Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Bài 8 sự chuyến động của trái đất quanh mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 113 trang )

GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ I
Chương I. Trái đất
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8
Tiết 9
Tiết 10
Tiết 11
Tiết 12
Tiết 13

Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16
Tiết 17
Tiết 18

Mở đầu


Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
Bài 4 Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Bài 4 Phương hướng trên bản . Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Bài 5 Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Bài 9 Hiện tượng ngày dài , đêm ngắn theo mùa
Bài 10 Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Bài 11 Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt
Trái Đất
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Bài 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất
Bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo)
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II

Tiết 19
Tiết 20
Tiết 21
Tiết 22
Tiết 23

Bài 15
Bài 16

Bài 17
Bài 18
Bài 19

Các mỏ khoáng sản
Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Lớp vỏ khí
Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Khí áp và gió

1


GV: Trần Thị Lan
Tiết 24
Tiết 25
Tiết 26
Tiết 27
Tiết 28
Tiết 29
Tiết 30
Tiết 31
Tiết 32
Tiết 33
Tiết 34
Tiết 35

Trường THCS Trực Thắng

Bài 20 Hơi nước trong không khí. Mưa

Bài 21 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Bài 22 Các đới khí hậu
Ôn tập
Kiểm tra 1 tiết
Bài 23 Sông và hồ
Bài 24 Biển và đại dương
Bài 25 Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
Bài 26 Đất. Các nhân tố hình thành đất
Ôn tập học kỳ II
Kiểm tra học kỳ II
Bài 27 Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực,
động vật trên Trái Đất

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÝ 6
NĂM HỌC: 2012 - 2013
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
a. Giáo viên:
Giảng dạy đúng chuyên môn, nhiệt tình trong giảng dạy. Là giáo viên địa
phương nên thuận lợi trong công tác giảng dạy.
b. Học sinh:
- Đa số học sinh có ý thức, động cơ học tập đúng đắn, chịu khó tìm tòi học
hỏi, nghiên cứu môn học.
- Gia đình có sự quan tâm đầu tư cho việc học tập của con em mình.
2. Khó khăn :
a. Giáo viên:

2



GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

Đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, sách tham khảo chưa nhiều để đáp ứng nhu
cầu giảng dạy và nâng cao kiến thức.
b. Học sinh:
- Địa bàn nông thôn đi lại khó khăn đặc biệt là mùa mưa lũ, làm ảnh hương
đến chất lượng học tập của học sinh.
- Dụng cụ học tập còn thiếu, thời gian đầu tư học tập ở nhà còn hạn chế. Một
số phụ huynh gia đình khó khăn nên chưa quan tâm đúng mức việc học tập của con
em.
3. Chất lượng đầu năm:
Lớp

SS

Giỏi
SL

TL

Khá
SL

TL

TB
SL


TL

Yếu
SL

Kém
TL

SL

TL

6A
6B
Khối 6
II. YÊU CẦU BỘ MÔN:
1. Kiến thức:
- Có những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết cho môi trường sống của
con người, các thành phần của môi trường và tác động qua lại giữa chúng về các
hoạt động của con người quần cư, các hoạt sản xuất chính của con người trên Trái
Đất.
- Biết được một số đặc điểm của tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế
của con người ở những khu vực khác nhau trên Trái Đất, qua đó thấy được sự đa
dạng của của tự nhiên giữa môi trường với con người thấy được sự cần thiết phải
kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững.
- Hiếu biết tương đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,
dân cư, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trường của quê hương đất nước.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng tương đối thành thạo kỹ năng địa lý ( trước hết là kỹ năng quan sát
nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên kinh tế xã hội…), kỹ năng sử dụng bản

đồ, biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản để tìm hiểu địa lý địa phương và tự bổ sung kiến
thức địa lý cho mình.
- Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lý thường xuyên
xảy ra trong môi trường con người đang sống và vận dụng một số kiến thức kỹ
năng địa lý vào cuộc sống sản xuất ở địa phương.

3


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

- Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập xử lý tổng hợp và trình bày lại
thông tin địa lý.
3. Thái độ:
- Có tình yêu thiên nhiên và con người trong lao động, tình cảm đó được thể hiện
qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế văn hoá Việt Nam của các
nước trên thế giới.
- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải quyết, giải thích khoa
học về các hiện tượng, sự vật địa lý.
- Tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất sử dụng hợp lý, bảo vệ, cải tạo môi
trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng, có tinh thần sẵn sàng
tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước.
III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
Lớp

SS

Giỏi

SL

TL

Khá
SL

TL

TB
SL

TL

Yếu
SL

TL

Kém
SL

TL

6B
6C
K6
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Giáo viên:
- Chọn xác định kiến thức cơ bản của từng chương, từng bài.

