Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

khảo sát tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.03 KB, 65 trang )

LỜI CẢM TẠ
Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Xuân Sinh về sự hướng dẫn
tận tình dành cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý Thầy, Cô cán bộ khoa Thủy
Sản – Trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập cũng như thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các Anh, Chị ở Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản tỉnh Hậu
Giang, các Anh, Chị ở phòng Nông Nghiệp các huyện Phụng Hiệp, Châu
Thành, Châu Thành A và các chủ hộ khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang đã
giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong
thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Tác gi ả

Trương Ngọc Trân

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

i


TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện tại huyện Phụng Hiệp, Châu Thành và
Châu Thành A của tỉnh Hậu Giang từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2006. Mục
tiêu của việc thực hiện đề tài này là nhằm khái quát được tiềm năng về nguồn
lợi thủy sản và hiện trạng của các hoạt động khai thác cũng như công tác bảo
vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh Hậu Giang. Từ đó đề xuất những giải
pháp cơ bản nhằm góp phần cải thiện hiệu quả của các hoạt động khai thác
thủy sản và hiệu quả của công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong địa bàn
tỉnh. Tiến hành thu 32 mẫu nghề cào và 32 mẫu chất chà.


Kết quả điều tra cho thấy nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang phổ biến
là nghề cào và chất chà trên sông. Hầu hết tàu khai thác thủy sản có trang bị
máy có công suất nhỏ (dưới 20 CV). Đối với nghề cào ngư dân ở đây khai thác
quanh năm (trừ mùa lũ từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 12) và phụ thuộc vào
con nước. Đối với nghề chất chà trên sông 1 tháng mới khai thác một lần. Sản
lượng đánh bắt, ở ngư trường Phụng Hiệp sản lượng trung bình từ 3-10
kg/ngày đối với nghề cào và (10-100) kg đối với nghề chất chà. Nhìn chung
sản lượng khai thác trên sông ngày càng giảm (giảm 62,9% so với 10 năm
trước).

Trung tâmĐộHọc
liệu
ĐH
Thơbình
@từTài
liệu
nghiên
tuổi lao
động
khaiCần
thác trung
30-40
tuổi,học
phầntập
lớn làvà
nam
giới. Lợi cứu
nhuận bình quân khoảng 52.000 đ/ngày (nghề cào) và 400.000 đ/đợt (nghề
chà).
Năng suất và lợi nhuận của nghề khai thác thủy sản chịu ảnh hưởng bởi các

nhân tố như: số năm kinh nghiệm, tuổi lao động, công suất máy, kích thước
mắt lưới đụt...
Phần lớn các hộ khai thác còn thiếu vốn để đầu tư vào trang thiết bị khai thác
(37,5%). Bên cạnh đó do ý thức của người dân chưa cao trong việc khai thác
nên gây khó khăn cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Ngoài ra, một số giải pháp cho quản lý nguồn lợi thủy sản cũng được đề cập
trong nghiên cứu này.

ii


MỤC LỤC
Tựa mục

Trung

Trang số

Lời cảm tạ ....................................................................................................... i
Tóm tắt ........................................................................................................... ii
Mục lục .........................................................................................................iii
Danh sách bảng .............................................................................................. v
Danh sách hình .............................................................................................. vi
Danh sách các từ viết tắt ............................................................................... vii
Chương 1: Đặt vấn đề.................................................................................... 1
Giới thiệu ....................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2
Chương 2: Tổng quan tài liệu ....................................................................... 4
2.1 Tình hình thủy sản thế giới ....................................................................... 4

2.2 Tình hình phát triển thủy sản của Việt Nam ............................................. 4
2.3 Tình hình ngành thủy sản ở ĐBSCL ......................................................... 6
2.4 Tình hình ngành thủy sản của tỉnh Hậu Giang........................................... 8
2.4.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 8
2.4.2 Nguồn lợi thủy sản của tỉnh Hậu Giang .......................................... 10
2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang ............................... 11
2.4.4 Đánh giá chung về công tác BVNLTS và môi trường ..................... 13
2.4.5 Quản lý bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ............................. 13
tâmChương
Học liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3: Phương pháp nghiên cứu .......................................................... 15
3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 15
3.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 15
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 15
3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .......................................... 15
3.2.3 Phân tích hiệu quả kinh tế............................................................... 16
Chương 4: Kết quả và thảo luận ................................................................. 17
4.1 Hiên trạng kinh tế - xã hội của các hộ tham gia khai thác thủy sản.......... 17
4.1.1 Thông tin chung về hộ khai thác thủy sản ...................................... 18
4.1.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu của hộ khai thác.............................. 18
4.1.3 Số nhân khẩu và lao động .............................................................. 19
4.2 Hiện trạng đánh bắt thủy sản ở mức độ hộ gia đình................................. 20
4.2.1 Tài sản phục vụ cho khai thác ......................................................... 20
4.2.2 Kinh nghiệm, kiến thức khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản...... 20
4.2.3 Thời gian và mùa vụ khai thác ....................................................... 22
4.2.4 Ngư trường hoạt động khai thác thủy sản........................................ 22
4.2.5 Sản lượng khai thác của các hộ khai thác thủy sản.......................... 23
4.2.6 Hiệu quả kinh tế của hoạt động khai thác thủy sản.......................... 25
4.2.7 Nhận thức của ngư dân về khai thác thủy sản nước ngọt ................ 27

4.2.8 Những khó khăn và đề xuất của ngư dân trong khai thác ................ 28
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nghề cào30
4.4 Phân tích những thuận lợi, khó khăn, thách thức (sơ đồ SWOT) ............. 34
Chương 5: Kết luận và đề xuất .................................................................. 37
iii


5.1 Kết luận .................................................................................................. 37
5.2 Đề xuất ................................................................................................... 38
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 39
Phụ lục ......................................................................................................... 41

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iv


DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) theo giá so sánh 1994 phân theo
khu vực kinh tế .................................................................................. 11
Bảng 2.2: Số phương tiện khai thác từ năm 2000 – 2004 ................................... 11
Bảng 4.1: Tuổi tác và giới tính của chủ hộ khai thác.......................................... 17
Bảng 4.2: Nhân khẩu và lao động trong hộ khai thác ......................................... 19
Bảng 4.3: Thông tin về tàu thuyền ..................................................................... 20
Bảng 4.4: Thống kê kích thước mắt lưới sử dụng trong họ khai thác.................. 20
Bảng 4.5: Kiến thức về khai thác và kiến thức BVNLTS của chủ hộ ................. 22

