Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.39 KB, 13 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Trình bày nguồn gốc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện
nay.
Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng
giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa MácLênin và của Hồ Chí Minh.
Câu 5: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, các chuẩn
mực đạo đức và các biện pháp xây dựng nền đạo đức mới.
Câu 4: Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam? Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của Chủ nghĩa xã
hội. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng đất nước
hiện nay?
Câu 6: Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.
Đáp án:
Câu 1:
a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước được hình thành từ rất sớm và trở
thành một tính chất của mọi người dân Việt và đây là một yếu tố quan trọng
nhất để Nguyễn Tất Thành đi vào con đường cách mạng (Lòng yêu nước là
cái vốn có của người dân Việt. Vấn đề đặt ra là Đảng phải khơi gợi).
- Cho đến nay, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam kể cả thắng lợi công
cuộc đổi mới đều có cội nguồn từ lòng yêu nước, với học thuyết được du
nhập vào Việt Nam đều phải thông qua lòng yêu nước và chủ nghĩa yêu nước
của người dân Việt.
- Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó hợp tác với nhau để tạo nên
sức mạnh. Truyền thống đoàn kết được hình thành cùng với sự hình thành
của dân tộc Việt và cũng là cội nguồn của sức mạnh dân tộc Việt. Có 4 hình
thức đoàn kết cơ bản:



+ Đoàn kết gia đình
+ Đoàn kết trong cộng đồ ng và dòng họ
+ Đoàn kết trong cộng đồ ng làng xã.
+ Đoàn kết quốc gia dân tộc thể hiện ở chỗ: Có tính nội dung, có văn hóa
chung và có ngày giỗ tổ chung (10/3. âm lịch)
- Truyền thống nhân văn nhân ái quý trọng con ngườ i, hướ ng con ngườ i vào
làm điều thiện, đồ ng thời xử lý tinh tế các mối quan hệ, gia đình, vợ chồng,
anh em, họ hàng và đề cao tình nghĩa, quy tắc ứng xử trong xã hội. Do đó
ngườ i Việt sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thông minh hơn.
- Trong lối sống của ngườ i Việt: giản dị, khiêm nhườ ng, cởi mở và đặc biệt
không cực đoan, cố chấp. Vì vậy có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt, cái
đẹp của dân tộc khác.
- Truyền thống văn hiến: Văn hiến là sự kết hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố
sau đây. Tri thức, đạo đức, cái đẹp.
- Dân tộc Việt có khả năng học, hiếu học, coi trọng sự học, luôn luôn tôn vinh
những ngườ i học cao, đỗ đạt.
b. Tinh hoa nhân loại:
- Tinh hoa văn hoá phươ ng Đông: Ngườ i tiếp thu Đạ o phật và Nho giáo
+ HCM ra đờ i trong 1 gia đình Nho giáo nên Ngườ i đã tiếp thu những quan
điểm tốt đẹp của Nho giáo. Người đánh giá rất cao Khổng Tử. Ngày
19/5/1966, Ngườ i đế n thăm Khổng Tử, khắc chữ lên bia đá: “Khổng Tử là
ngườ i thầy vĩ đạ i nhất của nhân loại”.
+ Ngườ i dùng rất nhiều những khái niệm, phạm trù nho giáo như: “Vì lợi ích
mườ i năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngườ i” (Thập niên thụ mộc,
bách niên thụ nhân)
+ Ngườ i đánh giá rất cao tư tưở ng bình đẳ ng của nhà Phật: “Ta là Phật đã
thành còn chúng sinh là Phật sẽ thành”
- Trong tinh hoa văn hóa phương Tây.
+ HCM đã nghiên cứu tiếp thu TT văn hoá dân chủ và CM của CM Pháp, CM
Mỹ, trong đó có Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp và Tuyên

ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ.
+ Ngườ i đánh giá rất cao về chúa Jêsu. Ngườ i tiếp thu những tư tưở ng của
những nhà khai sáng Pháp.