- Soạn thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới.
- Sử dụng triệt để hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh khi đến lớp, kiểm tra bài
cũ, vở soạn, tập bản đồ.
- Phát huy tư duy của học sinh qua việc phân tích đánh giá các hiện tượng địa lý.
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, khá, phụ đạo học sinh yếu.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, học bài cũ, soạn bài mới, làm tập bản đồ, câu hỏi,
sách giáo khoa, lược đồ, biểu đồ, vẽ lược đồ, biểu đồ.
- Đầu tư thời gian học tập ở nhà hợp lý, học theo tổ, nhóm, đôi bạn học tập.
V. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
Chủ đề

Mức độ cần đạt

Ghi chú

I.TRÁI ĐẤT Kiến thức :

4


GV: Trần Thị Lan
Chủ đề
1. Trái Đất
trong hệ Mặt
Trời. Hình
dạng

Trái
Đất và cách
thể hiện bề
mặt Trái Đất
trên bản đồ

2.Các chuyển
động
của
Trái Đất và
hệ quả

Trường THCS Trực Thắng

Mức độ cần đạt
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ;
hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ
tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ;
vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một
số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ, kí
hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ ; lưới
kinh, vĩ tuyến.
Kĩ năng :
- Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh
tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến gốc,
các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc,

nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây
trên bản đồ và trên quả Địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách
trên thực tế và ngược lại.
- Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí
của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu.
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu
bản đồ.
- Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng
của một số đối tượng địa lí trên thực địa.
- Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp
học.
Kiến thức :
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh
trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất :
hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của
chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của
Trái Đất :

Ghi chú
- Vị trí thứ ba theo thứ tự
xa dần Mặt Trời ; hình
khối cầu

- Xác định được phương
hướng của lớp học và vẽ
sơ đồ lớp học trên giấy :
cửa ra vào, cửa sổ, bàn
giáo viên, bàn học sinh.


- Tính chất : hướng và độ
nghiêng của trục Trái
Đất không đổi trong khi
chuyển động trên quỹ
đạo.

5


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

Chủ đề

Mức độ cần đạt
+ Chuyển động tự quay : hiện tượng ngày và
đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của
các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : hiện tượng
các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn
khác nhau theo mùa.
Kĩ năng :
Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự
quay của Trái Đất và chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.
3. Cấu tạo Kiến thức :
của Trái Đất - Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất
và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung

gian và lõi Trái Đất.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ
Trái Đất.
- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố
lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.

Kĩ năng :
- Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên
trong của Trái Đất từ hình vẽ.
- Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các
mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa
cầu.
II.CÁC
Kiến thức :
THÀNH
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và
PHẦN TỰ
biết được tác động của chúng đến địa hình
NHIÊN CỦA trên bề mặt Trái Đất.
TRÁI ĐẤT

1. Địa hình

Ghi chú

- Đặc điểm : độ dày,
trạng thái, nhiệt độ của
từng lớp.
- Khoảng 2/3 diện tích bề
mặt Trái Đất là đại

dương. Đại dương phân
bố chủ yếu ở nửa cầu
Nam, lục địa phân bố
chủ yếu ở nửa cầu Bắc.
- Các mảng kiến tạo :
Âu-Á, Phi, Ấn Độ, Bắc
Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,
Thái Bình Dương.

- Do tác động của nội,
ngoại lực nên địa hình
trên Trái Đất có nơi cao,
nơi thấp, có nơi bằng
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và phẳng, có nơi gồ ghề.
tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma.

6


GV: Trần Thị Lan
Chủ đề

Trường THCS Trực Thắng

Mức độ cần đạt
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của
bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi ; ý nghĩa
của các dạng địa hình đối với sản xuất nông
nghiệp.
- Nêu được các khái niệm : khoáng sản, mỏ

khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể
tên và nêu được công dụng của một số loại
khoáng sản phổ biến.
Kĩ năng :
- Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh
ảnh, mô hình.
- Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
- Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu
vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt,
quặng đồng, đá vôi, apatit.
2. Lớp vỏ Kiến thức :
khí
- Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ
của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí ; biết vai
trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết được các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối
lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm
chính của mỗi tầng.
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm
của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục
địa.
- Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các
nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt
độ không khí.
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày
được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp
trên Trái Đất.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng
của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông


Ghi chú
- Khoáng sản năng
lượng: than, dầu mỏ, khí
đốt; khoáng sản kim loại:
sắt, mangan, đồng, chì,
kẽm; khoáng sản phi kim
loại: muối mỏ, a-pa-tit,
đá vôi.
- Lưu ý đến loại khoáng
sản ở địa phương (nếu
có).

