Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.27 KB, 88 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

--------------

Lê Thị lệ thủy

đặc đIểm ngôn ngữ thơ tản đà

Luận văn thạc sỹ ngữ văn
Chuyên ngành: lý luận văn học

Vinh, 2007

Mục lục
Trang
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................
II. Lịch sử vấn đề..............................................................................................................................
1. Thời kỳ trớc cánh mạng tháng Tám 1945..........................................................................
2. Sau năm 1945 đến những năm 1980....................................................................................
3. Thời kỳ từ 1980 đến nay.............................................................................................................
1

4
5
5
7
8



III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 9
3.1. Mục đích của đề tài................................................................................................................... 9
3.2. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu...................................................................................... 9
IV. Phơng pháp nghiên cứu........................................................................................................................... 9
V. Cái mới của đề tài....................................................................................................................... 10
VI. Cấu trúc của luận văn........................................................................................................... 10
Chơng 1: Một số giới thuyết chung
1.1. Thơ và ngôn ngữ thơ................................................................................................................................................................................... 11
1.1.1. Khái niệm thơ.......................................................................................................................... 11
1.1.2. Sự khác nhau giữa thơ và văn xuôi................................................................................ 12
1.1.3. Ngôn ngữ thơ .......................................................................................................................... 14
1.1.4. Các đặc điểm của ngôn ngữ thơ...................................................................................... 16
1.2. Thơ Tản Đà trong nền thơ ca Việt Nam.................................................................................................. 23
1.2.1. Quan niệm văn học của Tản Đà và thi phẩm của ông......................................... 23
1.2.2. Tính giao thời của thơ Tản Đà trong nền thơ Việt Nam..................................... 26
* Tiểu kết chơng 1.................................................................................................................................... 30
Chơng 2: Đặc điểm hình thức của ngôn ngữ thơ Tản Đà
2.1. Đặc điểm về thể thơ của Tản Đà.................................................................................... 31
2.1.1. Khái quát thể loại thơ Tản Đà.......................................................................................... 31
2.1.2. Các thể thơ cách luật của Tản Đà.................................................................................. 32
2.1.3. Các thể thơ tự do và thơ văn xuôi.................................................................................. 40
2.2. Đặc điểm về tổ chức bài thơ của Tản Đà.............................................................................. 43
2.2.1. Tiêu đề trong thơ Tản Đà................................................................................................... 43
2.2.2. Dòng thơ Tản Đà.................................................................................................................... 46
2.2.3. Khổ thơ Tản Đà....................................................................................................................... 48
2.2.4. Khổ thơ mở đầu và khổ thơ kết thúc văn bản thơ Tản Đà................................. 49
2.3. Đặc điểm về âm điệu trong thơ Tản Đà....................................................................................................................... 49
2.3.1. Thanh điệu................................................................................................................................. 49
2.3.2. Vần điệu...................................................................................................................................... 51
2.3.3. Nhịp điệu.................................................................................................................................... 52

2.4. Biểu hiện giao thời về hình thức của thơ Tản Đà trong nền thơ
Việt Nam................................................................................................................................................. 53
2.4.1. Những biểu hiện tiếp nối truyền thống....................................................................... 53
2.4.2. Những biểu hiện cách tân.................................................................................................. 57
* Tiểu kết chơng 2.................................................................................................................................... 58
2


Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của ngôn ngữ thơ Tản Đà
3.1. Các lớp từ giàu màu sắc tu từ trong thơ Tản Đà...........................................................................
3.1.1. Lớp từ thuần Việt...................................................................................................................
3.1.2. Lớp từ láy âm...........................................................................................................................
3.1.3. Lớp từ Hán - Việt...................................................................................................................
3.2. Các biện pháp tu từ nổi bật trong thơ Tản Đà.......................................................................................
3.2.1. Biện pháp ẩn dụ.......................................................................................................................
3.2.2. Biện pháp nhân hoá...............................................................................................................
3.2.3. Biện pháp so sánh..................................................................................................................
3.3. Ngôn từ biểu hiện các đề tài nổi bật trong thơ Tản Đà................................................
3.3.1. Ngôn từ biểu hiện nỗi niềm non nớc............................................................................
3.3.2. Ngôn từ biểu hiện cái tôi của thi nhân........................................................................
3.3.3. Ngôn từ biểu hiện hình ảnh nhà Nho tài tử...............................................................
3.3.4. Ngôn từ biểu hiện hình ảnh nhân vật giang hồ lãng tử.......................................
* Tiểu kết chơng 3....................................................................................................................................
Kết luận
Tài liệu tham khảo
93

Mở ĐầU
I. Lý do chọn đề tài
1. Trong tiến trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam, Tản

