Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.37 KB, 13 trang )

Mục lục
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chơng I: Cơ sơ lý luận chung về xuất khẩu.
1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu.
2. Vài nét khái quát về vai trò của xuất khẩu cà phê.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt nam.
2. Cơ cấu mặt hàng và giá xuất khẩu cà phê của Việt nam.
3. Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt nam.
Chơng III: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
1. Về phía Nhà nớc.
2. Về phía các doanh nghiệp.

C. Phần kết luận
Tài liệu tham khảo.


Phần mở đầu
Việt Nam là một nớc nông nghiệp có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai,
lao động và điều kiện sinh thái... cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nông sản
hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi
mới của Đảng và Nhà nớc, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những bớc
phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trởng cao và khá ổn định (bình
quân tăng 4-4,5%/năm).
Trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao đó,
chúng ta không thể không nhắc tới cà phê - một mặt hàng nông sản của Việt Nam
đang đợc nhiều thị trờng trên thế giới a chuộng. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập
chung của thế giới đang diễn ra "sôi nổi", ngành cà phê xuất khẩu của ta lại đang
đứng trớc rất nhiều khó khăn về mọi mặt nh : sự cạnh tranh, chất lợng sản phẩm,
thị trờng tiêu thụ... . Vậy để khắc phục đợc những khó khăn này nhằm đẩy mạnh


xuất khẩu cà phê của Việt Nam thì Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam
cần phải có những định hớng để phát triển nh thế nào là phù hợp ? Chúng ta hãy
cùng nhau phân tích vấn đề này ở phần tiếp theo.

2


Phần nội dung
Chơng I:

cơ sở lý luận chung về xuất khẩu cà phê
của Việt nam.

1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu.
Xuất khẩu hàng hoá (export): là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm
vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ
thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong ra
bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, ổn định xã hội và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân.
Tiếp đến chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem xuất khẩu có vai trò và ý nghĩa
nh thế nào?
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp
hoá- hiện đại hoá đất nớc. Có xuất khẩu mới thúc đẩy sản xuất phát triển, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống của nhân dân.
+ Xuất khẩu hàng hoá phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của mọi ngời, mọi đơn vị, mọi tổ chức, mọi ngành nghề, mọi địa phơng trong xã hội.
+ Xuất khẩu dẫn tới việc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủ
thể trong và ngoài nớc một cách tự giác nhằm tạo sức mạnh phát triển cho các chủ
thể một cách thiết thực.
+ Xuất khẩu còn đa tới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh doanh
các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đợc. Nó góp phần hoàn thiện các cơ

chế quản lý xuất khẩu của nhà nớc, của mỗi địa phơng thông qua các đòi hỏi hợp
lý của các chủ thể tham gia xuất khẩu trong quá trình thực hiện xuất khẩu .

3


+ Xuất khẩu dẫn tới sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà doanh nghiệp, các nhà
sản xuất, các nhà khoa học, các nhà nớc một cách thiết thực và có hiệu quả. Xuất
khẩu khơi thông nhiều nguồn chất xám ở cả trong và ngoài nớc.

2. Vài nét khái quát về vai trò của xuất khẩu cà phê của Việt
Nam.
Những năm gần đây, diện tích và sản lợng cà phê của Việt Nam tăng lên
không ngừng đã đa ngành cà phê Việt Nam đứng hàng đầu trong khu vực Châu á
- Thái Bình Dơng. Sau gạo, cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ
2 của Việt Nam, khối lợng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong
những mặt hàng chủ lực của cả nớc. Sự phát triển của ngành cà phê đã đóng vai
trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạch xuất
khẩu lớn, tạo vốn đầu t, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, góp
phần vào quá trình phủ xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cực cơ cấu cây
trồng...
Về kinh tế đối ngoại, cà phê còn là mặt hàng có thế mạnh nhất khi tham gia
vào các thị trờng khó tính nh EU.

4


Chơng II:

Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam.


