Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Hoàn thiện quy trình sản xuất một số giống lạc mới l02, l05, l14, MD7, MD9 phục vụ sản xuất lạc xuất khẩu và tiêu dùng trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.68 MB, 117 trang )

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện KHKT nông nghiệp việt nam
trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ
_____________________________________________________

báo cáo tổng kết khkt dự án

hoàn thiện quy trình sản xuất một số
giống lạc mới lo2, lo5, l14,md7, md9 phục
vụ sản xuất lạc xuất khẩu và tiêu dùng
trong nớc

chủ nhiệm dự án: GS.VS, TSKH Trần Đình Long

5627
08/12/2005

hà nội 2005


Danh sách những ngời chủ trì và tham gia dự án
TT

Họ về tên

Học vị, Chức vụ

Chức danh

Đơn vị công tác


1

Trần Đình Long

GS.TSKH.

Chủ nhiệm DA

Trung tâm NCTNĐĐ

2

Nguyễn Thị Chinh

TS. QGĐ. NCVC

Th ký Dự án

Trung tâm NCTNĐĐ

3

Nguyễn Văn Thắng

Ths. PGĐ. NCVC.

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ


4

Nguyễn Xuân Thu

KS. NCV

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ

5

Nguyễn Thị Oanh

KS. NCV

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ

6

Nguyễn Thuý Lơng

KS. NCV

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ


7

Nguyễn Thị Loan

Ths. NCV

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ

8

Trần Thanh Bình

Ths. NCV

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ

9

Đồng Thị Thắm

Ks. NCV.

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ


10

Phan Quốc Gia

Ths. NCV.

Tham gia

Trung tâm NCTNĐĐ

11

Nguyễn Thị Yến

Ths. NCVC

Tham gia

Bộ môn DTMDTV

12

Nguyễn Xuân Hồng

PGS. TS. NCVC.

Tham gia

Viện BVTV


13

Nguyễn Thị Vân

Ths. NCV.

Tham gia

Viện BVTV

các cơ quan phối hợp chính
1. Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An

6. Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang

2. Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá

7. Sở Nông nghiệp và PTNT Ninh Bình

3. Phòng Nông nghiệp Yên Mô, Thái Bình

8. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nam

4. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tây

9. Sở Nông nghiệp và PTNT Nam Định

5. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội

Cơ quan chủ trì Dự án

Giám đốc


Bài Tóm tắt
Dự án " Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất một số giống lạc mới L02, L05, L14, MD7,
MD9 phục vụ sản xuất lạc xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc" do Trung tâm Nghiên cứu
Thực nghiệm đậu đỗ- Viện KHKTNN Việt nam chủ trì dới sự quản lý của Bộ KHCN
đợc phê duyệt triển khai từ tháng 1/2002-12/2004. Mục tiêu của Dự án là hoàn thiện quy
trình sản xuất lạc giống vụ Thu Đông để nâng cao hệ số nhân các giống lạc mới đạt chất
lợng giống tốt nhằm thúc đẩy vụ lạc Xuân phát triển; hoàn thiện quy trình thâm canh lạc
xuân cao sản góp phần nâng cao năng suất, sản lợng và chất lợng lạc phục vụ xuất
khẩu và tiêu dùng trong nớc góp phần mở rộng diện tích trồng lạc giống mới, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao thu
nhập và đời sống nhân dân.
Dự án đã triển khai thực hiện và thu đợc một số kết quả sau đây:
Đã hoàn thiện đợc quy trình sản xuất lạc giống trong vụ Thu Đông đạt năng suất bình
quân gần 30 tạ/ha với các yếu tố nh: Giống mới L18, L14, MD9 tiềm năng năng suất
cao; Trồng lạc phủ nilon; phân bón thích hợp cho hiệu quả kinh tế cao nhất là: 10 tấn
phân chuồng hoặc 01tấn phân hữu cơ vi sinh + N:P:K , tỷ lệ 1:3:2 (45 kg N : 135 kg P205
: 90 kg k20) + 500 kg vôi bột/ha chia bón hai lần cho giống L18 và L14; Thời vụ trồng
thích hợp từ 25/8-5/9 cho năng suất cao nhất; mật độ trồng 40 cây/m2 (hàng cách hàng 25
cm, hốc cách hốc 20 cm, gieo 2 cây/hốc); Làm khô lạc giống bằng hệ thống sấy tự nhiệt
đảm bảo chất lợng nảy mầm đạt >90% và rút ngắn thời gian làm khô để kịp chuyển
giống cho vụ Xuân; Bảo quản giống dạng hạt bằng phơng pháp sử lý thuốc Rovral 50 WP
0,4% duy trì đợc TLNM >90 % sau 3 tháng ở T0 25-30oC; sau 5 tháng ở T0 18-20oC.
Đã hoàn thiện đợc 01 quy trình sản xuất lạc cao sản vụ Xuân đạt năng suất >40 tạ/ha
với các yếu tố nh: Giống mới L18, L14, MD9 tiềm năng năng suất cao; Phân bón thích
hợp cho hiệu quả kinh tế cao nhất là: 10 tấn phân chuồng hoặc 01tấn phân hữu cơ vi sinh
+ N:P:K , tỷ lệ 1:3:2 (30 kg N : 90 kg P205 : 60 kg k20) + 500 kg vôi bột/ha chia bón hai
lần cho giống L18 và L14; Trồng lạc phủ nilon; Mật độ trồng 40 cây/m2 (hàng cách hàng