Đà giữ một vị trí đặc biệt quan trọng: Con ngời của hai thế kỷ ấy [44] Là
ngời thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ
nhất đã có cam đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đờng hoàng bạo dạn,
dám giữ một bản ngã, dám giữ một cái tôi [12]. Ông là ngời có công đầu
trong việc bắc cây cầu giao nối đa thơ Việt Nam chuyển từ phạm trù thơ
trung đại sang phạm trù thơ hiện đại.
Tản Đà (1889-1939) đã sống trọn trong một thời kỳ lịch sử hết sức đặc
biệt: vừa là giao thời của hai thế kỷ, vừa là giao thời của hai thời đại văn chơng. Cùng với tính chất quá độ đa dạng và phức tạp của văn học Việt Nam
30 năm đầu của thế kỷ XX, bản thân con ngời và tác phẩm của ông cũng trở
thành hiện tợng phức tạp nhất trong lịch sử văn học nớc nhà, những phức tạp
mang tính chất đặc trng của một giai đoạn văn học giao thời. Chính vì thế,
Tản Đà và thơ văn của ông đã trở thành đề tài cho rất nhiều cuộc tranh luận
văn học sôi nổi những năm 30, 60, 70 của thế kỷ XX.
3

59
59
59
65
68
68
71
73
76
76
79
83
87
90
91



2. Cho đến nay đã có một khối lựơng lớn những công trình nghiên
cứu, những bài thảo luận, phê bình, bình luận viết về Tản Đà. Qua thời gian,
một số vấn đề đã đợc thống nhất, song vẫn còn rất nhiều vấn đề đang tiếp tục
đợc nghiên cứu và tìm hiểu. Bên cạnh đó, nhiều khía cạnh còn cha đợc bàn
luận một cách rộng rãi và thấu đáo. Tuy nhiên, đến nay hầu hết các bài viết
mới tìm hiểu thơ Tản Đà trên phơng diện nội dung. Phơng diện hình thức của
thơ Tản Đà cha đợc quan tâm nghiên cứu đúng mức trong đó có vấn đề về
Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà.
3. Từ thập niên 40 của thế kỷ XX, thơ Tản Đà đã đợc đa vào giảng
dạy trong nhà trờng phổ thông và đại học. Hiện nay, ở cấp trung học phổ
thông, thơ Tản Đà đợc chọn giảng bài Thề non nớc. Đây là một trong
những bài thơ hay nhất của ông và cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh
luận, cha đồng thuận. Qua đó, chúng ta thấy rằng, Tản Đà là một tác giả có
một vị trí đặc biệt không chỉ trong lịch sử văn học dân tộc mà cả ở trong chơng trình giảng dạy văn học ở nhà trờng. Với đề tài luận văn này, chúng tôi
hi vọng sẽ góp phần ít nhiều vào công việc giảng dạy, học tập về thơ văn Tản
Đà ở nhà trờng phổ thông và đại học
Với mong muốn tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu, khám phá những nét
độc đáo, đặc sắc của ngôn ngữ trong thơ Tản Đà, chúng tôi lựa chọn và thực
hiện đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà. Ngời thực hiện luận văn hi
vọng có thể góp thêm một tiếng nói nhỏ trong việc tiếp cận thơ văn Tản Đà
dựa trên mối quan hệ biện chứng, hữu cơ giữa nội dung và hình thức biểu
hiện, giữa cá tính con ngời nhà văn và tác phẩm văn học.

II. Lịch sử vấn đề
Thơ văn Tản Đà có một lịch sử nghiên cứu phong phú, đa dạng từ
khoảng 80 năm nay, kể từ khi Tản Đà xuất hiện trên văn đàn. Tản Đà là một
trong những hiện tợng văn học phức tạp của văn học Việt Nam; đó cũng là sự
phản ánh cái phức tạp của thời đại. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về

Tản Đà ở nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện khác nhau nhng hầu nh còn cha
đầy đủ, đặc biệt còn có nhiều ý kiến trái ngợc nhau, cha thống nhất.
Lịch sử nghiên cứu về thơ văn Tản Đà có thể chia làm 3 thời kỳ. Khi
điểm lại các thời kỳ này, chúng tôi chú trọng đến các nhận định, nhận xét về
mặt hình thức, ngôn ngữ của thơ Tản Đà.
1. Thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám 1945
Tản Đà xuất hiện lần đầu tiên trên văn đàn năm 1916 với tập thơ
Khối tình con I đã gây đợc d luận, ảnh hởng mạnh mẽ. Trên Nam Phong
4