c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý lu ận tr ực ti ếp, quy ết định b ản ch ất t ư
tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh kh ẳng định: “Ch ủ ngh ĩa Lênin đối v ới chúng
ta, những ng ười cách m ạng và nhân dân Vi ệt Nam, không nh ững là cái “c ẩm
nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là m ặt tr ời soi sáng
đường chúng ta đi tới th ắng l ợi cu ối cùng, đi t ới ch ủ nghĩa xã h ội và ch ủ
nghĩa cộng sản”
Đối với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã n ắm v ững cái c ốt lõi, linh h ồn
sống của nó, là phương pháp bi ện ch ứng duy v ật, h ọc t ập, l ập tr ường quan
đi ểm, ph ương pháp biện chứng c ủa ch ủ nghĩa Mác-Lênin để gi ải quy ết các
vấn đề thực tiễn c ủa cách m ạng Vi ệt Nam.
Các tác ph ẩm, bài viêt c ủa Hồ Chí Minh ph ản ánh b ản ch ất t ư t ưởng cách
mạng của Ng ười theo th ế gi ới quan, ph ương pháp lu ận c ủa ch ủ nghĩa MácLênin.
Là yếu tố quan trọng nh ất, quy ết định vi ệc hình thành t ư t ưởng H ồ Chí Minh.
d. Những ph ẩm chất cá nhân riêng của H ồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh có một t ư duy độc l ập, t ự ch ủ, sáng t ạo cùng v ới m ột đầu óc
phê phán tinh tường sáng suốt trong vi ệc tìm hi ểu tinh hoa t ư t ưởng v ăn hoá
cách mạng trong n ước và trên th ế gi ới.
- S ự khổ công rèn luy ện h ọc t ập để chi ếm lĩnh nh ững tri th ức phong phú c ủa
thời đại và v ới kinh nghi ệm đấu tranh trong phong trào gi ải phóng dân t ộc và
phong trào công nhân quốc t ế để tiếp c ận v ới ch ủ nghĩa Mác Lênin m ột cách
khoa học.
- Có một tâm hồn của nhà yêu n ước chân chính, m ột chi ến s ĩ c ộng s ản nhi ệt
thành và một trái tim yêu nước thương nòi, yêu thương những người cùng
khổ, sãn sàng chịu đựng hi sinh cao nh ất vì độc l ập c ủa t ổ qu ốc, vì h ạnh phúc

của đồng bào.
Kết lu ận: Tóm l ại, TTHCM là s ản ph ẩm c ủa s ự t ổng hoà và phát tri ển bi ện
chứng TT v ăn hoá truy ền th ống c ủa dân t ộc, tinh hoa TT v ăn hoá c ủa ph ương
Đông và phương Tây v ới ch ủ nghĩa M-L làm n ền t ảng, cùng v ới th ực ti ễn c ủa
dân tộc và th ời đại qua s ự ti ếp bi ến và phát tri ển c ủa HCM - m ột con ng ười có
tư duy sáng tạo, có PP bi ện ch ứng, có nhân cách, ph ẩm ch ất CM cao đẹp t ạo
nên. TTHCM là TT VN hiện đại


Câu 2:
Dân tộc là vấn đề rộng l ớn. Mác-Ănghen không đi sâu gi ải quy ết v ấn đề dân
tộc vì th ời đó ở Tây Âu v ấn đề dân t ộc đã đượ c gi ải quy ết trong cách m ạng t ư
sản. Trong giai đo ạn quốc t ế chủ nghĩa, cách m ạng gi ải phóng dân t ộc tr ở
thành một bộ ph ận của cu ộc cách m ạng vô s ản th ế gi ới. Mác, Ănghen và
Lênin đã nêu những quan đi ểm biện chứng gi ữa v ấn đề dân t ộc và v ấn đề
giai cấp, t ạo c ơ s ở lý lu ận và ph ương pháp lu ận cho vi ệc xác định chi ến l ược,
sạh lược của các Đảng C ộng s ản v ề v ấn đề dân t ộc và thu ộc địa. Nh ưng
trong đi ều kiện t ừ đầu th ế kỷ XX tr ở đi, c ần v ận d ụng và phát tri ển sáng t ạo lý
luận Mác-Lênin cho phù hợp v ới th ực ti ễn, chính H ồ Chí Minh là ng ười đáp
ứng yêu cầu đó.
1. Độc lập, t ự do là quy ền thiêng liêng, b ất kh ả xâm ph ạm c ủa t ất c ả các
dân tộc.
a. T ất c ả các dân t ộc trên TG đều bình đẳng
- TT này của HCM thể hi ện rõ trong hành động và trg r ất nhi ều bài nói, bài vi ết
của mình, song rõ nh ất và t ập trung nh ất là ở “Tuyên ngôn độc lâp” khai sinh
ra nước VNDCCH năm 1945. M ở đầu b ản Tuyên ngôn, HCM đã trích m ột
đo ạn của b ản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói v ề quy ền bình đẳng: “T ất c ả
mọi người đều sinh ra có quy ền bình đẳng. T ạo hoá cho h ọ nh ững quy ền
không ai có thể xâm phạm đượ c. Trg những quy ền ấy có quy ền đc s ống,
quyền tự do và quyền m ưu c ầu h ạnh phúc”. Ng ười nh ận định đây là l ời b ất

