Lý thuyết trọng tâm andehit-xeton-axit cacboxylic
Bài 1. Cho các chất có cơng thức phân tử sau đây, chất nào khơng phải là anđehit?
A. C4H10O.
B. C2H4O.
C. C3H4O.
D. C3H6O.
Bài 2. Công thức thực nghiệm của một anđehit no có dạng (C2H3O)n thì cơng thức phân tử
của anđehit đó là
A. C2H3O.
B. C8H12O4.
C. C4H6O2
D. C6H9O3.
Bài 3. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức
phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Bài 4. Số đồng phân anđehit và xeton có cùng cơng thức phân tử C5H10O lần lượt là
A. 3 và 6.
B. 4 và 3.
C. 5 và 5.
D. 6 và 3.
Bài 5. Trong các chất có cơng thức phân tử sau đây, chất nào có thể là axit?
A. C3H6O.
B. C4H10O.
C. C5H10O2.
D. C5H12O2.
Bài 6. Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Bài 7. Cho các chất sau: CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6. Chiều giảm dần (từ trái
qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là
A. HCHO, CH3COCH3, C6H5COOH, C6H6.
B. CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6.
C. C6H5COOH, HCHO, CH3COCH3, C6H6.
D. HCHO, CH3COCH3, C6H6, C6H5COOH.
Bài 8. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH.
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là
A. axit fomic, axit iso-butiric, axit acrylic, axit benzoic.
B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic.
C. axit fomic, axit propinoic, axit propenoic, axit benzoic.
D. axit fomic, axit 2-metylpropinoic, axit acrylic, axit benzoic.
Bài 9. Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH
(4).
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. 4, 1, 3, 2.
B. 4, 3, 1, 2.
C. 3, 4, 1, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Bài 10. Axit cacboxylic có nhiệt độ sơi cao hơn các anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên
tử cacbon chủ yếu là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Axit cacboxylic có chứa nhóm C=O và nhóm -OH.
B. Phân tử khối của axit lớn hơn và tạo liên kết hiđro bền hơn.
C. Có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử.
D. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn.
Bài 11. Cho hợp chất:
Tên gọi của hợp chất trên là:
A. 2,4,4-trimetylhexanal.
B. 4-etyl-2,4-đimetylpentanal.
C. 2-etyl-2,4-đimetylpentan-5-al.
D. 3,3,5-trimetylhexan-6-al.
Bài 12. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết với
gốc hiđrocacbon. Nhóm chức -COOH có tên là
A. nhóm cacbonyl.
B. nhóm cacbonylic.
C. nhóm cacboxyl.
D. nhóm cacboxylic.
Bài 13. Trong quả chanh có chứa axit:
Tên gọi theo danh pháp thay thế của axit trên là:
A. axit xitric (axit lemonic).
B. axit 3-hiđroxi-3-cacboxipentanđioic.
C. axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic.
D. axit 3-hiđroxi-3-cacboxylpentanđioic.
Bài 14. Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ chất nào sau đây ?
A. Etan.
B. Etanol.
C. Axit axetic.
D. Natri axetat.
Bài 15. Phương pháp nào sau đây được dùng trong cơng nghiệp để sản xuất HCHO ?
A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.
B. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác nitơ oxit.
C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trường kiềm.
D. Nhiệt phân (HCOO)2Ca.
Bài 16. Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại nhất được dùng để điều chế axit axetic
là ?
A. Lên men giấm.
B. Oxi hóa anđehit axetic.
C. Đi từ metanol.
D. Oxi hố n-butan.
Bài 17. Axit axetic khơng thể điều chế trực tiếp bằng cách nào dưới đây ?
A. Lên men giấm.
B. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.
D. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
Bài 18. Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa là
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH-, to.
C. O2 (Mn2+, to).
D. dd AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH-, to.
Bài 19. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic
là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Bài 20. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Bài 21. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3−COOCH=CH2 + dd NaOH (to).