tạp chí số 7, (tháng 1 năm 1918), Phạm Quỳnh trong bài Mộng hay mị đã
có lời ca ngợi Tản Đà: Nguyễn Khắc Hiếu từ khi xuất bản tập Khối tình con
đợc mấy bài thơ, văn, từ khúc có giọng mới, có ý lạ, đợc quốc dân nhiều ngời
cổ võ cũng là để tởng lệ, mong cho cái văn nghiệp của ông mỗi ngày tinh
tiến mãi lên. Không ai khác, chính Phạm Quỳnh lại đả kích, phê phán cái
ngông của Tản Đà: Mình đối với mình thì muốn ngông thế nào cũng đợc,
càng có cái sức tự tín mạnh lại càng hay, vì có biết cậy mình mới làm nên sự
nghiệp. Nhng đem cái ngông ấy ra mà phô diễn trong mấy chục tờ giấy thì
thực là quá đáng vậy.
Nh vậy, từ đầu thế kỷ cho đến trớc 1932 khi Thơ Mới cha xuất hiện,
ngời phê bình, đánh giá về Tản Đà tuy không nhiều nhng thực tế từ đây, Tản
Đà đã bắt đầu trở thành một hiện tợng trên văn đàn. Ông đã tạo nên một sự
ảnh hởng trong văn giới và sự say mê trong thế hệ học sinh Tây học.
Khi Thơ Mới xuất hiện và khẳng định đợc vị trí của mình thì Tản Đà
trở thành một hiện tợng đối lập và bị phê phán. Tất cả sự quan tâm thu hút đã
nghiêng về phía Thơ Mới, mọi ngời khép trí nhớ của mình về phía Tản Đà,
có chăng chỉ là chút d vị ở một số ngời.
Năm 1934, Tản Đà tranh luận về thơ cũ và Thơ Mới với các nhà thơ
trẻ. Ông bị báo Ngày nay và nhóm Tự lực văn đoàn đa ra công kích. Cũng để

bảo vệ Thơ Mới, nhà thơ Lu Trọng L đã có những câu chế giễu Tản Đà trong
bài Thơ sách hoạ (Hà Nội báo số 7, ngày 19-2-1936):
Con cóc Nghè Huỳnh đuôi cộc lốc
Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò.
Nhng đến năm 1939, sau khi Tản Đà mất, mọi ngời mới bắt đầu nhìn
nhận lại giá trị văn học, cũng nh vai trò của Tản Đà đối với văn đàn một cách
xác đáng hơn. Tản Đà mất đi, mọi ngời đều nhận thấy: Đó là một cái tang
cho văn giới nớc nhà (Một ngôi sao đã lặn- Minh Tớc- Mới số 4 ngày 15-61939). Ngay báo Ngày nay, trớc kia nêu Tản Đà ra làm trò cời bao nhiêu, thì
từ khi thi sĩ từ trần lại càng tỏ ra kính trọng bấy nhiêu. Các nhà Thơ Mới nh
đã hồi tâm lại, hối lỗi bởi sự quá khích của mình nên đã đứng về phía khẳng
định vị trí của Tản Đà trong nền văn học dân tộc. Xuân Diệu không ngớt lời
ca ngợi: Tản Đà sinh vào hồi giao thời, lúc thơ cổ tàn và thơ kim đơng phôi
phai. Tản Đà bắt đầu ca lên những điệu mới đầy rẫy hồn thơ [12].
Một số nhà văn khác nh Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công
Hoan, Khái Hng... đã nhìn Tản Đà với những nét cá tính ngang tàng, phóng
5


túng, tài hoa, dị thờng [51; 515]. Lu Trọng L cũng viết về chân dung Tản
Đà với những phẩm chất nh vậy.
Đặc biệt, Trơng Tửu không quá lời khi nói: Trong thơ Tản Đà có
nhiều chữ mà tôi muốn gọi là chữ thần. Có đợc điều đó là bởi vì Tiên sinh
hiểu kỹ then chốt bí mật của nó, hơn tất cả các thi sĩ hiện đại, tiên sinh nhận
đợc những giá trị thi tính của mỗi chữ, mỗi âm thanh, mỗi vần điệu, nh nhà
kỹ s tiên đoán đợc lực lợng và hiệu quả của từng luồng điện. Thơ Tản Đà là
một toán pháp mà con số toàn là những hình tợng và âm điệu [50].
Tiêu biểu hơn cả cho tiếng nói của thế hệ thi sĩ lãng mạn lớp sau đối
với Tản Đà là mấy dòng trang trọng của Hoài Thanh- Hoài Chân. Thế hệ thi
sĩ này muốn nơng vào nhân cách và tài năng của Tản Đà để có một chút
bình yên trong tin tởng, để thấy họ không phải là những quái thai của thời

đại, những đứa con thất cớc không có liên lạc gì với quá khứ của giống nòi
[44; 11-12]. Vũ Ngọc Phan cũng cho rằng văn chơng của Tản Đà là tang
chứng của thời văn quốc ngữ còn đang phôi thai [39].
Cũng trong năm 1942, Dơng Quảng Hàm nhấn mạnh một số đặc điểm
của văn chơng Tản Đà vốn đã đợc nhiều ngời nói đến nh: ngôn ngữ, nhịp
điệu thơ nhẹ nhàng, Việt Nam thuần tuý. Ông cho rằng, thơ của Nguyễn
Khắc Hiếu có nhiều bài ca dao của ông thật không khác gì những lời ngâm
nga, than thở tự thâm tâm ngời dân Việt Nam thổ lộ ra vậy [19; 145]. Còn
khi nhận xét về ngôn ngữ và nhịp điệu thơ Tản Đà, Dơng Quảng Hàm viết
Lời thơ ông lại có một cái giọng nhẹ nhàng du dơng; cách dùng chữ (thờng
dùng tiếng Nôm) và đặt câu lại uyển chuyển, êm đềm, nên thơ ông khiến cho
ngời đọc dễ cảm động say mê, ông thực là một thi sĩ có tính cách Việt Nam
thuần tuý vậy [19; 451-452]. Ông còn nhấn mạnh tính ngông, phóng túng
của Tản Đà và đa Tản Đà vào chơng trình dạy văn ở nhà trờng.
ở giai đoạn này, Tản Đà đợc đánh giá rất cao, đợc tiếp nhận một cách
sâu sắc và đa chiều.
2. Sau năm 1945 đến những năm 1980
Sau Cách mạng tháng Tám dân tộc ta lại tiếp tục bớc vào cuộc chiến
đấu chống sự xâm lăng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Văn học giai đoạn
này chủ yếu để phục vụ cuộc kháng chiến, làm công tác t tởng. Nó trở thành
vũ khí để đấu tranh cách mạng và trở thành tiêu chí để đánh giá văn học, nó
là đối tợng quan tâm số một của các nhà phê bình nghiên cứu.