25 cm, hốc cách hốc 20 cm, gieo 2 cây/hốc); Xử lý hạt giống bằng thuốc hóa học đã làm
tăng năng suất từ 1,0-10,0 tạ/ha. Đặc biệt là sử lý với vicarben 75 BTN 0,3% tăng năng
suất 10tạ/ha so với không sử lý.
Đã thực hiện tốt nội dung nâng cao năng lực và tổ chức sản xuất lạc giống : Đã tổ chức
tập huấn kỹ thuật cho 13.200 lợt nông dân tham gia xây dựng mô hình sản xuất giống;
Phát hành 8.000 quy trình kỹ thuật sản xuất lạc giống vụ thu đông và quy trình thâm canh
lạc đạt năng suất cao vụ Xuân; Xây dựng mô hình trồng lạc Thu Đông trên quy mô 440 ha
năng suất đạt bình quân 29,9 tạ/ha, đặc biệt giống L18 tại Ninh Bình năng suất đạt 40


tạ/ha; Đã hình thành đợc một số vùng chuyên sản xuất lạc giống nh Thanh Hóa, Ninh
Bình Bắc Giang và Nam Định.
Hiệu quả kinh tế -xã hội do Dự án đem lại: Trong hai năm đã sản xuất đợc 1.294 tấn
giống, góp phần khắc phục đợc vấn đề khó khăn về giống cho sản xuất lạc Xuân chính vụ
của nhiều địa phơng, mang lại nhuận trực tiếp cho ngời sản xuất gần 36 tỷ đồng. Vụ
Thu-Đông đã tiết kiệm đợc thêm 10% sản phẩm lạc vụ Xuân để dành cho xuất khẩu hoặc
nội tiêu, giảm chi phí bảo quản giống trong thời gian 5-6 tháng, chất lợng lạc giống sản
xuất trong vụ Thu Đông cao góp phần nâng cao năng suất lạc hàng hoá vụ Xuân. Các
giống lạc mới có tiềm năng năng suất cao và vụ lạc Thu-Đông vụ trồng mới đã góp phần
chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng tăng vụ, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập
, cải thiện đời sống cho nông dân. Góp phần mở rộng diện tích trồng lạc giống mới (trớc
năm 2000, diện tích áp dụng giống mới chiến khoảng 20% tổng diện tích lạc toàn quốc.
Đến nay, diện tích trồng lạc giống mới đã chiếm 60-65% tổng diện tích trồng lạc toàn
quốc. Thông qua tập huấn kỹ thuật sản xuất lạc giống cho nông dân đã góp phần nâng cao
trình độ sản xuất giống cho 13.200 lợt ngời và bớc đầu góp phần hình thành đợc một
số vùng chuyên sản xuất giống có chất lợng và hiệu quả cao nh Thanh Hoá, Bắc Giang,
Hà Tây, Nam Định.


Mục lục

Danh sách những ngời chủ trì và tham gia Dự án
những chữ viết tắt
Biên bản đánh giá kết quả dự án SXTN cấp nhà nớc
Bài tóm tắt
Mở đầu

1

Chơng I. Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất lạc trong


2

ngoài nớc

1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới

2

1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

4

1.2.1. Diện tích năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 1994-2004

4

1.2.2. Tình hình xuất khẩu lạc ở Việt Nam 1995-2003

6


1.2.3. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam

6

Chơng II. Mục tiêu, nội dung và phơng án triển khai

8

2.1. Mục tiêu

8

2.2. Nội dung Dự án

8

2.2.1. Hoàn thiện công nghệ

8

2.2.2. Xây dựng mô hình sản xuất lạc

8

2.3. Phơng án triển khai

9

Chơng III. Vốn đầu t và kế hoạch đợc giao


10

3.1. Vốn đầu t Dự án

10

3.2. Kế hoạch sản phẩm khoa học và công nghệ

11

Chơng IV. Kết quả thực hiện dự án

12

4.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất lạc giống vụ Thu Đông

12

4.1.1. Xác định bộ giống lạc tại các tỉnh vụ Thu Đông

12

4.1.2. Hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật sản xuất lạc giống Vụ Thu Đông

15

4.1.2.1. Nghiên cứu về phân bón NPK

15


4.1.2. 2. Nghiên cứu về thời vụ trồng thích hợp

17

4.1.2.3. Thử nghiệm về mật độ trồng thích hợp

18

4.1.2. 4. Nghiên cứu phơng pháp làm khô lạc giống dạng quả

19


4.1.2.5. Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm các giống lạc ở các phơng pháp làm
khô khác nhau

20

4.1.2.6. Nghiên cứu phơng pháp bảo quản lạc giống dạng quả

20

4.1.2.7. Nghiên cứu phơng pháp bảo quản lạc giống dạng hạt

22

4.1.2.8. Đánh giá ảnh hởng của xử lý thuốc hoá học đến tỷ lệ nhiễm bệnh
do nấm ở các ngỡng nhiệt độ sau 5 tháng bảo quản