1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong số những mặt hàng nông sản có
thế mạnh hàng đầu Việt Nam. Những năm đầu của thập kỷ 80, cả nớc mới có
20.000 ha, với sản lợng không quá 10.000 tấn. Từ năm 1990, nhờ có sự thay đổi
lớn về cơ chế quản lý kinh tế đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản tình hình xuất khẩu cà
phê của Việt Nam. Tiềm năng xuất khẩu cà phê đợc khai thác nhanh chóng và
triệt để. Cà phê dần dần trở thành một trong số 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam. Trong thời gian ngắn, Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng số lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê đáng kinh ngạc. Cụ thể nh đến năm
2000 đã là 516.000 ha với 660.000 tấn và đến nay có khoảng 600.000 ha với
khoảng 688.000 tấn. Với kết quả nh vậy, Việt Nam cùng Brazin, Côlômbia là 3 nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới.
Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu là để xuất khẩu, nhu cầu trong nớc
không đáng kể, chiếm khoảng 10% sản lợng cà phê. Trong những năm qua, khối
lợng xuất khẩu cà phê tăng với tốc độ khá nhanh, cụ thể nh : Vụ 1992 - 1993 đạt
135.500 tấn ; vụ 1993 - 1994 đạt 158.520 tấn ; vụ 1994 - 1995 đạt 212.038 tấn; vụ
1995 - 1996 đạt 233.000 tấn ; vụ 1996 - 1997 đạt 346.000 tấn ; vụ 1997 - 1998 đạt
346.000 tấn ; vụ 1998 - 1999 đạt 410.000 tấn ; vụ 1999 - 2000 đạt 660.000 tấn,
đạt tốc độ tăng trởng 72,7% đứng thứ 2 về xuất khẩu cà phê sau Brazin, nhng chỉ
tăng 4,7% về thu nhập, chủ yếu là do giá cà phê thế giới giảm và năm 2002 là
718.500 tấn.
Về kim ngạch xuất khẩu cà phê, vụ 1994 - 1995 : 560 triệu USD, giá bình
quân là 2.633 USD/ tấn. Vụ 1995 - 1996 : 422,4 triệu USD, giá bình quân là 1.815
USD/ tấn. Vụ 1996 - 1997 : 406 triệu USD, giá bình quân là 1.195 USD/ tấn. Vụ
1997 - 1998 : 594,2 triệu USD, giá bình quân là 1374 USD/ tấn. Từ năm 1998 5


2002, lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh, nhng kim ngạch xuất khẩu biến động
thất thờng do sự suy giảm của giá cà phê và do ảnh hởng của cơn bão khủng
hoảng chung thế giới. Điều đó đã dẫn đến : vụ 1999 - 2000 đạt 823 USD/ tấn, vụ
2000 - 2001 đạt 436,6 USD/ tấn và vụ 2001 - 2002 chỉ còn 368,8 USD/ tấn. Tuy

nhiên vụ 2002 - 2003 có khả quan hơn, đã nhích lên đạt 619,9 USD/ tấn. Nh vậy
giá bình quân cả bốn vụ cũng chỉ đạt 549,4 USD/ tấn, các công trờng quốc doanh
phải chịu lỗ lớn khi giá thành ở đây thờng cao hơn đến 12 triệu đồng/ ha.
Tuy nhiên, với mục tiêu đẩy mạnh và nâng cao chất lợng cà phê chế biến,
công tác chế biến cà phê ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Về xuất
khẩu, cả nớc đã xuất khẩu 619.421 tấn cà phê đạt 96,87% so với vụ 2001 - 2002,
vẫn đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới và kim ngạch đạt 428.633.327 USD, bằng
162,81% vụ 2001 - 2002. Rõ ràng giá trị xuất khẩu đã đợc nâng lên đáng kể dù
khối lợng xuất khẩu giảm đi rõ rệt. Đây có thể coi là thành công lớn của ngành cà
phê Việt Nam.

2. Về cơ cấu mặt hàng và giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê vối Robusta, cà phê chè Arabica chiếm
tỷ trọng rất nhỏ. Hiện nay thị trờng thế giới đang a chuộng loại cà phê Arabica do
vậy giá cà phê Robusta thấp làm ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của
Việt Nam. Việt Nam đang cố gắng nâng cao tỷ lệ cà phê chất lợng cao (loại
Arabica) trong sản lợng theo tỷ lệ 2/1 (Robusta/Arabica).
Thế giới đánh giá cao về chất lợng và tính thơm ngon tự nhiên mà cà phê
của các nớc khác ít có đợc nh cà phê Việt Nam. Hiệp hội cà phê, ca cao thế giới
đã xếp cà phê của Việt Nam có chất lợng tốt hơn cả ấn Độ và Inđonesia do điều
kiện (thiên nhiên và sinh thái) thuận lợi, nhng do công nghệ chế biến kém lại cha
đợc đầu t đúng mức, nên chất lợng sản phẩm cà phê xuất khẩu thấp bị đánh tụt
giá, làm thiệt hại lớn.

