Tuầ
Tuầnn 30
30
NGÀY
MÔN
Tập đọc
Thứ 2
Toán
10.04
Đạo đức
Lòch sử
Thứ 3
11.04
BÀI
Công việc đầu tiên.
Ôn tập về stp (tt).
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
Hoàn thành thống nhất đất nước.
L.từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ.
Toán
Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Khoa học
Sự sinh sản của thú.
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam.
Thứ 4
Toán
Ôn Tập về đo diện tích.
12.04
Làm văn
Ôn tập về văn tả cảnh.
Đòa lí
Thứ 5
13.04
Thứ 6
14.04
Chính tả
Toán
Châu Mó (tt).
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt).
Ôn tập về đo thể tích.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
L.từ và câu
Ôn tập về dấu phẩy.
Toán
Ôn tập về đo thời gian.
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Làm văn
Ôn tập về văn tà cảnh (lập dàn ý, làm văn miệng).
-1-
Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2006
TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong
đoạn đối thoại.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp,
bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách
mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng
cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc - Học sinh lắng nghe.
thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời
- Học sinh trả lời câu hỏi.
các câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học hôm nay, bài đọc
Công việc đầu tiên sẽ giúp các em
biết tên tuổi của một phụ nữ Việt
Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thò
Đònh. Bà Đònh là người phụ nữ Việt
Nam đầu tiên được phong Thiếu
tướng và giữ trọng trách Phó Tư
lệnh Quân Giải phóng miền Nam.
Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà
– kể lại ngày bà còn là một cô gái
lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động:
30’ Hoạt động 1: Luyện đọc.
Hoạt động lớp, cá nhân .
6’ Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
đọc mẫu bài văn.
-2-
15’
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành
tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
sau:
- Học sinh chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không
biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên
lính mã tà hớt hải xách súng chạy
rầm rầm.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần
chú giải trong SGK (về bà Nguyễn - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải
Thò Đònh và chú giải những từ ngữ nghóa lại các từ đó (truyền đơn, chớ,
khó).
rủi, lính mã tà, thoát li)
- Giáo viên giúp các em giải nghóa
thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Giáo viên thảo luận về các câu
hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Học sinh làm việc theo nhóm,
- Công việc đầu tiên anh Ba giao nhóm khác báo cáo.
cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rát
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên - Rải truyền đơn.
này?
- Út đã nghó ra cách gì để rài hết - Cả lớp đọc thầm lại.
truyền đơn?
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nữa đêm dậy ngồi nghó cách
giấu truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
- Vì sao muốn được thoát li?
quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ
rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa
hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
-3-
5’
4’
1’
giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật
đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy
lớn, / rồi hỏi to: //
- Út có dám rải truyền đơn
không?//
- Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
- Được, / nhưng rải thế nào anh
phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ!
//
- Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ
mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: //
- Rủi đòch nó bắt em tận tay thì em
một mực nói rằng / có một anh bảo
đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em
không biết chữ nên không biết giấy
gì. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại
trên.
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội
dung, ý nghóa bài văn.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động,
muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào
hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng
đoạn, cả bài văn.
- Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại
công việc đầu tiên bà Đònh làm cho
cách mạng. Qua bài văn, ta thấy
5. Tổng kết - dặn dò:
nguyện vọng, lòng nhiệt thành của
- Nhận xét tiết học.
một người phụ nữ dũng cảm muốn
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục làm việc lớn, đóng góp công sức cho
luyện đọc bài văn.
cách mạng.
- Chuẩn bò: Tà áo dài Việt Nam.
-4-
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về: khái niệm về số thập phân, cách viết số thập
phân dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
2. Kó năng: - Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập
phân
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: - Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
+ Hát.
3’ 2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
- 4 học sinh sửa bài.
- Sửa toán nhà.
- Nhận xét.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét.
1’ 3. Bài mới: “Ôn tập số thập phân
(tt)”. → Ghi tựa.
34’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh làm
vở bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - H nhắc lại
cách chuyển số thập phân thành phân
số thập phân.
