Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vụ tranh chấp trong quản lý và điều hành của công ty TNHH An Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.39 KB, 14 trang )

Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế nhiều thị trờng nhiều thành phần ngày các phát triển,
các công ty TNHH đợc thành lập ngày càng nhiều. Nó góp phần vào sự phát
triển chung của nền kinh tế. Các công ty TNHH đợc thành lập với nhiều
ngành nghề khác nhau, hình thức hoạt động khác nhau nhng cùng mục đích
đó là thu đợc lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động của công ty TNHH không
thể tránh đợc những vấn đề nảy sinh, những bất đồng cá nhân, tranh chấp chức
quyền, tranh chấp về vốn. Để có thể giải quyết đợc những vấn đề nảy sinh thì
các thành viên trong công ty phải cùng nhau hợp tác, thực hiên đúng các quy
định Pháp luật để công ty của mình ngày các phát triển. Các công ty TNHH
hoạt động đúng với Pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì
các công ty mới góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà.
Sau quá trình học tập và tìm hiểu em đã mạnh dạn chọn đề tài cho bài
tiểu luận nhỏ của mình là: Vụ tranh chấp trong quản lý và điều hành của
công ty TNHH An Phát . Do sự hiểu biết của em còn hạn chế nên bài viết
của em không trách đợc những sai sót, rất mong đợc sự góp ý của Thầy,cô để
những bài viết sau của em đựoc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

nội dung


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

I.Khái quát về Công ty trách nhiệm hữu hạn.


1. Khái niệm:
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một loại hình doanh nghiệp, trong đó
các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết.
2. Đặc điểm của Công ty TNHH:
Các thành viên của công ty có thể là cá nhân, từng cá nhân tham gia với
t cách thành viên; có thể là tổ chức, một tổ chức hoặc nhiều tổ chức tham gia
với t cách thành viên.
Công ty TNHH là công ty đối nhân. Với số lợng thành viên không quá
50, hoặc với công ty một thành viên, những ngời tham gia hầu hết là quen biết
nhau, tin cậy và tín nhiệm lẫn nhau. Các thành viên khi tham gia công ty quan
tâm đến mối quan hệ thân thiết đó, vì vậy thuật ngữ pháp lý gọi là đối nhân.
Công ty TNHH không đợc phát hành cổ phiếu.
Công ty TNHH là một pháp nhân. Pháp luật quy định Công tyTNHH có
hai loại, một loại có nhiều thành viên , một loại có một thành viên. Dù chỉ có
một thành viên , công ty vẫn đợc gọi là pháp nhân chứ không phải là cá nhân
nh doanh nghiệp t nhân.
3. Cách góp vốn của công ty TNHH:
Công ty TNHH huy động vốn của các thành viên theo nguyên tắc góp
vốn một lần, góp ngay và góp đủ. Công ty TNHH không huy động vốn từng
đợt theo phơng thức phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần.
Công ty TNHH huy động vốn của các thành viên bằng tiền vàng hoặc
bằng tài sản. Số tiền, vàng đa vào công ty phải đợc tiến hành đúng thủ tục
pháp luật. Số tài sản góp vốn phải đợc định giá theo đúng thủ tục pháp luật.
Thành viên góp vốn đủ và đúng hạn đợc công ty cấp giấy chứng nhận
phần góp vốn.
Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn của mình,có
quyền chuyển nhợng phần vốn đã góp cho ngời khác, có quyền chuyển nhợng



Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

cho ngời không phải thành viên nếu các thành viên không mua hoặc không
mua hết.
Nếu một thành viên bị chết, mất tích, bị truy trách nhiệm hình sự hoặc
mất năng lực hành vi dân sự thì phải áp dụng các chế định Luật Dân Sự về kế
thừa, ngời giám hộ v.v...để đảm bảo quyền của thành viên đó về phần vốn của
họ.
Công ty có thể huy động vốn bằng cách tăng phần góp vốncủa mỗi
thành viên(góp thêm) hoặc kết nạp thêm thành viên mới(nếu cha đủ 50 thành
viên).
4. Tổ chức quản lý Công ty TNHH:
Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên phải có:
- Hội đồng thành viên
- Chủ tịch hội đồng thành viên
- Giám đốc(hoặc Tổng giám đốc)
Nếu có trên mời ngời thi có thêm Ban kiểm soát.
Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất của công ty, mỗi năm họp một
lần, quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của công ty,bầu, miễn nhiệm, bãi
miễn Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc(hoặc tổng giám đốc), kế toán trởng, và cán bộ quản lý quan trọng của công ty.
Chủ tịch Hội đồng thành viên đợc bầu trong các thành viên, có thẻ kiêm
giám đốc(hoặc Tổng giám đốc), nhiệm là kỳ 3 năm, đó Hội đồng thành viên
bầu lại.
Giám đốc ( hoặc Tổng giám đốc) là ngời điều hành công việc hàng
ngày của công ty, ký kết hợp đồng kinh tế, tuyển dụng công nhân, giải quyết
mọi công việc của công ty theo pháp luật và điều lệ công ty.
Nếu điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên là
ngời đại diện theo pháp luật của công ty thì giám đốc( hoặc Tổng Giám đốc)

là ngời đại diện theo pháp luật.


