Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

đánh giá hiệu quả xử lý để thu hồi nitơ và photpho làm phân bón của hệ thống xử lý nước tiểu huber

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trung tâm Học ĐÁNH
liệu ĐH Cần
ThơHIỆU
@ Tài QUẢ
liệu họcXỬ
tập và
nghiên cứu
GIÁ


ĐỂ THU HỒI NITƠ VÀ PHOTPHO
LÀM PHÂN BÓN CỦA
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TIỂU HUBER
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

ThS. Trần Khưu Tiến

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Châu Ngọc Ánh (MSSV: 1032768)
Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường - Khoá: 29

Tháng 12/2007

1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KTMT&TNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------Cần thơ, ngày 25 tháng 7 năm 2007

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC : 2006 - 2007
1. Họ và tên cán bộ hướng dẫn: Trần Khưu Tiến
2. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ĐỂ THU HỒI NITƠ VÀ
PHOTPHO LÀM PHÂN BÓN CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC TIỂU HUBER
3. Địa điểm thực hiện : Khoa công nghệ & Nhà Huber - Dự án SANDSED II Khu II - ĐạI Học Cần Thơ
4. Sinh viên thực hiện : Châu Ngọc Ánh; Lớp: KTMT 29; MSSV: 1032768
5. Mục đích của đề tài :

Trung

- Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý và thu hồi chất dinh dưỡng trong nước
tiểu làm phân bón: hiệu quả xử lý Nitơ, hiệu quả xử lý Photpho, những ưu nhược
điểm….
-Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống
So sánh
hiệuĐH
quả của
công
nghệ@
nàyTài

với liệu
các phương
pháp và
hiệnnghiên
có.
tâm- Học
liệu
Cần
Thơ
học tập
cứu
6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài
- CHƯƠNG I: Giới thiệu
- CHƯƠNG II: Lược khảo tài liệu
- CHƯƠNG III: Phương pháp và phương tiện
- CHƯƠNG IV: Kết quả và thảo luận
- CHƯƠNG V: Kết luận và kiến nghị
7. Các yêu cầu hổ trợ:
- Phòng thí nghiệm bộ môn Kỹ thuật môi trường và Tài nguyên nước.
- Cán bộ của dự án Sansed.

8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài (dự trù chi tiết đính kèm):
400.000đồng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
DUYỆT CỦA BỘ MÔN

SINH VIÊN THỰC HIỆN
DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI
& XÉT TỐT NGHIỆP


2


LỜI CẢM TẠ
Thấm thoát thời gian năm năm đại học sắp trôi qua, tôi có được như ngày hôm
nay là nhờ công lao nuôi dưỡng của cha mẹ và sự dạy bảo tận tình của thầy cô. Công
lao to lớn ấy tôi nguyên luôn ghi lòng tạc dạ, làm hành trang đi suốt cuộc đời để nhắc
nhở bản thân mình không được phụ lòng những người đã yêu thương và tin tưởng tôi.
Nhân đây, tôi xin chân thành gởi lời cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến:
• Xin cảm ơn đấng sinh thành và những người thân luôn hết lòng quan tâm, chăm
sóc và động viên tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập thực
hiện đề tài
• Cảm ơn tập thể quý Thầy Cô phòng thí nghiệm Hoá kỹ thuật môi trường, Bộ
môn Kỹ Thuật Môi Trường & Tài Nguyên Nước, Khoa Công Nghệ, Trường Đại
Học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài.
• Xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Khưu Tiến đã tận tình hướng dẫn, hết lòng
chỉ dạy cũng như chỉnh sửa để quyển luận văn hoàn chỉnh, tốt đẹp.
• Cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các chuyên gia của dự án hợp tác
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
SANSED, đặc biệt là kỹ thuật viên Andreas Schwarz và cô Samantha Antonini.
• Và chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè trong lớp KTMT29 khuyến khích và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng xin kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khoẻ, công tác tốt để tiếp
tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của trường. Chúc các bạn sinh viên lớp KTMT29
gặt hái được nhiều thành công trong tương lai.

Thân chào

Cần thơ, ngày 17 tháng 12 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Châu Ngọc Ánh

3


LỜI NÓI ĐẦU

Để phát triển cây trồng trong nông nghiệp, phân bón là một yếu tố không thể
thiếu, trong khi giá phân bón hoá học ngày một tăng lên thì người nông dân đã bắt đầu
chú ý đến việc sử dụng phân hữu cơ. Nước tiểu từ lâu được xem như một chất thải
nhưng lại chứa một lượng đáng kể các chất dinh dưỡng rất có giá trị với cây trồng.
Vì vậy, nếu có thể thu gom nước tiểu để xử lý và chuyển hoá chúng thành một
dạng thích hợp, dễ sử dụng thì nước tiểu người sẽ trở thành một loại phân hữu cơ
không chỉ có giá trị về mặt kinh tế mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm và tiết kiệm tài
nguyên.
Do đó, với vai trò quan trọng trong việc xử lý nước thải sinh hoạt là không chỉ
loại bỏ các chất gây ô nhiễm mà còn có thể tận dụng các nguồn chất dinh dưỡng trong
đó và yêu cầu cần thiết tái sử dụng dưỡng chất trong nước tiểu, em chọn đề tài “Đánh
giá hiệu quả xử lý để thu hồi Nitơ và Photpho làm phân bón của hệ thống xử lý nước
tiểu Huber”

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp
đỡ tận tình của thầy Trần Khưu Tiến, anh Andreas Schwarz và cô Samantha
Antonini, những chuyên gia của dự án hợp tác SANSED.
Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được
sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.