- Chuyển số thập phân ra dạng phân - Đọc đề bài.
số thập phân.
- Chuyển phân số → phân số thập - Thực hiện.
- Nhận xét.
phân.
- Phân stp là phân số có mẫu số 10,
- Nêu đặc điểm phân số thập phân.
100, 1000…
- Ở bài 1b em làm sao?
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân
số để tìm mẫu số 10, 100, 1000…
3 3× 2 6
=
= ⋅⋅⋅
5 5 × 2 10
- Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi
đổi số thập phân ra phân số thập
- Còn cách nào khác không?
phân.
- Nhận xét.
-5-
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại
cách đổi số thập phân thành tỉ số phần
trăm và ngược lại?
- Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng
tỉ số phần trăm và ngược lại.
- Yêu cầu thực hiện cách làm.
Bài 3:
- Tương tự bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách đổi: hổn số thành phân số , hổn số
thành phân số thành số thập phân?
- Nêu yêu cầu đối với học sinh.
- Hổn số → phân số → số thập phân.
1
6
1 giờ = giờ = > 1,2 giờ.
5
5
- Hổn số → PSTP = > STP.
1
2
1 giờ = 1 giờ = > 1,2 giờ.
5
10
Chú ý: Các phân số thập phân có tên
đơn vò → nhớ ghi tên đơn vò.
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách so sánh số thập phân rồi xếp.
A/ Xếp từ lớn → bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ;
8,86 ; 8,68.
1’
Bài 5:
- Nêu cách làm.
- Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so
sánh → chọn một trong các số.
0,20 < 0,21 … < 0,30
0,110 < 0,111… < 0,20
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu nội dung ôn tập hôm nay.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập về độ dài và đo độ
dài”.
- Nhận xét tiết học.
-6-
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Viết cách làm trên bảng.
7,35 = (7,35 × 100)% = 735%
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện nhóm đôi.
- Nêu kết quả, các cách làm khác
nhau.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Chơi trò chơi “gọi tên”.
- Gọi đến số mình thì mình bước ra.
- Đọc đề.
- Thảo luận tổ, làm bài.
- Trình bày cả lớp.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-7-
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho
cuộc sống con người.
2. Kó năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm
phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên
nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở đòa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’ 1. Khởi động:
- Hát .
2’ 2. Bài cũ:
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài - 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
nguyên thiên nhiên.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(tiết 2).
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
10’ Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu
Hoạt động cá nhân, lớp.
về tài nguyên thiên nhiên của Việt
Nam và của đòa phương.
Phương pháp: Thuyết trình, trực
quan.
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo
tranh ảnh minh hoạ.
- Nhận xét, bổ sung và có thể giới - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
thiệu thêm một số tài nguyên thiên
nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Hoạt động lớp, nhóm 4.
theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
-8-
10’
1’
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng thảo luận.
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
theo bài tập 6/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết
trình.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Từng nhóm thảo luận.
các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ - Từng nhóm lên trình bày.
tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
nguồn, nước, các giống thú quý hiếm thảo luận.
…
- Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều đã học.
- Chuẩn bò: Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-9-
LỊCH SỬ:
HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc
hội khoá VI (Quốc hội thống nhất).
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt
nhà nước.
2. Kó năng: - Trình bày sự kiện lòch sử.
3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Ôn tập.
- Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu - Học sinh trả lời (2 em).
trong cuộc kháng chiến chống Mó
cứu nước mà em đã học?
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mó của nhân dân ta có ý nghóa
như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Hoàn thành thống nhất đất nước.
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
12’ Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
hội khoá VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung
cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu - Học sinh thảo luận theo nhóm 6,
học sinh đọc SGK, thảo luận theo gạch dưới nội dung chính bằng bút
chì.
nhóm 6 câu hỏi sau:
Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài - Một vài nhóm bốc thăm tường thuật
lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài
Gòn, Hà Nội.
Gòn.
Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc - Học sinh nêu.
hội mà em biết?