D. CH3−CH2OH + CuO (to).
Bài 22. Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế từ
A. cumen.
B. propan-1-ol.
C. xiclopropan.
D. propan-2-ol.
Bài 23. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal và propan-2-on là
A. dung dịch brom.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaNO3.
D. H2 (Ni, to).
Bài 24. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây thì khơng thể phân biệt hai dung dịch C2H2 và
HCHO ?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2/CCl4.
D. Cu(OH)2/OH–.
Bài 25. Có năm bình mất nhãn chứa: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol
etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết
được cả 5 chất lỏng trên ?
A. AgNO3/NH3, quỳ tím.
B. Cu(OH)2, Na2CO3.
C. Nước brom, quỳ tím.
D. AgNO3/NH3, Cu(OH)2.
Bài 26. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3.
Để phân biệt các chất trên có thể dùng hóa chất nào dưới đây?
A. Quỳ tím.
B. Cu(OH)2/OH–.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch NaOH.
Bài 27. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch phenol và CH3COOH ?
A. Kim loại Na.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaHCO3.
D. Dung dịch CH3ONa.
Bài 28. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức
phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3.
Bài 29. Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Bài 30. Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n
B. m = 2n +1
C. m = 2n + 2
D. m = 2n – 2
Bài 31. Trường hợp nào sau đây khơng tạo ra CH3CHO?
A. Oxi hóa CH3COOH.
B. Oxi hóa khơng hồn tồn C2H5OH bằng CuO đun nóng.
C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).
D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.
Bài 32. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C6H12O là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Bài 33. Số đồng phân anđehit (có vịng benzen) ứng với công thức phân tử C8H8O là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Bài 34. Axit no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Số đồng phân axit tối đa
có thể có của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 35. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân
axit tối đa có thể có của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 36. Cho các chất: axetanđehit (1); axeton (2); ancol etylic (3); axit fomic (4). Dãy sắp
xếp các chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (2) < (1) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3).
D. (2) < (1) < (4) < (3).
Bài 37. Cho hợp chất:
Tên gọi của hợp chất trên là:
A. 2,4,4-trimetylhexanal.
B. 4-etyl-2,4-đimetylpentanal.
C. 2-etyl-2,4-đimetylpentan-5-al.
D. 3,3,5-trimetylhexan-6-al.
Bài 38. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit mạch
hở ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bài 39. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức,
no (Y); rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đơi (T).
Ứng với cơng thức tổng qt CnH2nO chỉ có 2 chất sau
A. X và Y.
B. Y và Z.
C. Z và T.
D. X và T.
Bài 40. Cho công thức chung của các axit cacboxylic sau:
(I) Axit đơn chức CxHyCOOH.
(II) Axit hai chức CxHy(COOH)2.
(III) Axit đa chức no CnH2n+2(COOH)x
(IV) Axit đơn chức có một liên kết π ở gốc CnH2n-1COOH (n ≥ 2).
(V) Axit đơn chức no CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
Những công thức chung của các axit cacboxylic nào sau đây đúng ?
A. (I), (II)
B. (III), (V)
C. (I), (II), (V)
D. (I), (II), (IV)
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Với các hợp chất andehit trong phân tử tối thiểu có 1 liên kết π
Nhận thấy hợp chất C4H10O có π + v= 0 → không phải là andehit
Đáp án A.
Câu 2: Đáp án C
Vì X là andehit no nên số liên kết π trong phân tử trùng với số nhóm chức CHO
→ π + v=
=n→n=2
Vậy công thức của X là C4H6O2
Đáp án C.
Câu 3: Đáp án C
Vì X là axit no nên số liên kết π trong phân tử trùng với số nhóm chức COOH
2.3n + 2 − 4n 3n
=
→n=2
2
2
→ π + v=
Vậy công thức của X là C6H8O6
Đáp án C.