Xin chân thành cám ơn.

4


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KTMT & TNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: Ths. Trần Khưu Tiến
2. Đề tài: Đánh giá hiệu quả xử lý để thu hồi Nitơ và Photpho làm phân bón của hệ thống xử
lý nước tiểu Huber.
3. Sinh viên thực hiện: Châu Ngọc Ánh
4. Lớp: Kỹ Thuật Môi Trường khoá 29
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của LVTN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
* Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Những vấn đề còn hạn chế:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng nội dung chính
do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------d. Kết luận, đề nghị và điểm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày tháng năm 200..
Cán bộ chấm hướng dẫn
6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KTMT & TNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện: Ths. Lê Hoàng Việt
2. Đề tài: Đánh giá hiệu quả xử lý để thu hồi Nitơ và Photpho làm phân bón của hệ thống xử
lý nước tiểu Huber.
3. Sinh viên thực hiện: Châu Ngọc Ánh
4. Lớp: Kỹ Thuật Môi Trường khoá 29
5. Nội dung nhận xét:
e. Nhận xét về hình thức của LVTN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------f. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
* Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Những vấn đề còn hạn chế:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------g. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng nội dung chính do
sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------h. Kết luận, đề nghị và điểm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày tháng năm 200..
Cán bộ chấm phản biện
7


MỤC LỤC
Trang
Phiếu đăng ký đề tài tốt nghiệp
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn
Nhận xét của cán bộ phản biện
Lời cảm tạ
Lời nói đầu
Mục lục .................................................................................................................... i
Danh sách bảng ....................................................................................................... iv
Danh sách hình ........................................................................................................ vi
Danh sách từ viết tắt ............................................................................................... viii
Chương I GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU................................................................... 4
2.1. Nước tiểu................................................................................................. 4
2.1.1. Sự bài tiết của nước tiểu ....................................................................... 4
2.1.2.Đặc tính của nước tiểu ........................................................................... 4
2.1.2.1. Đặc tính lý học của nước tiểu ............................................................ 4
2.1.2.2. Đặc tính hoá học của nước tiểu.......................................................... 5
2.1.3. Giá trị của nước tiểu trong nước thải sinh hoạt .................................... 7
2.2 Hiện trạng sử dụng phân bón trong nông nghiệp................................ 8
2.2.1. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cây trồng............................... 8
2.2.2. Tình hình sử dụng phân bón trong nông nghiệp................................... 9

2.2.3. Các hình thức bón phân và tác dụng của phân bón từ nước tiểu .......... 10

8


Chương III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ................ 13
3.1. Địa điểm và thời gian thực hiện............................................................ 13
3.2. Phương pháp và phương tiện................................................................ 13
3.2.1. Phương thức lấy mẫu: ........................................................................... 13
3.2.2. Hệ thống xử lý nước tiểu của Huber .................................................... 14
3.2.2.1. Nguyên tắc chung .............................................................................. 14
3.2.2.2. Chi tiết quy trình công nghệ ............................................................. 15
3.2.2.3. Chi tiết hệ thống ................................................................................ 16
3.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ...................................................... 21
3.2.3.1. NTổng: Nitơ hữu cơ – Phương pháp phân hủy và
chưng cất Kjeldhal .......................................................................................... 21
3.2.3.2. NH4-N: Phân tích NH +4 bằng phương pháp Kjeldhal ........................ 22
3.2.3.3. Ptổng: Phương pháp phân tích – phương pháp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thiếc Clorua (SnCl2)....................................................................................... 22

3.2.3.4. Phân tích thành phần Photpho trong mẫu MAP ................................ 23
3.2.4. Phương pháp vận hành hệ thống........................................................... 23
3.2.5. Phương pháp xác định các thông số của hệ thống ................................ 24
3.2.5.1. Xác định lượng MgO cần sử dụng .................................................... 24
3.2.5.2. Xác định lưu lượng của máy bơm P4 và P5 theo mức độ
mở của van ...................................................................................................... 25
3.2.5.3. Xác định các hiệu suất của hệ thống ................................................. 25
Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 29

4.1. Đánh giá hoạt động của hệ thống xử lý nước tiểu............................... 29
4.1.1. Khảo sát việc sử dụng nhà vệ sinh của sinh viên.................................. 29

9


4.1.2. Đánh giá hiệu quả các thiết bị............................................................... 30
4.2. Kết quả xác định các thông số cho hệ thống ...................................... 32
4.2.1. Kết quả phân tích nước tiểu thô ............................................................ 32
4.2.2. Kết quả lượng MgO cần sử dụng.......................................................... 32
4.2.3. Xác định lưu lượng của máy bơm......................................................... 33
4.3. Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống ................................................. 33
4.3.1. Thí nghiệm với cấp lưu lượng trung bình của bơm P4......................... 34
4.3.1.1. Thí nghiệm 1 ...................................................................................... 34
4.3.1.2. Thí nghiệm 2 ...................................................................................... 38
4.3.2. Thí nghiệm với cấp lưu lượng nhỏ của bơm P4 ................................... 41
4.3.2.1. Thí nghiệm 3 ...................................................................................... 41
4.3.2.2. Thí nghiệm ........................................................................................ 43
4.3. 3. Thí nghiệm với cấp lưu lượng trung bình của bơm P4
kết hợp với hoàn lưu nước tiểu ...................................................................... 46