10’
-10-
6’
2’
1’
Hoạt động 2: Tìm hiểu những
Hoạt động lớp.
quyết đònh quan trọng nhất của kì
họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm được những
quyết đònh quan trọng của kì họp.
Phương pháp: Thuật lại, bút đàm.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Hãy nêu những quyết đònh quan - Học sinh đọc SGK → thảo luận
trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc nhóm đôi gạch dưới các quyết đònh
về tên nước, quy đònh Quốc kì, Quốc
hội khoá VI ?
ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố
Sài Gòn – Gia Đònh, bầu cử Chủ tòch
nước, Chủ tòch Quốc hội, Chính phủ.
→ Một số nhóm trình bày → nhóm`
khác bổ sung.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động lớp
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa
của 2 sự kiện lòch sử.
Mục tiêu: Nắm ý nghóa lòch sử của 2
sự kiện.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Việc bầu Quốc hội thống nhất và - Học sinh nêu.
kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc
hội thống nhất có ý nghóa lòch sử như
thế nào?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghóa lòch sử: Từ đây nước ta có - Học sinh nhắc lại.
bộ máy Nhà nước chung thống nhất,
tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên
chủ nghóa xã hội.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh nêu.
- Nêu ý nghóa lòch sử?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài. Chuẩn bò: “Xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình”.
- Nhận xét tiết học.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-11-
Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ
chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ
ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Kó năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng
các câu tục ngữ đó.
3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học
sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
3’ 2. Bài cũ:
- 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác
dụng của dấu phẩy.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ
điểm Nam và Nữ.
34’ 4. Phát triển các hoạt động:
30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của
Bài 1
BT.
- Lớp đọc thầm.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho - Làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên phiếu trình
3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt bày kết quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
lại lời giải đúng.
- Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải - Suy nghó trả, trả lời câu hỏi.
nội dung từng câu tục ngữ.
Bài 2:
-12-
4’
1’
- Sau đó nói những phẩm chất đáng
quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện
qua từng câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng
các câu tục ngữ trên.
Bài 3:
- Nêu yêu của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
những học sinh nào nêu được hoàn
cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và
hay nhất.
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví
dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục
ngữ với nghóa bóng.
Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
- Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
- Học sinh suy nghó, làm việc cá
nhân, phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca
dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của
phụ nữ Việt Nam.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng
các câu tục ngữ ở BT2.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu (dấu
phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-13-
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài,
các đơn vò đo khối lượng.
2. Kó năng:
- Cách viết đo khối lượng, các đơn vò đo độ dài dưới dạng số
thập phân.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vò đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
1’
4’
1’
34’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
- Sửa bài.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ
dài và khối lượng”.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn
tập.
Bài 1:
- Nêu tên các đơn vò đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
- Treo bảng đơn vò đo độ dài, khối
lượng.
- Hai đơn vò liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược
thứ tự bảng đơn vò đo độ dài, khối lượng.
Bài 2:
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò
đo độ dài, khối lượng.
Bài 3:
- Tương tự bài 2.
- Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
-14-
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
- Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đọc đề bài.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét.
- 10 lần.
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
- Nhận xét.
a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km.
605 m = 0 km 605 m = 0,605 km
b/ 805 cm = 8 m 05 cm = 8,05 m
591 mm = 0 m 591 mm = 0,591 m
0,025 tấn = 25 kg = 2,5 yến
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
1’
-
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Xếp kết quả với số.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo diện tích.
- Nhận xét tiết học.
Đọc đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.
Nhận xét.
- Làm bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-15-
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2
đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
2. Kó năng: - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình
sinh sản của thú và chim.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
của chim.
khác trả lời.
- Giáo viên nhận xét.
1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh
sản của thú”.
28’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động nhóm, lớp.
12’ Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
các hình 1, 2 trang 112 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở
đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của
thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng
của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ
nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của
chim, bạn có nhận xét gì?
- Đại diện trình bày.
→ Giáo viên kết luận.