- Các nhân tố: vĩ độ địa
lí, độ cao của địa hình, vị
trí gần hay xa biển.
- Phạm vi hoạt động của
mỗi loại gió (từ vĩ độ nào
đến vĩ độ nào); hướng
gió thổi ở nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng
đến khả năng chứa hơi
nước của không khí.
- 5 đới khí hậu chính : 1

7


GV: Trần Thị Lan

Chủ đề

Trường THCS Trực Thắng
Mức độ cần đạt

cực.
- Biết được vì sao không khí có độ ẩm và
nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ
không khí và độ ẩm.
- Trình bày được quá trình tạo thành mây,
mưa.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí
hậu. Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái
Đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của
từng đới.
Kĩ năng :
- Quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết
đơn giản ở địa phương : nhiệt độ, gió, mưa.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
- Tính được lượng mưa trong ngày, trong
tháng, trong năm và lượng mưa trung bình
năm.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Đọc bản đồ Phân bố lượng mưa trên thế
giới,
- Nhận xét hình biểu diễn :
+ Các tầng của lớp vỏ khí.
+ Các đai khí áp và các loại gió chính.
+ 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất.
+ Biểu đồ các thành phần của không khí.

3. Lớp nước Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm sông, lưu vực
sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu
được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và
chế độ nước sông.
- Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ
căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước.
- Biết được độ muối của nước biển và đại
dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các

Ghi chú
nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn
đới. Đặc điểm: nhiệt độ,
lượng mưa và loại gió
thổi thường xuyên.
- Quan sát thực tế ở địa
phương và nghe, đọc bản
tin dự báo thời tiết của
các khu vực trên cả
nước.

- Biểu đồ hình tròn.

- Hồ núi lửa, hồ băng hà,
hồ móng ngựa ; hồ nước
mặn, hồ nước ngọt.

8



GV: Trần Thị Lan
Chủ đề

Trường THCS Trực Thắng

Mức độ cần đạt
biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận động của
nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ triều
và dòng biển. Nêu được nguyên nhân hình
thành sóng biển, thuỷ triều.
- Trình bày được hướng chuyển động của các
dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế
giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến
nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận
với chúng.

Kĩ năng :
- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông.
- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện
tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh,
hình vẽ.
- Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại
dương thế giới để kể tên một số dòng biển lớn
và hướng chảy của chúng.
4. Lớp đất Kiến thức :
và lớp vỏ - Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành
sinh vật
phần chính của đất.


Ghi chú

- Hướng chuyển động
của các dòng biển : các
dòng biển nóng thường
chảy từ các vĩ độ thấp về
phía các vĩ độ cao.
Ngược lại, các dòng biển
lạnh thường chảy từ các
vĩ độ cao về các vĩ độ
thấp.
- Hệ thống sông : sông
chính, phụ lưu, chi lưu.
- Dòng biển Gơn-xtrim,
Cư-rô-si-ô, Pê-ru, Benghê-la...

- 2 thành phần chính là
thành phần khoáng và
thành phần hữu cơ.
- Trình bày được một số nhân tố hình thành - Các nhân tố : đá mẹ,
đất.
sinh vật, khí hậu.
- Các nhân tố tự nhiên :
- Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, khí hậu, địa hình, đất.
ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của
con người đến sự phân bố thực vật và động
vật trên Trái Đất.
- Cảnh quan : rừng mưa
Kĩ năng :
nhiệt đới, hoang mạc

Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện nhiệt đới...
đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới.