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.3.3.1. Thí nghiệm 5 ...................................................................................... 46

4.3.3.2. Thí nghiệm 6 ...................................................................................... 49
Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 53
5.1. Kết luận................................................................................................... 53
5.1.1. Ưu điểm của hệ thống........................................................................... 54
5.1.2. Nhược điểm của hệ thống ..................................................................... 54
5.2. Kiến nghị................................................................................................. 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 56
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 58

10


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thành phần trung bình của nước tiểu .......................................................... 5
Bảng 2.2. Tỷ lệ phần trăm các thành phần trong nước thải sinh hoạt ......................... 7
Bảng 2.3. Thống kê tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam ..................................... 9
Bảng 3.1. Xác định vị trí thu mẫu và các chỉ tiêu cần phân tích.................................. 26
Bảng 4.1. Kết quả phân tích nước tiểu thô theo dõi ở các ngày .................................. 32
Bảng 4.2. Kết quả lượng MgO cần sử dụng................................................................. 32
Bảng 4.3. Xác định lưu lượng của bơm P4 .................................................................. 33
Bảng 4.4. Xác định lưu lượng của bơm P5 .................................................................. 33
Bảng 4.5. Các thông số cố định trong từng thí nghiệm ............................................... 34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.6. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN1 ..................................... 35

Bảng 4.7. Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể thu TN1....................................... 35
Bảng 4.8. Sự gia tăng pH theo lượng NaOH TN1 ...................................................... 36
Bảng 4.9. Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể trộn axit TN1 .............................. 37
Bảng 4.10. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN1............................................. 37
Bảng 4.11. Kết quả thí nghiệm 1.................................................................................. 37
Bảng 4.12. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 1.......................................... 38
Bảng 4.13. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN2 ................................... 38
Bảng 4.14. Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể thu TN2...................................... 38
Bảng 4.15. Sự gia tăng pH theo lượng NaOH TN2 ..................................................... 39

Bảng 4.16. Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể trộn axit TN2 ............................. 40
Bảng 4.17 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN2............................................. 40
Bảng 4.18. Kết quả thí nghiệm 2.................................................................................. 41
Bảng 4.19. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 2.......................................... 41

11


Bảng 4.20. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN3 ................................... 42
Bảng 4.21. Quá trình gia tăng nhiệt độ và pH TN3 ..................................................... 42
Bảng 4.22. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN3............................................. 43
Bảng 4.23. Kết quả thí nghiệm 3.................................................................................. 43
Bảng 4.24. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 3.......................................... 43
Bảng 4.25. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN4 ................................... 44
Bảng 4.26. Quá trình gia tăng nhiệt độ và pH TN4 ..................................................... 44
Bảng 4.27. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN4............................................. 45
Bảng 4.28. Kết quả thí nghiệm 4.................................................................................. 45
Bảng 4.29. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 4.......................................... 45
Bảng 4.30. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN5 ................................... 46
Bảng 4.31. Quá trình gia tăng nhiệt độ và pH TN5 ..................................................... 46
Bảng 4.32. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN5............................................. 47
Bảng 4.33. Kết quả nồng độ của Ntổng và NH4+ trong các mẫu TN5............................ 47

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.34. Kết quả thí nghiệm 5.................................................................................. 48

Bảng 4.35. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 5.......................................... 48
Bảng 4.36. Các thông số ở cột giải phóng và cột hấp thu TN6 ................................... 49
Bảng 4.37. Quá trình gia tăng nhiệt độ và pH TN6 ..................................................... 49
Bảng 4.38. Kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu TN6............................................. 50

Bảng 4.39. Kết quả nồng độ của Ntổng và NH4+-N trong các mẫu TN6 ....................... 50
Bảng 4.40. Kết quả thí nghiệm 6.................................................................................. 51
Bảng 4.41. Kết quả thu hồi Photpho và Nitơ thí nghiệm 5.......................................... 51
Bảng 4.42. Các hiệu suất của hệ thống ........................................................................ 52

12


DANH SÁCH HÌNH

Trang
Hình 1.1. Sơ đồ vòng dưỡng chất - hệ thống thu gom, xử lý và tái sử dụng
nguồn dưỡng chất này ..................................................................................................3
Hình 2.1. Thành phần các chất dinh dưỡng trong các loại nước thải ...........................8
Hình 2.2. Một hình thức sử dụng phân bón từ nước tiểu ..............................................11
Hình 2.3. Bón phân trực tiếp vào đất theo sự phân phối ở các đường ống...................11
Hình 2.4. Người nông dân Rumani bón phân từ nước tiểu trên ruộng ngô ..................12
Hình 2.5. Người dân Na Uy dùng nước tiểu tưới cho vườn nhà ..................................12
Hình 2.6. Một góc vườn trồng rau ở Kampala – Uganda – sử dụng nước tiểu làm