- Thú là loài động vật đẻ con và - Các nhóm khác bổ sung.
nuôi con bằng sửa.
- Thú khác với chim là:
-16-
12’
4’
1’
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở
thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển
trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã
có hình dạng như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng
nuôi con tới khi con của chúng có
thể tự đi kiếm ăn.
Hoạt động 2: Làm việc với
phiếu học tập.
Hoạt động nhóm, lớp.
Phương pháp: Động não, nhóm.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho
các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
các hình.
- Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong
Tên động vật
một lứa
- 1 con
- Trâu, bò, ngựa,
hươu, nai hoẵng,
voi, khỉ …
- Từ 2 đến 5 - Hổ sư tử, chó,
con
mèo,...
Hoạt động 3: Củng cố.
- Trên 5 con
- Lợn, chuột,…
- Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con
của một số loài thú”.
- Nhận xét tiết học .
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-17-
Thứ tư, ngày 12 tháng 04 năm 2006
TẬP ĐỌC:
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca
ngợi, tự hào về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ: - Biết đọc, viết về quá trình hình thành chiếc áo dài tân thời từ
chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp của chiếc dài tân thời – sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhò, kín đáo với
phong cách hiện đại phương Tây, vẽ đẹp duyên dáng, mềm
mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam.
Một chiệc áo cánh (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc - Học sinh lắng nghe.
lại bài Công việc đầu tiên, trả lời
câu hỏi sau bài đọc.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Các em đều biết chiếc áo dài
dân tộc, đã từng ngắm bà, mẹ, chò,
cô, dì …trong trang phục áo dài. Tiết
học hôm nay sẽ giúp các hiểu chiếc
áo dài tân thời hiện nay có nguồn
gốc từ đâu, vẻ đẹp đọc đáo của tà áo
dài Việt Nam.
32’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
-18-
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành
tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- Bài văn có thể chia làm mấy - 2 em đọc lại cả bài.
đoạn?
- 4 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ
…
- Mỗi lần xuống dòng xem là một
- Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra đoạn.
rộng gấp đôi vạt phải.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách
hiện đại phương Tây.
- Đoạn 4: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ
ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, - Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải
2.
nghóa lại các từ đó (áo cánh, phong
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. cách, tế nhò, xanh hồ thuỷ, tân thời,
nhuần nhuyễn, y phục).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
Hoạt động nhóm, lớp.
thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo
dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài
Nam xưa?
những lớp áo cánh nhiều màu bên
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng trong. Trang phục như vậy, chiếc áo
dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhò, kín
đoạn 2, 3.
đáo.
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác - Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm lại.
chiếc áo dài cổ truyền?
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân, áo tứ thân được
may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau
ghép liền giữa sống lưng, đằng trước
là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc
bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau,
áo năm thân như áo tứ thân, nhưng
vạt trước bên trái may ghép từ hai
thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân
vải phía trước và phía sau. Chiếc áo
tân thời vừa giữ được phong cách dân
-19-
tộc tế nhò kín đáo, vừa mang phong
cách hiện đại phương Tây.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện
phong cách tế nhò, kín đáo của phụ nữ
Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai
cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ
Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,
mềm mại và thanh thoát hơn trong
chiếc áo dài…
- Vì sao áo dài được coi là biểu
tượng cho ý phục truyền thống của
Việt Nam?
- Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ
xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất
yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng
vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc
áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp
hơn, duyên dáng hơn.
- Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của
những người thân khi họ mặc áo dài? - Học sinh có thể giới thiệu người
thân: trong trang phục áo dài, nói
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận của mình.
đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi
- Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo
dài Việt Nam.
cầu học sinh xác lập kó thuật đọc.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
(đọc cá nhân).
bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh trả lời.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò:“Người gác rừng tí hon” - Bạn nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
1’
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-20-
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo
diện tích (bao gồm các đơn vò đo điện tích ruộng đất).
2. Kó năng: - Chuyển đổi các số đo diện tích.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
5’ 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo
độ dài.