Bảng 4.6: Thời gian và mùa vụ khai thác ........................................................... 22
Bảng 4.7: Ngư trường hoạt động........................................................................ 23
Bảng 4.8: Sản lương đánh bắt theo ngư trường .................................................. 24
Bảng 4.9: Sự thay đổi về sản lượng và kích cỡ bình quân trong khai thác .......... 25
4.10:
Lý do
thay
đổi vềThơ
sản lượng
và kích
cỡ sản
phẩm
Trung tâmBảng
Học
liệu
ĐH
Cần
@ Tài
liệu
học
tập............................
và nghiên 25
cứu
Bảng 4.11: Đối tượng khai thác chủ yếu ............................................................ 26
Bảng 4.12: Chi phí, thu nhập của hoạt động khai thác thủy sản.......................... 26
Bảng 4.13: Phương thức tiêu thụ sản phẩm khai thác......................................... 26
Bảng 4.14: Nhận thức của ngư dân về khai thác thủy sản .................................. 27
Bảng 4.15: Phân tích ma trận SWOT của hoạt động khai thác tỉnh Hậu Giang... 36

v



DANH SÁCH HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 2.1: Sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản năm 2001 – 2005 ............. 9
Hình 2.2: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang..................................................... 12
Hình 4.1: Trình độ văn hóa của chủ hộ .............................................................. 18
Hình 4.2: Hoạt động kinh tế của hộ khai thác thủy sản....................................... 18
Hình 4.3: Kinh nghiệm khai thác của chủ hộ ..................................................... 21
Hình 4.4: Những khó khăn của ngư dân trong khai thác thủy sản....................... 29
Hình 4.5: Những đề xuất của ngư dân trong khai thác thủy sản.......................... 30
Hình 4.6: Ảnh hưởng của tuổi đến năng suất của nghề cào ................................ 31
Hình 4.7: Ảnh hưởng của kinh nghiệm đến năng suất của nghề cào .................. 32
Hình 4.8: Ảnh hưởng của số tháng khai thác/năm đến năng suất của nghề cào .. 33
Hình 4.9: Ảnh hưởng của công suất máy đến năng suất và lợi nhuận của nghề
cào..................................................................................................... 33

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hình 4.10: Ảnh hưởng của kích thước mắt lưới đụt đến năng suất và lợi nhuận
của nghề cào ..................................................................................... 34

vi


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVNLTS


: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

BVNL

: Bảo vệ nguồn lợi

BVMT

: Bảo vệ môi trường

B

: Hệ số ước lượng tương quan

C.nuôi

: Chăn nuôi

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

NN & PTNT

: Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản


ONMT

: Ô nhiễm môi trường

K.thác

: Khai thác

STD

: Độ lệch chuẩn

: TrồngThơ
trọt @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâmTTHọc liệu ĐH Cần
SWOT

: Strengths weaknesses oppurtunites threats

LĐGĐ

: Lao động gia đình

CV

: Công suất

R

: Hệ số tương quan


vii


Chương 1 – Đặt vấn đề

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới thiệu
Từ lâu con người đã hướng tới việc khai thác và nuôi trồng thủy sản nhằm bổ
sung cho sự thiếu hụt ngày một tăng của nguồn đạm động vật trên cạn. Nhất là
khi dân số gia tăng và nhu cầu dinh dưỡng của con người ngày càng cao. Khai
thác và bảo vệ nguồn lợi được xem là cơ sở để phát triển bền vững và nuôi
trồng được xem là điều kiện để phát triển ngành thủy sản.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng phát triển thủy sản trong
khu vực châu Á Thái Bình Dương. Với bờ biển dài 3.260 km, hàng ngàn hòn
đảo lớn nhỏ và vùng đặc quyền kinh tế rộng gần 1 triệu km2. Trong nội địa, hệ
thống sông ngòi chằng chịt và gần 1.400.000 ha mặt nước cùng các yếu tố
nhiệt độ, môi trường, nguồn lợi thủy sản phong phú và nguồn thức ăn tự nhiên
là những điều kiện thuận lợi cơ bản để đầu tư phát triển kinh tế thủy sản.

Trung

Nguồn lợi thủy sản phong phú nên được xác định là một trong những ngành
mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cần khẳng định nguồn lợi thủy
sản không phải là vô tận nếu khai thác không đi đôi với bảo vệ, tái tạo và phát
triển thì nguồn lợi sẽ bị khánh kiệt. Việc khai thác quá mức và không theo quy
tâmhoạch,
Họcđặc

liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
biệt là việc sử dụng các ngư cụ khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy
sản dẫn đến tình trạng giảm sút nghiêm trọng về số lượng cũng như chất lượng
hải sản khai thác được. Vấn đề bảo vệ môi trường sống, sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên thủy sản và phát triển nguồn lợi đã được nhà nước hết sức quan tâm
trong những năm gần đây. Nhiều chính sách khuyến khích đầu tư các nghề
khai thác và nuôi trồng thủy sản, các văn bản pháp quy về bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thủy sản. Hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã được triển
khai trên toàn quốc là điều kiện quan trọng để làm tốt công tác quản lý nhà
nước về lĩnh vực này.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng cực nam của Việt Nam, một
vùng châu thổ rộng lớn với hệ thống các kênh rạch chằng chịt của sông Cửu
long chảy qua. Bờ biển dài 735 km, diện tích mặt nước nội địa khoảng
954.000 ha tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bằng phát triển mạnh cả về khai
thác và nuôi trồng thủy sản, góp phần quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế xã hội của vùng và cả nước.
Hậu Giang là một tỉnh thuộc vùng nước ngọt của ĐBSCL. Đây là một vùng
đất thấp với khí hậu điều hòa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh,
có nguồn lợi thủy sản khá phong phú, chủ yếu là các giống loài tôm cá nước

1


Chương 1 – Đặt vấn đề

ngọt. Những thuận lợi đó giúp cho Hậu Giang có nguồn lợi thủy sản phong
phú phát triển mạnh về nuôi trồng thủy sản và khai thác tự nhiên. Năm 2003,
sản lượng khai thác là 3.559 tấn, nuôi trồng là 10.989 tấn. Năm 2005, sản
lượng khai thác là 4.242 tấn, nuôi trồng là 21.916 tấn (Sở Nông Nghiệp và