Trungphân
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bón ........................................................................................................................12
Hình 3.1. Thùng chứa nước tiểu trong toilet của KTX .................................................13
Hình 3.2. Bồn chứa nước tiểu ở nhà Huber ..................................................................13
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống..........................................14
Hình 3.4. Bản thiết kế của hệ thống ..............................................................................15
Hình 3.5. Bể kết tủa trong thiết kế và thực tế ...............................................................16
Hình 3.6. Bên trong bể kết tủa ......................................................................................17

Hình 3.7. Túi lọc MAP..................................................................................................17
Hình 3.8. Biểu đồ chuyển đổi giữa NH4+ và NH3 theo nhiệt độ và pH.........................17
Hình 3.9. Đầu đo và bảng theo dõi pH – nhiệt độ.........................................................18
Hình 3.10. Cột giái phóng và cột hấp thụ trong thiết kế ...............................................18
Hình 3.11. Các đầu dò mực nước cao nhất và thấp nhất của bể trộn axit.....................19
Hình 3.12. Cột giải phóng và cột hấp thụ trong thực tế................................................20
Hình 3.13. Bồn Vệ Sinh Không Trộn Lẫn ....................................................................20

13


Hình 3.14. Hệ thống thực nghiệm ở nhà Huber - phía sau KTX B23 ..........................21
Hình 4.1. Bồn vệ sinh lắp đặt tại KTX B23..................................................................29
Hình 4.2. Hộp chứa MgO..............................................................................................30
Hình 4.3. Cấu tạo và kích thước của bơm P2 ...............................................................31
Hình 4.4. Cấu tạo và kích thước của bơm P6&P7 ........................................................31
Hình 4.5. Chiếc xyclone thử nghiệm ............................................................................31
Hình 4.6. Chiếc xyclone mới .......................................................................................31
Hình 4.7. Xác định lưu lượng của bơm P4 theo mức độ mở van .................................33
Hình 4.8. Xác định lưu lượng của bơm P5 theo mức độ mở van .................................34
Hình 4.9. Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể thu TN1 .........................................35
Hình 4.10. Sự gia tăng pH theo lượng NaOH TN1.......................................................36
Hình 4.11. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN1......................................................................................................................38
Hình 4.12.Sự gia tăng nhiệt độ theo thời gian ở bể thu TN2 ........................................39

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 4.13. Sự gia pH theo lượng NaOH TN2 ..............................................................40


Hình 4.14. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN2......................................................................................................................41
Hình 4.15. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN3......................................................................................................................43
Hình 4.16. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN4......................................................................................................................45
Hình 4.17. Sự thay đổi nồng độ của Ntổng và NH +4 trong các mẫu TN5 ........................48
Hình 4.18. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN5......................................................................................................................49
Hình 4.19. Sự thay đổi nồng độ của Ntổng và NH +4 trong các mẫu TN6 ........................51
Hình 4.20. Hàm lượng photpho và đạm amon trong nước tiểu đầu vào và trong các sản
phẩm TN5......................................................................................................................52

14


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

KTMT & TNN

Kỹ Thuật Môi Trường và Tài Nguyên Nước

CHLB Đức

Cộng Hòa Liên Bang Đức

Desar

Decentralised Sanitation and Reuse


TN1

Thí Nghiệm 1

TN2

Thí Nghiệm 2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TN3

Thí Nghiệm 3

TN4

Thí Nghiệm 4

TN5

Thí Nghiệm 5

TN6

Thí Nghiệm 6

15


Chương I
GIỚI THIỆU


Nước ta vốn là một quốc gia nông nghiệp với 80% dân số làm nghề nông, thu
nhập chính của họ là từ nông nghiệp. Do nhu cầu của cuộc sống ngày càng tăng, người
nông dân buộc phải áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng cao sản lượng trên cùng một
đơn vị diện tích đất sản xuất, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ làm cho đất canh tác ngày
càng kém màu mỡ. Vì thế, người nông dân phải tăng cường sử dụng các loại phân bón
vì tính tiện dụng và hiệu quả tức thời của nó mặc dù chi phí rất cao. Một lý do vô cùng
quan trọng là giá thành phân bón ngày càng gia tăng do nước ta nhập khẩu phần lớn
các loại phân bón, phụ thuộc nguồn cung từ bên ngoài, nên lợi nhuận cho việc sản xuất
nông nghiệp không cao.
Với xu hướng “phát triển bền vững” đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước, trong
khi các nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất phân bón ngày một cạn kiệt thì việc tìm ra
nguồn
dưỡng
cấpThơ
cho cây
có thể
giảm thiểu
Trungmột
tâm
Học
liệuchất
ĐHcung
Cần
@trồng
Tài mà
liệuvừahọc
tậpgóp
vàphần
nghiên