24

4.1.3. Đề xuất quy trình sản xuất lạc giống vụ Thu Đông

25

4.2. Hoàn thiện quy trình thâm canh lạc cao sản vụ Xuân

27

4.2.1. Xác định bộ giống lạc tại các tỉnh vụ Xuân

27

4.2.2. Hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc trong vụ Xuân

28

4.2.2.1. Nghiên cứu liều lợng phân bón tối u cho giống L18

28

4.2.2.2. Nghiên cứu liều lợng phân bón tối u cho giống L14

30

4.2.2.3. Nghiên cứu về mật độ và phơng thức trồng tối u cho giống L14

32


4.2.2. 4. Nghiên cứu xử lý hạt giống bằng thuốc hoá học trớc khi gieo

33

4.2.3. Đề xuất quy trình thâm canh lạc cao sản vụ Xuân

36

4.3. Đào tạo nâng cao năng lực sản xuất giống lạc mới cho nông dân

38

4.4. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống lạc mới

38

4.5. Tổng hợp kết quả thu đợc của Dự án

40

4.6. Hiệu quả do Dự án đem lại

41

4.6.1. Hiệu quả khoa học

41

4.6.2. Hiệu quả kinh tế


41

4.6.3. Hiệu quả xã hội

42

4.7. Kinh phí thực hiện dự án

43

4.8. Đánh giá chung

43

4.8.1. Việc thực hiện Dự án

43

4.8.2. Thuận lơi

44

4.8.3. Những vấn đề tồn tại khác

44

Chơng V. kết luận và đề nghị

45


5.1 Kết luận

45

5.2. Đề nghị

47

Báo cáo quyết toán
Sản phẩm d án


Phụ lục

1.

Công văn số 759/BKHCN-KHCNN V/v điều chỉnh nội dung dự án SXTN
KC.06.DA11.NN

2.

Công văn số 10/CV-TTĐ Đ V/v điều chỉnh nôi dung dự án

3.

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghê

4.

Quyết định Số 445/VKH/QĐ của Viện Trởng Viện KHKTNNVN V/v thành

lập Hội đồng nghiệm thu Dự án cấp cơ sở .

5.

Biên bản đánh giá cấp cơ sở

6.

Biên bản kiểm tra đinh kỳ

7.

Báo cáo định kỳ

8.

Xác nhận của các địa phơng tham gia xây dựng mô hình


Mục lục
Danh sách những ngời chủ trì và tham gia Dự án
những chữ viết tắt
Bài tóm tắt
Mở đầu

1

Chơng I. Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất lạc trong



2

ngoài nớc

1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới

2

1.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

4

Chơng II. Mục tiêu, nội dung và phơng án triển khai

5

2.1. Mục tiêu

5

2.2. Nội dung Dự án

5

2.2.1. Hoàn thiện công nghệ

5

2.2.2. Xây dựng mô hình sản xuất lạc


5

2.3. Phơng án triển khai

6

Chơng III. Vốn đầu t và kế hoạch đợc giao

7

3.1. Vốn đầu t Dự án

7

3.2. Kế hoạch sản phẩm khoa học và công nghệ

8

Chơng IV. Kết quả thực hiện dự án

9

4.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất lạc giống vụ Thu Đông

9

4.1.1. Xác định bộ giống lạc tại các tỉnh vụ Thu Đông

9


4.1.2. Hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật sản xuất lạc giống Vụ Thu Đông

11

4.1.3. Đề xuất quy trình sản xuất lạc giống vụ Thu Đông

16

4.2. Hoàn thiện quy trình thâm canh lạc cao sản vụ Xuân

18

4.2.1. Xác định bộ giống lạc tại các tỉnh vụ Xuân

18

4.2.2. Hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc trong vụ Xuân

18

4.2.3. Đề xuất quy trình thâm canh lạc cao sản vụ Xuân

22

4.3. Kết quả đào tạo nâng cao năng lực sản xuất giống lạc mới cho nông dân

23

4.4. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống lạc mới


24

4.5. Tổng hợp kết quả thu đợc của Dự án

25


4.6. Hiệu quả do Dự án đem lại

26

4.6.1. Hiệu quả khoa học

26

4.6.2. Hiệu quả kinh tế

26

4.6.3. Hiệu quả xã hội

26

4.7. Kinh phí thực hiện dự án

27

4.8. Đánh giá chung

27


4.8.1. Việc thực hiện Dự án

27

4.8.2. Thuận lơi

28

4.8.3. Những vấn đề tồn tại khác

28

Chơng V. kết luận và đề nghị

29

5.1 Kết luận

29

5.2. Đề nghị

30


Bảng chú giải các chữ việt tắt
CT

Công thức


Đ/C

Đối chứng

ICRISAT

Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng cho vùng nhiệt đới bán khô hạn

KKNGCTTƯ

Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ơng

KNXKNLN

Kim ngạch xuất khâu nông lâm nghiệp

KT-KT

Kinh tế-kỹ thuật

KL

Khối lợng

MArD

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NC


Nguyên chủng

NS

Năng suất

SNC

Siêu nguyên chủng

T.Đông

Thu-Đông

TLNM

Tỷ lệ nảy mầm


Mở đầu
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây đậu đỗ chính ở nớc ta, lạc vừa là cây thực
phẩm, cây làm tốt đất vừa là cây xuất khẩu đem lại thu nhập nhanh cho nông dân. Trong
số 100 nớc trồng lạc trên thế giới, Việt nam đứng thứ 10 về diện tích và trong 25 nớc
trồng lạc ở châu á, Việt nam đứng thứ 5 về diện tích gieo trồng sau ấn Độ, Trung Quốc,
Myanma và Inđônêxia.
20 năm qua (1985-2004), diện tích, năng suất, sản lợng lạc cả nớc ta đã không
ngừng tăng lên. Diện tích từ 213.200 ha năm 1985 lên 254.600 ha năm 2004 (tăng 21,6%),
năng suất từ 9,5 tạ/ha lên 17,9 tạ/ha (tăng 83%, bình quân 4% năm) và sản lợng từ
202.400 tấn năm 1985 lên 462.000 tấn năm 2004 (tăng hơn gấp 2 lần). Có đợc sự tăng