PTNT tỉnh Hậu Giang, 2005). Tỉnh đang xây dựng vùng nuôi cá tôm với diện
tích 5.000 ha, phấn đấu hằng năm đạt sản lượng 11.750 tấn cá nuôi nước ngọt
và khai thác tự nhiên cung cấp cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu.
Đặc biệt, tỉnh khai thác thế mạnh cá nước ngọt có các loại cá đồng đặc sản
như: cá sặc rằn, cá rô, cá thát lát... Nguồn lợi thủy sản đã mang lại nhiều lợi
ích cho tỉnh Hậu Giang và ĐBSCL. Tuy nhiên tình trạng khai thác thủy sản
bừa bãi và sử dụng các hình thức khai thác hủy diệt (dùng xung điện, chất nổ,
kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy định) đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên và trực tiếp ảnh hưởng xấu tới đời sống của
một bộ phận lớn cộng đống dân cư địa phương. Vì vậy, các hoạt động khai
thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở vùng nước này cần được xem xét và đánh
giá nhằm tìm cách quản lý tốt để duy trì và phát triển nguồn lợi thủy sản .

Trung

Những lý do nêu trên đã giúp tôi có ý tưởng để thực hiện đề tài “Khảo sát tình
hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh Hậu Giang”
nhằm tìm hiểu tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở địa phương.
tâmTrên
Học
Cần
Tài
họccảitập
vàhiệu
nghiên
cơ liệu
sở đó ĐH
đề xuất
một Thơ
số giải@

pháp
cơ liệu
bản nhằm
thiện
quả các cứu
hoạt động khai thác cũng như giúp công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản được tốt hơn theo hướng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản một
cách hợp lý và lâu dài.
Mục tiêu nghiên cứu
Việc thực hiện đề tài này nhằm khái quát được tiềm năng và hiện trạng của các
hoạt động khai thác cũng như công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở
tỉnh Hậu Giang. Từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm góp phần cải
thiện hiệu quả của các hoạt động khai thác thủy sản và hiệu quả của công tác
bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong địa bàn tỉnh.
Nội dung nghiên cứu
i)

Tổng hợp các thông tin liên quan tới các hoạt động khai thác và công
tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh Hậu Giang.

ii)

Mô tả và đánh giá được hiệu quả của nghề cào và chất chà trong khai
thác thủy sản nước ngọt tại địa bàn nghiên cứu.

iii) Xác định và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả nghề cào
và nghề chất chà.

2



Chương 1 – Đặt vấn đề

iv) Đề xuất một số giải pháp cơ bản mang tính khả thi nhằm góp phần cải
thiện hiệu quả khai thác thủy sản và hiệu quả của công tác bảo vệ
nguồn lợi thủy sản trong vùng nước ngọt.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

3


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Chương 2

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tình hình thủy sản thế giới
Theo FAO (2002), tổng sản lượng hàng năm tăng nhanh 13% trong giai đoạn
1985 – 1995 đạt 128 – 130 triệu tấn. Trong mấy năm gần đây, những biến
động tương đối lớn giữa các năm. Nuôi trồng thủy sản tăng rất nhanh với tốc
độ bình quân 7,6%/năm và đạt khoảng 37,5 triệu tấn vào năm 2001, chiếm
29,1% tổng sản lượng thủy sản toàn thế giới. Khai thác còn chiếm tỷ trọng cao
nhưng gần như không tăng do đã gần đạt mức năng suất tối đa. Có khoảng 2/3
tổng sản lượng thủy sản được con người sử dụng trực tiếp, phần còn lại được
chế biến dưới nhiều hình thức. Trong đó khoảng 25% dùng làm bột cá trong
chăn nuôi và các mục đích phi thực phẩm khác. Mức gia tăng tập trung chủ
yếu ở Trung Quốc, sản lượng bình quân/người/năm tăng dần: 14,3 kg/1994;
15,7 kg/1996; 15,8 kg/1997 và 16,2 kg vào năm 2001 (Trích dẫn bởi Lê Xuân
Sinh,2005).


Trung

Theo FAO (1998), dự đoán tổng sản lượng thủy sản thế giới ở thời điểm năm
2010 có thể đạt khoảng 107–144 triệu tấn, trong đó khoảng 30 triệu tấn được
tâmdùng
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
làm bột cá và các mục đích phi thực phẩm khác. Mặc dù mỗi quốc gia có
tiềm năng lớn về thủy sản đã và đang có chiến lược và các chính sách được đề
ra cho việc khai thác thủy sản. Nhưng các chiến lược và chính sách này cần
được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với nghề nuôi trồng thủy sản và biến
động của các thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong từng quốc gia, từng
khu vực và trên toàn thế giới ( Trích dẫn bởi Lê Xuân Sinh, 2005).
2.2 Tình hình ngành thủy sản của Việt Nam
Việt Nam với diện tích đất là 330.514 km2, trong đó dãi đất ven biển chỉ
chiếm 24.000 km2, nhưng lại là nơi sinh sống của hơn 50% dân số cả nước. Bờ
biển dài hơn 3.260 km, diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu
km2 và có nhiều đảo lớn nhỏ. Cùng với khai thác các nguồn lợi cá và hải sản
biển, Việt Nam có một tiềm năng phong phú về các nguồn lợi thủy sản nước
ngọt và nước lợ, cùng với những điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng
các đối tượng thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước biển, góp phần tăng thu
nhập, cải thiện đời sống dân cư và làm giàu cho đất nước. Hai hệ thống sông
lớn đổ ra biển: Sông Hồng và Sông Cửu Long, hệ thống sông ngòi chằng chịt
có nguồn lợi thủy sản đa dạng và phong phú (Sở Thủy Sản tỉnh Bến Tre,
2002).

4



Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Nước ta có khoảng 2.470 loài trong 19.000 loài cá trên thế giới, tỉ lệ đa dạng
sinh học trên thế giới bằng 13%. Theo tài liệu thống kê gần đây, đã thống kê
được 546 loài cá nước ngọt, phân loài cá nước ngọt thuộc 18 bộ, 57 họ và 228
giống (Bộ Thủy Sản, 1996). Trong số các loài cá nước ngọt nội địa, đã thống
kê 97 loài cá kinh tế nằm trong 23 họ và phân ra thành 4 nhóm chính: Các loài
cá kinh tế sống ở sông, suối thuộc lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình; các
loài sống ở sông, suối thuộc lưu vực ĐBSCL, sông Đồng Nai; các loài sống ở
thủy vực nước tỉnh như ao, hồ, ruộng đồng bằng; các loài cá có nguồn gốc
nước mặn, lợ di cư vào nước ngọt (Đặng Ngọc Thanh, 2000).
Tổng trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3–3.5 triệu tấn, và tổng sản lượng cho
phép khai thác hàng năm ước tính khoảng 1.2–1.4 triệu tấn. Trong số trên
1.700 loài cá biển có khoảng 170 loài được coi là có giá trị thương mại.
Khoảng 30 loài có ý nghĩa quan trọng đối với nghề cá. Do giá trị kinh tế cao
nên tôm là đối tượng thương mại quan trọng nhất. Các loài quan trọng sau tôm
gồm có cá nục, cá đù, cá trích, cá mối, cá trác, cá ngừ và cá chuồn.