Câu 4: Đáp án B
Cơng thức C5H10O có π + v= 1
Các đồng phân andehit thỏa mãn gồm : CH3-CH2-CH2-CH2-CHO, CH3-CH2-CH(CH3)-CHO,
CH3-CH(CH3)-CH2-CHO, (CH3)3-C-CHO
Các đồng phân xeton gồm : CH3-CO-CH2-CH2-CH3, CH3-CO- CH(CH3)2, CH3-CH2-CO-CH2CH3
Đáp án B.
Câu 5: Đáp án C
Nhận thấy trong phân tử axit ít nhất chứa 2 nguyên tứ O → loại A, B
Trong phân tử axit ln có π + v ≥ 1 . C5H12O2 có π + v= 0 → loại D
Đáp án C.
Câu 6: Đáp án A
CH3CHO không có liên kết hidro nên nhiệt độ sơi nhỏ nhất
Nước tạo được liên kết hidro lớn hơn ancol nên nước có nhiệt độ sơi lớn nhất
Vậy chiều giảm nhiệt độ sôi là:
Chọn A
Câu 7: Đáp án B
Khả năng tan trong nước dựa vào mức độ phân cực trong phân tử
Nhận thấy benzen là phân tử đối xứng cao nhất → khả năng tan trong nước thấp nhất
Các hợp chất còn lại chứa nhóm CO. Khi phân tử chứa các nhóm đẩy e (CH3) làm mật độ
điện tích dương trên nguyên tử C giảm → dẫn đến độ phân cực CO tăng lên
Khi phân tứ chứa các nhóm hút e (C6H5) làm mật độ điện tích dương trên nguyên tử C tăng
lên → dẫn độ phân cực CO giảm
Vậy khả năng hòa tan trong nước giảm dần theo thứ tự CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH,
C6H6.
Đáp án B.
Câu 8: Đáp án A
Axit propinoic có cơng thức là C2H5COOH → loại C
Nhận thấy CH3)2CHCOOH: tên thay thế là axit 2-metylpropanoic loại B, D
Đáp án A.
Câu 9: Đáp án C
Nhân thấy (1), (2), (4) đều chứa liên kết hidro liên phân tử nên (1), (2), (4) có nhiệt độ sơi lớn
hơn (3)
Do có nhóm CO hút e làm bền liên kết hidro giữa O-H của hợp chất chứa nhóm COOH hơn
hợp chất chứa nhóm OH → (1), (2) > (4)
Phân tử khối của hợp chất (2) > (1) nên nhiệt độ sôi của (2) > (1)
Vậy nhiệt độ sôi : (3) < (4) < (1) < (2). Đáp án C.
Câu 10: Đáp án B
Nguyên nhân làm axxit có nhiệt độ sơi cao hơn các anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên
tử cacbon do:
Khi có cùng số nguyên tử C thì axit có phân tử khối lớn hơn ancol, xeton, andehit
Trong COOH chứa nhóm CO là nhóm hút e làm bền liên kết hidro O-H hơn so với liên kết
hidro O-H trong ancol
Đáp án B.
Câu 11: Đáp án A
Gọi tên chọn mạch chính là mạch C nhiêu nhất chứa nhóm CHO (6C) và có nhiều nhành nhất
( 3 nhánh metyl)
Đánh số gần nhóm chức nhất và tổng số nhánh là nhỏ nhất (2, 4,4)
Tên của hợp chất là 2,4,4-trimetylhexanal.
Đáp án A.
Câu 12: Đáp án C
Nhóm COOH có tên là cacboxyl, nhóm CO có tên là cacbonyl.
Đáp án C.