trởng nhảy vọt về năng suất lạc trong gần 20 năm qua là nhờ vào những đóng góp tích
cực của công tác giống, các biện pháp canh tác tiến bộ, các chủ trơng chính sách hỗ trợ
sản xuất của Trung Ương và Địa phơng, ý thức tiếp thu tiến bộ kỹ thuật của đông đảo bà
con nông dân.
Đặc biệt 10 năm gần đây, nhiều giống mới có tiềm năng năng suất cao 40-50tạ/ha đã
góp phần nâng cao năng suất lạc ở Việt Nam đã đợc thế giới ghi nhận. Tuy nhiên, những
giống này mới đợc trồng trên quy mô hẹp. Năng suất lạc của Việt Nam chỉ mới bằng
60% năng suất lạc của Trung Quốc - nớc có điều kiện tự nhiên tơng tự nớc ta. Một
trong những nguyên nhân hạn chế mở rộng diện tích gieo trồng giống mới của Việt Nam
là hệ thống sản xuất và cung ứng giống cha đợc các địa phơng quan tâm đầu t nên
các giống mới có tiềm năng năng suất cao, chất lợng xuất khẩu tốt cha đáp ứng đủ nhu
cầu sản xuất. Một số giống lạc mới công nhận giống tiến bộ kỹ thuật hoặc khu vực hoá
gần đây thì quy trình sản xuất còn cha đợc hoàn chỉnh. Vì vậy, việc "Hoàn thiện quy
trình sản xuất một số giống lạc mới L02, L05, L14, MD7, MD9 phục vụ sản xuất lạc
xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc" là cần thiết góp phần mở rộng nhanh diện tích sử
dụng giống mới, giống chất lợng góp phần tăng nhanh năng suất và đem lại hiệu quả cao
cho ngời sản xuất.

1


Chơng I:
Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất lạc
trong và ngoài nớc

1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới
Trên thế giới, có hơn 100 nớc trồng lạc. Lạc là cây trồng đứng thứ hai sau đậu tơng
về diện tích trồng cũng nh sản lợng. Năm 2003, diện tích trồng lạc của thế giới đã đạt
22,73 triệu ha, năng suất bình quân đạt 1,47 tấn/ha và sản lợng đạt 33,45 triệu tấn. Diện
tích, năng suất và sản lợng lạc có xu hớng tăng trong vòng 10 năm qua. So với năm

1992, diện tích lạc tăng 10,3 %, năng suất tăng 28,8% và sản lợng tăng 42,3 % năm
2003. Châu á đứng hàng đầu thế giới cả về diện tích và sản lợng (chiếm 60% diện tích
trồng và 70% sản lợng lạc trên thế giới).
ấn Độ là nớc đứng đầu trên thế giới về diện tích trồng lạc (8 triệu ha) nhng năng
suất lạc bình quân của ấn Độ còn thấp do cây lạc đợc trồng chủ yếu trong điều kiện khô
hạn. Từ những năm 1980, ấn Độ đã thực hiện chơng trình phát triển cây lạc một cách
đồng bộ hơn nhằm giải quyết cơ bản vấn đề tự túc đầu ăn cho quốc gia. Kinh nghiệm của
ấn độ cho thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn áp dụng kỹ thuật canh tác cũ thì năng
suất chỉ tăng lên khoảng 26-30%. Nếu áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ nhng vẫn dùng
giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 20-43%. Nhng khi áp dụng giống mới kết hợp với kỹ
thuật canh tác tiến bộ đã làm tăng năng suất lạc từ 50-63% trên các ruộng trình diễn của
nông dân.
Trung Quốc là nớc đứng thứ hai sau ấn Độ về diện tích trồng lạc với 5,1 triệu ha,
chiếm 22,4% tổng diện tích trồng lạc của thế giới nhng sản lợng lạc lại đứng hàng đầu
thế giới đạt 15,1 triệu tấn, chiếm 45,1% tổng sản lợng toàn thế giới và năng suất lạc đạt
cao gấp 2 lần năng suất lạc bình quân của thế giới. Nhiều năm nay, sản phẩm lạc của
Trung quốc là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu nổi tiếng trên thị trờng thế
giới. Mỗi năm Trung Quốc xuất khẩu khoảng 30-50 vạn tấn, thu khoảng 20 triệu đô la mỹ.
2


Hàng năm, Trung quốc giành khoảng 1/2 sản lợng dùng cho ép dầu, cung cấp cho thị
trờng trong nớc khoảng 220 vạn tấn dầu lạc/năm. Năm 2003, năng suất lạc của Trung
Quốc đã đạt 2,96 tấn/ha xấp xỉ bằng năng suất lạc của Mỹ và sản lợng lạc đạt kỷ lục cao
nhất trong lịch sử sản xuất lạc của Trung quốc (15,1 triệu tấn).
Sở dĩ sản xuất lạc ở Trung quốc đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật so vơí các nớc
Châu á là nhờ vào chiến lợc đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao các kỹ thuật tiến bộ
trồng lạc nhằm phát huy tiềm năng to lớn cha đợc khai thác của cây trồng này trong sản
xuất của Chính phủ Trung Quốc.
Trung Quốc có 60 viện, Trờng, Trung tâm nghiên cứu triên khai các hớng nghiên