Trung

Việc đánh giá cho thấy phần lớn sản lượng hải sản của Việt Nam được khai
thác ở các vùng ven bờ trong phạm vi độ sâu 50 m. Khoảng 98,7% tổng sản
lượng có thể đã được khai thác trong vùng có độ sâu 50 m. Hình ảnh này cho
thấy rõ là nghề cá biển Việt Nam chủ yếu là nghề cá ven bờ. Trên 1.4 triệu ha
tâmdiện
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tích mặt nước nội địa của Việt Nam đã tạo một tiềm năng cho ngành nuôi
trồng thuỷ sản đầy sức sống. Khoảng 548.050 ha là diện tích ruộng lúa,
397.500 ha là hồ chứa vừa và lớn; 290.200 ha là vùng triều; 84.700 ha là vùng

đầm và vịnh, còn lại 58.088 ha là các ao hồ nhỏ. Trên 600.000 ha đang được
sử dụng để nuôi cá theo các mô hình khác nhau. Ước tính sản lượng hàng năm
của nghề khai thác cá ở sông Hồng và sông Cửu Long đã giảm sút từ mức
80.000 tấn và 200.000 tấn xuống còn 10.000 tấn và 50.000 tấn. Điều hiển
nhiên là nguồn lợi cá ven bờ đã được khai thác trên mức cho phép đối với hầu
hết các loài cá. Do đó chính phủ đã nhấn mạnh rằng bất kỳ sự phát triển nghề
khai thác cá biển nào cũng phải nhằm vào các nguồn lợi chưa được khai thác
hết và phải giảm bớt áp lực đối với trữ lượng cá ven bờ bằng cách tìm kiếm để
tạo ra các cơ hội khác mang lại công ăn việc làm.
Theo thống kê của Bộ Thủy Sản (2005), các lĩnh vực về khai thác, chế biến,
tiêu thụ hải sản đã đạt được bước chuyển biến rõ rệt, khai thác hải sản tiếp tục
tăng. Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt hơn 1,8 triệu tấn, tăng 4,4% so
với cùng kỳ năm 2004 và bằng 103,4% kế hoạch năm. Nhiều mô hình mới về
hợp tác xã khai thác hải sản trên biển đã xuất hiện, phát huy tác dụng tốt, thích
ứng được với việc nhiên liệu tăng giá, đồng thời hỗ trợ ngư dân ứng cứu lẫn
nhau khi gặp rủi ro, tai nạn trên biển.
5


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Cũng trong năm 2005, ngư dân tiếp tục đóng mới tàu đánh bắt xa bờ. Tổng số
tàu thuyền đóng mới đến cuối năm 2005 là 90.880 chiếc, với tổng công suất là
5.317.447 CV, tăng 23% về số lượng và tăng 64% về công suất so với năm
2000. Cùng với đó, các tỉnh ven biển đã triển khai nhiều hoạt động tuyên
truyền, hướng dẫn, thực hiện phân cấp quản lý tàu cá, công tác đăng ký, đăng
kiểm tàu cá được thực hiện khá đồng bộ.
Cường độ khai thác và sử dụng nguồn lợi nước ngọt tự nhiên ở nước ta hiện
nay khá cao, nguyên nhân do sản lượng thực phẩm hiện nay còn chưa đáp ứng
kịp nhu cầu hàng ngày, mặt khác do những tập quán ưa dùng thủy sản nước

ngọt lâu đời của nhân dân ta. Do cường độ khai thác cao dễ đi đến khai thác
quá mức, các biện pháp bảo vệ lại chưa chặt chẽ, nên sản lượng thủy sản nội
địa đã có hiện tượng giảm sút. Sản lượng thủy sản nước ngọt ở nước ta, với
những thuận lợi cơ bản về mặt điều kiện tự nhiên so với những nước có ngành
thủy sản nước ngọt phát triển còn chưa cao, chỉ trên 30% tổng sản lượng hải
sản, trong khi Trung Quốc là 40% (Bộ Thủy sản,2002).

Trung

Tuy chưa có nhiều tài liệu và kết quả điều tra về tình hình khai thác cá nước
ngọt trong nước. Hiện nay việc khai thác đánh bắt tự nhiên ở Việt Nam có thể
coi là đã tới mức báo động, đối với một số đối tượng đã có thể coi là quá mức,
nguyên nhân chính là do khai thác quá mức hay nói cách khác là khai thác
tâmkhông
Họchợp
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lý nguồn lợi thủy sản. Vì vậy, phương hướng khai thác thủy sản tự
nhiên hiện nay là khai thác cần phải đi đôi với việc bảo vệ và phát triển nguồn
lợi thủy sản.
2.3 Tình hình thủy sản ở ĐBSCL
ĐBSCL có vai trò quan trọng đối với ngành thủy sản của Việt Nam cả về khai
thác và nuôi trồng. Với bờ biển dài 735 km và diện tích mặt nước nội địa
khoảng 954 ngàn ha, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bằng phát triển mạnh về
khai thác nuôi trồng, góp phần quan trọng vào nền kinh tế của vùng và cả
nước. Hàng năm đóng góp khoảng 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước, 60%
sản lượng thủy sản xuất khẩu, đặc biệt là 80% sản lượng tôm cho xuất khẩu.
ĐBSCL là một vùng đất thấp rộng 3,9 triệu ha, chiếm 71% tổng diện tích châu
thổ sông Mêkông, có mạng lưới sông rạch chằng chịt, đất đai màu mỡ,
ĐBSCL cũng được biết đến như là một nơi có sự phong phú về đa dạng sinh

học, đặc biệt là các loài thủy sinh vật trong thuỷ vực nước ngọt và nước mặn
lợ.