hủ, suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: T ất c ả các dân t ộc trên TG đều bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quy ền s ống, quy ền sung s ướng và quy ền t ự do. Đồng
thời Ng ười còn trích d ẫn B ản Tuyên ngôn nhân quy ền và dân quy ền c ủa
CMTS Pháp n ăm 1791: “Người ta sinh ra có quy ền t ự do và bình đẳng v ề
quyền lợi và phải luôn luôn đượ c t ụ do và bình đẳng”. Ng ười kh ẳng định: “ Đó
là những l ẽ phải không ai chối cãi đượ c”.
- Thiên tài HCM là người đã s ử d ụng Tuyên ngôn TS để đấu tranh cho l ợi ích
của dân tộc mình, biến quy ền t ự do, bình đẳng, h ạnh phúc cá nhân theo ki ểu
TS thành quyền bình đẳng c ủa c ả dân t ộc VN, c ủa các dân t ộc trên TG,
không phân biệt màu da, chủng tộc.
=> TT vĩ đại này c ủa HCM mang tính qu ốc t ế, tính th ời đại và tính nhân v ăn


sâu sắc.
b. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn.
- Một dân tộc không những có quy ền bình đẳng v ới các dân t ộc khác trên thê
giới mà còn phải đượ c hửong n ền độc l ập th ật s ự, độc l ập hoàn toàn. Chỉ khi
nào đượ c h ưởng độc l ập th ật s ự thì dân t ộc đó m ới th ật s ự bình đẳng.
- Độc lập thật s ự, độc l ập hoàn toàn theo H ồ Chí Minh ph ải đảm b ảo nh ững
nguyên tắc sau:
+ Dân tộc đó có đầy đủ chủ quy ền qu ốc gia v ề chính trị, kinh t ế, an ninh và
toàn vẹn lãnh thổ.
+ Mọi v ấn đề chủ quy ền qu ốc gia Vi ệt Nam ph ải do ng ười Vi ệt Nam gi ải
quyết. Mọi s ự ủng h ộ giúp đỡ Vi ệt Nam đấu tranh giành độc l ập t ự do đều
được nhân dân Việt Nam hoan nghênh ghi nhớ song nhân dân Việt Nam
không chấp nh ận bất c ứ s ự can thi ệt thô b ạo nào.
+ Giá trị và ý nghĩa th ật s ự của độc l ập dân t ộc ph ải th ể hi ện ở quy ền t ự do
hanh phúc của nhân dân. Theo Ng ười, quy ền độc l ập, t ự do là quy ền thiêng
liêng, là trên h ết. Dù có ph ải hy sinh đến đâu c ũng ph ải giành và gi ữ cho
được độc lập.

c. Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính
- Hồ Chí Minh luôn gi ơ cao ngọn c ờ đấu tranh giành độc l ập, b ảo v ệ ch ủ
quyền quốc gia.
- Hồ Chí Minh là hi ện thân c ủa khát v ọng hòa bình, t ư t ưởng này c ủa Ng ười
được thể hiện r ất rõ mỗi khi nên độc l ập dân t ộc bị đe d ọa.
2. Chủ nghĩa dân t ộc là m ột động l ực l ớn ở các n ước đấu tranh giành
độc lập.
Theo Hồ Chí Minh, do kinh t ế còn l ạc h ậu, ch ưa phát tri ển nên s ự phân hóa
giai cấp ở Đông D ương ch ưa tri ệt để, vì th ế cu ộc đấu tranh giai c ấp di ễn ra
giống nh ư ở ph ương Tây. T ừ s ự phân tích đó, Ng ười ki ến nghị v ề C ương l ĩnh
hành động của Quốc t ế c ộng s ản là: “Phát động ch ủ ngh ĩa dân t ộc b ản x ứ
nhân danh Quốc tế cộng sản.....Khi ch ủ nghĩa dân t ộc c ủa h ọ th ắng l ợi...nh ận
định chủ nghĩa dân tộc ấy s ẽ bi ến thành ch ủ nghĩa Qu ốc t ế.
Như vậy, xu ất phát t ừ s ự phân tích quan h ệ giai c ấp trong xã h ội thu ộc địa, t ừ
truyền thống dân t ộc Vi ệt Nam, H ồ Chí Minh đã đánh giá cao s ức m ạnh c ủa
chủ nghĩa dân tộc mà nh ững người c ộng s ản ph ải n ắm l ấy và phát huy và


Người cho đó là “một chính sách cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”.
3. Kết h ợp nhu ần nhuy ễn dân t ộc v ới giai c ấp, độc l ập dân t ộc và ch ủ
nghĩa xã h ội, ch ủ nghĩa yêu n ước v ới ch ủ nghĩa qu ốc t ế.
Ngay từ khi l ựa chọn con đườ ng cách m ạng vô s ản, ở H ồ Chí Minh đã có s ự
gắn bó thống nh ất gi ữa dân t ộc và giai c ấo, dân t ộc và qu ốc t ế, độc l ập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội. N ăm 1930, trong C ương lĩnh chính tr ị đầu tiên c ủa
Đảng, Người xã định ph ương h ướng chi ến l ược c ủa cách m ạng Vi ệt Nam là:
“Tư sản dân quy ền cách m ạng” (t ức là cách m ạng dân ch ủ t ư s ản) và “Th ổ
địa cách m ạng” (t ức là cách m ạng ru ộng đất) để đi t ời xã h ội c ộng s ản.
Tư tưởng Hồ Chí Minh v ừa ph ản ánh quy lu ật khách quan c ủa s ự nghi ệp gi ải
phóng dân tộc trong th ời đại cách mạng vô s ản, v ừa ph ản ánh m ối quan h ệ
khăng khít giữa mục tiêu gi ải phóng giai c ấp, gi ải phóng con ng ười. Xóa b ỏ

ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình tr ạng bóc l ột và áp b ức giai c ấp thì
nhân dân lao động vẫn ch ưa gi ải phóng đượ c. Chỉ có xóa b ỏ t ận g ốc tình
trạng áp b ức bóc lột, chỉ có thi ết l ập m ột nhà n ước th ực s ự c ủa dân, do dân
và vì dân mới đảm b ảo cho ng ười lao động quy ền làm ch ủ, độc l ập dân t ộc
với tự do và hạnh phúc của con người.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập t ự do là quy ền thiêng liêng, b ất kh ả xâm ph ạm c ủa
các dân tộc. Là một chi ến sĩ qu ốc t ế chân chính, H ồ Chí Minh không ch ỉ đấu
tranh cho độc lập của dân t ộc mà còn đấu tranh cho độc l ập dân t ộc c ủa t ất
cả các dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh th ần dân tộc t ự quy ết, nh ưng H ồ Chí Minh không quên nghĩa v ụ
quốc tế trong vi ệc ủng hộ các cu ộc đấu tranh gi ải phóng dân t ộc trên th ế gi ới.
Người nhiệt liệt ủng hộ kháng chi ến ch ống Nh ật c ủa nhân dân Trung Qu ốc,
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra kh ẩu
hiệu: “giúp b ạn là t ự giúp mình và chủ tr ương ph ải b ằng th ắng l ợi c ủa cách
mạng mỗi nước mà đóng góp vào th ắng l ợi chung c ủa cách m ạng th ế gi ới.
Kết luận: Tóm lại, TTHCM v ề v ấn đề dân tộc là h ệ th ống quan đi ểm v ừa
mang tính KH đúng đắn, v ừa có tính CM sâu s ắc th ể hi ện s ự k ết h ợp nhu ần
nhuyễn giữa vấn đề dân t ộc v ới giai c ấp, độc l ập dân t ộc v ới CNXH, ch ủ
nghĩa yêu nước v ới chủ nghĩa qu ốc t ế. TT này ko chỉ có giá trị trong l ịch s ử
CMVN mà còn có ý nghĩa lớn lao đối v ới CMTG trg th ời đại ngày nay.


Câu 3:
Tư tưởng Hồ Chí Minh v ề Cách m ạng gi ải phóng dân t ộc là h ệ th ống nh ững
quan đi ểm toàn diện và sâu sắc về con đườ ng c ứu n ước, chi ến l ược CM,
sách lược CM và PPCM nh ằm gi ải phóng ách áp b ức, nô dịch, XD m ột n ước
VN hoà bình thống nhất, độc l ập và CNXH.
* Cơ sở hình thành
- Lý luận: Theo chủ nghĩa M-L: CM là s ự nghi ệp c ủa qu ần chúng, còn ở VN:
“Giặc đến nhà đàn bà c ũng đánh”, “ Ở đâu có áp b ức, ở đó có đấu tranh”.

- Thực tiễn: Khảo sát những PTCM GPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga).
=> Muốn thoát khỏi ách áp b ức ph ải ti ến hành CMTS.
* Nội dung
1. CMGPDT muốn th ắng l ợi ph ải đi theo con đườ ng CMVS
- Ngay từ khi m ới ra đời, gc TS đóng vai trò là ng ười lãnh đạo các t ầng l ớp
ND đấu tranh chống ch ế độ PK, chống ách áp b ức bóc l ột PK đối v ới các dân
tộc, góp ph ần hình thành nên các QG dân t ộc c ơ b ản.
- Khi CNTB chuyển sang giai đo ạn ĐQCN chính nó đã tr ở thành k ẻ áp b ức
bóc lột các dân tộc khác một cách dã man và tàn bạo, ngọn cờ dân tộc đã
chuyển sang tay GCVS, người đại di ện cho LLSX tiên ti ến c ủa th ời đại.
- Giai cấp vô s ản là giai c ấp lãnh đạo CMGPDT vì mang nh ững ph ẩm ch ất:
+ Là ng ười CM triệt để nh ất.
+ Có tính kỷ luật và đoàn k ết cao.
+ Đại diện cho LLSX mới.
+ Có hệ tư tưởng riêng.
- Sau khi kh ảo sát các phong trào trong n ước và trên th ế gi ới, Ng ười th ấy sau
CM người dân vẫn chưa đượ c hưởng tự do, hạnh phúc, Người đã gọi đó là
cuộc CM chưa đến n ơi. Còn ở CM Nga, Ng ười đã g ọi đó là cu ộc CM đến n ơi.
Vì thế VN phải đi theo con đườ ng CM Nga. HCM kh ẳng định: S ự nghi ệp
GPDTVN phải đặt dưới sự lãnh đạo của gc CN, phải đi theo con đường
CMVS, phải đặt CM DTDCND trong quĩ đạo của CMVS, là một bộ phận của
CMTG. “ Đây là s ự phát hi ện đầy sáng t ạo c ủa HCM”.
2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo
- Các vấn đề đặt ra trong CMGPDT là:


