Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.15 KB, 122 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh


hồ thị kim hoa

đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh, 2004

1


Lời cảm ơn
Xin trân trọng cảm ơn TS .Trần Văn Minh, ngời trực tiếp
tận tình, chu đáo hớng dẫn chúng tôi trong quá trình thực hiện
đề tài.
Đồng thời chúng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc
đối với những lời góp ý, chỉ bảo chân thành quý báu của các
thầy cô giáo giảng dạy phân ngành ngôn ngữ học, thuộc khoa
Ngữ văn, trờng ĐH.Vinh, cùng sự cổ vũ động viên của tất cả
bạn bè và ngời thânđể luận văn này đợc thành công.
Vinh, tháng12/2004
Tác giả

2



Mục lục
Mở đầu

1. Lí do chọn đề
tài...
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu....
3. Lịch sử vấn đề.
4. Phơng pháp nghiên cứu...
5. Cái mới của đề tài..
Chơng 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tàI

1. Thơ và ngôn ngữ thơ..
1.1. Khái niệm thơ
1.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ
1.3. Đặc trng của ngôn ngữ thơ..
2. Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy..
2.1. Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy.
2.2.Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy..

1
1
2
7
7
8
8
10
12
16
16

17

Chơng 2 : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy

1. Đặc điểm về thể thơ
1.1.Thể thơ lục bát...
1.2.Thể thơ tự do..
1.3.Thể thơ năm chữ.
2. Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong thơ Nguyễn Duy....
2.1. Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian.
2.1.1. Sử dụng chất liệu ca
dao.
2.1.2. Sử dụng thành ngữ, tục
ngữ
2.2. Sử dụng từ láy mang lại hiệu quả nghệ thuật
2.3. Sử dụng từ ngữ chỉ những cái nhỏ bé, bình dị, mong manh..
2.4. Sử dụng động từ diễn tả t thế suy ngẫm, hớng nội
2.5. Sử dụng lớp ngôn từ dính bụi mang hơi thở cuộc sống hiện đại
3. Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy
3.1. Kết cấu trùng điệp.
3.2. Kết cấu đối lập - tơng phản.
3.3. Kết cấu lập luận

20
20
26
31
36
37
40

45
48
54
57
61
65
65
73
77

Chơng 3 : Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện nội dung trong
thơ Nguyễn Duy

1. Các đề tài nổi bật trong thơ Nguyễn Duy
3

82


1.1. Đề tài chiến tranh và ngời lính
1.2. Đề tài quê hơng đất nớc
1.3. Đề tài tình yêu đôi lứa...
1.4. Đề tài thế sự..
1.5. Đề tài những miền xa trên trái đất.
2. Một số hình ảnh tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy...
2.1. Hình ảnh hạt bụi
2.2. Hình ảnh cát trắng.
2.3. Hình ảnh áo trắng..
Kết luận..
Th mục tham khảo.


4

82
87
93
97
102
105
106
107
109
111
113


mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng là
quá trình khám phá, tìm hiểu ngôn ngữ trong hoạt động hành chức của nó. Đây
là một hớng đi mới của ngành ngôn ngữ học hiện nay nhằm đáp ứng cho việc
nghiên cứu ngôn ngữ vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành.
1. Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ đầy tâm huyết và có tài thuộc
những ngời làm thơ giai đoạn cuối cuộc chiến tranh chống Mĩ. Cùng với nhiều
tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm,Thu Bồn,
Bằng Việt, Xuân Quỳnh,ThanhThảo, HữuThỉnh,bằng những sáng tạo độc
đáo về mặt ngôn ngữ qua các thi phẩm của mình, Nguyễn Duy đã tạo đợc dấu
ấn riêng, giọng điệu riêng, đóng góp vào nền thi ca Việt Nam hiện đại một
phong cách đầy ấn tợng và khó quên. Chính vì vậy, thơ ông đã và đang là đối tợng gây đợc sự chú ý của nhiều nhà phê bình và nghiên cứu văn học. Song nhìn

chung, công việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ông còn nhiều vấn đề cha đợc khảo
cứu. Là một tác giả có đóng góp không nhỏ trong tiến trình thơ ca Việt Nam
hiện đại, thơ Nguyễn Duy xứng đáng đợc quan tâm nghiên cứu một cách
nghiêm túc, đầy đủ và toàn diện, nhất là trên phơng diện ngôn ngữ.
2. Với những bài thơ đạt đến vẻ đẹp cổ điển nh Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ
rơm, Tiếng hát mùa gặt..., thơ Nguyễn Duy đã đợc chọn lựa đa vào giảng dạy
trong nhà trờng. Nghiên cứu đề tài này, luận văn còn hi vọng góp phần thiết
thực vào quá trình dạy và học, phân tích và tìm hiểu thơ Nguyễn Duy đợc tốt
hơn, không chỉ trên bình diện nội dung mà còn ở bình diện hình thức, ở nghệ
thuật ngôn từ một phơng diện mà trong thực tế dạy học vẫn cha đợc chú ý
coi trọng đúng mức.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát nhằm tìm ra những đặc điểm khái quát về
phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các đặc
trng hình thức gồm thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, tổ chức cấu trúc câu thơ và
làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật của ngôn ngữ trong việc thể hiện nội dung và xây
dựng hình ảnh thơ.
5


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau :
a) Khảo sát các phơng diện hình thức đợc thể hiện trong thơ Nguyễn
Duy : thể thơ, từ ngữ, kết cấu câu thơ.
b) Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ trong việc thể hiện các nội
dung phản ánh, xây dựng các hình ảnh thơ tiêu biểu.
c) Từ những đặc điểm hình thức và nội dung trên, khái quát những đặc
điểm chung nhất về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy.

2.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Duy sáng tác trên nhiều thể loại : thơ, ký, bút ký, kịch thơ, tiểu
thuyết... nhng tài năng của ông chỉ thực sự đợc khẳng định ở thể loại thơ.
Để nghiên cứu vấn đề đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, về văn bản
thơ, chúng tôi chọn cuốn Tuyển tập thơ Nguyễn Duy NXB Giáo dục, 1998
(do nhà thơ Trần Đăng Khoa tuyển chọn và giới thiệu) gồm 108 bài thơ. Mặc
dù cha đợc toàn diện nhng chúng tôi đánh giá những bài thơ đợc lựa chọn trong
tuyển tập phần lớn là những bài có giá trị nội dung và nghệ thuật cao, tiêu biểu
cho giọng điệu và phong cách thơ Nguyễn Duy, đáp ứng đợc đầy đủ cho vấn đề
mà chúng tôi nghiên cứu.
3. Lịch sử vấn đề

Khi kể tên các nhà thơ hiện đại Việt Nam, không thể không nhắc đến
Nguyễn Duy. Với khả năng viết đều, viết khoẻ, ông tạo dựng đợc một sự
nghiệp thơ thật đáng nể. Là một trong những cây bút trẻ xuất sắc trởng thành từ
thơ ca chống Mỹ cứu nớc, Nguyễn Duy đợc giới nghiên cứu phê bình cũng nh
đông đảo bạn đọc chú ý từ rất sớm,và theo đó xuất hiện hàng loạt những công
trình, bài viết lớn nhỏ nghiên cứu, đề cập đến thơ ông.
Ngời có công phát hiện và đánh giá một cách tài tình, chính xác về
Nguyễn Duy đầu tiên chính là ngời sành thơ bậc nhất, nhà phê bình văn học uy
tín Hoài Thanh. Trong bài viết Đọc một số bài thơ của Nguyễn Duy, ông
đã sớm cảm nhận đợc cái hơng vị của cuộc sống từ xa toả ra trong thơ Nguyễn
Duy : Thơ Nguyễn Duy đa ta về một thế giới quen thuộc : một gốc sim, một
bụi tre, một ổ rơmNguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những con
ngời, những cuộc đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên. Đọc thơ Nguyễn
Duy, thấy anh thờng hay cảm xúc, suy nghĩ trớc những chuyện lớn, chuyện nhỏ
quanh mình cái điều ở ngời khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh nó
lắng sâu và dờng nh dừng lại[32]. Có thể nói, bằng sự cảm nhận nhạy bén và
6