cứu trên cây lạc. Trong giai đoạn 1982-1995 đã có tới 82 giống lạc mới có nhiều u điểm
nổi bật nh: năng suất cao, ngắn ngày, chống vhịu sâu bệnh và các điều kiện bất thuận,
thích ứng rộng... đợc chọn tạo và đa ra sản xuất đại trà....
Achentina là nớc có diện tích lạc không lớn (180.000 ha/năm) nhng đã có nhiều
thành công trong nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển và nâng cao hiệu
quả sản xuất lạc. Trong thời gian dài từ 1932 đến 1982, năng suất lạc của Achentina chỉ
đạt 1,0 tấn/ha. Từ năm 1982, nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã
đợc tăng cờng. Năm 1991, năng suất lạc bình quân của Achentina đã đạt 2,0 tấn/ha, gấp
2 lần so với năm 1980. Các giống mới chất lợng cao đã đợc trồng trên 70% diện tích lạc
cả nớc và đã đa Achentina trở thành nớc xuất khẩu lạc đứng thứ ba trên thế giới sau
Mỹ và Trung Quốc.
Hàn Quốc là một nớc phát triển ở Châu á, nổi tiếng là đầu t cao cho nghiên cứu và
ứng dụng kỹ thuật trên cây lạc. Từ những năm 1960 công tác nghiên cứu đã đợc tăng
cờng. Nhờ biết kết hợp giống mới với kỹ thuật canh tác tiến bộ, đặc biệt kỹ thuật che phủ
nilon, năng suất lạc ở nhiều trang trại đã đạt trên 6,0 tấn/ha.
Ngoài ra còn có nhiều nớc trên thế giới nghiên cứu thành công về chọn tạo giống
cũng nh các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc nh: Nigeria, Sudan, Xenegal,
Indonesia, Công Gô, Mỹ. Năng suất lạc bình quân cao nhât thế giới là Israel đạt 6,7
tấn/ha. Năng suất lạc của Mỹ đạt bình quân 3,0 tấn/ha.
3


Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lợng lạc của một số nớc trên thế giới
Nớc

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lợng (triệu tấn)


2001/ 2002/ 2003/ 2001/ 2002/ 2003/ 2001/ 2002/ 2003/
2002

2003

2004

2002

2003

2004

2002

2003

2004

Thế giới

23,16

21,34

22,73

1,45


1,42

1,47

33,63

30,31

33,45

ấn Độ

8,20

6,80

8,00

0,93

0,76

0,94

7,60

5,20

7,50


Trung Quốc

4,99

5,00

5,10

2,89

2,98

2,96

14,42

14,90

15,10

Nigeria

1,22

1,23

1,23

1,22


1,23

1,23

1,49

1,51

1,51

Senegal

0,92

0,75

0,80

0,98

0,35

0,56

0,90

0,26

0,45


Indonesia

0,65

0,65

0,65

1,59

1,59

1,60

1,03

1,04

1,04

Myanma

0,59

0,58

0,59

1,25


1,21

1,20

0,73

0,70

0,71

Sudan

0,55

0,55

0,55

0,67

0,67

0,67

0,37

0,37

0,37


Vietnam

0,24

0,25

0,25

1,46

1,51

1,67

0,35

0,37

0,40

Nguồn: Foreign Agricultural Service, official USDA Estimates for December 2003.
1. 2. Tình hình sản xuất lạc ở việt nam.
1. 2.1. Diện tích, năng suất và sản lợng lạc ở Việt Nam giai đoạn 1994-2004
Sản xuất lạc đợc phân bố ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp Việt nam. Diện
tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm (Đay, Cói, mía, lạc, đậu
tơng, thuốc là). Tuy nhiên, đã hình thành 6 vùng sản xuất chính nh sau:
Vùng Đồng bằng sông Hồng, lạc đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh, Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha, chiếm 29,3%.
Vùng Đông Bắc, lạc đợc trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với
diện tích 31.000 ha, chiếm 28,9%.

Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ là vùng trọng điểm lạc của các tỉnh Phía Bắc với
diện tích 74.000 ha (chiếm 30,5%), chủ yếu tập trung ở các tỉnh Thanh Hoá
(16.800ha), Nghệ An (22.600 ha), Hà Tĩnh (19.900 ha).
4


Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ với diện tích trồng 23.100 ha (chiếm 9,5%).và
đợc trồng tập trung ở hai tỉnh Quảng Nam , Bình Định.
Vùng Tây Nguyên, diện tích trồng lạc 22.900 ha (chiếm 9,4%), chủ yếu ở tỉnh Đắc
Lắc (18.200 ha).
Vùng Đông Nam bộ, lạc đợc trồng tập trung ở các tỉnh: Tây Ninh, Bình Thuận,
Bình Dơng với diện tích 42.000 ha.
Bảng 2: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lợng lạc ở Việt Nam 1991 - 2004
Sản lợng

Năm

Diện tích (1000ha)

Năng suất (tạ/ha)

1991

210,9

11,2

235,3

1992


217,4

10,4

226,7

1993

217,1

11,9

259,3

1994

248,2

11,9

294,4

1995

259,8

12,9

334,5


1996

262,8

13,6

357,7

1997

253,5

13,9

351,3

1998

269,4

14,3

386,0

1999

247,6

12,8


318,1

2000

244,9

14,5

355,3

2001

241,4

14,6

352,8

2002

246,8

16,1

397,0

2003

250,0


16,6

417,5

2004

254,6

17,9

462,0

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, MARD)

5

(1000tấn)