cứuô
nhiễm môi trường, vừa tiết kiệm tài nguyên là một vấn đề khá bức xúc hiện nay.
Trên thực tế, chất dinh dưỡng phần lớn được tích lũy từ đất đai và các sản phẩm
nông nghiệp, rồi đa số được con người sử dụng. Các chất dinh dưỡng này một phần
được hấp thu qua cơ thể, một phần được bài tiết ra môi trường xung quanh dưới hình
thức phân và nước tiểu. Qua nhiều tài liệu cho thấy rằng nước tiểu người là một loại
nước thải nhiều dưỡng chất, với hàm lượng khoáng chất mà cây trồng rất dễ hấp thu.
Vì vậy, nếu có thể thu gom nước tiểu và chuyển hoá chúng thành phân bón thay vì thải
chúng ra môi trường, chúng ta có thể quay vòng dưỡng chất phục vụ cho các nhu cầu
của con người.
Một sự phát triển bền vững ở những nơi thiếu nước là áp dụng xử lý hợp lý của
hệ thống vệ sinh cải tiến dựa vào việc tách riêng và xử lý đặc biệt cho từng loại nước
thải. Những hệ thống này tập trung vào việc tái sử dụng nước thải chứa nhiều dưỡng
chất (DeSar = Decentralised Sanitation and Reuse).
Trong khuôn khổ dự án SANSED tại Trường Đại học Cần Thơ, các hệ thống xử
lý cải tiến nhằm tái sử dụng nguồn nước thải từ Ký Túc Xá B23 bằng hệ thống được
lắp đặt tại nhà Huber. Hệ thống này bao gồm các nhà vệ sinh đặc biệt có thể tách riêng

16


nước tiểu, phân và nước thải sinh hoạt (nước tắm giặt, nấu ăn) và được xử lý bằng các
công nghệ của công ty HUBER – CHLB Đức:
- Xử lý những loại nước thải sinh hoạt mà đầu ra gần như không có vi sinh và có
thể tái sử dụng cho việc tưới tiêu.
- Xử lý nước tiểu để tái sử dụng Photpho và Nitơ.
- Kỹ thuật xử lý yếm khí: hệ thống xử lý yếm khí có khả năng sản sinh Biogas
từ phân và rác thải sinh hoạt.
Quy trình xử lý ở nhiệt độ cao có khả năng sản xuất những hợp chất hợp vệ sinh
mà có thể sử dụng để cải tạo đất.

Chính vì những điều vừa trình bày trên đây, đề tài “Đánh giá hiệu quả xử lý để
thu hồi Nitơ và Photpho làm phân bón của hệ thống xử lý nước tiểu Hubber – Ký Túc
Xá B23 - Đại Học Cần Thơ” xin giới thiệu một công nghệ mới chuyển hóa nước tiểu
thành phân bón và tìm cách xác định các thông số giúp hệ thống xử lý hoạt động hiệu
quả, thu được kết quả cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
nhất
định Thơ
của đề@
tài Tài
không
thể học
xác định
các thôngcứu
số để
Trung tâmTrong
Họcgiới
liệuhạn
ĐH
Cần
liệu
tậptấtvàcảnghiên

giúp cho hệ thống hoạt động tốt nhất. Tuy nhiên, trong thời gian tới rất mong có những
nghiên cứu sâu hơn về các quá trình và công nghệ chuyển hóa nước tiểu thành phân
bón, để khi áp dụng vào thực tế cuộc sống, phân bón từ nước tiểu sẽ thực sự mang lại
hiệu quả cả kinh tế lẫn môi trường.

17



Chu trình quay vòng chất dinh dưỡng khép kín diễn ra liên tục và được biểu
diễn bằng hình sau:

Nước
uống
Thực phẩm

Bữa ăn

Nông nghiệp

Chu trình
dòng nước

Chu trình
dưỡng chất

Nước cấp

Tắm, giặt..
Phân lập nước tiểu

Nước mặt
Nước
tiểu

Ủ phân tại gia

Phân


Nước
sinh
hoạt

Đầu
ra

Đất ngập nước

Hầm chứa

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập
và nghiên cứu
Lọc
Chất rắn

Ủ phân compost

-

Hình 1.1 Sơ đồ vòng dưỡng chất
hệ thống thu gom, xử lý và tái sử dụng nguồn dưỡng chất này [9]

18


Chương II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1. Nước tiểu

2.1.1. Sự bài tiết của nước tiểu
Nước trong cơ thể con người được bài tiết ra ngoài bằng hai con đường: mồ hôi
và nước tiểu. Lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài môi trường ở Việt Nam một ngày là
khoảng 1.4 L đối với nam và 1.2 L đối với nữ. Nếu tính theo cân nặng thì lượng nước
tiểu được bài tiết 18 – 20 mL/kg cân nặng. Ở trẻ em lượng nước tiểu nhiều hơn: trẻ 1
tháng tuổi là 80 mL/kg cân nặng, trẻ 5 tháng tuổi là 40 mL/kg cân nặng cơ thể.[2]
Tuy nhiên lượng nước tiểu tuỳ thuộc vào chế độ ăn uống (uống nhiều nước thì
tiểu nhiều), chế độ lao động và tùy theo mùa (mùa lạnh đi tiểu nhiều, mùa nóng ra mồ
nhiều
và điliệu
tiểu ít).
người
trong@
năm
thảiliệu
ra một
lượng
khoảngcứu
400Trunghôitâm
Học
ĐHMột
Cần
Thơ
Tài
học
tậpnước
và tiểu
nghiên
500 L.
2.1.2. Đặc tính của nước tiểu