6


Nguyễn Đính Chú trong Tạp chí văn học số 8 năm 1965 (trang 67)
với bài Tản Đà có yêu nớc hay không? đã khẳng định lòng yêu nớc của
Tản Đà. Nhng một số tác giả khác lại không đồng nhất với nhận định trên.
Những năm 70 của thế kỷ XX, trên Tạp chí văn học xuất hiện các

cuộc tranh luận với ba loại ý kiến. ý kiến thứ nhất cho rằng Thề non nớc
của Tản Đà có cả hai chủ đề yêu nớc và tình yêu đôi lứa; ý kiến thứ hai chỉ
thừa nhận chủ đề yêu nớc; ngợc lại ý kiến thứ ba lại phủ nhận chủ đề yêu nớc
và khẳng định tình yêu đôi lứa. Cuộc tranh luận vẫn không kết thúc và cha
có sự thống nhất giữa ba ý kiến trên.
Đặc biệt là bài viết của Phạm Văn Diêu đăng trên Tạp chí văn học (Sài
Gòn) số 107-1970 đã đánh giá rất cao về phơng diện ngôn ngữ trong thơ Tản
Đà: Ngôn ngữ trong thơ Tản Đà là một ngôn ngữ dân tộc, bình dị, trong
sáng, duyên dáng, giàu khả năng gợi cảm, đạt tới mức điêu luyện. Ông đã
so sánh Tản Đà với Nguyễn Du Sau Nguyễn Du, Tản Đà có lẽ là nhà thơ lục
bát đặc sắc nhất. Nhờ trở lại với thể loại dân tộc này, Tản Đà nói chung đã
làm cho nghệ thuật thơ của mình thêm duyên dáng, trong sáng, đã khéo kết
hợp đợc cái vẻ tơi tắn hồn nhiên giản dị của văn chơng dân gian với cái chất
hoa lệ điêu luyện sẵn có của văn học cổ điển.
Tóm lại, thời gian này, Tản Đà đợc nghiên cứu khá nhiều và chủ yếu
tiếp cận ở vấn đề giai cấp, vấn đề yêu nớc và xoay quanh tác phẩm Thề non
nớc của ông.
3. Thời kỳ từ 1980 đến nay
Cuối năm 1970 đầu năm 1980 Tản Đà không đợc bàn thêm trên báo
chí. Khi viết lời giới thiệu cuốn Tuyển tập Tản Đà Xuân Diệu bên cạnh
khẳng định công của thi sĩ Tản Đà đã đa cái tôi cá nhân vào văn học thì cũng
đánh giá ngôn ngữ Thơ Tản Đà thực là thơ Việt Nam, cả đến những bài thất
ngôn bát cú đờng luật của ông cũng không chút gì gò gẫm khó khăn nh thơ
các cụ nhà Nho thủa trớc. Thi sĩ Tản Đà biết tiếng Việt Nam cũng đã tờng
tận, mới viết đợc những khúc thơ thuần thục nh những lời ca của dân gian
[4; 63].
Năm 1984, Nguyễn Huệ Chi đã đánh giá Tản Đà là một hiện tợng đột
xuất, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tạo, là một cây bút phóng
khoáng, một nhà thơ giao thời giữa hai thế kỷ. Đặc biệt năm 1988, Khoa Văn
Trờng Đại học Tổng hợp đã tổ chức cuộc hội thảo khoa học kỷ niệm 100

năm ngày sinh của thi sĩ Tản Đà. Cuộc hội thảo này xuất hiện thêm một số
bài phê bình, nghiên cứu mới về Tản Đà (của Lê Chí Dũng, Nguyễn Hữu
7


Sơn, Đức Mậu...) tất cả đều khẳng định vị trí của Tản Đà ở giai đoạn văn học
Việt Nam cận đại.
Qua lịch sử tìm hiểu, tiếp cận Tản Đà chúng ta có thể kết luận rằng với
lịch sử nghiên cứu khoảng 80 năm, Tản Đà đợc đánh giá khá sâu sắc từ
nhiều góc độ, bình diện khác nhau nhng chủ yếu trên phơng diện nội dung.
Còn trên phơng diện hình thức, cụ thể là Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà
thì chỉ có một vài ý kiến nhỏ lẻ, cha có một chuyên luận nào đi sâu khảo sát
toàn diện thơ Tản Đà dới góc độ ngôn ngữ. Do vậy, ngôn ngữ thơ Tản Đà vẫn
còn là một đề tài bỏ ngỏ, hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn
học và những ngời quan tâm yêu thích thơ ông.