tinh tế, qua bài phê bình ngắn gọn mà sắc sảo, Hoài Thanh đã giới thiệu
Nguyễn Duy với bạn đọc nh một tiếng thơ có nhiều triển vọng. Ông nhận xét
thơ Nguyễn Duy đậm đà phong cách Việt Nam : Giọng thơ chân chất. Tình
thơ chắc. ý thơ sâu[32]. Tuy nhiên, đó mới chỉ là cái nhìn thoáng qua, những
cảm nhận ban đầu về thơ Nguyễn Duy, đặc biệt về phơng diện hình thức cha đợc nói đến.
Cho đến năm 1985, sau khi tập thơ ánh trăng đạt giải thởng của Hội nhà
văn Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Duy đợc nhiều ngời biết đến qua hàng loạt bài
viết của các tác giả Lê Quang Trang, Từ Sơn, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Quang Hng, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Nguyên ÂnCái phong cách Việt Nam mà tr ớc
kia Hoài Thanh mới chỉ cảm thấy trong thơ Nguyễn Duy bây giờ đã bộc lộ một
cách rõ nét hơn. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy đặc điểm này ở một vài phơng
diện cụ thể nh : Về thể thơ, Nguyễn Duy có sở trờng về sử dụng thơ lục bát
[33,200], những đoạn thơ lục bát nhuần nhuỵ, ngọt ngào khiến ngời ta khó
phân biệt đấy là ca dao hay thơ[12]. Đọc ánh trăng, tác giả Lê Quang Trang
còn phát hiện thấy những ẩn dụ, hoán dụ tuy vẫn mang dáng dấp ca dao nhng
hiệu quả thì hoàn toàn khác do cách nhìn, cách cảm của thế hệ Nguyễn
Duy[33,200]. Theo Lê Quang Hng, chất dân gian ấy ngấm trong cả cách cảm
lối nghĩ, trong quá trình dàn dựng hình tợng thơ[12], tạo nên một giọng thơ,
hồn thơ gần gũi dân gian. Tất cả những cái đó hình thành nên một phong cách
vừa rất dân tộc, rất truyền thống lại vừa khá hiện đại, khá mới. Mặc dù còn có
những vấp váp, lúng túng trong quá trình trăn trở, tìm tòi sáng tạo nhng các nhà
phê bình đều nhất trí đánh giá : Nguyễn Duy đã thực sự thành công ở ánh
trăng. Từ Sơn cho rằng với những bài thơ đậm đà chất ca dao, anh đã góp vào
kho tàng thơ XHCN hiện đại những bài thơ hay mang dáng vẻ riêng : nồng nàn
hơi thở đời sống, giàu hơng vị dân tộc và dạt dào tình yêu cuộc sống trong dáng
hình bình dị, chân chất, dân dã[33,202]. Sự ra đời của ánh trăng đánh dấu bớc
trởng thành mang tính chất quyết định trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Duy và điều quan trọng là nhà thơ đã biết tìm giọng mới thích hợp với ngời
thời mình [1]. Những nhận xét trên tuy còn mang tính chất tản mạn, rời rạc, cha toàn diện bởi chỉ giới hạn trong phạm vi một tập thơ nhng đã thể hiện một cái
nhìn khá chính xác về thơ Nguyễn Duy nói chung cũng nh ngôn ngữ thơ

Nguyễn Duy nói riêng.
Trớc sức cuốn hút mãnh liệt của những vần thơ ấy, nhà văn Nguyễn
Quang Sáng đã có cuộc hành trình Đi tìm tiềm lực trong thơ Nguyễn Duy. Là
ngời bạn vong niên luôn gắn bó gần gũi với nhà thơ, ông đã giới thiệu với bạn
7


đọc một cách rõ nét chân dung Nguyễn Duy nhìn từ hai phía : con ngời và thơ.
Cũng nh nhiều ngời khác, tác giả bài viết thừa nhận Nguyễn Duy vốn có u thế
và trội hẳn lên trong thể thơ lục bát, Thơ lục bát Nguyễn Duy không rơi vào
tình trạng quen tay, nó có sự chuyển động biến đổi trên từng câu chữ[26,84],
nhà thơ rất khéo tay điều khiển từ[26,90]. Ông còn đa ra những nhận xét khá
lý thú Thơ Nguyễn Duy đợm tính dân tộc và nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân
gian. Lời thơ đơn sơ, gần với khẩu ngữ. T duy thơ thì hiện đại, hình thức thơ thì
phảng phất phong vị cổ điển phơng Đông[26,90].
Dõi theo bớc đờng sáng tác của nhà thơ, các nhà nghiên cứu và những
ngời yêu thơ ông đã nhận ra đợc sự trởng thành, định hình bản sắc của Nguyễn
Duy. Vơng Trí Nhàn trong bài viết Một bản sắc đã đến lúc định hình khẳng
định : Sự tìm tòi kéo dài liên tục qua các tập thơ ánh trăng (1984), Mẹ và em
(1987), Đờng xa(1989), Quà tặng (1990) và với tập thơ Về (1994), từ chỗ pha
giọng chập chững, mày mò, nhà thơ đã đi tới một giọng thơ có nhiều phẩm chất
thuần nhất, dân dã mà hiện đại, từng trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay
đắng ngậm ngùi ngay trong khi cời cợt đắm say, lam lũ dông dài mà vẫn có
những nét cao sang riêng. Thơ Nguyễn Duy những năm 90 gợi ra cảm tởng một
bản sắc đã chín, đã định hình ở đó có tất cả những phóng túng nồng nàn, lẫn
những ngang trái khó chịu mà đã yêu thơ anh ngời ta phải chấp nhận [21,
257]. Ngoài ra, bài viết còn đề cập đến một vài đặc điểm ngôn ngữ trong thơ
Nguyễn Duy, cụ thể là sự đắm đuối đi tìm những chữ lạ, ăn chịu với truyền
thống thơ lục bát...tuy nhiên vẫn cha có sự đào sâu nghiên cứu.
Càng về sau, thơ Nguyễn Duy càng đợc các nhà nghiên cứu chú ý nhiều

hơn về phơng diện hình thức với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn phong
cách thơ độc đáo này. Với bài viết Ca dao vọng về trong thơ Nguyễn Duy,
Phạm Thu yến chủ yếu đi vào nghiên cứu những biểu hiện của việc tiếp thu,
chịu ảnh hởng của ca dao trong thơ Nguyễn Duy nh hiện tợng tập ca dao, sử
dụng các mô típ ca dao, sử dụng nhuần nhuỵ thơ lục bát để chuyển tải những
suy nghĩ, tình cảm nhẹ nhàng trong sáng; lối kể chuyện, lối tự sự giản dị, tự
nhiên gần với ngôn ngữ đời thờng mà vẫn giàu sức gợi cảm, khuynh hớng hài hớc, trào lộng... Mặc dù trong phạm vi một bài báo nhỏ lẻ mới chỉ đi vào khám
phá một đặc điểm cụ thể của ngôn ngữ thơ nhng có thể nói, đây là bài viết đầu
tiên nghiên cứu thơ Nguyễn Duy ở phơng diện hình thức.
8


Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu các hiện tợng văn học đợc
gắn liền với việc vận dụng những thành tựu của ngành thi pháp học, vì thế các
vấn đề có điều kiện để đánh giá một cách toàn diện, đúng đắn, sâu sắc và khoa
học hơn.
Theo hớng nghiên cứu này, trong bài viết Nguyễn Duy- ngời thơng
mến đến tận cùng chân thật, tác giả Vũ Văn Sỹ nhìn thấy quá trình vận động
trong sự thống nhất của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy qua các giai đoạn
sáng tác. Cái tôi ấy nếu nh ở giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm
thắm, đôn hậu thể hiện qua giọng thơ chân quê, chân cảm thì đến giai đoạn
cuối nó bỗng trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, luôn giở giọng tếu
táo, đùa cợt. Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý ấy đợc hài hoà trong một cái tôi
nhất thể luôn suy nghĩ, trăn trở, day dứt trớc những vấn đề của đời sống con ngời. Về nghệ thuật biểu hiện, tác giả có phát biểu Trong những năm gần đây,
khi mở rộng phạm vi giao tiếp của cái tôi trữ tình theo hớng hiện đại hoá không
ít nhà thơ đi vào con đờng hình thức, vô tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu,
bế tắc, Nguyễn Duy vẫn kiên trì lục bát một cách có hiệu quả, khai thác nguồn
mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ hoặc thiết lập tứ thơ
mới để dung nạp và đồng hoá chất liệu đa dạng tinh tế của đời sống[30].
Dới ánh sáng của thi pháp học, nhiều ngời đã mạnh dạn thử nghiệm đi