Câu 13: Đáp án C
Vì số lượng nhóm chức lớn hơn 2 nên sẽ đọc nhóm chức COOH là carboxylic
-Đánh số vào mạch khơng chứa nhóm chức:3C
-3 nhóm chức ở vị trí 1,2,3; nhóm OH là nhóm thế ở vị trí thứ 2
Vậy tên gọi của axit trên là: 2-hydroxipropan-1,2,3-tricaboxylic
Chọn C
Câu 14: Đáp án B
Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ etanol
Chọn B
Câu 15: Đáp án A
Fomanđehit được điều chế trong cơng nghiệp bằng cách oxi hóa metanol nhờ oxi khơng khí ở
600 - 700oC với xúc tác là Cu hoặc Ag:
o
Ag ,600 C
→ 2HCH=O + 2H2O
2CH3-OH + O2
→ Chọn A.
Câu 16: Đáp án C
Tất cả các cách trên điều điều chế được axit axetic trực tiếp, tuy nhiên trong công nghiệp
người ta đi từ metanol để điều
chế axit axetic
Đây là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic.Do metanol và cacbon oxit được điều
chế từ metan có sẵn trong
khí thiên nhiên và khí mỏ dầu nên chi phí sản xuất rẻ, tạo sản phẩm với giá thành hạ.
Chọn C
Câu 17: Đáp án D
Oxi hóa
bằng
thu được
chứ khơng phải
Chọn D
Câu 18: Đáp án C
Nếu dùng dd
Chọn C
Câu 19: Đáp án B
hoặc
chỉ tạo ra muối của axit
A,C,D sai vì
khơng thỏa mãn
Chọn B
Câu 20: Đáp án C
A,B,D sai vì
khơng thỏa mãn
Chọn C
Câu 21: Đáp án A
Do đó A không tạo ra anđehit axetic
Chọn A
Câu 22: Đáp án A
Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế từ cumen qua 2 giai đoạn, và quá trình này
cũng sẽ điều chế được
phenol
Chọn A
Câu 23: Đáp án A
Etanal làm mất màu được dung dịch brom, cịn propan-2-on thì khơng nên có thể dùng dung
dịch brom để phân biệt 2 chất
trên.
Chọn A
Câu 24: Đáp án B
Khi nhỏ dung dịch C2H2 vào dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa màu vàng C2Ag2, khi
nhỏ dung dịch HCHO vào AgNO3/NH3 thu được kết tủa màu xám Ag
Khi nhỏ dung dịch C2H2, HCHO lần lượt vào dung dịch Br2/CCl4 thì C2H2 làm mất màu cịn
HCHO khơng hiện tượng (chú ý andehit khơng phản ứng Br2/CCl4)
Khi nhỏ dung dịch C2H2, HCHO lần lượt vào Cu(OH)2/OH- sau đó đun nóng thì C2H2 khơng
hiện tượng cịn dung dịch HCHO thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Đáp án B.
Câu 25: Đáp án D
Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:
• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:
Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol khơng có hiện tượng gì.
• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường.
Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hịa tan → HCOOH
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
Nếu khơng có hiện tượng gì → CH3CHO
• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với
ba chất
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol
2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH
→ Chọn D.
Câu 26: Đáp án B
Khi cho các dung dịch trên vào Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường thấy CH3COOH hòa tan kết
tủa tạo dung dịch muối màu xanh nhạt, dung dịch C3H5(OH)3 hòa tan kết tủa và tạo phức màu
xanh đậm đặc trưng. C2H5OH khơng có hiện tượng gì
Đáp án B.
Câu 27: Đáp án C
CH3COOH tác dụng được với dung dịch NaHCO3 tạo khí, cịn phenol thì khơng
Dung dịch phenol là dung dịch đã bào hịa nên khơng phân biệt được bằng cách tan hay
khơng tan trong nước
Chọn C
Câu 28: Đáp án C
X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n = C3nH4nO3n
Vì X no nên số liên kết π = số nhóm -COOH
→
→ n = 2 → X là C6H8O6 → Chọn C.