6


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Ở ĐBSCL, hàng năm có khoảng 1 triệu hecta diện tích ngập lũ trong 2 - 4
tháng. Vì vậy nguồn lợi thủy sản nước ngọt rất phong phú. Theo kết quả điều
tra khoa học, xác định được 544 loài cá nước ngọt phân bố ở Việt Nam.
Nguồn lợi thủy sản của ĐBSCL rất dồi dào về chủng loại, ở sông có: tôm càng
xanh, tép trứng, tép bạc, cá làng, cá chốt, rô biển,… Nhuyễn thể có vẹm,
hến,… Trong đồng ruộng có: cá lóc, cá trê, cá sặc, cá rô,…
Theo Bộ Thủy Sản (2005) thì sản lượng khai thác nội địa của Việt Nam đạt
khoảng 190.000 tấn, trong đó ĐBSCL đóng góp khoảng 71% .
Tình hình khai thác thủy sản ở ĐBSCL rất đa dạng và phong phú, tàu khai
thác ở các vùng xa, ven bờ biển có công suất từ 45 CV trở lên. Tuy nhiên,
phần lớn tàu thuyền còn thiếu thông tin.

Trung

Phương tiện khai thác trên sông và nội đồng với công suất nhỏ (nhỏ hơn
20CV) và ngư cụ thô sơ. Thời gian khai thác cũng khác nhau tùy theo từng
loại ngư cụ, mùa nước, ngư trường, hoạt động từ sông lớn đến kênh mương,
nội đồng ruộng lúa. Có nhiều phương pháp đánh bắt cá tôm tự nhiên được áp
dụng trong vùng nước ngọt, đặc biệt là cào, đáy, chất chà, giăng lưới, câu, đặt
đăng - lợp. Một mô hình bắt cá tôm tự nhiên có thể dùng từ một đến nhiều
phương pháp, việc dùng xiệc điện bắt cá đã xuất hiện nhiều, một số người dân
tâmcòn

Học
Cầnchất
Thơ
@đánh
Tàibắtliệu
học
tập và nghiên cứu
dùngliệu
nhiềuĐH
hóa chất,
độc để
cá tôm
tự nhiên.
Lượng cá tôm bắt ở vùng ngập lũ của ĐBSCL chủ yếu từ giữa tháng 8 đến
giữa tháng 11 âm lịch (tương ứng với thời gian có mực nước lũ cao trong
năm). Trung bình một hộ có thời gian hoạt động này có thể đánh bắt bình quân
237,3 kg/năm. Nhìn chung sản lượng cá tôm tự nhiên thu được bởi các hộ
tham gia khai thác có thể được sử dụng theo nhiều cách, trong đó để lại ăn
trong gia đình chiếm 38%, phần lớn được đem bán ra ngoài chiếm 58,9%, và
có khoảng 3,1% còn lại có thể dùng cho bà con hàng xóm (Lê Xuân Sinh,
2000).
Nhưng nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày càng cạn kiệt do con người với những
phương tiện khai thác hủy diệt hàng loạt gây nên, ô nhiễm môi trường, những
thay đổi về thời tiết,… tác động mạnh đến nguồn lơi thủy sản, cùng với những
chính sách quản lý không chặt chẽ. Hiện nay việc khai thác và bảo vệ nguồn
lợi cần phải được bảo vệ và quan tâm hơn nữa.

7



Chương 2 - Lược khảo tài liệu

2.4. Tình hình ngành thủy sản của tỉnh Hậu Giang
2.4.1. Điều kiện tự nhiên
Theo Cục Thống Kê Tỉnh Hậu Giang (2005). Tỉnh Hậu Giang là tỉnh mới
được tách ra từ tỉnh Cần Thơ (để trở thành một tỉnh mới trực thuộc Trung
Ương) là 1 trong 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành ĐBSCL. Hậu Giang
nằm tại khu vực trung tâm của tiểu vùng Tây Nam Sông Hậu, có vị trí trung
gian giữa vùng thượng lưu châu thổ Sông Hậu (An Giang, Cần Thơ) với vùng
ven biển Đông (Sóc Trăng, Bạc Liêu) và cũng là vùng nằm giữa hệ thống
Sông Hậu chịu ảnh hưởng của triều biển Đông với hệ thống Sông Cái Lớn
chịu ảnh hưởng của triều biển Tây.
Tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích 1.607,73 km2 vị trí địa lý: 105019’39” 105053’39” Kinh độ Đông; 9034’59” - 9059’39” Vĩ độ Bắc.
-

Phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ.

-

Phía Nam giáp Tỉnh Sóc Trăng.

-

Phía Tây giáp Tỉnh Kiên Giang và Tỉnh Bạc Liêu.

-

Phía Đông giáp sông Hậu và Tỉnh Vĩnh Long.

Khí hậu và thời tiết: Khí hậu điều hòa, ít bão, quanh năm nóng ẩm không có

mùa lạnh. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Sông ngòi tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, giữa một mạng lưới sông
ngòi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ Phụng
Hiệp, kênh Xà No...
Những thuận lợi đó giúp cho Hậu Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú tạo
ra tiềm năng lớn để phát triển mạnh về cả nuôi trồng thủy sản và khai thác tự
nhiên.

8


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.2: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang

9


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

2.4.2 Nguồn lợi thủy sản của tỉnh Hậu Giang
Hậu Giang là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi với địa hình thấp và bằng phẳng,
khí hậu ôn hòa, có nguồn nước ngọt phong phú, hệ thống sông ngòi chằng chịt
tạo nên nhiều dạng thủy vực khác nhau, thích hợp cho sự phát triển của nhiều
loài thủy sản. Sau thế mạnh cây lúa, nuôi thủy sản được xác định là thế mạnh

thứ hai trong chương trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Về thủy sản, tỉnh có tiềm năng lớn về cá nước ngọt và tỉnh đang xây dựng
vùng nuôi cá tôm là 5.600 ha, phấn đấu hằng năm đạt sản lượng 11.750 tấn cá
nuôi nước ngọt và 15.750 tấn thủy sản nước ngọt khai thác tự nhiên cung cấp
cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu. Đặc biệt, tỉnh khai thác thế
mạnh cá nước ngọt có các loại cá đồng đặc sản như: cá sặc rằn, cá rô, cá thát
lát.... Loại cá thát lát đang được các nhà khoa học cho sinh sản nhân tạo thành
công. Loài cá này làm nguyên liệu chế biến chả cá phục vụ thị trường nội địa
và xuất khẩu (www.haugiang.gov.vn).