III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu Tản Đà- một tác giả tiêu biểu của văn học buổi giao thời,
để phân biệt Tản Đà với các tác giả khác đồng thời giúp chúng ta hiểu sâu
hơn nội dung và tính chất của văn học đầu thế kỷ.
3.2. Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu
a, Nhiệm vụ
Luận văn đi vào giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà về phơng diện hình thức.
- Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà về phơng diện ngôn ngữ thể hiện
nội dung.
- Bớc đầu xác định những biểu hiện giao thời trong thơ Tản Đà về
hình thức và nội dung.
b, Đối tợng nghiên cứu

Luận văn này tập trung kháo sát các bài thơ trong Tuyển tập Tản Đà
(NXB Văn học, H. 1986) (Trừ các bài thơ chữ Hán, các bài thơ cha rõ xuất
xứ và thơ do Tản Đà dịch- ở sách trên).
Cụ thể, luận văn khảo sát 148 bài thơ viết bằng tiếng Việt của Tản Đà
trong các tập thơ sau:
- Tản Đà văn tập (1912-1915) : 7 bài.
- Khối tình con I (1916): 35 bài.
- Khối tình con II (1918): 28 bài.
- Còn chơi (1920-1925): 31 bài.
- Thơ trên báo và An Nam tạp chí: 47 bài.

IV. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu các phơng pháp sau:
8


- Phơng pháp thống kê - phân loại.
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu.

V. Cái mới của đề tài
Chúng tôi hi vọng đây là một trong những luận văn đầu tiên cố gắng
đi vào tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà một cách toàn diện cả về
phơng diện nội dung lẫn phơng diện hình thức góp phần vào việc giảng dạy
thơ Tản Đà ở nhà trờng phổ thông và đại học đợc tốt hơn.

VI. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dung của luận văn bao gồm
ba chơng:
Chơng I: Một số giới thuyết chung

Chơng II: Đặc điểm hình thức của ngôn ngữ thơ Tản Đà
Chơng III: Đặc điểm ngữ nghĩa của ngôn ngữ thơ Tản Đà

Chơng 1: Một số giới thuyết chung
1.1. Thơ và ngôn ngữ thơ
1.1.1. Khái niệm thơ
Xung quanh khái niệm về thơ, từ trớc tới nay đã có nhiều cách kiến
giải khác nhau. ở đây, chúng tôi không có chủ định đi sâu tìm hiểu để đa ra
một định nghĩa riêng của mình về thơ mà chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện lý
thuyết về thơ, nh là định hớng khởi đầu, là cơ sở phục vụ cho việc triển khai
đề tài về tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ của một tác giả.
Thơ là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình. Bản
chất của thơ ca rất phong phú, đa dạng và có nhiều biến thái. Sự tác động của
9


thơ ca đối với ngời đọc cũng bằng nhiều con đờng khác nhau. Thơ có thể tác
động đến ngời đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, bằng khả năng gợi cảm sâu
sắc và cũng có thể vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa
bằng sự rung động của ngôn từ, nhạc điệu. Chính vì bản chất phức tạp vốn có
của thơ ca mà ngời ta đa ra nhiều cách lý giải khác nhau, thậm chí trái ngợc
nhau về bản chất của thơ ca. Nhìn chung, có một số khuynh hớng chủ yếu
sau:
Thứ nhất, thần thánh hoá thơ ca, xem bản chất của thơ ca là tôn giáo
và cho rằng hoạt động sáng tạo thơ ca gắn với một cái gì đó thiêng liêng,
huyền bí. Các nhà nghiên cứu thờng lý tởng hoá thơ ca hoặc đối lập một cách
cực đoan giữa thơ ca với hiện thực cuộc sống. Cụ thể là Platông xem bản
chất của thơ ca thể hiện trong linh cảm- những cảm giác thiêng liêng nhất
giữa thế giới cao xa của thần thánh và thế giới con ngời. Thơ chính là trung
gian có năng lực cảm giác và biểu đạt.