vào nghiên cứu phơng diện hệ thống hình thức tác phẩm trong mối liên hệ chặt
chẽ với nội dung nhằm góp phần tìm hiểu, đánh giá phong cách nhà văn, nhà
thơ một cách chính xác hơn. Luận văn thạc sĩ của tác giả Hồ Văn Hải đã lựa
chọn hớng nghiên cứu mới này với đề tài Thơ lục bát Nguyễn Duy dới góc độ
ngôn ngữ. Đây là một công trình khá công phu tìm hiểu, nghiên cứu thơ lục
bát Nguyễn Duy trên hai bình diện : đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần
điệu, nhịp điệu) và đặc điểm sử dụng phơng tiện ngôn từ. Tác giả nhận thấy thơ
lục bát Nguyễn Duy có sử dụng các chất liệu ngôn ngữ nh ngôn ngữ ca dao
và ngôn ngữ đời thờng (khẩu ngữ, thành ngữ, từ láy). Tuy nhiên, Nguyễn
Duy không chỉ thành công ở thể lục bát, ở các thể thơ khác : năm chữ, bảy chữ,
thơ tự do..., ông cũng có nhiều bài thơ hay mang bản sắc riêng. Bởi vậy, những
kết luận trên cha thể khái quát một cách đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn
Duy.
Nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy còn phải kể đến một bài viết khá thành
công của tác giả Chu Văn Sơn với nhan đề Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân.
Bằng con mắt thi pháp học, bài viết khám phá ra hành trình thơ Nguyễn Duy:
9


hành trình từ Xó bếp ra Thế giới, Từ hạt Cát đến hạt Bụi, hành trình
củaGiọt nớc lìa nguồn ra biển, của Dòng nớc trôi đi giọt nớc lại rơi về.
Trên chặng đờng ấy, Nguyễn Duy đã trình ra trọn vẹn cái tôi của mình. Một
cái tôi thảo dân chính hiệu : cực nghiêm mà cực bụi, cực tình nghĩa mà
cũng cực tình tang[27]. Tác giả cũng cho rằng Duy phải lòng lục bát nhng
cây đàn này của Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới[27], ngoài ra nhà thơ
còn sử dụng những phơng thức biểu hiện khác phù hợp với cái tạng của
mình, chẳng hạn nh : thích xài thứ ngôn từ hồn nhiên, khoái lối ghẹo dân
gian, đặc biệt là sự dung nạp thứ ngôn từ dính bụi mà lấp lánh chất
phônclore[27] vào thơ...Với cái nhìn đa chiều, bài viết đã cung cấp cho độc
giả nhiều phát hiện mới mẻ, có giá trị về thơ Nguyễn Duy. Nhng trong phạm vi

một bài báo việc phân tích những đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy qua các
biểu hiện cụ thể cha có điều kiện để đi sâu.
Bên cạnh đó còn có rất nhiều những ý kiến, bài bình khác của Trần Đăng
Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Vũ Quần Phơng, Văn Giá, Nhị Hà, Đỗ Minh Tuấn,
Nguyễn Thị Bích Nga...
Qua cái nhìn tổng quan về lịch trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, chúng
tôi thấy rằng thơ Nguyễn Duy đã đợc nhiều nhà khoa học khai thác tìm hiểu cả
về phơng diện nội dung lẫn hình thức. Cố nhiên ở đây chúng tôi không có ý
định sắp xếp đầy đủ một th mục nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy mà chỉ điểm
lại những ý kiến tiêu biểu gắn với vấn đề đặt ra của luận văn. Nhìn chung, các
tác giả đều yêu thơ Nguyễn Duy. Mỗi ngời từ một góc độ, một cảm nhận riêng
song đều nhận ra một phong cách thơ vừa truyền thống vừa hiện đại thể hiện
qua cách dùng từ, dựng từ, chất liệu dân gian, sử dụng thơ lục bát nhuần
nhuyễn, câu thơ mang hơi hớng cổ điển, vừa chặt chẽ điêu luyện vừa phóng
túng ngang tàng...
Tuy cha có hẳn một công trình nào đi sâu khảo sát nghiên cứu một cách
đầy đủ, toàn diện thơ Nguyễn Duy, đặc biệt ở phơng diện ngôn ngữ, song qua
các bài viết trên, chúng ta nhận thấy các tác giả phê bình đã nhận ra đợc những
nét đặc sắc, đóng góp của Nguyễn Duy vào nền thơ ca dân tộc. Trên cơ sở đánh
giá những ngời đi trớc, chúng tôi thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tập
trung hơn, đầy đủ hơn đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy để từ đó có cái nhìn
tổng quát về đặc trng phong cách thơ ông, góp phần vào việc khẳng định vị trí
và tài năng của một hồn thơ có sức sáng tạo và lay động mãnh liệt.
10


4. Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ trên, luận văn có sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau:
4.1. Phơng pháp thống kê, phân loại

Luận văn sẽ sử dụng phơng pháp này khi đi vào khảo sát 108 bài thơ
trong tuyển tập thơ Nguyễn Duy để thống kê, phân loại những hiện tợng ngôn
ngữ thờng gặp trong thơ ông.
4.2. Phơng pháp miêu tả, đối chiếu, so sánh
Trên cơ sở thống kê, phân loại, chúng tôi sẽ đi sâu vào miêu tả các hiện
tợng ngôn ngữ tiêu biểu của thơ Nguyễn Duy. Cùng với quá trình phân tích,
miêu tả, luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu giữa cách sử dụng ngôn ngữ
trong thơ Nguyễn Duy với một số tác giả khác để làm nổi bật những đặc điểm
riêng của ngôn ngữ thơ ông.
4.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Qua quá trình nghiên cứu, phân tích các tín hiệu ngôn ngữ trong thơ
Nguyễn Duy nh việc sử dụng thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, các cấu trúc câu thơ
tiêu biểuchúng tôi khái quát những đặc điểm cơ bản về phong cách ngôn ngữ
thơ ông.
5. Cái mới của đề tài

Với một cái nhìn hệ thống toàn diện, luận văn là tài liệu đầu tiên đi sâu
vào khảo sát nghiên cứu thơ Nguyễn Duy về đặc điểm hình thức ngôn ngữ bao
gồm: thể thơ, từ ngữ, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ trong thể hiện nội dung và xây
dựng hình ảnh thơ, qua đó nhằm góp phần làm rõ và khẳng định bản sắc của
phong cách thơ Nguyễn Duy.

11


Chơng 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tài
1. Thơ và ngôn ngữ thơ

1.1. Khái niệm thơ
Thơ là thể loại văn học ra đời từ rất sớm, là hình thái văn học đầu tiên

của loài ngời. Khi con ngời bắt đầu cảm thấy mối liên hệ giữa mình và thực tại,
và sâu sắc hơn khi có nhu cầu tự biểu hiện thì thơ ca xuất hiện. ở nhiều dân
tộc, trong một thời gian tơng đối dài, các tác phẩm văn học đều đợc viết bằng
thơ.
Là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình, thơ gắn liền
với những rung động, với cảm xúc tơi mới, trực tiếp của cái tôi trữ tình trớc mọi
biểu hiện đa dạng, phong phú và nhiều biến thái. Thơ tác động đến ngời đọc
vừa bằng nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác
động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn
ngữ giàu nhạc điệu. Chính vì những phẩm chất khác nhau đó của thơ mà đã có
rất nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải khác nhau về bản chất của thơ ca.
Đứng trớc đối tợng đầy bí ẩn ấy, nhiều nhà thơ lớn, nhiều nhà nghiên
cứu, phê bình văn học nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam đã đặt ra câu hỏi:
Thơ là gì?. Và đã có rất nhiều câu trả lời khác nhau về nó: Thơ là sự sống
tập trung cao độ, là cái lõi của cuộc sống (Lu Trọng L), Thơ là tinh hoa, là
thể chất cô đọng của trí tuệ và tình cảm (Thanh Tịnh), Thơ là sự rung động.
Có rung động là có thơ. Thơ là cái gì huyền ảo tinh khiết, thâm thuý và cao
siêu (Nhóm Xuân Thu Nhã tập), Thơ biểu hiện cuộc sống một cách cao đẹp
(Sóng Hồng), Thơ là một thông báo thẩm mỹ trong đó kết hợp bốn yếu tố ýTình - Hình - Nhạc (Mã Giang Lân), Thơ là sự sống, là cái mỉm cời của sự
sống đang reo vui và thoăn thoắt biến hoá...Thơ là ánh tơi hồng trên môi thiếu
nữ, là tiếng cời hiền lành, trong trẻo của trẻ thơ ( Biêlinxki)...Cho đến nay,
nhiều định nghĩa nh thế đã ra đời song vẫn cha phân biệt rõ ràng thơ với văn
xuôi, vì văn xuôi cũng có thể nói lên niềm khát khao sự sống, cũng thể hiện
sâu sắc tâm trạng, Bởi vậy, chúng vẫn mang cái gì đó chung chung, cha thuyết
phục.
Vào đầu thế kỷ XX, ngành thi pháp học phát triển mạnh mẽ. Công việc
nghiên cứu, phê bình thơ dới ánh sáng thi pháp học đạt nhiều thành tựu to lớn
với những tên tuổi : R.Jakobson, J.Cohen, Bakhtin...Họ đã đa ra tiêu chí khá rõ
ràng để nhận diện thơ dới góc độ hình thức.
12