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

II. Vụ tranh chấp trong quản lý và điều hành Công ty trách nhiệm hữu
hạn An Phát.
1. Nội dung vụ tranh chấp:
Ông Nguyễn Văn An,Trần Hữu Bình,Lê Văn Chơng và bà Nguyễn Thị
Dung quyết định thành lập Công ty TNHH An Phát với ngành nghề là kinh
doanh đồ gỗ mĩ nghệ.Vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Phòng đăng ký kinh doanh của
Thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận kinh doanh cho công ty TNHH An
Phát vào ngày 10/11/2001.
Trong cơ cấu góp vốn do các thành viên công ty thoả thuận thông qua
thì ông An góp 200 triệu đồng bằng tiền mặt(chiếm 20% vốn điều lệ của công
ty). Phần góp vốn của ông Bình là chiếc ô tô đợc các bên thoả thuận định giá
là 200 triệu đồng(chiếm 20% vốn điều lệ của công ty).Ông Chơng góp vốn là
kho bãi kinh doanh, các vật t, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
công ty và các thành viên thoả thuận định giá là 500 triệu đồng(chiếm 50%
vốn điều lệ của công ty).Bà Dung góp vốn bằng tiền mặt là 100 triệu
đồng(chiếm 10% vốn điều lệ của công ty).
Theo điều lệ của công ty do các thành viên nhất trí thông qua thì ông
Chơng là Chủ tịch Hội đồng thành viên, ông Bình làm Giám đốc, ông An làm
Phó giám đốc công ty. Điều lệ công ty quy định Giám đốc là ngời đại diện
theo pháp luật của công ty. Các nội dung khác trong điều lệ của công ty tơng
tự nh quy định trong Luật Doanh nghiệp 1999.
Sau khi công ty hoạt động đợc một năm, đã xảy ra những bất đồng giữa
Chủ tịch Hội đồng các thành viên (ông Chơng) và Giám đốc công ty(ông

Bình).Với t cách là Chủ tịch Hội đồng các thành viên và là ngời góp vốn nhiều
hơn nên ông Chơng đã cách Giám đốc công ty của ông Bình và bổ nhiệm ông
An làm Giám đốc công ty thay thế.
Không đồng ý với quyết định trên. Ông Bình vẫn giữ lại con dấu. Và
sau đó, với danh nghĩa Công ty TNHH An Phát, là ngời đại diện theo pháp
luật của công ty, ông Bình ký hợp đồng vay 700 triệu đồng của công ty Trờng


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Xuân, theo hợp đồng công ty Trờng Xuân đã chuyên trớc số tiền 300 triêu
đồng cho công ty An Phát.(Tổng tài sản của công ty An Phát theo sổ sách kế
toán tại thời điểm này là 1,2 tỷ đồng). Tuy nhiên, toàn bộ số tiền mà công ty
Trờng Xuân cho vay ông Bình đã chuyển sang một tài khoản cá nhân của
mình.
Với sự việc trên ông Chơng đã nộp đơn kiện ông Bình ra Toà yêu cầu
ông Bình trả lại số tiền 300 triệu đồng, bồi thờng các thiện hại mà ông Bình đã
gây ra cho công ty.
Công ty Trờng Xuân cũng nộp đơn kiện ra Toà yêu cầu công ty An Phát
phải hoàn trả số tiền 300 triệu đồng mà công ty đã cho vay, bồi hoàn những
thiệt hại cho công ty Trờng Xuân do công ty An Phát vi phạm hợp đồng.
Toà án Kinh tế, Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội đã thụ lý hồ sơ.
2. Giải quyết vụ tranh chấp:
a)Viện bốn thành viên ông An, ông Bình, ông Chơng và bà Dung trong
công ty TNHH An Phát thoả thuận về cơ cấu góp vốn, định giá tái sản góp
vốn, thỏa thuận các chức danh trong công ty, ngời đại diện theo pháp Luật
của công ty lúc thành lập công ty phù hợp với quy định của Luật Doanh
nghiệp.