+ Ai là người lãnh đạo PT?
+ Nh ững giai c ấp nào, những liên minh giai c ấp nào là l ực l ượng nòng c ốt?
- Ng ười kh ẳng định: Trong đi ều ki ện CMVN mu ốn thành công ph ải có lãnh
dạo, Đảng có v ững CM m ới thành công, Đảng mu ốn v ững ph ải có ch ủ ngh ĩa

làm nòng cốt.
- Theo HCM: Trong th ời đại ngày nay, CMGPDT ph ải ch ống l ại m ột k ẻ thù tàn
bạo và to l ớn, giữa chúng có s ự liên minh mang tính qu ốc t ế, mu ốn đánh
thắng chúng c ần có bộ tham m ưu đủ kh ả n ăng, đườ ng l ối đúng đắn, PP đấu
tranh khoa học, đó chính là ĐCSVN.
3. Lực lượng của CMGPDT là toàn dân tộc.
- CM là việc chung của c ả dân tộc có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Th ương đều
nhất trí chống l ại c ường quy ền. Trong l ực l ượng đó Công, Nông là g ốc c ủa
kách mệnh còn học trò, đi ền ch ủ nh ỏ cũng bị TS áp b ức song không c ực kh ổ
bằng công nông. 3 l ực lượng ấy đều là b ạn c ủa cách m ệnh.
- Ng ười xác định: K ẻ thù chính c ủa CMVN là b ọn đế qu ốc + PK tay sai, còn
phải tập trung lực lượng của toàn dân t ộc để đánh đổ chúng giành l ấy chính
quyền.
- Khi phát động cuộc khánh chiến toàn quốc ch ống th ực dân Pháp. Ng ười kêu
gọi toàn dân đánh giặc và đánh gi ặc b ằng m ọi v ũ khí có trong tay. B ất k ỳ đàn
ông, đàn bà, b ất kỳ ng ười già, ng ười tr ẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc. Hễ là ng ười VN thì ph ải đứng lên đánh th ực dân Pháp để c ứu n ước.
- Tính sáng tạo: Theo Lênin: mới chỉ là lời kêu gọi, còn trg TTHCM, cuộc
CMGPDT lực lượng là toàn dân.
4. CMGPDT cần đượ c tiến hành ch ủ động, sáng t ạo và có kh ả n ăng
giành th ắng l ợi tr ước CM vô s ản ở chính qu ốc
- Trong phong trào cộng s ản quốc t ế đã t ừng t ồn t ại quan đi ểm xem th ắng l ợi
của cách mạng thuộc địa ph ụ thu ộc vào th ắng l ợi c ủa CM vô s ản ở chính
quốc. Đề cương về phong trào CM ở các n ước thu ộc địa và n ửa thu ộc địa
được thông qua tại Đại hội VI Qu ốc t ế c ộng s ản (1/9/1928) cho r ằng: “Ch ỉ có
thể thực hi ện hoàn toàn công cuộc gi ải phóng các thu ộc địa khi giai c ấp vô
sản giành đượ c thắng l ợi ở các n ước t ư b ản tiên ti ến”. Quan đi ểm này vô
hình chung đã giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc
địa. Còn theo HCM: Ko nhất thiết ph ải nh ư v ậy mà CMVS ở thu ộc địa có th ể