6


Năng suất cà phê của VIệt Nam vào loại nhất nhì thế giới, bên cạnh đó lại
có nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp so với các nớc. Do vậy cà phê Việt
Nam có lợi thế về chi phí thấp - giá thành rẻ.

Giá xuất khẩu loại cà phê Robusta của việt Nam.
Đơn vị tính: USD/tấn
Thị trờng 1991
Tại London 1022
Tại Việt
882

1992
839
733

1993
1056
860

1994
2538
1722

1995
2525
2461

1996
2158
1196

1997
2315
1260


1998
2350
1542

1999
1469
1379

87,3

81,4

67,9

97,5

55,5

54,4

65,7

93,8

Nam (FOB)
tỷ giá (%)
Việt Nam/

86,3


London
(Nguồn: Bộ Thơng mại).
Giá cà phê của Việt Nam biến động theo giá thế giới. Qua bảng trên cho
thấy mức giá cà phê của VIệt Nam (có cùng một chất lợng) nhng thờng thấp hơn
rất nhiều so với mức giá xuất khẩu của các nớc khác tới hàng trăm USD/tấn, thấp
hơn thậm chí gần 40% so với giá trên thị trờng thế giới. Năm 1999, giá xuất khẩu
cà phê đã ở xu thế giảm mạnh cùng giá thị trờng thế giới. Giá xuất khẩu cà phê ở
nớc ta loại 2 (5% đen xay vỡ) đã giảm từ 1560-1580 USD/tấn, FOB (tháng 1-2/99)
xuống còn 1030-1055 USD/tấn, FOB (tháng 10-11/99), giảm tới 525-530 USD/tấn
(32-34%). Giá xuất khẩu và giá cà phê trong nớc giảm mạnh đã làm giảm đáng kể
đến thu nhập của ngời trồng cà phê và các doanh nghiệp kinh doanh cà phê. Để
khắc phục tình hình này, tháng 8/99, VICOFA đã trình lên Chính phủ cho thành
lập Quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu cà phê.

7


Giá cà phê Việt Nam thờng thấp hơn nhiều so với thị trờng thế giới một mặt
do Việt Nam thờng xuất khẩu theo giá FOB, vì không có điều kiện thuê tàu và
kinh nghiệm trong thơng mại quốc tế để bán theo giá CIF, mặt khác do trình độ
tiếp thị và khâu bảo quản chế biến sau thu hoạch còn nhiều yếu kém, việc tổ chức
mua bán xuất khẩu mặt hàng cà phê do không đợc quản lý bằng hạn ngạch, không
hạn chế đầu mối xuất khẩu nên đã tạo ra thị trờng lu thông khá nhộn nhịp, sôi
động nhng đồng thời cũng có mặt cha tốt nh tranh mua, tranh xuất, chạy theo lợi
nhuận, làm hàng kém chất lợng, ảnh hởng uy tín chung trên thị trờng. Hơn thế
nữa, Việt Nam chỉ chủ yếu xuất khẩu loại cà phê Robusta, trong khi đó giá loại cà
phê này chỉ bằng gần một nửa so với giá cà phê Arabica. Theo giá thị trờng thế
giới ngày 18/5/2000, giá cà phê Robusta là 925 USD/tấn thì giá cà phê Arabica là
2098 USD/tấn. Nhằm khắc phục tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đang có

những biện pháp khuyến khích và mở rộng diện tích cà phê Arabica đồng thời với
việc xây dựng các cơ sở chế biến cà phê tập trung và đa ra các chính sách về thuế
và hạn ngạch thích hợp.