Trung

Theo số liệu thống kê của tỉnh, năm 2005 Hậu Giang có diện tích ngập nước
quanh năm và theo thời vụ khoảng 125.000 ha, trong đó có tới 54.000 ha có
thể đưa vào nuôi thủy sản. Nghề nuôi trồng thủy sản ở Hậu Giang trong ít năm
gần đây chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhưng theo
liệu thống
cho thấy
là nghề
tiềmliệu
năng học
rất lớntập
và cóvà
khảnghiên
năng phát cứu
tâmsốHọc
liệukêĐH
CầnđâyThơ
@cóTài
triển nhanh. Chỉ trong vòng 5 năm diện tích nuôi thủy sản tăng lên rỏ rệt từ

5.939 ha (năm 2001) lên 8.500 ha (năm 2005), tốc độ tăng bình quân 9,2
%/năm. Năm 2005 tổng sản lượng là 26.158 tấn tăng 30% so với năm 2004.
Khai thác là 4.242 tấn, giảm 75 tấn so với năm 2004. Nuôi là 21.916 tấn, tăng
6.216 tấn so với năm 2004.
Giá trị sản xuất khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2004 thực hiện đạt
3.836,43 tỉ đồng, chiếm tỉ trọng 39,37% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn. Kết
quả này cho thấy kinh tế Hậu Giang khi thành lập tỉnh chủ yếu là kinh tế nông
nghiệp (với dân số ở khu vực nông thôn là 84,8% tổng dân số toàn tỉnh) và
hiệu quả của kinh tế nông nghiệp ở khu vực nông thôn là khá thấp gần 85%
dân số chỉ tạo ra khoảng 39% giá trị nền kinh tế.

10


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Bảng 2.1 Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) theo giá so sánh 1994 phân theo
khu vực kinh tế
Năm
Tổng GDP toàn tỉnh
Tổng GDP nông nghiệp
Giá trị sản xuất ngành
thủy sản
Tổng sản lượng thủy sản
Sản lượng khai thác
Sản lượng nuôi trồng

2001

2002


2003

2004

2.332.048 2.649.396 2.871.985 3.182.328
1.227.331 1.331.186 1.363.699 1.486.248
118.580
131.428
207.364
332.967
10.328
5.582
4.746

9.925
4.054
5.871

15.353
4.364
10.989

20.107
4.317
15.790

Nguồn Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2004).
Năm 2004 ngành thủy sản tạo ra giá trị tăng thêm 117.385 tỉ đồng (giá so sánh
năm 1994). Trong đó chủ yếu là thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng khoảng

74,4% giá trị tăng thêm của ngành thủy sản, phần còn lại là khai thác thủy sản
nước ngọt (24,3%) và các dịch vụ thủy sản (1,3%).

Trung

Về cơ sở thức ăn:do đa dạng về loại hình thủy vực (sông, hồ, ao, ruộng lúa
nước, đầm phá…) đã tạo nên sự đa dạng sinh học thủy vực như thành phần
tâmloài
Học
Cần
Thơ
@loài,
Tàiđặcliệu
vàlượng…
nghiên
đặc liệu
trưng,ĐH
cấu trúc
thành
phần
điểmhọc
phântập
bố, số
cho cứu
từng loại thủy sản vực. Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới đã ảnh hưởng
thuận lợi cho khả năng sinh trưởng và phát triển của các quần xã sinh vật
quanh năm.
Nền cơ sở thức ăn tự nhiên tương đối phong phú, đặc biệt là sinh vật nổi, vi
khuẩn nước: mật độ thực vật nổi tại các hồ của vùng đồng bằng có thể tới hàng
triệu, thậm chí hàng chục triệu tế bào/lít.

2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang
2.4.3.1 Tàu thuyền, lao động
Số lượng tàu khai thác trên sông không nhiều, hầu hết tàu khai thác thủy sản
có trang bị máy công suất nhỏ (dưới 20 CV).
Bảng 2.2 Số phương tiện khai thác từ năm 2000-2004
Năm
Tàu đánh cá (chiếc)
Số hộ khai thác

2000
99
99

2001
124
124

2002
124
124

Nguồn Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2004)
11

2003
128
128

2004
124

124


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

Tổng số lao động của tỉnh Hậu Giang: 497.669 người, trong đó lao động phi
nông nghiệp chiếm 20%, còn lại là lao động nông nghiệp, GDP bình quân đầu
người: 4.529.600 đồng/năm.
2.4.3.2 Sản lượng khai thác nội địa
Sản lượng thủy sản Hậu Giang tăng khá nhanh chủ yếu trong lĩnh vực nuôi
trồng, nghề khai thác nội địa chỉ chiếm một phần nhỏ do nguồn lợi thủy sản
trên địa bàn tỉnh ngày càng giảm sút. Sản lượng nuôi trồng và khai thác nội địa
năm 2001 đạt 10.328 tấn, đến năm 2005 ước tăng 20.200 tấn, tốc độ tăng bình
quân 19%/năm.
Tấn/năm

18
16
14
12
Sản lượng
nuôi trồng
Sản lượng
khai thác

10
8
6

4 Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trung tâm Học liệu ĐH
2
0
2001

2002

2003

2004

2005

Hình 2.1: Sản lượng nuôi trồng và đánh bắt năm 2001- 2005
Nguồn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ở tỉnh Hậu Giang (2005).
Nghề khai thác thủy sản chủ yếu là đặt đáy, cào, vó, chất chà ở sông...sản
lượng không đáng kể, hầu hết tàu khai thác thủy sản có trang bị máy công suất
nhỏ (dưới 20 CV).
Trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang giảm sút nhanh. Có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nguồn lợi
thủy sản song qua nghiên cứu và thực tiễn cho thấy có hai nguyên nhân chủ
yếu:
+ Nguồn lợi thủy sản giảm sút do quá trình chết tự nhiên
+ Do tác động của con người đến môi trường sinh sống của thủy sản. Tình
trạng khai thác không hợp lý, do ý thức của người dân trong việc sử dụng các