thắng lợi trc CMVS ở chính qu ốc; và th ực t ế đã ch ứng minh đi ều đó là đúng.
- Trong tác ph ẩm Đườ ng kách m ệnh, HCM có s ự phân bi ệt v ề nhi ệm v ụ c ủa
CM và CM gi ải phóng dân tộc và cho r ằng: hai th ứ CM đó tuy có khác nhau
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đây là một luận đi ểm sáng t ạo, có giá tr ị lý lu ận và th ực ti ễn to l ớn; m ột c ống
hiến r ất quan trọng c ủa HCM vào kho tàng lý lu ận c ủa ch ủ ngh ĩa Mác-Lênin,
đã được thắng l ợi của phong trào CM gi ải phóng dân t ộc trên toàn th ế gi ới
trong g ần một th ế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
5. CMGPDT ph ải đượ c tiến hành b ằng con đườ ng CM b ạo l ực
- Bạo lực CM trong CM gi ải phóng dân t ộc ở Vi ệt Nam: Các th ế l ực đế qu ốc
sử dụng bạo l ực để xâm l ược và th ống trị thu ộc địa, đàn áp dã man các
phong trào yêu n ước. Chế độ th ực dân, t ự b ản thân nó đã là m ột hành động
bạo l ực của k ẻ m ạnh đối v ới k ẻ y ếu. Ch ưa đè b ẹp ý chí xâm l ược c ủa chúng
thì ch ưa thể có th ắng l ợi hoàn toàn. Vì th ế con đườ ng để giành và gi ữ độc l ập
dân tộc chỉ có th ể là con đườ ng cách m ạng b ạo l ực. Đánh giá đúng b ản ch ất
cực kỳ phản động c ủa bọn đế qu ốc tay sai. H ồ Chí Minh cho r ằng: Trong cu ộc
đấu tranh gian kh ổ chống k ẻ thù của giai c ấp và c ủa dân t ộc, c ần dùng b ạo
lực cách mạng chống l ại b ạo l ực ph ản cách m ạng, giành l ấy chính quy ền và
bảo vệ chính quyền”.
- Phương châm chiến l ược đánh lâu dài trong CMGPDT: Tr ước nh ững k ẻ thù
lớn mạnh, HCM chủ tr ương s ử d ụng ph ương châm chi ến l ược đánh lâu dài.
Trong kháng chi ến chống thực dân Pháp, Ng ười nói: “ Địch mu ốn t ốc chi ến,
tốc th ắng. Ta lấy tr ường kỳ kháng chi ến trị nó, thì địch nh ất định thua, ta nh ất
định thắng”. Kháng chi ến ph ải tr ường k ỳ vì đất n ước ta h ẹp, n ước ta nghèo,
ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có s ự chu ẩn bị c ủa toàn dân. Trong kháng
chiến chống Mỹ, c ứu n ước. Ng ười kh ẳng định chi ến tranh có th ể kéo dài 5
năm, 10 năm, 20 n ăm ho ặc lâu h ơn n ữa. Các thành ph ố có th ể b ị tàn phá
song nhân dân ta quyết không sợ. Không có gì quý h ơn độc l ập t ự do. Đến
ngày th ắng l ợi nhân dân ta s ẽ xây d ựng l ại đất n ước ta đàng hoàng, to đẹp

hơn.
Độc lập t ự chủ, t ự l ực, t ự c ường k ết h ợp v ới tranh th ủ s ự giúp đỡ qu ốc t ế là
một quan đi ểm nhất quán trong TTHCM. Trong 2 cuộc kháng chi ến ch ống
Pháp và chống Mỹ, Người động viên s ức m ạnh c ủa toàn dân t ộc, đồng th ời ra


sức vận động, tranh th ủ s ự giúp đỡ qu ốc t ế to l ớn và có hi ệu q ủa c ả v ề v ật
chất và tinh thần k ết h ợp v ới s ức m ạnh dân t ộc v ới s ức m ạnh th ời đại để
kháng chi ến th ắng l ợi.

Câu 4:
1. Con đườ ng hình thành t ư duy HCM v ề CNXH
a. Các nhà kinh đi ển ti ếp c ận CNXH
- Các nhà kinh đi ển của CN M-LN đã làm sáng t ỏ b ản ch ất c ủa CNXH t ừ
những ki ến giải KTXH, CTrị, Tri ết h ọc ở Tây Âu. T ừ đó các ông đã th ấy rõ vai
trò và sứ m ệnh của giai c ấp VS là đào m ồ chôn CNTB và CNTB t ất y ếu s ẽ b ị
thay th ế b ằng 1 ch ế độ XH cao h ơn, ti ến b ộ h ơn, ch ế độ CSCN. Vì th ế h ọc
thuyết về CNXH của các ông đượ c coi là v ũ khí lí lu ận để g/c VS th ực hi ện s ứ
mệnh của mình và trên c ơ s ở đó nhân dân ti ến b ộ th ế gi ới h ướng t ới 1 XH vì
con người.
- Khi CNTB chuyển t ừ t ự do c ạnh tranh sang CN ĐQ, Lê Nin đã b ổ sung, phát
tri ển và hi ện thực hóa học thuy ết XHCN KH ở Liên Xô. CNXH KH v ới t ư cách
là 1 chế độ XH sau khi đượ c hoàn thi ện s ẽ là b ước phát tri ển cao h ơn và 1
bước PTriển v ề ch ất so v ới CNTB
b. HCM tiếp c ận h ọc thuy ết CNXH KH
- HCM cũng ti ếp c ận CNXH t ừ nh ững phân tích kinh t ế, Ctrị, xã h ội, tri ết h ọc
của CN M-L. C ụ thể là t ừ h ọc thuy ết v ề s ứ m ệnh lịch s ử c ủa g/c công nhân.
Tuy nhiên từ 1 người yêu nước đến v ới CN M-L, HCM còn ti ếp c ận CNXH KH
từ lập trường yêu n ước và truy ền th ống v ăn hóa t ốt đẹp c ủa dân t ộc đặc bi ệt
là về ph ương diện đạo đức.