2. Thị trờng xuất khẩu cà phê.
Trớc những năm 1990, thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là
sang Liên Xô (cũ) và các Đông Âu theo các hiệp định, và xuất qua trung gian.
Những năm gần đây, cà phê Việt Nam đã có vị trí nhất định và uy tín ngày càng
tăng trên thị trờng cà phê trong khu vực và thế giới, đến nay đã có mặt tới 40 nớc
trên thế giới, trong đó khoảng 75-80% kim ngạch đợc xuất khẩu trực tiếp sang 30
nớc, đang là những cơ hội và điều kiện để mở ra một triển vọng lớn trong ngành
cà phê Việt Nam.
Bạn hàng truyền thống của ngành cà phê Việt Nam là Singapore. Phần lớn
cà phê không đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng mà chủ yếu xuất trực tiếp sang
Singapore, sau đó Singapore tái chế rồi mới xuất sang thị trờng tiêu dùng. Hiện
nay, Mỹ, Anh, Đức đang trở thành những bạn hàng quan trọng của Việt Nam.
8


Singapore mặc dù vẫn còn nhập khẩu nhiều cà phê của Việt Nam nhng không còn
giữ vị trí độc tôn mà thay vào đó là Mỹ - bạn hàng lớn nhất của ngành cà phê Việt
Nam hiện nay.
Trung Quốc trong một thời gian ngắn cũng đã trở thành bạn hàng lớn của
Việt Nam về nhập khẩu cà phê nhng thị trờng này không duy trì đợc lâu vì có quá
nhiều rủi ro nhất là ở khâu thanh toán.
Thị trờng Đông Âu và các nớc thuộc SNG tuy còn nhiều khó khăn song rất
có triển vọng. Đây đã từng là những thị trờng truyền thống quen thuộc của cà phê
Việt Nam. Hiện nay, với nhu cầu tiêu thụ lớn, đòi hỏi về tiêu chuẩn chất lợng
không quá khắt khe, các thị trờng này cũng hứa hẹn những triển vọng tốt đẹp. Nhng trở ngại lớn của những thị trờng này là khả năng thanh toán còn có hạn do
thiếu ngoại tệ. Vì thế, Nhà nớc và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần phải có

những biện pháp thích hợp nhằm tái xâm nhập thị trờng này bằng các phơng thức
thanh toán thích hợp, áp dụng hình thức mua bán đối lu.
Cà phê Việt Nam hiện đợc xuất khẩu sang hơn 50 nớc và khu vực trên thế
giới. Niên vụ 98/99, các nớc tiêu thụ nhiều cà phê của Việt Nam là Thuỵ Sĩ
(khoảng 28% lợng cà phê xuất khẩu), Sinhgapo (12%), Đức (11%), Hà Lan (9%),
Mỹ (8%), Anh(7%), các nớc chậm phát triển khác (12-13%).
Từ một nớc vốn không ai biết đến trên thị trờng cà phê quốc tế, Việt Nam
ngày nay đã trở thành một trong những nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất
trên thế giới và đang cạnh tranh với các nớc xuất khẩu cà phê Robusta lớn trên thế
giới nh Brazin, Arghentina, Indonesia, nhất là nớc trong khu vực Indonesia, một
nớc lớn có bề dày kinh nghiệm và thị trờng xuất khẩu đã khá ổn định thì Việt
Nam sẽ có nhiều khó khăn

9


Chơng III:

Giải pháp đẩy mạnh việc xuất khẩu cà phê của Việt
Nam.

1. Về phía Nhà nớc.
Thúc đẩy nhanh việc xây dựng và phát triển quỹ bảo hiểm cà phê (quỹ dự
phòng rủi ro khi xuất khẩu cà phê ), có nh vậy mới đủ khả năng để mua hàng, găm
hàng, dự trữ hàng, khi có biến cố thất thờng xảy ra nh giá cà phê thế giới xuống
thấp... . Và đó cũng là cái cốt vật chất để tập hợp các nhà kinh doanh cà phê.
Đồng thời Nhà nớc cần quan tâm hỗ trợ sản xuất và đời sống của ngời dân trồng
cà phê hơn, có nh vậy mới tạo đợc tâm lý yên tâm trong sản xuất, khiến họ tập
trung toàn tâm, toàn lực gắn bó với ngành cà phê, hạn chế một số nông dân về bỏ
không chăm sóc, đốn chặt cây cà phê... khi giá cà phê xuống thấp.