9


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
Tiết 2: Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái
Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến
gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam;
nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.
- Xác định được: Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ
tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu
Bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, khám phá tìm tòi cái mới
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


10


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

- Tranh vẽ các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Quả Địa cầu
- Các hình vẽ trong SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Em hãy cho biết nội dung của môn Địa lí 6 nghiên cứu những vấn đề gì?
- Làm thế nào để học tốt môn Địa lí?
3. Bài mới:
Trái Đất là nơi tồn tại, phát triển xã hội loài người. Con người có ý thức tìm
hiểu về Trái Đất từ rất sớm. Tiết học này chúng ta lại cùng nhau trở về những câu
hỏi cổ xưa nhất của loài người về Trái Đất: Trái Đất ở đâu? Hình dạng, kích thước
của Trái Đất như thế nào? Ngoài ra, trong sách báo và thực tế, các em còn hay
được nghe đến “kinh tuyến”, “vĩ tuyến”, vậy kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? Các em sẽ
tìm thấy lời giải cho các câu hỏi đó trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1:(5’)Tìm hiểu vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung phần 1
kết hợp cho HS xem tranh vẽ các hành tinh
trong hệ Mặt Trời, trả lời câu hỏi:
? Thế nào là Mặt Trời, hệ Mặt Trời
? Hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời

? Trái Đất nằm ở vị thứ mấy trong 8 hành tinh
theo thừ tự xa dần.
- HS: TL
- GV: Chuẩn kiến thức
* Lưu ý : kể từ tháng 8/2006 chỉ có 8 hành tinh
chuyển động quanh Mặt Trời
- GV (mở rộng): Về hệ địa tâm (Pôtêlêmê:
Xem Trái Đất là trung tâm của vũ trụ và Hệ
nhật tâm (Côpécníc (1473-1543)): Lấy Mặt
Trời là trung tâm của vũ trụ.
- GV phân biệt: Hành tinh, hệ Mặt Trời, hệ
Ngân Hà

Nội dung chính
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời

- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số
8 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt
Trời.

11


GV: Trần Thị Lan
Các hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn và
không phát ra ánh sáng mà chỉ có khả năng
phản xạ ánh sáng từ các sao và luôn chuyển
động không ngừng.
- GV: Trong Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh thì chỉ

có duy nhất Trái Đất là có sự sống. Em có suy
nghĩ gì về mối liên quan giữa vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời với điều đó không? (HS
đọc bài đọc thêm).
Hoạt động 2:(8’) Tìm hiểu hình dạng và kích
thước của Trái Đất
- GV: Theo em Trái Đất có dạng hình gì?
- GV dùng quả địa cầu khẳng định rõ hình
dạng của Trái Đất.
+ Hình tròn là hình trên mặt phẳng.
+ Hình cầu (hình khối ) là hình của Trái Đất.
- HS dựa vào H2 trang 7: Hãy cho biết độ dài
bán kính, đường xích đạo của Trái Đất?
- GV cho HS xem quả Địa cầu (mô hình thu
nhỏ của Trái Đất) kết hợp hình chụp trang 5.
- GV cung cấp cho HS số liệu về diện tích Trái
Đất.
? GV: Hình dạng, kích thước của Trái Đất có ý
nghĩa lớn như thế nào đối với sự sống trên Trái
Đất? (HS về nhà suy nghĩ rồi trả lời).
Hoạt động 3: (25’) Tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ
tuyến.
- GV dùng quả Địa cầu minh họa cho lời giảng:
Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng gọi
là Địa trục. Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái
Đất ở 2 điểm. Đó chính là 2 địa cực: cực Bắc
và cực Nam.
+ Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến
+ Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là 1 điểm
900).


Trường THCS Trực Thắng

2. Hình dạng, kích thước của Trái
Đất
- Hình dạng: Dạng hình cầu
- Kích thước rất lớn:
+ Bán kính: 6370 km
+ Xích đạo dài: 40076km
+ Diện tích: 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

- Kinh tuyến: Đường nối liền 2 điểm
cực Bắc và cực Nam trên bề mặt

12


GV: Trần Thị Lan
+ Khi Trái Đất tự quay, địa cực không di
chuyển vị trí. Do đó, 2 địa cực là điểm mốc để
vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
- GV: Các em hãy quan sát H3 cho biết:
? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực
Nam trên bề mặt quả Địa cầu là những đường
gì? Điểm chung của các kinh tuyến là gì? (Có
độ dài bằng nhau).
? Nếu cách 10 ở tâm, thì có bao nhiêu đường
kinh tuyến? (360 đường kinh tuyến).

? Những vòng tròn trên quả Địa cầu vuông
góc với các kinh tuyến là những đường gì?
Chúng có đặc điểm gì? (song song với nhau và
có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực).
? Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả
Địa cầu từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả
bao nhiêu vĩ tuyến? (181 vĩ tuyến)
- GV: Ngoài thực tế trên bề mặt Trái Đất
không có đường kinh, vĩ tuyến. Đường kinh, vĩ
tuyến chỉ được thể hiện trên bản đồ và quả Địa
Cầu phục vụ cho nhiều mục đích cuộc sống,
sản xuất… của con người.
- GV: Hãy xác định trên quả Địa cầu đường
kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến
gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? Vĩ tuyến gốc
là vĩ tuyến bao nhiêu độ
- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu độ? (kinh tuyến 1800)
- Tại sao phải chọn 1 kinh tuyến gốc, 1 vĩ
tuyến gốc?
(+ Để căn cứ tính số trị của các kinh, vĩ tuyến
khác.
+ Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu
Tây, nửa cầu Nam, nửa cầu Bắc.)
- Xác định:

Trường THCS Trực Thắng
quả Địa Cầu.

- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt

Địa cầu vuông góc với kinh tuyến.

- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0 0,
đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở
ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước
Anh).
- Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến số 00 (xích
đạo)

- Kinh tuyến Đông: Những kinh
tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến
nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm
từ xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến
nằm từ xích đạo đến cực Nam.
- Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên

13


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

+ Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
phải vòng kinh tuyến 200T và
+Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?
1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á,

+ Nửa cầu Đông, nửa cầu Tây
Phi và Đại Dương.
+ Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?
- Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên
? Việt Nam nằm trong nửa cầu nào? Bán cầu trái vòng kinh tuyến 20 0T và 1600Đ,
Đông hay Tây?
trên đó có toàn bộ châu Mĩ.
- HS: TL: - Nửa cầu Bắc.
- Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu
- Bán cầu Đông.
tính từ xích đạo đến cực Bắc.
? Hệ thống các kinh, vĩ tuyến có ý nghĩa gì?
- Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt Địa
( Dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm Cầu tính từ xích đạo đến cực Nam.
trên bề mặt Trái Đất)
- GV: Giải thích: Ranh giới giữa 2 bán cầu
Đông và Tây là kinh tuyến 0 0 và 1800 (trong
thực tế là kinh tuyến 00 và kinh tuyến 200 Tây);
ranh giới 2 nửa cầu Bắc và Nam là đường xích
đạo.
- GV: Yêu cầu 2-3 HS chỉ trên quả Địa cầu
hoặc bản đồ: Các kinh tuyến Đông, Tây; các vĩ
tuyến Bắc và Nam.
4. Đánh giá: (3’)
1. Hãy xác định trên quả địa cầu: Cực Bắc, Nam; kinh tuyến, vĩ tuyến gốc.
- Bán cầu Đông, bán cầu Tây; Kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây.
- Bán cầu Bắc, bán cầu Nam; Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam
2. Điền vào chỗ trống những từ cho đúng:
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số…độ, đó chính là đường…,ở phía Bắc đường
xích đạo là bán cầu…,ở phía Nam đường xích đạo là bán cầu…

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số…độ, đối diện với nó là kinh tuyến số…độ,
các đường kinh tuyến từ 1 đến 179 ở bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến…
bán cầu.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 2 theo các câu hỏi trong SGK
6. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

14


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

………………………………………………………………………………………
……………….

Ngày soạn: 15/09/2012
Ngày dạy: 17/09/2012
Tiết 3: Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

15


GV: Trần Thị Lan


Trường THCS Trực Thắng

- Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ là gì?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau.
- H8 (SGK), thước cuộn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV vẽ sơ đồ Trái đất lên bảng.
- ? Điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ
tuyến.
Bản đồ là gì? Để vẽ bản đồ người ta cần làm những công việc gì?
- GV dựa vào nội dung câu hỏi bài cũ: Rút ngắn khoảng cách tỷ lệ → tỷ lệ
bản đồ (vào bài mới).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS

Nội dung chính

Bản đồ là gì?

* Khái niệm bản đồ:

- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác
về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất
HÑ1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
trên một mặt phẳng
- HS quan sát H8 và H9 (SGK) (cùng nội 1. Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:
dung, tỷ lệ khác nhau), cho biết:
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa các khoảng
cách trên bản đồ, so với các khoảng cách
+ Tỉ lệ bản đồ là gì?
tương ứng trên thực địa.

16


GV: Trần Thị Lan
+ Tỉ lệ bản đồ được thể hiện mấy dạng?
Đó là dạng gì?
+ Thế nào là tỉ lệ số? Khoảng cách 1cm
trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000 bằng bao
nhiêu km trên thực địa?
- GV gợi ý HS trả lời:
+ Thế nào là tỉ lệ thước?
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ ở H8,
H9 và cho biết:
+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao
nhiêu Km trên thực địa?
+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ
lớn?
Bản đồ nào thể hiện đối tượng địa lý chi
tiết hơn?