2.1.2.1. Đặc tính lý học của nước tiểu
- Nước tiểu là một dịch lỏng màu trắng trong đến màu vàng nhạt hoặc đậm.
Những sắc tố chính trong nước tiểu là urochrom (sản phẩm chứa Nitơ). Nước tiểu mới
bài tiết thường trong, sau một thời gian ngắn để lắng sẽ tạo thành đám mây vẩn đục.
Nước tiểu trong vắt khi tiểu được nhiều nước, có màu sẫm khi tiểu ít và ra mồ hôi
nhiều. Nồng độ nước tiểu càng cao thì màu càng sẫm.
- Nước tiểu mang tính axit nhẹ tùy thuộc vào sức khỏe và chế độ ăn uống.
- pH bình thường của nước tiểu là [2]


5.4 – 5.6 trong chế độ ăn toàn thịt



5.8 – 6.2 trong chế độ ăn rau và thịt



6.6 – 7 trong chế độ ăn toàn rau

19


- Nước tiểu thường có mùi khai do khí amoniac thoát ra, chiếm khoảng 5%
trọng lượng của nước tiểu, 95% còn lại chủ yếu là nước.
- Tỷ trọng trung bình của nước tiểu: ở nhiệt độ 15oC là 1.005 – 1.03kg/L nhưng
còn tuỳ thuộc vào nồng độ của các chất trong nước tiểu, sự mất nước nhiều hay ít (ra
mồ hôi nhiều thì tỷ trọng nước tiểu sẽ cao), theo thời tiết (mùa lạnh có nhiều nước tiểu
thì tỷ trọng thấp).
2.1.2.2. Đặc tính hoá học của nước tiểu

Nước tiểu người là một dung dịch phức tạp chứa nhiều thành phần khác nhau.
Thành phần nước tiểu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1. Thành phần trung bình của nước tiểu (g/ngày)
Chất hữu cơ

Chất vô cơ
Anion

ClPO43SO42-

Cation

6 - 12
2.5 - 4
2 – 3.5

Trung tâm Học liệu ĐH

Na+
K+
Ca2+
NH4+Thơ
Cần
Mg2+

4–6
2–3
0.15 – 0.25
0.3 –liệu
1.2

@ Tài
0.1 – 0.2

Urê
Creatinin
Axit uric
Axittập
aminvà
học
Axit pyruvic

20 – 30
1 – 1.8
0.4 – 0.8
2 – 4 cứu
nghiên
0.1 - 1

(Nguồn: [3])
a. Nitơ toàn phần
- Trong nước tiểu trung bình nước tiểu 24 giờ có 12 – 15g Nitơ toàn phần. Hợp
chất có nhiều nhất trong nước tiểu là urê, nó là sản phẩm của quá trình phân hủy
protein. Theo Richert Stinzing (2001), trong nước tiểu tươi có khoảng 80% Nitơ xuất
hiện ở dạng urê và người trưởng thành bài tiết khoảng 11.8 – 23.8g urê/người/ngày.


Nitơ của urê

82.29%




Nitơ của amoniac

5.53%



Nitơ của creatinin

4.46%



Nitơ của axit uric

1.67%



Nitơ của các bazơ puric

0.14%



Nitơ của không định lượng được 5.91%

20



- Urê: là thành phần hữu cơ có nhiều trong nước tiểu, vì vậy thận bài xuất urê
qua nước tiểu là một yếu tố quan trọng cho việc duy trì cân bằng đạm trong cơ thể. Sự
bài tiết urê phụ thuộc vào chế độ ăn uống và nó tỷ lệ thuận chế độ ăn giàu đạm.
Phân hủy urê sẽ dẫn đến tăng nồng độ của amon và tăng pH trong nước tiểu.
CO(NH2)2 +3H2O → 2NH4+ + HCO3+ + OHNH4+ + OH- → NH3 + H2O
- Amoniac: bài tiết qua nước tiểu dưới dạng muối amoni, mỗi ngày 0.5–1.0g.
- Thực vật sử dụng đạm trong nước tiểu tương tự như phân bón urê hay phân
bón ở dạng amonium khác. Các tác giả Kirchman H. & Petterson S. (1995) cho biết
khoảng 90-100% đạm trong nước tiểu được tìm thấy ở dạng urê và amon, điều này đã
được kiểm tra qua nhiều nghiên cứu sử dụng nước tiểu làm phân bón.
- Creatinin và creatin: creatin được tổng hợp từ glycocyamin (chất này do sự kết
củaHọc
arginin
và ĐH
glycin)
và Thơ
sự metyl
ở đó
Trunghợp
tâm
liệu
Cần
@ hóa
Tàiglycyamin
liệu họcdạng
tập photphocreatin,
và nghiên cứu
photphocreatin luôn được phân hủy thành axit photphoric và creatin. Creatin vào máu,
qua thận và được bài tiết ra ngoài.


- Axit uric: là sản phẩm bài xuất chủ yếu có Nitơ. Một phần axit uric được bài
tiết dưới dạng tự do, một phần dưới dạng urat kiềm. (Nguồn: [6])
b. Hàm lượng Photpho
Trong nước tiểu ở dạng photphat (H2PO4-, HPO42-). Bình thường lượng photphat
này được thải ra ngoài trong nước tiểu sau 24 giờ tính theo P2O5 là
24–62 mmol (Theo: Hằng số sinh học người Việt Nam), hàm lượng này tăng khi ăn
nhiều thịt và giảm khi ăn nhiều rau. Theo [11] & [12] photpho toàn bộ khoảng
95 – 100% ở dạng vô cơ và được bài tiết ở hình thức photphat, những ion này được
thực vật sử dụng trực tiếp và không có gì ngạc nhiên khi thực vật hấp thụ chúng tốt như
các dạng photphat khác.