ở Việt Nam chúng ta, từ những năm đầu của thế kỷ XX, đời sống xã
hội có nhiều biến đổi sâu sắc. Do ảnh hởng của nền văn hoá phơng Tây, đặc
biệt là văn hoá Pháp, đã xuất hiện một lớp công chúng mới, với thị hiếu và
quan niệm mới. Trên tuần báo Ngày nay xuất bản năm 1937, Thế Lữ viết:
Thơ, riêng nó phải có sức gợi cảm bất cứ trong trờng hợp nào.
Các quan niệm đều muốn nâng cấp thơ ca lên nh một công việc, sản
phẩm thiêng liêng, nh một thứ đạo - đạo sáng tác và ngời sáng tác cùng có
chung một thứ đạo.
Thứ hai, giải thích bản chất của thơ ca xuất phát phát từ việc gắn sứ
mệnh của thơ với đời sống xã hội. Cuộc sống chính là mảnh đất phù sa màu
mỡ, là chất hơng nồng của thơ ca. Do vậy, ngời nghệ sĩ phải biết bám sát
cuộc sống, khai thác chủ đề, t tởng ngay trong lòng cuộc sống. Không có
cuộc sống thì không có thơ ca.
Thứ ba, giải thích thơ ca xuất phát từ vấn đề đồng cảm trong thơ. Các
tài tử giai nhân xa kia vẫn thờng đi tìm cho mình những ngời bạn tri âm để
thẩm bình và thởng thức âm nhạc, thơ ca.
Thứ t, hình thức hoá thơ ca, xem bản chất thơ thuộc về những nhân tố
hình thức. So với các loại văn học nghệ thuật khác, thơ tự bộc lộ mình bằng
chính ngôn ngữ của đời sống một cách trực tiếp, không có sự hỗ trợ nào của
sự kiện, cốt truyện, tình huống... Từ tiếng nói quen thuộc của đời sống, ngôn
ngữ thơ ca đã tạo nên cho mình những năng lực kỳ diệu. Ngôn ngữ thơ ca đợc một số nhà nghiên cứu đẩy lên bình diện thứ nhất, xem bản chất thơ ca
10


thuộc về những nhân tố hình thức. Theo bách khoa thần giáo Nui-ca-lô-lic,
thơ trớc hết và sau cùng là cuộc hành trình trọn vẹn của ngôn từ, là cuộc đời
của ngôn từ. Một bài thơ là những ngôn từ sáng giá đúng trong những trật tự
hoàn hảo.
Tuy vậy, hạn chế của khuynh hớng này là nhìn nhận, đánh giá bản
chất thơ ca còn quá chủ quan, phiến diện. Vì quá tuyệt đối hoá yếu tố hình

thức, vô hình chung khuynh hớng này đã hạ thấp và đa nội dung xuống bình
diện thứ yếu.
Các nhà nghiên cứu: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã
đa ra một định nghĩa mang tính khái quát: thơ là Hình thức sáng tác văn
học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ
bằng ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu [18; 262].
Định nghĩa này đã cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ, bao quát đặc trng của
thơ về nội dung phản ánh cũng nh phơng thức phản ánh.
Tuy các định nghĩa về thơ khác nhau ở góc nhìn, nhng đều có những
điểm thống nhất về đặc điểm của thơ, đó là:
- Có hệ thống ngôn từ.
- Có nhịp điệu, vần điệu.
- Thể hiện cảm xúc riêng bằng hình ảnh.
1.1.2. Sự khác nhau giữa thơ và văn xuôi
Thơ và văn xuôi là hai kiểu tổ chức ngôn từ nghệ thuật mà sự khác
nhau thuần tuý bề ngoài trớc hết ở cơ cấu nhịp điệu. Nhịp điệu ở thơ đợc tạo
ra do sự phân chia (theo những qui tắc mang tính số lợng) dòng ngôn từ tác
phẩm thành những ngữ đoạn vốn không trùng hợp với sự phân chia dòng
ngôn từ theo qui tắc cú pháp. Dòng ngôn từ ở văn xuôi đợc phân chia thành
những câu và đoạn văn vốn có ở lời nói thờng ngày, nhng đã đợc tu chỉnh lại.
Tuy nhiên, nhịp điệu của văn xuôi là hiện tợng phức tạp, khó thấy và cha đợc
nghiên cứu kỹ.
Trong khi văn xuôi thể hiện t tởng, tình cảm của tác giả bằng con đờng
tái hiện một cách khách quan các hiện tợng đời sống thì thơ lại phản ánh đời
sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con ngời, nghĩa là con ngời tự
cảm thấy mình qua những ấn tợng, ý nghĩa cảm xúc chủ quan của mình đối
với thế giới và nhân sinh. Thơ cũng tái hiện đời sống trực tiếp, miêu tả thiên
nhiên hoặc thuật lại ít nhiều sự kiện tơng đối liên tục (nh: Ma xuânNguyễn Bính, Quê hơng- Giang Nam, Núi đôi- Vũ Cao), song sự tái
11