- HS trả lời – nhận xét – bổ sung
- GV chuẩn kiến thức
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK/12 cho
biết:
+ Có mấy loại bản đồ?Ý nghĩa của mỗi
loại?

Trường THCS Trực Thắng
- Có 2 dạng tỷ lệ.
a) Tỷ lệ số: là một phân số có tỷ số là 1:
VD: 1:200000 hay

1
200000

trên bản đồ

là 1cm thì thực thế là 200000cm hay
20km.
Tỷ lệ càng lớn, bản đồ càng chi tiết.
b) Tỷ lệ thước: là tỉ lệ được vẽ cụ thể
dưới dạng một thước đo đã được tính
sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo đã được tính
sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương
ứng trên thực địa.
Vd:

75km 0
1cm=75km.


- Có 3 loại bản đồ:
+ Bản đồ tỉ lệ lớn: lớn hơn 1:200000
+ Bản đồ tỉ lệ trung bình: từ 1:200000 ->
1: 1000000
+ Bản đồ tỉ lệ thu nhỏ: nhỏ hơn 1:
1000000
*Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ
được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực
HĐ2: Tìm hiểu cách đo khoảng cách địa.
trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ
2. Đo tính các khoảng cách thực địa
số
dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên bản
● Thực hành/ thảo luận nhóm nhỏ
- GV yêu cầu HS thực hành đo tính đồ.
a. Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước:
khoảng cách từ H8
+ Nhóm 1-2: đo tính khoảng cách từ khách - Lưu ý: Đo theo đường chim bay.
+ B1: Đánh dấu 2 địa điểm cần đo vào
sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn.
+ Nhóm 3-4: đo tính chiều dài của đường cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ.
Phan Bội Châu ( đoạn từ đường Trần Quý + B2: Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã

17


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng


Cáp đến đường Lý Tự Trọng).
- HS thực hành
- GV nhận xét

đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị
số khoảng cách trên thước tỉ lệ.
b. Đo khoảng cách dựa vào tỉ lệ số:
( Đo và tính tốn tương tự khi đo bằng tỉ
lệ thước)

4. Đánh giá:
- HS quan sát 2 bản đồ treo tường.
- ? Đọc tỷ lệ bản đồ, ý nghĩa.
- 2 HS lên bảng tính khoảng cách thực tế của 2 điểm dựa vào tỷ lệ của 2 bản đồ
đó.
- ? Câu hỏi 3 SGK: Tính tỷ lệ bản đồ.
15
10500000

=

1
700000

5. Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi, bài tập SGK, TBĐ.
6. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………

…\
Ngày soạn : 22/09/2012
Ngày dạy : 24/09/2012
Tiết 4. Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐƠ ĐỊA

(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc
- HS cÇn n¾m ®ỵc c¸c quy ®Þnh vỊ ph¬ng híng trªn b¶n ®å( 8 híng chÝnh)
- Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm .
2. Kü n¨ng
X¸c ®Þnh ph¬ng híng , täa ®é ®Þa lý cđa 1 ®iĨm trªn b¶n ®å vµ qu¶ ®Þa
cÇu.

18


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

3. Th¸i ®é
Yªu thÝch m«n häc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- B¶n ®å Ch©u ¸, B¶n ®å §NA.
- Qu¶ ®Þa cÇu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn ®Þnh lớp
2. KiĨm tra bµi cò :

?TØ lƯ b¶n ®å dïng ®Ĩ lµm g×? Cho VD?
§¸p ¸n:
Dïng ®Ĩ tÝnh kho¶ng c¸ch trªn b¶n ®å øng víi c¸c kho¶ng c¸ch trªn thùc
tÕ.
VD: 1 cm trªn b¶n ®å sÏ = 100.000cm = 1km trªn thùc tÕ. (1:100.000)
3. Bµi míi:
Khi sử dụng bản đồ, điều quan trọng là phải biết xác đònh phương
hướng và đòa điểm chính xác trên bản đồ. Để làm được điều đó, các
em sẽ chú ý nội dung bài số 4.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu cách xác định phương 1.Phương hướng trên bản đồ:
hướng trên bản đồ
- GV: Treo 1 bản đồ bất kì.
Lưu ý HS: phần chính giữa của bản
đồ bao giờ cũng được quy ước là
phần trung tâm.
- GV: cho Hs dựa vào phần kênh chữ
trong sgk nêu cách xác đònh hướng.
- GV: chuẩn kiến thức
- Tiếp đó: GV treo 1 bản đồ có hệ - Muốn xác đònh phương hướng
thống kinh tuyến là đường cong.
trên bản đồ, chúng ta cần phải
- GV: hướng dẫn HS xác đònh hướng dựa vào các đường kinh tuyến, vó
và yêu cầu HS nhận xét.
tuyến.
- GV: Chuẩn kiến thức.
Lưu ýù: HS cần phải dựa vào các
đường kinh tuyến và vó tuyến.
* Quy ước:

- GV u cầu HS nêu cách xác đònh - Đầu trên của kinh tuyến là
phương hướng dựa vào kinh tuyến và hướng bắc.
vó tuyến.
- Đầu dưới của kinh tuyến là
- GV: Nhận xét và giới thiệu H10, hướng nam.