- Toàn bộ những quan đi ểm của HCM v ề CNXH là s ự th ống nh ất bi ện ch ứng
giữa nhân tố kinh tế XH, Ctrị v ới các nhân tố nhân v ăn, đạo đức v ăn hóa t ạo
ra những nét riêng trong s ự k ế th ừa làm cho nó phù h ợp v ới đi ều ki ện l ịch s ử
và khát vọng dân tộc VN. T ừ b ản ch ất ưu vi ệt c ủa CNXH, HCM kh ẳng định
tính tất y ếu của s ự l ựa ch ọn khi đi lên CNXH ở n ước ta hoàn toàn phù h ợp
với xu th ế chung của th ời đại và s ự phát tri ển c ủa lịch s ử nhân lo ại.
2. Phân tích quan ni ệm c ủa H ồ Chí Minh v ề đặc tr ưng b ản ch ất c ủa Ch ủ
nghĩa xã hội:


- Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã h ội có 5 đặc tr ưng b ản ch ất.
+ Về kinh t ế: CNXH là ch ế độ xã h ội có l ực l ượng s ản xu ất phát tri ển cao, g ắn
với sự phát triển khoa học, k ỹ thu ật, v ăn hóa, dân giàu, n ước m ạnh.
+ Nền t ảng kinh t ế là ch ế độ s ở h ữu xã h ội v ề t ư li ệu s ản xu ất, th ực hi ện
nguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Về ch ế độ chính trị: Có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động là
chủ và làm chủ, Nhà n ước là c ủa dân, do dân, vì dân, d ựa trên n ền t ảng liên
minh công-nông-trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
+ Về xã hội: Có h ệ th ống các quan h ệ xã h ội lành m ạnh, công b ằng, bình
đẳng, không còn bóc lột, áp b ức, b ất công, không còn s ự đối l ập gi ữa lao
động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người có
đi ều kiện phát triển toàn diện, có s ự hài hòa trong phát tri ển gi ữa xã h ội và t ự
nhiên.
+ Về l ực lượng: Ch ủ nghĩa xã h ội là c ủa qu ần chúng nhân dân và do qu ần
chúng nhân dân tự xây d ựng l ấy.
Các đặc trưng này phản ánh b ản ch ất dân ch ủ, nhân đạo c ủa Ch ủ nghĩa xã
hội, vượt hẳn các chế độ xã hội tr ước đó.
3. Ý nghĩa quan ni ệm c ủa H ồ Chí Minh
Quan niệm của Hồ Chí Minh định h ướng t ư t ưởng lý lu ận cho Đảng ta, nhân
dân ta hoàn thi ện, cụ th ể hóa mô hình Ch ủ nghĩa xã h ội đượ c xác định trong

Cương lĩnh xây d ựng đất n ước trong th ời k ỳ quá độ lên Ch ủ nghĩa xã h ội. Mô
hình đó bao gồm 6 đặc tr ưng c ơ bản. Nêu 6 đặc tr ưng này: Ch ủ nghĩa xã h ội
là một chế độ xã hội:
- Do nhân dân lao động làm chủ;
- Có một n ền kinh t ế phát triển cao d ựa trên l ực l ượng s ản xu ất hi ện đại và
chế độ công hữu về các tư liệu s ản xu ất ch ủ y ếu;
- Có nền v ăn hóa tiên ti ến, đậm đà b ản s ắc dân t ộc;
- Con người đượ c giải phóng khỏi áp b ức, bóc l ột, b ất công, làm theo n ăng
lực, h ưởng theo lao động, có cu ộc s ống ấm no, t ự do, h ạnh phúc, có đi ều
kiện phát tri ển toàn di ện cá nhân;
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn k ết và giúp đỡ l ẫn nhau cùng ti ến
bộ;
- Có quan hệ h ữu nghị và h ợp tác v ới nhân dân t ất c ả các n ước trên th ế gi ới.