Đặc trng đầu tiên, thơ là tiếng nói độc bạch làm việc trên trục dọc (trục
lựa chọn, thay thế, tơng đồng, quy chiếu, trục của các ẩn dụ), còn tiểu thuyết là
tiếng nói đối thoại làm việc trên trục ngang (trục kết hợp, trục tuyến tính).
Trong thơ trữ tình chỉ có một kiểu lời nói duy nhất thống lĩnh toàn bộ thế giới
nghệ thuật : kiểu lời độc thoại trực tiếp của nhân vật trữ tình (hoá thân của chủ
thể trong tác phẩm). ở đó, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ đợc dùng để
xây dựng các thông báo. Thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ tơng đơng, từ
đồng nghĩa ...để diễn tả một tâm trạng, một suy t.
Đặc trng thứ hai là không gian trên trang giấy in thơ có nhiều khoảng
trắng hơn trang in văn xuôi. Đặc điểm này cho thấy thơ nói ít mà chứa đựng
nhiều nghĩa, thơ là văn bản không liên tục, thơ có nhiều chỗ lặng. Chính
những khoảng trắng ấy là nơi chất thơ lan toả, là nơi tràn ngập t duy, cảm xúc
và hiển nhiên lợng ngôn từ còn lại là tinh chất đã đợc gạn lựa, chắt lọc công
phu.
Đặc trng thứ ba của thơ là sự trùng điệp (câu thơ luôn luôn quay trở lại):
trùng điệp âm vận, trùng điệp ở nhịp, trùng điệp ở ý thơ, trùng điệp câu thơ
hoặc bộ phận câu. Để tạo nên sự trùng điệp về âm thanh cũng nh về ngữ nghĩa,
tạo điểm nhấn, trong thơ có hiện tợng chiếu trục tuyển lựa lên trục kết hợp,
tức là các yếu tố trên trục hệ hình có thể đợc xuất hiện trong một thế tơng quan
nhất định trên trục cú đoạn tạo ra những hình tợng âm thanh lặp lại, những cấu
trúc ngữ âm mang tính biểu trng. Nh vậy, ngôn ngữ thơ đã cung cấp cho ta
những phơng thức để thoát ra khỏi tính chất kế tục, tuyến tính của ngôn ngữ
thông thờng. Mà phơng thức quan trọng là thủ pháp song song. Nó tạo nên đặc
trng của thơ về mặt ngữ nghĩa (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...) và ngữ âm (vần, láy
từ...). Gerand Manley Hopkins đợc xem là ngời tiên phong vĩ đại trong khoa
học về ngôn ngữ thi ca cho rằng thơ là một diễn ngôn lặp lại toàn bộ hay từng
phần một hình tợng âm thanh, cấu trúc thơ chủ yếu là một thủ pháp song
song liên tục [34, 29], cái phần cách điệu của thơ, có lẽ nói mọi hình thức

cách điệu thì đúng hơn, là quy về nguyên lý của sự song song [2, 50]. Triển
khai ý tởng đó, Jakobson, đại biểu của trờng phái hình thức Nga đầu thế kỷ XX
phát biểu : Trong thơ yếu tính của nghệ thuật cốt là ở những chỗ quay về đợc
lặp lại và chúng ta chỉ có nhận ra sự kết hợp âm thanh của một bài thơ khi
nào nó lặp lại[34, 29]. Thủ pháp song song không giới hạn ở những câu thơ
song song mà toả ra đến toàn bộ văn bản tác phẩm bao gồm các cấu trúc ngữ
âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa. Trùng điệp có tác dụng tạo những nhịp điệu tơng
13


ứng trong suốt bài thơ, tạo những âm vang, những tiếng rung trong thơ. Bởi thế,
thơ đợc xem là một kiến trúc đầy âm vang.
Trên đây là ba đặc trng hình thức nổi bật của thơ đợc các nhà thi pháp
học thừa nhận. Trong quá trình nghiên cứu phê bình đòi hỏi các nhà nghiên cứu
phải đi vào khai thác các phơng thức nghệ thuật có tính chất đặc trng ấy để tìm
ra ý nghĩa biểu đạt trong tác phẩm.
Kế thừa các quan niệm trên, một nhóm tác giả Việt Nam gồm các nhà
nghiên cứu : Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã đa ra một định
nghĩa mang tính khái quát : Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc
sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,
giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu [8, 262]. Định nghĩa này đã cho chúng
ta một cái nhìn đầy đủ bao quát đặc trng của thơ về nội dung phản ánh cũng
nh phơng thức phản ánh.
Tuy các định nghĩa trên khác nhau ở góc nhìn, nhng đều có những sự
thống nhất về đặc điểm của thơ, đó là :
- Có hệ thống ngôn từ, có tổ chức riêng;
- Có nhịp điệu, vần điệu;
- Thể hiện cảm xúc riêng bằng hình ảnh.
Tất cả những đặc điểm ấy tạo nên một chỉnh thể cấu trúc ngôn từ có sức
mê hoặc, đánh thức những ai muốn tìm hiểu, khám phá thơ.

1.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ
Thơ là một thể loại thuộc sáng tác văn học nghệ thuật. Vì vậy, ngôn ngữ
thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ
thuật đợc dùng trong văn học. Song do sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ
thống nhịp điệu, đảm bảo tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích
ngôn ngữ chật hẹp, lại mang sắc thái chủ quan của ngời viết trong một mức độ
cần thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca những phẩm chất đặc biệt.
Ngôn ngữ thơ ca là đỉnh cao của sự chắt lọc, là sự biểu hiện tập trung
nhất tính hàm súc, mỹ lệ, phong phú của ngôn ngữ. Quá trình sáng tạo ngôn
ngữ thơ ca cũng giống nh ngời lọc quặng rađium, lọc lấy tinh chất, tìm ra trong
cái bề bộn của những tấn quặng những từ đẹp, ánh sắc kim cơng. Ngôn ngữ thơ
phải cô đọng giàu sức biểu hiện và đúc lại nh huân chơng. Mỗi từ ngữ, hình
ảnh trong thơ đều phải kết tinh đợc một dung lợng lớn về cuộc sống tạo nên
những tín hiệu thẩm mỹ có sức ám ảnh, mê hoặc ngời đọc đó là sự trình bày
bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất đối với các tổ chức ngôn ngữ có vần
14