Trong vòng 10 năm qua, sản xuất lạc ở Việt Nam đã có những bớc chuyển biến tích
cực về năng suất và sản lợng, nhng diện tích trồng không tăng (niên giám thống kê
2004). Tuy nhiên, diện tích lạc ở các tỉnh phía Bắc có xu hớng tăng dần từ 123,3 ngàn ha
năm 1995 lên 146,3 ngàn ha năm 2003 (tăng 17%). ở các tỉnh phía Bắc, diện tích lạc tăng
chủ yếu ở các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa và Hà Tĩnh. Diện tích trồng lạc ở
các tỉnh phía Nam giảm từ 136,6 ngàn ha năm 1995 xuống 98,5 ngàn ha năm 2003, diện
tích giảm mạnh nhất là tỉnh Tây Ninh (từ 41,1 ngàn ha năm 1995 xuống còn 19,8 ngàn ha
năm 2003) và tiếp đó là tỉnh Long An. Diện tích lạc ở các tỉnh phía Nam giảm do không
cạnh tranh đợc với một số cây công nghiệp dài ngày khác.
Năng suất lạc ở phía Bắc thờng thấp hơn năng suất lạc ở các tỉnh phía Nam. Tuy

nhiên, ở phía Bắc mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu chỉ có chè và lạc.vì vậy cây lạc
đang có xu thế mở rộng diện tích nhiều hơn nữa bằng việc giảm bớt diện tích đất lúa thiếu
nớc sang trồng lạc hoặc tăng cờng trồng xen, tăng thêm diện tích vụ Thu Đông...
1.2.2. Tình hình xuất khẩu lạc ở Việt Nam 1995-2003
Việt Nam hiện nay đợc Thế giới đánh giá là một trong số 5 nớc xuất khẩu lạc lớn
nhất của thế giới. Thị trờng quốc tế đối với sản phẩm lạc của nớc ta luôn rộng mở, nhiều
năm nay không có tình trạng d thừa sản phẩm lạc. Chất lợng lạc của Việt Nam luôn
đợc các nớc nhập khẩu lạc chấp nhận. Tuy nhiên, xuất khẩu lạc ở nớc ta trong mấy
năm gần đây không ổn định qua các năm cả về giá xuất khẩu và khối lợng (bảng 3).
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu lạc nhân ở Việt Nam 1995 - 2003
Tổng KNXKN LN

Số lợng lạc xuất khẩu

Giá trị lạc xuất

(Tr.USD)

(1000tấn)

khẩu (Tr.USD)

1995

1899,7

115,0

70,0


2000

2719,0

76,1

41,0

2001

2597,3

78,2

38,0

2002

2594,4

106,0

50,9

Năm

Nguồn: Niên giám thống kê, T liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh và thành phố Việt Nam, 2005
1. 2.3. Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam.
6



Mặc dù, lạc là các cây trồng truyền thống của nông dân Việt Nam và đã đợc Trờng
Đại Học Nông nghiệp I, Viện Cây Công nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Việt Nam nghiên cứu từ năm 1962. Nhng công tác nghiên cứu chọn tạo giống cũng nh
phát triển sản xuất lạc mới bắt đầu đợc quan tâm từ năm 1986 trở lại đây thông qua các
đề tài: Đề tài cấp Nhà nớc về "Chọn tạo giống đậu đỗ" mã số 05-01 và Đề tài về "Các
biện pháp kỹ thuật thâm canh đậu đỗ" mã số 05-02 thuộc chơng trình 02A giai đoạn
1986-1990; Đề tài cấp nhà nớc " Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật thâm
canh đậu đỗ" mã số KN01-06, thuộc chơng trình KN01 Giai đoạn 1991-1995; Đề tài
phối hợp cấp Nhà nớc về "Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng và lạc năng suất cao,
chất lợng tốt" giai đoạn 1996- 2000; Đề tài cấp bộ về " Nghiên cứu chọn tạo giống và
biện pháp kỹ thuật thâm canh cây đậu đỗ ăn hạt" thuộc chơng trình giống cây trồng vật
nuôi và giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005; Chơng trình hợp tác nghiên cứu khoa
học với Viện nghiên cứu cây trồng Quốc tế vùng nhiệt đối bán khô hạn (ICRISAT) và một
số Viện nghiên cứu của Trung Quốc...
Thông qua các đề tài nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác Quốc tế về lĩnh vực cây
lạc các nhà khoa học đã cung cấp cho sản xuất 16 giống mới năng suất cao, chống chịu
sâu bệnh, phẩm chất hạt tốt. Đặc biệt các giống mới L12, L14, MD7, L08, L18 đang đợc
nhiều địa phơng có nhu cầu pháp triển, mở rộng diện tích. Đề xuất 2 quy trình kỹ thuật
mang tính đột phá là: Quy trình kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon; phát triển vụ lạc Thu Đông ở các tỉnh phía Bắc để khắc phục tình trạng thiếu hạt giống và chất lợng hạt giống
thấp ở vụ Xuân trớc đây. Các tiến bộ kỹ thuật này đã và đang đợc áp dụng ở một số địa
phơng đạt kết quả tốt.

7


chơng II
Mục tiêu, nội dung và phơng án triển khai
2.1. Mục tiêu
-


Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống lạc Thu Đông để nâng cao hệ số nhân các
giống lạc mới đạt chất lợng giống tốt nhằm thúc đẩy vụ lạc Xuân phát triển.

-

Hoàn thiện quy trình thâm canh lạc Xuân cao sản góp phần nâng cao năng suất, sản
lợng và chất lợng lạc phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

-

Góp phần mở rộng diện tích trồng lạc giống mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo
hớng sản xuất hàng hoá, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao thu nhập và đời sống
nhân dân.

2.2. Nội dung dự án
2.2.1. Hoàn thiện công nghệ:
2.2.1.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất lạc giống trong vụ Thu Đông
-

Xác định bộ giống năng suất cao 25-30 tạ/ha vụ Thu Đông chất lợng tốt, tỷ lệ nảy
mầm >80%

-

Hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong vụ Thu Đông:

-

Công nghệ bảo quản hạt giống (phơi, sấy, bảo quản, xử lý hạt trớc khi gieo).