Câu 5:
1. Nguồn gốc hình thành
a, Truyền thống đạo đức của dân t ộc VN
- Đạo đức luôn luôn khuyên con ng sống phải có tình nghĩa, thu ỷ chung, bi ết
trung bi ết hiếu.
- Dân tộc VN là dân tộc đề cao đạo lý làm ng, trg đó yêu n ước gi ữ vị trí trung
tâm, đứng đầu b ảng giá trị đạo đức, đó chính là tình yêu và lòng trung thành
đối với tổ quốc và ND.
- Thông qua lối hành xử của nhg người thân trg gia đình Bác.
b, TT đạo đức phg Đông và phg Tây
- HCM chú trọng, chắt l ọc nhg tinh hoa đạo đức nhân lo ại: Nho giáo, Ph ật
giáo…và tinh th ần của CM DCTS (nhân nghĩa, t ương thân c ủa Nho giáo; t ừ bi
của Phật giáo; nhân đạo, bác ái của Thiên chúa giáo).
c, Quan đi ểm của Mác, Angghen, Lênin v ề đạo đức
- HCM ko chỉ ti ếp thu nhg quan đi ểm, TT chính trị c ủa các nhà sáng l ập

CNXHKH mà còn học t ập nhg t ấm g ương cao đẹp c ủa h ọ để l ại.
- HCM cho rằng: V ới ng phg Đông, 1 t ấm g ương sáng còn giá trị h ơn 100 bài
diễn thuyết.
d, Thực tiễn hoạt động CM c ủa HCM
- HCM tr ải qua 1 quá trình ho ạt động đầy bão táp, r ất sôi n ổi. Ng ười đã ch ứng
kiến sự tàn b ạo, vô đạo đức của ch ủ nghĩa th ực dân trg vi ệc nô d ịch các dân
tộc thuộc địa.
- Ng ười đã tìm đến 1 h ọc thuy ết nhân đạo nh ằm gi ải phóng và phát tri ển con
ng, tạo ra mqh tốt đẹp giữa ng v ới ng, 1 h ọc thuy ết đấu tranh cho s ự t ự do,
ấm no, hạnh phúc v ới NDL Đ. Đó là CN M-L.
2. Nội dung
a. Quan đi ểm về vai trò c ủa đạo đức cách m ạng
- HCM là lãnh tụ quan tâm đến đạo đức, xây d ựng đạo đức m ới ngay t ừ r ất
sớm, đượ c th ể hi ện trong bài giảng t ập hu ấn ở Qu ảng Châu 1927 “ Đườ ng
cách mệnh”, nêu lên 23 đi ều về tư cách của ng ười chi ến sĩ cách m ạng.
- Nâng cao đặc đi ểm CM, quy ết sach ch ủ nghĩa cá nhân.


- Mỗi chiến sĩ CM phải có đạo đức CM. Để có được ph ẩm ch ất đặc đi ểm t ốt
đẹp ấy cần trang bị cho họ lý lu ận th ực ti ễn th ực hành đạo đức . Ng ười quan
tâm đến cả 2 ph ương di ện.
- HCM đã xây đựng được quan đi ểm, chu ẩn m ực đạo đức đúng đắn phù h ợp
mang tính chiến đấu cao.
- HCM đã để lại 1 t ấm gương đạo đức sáng ng ời, ti ếp thu đạo đức t ừ nhi ều
yếu tố, học thuy ết nhất là t ấm g ương c ủa LNin.
- HCM coi đạo đức là gốc, là nền t ảng c ủa ng ười CM. Đạo đức là lòng cao
thượng của con người. Đạo đức là động lực giúp chúng ta vượt lên khó khăn.
- Người quan niệm nước là nước của dân, dân là chủ của nước vì vậy trung
với nước, hi ếu v ới dân là th ể hi ện trách nhi ệm d ựng n ước và gi ữ n ước.
- Nh ững nguyên tắc xây d ựng đạo đức m ới: Nói đi đôi v ới lám; ph ải neo

gương đạo đức; Xây đi đôi v ới ch ống, ph ải t ạo thành phong trào qu ần chúng
rộng rãi; Tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên.
b. Những ph ẩm chất đạo đức c ơ b ản c ủa con ng ười Vi ệt Nam trong th ời đại
mới.
Trong tư tưởng H ồ Chí Minh, có 4 chu ẩn m ực đạo đức cách c ơ b ản.
- Trung với n ước, hi ếu v ới dân: Đây là chu ẩn m ực đạo đức n ền t ảng, đi ều
chỉnh hành vi gi ữa cá nhân với cộng đồng. Trung, hi ếu là các khái ni ệm đạo
đức truyền thống, nh ưng được H ồ Chí Minh s ử d ụng và đưa vào nh ững n ội
dung mới.
+ Trung với n ước: yêu n ước, g ắn li ền v ới yêu Ch ủ ngh ĩa xã h ội; trung thành
với lý tưởng, con đường cách m ạng mà đất n ước, dân t ộc đã l ựa ch ọn; có
trách nhiệm b ảo v ệ, xây d ựng và phát tri ển đất n ước.
+ Hi ếu v ới dân: Th ương dân, quý dân, l ấy dân làm g ốc; ch ăm lo m ọi m ặt đời
sống nhân dân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×