b)Việc ông Chơng, Chủ tịch hội đồng thành viên ra quyết định cách
chức Giám đốc công ty và bổ nhiệm Giám đốc công ty mới trong trờng hợp
nêu trên là trái với quy định của Luật Doanh nghiệp.Mặc dù là Chủ tịch Hội
đồng thành viên, là thành viên có tỷ lệ phần vốn góp nhiều nhất trong công
ty(chiếm 50% tỷ lệ phần góp vốn) nhng việc ông Chơng bãi nhiệm và bổ
nhiệm Giám đốc công ty là không hợp pháp về cả thẩm quyền lẫn thủ tục.
Về thẩm quyền: Chủ tịch Hội đồng thành viên không có thẩm quyền bãi
miễn hoặc bổ nhiệm Giám đốc công ty. Theo quy định của Luật Doanh
nghiệp, thẩm quyền này thuộc về Hội đồng thành viên(Điểm đ, khoản 2 điều
35 Luật Doanh nghiệp). Để thực hiện việc bãi nhiệm và bổ nhiệm Giám đốc,
ông Chơng phải:


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

- Triệu tập Hội đồng thành viên một cách hợp lệ(theo điều 36 và 37
Luật Doanh nghiệp thì Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền triệu tập và chủ
tọa cuộc họp Hội đồng thành viên).Tại cuộc họp này, các thành viên sẽ bàn
bạc tập thể và bỏ phiếu thông qua bãi nhiệm và bổ nhiệm giám đốc công
ty(Theo khoản 2 điều 39 Luật Doanh nghiệp. Quyết định này sẽ đợc thông qua
khi có ít nhất số phiếu đại diện cho 51% số vốn của các thành viên dự họp
chấp nhận).
- Ngoài ra, theo quy định của luật Doanh nghiệp, việc bãi nhiệm và bổ
nhiệm Giám đốc có thể đợc Hội đồng thành viên thông qua dới hình thức lấy
ý kiến bằng văn bản, trong trờng hợp này, cần có số thành viên cho ít nhất
65% vốn điều lệ chấp nhận.
Về thủ tục:theo quy định tại Điều 19 Luật Doanh nghiệp thì việc thay
đổi ngời quản lý, ngời đại diện theo Pháp luật của doanh nghiêp phải đăng ký

với cơ quan đăng ký kinh doanh chậm nhất 15 ngày trớc khi thực hiện việc
thay đổi. Do vậy, mọi trờng hợp bãi miễn và bổ nhiểm Giám đốc công ty, ngời
đại diện theo pháp luật mà không đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh
trong thời gian Luật định đều đợc xem là cha hợp pháp, cha có hiệu lực thực
hiện.
c) Trong vụ việc trên, do quyết định cách chức Giám đốc công ty của
chủ tịch Hội đồng thành viên cha có hiệu lực đơng nhiên ông Bình vẫn là
Giám đốc của công ty, là ngời đại diện theo pháp luật của công ty theo nh quy
định tại điều lệ và có quyền ký kết các hợp đồng nhân danh công ty.
Tuy nhiên, việc ông Bình ký kết hợp đồng kinh tế với công ty Trờng
Xuân là không hợp pháp. Theo quy định tại điểm đ, khoản 2 điều 35 Luật
Doanh nghiệp thì những hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng
hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty(là
1,2 ty đồng tại thời điểm ký kết) mà không đợc sự chấp nhận của Hội đồng
thành viên thì hợp đồng vay này bi vô hiệu.


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Khi tham gia hợp đồng với công ty TNHH An Phát. Công ty Trờng
Xuân không thể biết chính xác tổng giá trị tài sản của công ty An Phát vào
thời điểm ký kết cũng nh những thông tin trong sổ sách kế toán của công
ty.Công ty Trờng Xuân đợc xem là không có lỗi khi tham gia hợp đồng vay.
Do công ty TNHH An Phát là một bên trong hợp đồng, ngời trực tiếp ký
hợp đồng vô hiệu nói trên là Giám đốc, ngời đại diện theo pháp luật của công
ty TNHH An Phát, nên công ty TNHH An Phát có trách nhiệm hoàn trả khoản
vay 300 triệu đồng cho công ty Trờng Xuân.
Tuy nhiên, do ông Bình đã chuyển số tiền này vào tài khoản cá nhân

nên công ty TNHH An Phát có quyền kiện đòi ông Bình phải chuyển trả số
tiền đó cho công ty.
3)Nhận xét và ý kiến:
a)Nhận xét:
Sự bất đồng giữa Chủ tịch hội đồng thành viên và Giám đốc công ty đã
gây ra những hậu quả không đáng có cho công ty.
Quyết định cách chức giám đốc công ty và bổ nhiệm giám đốc mới của
Chủ tịch hội đồng thành viên công ty là không hợp pháp theo quy định của
Luật Doanh nghiệp.Chủ tịch hội đồng thành viên đã làm không đúng về thẩm
quyền và thủ tục về bãi nhiệm,bổ nhiệm giám đốc công ty(theo điều 36, 37, và
19 của Luật Doanh nghiệp)
Hợp đồng kinh tế mà giám đốc công ty ký là không hợp pháp. Giám
đốc công ty đã không thông qua và không đợc sự chấp nhận của Hội đồng
thành viên do vậy hợp đồng kinh tế này bị vô hiệu.
Giám đốc công ty phải hoàn trả lại số tiền mà giám đốc tự chuyển vào
tài khoản cá nhân cho công ty và bồi thờng thiện hại cho công ty. Công ty
phải thanh toán nợ cho bạn hàng mà giám đốc công ty đã ký hợp đồng vay.
b)ý kiến:


