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết
(20’)
 Mục tiêu :
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng
bài Lời hứa.

 Cách tiến hành :
- GV đọc bài Lời hứa
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài viết
cần viết 1 lượt.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài, - 1 HS trả lời
cách viết các lời thoại.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
được.
bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát
lỗi theo lời đọc của GV.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập (10’)
 Mục tiêu :


GIÁO ÁN TUẦN 10

Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên
riêng.
 Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo cặp..
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, TLCH a,
b, ,c, d.
- Gọi một số HS TLCH trước lớp.
-3 đến 4 HS TLCH trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
LTVC tuần 7 để làm bài cho đúng.
+ Phần quy tắc cần ghi ván tắt.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 4- 5 HS làm vào phiếu
riêng do GV phát cho.
- Gọi những bài làm bài trên giấy dán bài - HS dán bài lên bảng và đọc lời giải của
lên bảng và đọc lời giải của mình.
mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Các lạo tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên đòa Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành -Lê Văn Tám
lí Việt Nam
tên đó.
- Điện Biên Phủ
2. Tên người, tên đòa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo - Lu-I Pa-xtơ
lí nước ngoài

thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên - Xanh Pê-téc-bua
gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch - Bạch Cư Di
nối.
- Luân Đôn
- Những tên riêng được phiên âm theo âm
Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt
Nam.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập
sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TIẾNG VIỆT

TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (HS trả
lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật.
• Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài

tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
• Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (18’)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : Phát
âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bò.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi.
dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu - Theo dõi và nhận xét.
hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.



GIÁO ÁN TUẦN 10

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(16’)
 Mục tiêu :
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về
nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng
mọc thẳng.
 Cách tiến hành :
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2
- GV gợi ý các em có thể tìm tên bài ở Mục
lục.
- Gọi HS đọc tên bài. GV viết lên bảng lớp.
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu
cầu các nhóm tự làm bài. GV
theo dõi và hướng dẫn những
nhóm gặp khó khăn
- Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên
bảng, kiểm tra bài của từng
nhóm.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.

- 1 HS đọc yêu cầu BT2.

-1 đến 2 HS đọc tên bài.

- HS tự làm bài trong nhóm.


- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài
nhóm mình vừa làm.

- HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm
trưởng trình bày.
- Yêu cầu HS đọc bảng kết quả.
- Đọc bảng kết quả trên bảng.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn, minh - 3 HS thi đọc diễn cảm cùng một đoạn.
họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài
mà các em vừa tìm.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung - Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng
một lời nhắn nhủ gì?
như măng luôn mọc thẳng.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS đọc trước, chuấn bò nội dung cho
tốt tiết ôn tập sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TIẾNG VIỆT


TIẾT 4
I. MỤC TIÊU
• Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
• Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu goặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm
làm BT1. Mẫu:
Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
• Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập (27 )
 Mục tiêu :
- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ
ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3
chủ điểm Thương người như thể thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước
mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và
dấu goặc kép.
 Cách tiến hành :

Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


GIÁO ÁN TUẦN 10

- Yêu cầu HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài
MRVT thuộc 3 chủ điểm trên.
GV viết tên bài, số trang của 5
tiết MRVT lên bảng để HS tìm
nhanh trong SGK.
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu
cầu HS thi tìm từ trong 5 phút.
Nhóm nào tìm được nhiều từ
đúng là nhóm thắng cuộc. GV
theo dõi và hướng dẫn những HS
gặp khó khăn
- Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên
bảng, kiểm tra từ ngữ của từng
nhóm.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã
học gắn với 3 chủ điểm.
- GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những
thnah ngữ, tục ngữ và gọi HS đọc
lại các thành ngữ, tục ngữ.

- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 thành ngữ, tục
ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh
sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó.
- Gọi một vài HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài MRVT
thuộc 3 chủ điểm trên.