- 2 học sinh sửa bài.
- Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
- Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
- Nhận xét.
- Nhận xét chung.
1’ 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo
diện tích.
→ Ghi tựa.
34’ 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo
diện tích.
Bài 1:
- Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện
- Đọc đề bài.
tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
- Thực hiện.
- Làm vào vở.
- Giáo viên chốt:
• Hai đơn vò đo S liền nhau hơn kém - Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
nhau 100 lần.
- Khi đo diện tích ruộng đất người ta
còn dùng đơn vò a – hay ha.
- a là dam2
- ha là hn2
Hoạt động 2: Luyện tập thực
hành.
- Thi đua nhóm đội (A, B)
- Yêu cầu làm bài 2.
- Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng - Đội A làm bài 2a
- Đội B làm bài 2b
thập phân.
- Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta - Nhận xét chéo.
dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn
-21-
mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
1’
vò đo diện tích liền nhau hơn kém
nhau 100 lần.
Bài 3:
- Đọc đề bài.
- Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Thực hiện.
- Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha - Sửa bài (mỗi em đọc một số).
60
6000 m2 = 60a =
ha = 0,6 ha.
100
Hoạt động 3: Giải toán.
- Chú ý các đơn vò phải đúng theo
- Đọc đề bài.
yêu cầu đề bài.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua đổi nhanh, đúng.
- Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài
- Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh,
tiếp sức.
đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-22-
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học
kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn
đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn,
nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh
em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc
viết trong học kì 1.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: Hát
+ Hát
4’ - 2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm vở dán ý bài văn
miệng (Hãy tả một con vật em yêu
thích) của một số học sinh.
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý
đã lập, trình bày miệng bài văn.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Trong các tiết Tập làm văn trước, các
em đã ôn tập về thể loại văn tả con vật.
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn
tập về văn tả cảnh để các em nắm vững
hơn cấu tạo của một bài văn tả cảnh,
cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài
văn tả cảnh, tình cảm, thái độ của người
miêu tả đối với cảnh được tả.
4. Phát triển các hoạt động:
33’
Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1
5’ bài văn.
Hoạt động nhóm đôi.
Phương pháp: Phân tích, thảo luận.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học
-23-
suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các
em là liệt kê những bài văn tả cảnh em
đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm
văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau
đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc
trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhận xét.
- Các em liệt kê những bài văn tả
- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn cảnh.
tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Sau đây là những bài văn tả cảnh trong học kì 1.
Tuần
Nội dung
1
- Hoàng hôn trên sông Hương, Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
2
- Rừng trưa, Chiều tối
3
- Mưa rào
4
- Ngôi trường mới
- Kiểm tra viết (tả cảnh). Chọn 1 trong các đề sau:
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn
cây.
2. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một công
viên em biết.
3. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng
quê hương em.
4. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên nương rẫy ở
vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một con phố
em thường đi qua.
6. tả một cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
6
- Các đoạn văn: tả biển của Vũ Tú Nam, tả dòng sông của
Trần Kim Thành, tả con kênh của Đoàn Giỏi.
7
- Vònh Hạ Long.
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh sông nước.
8
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở đòa phương em.
Trang
12
15
23
34
47
49
70
81
85
96
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh
tự chọn đề trình bày dàn ý của một
trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn
-24-
18’
đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài bày dàn ý một bài văn.
văn, nghệ thuật quan sát và thái độ - Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
người tả.
Phương pháp: Động não.
- 1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu
cầu của bài.
- H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải văn, suy nghó để trả lời lần lượt từng
câu hỏi.
đúng.
- H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thàxé
nht. phố Hồ Chí Minh theo trình tự
thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học
sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh
sáng đã tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao
tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm
mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi
giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng
sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt
tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có
vẻ như bò hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng
như một quả bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm
thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp
của thành phố.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại
những câu văn miêu tả đẹp trong bài
Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Chuẩn bò: Ôn tập về văn tả cảnh.
(Lập dàn ý, làm văn miệng).
-25-