2.2.1.2. Hoàn thiện quy trình thâm canh lạc cao sản trong vụ Xuân
-

Xác định bộ giống năng suất cao 40-45 tạ/ha, khối lợng hạt lớn > 50 gam/100 hạt,
chống chịu sâu bệnh khá, thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau trong phạm
vi phía Bắc

-

Hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong vụ Xuân.

2.2.2. Xây dựng mô hình sản xuất lạc

8


-

Xây dựng mô hình sản xuất lạc cao sản trong vụ Xuân trên quy mô 240 ha đạt năng
suất 40-45 ta/ha.

-

Xây dựng mô hình sản xuất lạc giống trong vụ thu đông trên quy mô 200 ha đạt năng
suất 25-30 tạ/ha.

-

Tập huấn kỹ thuật cho cán bộ và nông dân vùng tham gia Dự án.


-

Tổ chức hội nghị tham quan đầu bờ ; Đánh giá nghiệm thu.

2.3. Phơng án triển khai
Lựa chọn các địa phơng có đầy đủ mọi điều kiện phù hợp về: việc tổ chức thực
hiện dự án, quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung, hệ thống tới tiêu chủ động, lực
lợng lao động, sân phơi, nhà kho, có thể sử dụng cho việc sản xuất và bảo quản hạt
giống.
Phơng án tiêu thụ sản phẩm là thông qua công ty giống cây trồng, chơng trình dự
án sản xuất thử nghiệm của các Sở khoa học Công nghệ, các Trung tâm Khuyến nông các
tỉnh và nông dân tự do trao đổi với nhau.
Bảng 4. Quy mô và địa điểm triển khai Dự án (tỉnh/ha):
TT

Địa bàn thực hiện

2003 (ha)
Xuân

2004 (ha)

T.Đông

Xuân

T.Đông

Cộng (ha)

Xuân

T.Đông

1

Phú Thọ

20

30

20

20

40

50

2

Hà Tây

20

20

20


20

40

40

3

Thái Bình

20

20

20

20

40

40

4

Ninh Bình

20

20


20

20

40

40

5

Thanh Hoá

10

10

20

20

30

30

6

Nghệ An

30


-

20

-

50

-

120

100

120

100

240

200

Cộng

9


Chơng III
Vốn đầu t và kế hoạch đợc giao
3.1. Vốn đầu t dự án.

Bảng 5. Tổng kinh phí cần thiết đầu t dự án
Trong đó
Tổng
TT

Vốn cố định

Vốn lu động

Nguồn

cộng

T.bị

Hoàn

Xây

Lơng

Nguyên

Khẩu

Khác

vốn

(triệu


máy

thiện

dựng

thuê

vật liệu

hao

(công

đồng)

móc

công

cơ bản

khoán

năng

thiết

tác phí,


lợng

bị, nhà

quản lý

xởng

phí,

đã có,

kiểm tra

thuê

nghiệm

thiết bị

thu)

9

10

nghệ

1

1

2

3

Ngân sách

2.350.000

4

5

6

7

8

188.400

1.469.600

20.000

1.980.000

1.372.040


43.750

352.000

20.000

2.168.400

2.841.640

43.750

700.832

343.168

352.832

SNKH
2

Nguồn

3.767.790

vốn khác
3

Cộng


6.117.790

343.168

Tổng kinh phí cần thiết cho thực hiện dự án : 6.117,790 triệu đồng

10


3.2. Kế hoạch sản phẩm khoa học và công nghệ
Bảng 6. Danh mục sản phẩm khoa học công nghệ cần đạt
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị Số lợng
Các chỉ tiêu KT - KT
1
Báo cáo định kỳ tình
Báo
5
Theo HĐ1 Biểu mẫu Chình thc hiện Dự án
cáo
BC-01-THTH
2 Lạc
giống
siêu
Tấn
50
- Tỷ lệ nảy mầm 80-95%
nguyên chủng
- Độ thuần: 100%

- Độ ẩm tối đa (%Khối
lợng) :12,0 %
3

Lạc giống
chủng

4

Lạc giống xác nhận

5

Trình diễn mô hình
sản xuất lạc chất
lợng cao
- Lạc vụ Xuân
- Lạc Vụ Thu Đông
Đề xuất và hoàn thiện
quy trình kỹ thuật sản
xuất lạc giống vụ Thu
đông
Đề xuất và hoàn thiện
quy trình kỹ thuật
thâm canh lạc Xuân
Báo cáo tổng kết khoa
học và kỹ thuật Dự án
Báo cáo tóm tắt tổng
kết khoa học và kỹ
thuật Dự án

Báo cáo thống kê Dự
án

6

7

8
9

10

nguyên

Tấn

500

Tấn

1080

ha
ha
Quy
trình

240
200
01


Năng suất 40-45 tạ/ha
Năng suất 25-30 tạ/ha
Đạt năng suất 25-30 tạ/ha

Quy
trình

01

Đạt năng suất 40-45 tạ/ha

Báo
cáo
Báo
cáo

15

Theo HĐ2 Biểu mẫu CBC-02-TKKHKT
Theo HĐ3 Biểu mẫu CBC-03-BTTT

Báo
cáo

15

15

11


- Tỷ lệ nảy mầm 80-95%
- Độ thuần: 99,5%
- Độ ẩm tối đa (% Khối
lợng): 12,0 %
- Tỷ lệ nảy mầm 80-95%
- Độ thuần: 99,0%
- Độ ẩm tối đa (% Khối
lợng): 12,0 %

