Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức của tinht thừa thiên huế năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Khoa kinh tế phát triển

Điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội, thách thức của Thừa
Thiên Huế hIỆN NAY.
N01

Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội


NỘI DUNG:
I. Tổng quan về tỉnh Thừa Thiên Huế
II. Phân tích S, W, O, T của tỉnh TTH
Kinh tế

Đời sống xã hội

Văn hóa, giáo
dục, y tế

Quản lí hành
chính và tài chính

III. Phân tích SWOT du lịch sinh thái
tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay
P.tích SWOT

Cây vấn đề

Cây mục tiêu




I. Tổng quan về tỉnh Thừa Thiên Huế:

 Là nơi hội tụ phát triển


II. Phân tích S, W, O, T của tỉnh Thừa Thiên Huế:
1.Về kinh tế - xã hội:
a. Điểm mạnh:
-

Du lịch phát triển mạnh với nhiều loại hình: tour du lịch quần thể di
sản thế giới, du lịch các đền chùa, du lịch sinh thái, du lịch biển, du
lịch rừng quốc gia, …

-

Vùng đầm phá Tam Giang rộng lớn, là một trong những vùng đầm
có điều kiện tốt nhất để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản.

-

Tài nguyên khoáng sản và phong phú và đa dạng.

-

Nhiều làng nghề truyền thống (làm hương, làm nón, đan lát...) vẫn
tồn tại và phát triển.


-

Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định.


1.Về kinh tế - xã hội:
b. Điểm yếu:
-

CN còn kém phát triển, các khu CN có quy mô nhỏ và rải rác.

-

Cơ sở vật chất hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu của phát
triển CN và NN.

-

NN chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và khí hậu,
thường xuyên gặp phải hạn hán, lũ lụt và mất mùa.

-

Vẫn chưa thu hút được vốn đầu tư.

-

Đội ngũ lao động tay nghề chưa cao.



1.Về kinh tế - xã hội:
c. Cơ hội:
-

Việt Nam gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài và Việt Nam tìm
kiếm thị trường đầu tư, trong đó có TTHuế.

-

Quyết định số 04/2006/QĐ-TTG về việc thành lập và ban hành quy chế
hoạt động khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô với các cơ chế chính sách
ưu đãi thuận lợi và thông thoáng nhất  sẽ phát triển thành trung tâm
kinh tế và giao thương quốc tế của khu vực miền Trung – Tây nguyên.

-

Rất nhiều cụm, khu CN cũng như các khu resort, nhà nghỉ, khách sạn
tiêu chuẩn quốc tế đã đưa vào dự án thu hút đầu tư.

-

Còn nhiều khu du lịch văn hoá và thiên nhiên đang được khai thác.


1.Về kinh tế - xã hội:
d. Thách thức:
-

Đáp ứng được nhu cầu về cơ sở vật chất hạ tầng cho CN và NN.


-

Đào tạo được một đội ngũ lao động có tay nghề cao, tác phong làm việc tốt.

-

Nâng cao và cải tiến công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư.

-

Đối mặt với vấn đề lạm phát và giá cả tiêu dùng tăng đột biến.

-

Giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, sự phát triển thiếu cân bằng…

-

Đứng trước sự lựa chọn giữa phát triển kinh tế và giữ gìn nét đẹp truyền thống và
cổ kính.


2. Về văn hóa, y tế, giáo dục:
a. Điểm mạnh:
-

Là nơi hội tụ và giao lưu văn hoá phương Đông và phương Tây. Là nơi lưu giữ một
kho tàng di tích, cổ vật, quần thể di tích vật thể và phi vật thể đồ sộ và nổi tiếng.

-


Huế là trung tâm giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học lớn của cả nước.

-

Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chính của miền Trung.

-

Bệnh viện Trung Ương Huế là một trong ba bệnh viện lớn nhất đồng thời là một
trung tâm y tế chuyên sâu của cả nước

-

Có một nền ẩm thực lâu đời, truyền thống và mang nặng bản sắc dân tộc


2.Về văn hóa, y tế, giáo dục:
b.Điểm yếu:
-

Chưa đủ điều kiện về cơ sở vật chất và trình độ để phát
triển và quảng bá hình ảnh của mình đến với thế giới.

-

Người dân Huế chưa thực sự được tiếp xúc với nền giáo
dục và y tế hiện đại đáp ứng đủ mong muốn và nhu cầu.

-


Các bệnh viện tuyến huyện chưa phục vụ đủ nhu cầu
khám chữa bệnh.