điệu và các quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ nhằm phản ánh cuộc
sống tập trung và khái quát nhất dới dạng các hình tợng nghệ thuật [4, 19].
Một bài thơ là những ngôn từ sáng giá đứng trong những trật tự hoàn hảo
(Côlêritgiơ). Bởi thế, nhiều ngời đã khẳng định : Thơ là sự kết tinh và thăng hoa
của nghệ thuật ngôn từ. Trong thơ, ngôn ngữ dễ có điều kiện bộc lộ năng lực
biểu hiện và vẻ đẹp hơn so với ngôn ngữ đợc vận dụng trong các lĩnh vực khác.
ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu tợng hoá, khái quát hoá hiện thực khách quan
theo cách tổ chức riêng của thơ ca. Đó là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức
quái đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, và phải suy nghĩ do chính
hình thức tổ chức ngôn ngữ này[20, 23]. Điều ấy chỉ có đợc trong thơ chứ
không có ở bất kỳ một thể loại nào khác trong văn học. Hình thức tổ chức đặc

biệt của thơ trữ tình khiến cho cái đợc nội cảm hoá không chỉ là ý nghĩa, cảm
xúc đợc biểu hiện mà còn là chính bản thân ngôn từ. Cũng nh vậy, ngời đọc thơ
không chỉ lĩnh hội cái điều mà nhà thơ muốn nói ra mà còn tiếp nhận trọn vẹn,
nội cảm hoá trọn vẹn hình thức ngôn từ của bài thơ. Ngợc lại, trong văn xuôi
không thể cung cấp cho ta một sự lĩnh hội tuyệt đối nh thế, bởi cái ý nghĩa đợc
biểu hiện của văn xuôi tự sự mới là mục đích duy nhất, ngôn từ chỉ đóng vai trò
nh một chất liệu có tính tơng đối. Trong thơ ca, hình thức tổ chức ngôn từ
không chỉ là phơng tiện mà còn đợc coi nh mục đích, bắt ngời đọc phải nhớ
mãi. Bởi nếu ngời đọc quên ngay hình thức diễn đạt thì không thể cảm xúc và
suy nghĩ đợc.
Ngôn ngữ trong thơ không dày đặc nh trong văn xuôi mà chia cắt ra
thành nhiều phần ngắn hay dài theo âm luật. Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần,
có nhịp có cắt mạch, có số lợng âm tiết, có đối, có số câu, có niêm luật, có sự
vận dụng về trọng âm và trờng độ...theo một mô hình cực kỳ gắt gao. Nhng cái
gắt gao ấy của mô hình là chỗ dựa cho trí nhớ. Mô hình càng chặt chẽ thì càng
dễ nhớ và càng dễ lu truyền.
Ngôn ngữ thơ cũng là ngôn ngữ tập trung đậm đặc các biện pháp nghệ
thuật tu từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, đảo ngữ...tạo nên những hình ảnh tợng trng, gợi lên những liên tởng phong phú.
Chính nhờ cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông
báo của bài thơ ta còn có những ngữ nghĩa khác. Điều đó làm nên tính đa tầng
ý nghĩa của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh tế vô cùng của
tâm trạng, tình cảm con ngời trong sự hữu hạn của câu chữ.
15


Do hình thức đặc biệt trên nên ngôn ngữ thơ luôn gây đợc ấn tợng cảm
xúc mạnh mẽ cho ngời đọc, ngời tiếp nhận. Cái mới lạ, bất ngờ của tổ chức
ngôn ngữ thơ bắt ngời đọc phải suy nghĩ, giải mã với khao khát chiếm lĩnh trọn
vẹn nội dung lẫn hình thức. Bởi vậy, thơ muôn đời hấp dẫn ngời đọc.
1.3. Đặc trng của ngôn ngữ thơ

Khác với văn xuôi, xuất phát từ chính yêu cầu biểu hiện thế giới nội tâm,
thế giới tinh thần theo xu hớng nội cảm hoá, chủ quan hoá, thơ ca có cách tổ
chức ngôn ngữ riêng biểu hiện trên các mặt : ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp.
a) Về ngữ âm
Hơn bất cứ ngôn ngữ ở thể loại nào, ngôn ngữ thơ với tính cách là một
thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, ngữ điệu phong phú về cách hoà âm, chính là thứ
ngôn ngữ giàu tính nhạc. Lời thơ khác với lời nói thờng và khác cả với câu văn
xuôi về nhiều phơng diện mà dấu hiệu dễ phân biệt nhất chính là bởi nó đầy
nhạc tính. Thơ là một thể loại của văn chơng, nhng nó là văn có nhạc. Chỉ trong
thơ, cái mặt vật chất, mặt cấu âm của ngôn từ mới trở thành một chất liệu quan
trọng [11, 179]. Tình cảm, hình ảnh, nhạc điệu là những nhân tố cơ bản của
thơ, nh ba chiếc chân kiềng. Văn xuôi mà có nhạc thì đợc xem là giàu chất thơ.
Thơ văn xuôi là loại thơ dù mang dáng dấp câu văn xuôi nhng tính nhạc vẫn là
điều cơ bản phân biệt nó với văn xuôi.Tính nhạc đem đến cho thơ sự mềm mại,
duyên dáng, quyến rũ, tạo nên sự khoái cảm thẩm mỹ cho thơ : Câu thơ và vần
có một cái duyên mà thậm chí khi lời, ý dở, nhà thơ vẫn quyến rũ ngời nghe
bằng nhịp điệu và sự cân đối[2, 121]. Nhờ nhạc điệu mà thơ dễ nhớ, dễ truyền
cảm và lan toả rộng rãi trong công chúng. Bởi vậy, để thoả mãn nhu cầu ngâm
ngợi của ngời đọc, để lôi cuốn ngời đọc trong ma lực âm thanh của từ ngữ, thơ
luôn phải giữ một trong những đặc điểm chủ yếu của mình là nhạc điệu. Nhạc
tính của một thi phẩm càng giàu, tức những tham số thanh học của ngôn ngữ
càng có độ tin cậy cao, thì hiệu quả lu giữ - truyền đạt của nó càng mạnh[2,
136].
Có nhiều yếu tố để tạo nên tính nhạc cho thơ, trong đó vần và nhịp giữ
vai trò quan trọng. Tính nhạc bộc lộ qua việc sử dụng mô hình âm nhạc, luật
bằng trắc, vần hài hoà, nhịp cân đối .
Đặc biệt, nhịp điệu là yếu tố cơ bản, không thể thiếu làm nên tính nhạc,
sức ngân vang cho thơ. Thơ có thể không có vần nhng không thể không có
nhịp. Trong thơ hiện đại, vần điệu của thơ có thể bị suy yếu đi nhng nhịp điệu
vẫn là một trong những yếu tố chính tạo nên nhạc tính cho thơ. Có thể bài thơ

không có sự hiệp vần, hoặc ít đợc hiệp vần, và viết theo thể tự do nhng vẫn giữ
16


đợc tính cân đối, hoà điệu trong nội dung cũng nh trong hệ thống ngôn từ để
tạo nên một nhạc điệu riêng hấp dẫn, độc đáo. Nhiều nhà thơ khi viết thơ theo
thể tự do nếu không lu ý, chăm lo tổ chức nhịp điệu của từng câu thơ, sự hoà
hợp về nhạc điệu trong một khổ thơ, một bài thơ thì tác dụng truyền cảm của
thơ sẽ bị hạn chế. Nh vậy, có thể nói nhịp điệu là linh hồn của thơ, là sức
mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ(Mai-a-cốp-xki).Vì thế, có ngời đã
định nghĩa : thơ là văn bản đợc tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từ. Và nếu
nhịp điệu vĩnh viễn trờng tồn, thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt đợc ? [2, 136].
Thực ra, do đều là nghệ thuật thời gian, trong văn xuôi và thơ đều có sự
hiện diện của nhịp điệu. Nếu không có nhịp điệu, ngời ta không thể nào nhận
thức nổi, nhận thức đúng về nội dung của chuỗi âm thanh, chuỗi ngôn từ dài tởng nh vô tận. Mặc dù vậy, nhịp điệu trong thơ, đặc biệt là trong thơ trữ tình có
sự phân biệt rất rõ với nhịp điệu trong văn xuôi, trong những tác phẩm tự sự.
Nhìn chung, so với nhịp điệu văn xuôi, nhịp điệu của thơ trữ tình có tính chất
cao hơn hẳn đến mức trở thành yếu tố đặc trng nhất của thơ, bởi thơ về cơ bản
đã đợc giải phóng khỏi chức năng tạo hình để tập trung vào việc biểu hiện, bộc
lộ cảm xúc mà cảm xúc là cái khó định hình, khó nắm bắt. Do đó, nhịp điệu
trong thơ phải đảm trách nhiệm vụ vừa phân định lớp lang của dòng cảm xúc đợc diễn tả bằng âm thanh mang nghĩa, vừa đóng vai trò ngời thuyết minh tích
cực, tận tuỵ cho chính dòng cảm xúc ấy, khi lợng ngôn từ dùng để dẫn giải, rào
đón, mô tả đã đợc rút lại gần ở mức tối thiểu [3, 16].
Tính nhạc không chỉ là sự hài hoà vần nhịp theo các mô hình cầu trúc
ngữ âm chặt chẽ mà còn ở sự lặp lại, sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ. Biện pháp
trùng điệp đợc khai thác đến mức tối đa trong ngôn ngữ thơ, bao gồm : điệp
thanh, điệp vần, điệp phụ âm đầu, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu. Ngoài tác dụng
để liên kết dòng thơ, khổ thơ, nó còn tạo nhạc điệu khác thờng cho bài thơ.
Tóm lại, thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình
cảm. Chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện

bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu. Bởi thế,
nhiều ngời đã thừa nhận tính nhạc là đặc thù cơ bản của thi ca và phổ biến
trong mọi ngôn ngữ, đặc biệt là đối với ngôn ngữ thơ Việt Nam- một thứ ngôn
ngữ giàu có về nguyên âm, phụ âm và thanh điệu.
b) Về ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong
ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi. Thơ
17


là một cấu trúc rất cô đọng, hàm súc. Vì vậy, ngôn ngữ thơ phải chứa đựng
nhiều thông báo; một câu, một chữ có thể gợi lên nhiều nghĩa. Tính đa nghĩa
của ngôn ngữ thơ đợc Nguyễn Phan Cảnh giải thích nh sau : Sức mạnh của cơ
cấu lặp lại, của kiến trúc song song chính là ở chỗ đã tạo ra đợc một sự láy lại,
song song trong t tởng. Việc chức năng mỹ học chiếm u thế trong các thông
báo thơ trong khi không loại chức năng giao tế, đã làm cho thông báo thành ra
đa nghĩa, có tính chất nớc đôi, thành ra nhập nhằng hiểu theo nghĩa tốt của từ
này[2, 55]. Và đấy chính là điều cốt tử của thơ : Thơ phải đợc ý ở ngoài lời.
Trong thơ hàm súc vô cùng thì mới là tôn chỉ của ngời làm thơ. Cho nên ý thừa
hơn lời thì tuy cạn mà vẫn sâu, lời thừa hơn ý thì tuy công phu mà vẫn vụng.
Còn nh ý hết mà lời cũng hết thì không đáng là ngời làm thơ vậy (Ngô Lôi
Pháp).
Ngôn ngữ thơ ca mang trong mình nó sự sống, nhiều ý nghĩa vô cùng
biến đổi, xuất phát từ ý đồ nghệ thuật của nhà thơ. Mỗi từ ngữ khi đa vào thơ
đều đã qua trục lựa chọn của tác giả. Nh con kỳ nhông, nó hoạt động rất đa
dạng và biến hoá linh hoạt tuỳ theo chuỗi từ ngữ và nhịp điệu mà trong đó nó
đợc sử dụng. Giá trị ngữ nghĩa của từ phụ thuộc vào vị trí của nó trong câu thơ.
Do đó, từ ngữ trong một diễn ngôn thơ luôn có sự thay đổi ý nghĩa và kéo theo,
ngữ nghĩa học thơ ca thờng đi chệch so với sự liên kết từ ngữ thông thờng.
Văn xuôi không hạn chế về số lợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ. Còn trong

thơ, tuỳ theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định. Khi đi vào thơ, do
áp lực của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở
nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của nó mà đã đi vào những tầng ý nghĩa
mới tinh tế hơn, sâu sắc hơn đa dạng hơn và mới mẻ hơn nhiều. Đó là nghĩa
bóng hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca. Đặc trng ngữ nghĩa
này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút kỳ lạ đối với ngời đọc, ngời nghe.
Bởi họ không chỉ tiếp nhận văn bản thơ bằng mắt, bằng tai mà bằng cả xúc
động, tình cảm, bằng cả trí tởng tợng liên tởng nữa. Điều đó cũng làm cho
ngôn ngữ thơ không còn là phơng tiện giao tiếp mà đã đóng một vai trò khác.
Và khi ấy, ngôn ngữ trở thành một thứ gì đó cha từng đợc nói hoặc đợc nghe.
Đó là ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ. Đó là cái vợt ra ngoài giới
hạn.
18


Nh vậy, trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu
hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập và chuyển hoá vào nhau tạo ra cái
khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca.
c) Về ngữ pháp
Nếu cho rằng thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản(Phan
Ngọc), thì sự quái gở, kỳ lạ đó đợc thể hiện rõ nhất trên bình diện ngữ pháp.
Thơ có một loại đơn vị rất đặc trng là dòng, còn gọi là câu, hay cú. Song
sự thực là ranh giới giữa câu thơ và dòng thơ không hoàn toàn trùng nhau.
Dòng thơ không đồng nhất với câu của cú pháp, thờng là nhỏ hơn nhng cũng có
thể bằng hoặc lớn hơn. Số lợng âm tiết của dòng và số dòng trong một bài thơ
đã trở thành tên gọi của thể thơ: ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát(theo số tiếng
trong dòng), bát cú, tứ tuyệt(theo số câu trong bài). Điều này cũng chứng tỏ
cấu trúc thơ khác cấu trúc văn xuôi rất nhiều.
Cấu trúc câu của ngôn ngữ thơ thờng không theo quy tắc bắt buộc và
chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng. Phải nói rằng

ngôn ngữ thơ là một thứ ngôn ngữ bộc lộ thế giới chủ quan, thiên về thế giới ấn
tợng cảm xúc, cảm giác. Những mạch biểu cảm thờng đan chéo nhau, chiếm
những cấp độ nghĩa thiếu quan hệ nội tại trên bề mặt cú pháp. Do vậy, cấu trúc
cú pháp câu thơ thờng khó phân tích theo nguyên tắc lôgic của ngữ pháp thông
thờng nh trong văn xuôi [14, 129]. Chịu sự chi phối của một thể loại văn bản
luôn đòi hỏi hiệu quả nghệ thuật có sự thay đổi vợt bậc : tính đa thanh, tính
hình tợng, tính cảm xúc, nên thơ phải chọn cho mình những hình thức biểu đạt
riêng, mà một trong những hình thức đó là xây dựng kiểu câu có cấu trúc bất
quy tắc. Đó là những câu có sự bẻ gãy trật tự tuyến tính của các đơn vị ngôn
ngữ, không tuân theo quy tắc thông thờng, gồm có : câu đảo ngữ, câu tĩnh lợc,
câu tách biệt, câu vắt dòng, câu trùng điệp, câu có sự kết hợp bất thờng về
nghĩa.Từ vốn từ ngữ quen thuộc, sẵn có chung cho mọi ng ời, ngời sáng tạo
văn bản phải biết chọn lựa, sắp xếp các tín hiệu từ ngữ theo một cách thức nào
đó để làm nên sự khác biệt, sự phát sáng. Điều này đa đến sự kết hợp các tín
hiệu ngôn ngữ theo tuyến tính thời gian bị mờ đi, bị đẩy xuống hàng thứ yếu,
và sự chọn lựa tín hiệu này chứ không phải tín hiệu kia trên trục liên tởng nổi
lên, chiếm u thế. Nhờ sự chọn lựa trên trục lựa chọn này, ta có các kiểu câu đầy
sức nặng[35, 267]. Việc sử dụng phổ biến các kết cấu này không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa văn bản thơ. Ngợc lại, chính những kết
19


hợp, tổ chức ngôn ngữ bất bình thờng đó lại mở ra những giá trị mới, ý nghĩa
mới cho ngôn ngữ thơ ca tạo nên tính hàm nghĩa, đa nghĩa, tính biểu cảm mà
một cấu trúc thông thờng không thể có. Nó chứng tỏ khả năng vô tận của ngôn
ngữ thơ trong việc chuyển tải những trạng thái tinh tế, bí ẩn của thế giới và tâm
hồn con ngời. Có những khi hiệu quả nghệ thuật, ngữ nghĩa mà câu có cấu trúc
bất quy tắc đa lại vợt lên cả ý đồ ngời viết.
Chính vì thế, ngữ pháp thơ ca đợc xem là loại ngữ pháp có cấu tạo đặc
biệt, độc đáo mang tính nghệ thuật riêng, một thứ ngữ pháp bí ẩn, đầy ma lực,
hấp dẫn con ngời mặc dù việc phân tích, giải mã chúng không phải đơn giản,