- HS tự làm bài trong nhóm.
+ đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, khẩn
khoản, nhảy nhót,…
+ bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm móm, mẫu mực,
màu mỡ,…
- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các từ
nhóm mình tìm được.
- HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm
trưởng trình bày.
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn
với 3 chủ điểm.
- Một , hai HS nhìn bảng đọc lại các thành
ngữ, tục ngữ.
- HS chọn 1 thành ngữ, tục ngữ, đặt câu
hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục

ngữ đó.
- 4 đến 5 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS đọc trước, chuẩn bò cho nội dung
tiết ôn tập sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT

TIẾT 5
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (HS trả
lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật.

• Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính
cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
• Một số phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (18’)
 Mục tiêu :
- Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : Phát
âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kó năng đọc hiểu : trả lời được 1,
2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
 Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bò.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi.
dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu - Theo dõi và nhận xét.
hỏi.



GIÁO ÁN TUẦN 10

- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(16’)
 Mục tiêu :
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về
thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách,
cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ.
 Cách tiến hành :
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2
- GV nhắc các em những việc cần làm để
thực hiện bài tập.
- Yêu cầu HS nói tên, số trang của 6 bài tập
đọc trong chủ điểm. GV viết nhanh lên
bảng.
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu
cầu HS tự làm bài.GV theo dõi
và hướng dẫn những nhóm gặp
khó khăn
- Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên
bảng, kiểm tra bài của từng
nhóm.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.

- 1 HS đọc yêu cầu BT2.


- HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc
trong chủ điểm.
- HS tự làm bài trong nhóm.

- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài của
nhóm mình.

- HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm
trưởng trình bày.
- GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt - 1- 2 HS đọc lại bảng kết qua.û
lại. Gọi HS đọc lại bảng kết qua.û
- Yêu cầu HS làm vào vở theo lời giải - HS làm vào vào vở theo lời giải đúng.
đúng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nói tên các bài tập đọc là - HS nói tên các bài tập đọc là truyện kể
truyện kể theo chủ điểm BT yêu cầu.
theo chủ điểm.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu
cầu HS tự làm bài.GV theo dõi
và hướng dẫn những nhóm gặp
khó khăn
- Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên
bảng, kiểm tra bài của từng
nhóm.

- Kết luận nhóm thắng cuộc.

- HS tự làm bài trong nhóm.

- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc bài của
nhóm mình.

- HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm
trưởng trình bày.
- GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt - 1- 2 HS đọc lại bảng kết qua.û
lại. Gọi HS đọc lại bảng kết qua.û
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi - 1 HS trả lời.
cánh ước mơ vừa học giúp các em hiểu điều
gì?
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho
tiết ôn tập sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT

TIẾT 6
I. MỤC TIÊU
• Xác đònh được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
• Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.

• Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.

Hoạt động học
- Nghe GV giới thiệu bài.


GIÁO ÁN TUẦN 10

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
(27’)
 Mục tiêu :
- Xác đònh được các tiếng trong đoạn văn
theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ
láy, từ ghép, DT, ĐT.
 Cách tiến hành :
Bài tập 1,2
- HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tả chú
chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã
cho ở BT2. GV nhắc các em lưu ý: ứng với
mỗi mô hình, chỉ cần tìm một tiếng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn

chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở
BT2.
- 4 HS làm bài trên giấy do GV phát, HS
dưới lớp làm bài vào vở.
- 4 HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Từ đơn - HS xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ
và từ phức để thực hiện đúng yêu cầu của phức.
bài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là từ đơn?
+ Từ chỉ gồm một tiếng.
+ Thế nào là từ láy?
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những
tiếng có âm hay vần giống nhau.
+ Thế nào là từ ghép?
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có nghóa lại với nhau.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, - Làm việc theo cặp.
tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ
ghép.
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên - Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.
bảng lớp.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS viết bài vào vở theo lời giải đúng.
Bài tập 4

- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, - HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ.
Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ?
+ 1 HS trả lời.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

+ Thế nào là động từ?
+ 1 HS trả lời.
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, - Làm việc theo cặp.
tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT.
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên - Dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.
bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS viết bài vào vở theo lời giải đúng.

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3 )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra
chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Dặn HS làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT

TIẾT 7
KIỂM TRA
ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.

TIẾNG VIỆT

TIẾT 8
KIỂM TRA
CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.


GIÁO ÁN TUẦN 10

TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA

BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA



×