hiện này không mang mục đích tự thân mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ
những cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tởng của mình.
Tác phẩm văn xuôi thờng có cốt truyện và hành động. Gắn liền với cốt
truyện là một hệ thống nhân vật đợc khắc họa đầy đủ. Thơ thờng không có
cốt truyện; bài thơ thể hiện một tâm trạng nên dung lợng của nó thờng ngắn
(vì một trạng thái tâm trạng không thể kéo dài).
Trong thơ, cái tôi trữ tình giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, thờng xuất
hiện dới dạng nhân vật trữ tình. Còn ở văn xuôi thì nguyên tắc phản ánh hiện
thực trong tính khách quan đã đặt trần thuật vào vị trí là nhân tố tổ chức ra
thế giới nghệ thuật của tác phẩm, nó đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo ra hình tợng ngời trần thuật.
Thơ là tiếng nói bộc bạch làm việc trên trục dọc (trục lựa chọn, thay
thế, tơng đồng, qui chiếu, trục của các ẩn dụ); còn văn xuôi là tiếng nói đối
thoại làm việc trên trục ngang (trục kết hợp, trục tuyến tính). Trong thơ trữ
tình chỉ có một kiểu lời nói duy nhất thống lĩnh toàn bộ thế giới nghệ thuật:
kiểu lời độc thoại trực tiếp của nhân vật trữ tình (hoá thân của chủ thể trong
tác phẩm). ở đó, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ đợc dùng để xây
dựng các thông báo. Thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ tơng đơng, từ
đồng nghĩa... để diễn tả một tâm trạng, một suy t.
Không gian trên trang giấy in thơ có nhiều khoảng trắng hơn trang in
văn xuôi. Đặc điểm này cho thấy, thơ nói ít mà chứa đựng nhiều nghĩa, thơ là
văn bản không liên tục, nó còn có nhiều khoảng lặng. Chính những
khoảng trắng ấy là nơi chất thơ lan toả, là nơi tràn ngập t duy, cảm xúc và
hiển nhiên lợng ngôn từ còn lại là tinh chất đã đợc gạn lựa, chắt lọc công
phu.
Trong văn xuôi, ngôn từ mang tính miêu tả (tạo hình), nó ít tập trung
vào chính nó, trong khi đó ở thơ thì không thể tách rời ngôn từ. ở văn xuôi,
ngôn từ còn trở thành đối tợng miêu tả, nó nh là lời của kẻ khác, không
trùng với lời của tác giả. ở thơ, ngôn từ duy nhất là của tác giả và của nhân
vật cùng kiểu với tác giả. Thơ mang tính độc thoại, trong khi đó văn xuôi

thiên về tính đối thoại, nó thu hút vào mình những giọng nói không trùng
nhau. ở văn xuôi nghệ thuật, sự tơng tác phức tạp giữa các giọng nói (của tác
giả, của ngời kể chuyện, của các nhân vật) nhiều khi khiến ngôn từ trở nên
đa hớng, đa trị- tính đa trị này khác về bản chất so với tính đa nghĩa của
ngôn từ thơ ca.
12


Văn xuôi nghệ thuật và thơ đều cải biến các khách thể thực tại và xây
dựng thế giới nghệ thuật của mình, nhng văn xuôi thực hiện điều này trớc hết
bằng việc thiết định theo cách riêng các khách thể và hành động, hớng tới
tính cụ thể cá nhân của các hàm nghĩa biểu đạt.
Có những hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi: thơ văn xuôi, văn
xuôi nhịp điệu. Đôi khi thơ và văn xuôi xuyên thấm lẫn nhau (ví dụ văn xuôi
trữ tình) hoặc chứa đựng trong nhau những mảng văn bản dị loại (tác phẩm
thơ có những mảng văn xuôi, tác phẩm văn xuôi có những đoạn thơ xen kẽ,
của các nhân vật hoặc của tác giả).
1.1.3. Ngôn ngữ thơ
Thơ là một thể loại thuộc sáng tác văn học. Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc
hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc
dùng trong văn học. Do sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ thống nhịp
điệu, đảm bảo tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích ngôn ngữ
chật hẹp, lại mang sắc thái chủ quan của ngời viết, trong một mức độ cần
thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca những phẩm chất đặc biệt.
Ngôn ngữ thơ ca là đỉnh cao của sự chắt lọc, là sự biểu hiện tập trung
tính chất hàm xúc, mỹ lệ, phong phú của ngôn ngữ. Ngôn ngữ thơ phải cô
đọng, giàu cảm xúc biểu hiện. Mỗi từ ngữ, hình ảnh trong thơ đều phải kết
tinh đợc một dung lợng lớn về cuộc sống, tạo nên những tín hiệu thẩm mỹ có
sức ám ảnh, mê hoặc ngời đọc. Đó là sự trình bày hình thức ngắn gọn và
súc tích nhất đối với các tổ chức ngôn ngữ có vần điệu và các qui luật phối

âm riêng của từng ngôn ngữ, nhằm phản ánh cuộc sống tập trung và khái
quát nhất dới dạng các hình tợng nghệ thuật [14].
ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu tợng hoá, khái quát hoá hiện thực khách
quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca. Đó là một cách tổ chức ngôn ngữ
hết sức quái đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, và phải suy nghĩ
do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này [37; 23]. Điều ấy, chỉ có đợc trong
thơ chứ không có ở bất kỳ một thể loại nào khác trong văn học. Hình thức tổ
chức đặc biệt của thơ làm cho cái đợc nội cảm hoá không chỉ là ý nghĩa, cảm
xúc đợc biểu hiện mà còn là chính bản thân ngôn từ. Ngời đọc thơ không chỉ
lĩnh hội cái điều mà nhà thơ muốn nói ra, mà còn tiếp nhận trọn vẹn hình
thức ngôn từ của bài thơ. Ngợc lại, trong văn xuôi không thể cung cấp cho ta
một sự lĩnh hội tuyệt đối nh thế, bởi cái ý nghĩa đợc biểu hiện của văn xuôi
tự sự mới là mục đích duy nhất, ngôn từ chỉ đóng vai trò nh một chất liệu có
13