dễ dàng.
2. Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy

2.1. Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7/ 12/ 1948 tại xã
Đông Vệ, thị xã Thanh Hoá. Ông tham gia công tác từ năm 1965, làm tiểu đội
trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng Thanh Hoá. Năm 1966, ông
nhập ngũ, trở thành lính đờng dây của bộ đội thông tin. Nguyễn Duy từng hăng
hái tham gia chiến đấu tại các chiến trờng Khe Sanh Đờng Chín Nam
Lào, mặt trận phía Nam và phía Bắc (1979). Từ 1976, ông chuyển khỏi quân
đội về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ 1977 đến nay là đại diện thờng trú của
tuần báo Văn nghệ tại các tỉnh phía Nam là Đảng viên đảng cộng sản Việt
Nam. Với lòng đam mê văn chơng, ông đã từng tốt nghiệp Đại học Ngữ văn và
là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Hiện ông sống và làm việc tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Thuở bé Nguyễn Duy đợc sống với những câu ca dao, những truyện cổ
tích của ngời bà thân thiết. Nguồn văn hoá dân gian ấy nh dòng sữa ngọt ngào
của mẹ đã nuôi ông lớn lên rồi ngấm sâu vào tâm hồn ông, vào thơ ông một
cách tự nhiên lúc nào không biết.
Những năm làm lính và làm báo đã tạo cho Nguyễn Duy có dịp đi qua
nhiều nơi trên đất nớc. Ông đợc ví nh con ngựa sung sức, luôn ở t thế động, đôi
chân đi không biết mỏi, thoắt ở mặt trận biên giới phía Nam, thoắt lên mặt trận
biên giới phía Bắc, vừa ở Cà Mau, lại thấy ở Tây Nguyên, từ công trờng thuỷ
điện Trị An cho đến ngoài giàn khoan dầu khí ngoài biểnđâu đâu ông cũng
có mặt. Ông hăm hở lao vào cuộc sống để nếm trải, lắng nghe, quan sát và suy
20


nghiệm. Bởi thế, Nguyễn Duy có cả một núi cát đời sống để sàng lọc, để đãi
tìm vàng đa vào thơ. Ông cũng đã sang các nớc XHCN, qua các nớc Tây âu

và Mỹ. Đến đâu ông cũng có thơ và thơ hay. Một sự thật khách quan là Nguyễn
Duy vẫn sáng tác với bản sắc riêng của mình, không biến dạng không pha tạp
do hoàn cảnh sống. Chính những cuộc chu du đó ở cái tuổi chín muồi, hình nh
đã giúp cho Nguyễn Duy thể hiện thơ Việt Nam một cách dân dã, dân gian
hơn. Phải chăng ông sợ tự đánh mất mình.
Mặc dù cuộc sống gia đình còn nhiều khó khăn, vất vả nhng với tấm
lòng nhân hậu, cởi mở, ông sẵn sàng chia sẻ, cu mang, giúp đỡ bạn bè, ngời
thân một cách vui vẻ, chân thành. Trong thời buổi không hiếm ngời sống theo
phơng pháp thích ứng sinh học, gió chiều nào che chiều ấy thì Nguyễn Duy
hoàn toàn khác. Luôn có chính kiến, với thái độ thẳng thắn, ông không ngần
ngại bóc trần những cái xấu xa, trần trụi mà ngời khác còn e ngại cha dám nói
ra, hay vì lẽ này, lẽ khác, cố tình phủ lên nó lớp trang sức phù phiếm hòng che
đậy sự thật. Tất cả những tính cách ấy đều góp phần tạo nên bản sắc và bản lĩnh
thơ Nguyễn Duy.
Là một ngời tháo vát, Nguyễn Duy đã từng lăn lộn kiếm sống với rất
nhiều nghề : thợ nguội, lái xe, bốc vác, cày ruộng, nuôi lợn, nấu rợu, đạp xích
lô, đầu bếp Gần đây, ông còn viết ký, viết báo, viết tiểu thuyết, viết kịch, làm
phim thậm chí làm thuê, viết thuê, (những việc mà ông tự giễu là bán vàng
) để một phần tháo dỡ khó khăn kinh tế cho gia đình và phần nữa là thực hiện
lòng đam mê đối với thơ.
Sau khi cho xuất bản tập thơ Bụi (1997), Nguyễn Duy tuyên bố giã từ
sân thơ. Nhng cái nghĩa vụ của một ngời công dân yêu nớc vẫn đeo đuổi ông.
Những năm gần đây, mỗi dịp tết đến, xuân về, Nguyễn Duy làm lịch bằng thơ,
làm thơ bằng lịch với những minh hoạ ngộ nghĩnh của gồng gánh, thúng mủng,
nong nia, rành mẹt, rổ rá, dần sàng, chum vại, nồi đất, cái quạt, cái điếu
cày.nh để trng bày cái tông tích mình, cái cội rễ thơ mình. Có lẽ, ông là ngời
đầu tiên đa thơ đi triển lãm. Bởi thế, khi Nguyễn Duy tuyên bố gác thơ, ngừng
thơ thì chúng ta chỉ nên hiểu là ngừng làm thơ, chứ không ngừng sống thơ. Với
ông, ngừng thơ ắt là ngừng thở.
2.2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy

Trong sự nghiệp hơn hai mơi năm sáng tác của mình, Nguyễn Duy đã
cho ra đời một khối lợng sáng tác không nhỏ với khoảng 16 đầu sách đã xuất
21


bản, trong đó chỉ có 3 tập văn xuôi : Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký,1985),
Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985), Tôi thích làm vua (ký, 1988); còn lại là thơ :
Cát trắng (1973), Phóng sự 30.4.1975 (1981), Em Sóng (kịch thơ, 1983), ánh
trăng (1984), Mẹ và Em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đờng xa (1989), Quà
tặng (1990), Về (1994), Sáu và Tám (1994), Tình tang (1995), Vợ ơi (1995),
Bụi (1997). Chừng ấy cũng đủ nói lên sức lao động sáng tạo dồi dào, không
biết mệt mỏi của nhà thơ. Mảng văn xuôi của ông ít ai để ý tới. Ngời ta chỉ nhớ
Nguyễn Duy của Cát trắng, ánh trăng, Mẹ và em, Đờng xa, Quà
tăng, Về, Bụi, Vợ ơi, nhất là tuyển thơ lục bát Sáu và Tám".
Nguyễn Duy làm thơ từ rất sớm. Tác phẩm đầu tay Trên sân trờng
sáng tác năm 1957, khi nhà nhơ đang còn là một học sinh phổ thông ở trờng
Lam Sơn - Thanh Hoá. Song phải đợi đến sự ra đời của hàng loạt bài thơ nh
Trận địa tím (1969), Khẩu súng trên tay ta (1970), Khúc dân ca (1970), Tiếng
hát mùa gặt (1971) và đặc biệt là ba bài thơ : Tre Việt Nam, Bầu trời vuông,
Hơi ấm ổ rơm- chùm thơ đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ (1972
1973), đã bộc lộ rõ nét một thế giới nội tâm có bản sắc để từ đó từng bớc
định hình phong cách thơ Nguyễn Duy. Tập thơ đầu tay Cát trắng với 50 bài
đã in dấu những bớc đi chập chững tìm tòi của một nhà thơ trẻ thời kỳ chống
Mỹ. Song đến ánh trăng, độc giả dễ dàng nhận ra sự tiến bộ của Nguyễn Duy
qua sự phong phú của đề tài, sáng tạo trong cách dựng tứ, độ đằm sâu của tình
cảm, cảm xúc thể hiện một hồn thơ mang đậm nét riêng và ngòi bút ngày càng
sung sức. Và sự ra đời của hàng loạt tập thơ : Mẹ và em (1987), Đờng xa
(1989), Quà tặng (1990) và đặc biệt tập thơ Về (1994), thơ Nguyễn Duy từ
chỗ non nớt, pha giọng đã khẳng định một phong cách định hình ngày càng rõ
rệt, nhà thơ đã tìm ra giọng mới thích hợp với ngời thời mình. Nối tiếp Về, tập

thơ Bụi với những vần thơ lang thang phiêu diêu cùng lời hát nghêu ngao
ngọng nghẹo, Nguyễn Duy đã mở ra một lối đi mới nhằm tìm kiếm và mở
rộng phạm vi biểu hiện của cái tôi trữ tình. Một cái tôi vừa đậm đà bản sắc cá
thể, vừa hoà nhập với tiếng nói chung của cộng đồng.
Thờng thì sau mỗi thành công nào đó ngời ta chững lại để chiêm ngỡng,
để tìm con đờng mới. Sau khi tập Bụi ra đời, Nguyễn Duy đã nói lời chia tay
với ngời bạn thơ son sắt tri kỷ của mình. Đó là một sự chia tay đầy trách nhiệm
và đáng trân trọng bởi nhà thơ không muốn lặp lại mình và lặp lại ngời. Trả lời
22