21


c. Hàm lượng Kali
Trong nước tiểu sau 24 giờ được đào thải là 26 – 128 mmol tùy theo chế độ ăn
uống. Kali được bài tiết trong nước tiểu ở dạng ion và trực tiếp được thực vật hấp thu,
ảnh hưởng của nó cũng tốt như các loại phân bón hóa học khác.
2.1.3. Giá trị của nước tiểu trong nước thải sinh hoạt
- Trong quá trình sinh hoạt hằng ngày, con người sử dụng nước cho những mục
đích khác nhau như vệ sinh cá nhân, ăn uống…Theo công ty Huber, nước thải sinh
hoạt được chia ra như sau:


Phân người: còn gọi là nước đen.



Nước tiểu: còn được gọi là nước vàng.




Nước thải từ nhà bếp (chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm): còn gọi là
nước xám

Nhìn chung trong nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng Nitơ và Photpho cao, bên
cạnh đó còn chứa các loại vi sinh vật có khả năng gây bệnh.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Nitơ và Photpho khi đi vào nguồn nước thì sẽ được phù du thực vật nhất là tảo
lam hấp thụ tạo nên sinh khối trong quá trình quang hợp. Sự phát triển đột ngột của tảo
lam trong nguồn nước giàu chất dinh dưỡng làm cho nước có mùi, độ màu tăng lên gây
mất mỹ quan, làm nghẹt đường ống thoát nước và còn làm giảm độ đa dạng thủy sinh
vật, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải gây ra một số bệnh như tiêu chảy,
thương hàn, kiết lỵ, bệnh nhiễm giun ….
Bảng 2.2. Tỷ lệ phần trăm các thành phần trong nước thải sinh hoạt [13]
Chỉ tiêu

Nước thải sinh hoạt
Nước xám

Nước tiểu

Phân

N


3%

87%

10%

P

10%

50%

40%

K

24%

54%

12%

COD

41%

12%

47%


22


Nước xám

Nitơ

Phân

Photpho

Nươc tiểu

Kali

Nước dội

Hình 2.1. Thành phần các chất dinh dưỡng trong các loại nước thải [13]
- Như trên ta thấy: nước thải của con người, mà cụ thể là nước tiểu có chứa hàm
lượng Nitơ, Photpho và Kali cao nhất trong số các loại nước thải sinh hoạt, đây là một
nguồn dưỡng chất phong phú mà ta có thể tái sử dụng. Vì vậy, nếu ta xoay vòng chất
dinh dưỡng có trong nước thải để làm phân bón thì ta không những có thể tạo ra sản
phẩm có lợi, còn làm giảm được sự thải bỏ nguồn nước giàu dưỡng chất vào môi
trường.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2. Hiện trạng sử dụng phân bón trong nông nghiệp

2.2.1. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cây trồng
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường thực vật cần nước, ánh

sáng, nhiệt, không khí và chất dinh dưỡng. Những chất cần cho hoạt động sống của
thực vật gồm tới 30 yếu tố cơ bản, trong đó Nitơ, Photpho và Kali thuộc loại các
nguyên tố đa lượng mà thực vật cần tới những lượng tương đối lớn.
- Nitơ có ý nghĩa vô cùng lớn đối với hoạt động sống của thực vật, mặc dù hàm
lượng trung bình của Nitơ trong thực vật không quá 1,5% tính theo vật chất khô. Nitơ
có trong thành phần của diệp lục tố là chất nhận năng lượng mặt trời, có trong các
protein và các axit amin – những chất cần để cấu tạo và sinh sản của tế bào. Không có
Nitơ thì không có một thực vật nào có thể tồn tại và phát triển được.
- Mặc dù Nitơ rất dồi dào trong khí quyển (lớp khí quyển trên mỗi km2 mặt đất
chứa tới 7,5 triệu tấn Nitơ ở dạng phân tử), nhưng ngoài một số cây họ đậu có khả năng
cố định đạm, còn phần lớn cây trồng không thể trực tiếp hấp thụ lượng Nitơ này. Việc
cung cấp Nitơ cho thực vật chỉ có thể thực hiện được dưới dạng Nitơ liên kết.