Theo HĐ4 Biểu mẫu CBC-04-TK

Ghi chú


Chơng iv
kết quả thực hiện dự án
4.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất lạc giống vụ Thu-Đông
4.1.1. Xác định bộ giống lạc tại các tỉnh vụ Thu Đông:
Để xác định giống phù hợp cho vụ thu đông, các thử nghiệm giống đợc triển khai
tại Nghệ an,Thanh Hoá, Hà Nội, Hà Tây trong 2 vụ 2003-2004
Kết quả bảng 7 cho thấy:
Tại Nghệ An, ba giống mới đa vào thử nghiệm L14, L08, L18 đều sinh truởng , phát triển
tốt trong vụ Thu Đông, năng suất cao hơn giống địa phơng 18,4-30,6%. Các giống đều có
dạng cây đứng gọn, bộ lá xanh hơn và kháng bệnh hại lá tốt hơn giống địa phơng. L14,
L08 thích hợp trên chân đất cát ven biển và chất lợng hạt đẹp phù hợp cho xuất khẩu
đợc nông dân Nghệ An mở rộng sản xuất.
Bảng 7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc tại Nghệ
An
vụ Thu đông

TT

Tên giống

Quả chắc/cây

KL.100 hạt
(g)

Tỷ lệ nhân
(%)

NS (tạ/ha)

% tăng so
đ/c

1

L14

8,8

45,2

68,8

23,2

118,4


2

L08

8,6

50,6

69,4

24,5

125,0

3

L18

7,9

55,0

69,2

25,6

130,0

4


Sen Thắt

8,5

42,3

66,9

22,0

112,2

5

Sen Nghệ An

7,6

42,4

69,7

19,6

100,0

CV%

11,3


LSD 0,05

3,7

Tại Thanh Hoá:

12


Giống MD9 có số quả /cây cao nhất (9,5 quả/cây). Giống L18 cho năng suất cao nhất
29,6 tạ/ha và khối lợng 100 hạt lớn nhất (59,0 gam/100 hạt). Giống L12 tuy năng suất
quả không cao, nhng có u điểm tỷ lệ nhân/quả cao nhất. Hai giống MD9 và L14 năng
suất đạt thấp hơn L18 nhng cao hơn L12 (27,0-28,5 tạ/ha).
Bảng 8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc vụ Thu
đông
tại Thanh Hoá (2003-2004)
TT

Tên giống

Quả chắc/cây

KL.100 hạt
(g)

Tỷ lệ nhân
(%)

NS (tạ/ha)


% tăng so
đ/c

1

L12

8,0

48,8

75,0

27,0

100

2

L14

7,0

47,8

70,0

27,3


101

3

L18

7,5

59,0

65,0

29,5

109

4

MD9

9,5

45,5

66,0

28,6

106


CV%

9,8

LSD 0,05

2,1

Tại Hà Tây Giống L18 Và MD9 cho năng cho năng suất cao hơn đối chứng từ 29-36%.
Đây là giống có khối lợng hạt lớn, khả năng chống bệnh lá cao và đặc biệt giống MD9 có
khả năng kháng héo xanh vi khuẩn khá.

Bảng 9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc tại Hà Tây
vụ Thu đông (2003-2004)
TT

Tên giống

Quả chắc/cây

KL.100 hạt
(g)

Tỷ lệ nhân
(%)

NS (tạ/ha)

% tăng so
đ/c


1

L12

8,4

48,7

72,6

23,8

106

2

L14

8,2

50,7

67,4

24,8

111

3


L18

8,5

56,9

59,8

28,9

129

4

MD9

8,5

49,0

63,5

29,7

136

5

4329


7,6

56,0

68,2

22,4

100

CV%

10,2
13


LSD 0,05

2,7

Tại Hà Nội: 4 giống đa vào so sánh đều có số quả chắc/cây lớn hơn đối chứng L02.
Giống L12 cho tỷ lệ nhân cao nhất (74,5 %), giống L18 có tỷ lệ nhân thấp nhất (64,0%).
Do có số quả chắc/cây cao nên giống L18 cho năng suất cao nhất (33,6 tạ/ha) cao hơn đối
chứng L02 39% (Bảng 10).
Bảng 10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất tại Hà Nội
vụ Thu đông (2003-2004)
TT

Tên giống


Quả chắc/cây

KL.100 hạt
(g)

Tỷ lệ nhân
(%)

NS (tạ/ha)

% tăng so
đ/c

1

L12

6,9

52,2

74,5

27,6

114

2


L14

6,6

53,9

70,0

28,7

119

3

L18

8,0

65,6

64,0

33,6

139

4

MD9


7,5

49,9

64,2

29,1

120

5

L02

6,4

59,4

71,0

24,.2

100

CV%

11,5

LSD 0,05


3,7

Tóm lại: Các giống lạc mới đa vào vùng Dự án đều tơng đối ổn định năng suất ở các
điểm thử nghiệm và đều cho năng suất cao hơn các giống đã đợc trồng phổ biến tại địa
phơng.
Tại Nghệ An, ba giống mới đa vào thử nghiệm L14, L08, L18 đều sinh truởng , phát triển
tốt trong vụ Thu Đông, năng suất cao hơn giống địa phơng 18,4-30,6%, đợc nông dân
Nghệ An mở rộng sản xuất.
Tại Thanh Hoá: Nông dân lựa chọn cả 4 giống MD9, L18 và L14, L12 để phát triển sản
xuất đại trà.
Tại Hà Tây Giống L18 Và MD9 cho năng cho năng suất cao hơn đối chứng từ 29-36%,
khối lợng 100 hạt lớn, khả năng chống bệnh lá cao đợc địa phơng xây dựng kế hoạch
phát triển trên diện rộng.
14


Gièng l¹c L18

Gièng l¹c L14

Gièng l¹c MD9

Gièng l¹c L08


×