báo Lao Động số Tết năm 2004, ông đã phát biểu rằng Với tôi, tạm bỏ thơ vì
tôi trân trọng nó.
Có thể nói, Nguyễn Duy là một nhà thơ có quá trình sáng tác liên tục,
suốt thời chiến tranh cho đến thời hoà bình trên nhiều đề tài : quê hơng đất nớc,
chiến tranh, thế sự, thiên nhiên, tình yêu Hơn hai mơi năm làm thơ cũng là
thời gian Nguyễn Duy lăn lộn trong cuộc sống, mở rộng tầm mắt, căng phồng
lồng ngực để đón nhận vào tâm hồn mình những sắc màu, hơng thơm, mật ngọt
và cả những cay đắng của đời sống. Thơ ông viết ra vừa là để trang trải món
nợ với đời, vừa là những bớc chân trên chặng đờng dài tự tìm và tự khẳng định
mình.
Trong hành trình sáng tác từ Cát trắng đến Bụi, ta thấy hồn thơ Nguyễn
Duy luôn có sự vận động, trăn trở, tìm tòi để làm mới mình, đặc biệt có những
cách tân táo bạo về mặt hình thức để tạo nên một phong cách ấn tợng, có sức
hấp dẫn riêng, vừa truyền thống, vừa hiện đại, sâu đậm và dân dã. Bởi vậy,
cùng với Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo ,
Nguyễn Duy đợc đánh giá là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca
chống Mỹ cứu nớc.

23



Chơng 2 : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy
1. Đặc điểm về thể thơ

Để tìm hiểu dấu ấn riêng của thơ Nguyễn Duy, phong cách cá nhân của
thi sĩ xứ Thanh, không thể không bàn tới một yếu tố quan trọng- thể loại sáng
tác. Là một khâu quan trọng trong quá trình sáng tạo, thể loại hình thành dựa
trên sự giống nhau về cách tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tợng đời sống đợc miêu tả, về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các
hình tợng đời sống ấy. Sự liên kết chặt chẽ giữa hệ thống hình tợng cụ thể và
thể loại, giữa cấu trúc thể loại và phong cách đã nảy sinh ngay từ giai đoạn đầu
sáng tác của nhà văn và sẽ phát triển dần trong hành trình sáng tạo, làm nên
những đơn vị nghệ thuật hoàn chỉnh. Vì thế, việc sử dụng thể loại nào trong
quá trình sáng tác cũng là một biểu hiện và ghi nhận sự phát triển của phong
cách cá nhân, mang đậm dấu ấn ngời nghệ sĩ. Theo cách hiểu trên thì chúng ta
cũng có thể khẳng định : thể thơ là một trong những yếu tố hình thức mang đặc
điểm tâm lí, thẩm mĩ, cảm hứng sáng tạo riêng của nhà thơ. Nó thể hiện một
góc nhìn, một trờng quan sát, một quan niệm của cái tôi trữ tình đối với đời
sống con ngời, một cách lý giải hiện thực đầy sáng tạo.
Là một nhà thơ sáng tác trên nhiều đề tài, với một cái tôi phong phú, đa
dạng cho nên ngòi bút Nguyễn Duy đã có cuộc thử nghiệm trên rất nhiều thể
thơ: năm chữ, bảy chữ, thơ tự do, và đặc biệt là thơ lục bát. ở thể thơ nào, ông
cũng để lại một dấu ấn, bản sắc riêng cùng với sự cách tân, phát triển mang
những phẩm chất mới.
1.1. Thể thơ lục bát
Có thể nói, lục bát là một thể thơ truyền thống độc đáo, mang đậm bản
sắc dân tộc Việt Nam. Nó hình thành trong ca dao, đợc nâng tới đỉnh cao ở
Truyện Kiều và cho đến hôm nay, trong trào lu mạnh mẽ của thơ tự do, lục bát
vẫn giữ nguyên vai trò là một thể loại anh minh [31,268], đã giữ đợc bí quyết
trờng sinh luôn tạo đợc trờng nét d cho chính thể loại mình[31,172]. Sở dĩ

thơ lục bát có sức sống bền bỉ đến nh vậy là bởi vì đặc trng của thể loại này là
giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc, nó có thể chuyển tải mọi cung bậc tình cảm con ngời
yêu thơng, vui buồn, hờn giận, từ nỗi niềm tâm t thầm kín cho đến những biến
cố lớn lao của thời đại. Nó vừa có khả năng tự sự, vừa có khả năng trữ tình.
24


Đây là loại thơ tởng nh ai cũng làm đợc nhng để đạt tới hay thì rất khó,
bởi nó dễ gần mà chẳng dễ chơi [27, 51]. Nguyễn Phan Cảnh đã từng tổng
kết trong Ngôn ngữ thơ : Thơ lục bát làm đợc tốt thì là tính dân tộc, làm
không tốt sẽ trở thành diễn ca. Hơn nữa, khi nền văn hoá dân tộc đang tìm hớng
hoà nhập với thế giới, khi mà lục bát sáu- tám đã có nhiều đỉnh cao trên thi đàn
Việt Nam xa và nay với các tên tuổi sáng giá: Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn
Bính, Huy Cận, Tố Hữuthì trở về với thơ sáu - tám là một thử thách và là sự
khẳng định tài năng, bản lĩnh của những nhà thơ thứ thiệt.
Trong khi một số nhà thơ cùng thời say sa đi tìm những hình thức biểu
hiện mới phù hợp với tâm tình của ngời hiện đại khiến cho các thứ thơ không
vần, thơ văn xuôitràn ngập thi đàn, thì Nguyễn Duy vẫn bền lòng chung thuỷ
Cứ bèo bọt bớc thiên di/ Đa chân lục bát mà đi loằng ngoằng, vẫn dành cho
thể lục bát một niềm u ái đặc biệt Câu thơ sáu nổi tám chìm/ Đụng thời xa lộ
thông tin kẹt đờng/ Vơng thì tội bỏ thì thơng/ Đành lê thê nốt đoạn đờng mộng
du. Nguyễn Duy xuất hiện trong làng thơ Việt Nam với hai bài thơ lục bát :
Bầu trời vuông và Tre xanh trong số 3 bài thơ đợc giải thởng của báo Văn
nghệ năm 1973. Cũng từ đó nắm bắt đợc sở trờng của mình, ông không ngừng
làm thơ lục bát. Năm 1994, Nguyễn Duy tiến hành tập hợp những bài thơ lục
bát trong khoảng thời gian hai mơi năm sáng tác (1973 1993) và lựa chọn
99 bài lục bát tiêu biểu đa vào tập thơ Sáu và Tám của mình. Điều này chứng
tỏ nhà thơ có ý thức khai thác và sử dụng thể thơ truyền thống này. Đặc biệt,
khảo sát thống kê trong tuyển tập Thơ Nguyễn Duy, với 108 bài thơ thì có
đến 71 bài làm theo thể lục bát (chiếm 65,7%).

Thơ lục bát Nguyễn Duy dung nạp tất cả các loại đề tài : quê hơng đất nớc, chiến tranh và ngời lính, miền xa trái đất, tình yêu lứa đôi, và cả nội dung
thế sự. Song phải nói rằng những thi phẩm thành công, để lại ấn tợng sâu sắc
trong lòng độc giả chính là những khúc hát về những tình cảm muôn thuở của
con ngời nh quê hơng, tình yêu, bè bạn có thể kể một số tác phẩm đạt tới
trình độ mẫu mực : Tre Việt Nam, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa, Về làng, Bầu trời
vuông, Trăng, Lời ru đồng đội, Hầm chữ A, Hỏi thăm, Nhớ bạn, Ma trong
nắng, nắng trong ma, Đám mây dừng lại trên trời
Thơ lục bát không hạn định số lợng câu cho một bài thơ nên thờng xảy ra
hiện tợng có những bài thơ lục bát rông dài, kể lể, trở thành những bài vè,
nhiều lời mà ít ý. Bằng lối t duy sắc sảo mà thông minh và bàn tay khéo léo,
Nguyễn Duy đã đa thể lục bát của mình thoát khỏi điểm yếu đó. Các bài thơ
25


×