Nhà nớc cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ mở rộng thị trờng. Các cơ quan
tham tán kinh tế, đại diện thơng mại ở các nớc có vai trò to lớn trong việc xú tiến
xuất khẩu, cung cấp thông tin về thị trờng, hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế đối
với cà phê xuất khẩu. Đây là một vấn đề đáng đợc quan tâm, vì thị trờng quốc tế
về nông sản nói chung và cà phê nói riêng thờng xuyên biến động phức tạp. Do
vậy, Nhà nớc nên thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu nông sản để hỗ trợ
giúp các nhà sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất khẩu nông sản.
Nhà nớc cần thực hiện những u đãi về thuế để khuyến khích các công ty của
Việt Nam lập chi nhánh hoạt động ở nớc ngoài, nhằm tăng cờng khả năng xuất
khẩu trực tiếp. Cần có chính sách thuế hỗ trợ và thúc đẩy xúa tiến thơng mại.
Nhà nớc cần có chính sách tăng cờng đầu t vào công tác đào tạo công nhân
kỹ thuật lành nghề, chuyên gia về công nghệ chế biến và cán bộ chuyên trách...
nhằm đáp ứng cho nền công nghiệp hiện đại và tăng trởng chung của nền kinh tế.
Đặc biệt, Nhà nớc cần hỗ trợ việc đào tạo và hớng dẫn hệ thống kiểm soát chất l-

10


ợng cà phê xuất khẩu để ngời sản xuất và chế biến hiểu đợc yêu cầu chất lợng,
nhằm đầu t đúng hớng và tăng cờng quản lý chất lợng đồng bộ.

2. Về phía các doanh nghiệp.
Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với đòi hỏi hiện nay,
duy trì sản xuất để có một sản lợng cà phê xuất khẩu tơng đối ổn định.
Các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chơng trình xúc tiến thơng mại cả
trong và ngoài nớc, giới thiệu mặt hàng cà phê với các thị trờng mới, đồng thời
đẩy mạnh những chơng trình hợp tác quốc tế.
Kiện toàn và sắp xếp hệ thống nghiên cứu khoa học, để huy động và phát
huy đợc sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cờng đầu t
trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học.


11


Phần kết luận
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, thực hiện đờng lối công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng. Mà trong đó
xuất khẩu cà phê đóng vai trò không nhỏ trong sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam .
Tuy nhiên, bên cạnh đó các mặt hàng xuất khẩu nông sản của ta nói chung
và mặt hàng cà phê nói riêng cũng có những điểm hạn chế chủ yếu nh công nghệ
lạc hậu cha đợc thay thế, kỹ thuật, giá, chất lợng sản phẩm kém cha phù hợp với
thị trờng, mạng lới thu mua cho xuất khẩu cũng nh các đầu mối xuất khẩu hoạt
động cha hiệu quả còn mang tính độc quyền với vai trò thâu tóm của Nhà nớc... đã
làm hạn chế đến xuất khẩu. Thêm vào đó là thông tin thị trờng vừa chậm, vừa
thiếu chính xác, đôi khi còn trong tình trạng đói thông tin, làm cho kim ngạch
xuất khẩu giảm trong khi số lợng xuất khẩu tăng.
Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn, ngành cà phê Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng
trong các hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê, khắc phục những bất lợi, yếu
kém của ngành cà phê đồng thời tận dụng những lợi thế của nớc ta. Hy vọng rằng
Việt Nam, với những tiềm năng dồi dào sẵn có trong sản xuất nông nghiệp cả về đất
đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đúng đắn
của Đảng trong việc tăng cờng phát huy nội lực sẽ tạo ra những sản phẩm nông
nghiệp phong phú về chủng loại, với nhiều tầng chất lợng, có khối lợng lớn và giá trị
xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện, tạo nên sức lan toả mạnh mẽ của hơng vị sản
phẩm Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới.

12



Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng (Trờng Đại học Quốc gia Hà
Nội - Khoa Kinh tế - 1999).
2. Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế 1999 - 2000.
3. PTS. Nguyễn Đình Long: Những giải pháp chủ yếu, nâng cao sức cạnh
tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam - Tạp chí kinh tế Nông nghiệp
số 4-1999.
4. Văn Dền : Để cà phê Việt Nam đững vững trên thị trờng thế giới - Tạp
chí Cộng sản, số 17 (9- 2001).
5. Trần Ngọc Huy : Lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt nam - Tạp chí Phát
triển kinh tế, số 140 (6-2002).

13



×