23


- Photpho cần để tạo thành axit adenozinphotphoric trong cấu tạo tế bào thực
vật. Quá trình tổng hợp này cần hấp thụ nhiều năng lượng mặt trời. Khi phân hủy hợp
chất không bền này sẽ giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động của thực vật.
Photpho tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ trong thực vật, trong đó
có protein chứa trong hạt. Thành phần trung bình của Photpho trong hạt khô dao động
khoảng 0,7 – 1,0%. Cung cấp photpho cho thực vật sẽ tăng tính chịu lạnh cho cây, thúc
đẩy sự phát triển và tốc độ chín của quả và hạt, nâng cao năng suất mùa màng và chất
lượng sản phẩm nông nghiệp như tăng số lượng hạt ngũ cốc, tăng hàm lượng đường
trong quả, rau đậu, tăng chất bột của cây lấy củ, nâng cao chất lượng của cây lấy sợi.
- Kali có vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất của màng tế bào thực vật. Thiếu
Kali thực vật không thể phát triển bình thường. Cung cấp Kali cho thực vật góp phần
làm tăng chất lượng hoa màu, đặc biệt là rau, cây lấy củ và quả. Đất thiếu Kali sẽ làm
giảm sức nảy mầm của hạt và khả năng chống bệnh của cây. (Nguồn: [4])
2.2.2. Tình hình sử dụng phân bón trong nông nghiệp

Diện tích đất phù hợp với sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và lượng
dân số đang gia tăng ở các nước đang phát triển chỉ có thể được nuôi sống một cách
đầy đủ bằng cách sử dụng phân khoáng mạnh mẽ hơn nữa để nâng cao sản lượng nông
Nhữngliệu
thử nghiệm
trên Thơ
ruộng@
choTài
thấyliệu
một học
tấn các
dưỡngcứu
trong
Trungnghiệp.
tâm Học
ĐH Cần
tậpchất
vàdinh
nghiên
phân bón có thể hy vọng sản xuất trung bình 10 tấn hạt. Việc sử dụng phân bón một
cách có hiệu quả là cơ sở cho sự phồn vinh của các quốc gia đang phát triển.
Bảng 2.3. Thống kê tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam
Tổng lượng phân
bón/ Trung bình năm
ở Việt Nam
Sản xuất
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Tiêu thụ


1989-1991
(103 Tấn)

1999-2001
(103 Tấn)

2001-2002
(103 Tấn)

2002-2003
(103 Tấn)

97
541

370
1716
2
2007

261
1652
6
1906

273
1881
8
1975


635

(Nguồn: [10])
Qua bảng trên ta thấy lượng phân bón tiêu thụ trong nông nghiệp gia tăng ngày
càng đáng kể, nhưng chúng ta lại phải nhập khẩu phần lớn lượng phân bón này mà sản
xuất ra rất ít. Vì thế, việc tìm ra một nguồn nguyên liệu tại chỗ làm phân bón là vấn đề
rất quan trong với nền nông nghiệp hiện nay.

24


2.2.3. Các hình thức bón phân và tác dụng của phân bón từ nước tiểu
- Phân bón đã trở thành một loại vật tư không thể thiếu được trong sản xuất
nông nghiệp của nhiều nước đang phát triển và cũng như thế ở hầu hết các khu vực
khác. Khi việc sử dụng phân bón gia tăng sẽ đòi hỏi một lượng lớn nguồn nguyên liệu,
trong khi nguồn nguyên liệu hóa thạch trong tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt thì ngoài
việc phân phối và sử dụng phân bón một cách có hiệu quả chúng ta còn tìm ra các
nguồn dưỡng chất thay thế là cần thiết.
- Nước tiểu được xem là phân khoáng bền vững, một nguồn dưỡng chất có giá
trị nếu được bảo quản để làm giảm lượng đạm bị thất thoát và giảm các tác nhân gây
hại cho cây trồng. Nước tiểu của một người trong một năm có thể sẽ đủ bón cho 300 –
400m2, ở một số nơi còn lên đến 600m2/năm. [5]
- Ở những tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh Thanh Hóa, Bình Định,
Nghệ Tĩnh, Thừa Thiên Huế hầu hết những gia đình ở đây đều có chậu thu nước tiểu.
Nước tiểu sau khi trữ trong chậu sẽ được phân hủy sinh học, rồi đem đi bón cho cây
trồng với tỷ lệ pha loãng từ 7 – 10 lần với nước. Nước tiểu cũng được trộn chung với
phân gia súc để tăng hàm lượng dưỡng chất cho cây. Nhiều năm trước đây, ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long, nước tiểu người được dùng để bón cho cây lương thực, nước
táchHọc
riêngliệu

ở hộĐH
gia đình
được @
thu Tài
lại, trữ
trong
cáctập
thùng
kín khoảng
Trungtiểu
tâm
CầnvàThơ
liệu
học
vàđậy
nghiên
cứu6
tháng, sau đó người nông dân đem pha loãng với nước ở tỷ lệ 1:10 trước khi bón cho
cây trồng.
- Có nhiều cách khác nhau để sử dụng phân bón từ nước tiểu nhưng khi bón
phân, chúng ta nên tránh bón vào lá hay các phần khác của cây, cũng không nên phun
vào không khí để tránh thất thoát đạm. Vì thế, thông dụng và hữu hiệu nhất là bón trực
tiếp vào đất, như thế điều kiện vệ sinh cũng đảm bảo hơn.
- Trên thế giới đã có rất nhiều các nghiên cứu và nhiều quốc gia đã rất thành
công trong việc tái sử dụng nước tiểu để phục vụ nông nghiệp. Tuy các công nghệ và
phương pháp có khác nhau, nhưng nói chung là đều dựa trên nguyên tắc chung là phân
lập nước tiểu, rồi thu hồi các dưỡng chất trong nước tiểu (Nitơ, Photpho, Kali…) dưới
các hình thức khác nhau làm phân bón.

25



×