2.Về văn hóa, y tế, giáo dục:
c.Cơ hội:
-

Phấn đấu trở thành thành phố Festival của Việt Nam, bên cạnh
đó là sự đầu tư quảng bá của nhà nước về hình ảnh của những
nơi có tiềm năng thu hút khách du lịch nói chung.

-

Việc Việt Nam gia nhập WTO giúp đẩy mạnh việc đưa Việt
Nam đến vơí thế giới không chỉ trên phương diện kinh tế mà
còn cả cảnh quan, con người và xã hội.

-

Xu hướng chung của kinh tế thế giới phát triển theo hương DV
– CN – NN đồng thời, sự đầu tư vào đời sống xã hội rất phù hợp
với sự phát triển chung của Huế.


2.Về văn hóa, y tế, giáo dục:
d.Thách thức:
-


Các tỉnh thành khác cũng đang tìm kiếm các thế mạnh của tỉnh
mình, tố chức Festival để thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó là
sự cạnh tranh về việc quảng bá hình ảnh đẹp của mình từ các
quốc gia khác.

-

Sự lạm phát kinh tế trong nước, cũng như sự khó khăn kinh tế
của thế giới nói chung gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người
dân và việc phát triển du lịch văn hoá.

-

Sự đe doạ của các luồng văn hoá khác nhau trong xu thế hội
nhập.


II. Phân tích SWOT du lịch sinh thái ở TTH hiện nay:
S1: Nguồn nhân lực du
lịch trẻ và tiềm năng
S2: Hình ảnh về một
thành phố du lịch xanh và
yên bình là ấn tượng đẹp
của du khách khi đến Huế

Weaknesses
W1: Tính năng động của đội ngũ quản lý
cũng như người dân chưa cao, chưa bắt
kịp với xu thế phát triển của ngành du
lịch

W2: Công tác xúc tiến tuyên truyền,
quảng bá tiếp thị cho sản phẩm DLST
còn kém

O1: Nền kinh tế tỉnh nhà cũng
như của cả nước đang trên đà
phát triển.
O2: Hành lang kinh tế Đông –
Tây của 4 nước Myanma – Thái
Lan – Lào – Việt Nam với điểm
dừng chân cuối cùng ở phía
Đông là 2 thành phố Đà Nẵng và
Huế.

S1 – O1

W1 – O1
W2 – O2

Thừa Thiên Huế với điều kiện
dân số thấp tạo nên một thị
trường khách nhỏ hẹp và cạnh
tranh gay gắt

S2 - T

W2 - T

SWOT



S1 – O1:
-

Lập luận: dựa vào lợi thế nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng thì sẽ
giúp thu hút đc nhiều nguồn đầu vào huế hơn, tận dụng dc cơ hôi
nền kt tỉnh nhà đang trên đà phát triển để phát triển kinh tế nước
nhà

-

Hoạt động: tận dụng lực lượng nguồn lao động trẻ, tiềm năng
giàu kinh nghiệm để thu hút đầu tư làm nền kinh tế phát triển

-

Cơ hội: giúp tăng thu nhập tỉnh nhà cũng như cả nước; thu hút
được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, giải quyết việc làm
cho người thất nghiệp

-

Rủi ro: kinh tế phát triển dễ dẫn tới nhiều nạn tham ô; không tận
dụng được tối đa nguồn lực


S2 - T
-

Lập luận: với lợi thế về thành phố du lịch xanh, yên bình thì mặc

dù dân số thấp nhưng Huế tạo được ấn tượng đẹp đối với khách
du lịch thì đi đâu rồi khách du lich cũng sẽ tìm đến Huế làm cho
thị trường khách lớn hơn, sức cạnh tranh của Huế cao hơn

-

Hoạt động: tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh Huế; giữ
gìn và phát huy hình ảnh của Huế

-

Cơ hội: thu nhập của trong ngành du lịch Huế tăng cao giúp giải
quyết được nhiều việc làm; thu hút được nhiều vốn đầu tư nước
ngoài

-

Rủi ro: hình ảnh đổi mới quá mức có thể phá hủy đi cảnh quan
vốn có của Huế


W1 – C1
-

Lập luận: nâng cao tính năng động của đội ngũ quản lí thì
nhà đầu tư nước ngoài sẽ dễ dàng đầu tư vào tỉnh vì tin
cậy đội ngũ sẽ quản li phù hợp nguồn vốn đầu tư vào từ
đó giúp nền kinh tế tỉnh nhà tăng cao