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Khi bãi nhiệm và bổ nhiệm ngời quản lý và ngời đại diện theo pháp luật
trong công ty TNHH phải phù hợp các quy định của Điều lệ công ty và Luật
Doanh nghiệp.
Việc ra quyết định bãi nhiệm hay bổ nhiệm cần đựoc thực hiện đúng
thủ tục trình tự: quyết định bãi nhiệm hay bổ nhiệm phải đợc thông qua tại
cuộc họp của Hội đông thành viêncủa công ty hoặc dói hình thứclấy ý kiến

bằng văn bản; quyết định này phải đợc thông qua bởi các thành viêncông ty
đại diện đủ tỷ lẹ góp vốntheo quy định tại điều lệ công ty và Luạt Doanh
nghiệp.Việc bãi nhiệm và bổ nhiệm náy phải thông báo với Phòng Đăng kinh
doanh của cấp Tỉnh trong thời hạn nhất định.
Trong trờng hợp Chủ tịch hội đồng thành viên nắm giữ đến 80% tổng số
vốn của công ty hoặc nhiều hơn, muốn thực hiện việc bãi nhiêm hay bổ nhiệm
giám đốc công ty cũng phải thông qua và tuân thủ các thủ tục trên. Quyết định
của thành viên đó không phù hợp với Điều lệ công ty và Luật Doanh nghiệp
thì đơng nhiên sẽ không hợp pháp và không có hiệu lực.
Khi ký kết hợp đồng với một công ty khác điều cấc phải làm đó là phải
tìm hiểu điều lệ của công ty. Qua bản điều lệ của công ty sẽ biết đợc ai là ngời
đại diệntheo pháp luật củ công ty, thẩm quyền cụ thể của Hội đồng thành viên
và các chức danh khác. Qua điều lệ của công ty sẽ có căn cứ để xác định nhbgx loại hợp đồng nào, trị giá bao nhiêu thì phải đợc Hội đồng thành viêncủa
công ty thông qua. Nếu không đầy đủ những thông tin này thì hợp đồng sẽ bị
vô hiệu, và nó sẽ gây thiện hại không đáng có cho các bên tham ký kết hợp
đồng.

kết luận


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Trên đây chỉ là một vấn đề nảy sinh trong các công ty TNHH hiện nay.
Sự không thông nhất giữa các thành viên quản lý trong công ty xãy gây ra
những hậu quả rất lớn cho công ty và làm cho công ty hoạt động không hiệu
quả.Không những thế nó còn gây thiện hại cho nền kinh tế.Nuyên nhân của nó
là sự nắm không vững về các Luật định mà Nhà nớc đã ban hành cho các công
ty TNHH của các thành viên quản lý của công ty. Chính vì vậy, muốn quản lý

và điều hành công ty ngời quản lý phải nắm đợc các quy định Pháp luật, thực
hiên các công việc theo đúng Pháp luật. Điều này sẽ giúp công ty hoạt động
hiệu quả, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đang phát triển của
nớc nhà.
Là một sinh viên của Trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội,
em thấy đây là bài học tốt cho em để sau này ra trờng mình không vấp phải
những sai lầm, gây ra những hậu quả không đáng có. Cuối cùng em xin cảm
ơn các Thầy, cô đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này!


Tiểu luận Luật Kinh Tế

Ngô Hồng Minh _ Lớp 6.10

Mục lục
Lời nói đầu ....................................................................................................1
Nội dung .......................................................................................................2
I. Khái quát chung về công ty TNHH ........................................................2
1. Khái niệm ..................................................................................................2
2. Đặc điểm của công tyTNHH .....................................................................2
3. Cách góp vốn của công ty TNHH ..............................................................2
4. Tổ chức quản lý trong công ty TNHH .......................................................3
II. Vụ tranh chấp trong quản lý và điều hành của Công ty TNHH An
Phát ................................................................................................................4
1. Nội dung vụ tranh chấp .............................................................................4
2. Giải quyết vụ tranh chấp ...........................................................................5
3. Nhận xét và ý kiến .....................................................................................7
III. Kết luận ...................................................................................................9



TiÓu luËn LuËt Kinh TÕ

Ng« Hång Minh _ Líp 6.10


TiÓu luËn LuËt Kinh TÕ

Ng« Hång Minh _ Líp 6.10



×