12


Chương 2 - Lược khảo tài liệu


công cụ đánh bắt thủy sản chưa cao, vẫn còn nhiều vụ sử dụng xung điện, lưới
có kích thước mắt lưới nhỏ hơn qui định để khai thác thủy sản...(Năm 2005
thu giữ 1.646 bộ xiệc điện và 8 ghe cào vi phạm khai thác thủy sản...)
2.4.4 Đánh giá chung về công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường
Nhìn chung tỉnh Hậu Giang có điều kiện tự nhiên và nguồn lợi thủy sản tương
đối thuận lợi để phát triển nghề thủy sản một cách đa dạng. Tuy nhiên vẫn còn
một số hạn chế, khó khăn như:
- Nhận thức của người dân về phát triển thủy sản theo hướng bền vững gắn với
phát triển cộng đồng chưa cao.
- Tình hình an ninh bảo vệ sản xuất đối với nghề nuôi thủy sản trong nông
thôn chưa làm người sản xuất an tâm, vẫn còn nhiều vụ liên quan đến xiệc
điện, thuốc cá gây ảnh hưởng rất xấu đến phong trào phát triển nuôi thủy sản
trong tỉnh.
- Tín dụng cho phát triển khai thác thủy sản tự nhiên và nuôi thủy sản còn rất
ít và phức tạp.
- Phong trào khai thác và nuôi trồng thủy sản còn mang tính tự phát, chưa áp
dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.4.5 Quản lý bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
2.4.5.1 Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Nghề khai thác bị cấm hoặc bị hạn chế:
+ Các nghề bị cấm: sử dụng chất nổ, sử dụng chất độc, nghề sử dụng kích
thước mắt lưới nhỏ hơn quy định.
+ Nghề hạn bị hạn chế: các nghề khai thác nước ngọt, bắt cá đi đẻ từ đồng ra
sông như vó bè, lờ, lợp, đăng chắn, bao chà.
- Qui định mức sản lượng cho phép khai thác làm căn cứ cho việc quy hoạch,
kế hoạch khai thác, tổ chức hậu cần dịch vụ thích hợp ở các vùng nước, để
đảm bảo tái sinh tự nhiên các loài thủy sản, đảm bảo năng suất khai thác lâu

dài và đời sống của ngư dân (Chi cục BVNLTS Trà Vinh, 1996).
Từ đầu năm 2005 đến nay các huyện đã thu giữ 1.646 bộ xiệc. Trong đó, vận
động nộp 781 bộ xiệc và tịch thu 865 bộ xiệc (trong đó phạt tiền 116 bộ xiệc
với số tiền 28.600.000 đồng và phạt cảnh cáo (thu giữ tang vật) 750 bộ xiệc.
Bắt 8 ghe cào vi phạm (sử dụng dynamo để khai thác thủy sản) trong đó phạt 6
với số tiền 2.700.000 đồng, tịch thu tiêu huỷ 2 dynamo). Tất cả các vụ vi phạm

13


Chương 2 - Lược khảo tài liệu

đều do địa phương xử phạt. Từ đầu năm 2005 các huyện đã tổ chức 203 cuộc
tuyên truyền về bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho 6.080 người.
- Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ Đạo 01 về chương
trình hành động cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy
sản (xem Phụ lục D).
- Thống kê tình hình sử dụng xung điện của các hộ dân trên địa bàn tỉnh.
- Tiếp tục hướng dẫn thủ tục đăng ký và cấp giấy chứng nhận đăng ký ghe cào
cho các hộ hành nghề khai thác thủy sản trên sông, rạch.
- Phác thảo văn bản pháp quy, trình UBND tỉnh Hậu Giang ký ban hành với
nội dung Các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
2.4.5.2 Công tác quản lý
- Đã cấp 8 giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cho các hộ hành nghề ghe cào trên
địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh các cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản (42
cơ sở), cơ sở sản xuất thuốc thú y thủy sản (1 cơ sở) và các cửa hàng kinh
doanh thuốc thú y, thức ăn thủy sản (126 cửa hàng).
nhận 26
bảnCần

công bố
chất @
lượng
về liệu
con giống
chonghiên
các cơ sở cứu
Trung tâm- Chứng
Học liệu
ĐH
Thơ
Tài
họcthủy
tậpsảnvà
kinh doanh giống.
- Cấp 18 giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y thủy sản - thức
ăn thủy sản và 18 chứng chỉ hành nghề mua bán thuốc thú y thủy sản .
2.4.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra
- Cùng với các cơ quan chức năng ở địa phương tiến hành kiểm tra các
phương tiện đánh bắt thủy sản ở huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành
A. Qua đợt kiểm tra ghe cào đoàn thanh tra đã kiểm tra 4 ghe cào. Trong đó có
1 ghe vi phạm, do sử dụng dynamo để đánh bắt thủy sản và đã giao cho địa
phương xử lý.
- Cùng với thanh tra sở nông nghiệp & PTNT Hậu Giang thành lập đoàn thanh
tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh giống thủy sản trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Kết quả đã kiểm tra 30 cơ sở, đa số các cơ sở này đều chưa có bằng cấp
chuyên môn, sổ theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh theo qui định của Bộ
Thủy Sản. Qua đó đoàn thanh tra đã nhắc nhở và hướng dẫn chủ các cơ sở
thực hiện đúng theo qui định.


14


Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu

Chương 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đã được thực hiện từ tháng 2 năm 2006 đến tháng 7 năm 2006.
Công tác dã ngoại để thu số liệu được tiến hành ở tỉnh Hậu Giang. Việc nhập,
xử lý, phân tích số liệu và viết báo cáo được tiến hành tại khoa Thủy sản
trường Đại học Cần Thơ.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thông tin cần thu thập gồm 2 loại.
+ Thông tin thứ cấp: Các nghiên cứu trước đây, các báo cáo của tỉnh cùng với
các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
+ Thông tin sơ cấp: Là những thông tin được thu trực tiếp từ các ngư dân khai
thác thủy sản ở địa bàn nghiên cứu.
pháp ĐH
thu sốCần
liệu. Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm- Phương
Học liệu
+ Đối với thông tin thứ cấp: Liên hệ với các cơ quan, ban ngành ở địa bàn
nghiên cứu để thu thập thông tin thứ cấp hoặc thư viện, website, báo chí…
+ Đối với thông tin sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp ngư dân khai thác tại địa bàn
tỉnh Hậu Giang bằng cách sử dụng bảng câu hỏi được soạn sẵn và đã được
hiệu chỉnh sau khi thử.