-


Hoạt động: tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức
hiểu biết cho đội ngũ cán bộ

-

Cơ hội: thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài,giải quyết
thất nghiệp

-

Rủ ro: dễ dẫn đến tham nhũng, lạm phát


W2 - T
-

Lập luận: nâng cao công tác tuyên truyền quảng bá thì
mặc dù Huế có dân số thấp nhưng nhờ đó sẽ thu hút được
nhiều khách du lịch hơn, nhiều người biết đến Huế hơn,
phát triển tỉnh nhà

-

Hoạt động: hoạt động quảng cáo trên internet, tivi

-

Cơ hội: giải quyết việc làm, tăng thu nhâp tỉnh


-

Rủi ro:cạnh tranh cao với các tỉnh lân cận, tham nhũng..


2. Cây vấn đề:
Hoạt động quản lí DLST chưa tốt

Chưa khai thác triệt để
hiệu quả

Khai
thác
chưa
hiệu quả
giá trị

Khai
thác
chưa
triệt để
giá trị
tiềm ẩn

Mất cân bằng tài
nguyên thiên nhiên

Mất đi
nguồn
gen quý

hiếm

Khai
thác ồ
ạt,
không
khoa
học

Ô nhiễm môi trường

Ý thức
bảo vệ
môi
trường
của
người
dân
chưa cao

Chất
thải của
hoạt
động du
lịch
nhiều


3. Cây mục tiêu
Nâng cao hoạt động quản lí

DLST
Tối ưu hóa đóng góp
của DLST

Khai
thác
hiệu quả
giá trị
sẵn có

Phát huy
khả
năng
vốn có
để khai
thác triệt
để các
hệ sinh
thái

Phát triển DLST gắn
liền với bảo vệ TNTN

Đảm
bảo
nguồn
gen quý
không bị
mất đi


Khai
thác
khoa
học, có
chọn lọc

Giảm thiểu tác động
của hoạt động du lịch
tới môi trường

Nâng
cao ý
thức bảo
vệ môi
trường

Giảm
chất thải
của hoạt
động du
lịch


a. Hệ thống chỉ tiêu, chỉ số nhánh cấp 1:
MỤC TIÊU
Tối ưu hóa đóng góp của du
lịch sinh thái

CHỈ TIÊU
Từ năm 2015 – 2020 khai

thác được 70% các hệ sinh
thái nước ngọt

Phát triển DLST gắn liền với Từ năm 2015 – 2020 đảm
giữ gìn và bảo vệ TNTN
bảo 100% nguồn gen quý
hiếm không bị mất đi
Giảm thiểu tác động của các Từ năm 2015 – 2020 đảm
hoạt động du lịch tới môi
bảo 90% các vùng du lịch
trường
sinh thái nước ngọt không bị
ô nhiễm


a. Hệ thống chỉ tiêu, chỉ số nhánh cấp 2:
MỤC TIÊU
CHỈ TIÊU
Khai thác hiệu quả các giá trị Đảm bảo từ 2015- 2025,
sẵn có của DLST
100% các hệ sinh thái nước
lợ được khai thác hiệu quả
Phát huy khả năng tiềm ẩn
để khai thác triệt để các hệ
sinh thái

Từ năm 2015 – 2020 có 3 hệ
sinh thái nước ngọt được đưa
vào hoạt động du lịch


Đảm bảo các nguồn gen quý Từ năm 2015 – 2020 đảm
hiểm không bị mất đi
bảo 90% nguồn gen sinh vật
quý hiếm không bị mất đi


a. Hệ thống chỉ tiêu, chỉ số nhánh cấp 2:
MỤC TIÊU
CHỈ TIÊU
Khai thác khoa học, có chọn Đảm bảo từ 2015- 2025,
lọc
1000 ha đồi trọc được phủ
xanh
Nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường

Từ năm 2015 – 2016 100%
cán bộ nhân viên được qua
đào tạo bảo vệ môi trường

Giảm thiểu chất thải từ hoạt
động du lịch

Từ năm 2015 – 2020 đảm
bảo 100% các khu du lịch có
chỗ chứa và xữ lí rác đạt
chuẩn


CÁM ƠN !!!

Danh sách nhóm thực hiện:
1.

Nguyễn Nhật Lâm

2.

Trương Thị Hòa Hảo

3.

Phan Hoàng Bảo Nhi

4.

Nguyễn Thị Nhi

5.

Nguyễn Thị Phương

6.

Nguyễn Đức Hoàng Hưng

7.

Nguyễn Văn Hòa




×