19


GV: Trần Thị Lan
chuẩn kiến thức.
- GV cho HS quan sát một bản đồ khơng có
các đường kinh vĩ tuyến và hướng dẫn Hs
xác định hướng dựa vào mũi tên chỉ hướng
Bắc.
HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm và cách xác
định kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
- Gv u cầu Hs dựa vào kênh chữ sgk cho
biết:
+ Muốn tìm vò trí của một đòa điểm
trên bản đồ hoặc trên quả đòa cầu,
người ta phải làm gì?
- HS: trả lời-nhận xét-bổ sung.
- GV: chuẩn kiến thức.
- GV u cầu HS tìm vị trí điểm C trên
H11, cho biết đó là chổ gặp nhau của đường
kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
- GV: gợi ý cách tính kinh độ, vó độ
dựa vào H11.
- GV u cầu HS nêu khái niệm kinh

độ, vó độ.
- HS: Trả lời – nhận xét - bổ sung.
- GV: chuẩn kiến thức, cho Hs xác
đònh toạ độ đòa lí của điểm B trên
H12, cho biết tọa đđộ địa là gì?
- HS: trả lời.
- GV: Chuẩn kiến thức.
- GV: Lưu ý Hs khi viết toạ độ đòa lí
của 1 điểm (kinh độ của 1 điểm bao
giờ cũng ghi trước và ghi ở trên).
- GV bổ sung: vị trí của một đđiểm còn
được xác định dựa vào độ cao (so với mực
nước biển).
4. Củng cố
Viết gọn tọa độ địa lý của các điểm sau:

Trường THCS Trực Thắng
- Đầu bên phải của vó tuyến là
hướng đông.
- Đầu bên trái của vó tuyến chỉ
hướng tây.
2. Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa
lí.

- Kinh độ của 1 điểm: là khoảng
cách tính bằng số độ, từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến kinh
tuyến gốc.
- Vó độ của 1 điểm: là khoảng
cách tính bằng số độ, từ vó tuyến

đi qua điểm đó đến vó tuyến gốc
(đường xích đạo).

- Kinh độ, vó độ của 1 điểm gọi
chung là toạ độ đòa lí của điểm
đó.
Vd: B 1100Đ
100B

20


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

a. Điểm A nằm ở kinh tuyến số 18 0 bên phải kinh tuyến gốc và ở vĩ tuyến 22 0,
phía trên xích đạo.
b. Điểm B nằm ở kinh tuyến số 20 0, bên trái kinh tuyến gốc và ở vĩ tuyến 12 0,
phía dưới xích đạo
5. Dặn dò
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
6. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................
Ngày soạn: 29/09/2012
Ngày dạy: 01/12/2012

Tiết 5. Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐƠ ĐỊA

(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh cần:
1 . Kiến thức
- Hiểu cách tìm phương hướng, kinh độ, vó đô, toạ độ đòa lí của một
điểm trên bản đồ, quả đòa cầu.
- Nắm được c¸ch x¸c ®Þnh ph¬ng híng trªn b¶n ®å
2 . Về kó năng
- Có kó năng xác đònh hướng, kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí trên hình
vẽ, lược đồ, bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Quả đòa cầu. Bản đồ châu A Ù(ĐNÁ)
- Sgk + h10, h11, h12, h13.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiêm tra bài cũ:
? Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính

21


GV: Trn Th Lan
Hot ụng 3 : Hng dn hoc sinh
phn bi tp

- GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a,
b, c, d cho biết:
HS: Chia thành 3 nhóm.
+ Nhóm 1: làm phần a.
+ Nhóm 2: làm phần b.
+ Nhóm 3: làm phần c.
- HS: Làm bài vào phiếu học tập.
- GV: Đa phiếu thông tin phản hồi.
- GV: Chuẩn kiến thức.
a) Hớng bay từ HN - Viêng Chăn: TN.
- HN Giacácta: N.
- HN Manila: ĐN.
- Cualalămpơ Băng Cốc: B.