+ Số mẫu đã thu:
Do điều kiện về nhân lực, thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ thực hiện khảo
sát với 2 loại hình ngư cụ chủ yếu là nghề cào và nghề chất chà với tổng số hộ
được phỏng vấn là 64. Tiến hành thu ở huyện Phụng Hiệp 17 mẫu ghe cào và
22 mẫu chất chà, huyện Châu Thành A 10 mẫu ghe cào và 6 mẫu chất chà, còn
5 mẫu ghe cào và 4 mẫu chất chà là ở huyện Châu Thành.
3.2.2 Phân tích hiệu quả kinh tế:
- Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi phí
+ Tổng thu = Sản lượng * Giá bán
+ Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Chi phí cơ hội
Chi phí cố định: Khấu hao sữa chữa máy móc, trang thiết bị...

15


Chương 3 – Phương pháp nghiên cứu

Chi phí biến đổi: Thức ăn, dầu, nhớt, nước đá,...
- Hiệu quả chi phí = Tổng thu/Tổng chi phí.
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Số liệu thu được kiểm tra, bổ sung hoặc điều chỉnh và mã hóa trước khi nhập
vào máy tính. Phần mềm dùng để xử lý số liệu và viết báo cáo là Microsoft
Word 2003, Microsoft Excel 2003 và SPSS version 10 for Windows.
- Sau khi nhập vào máy tính số liệu được kiểm tra lần cuối trước khi tiến hành
xử lý và phân tích thống kê.
- Các phương pháp sau đây đã được sử dụng:
+ Thống kê mô tả: Các chỉ số thống kê mô tả đơn giản như giá trị trung bình,
độ lệch chuẩn, tầng suất, tỷ lệ % được dùng để mô tả diện tích khai thác, hiện
trạng kỹ thuật khai thác, các đặc trưng kinh tế xã hội của nông hộ... Dựa trên
các chỉ số này tiến hành so sánh, phân tích và rút ra nhận xét.

+ Thống kê so sánh: so sánh sự khác biệt của nghề cào và nghề chất chà.
+ Phân tích tương quan đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi
nhận của nghề cào, còn nghề chất chà do không đủ các yếu tố nên không phân
tích tương quan đa biến.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

16


Chương 5 – Kết luận và đề xuất ý kiến

Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội của các hộ tham gia khai thác thuỷ sản
4.1.1 Thông tin chung về hộ khai thác thuỷ sản
4.1.1.1 Độ tuổi và giới tính của chủ hộ
Theo kết quả điều tra cho thấy: các hộ có tuổi trung bình từ 30–40 đều ở độ
tuổi trung bình. Trong đó nghề cào ở độ tuổi này chiếm 50%, thấp nhất là ở độ
tuổi trên 60 chiếm 6,3%. Tuy nhiên đối với nghề chà thì ở độ tuổi 40–50
chiếm 40,6% và không có hộ nào trên 60 tuổi. Qua kết quả điều tra cho thấy
tuổi tác thường thể hiện kinh nghiệm khai thác.
Sự phân bố giới tính ở Bảng 4.1 cho thấy nam giới giữ vai trò quan trọng trong
các hoạt động đánh bắt thuỷ sản, nữ giới ít tham gia vào hoạt động khai thác
điều này cho thấy sự phân công lao động phụ thuộc vào tính chất đặc thù của
nghề.
Bảng 4.1. Độ tuổi và giới tính của chủ hộ khai thác

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @

Tài liệu học tập và nghiên
cứu
Phân nhóm tuổi
Giới tính
Loại nghề

N1
Cào
%
N2
Chà
%
N
Tổng cộng
%

<30
3.0
9.4
4.0
12.5
7.0
10.9

31-40
16.0
50
8.0
25
24.0

37.5

41-50
7.0
21.9
13.0
40.6
20.0
31.3

51-60
4.0
12.5
7.0
21.9
11.0
17.2

>60
2.0
6.3
0.0
0.0
2.0
3.1

Nữ Nam
3.0 29.0
9.4 90.6
2.0 30.0

6.3 93.8
5.0 59.0
7.8 92.2

4.1.1.2 Trình độ văn hoá của chủ hộ
Hình 4.1 thể hiện trình độ văn hóa của các chủ hộ là không đồng đều. Các chủ
hộ có trình độ văn hóa ở cấp 3 là rất ít, chiếm tỉ lệ nhỏ (1,6%). Số chủ yếu là
từ cấp 2 trở xuống. Đối với nghề cào, các chủ hộ có trình độ văn hóa ở cấp 1
chiếm đến 37,5%, chỉ có 3,1% là chủ hộ có trình độ văn hóa ở cấp 3. Tuy
nhiên nghề chà thì tỉ lệ mù chữ lại chiếm số lượng lớn 37,5%, không có hộ nào
có trình độ văn hóa cấp 3 trở lên.
Kết quả khảo sát cho thấy các chủ hộ tham gia vào hoạt động đánh bắt thủy
sản phần lớn có trình độ văn hóa không cao, do đó các hộ còn thiếu nhiều hiểu
biết về lĩnh vực này và sẽ gây bất lợi cho công tác khuyến ngư đến các nông

17


Chương 5 – Kết luận và đề xuất ý kiến

hộ. Vì vậy đây là điểm cần chú ý trong việc tuyên truyền đến nhóm đối tượng
này.
Tỉ lệ (%)
40.0
35.0
30.0
25.0

Cào


20.0

Chà

15.0
10.0
5.0
0.0
mù chữ

cấp1

cấp2

cấp3

Hình 4.1. Trình độ văn hoá của chủ hộ
4.1.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu của hộ khai thác

Trung tâmNgoài
Họcviệc
liệu
ĐH
Thơ
@ Tài
liệusản,
học
tập
nghiên
tham

gia Cần
trực tiếp
vào khai
thác thuỷ
đa số
cácvà
nông
hộ vùng cứu
khảo sát còn tham gia vào các nghề khác để tăng thu nhập cho gia đình như:
trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Trong đó, đánh bắt thủy sản kết
hợp với trồng trọt chiếm tỷ lệ cao 23%, so với các nghề khác như: chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản (Hình 4.2). Các hộ ở đây chủ yếu là làm ruộng là chính.
Một số hộ thì vừa đánh bắt vừa chăn nuôi chiếm tỷ lệ 14,1%. Bên cạnh đó, có
một số hộ vừa đánh bắt thủy sản vừa chăn nuôi kết hợp với trồng trọt để đem
lại hiệu quả kinh tế cao.

21%
27%

Khai thác +
Chăn nuôi
Khai thác +
Trồng trọt

9%

Khai thác+
NTTS
Khai thác+
Trồng trọt

Trọt+Chăn nuôi

43%

Hình 4.2. Hoạt động kinh tế của hộ khai thác thủy sản
18


×