Câu 29: Đáp án D
Có 10 đồng phân thỏa mãn là
1. OHC-CH2-CH2-CH2OH
2. OHC-CH(OH)-CH2-CH3
3. OHC-CH2-CH(OH)-CH3
4. OHC-CH(CH3)-CH2OH
5. OHC-C(OH)(CH3)2
6. HCOOCH2-CH2-CH3
7. HCOOCH(CH3)2
8. OHC-CH2-O-CH2-CH3
9. OHC-CH2-CH2-O-CH3
10. OHC-CH(CH3)-O-CH3
→ Chọn D.
Câu 30: Đáp án D
Vì anđehit no, mạch hở nên số liên kết π = số nhóm -CHO = số nguyên tử O
→
→ m = 2n - 2 → Chọn D.
Câu 31: Đáp án A
CH3COOH + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
o
t
→ CH3CHO + Cu + H2O
C2H5OH + CuO
CH≡CH + H2O
HgSO4 , H 2 SO4
→
to
CH3CHO
o
t
→ CH3COOK + CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + KOH
→ Chọn A.
Câu 32: Đáp án D
Có 6 đồng phân xeton thỏa mãn là
1, CH3-CO-CH2-CH2-CH2-CH3.
2, CH3-CH2-CO-CH2-CH2-CH3.
3, CH3-CO-CH2-CH(CH3)2.
4, CH3CH2-CO-CH(CH3)2.
5, CH3-CO-CH(CH3)-CH2-CH3.
6, CH3-CO-CH(CH3)3.
→ Chọn D.
Câu 33: Đáp án B
Các đồng phân thỏa mãn:
Chọn B
Câu 34: Đáp án B
Đặt CTPT của X là (C2H3O2)n = C2nH3nO2n
Ta có: số liên kết π = số nhóm -COOH →
→ n = 2 → X là C4H6O4
X có 2 đồng phân là HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-CH(CH3)-COOH.
→ Chọn B.
Câu 35: Đáp án C
Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = 3n/2
6n + 2 − 4n 3n
=
→n=2
2
2
→ X : C6H8O6
Các cơng thức có thể có của X là :
HOOC-C(COOH)-C-C-C-COOH ; HOOC-C-C(COOH)-C-COOH ; (HOOC)2C(C)-C-COOH
; (HOOC)2C-C(C)-COOH ; (HOOC)3C-C-C
Đáp án C.
Câu 36: Đáp án A
Ta có độ linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo thứ tự: CH3COCH3 < C2H5OH <
HCOOH
→ Độ mạnh của liên kết H được sắp xếp theo thứ tự: CH3COCH3 < C2H5OH < HCOOH
→ Nhiệt độ sôi tăng dần: CH3COCH3 < C2H5OH < HCOOH
Vì MCH3CHO < MCH3COCH3 nên nhiệt độ sơi của CH3CHO < CH3COCH3
Vậy ta có dãy thỏa mãn là CH3CHO (1) < CH3COCH3 (2) < C2H5OH (3) < HCOOH (4) →
Chọn A
Câu 37: Đáp án A
Đánh số: C6H3-C5H2-C4(CH3)2-C3H2-C2H(CH3)-C1HO
→ Tên gọi: 2,4,4-trimetylhexan-1-al (2,4,4-trimetylhexanal) → Chọn A.
Câu 38: Đáp án C
X có độ bất bão hịa:
→ X là anđehit đơn chức, có một nối đơi.
Có 4 đồng phân thỏa mãn là
1. CH2=CH-CH2-CHO
2,3. CH3-CH=CH-CHO (cis-trans)
4. CH2=C(CH3)-CHO
→ Chọn C.
Câu 39: Đáp án B
Trong các loai hợp chất kể trên, công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau :
Anđehit đơn chức, no và rượu đơn chức, không no 1 nối đôi .
Chọn B
Câu 40: Đáp án D
(III) sai vì axit no, đa chức có dạng là CnH2n + 2 - x(COOH)x
(V) sai vì axit đơn chức, no là CnH2nO2 (n ≥ 1)
Có 3 CTC đúng là (I), (II), (IV) → Chọn D.