Trng THCS Trc Thng
3. Bài tập:
a) Hớng bay:
- Hà nội Viêng Chăn: hớng Tây Nam
- Hà Nội Giacácta: hớng Bc - Nam
- Hà Nội Manila: hớng ông Nam.
- Cualalămpơ Băng Cốc: hớng Nam Bắc.
- Cualalămpơ Ma-ni-la: ụng Bc
- Ma-ni-la -> Bng Cc: ụng - Tõy
1100Đ
b) A 130oĐ
B
10oB
100B
1300Đ
C


1400Đ
E

00

00

1000Đ
D

Hot ng 2: Luyn tp

100B
d) Từ 0 A: hớng Bắc
+ Từ O B: hớng Đông
+ Từ O C : hớng Nam
+ Từ O D : hớng Tây.
4. Luyn tp
Bi tp 1: Xỏc nh ta a lý ca cỏc
im A, B, C, D trong hỡnh di õy:

- GV ra cỏc bi tp, yờu cu c lp lm.
- Sau ú mi 3 em lờn bng trỡnh by v
chm im

200
100

C

X

A

200

100

00
100

- GV chun kin thc


B

200
D

22


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng
KT gốc

ĐA:
300§


300§

A

B
200B

100N

200T
C

100T
D

100B
200N
Bài tập 2: Trên quả đia cầu, hãy tìm các
điểm có tọa độ địa lý sau:
800Đ
600 T
A
B
300B
400 N
ĐA:
Điêm A thuộc khu vực của sống đất
ngần Trung Ấn Độ Dương
Điêm B thuộc khu vực đồng bằng Áchen-ti-na
Bài tập 3: Trên đường xích đạo của quả

địa cầu, vẽ 360 kinh tuyến. Hỏ mỗi kinh
tuyến cách nhau bao nhiêu km?
ĐA: Độ dài đường xích đạo: 40 076km
=> Khoảng cách giữa mỗi kinh tuyến là:
40 076 : 360 = 111km
4. Củng cố
- Cách xác định phương hướng và tọa độ địa lý trên bản đồ
5. Dặn dò
- Hoàn thành bài tập 1,2 /17 sgk.
- Chuẩn bị trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm

23


GV: Trần Thị Lan

Trường THCS Trực Thắng

Tuần 6
Ngày soạn: 23/9/2015
Ngày dạy : 29/9/2015
Tiết 6 - Bài 5
KÝ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN CỦA ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.
- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.

2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Phương tiện dạy học
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
GV: Sử dụng bản đồ cho sẵn
GV: Mời 1 học sinh lên bảng xác định tọa độ địa lý của một địa điểm bất kỳ trên
bản đồ?
3. Bài mới:
Bất kỳ bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống các
ký hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Vậy trên bản đồ thường sử
dụng những loại ký hiệu nào để biểu hiện, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Tìm hiểu Các loại ký hiệu bản 1. Các loại ký hiệu bản đồ:
đồ ( 20’)

24


GV: Trần Thị Lan
- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số kí hiệu ở
bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú
giải. (bảng chú giải giải thích nội dung và
ý nghĩa của các kí hiệu )
? Có mấy loại kí hiệu dùng để biểu hiện

các đối tượng địa lý trên bản đồ.
(Thường phân ra 3 loại : Điểm, đường,
diện tích).
? Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối
tượng địa lý được biểu hiện các loại kí hiệu
điểm, đường, diện tích.
- HS: Quan sát H15, H16 cho biết:
? Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ.
- Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ?
GV: Kết luận, chuyển ý

*HĐ 2: Tìm hiểu Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ ( 15’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho
biết:
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
(Cách nhau 100 mét)
? Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây đông sườn nào dốc, sườn nào thoải?
(Dựa vào khoảng cách đường đồng mức,
nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể
thấy được sườn nào dốc, sườn nào thoải)
- GV giới thiệu quy ước dùng thang màu
biểu hiện độ cao và minh họa trên bản đồ.

Trường THCS Trực Thắng

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải giải thích nội dung
và ý nghĩa của kí hiệu


- Thường phân ra 3 loại kí hiệu:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.

- Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng
thang màu hay đường đồng mức.
- Quy ước trong các bản đồ giáo
khoa địa hình Việt Nam:
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m - 500m màu vàng hay
hồng nhạt.
+ Từ 500m - 1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

4. Củng cố ( 3’)
? Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau:

25



×