tính tơng đối. Trong thơ ca, hình thức tổ chức ngôn từ không chỉ là phơng
tiện mà còn đợc coi nh mục đích, bắt ngời đọc phải nhớ mãi. Bởi nếu ngời
đọc quên ngay hình thức diễn đạt thì không thể cảm xúc và suy nghĩ đợc.
Ngôn từ trong thơ không dày đặc nh trong văn xuôi mà chia cắt thành
nhiều phần ngắn hay dài theo âm luật. Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần, có
nhịp, có cắt mạch, có số lợng âm tiết, có đối, có số câu, có niêm luật, có sự
vận dụng về trọng âm và trờng độ... theo một mô hình cực kỳ gắt gao.
Ngôn ngữ thơ cũng là ngôn ngữ tập trung đậm đặc các biện pháp
nghệ thuật tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, đảo ngữ... tạo nên những hình ảnh
tợng trng, gợi lên những liên tởng phong phú.
Chính nhờ cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa
thông báo của bài thơ, ta còn có những ngữ nghĩa khác. Điều đó làm nên tính
đa tầng ý nghĩa của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh tế vô

cùng của tâm trạng, tình cảm con ngời trong sự hữu hạn của câu chữ.
Do hình thức đặc biệt trên nên ngôn ngữ thơ luôn gây đợc ấn tợng cảm
xúc mạnh mẽ cho ngời đọc, ngời tiếp nhận. Cái mới lạ, bất ngờ của tổ chức
ngôn ngữ thơ bắt ngời đọc phải suy nghĩ, giải mã với khao khát chiếm lĩnh
trọn vẹn nội dung lẫn hình thức.
1.1.4. Các đặc điểm của ngôn ngữ thơ
1.1.4.1. Âm điệu trong thơ
a, Thanh điệu thơ
Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu thanh điệu: 6 thanh (không dấu, sắc,
huyền, nặng, ngã, hỏi). Nhạc tính đó làm cho tiếng Việt có khả năng gợi tả
rất cao, là một thứ ngôn ngữ tiện dụng cho việc sáng tác văn học, đặc biệt là
phơng diện thi ca- nhất là khi đợc phối hợp với các âm tố, âm vận có khả
năng gợi tả khác.
Thanh điệu là hiện tợng nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một
âm tiết. Trong tiếng Việt có 6 thanh điệu... có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh
của từ, cho nên có vai trò và chức năng nh một âm vị và đợc gọi là âm vị
thanh điệu... Mỗi thanh điệu đợc xác định bằng một chùm các tiêu chí khu
biệt về âm vực, về âm điệu, về đờng nét [52; 265].
Các âm sắc bổng dùng để gợi những hình ảnh lãng mạn, nhẹ, những vị
trí cao sang, những màu tơi; các âm trầm dùng để gợi những hình ảnh to,
nặng, những vị trí thấp, tối... Nghe những từ láy nh: phập phồng, phần phật,
lắc la lắc l, líu la líu lo... có lẽ, ai cũng có thể hình dung những từ đó mô tả
14


trạng thái của của sự vật. Ta thấy rằng, thanh không dấu diễn tả một trạng
thái thật dàn trải, mênh mông, lững lờ:
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời
Tơng t nâng lòng lên chơi vơi
(Nhị hồ - Xuân Diệu)

Thanh huyền có thể gợi lên một cái gì kéo dài, âm thầm, u buồn:
Sè sè nắm đất bên đờng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thanh sắc có thể gây ấn tợng đột ngột, dứt khoát hoặc cao sang:
- Chí cha chí chát khua giày dép
(Tú Xơng)
Thanh ngã có thể hình dung ra một cái gì đó kéo dài chới với:
- Công chúa đã đi rồi non nớc hỡi!
(Huyền Trân công chúa- Huy Thông)
Nghiên cứu văn học bình dân và văn học cổ điển Việt Nam, ta thấy
những thi sĩ đều đã tận dụng khả năng gợi tả thần tình của 6 thanh tiếng Việt.
Thấm nhuần nhạc tính của dân tộc, Tản Đà cũng kế thừa truyền thống đó.
b, Vần điệu thơ
Thơ ca nớc ta chịu ảnh hởng của thơ ca Trung Quốc, nên vần luật
trong thơ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. ở góc độ thủ pháp, vần là yếu tố
hoà phối âm thanh quan trọng làm nên nghệ thuật thi ca.
Theo Hêghen, vần là do nhu cầu thực sự của tâm hồn. Với cách hiểu
đó, vần là một lĩnh vực quan trong của ý nghĩa, cảm xúc và âm thanh trong
thơ. Ngời gieo vần thơ luôn phải chịu hai áp lực: ý nghĩa và âm thanh.
Vần là một phơng tiện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại
không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo
nên tính hài hoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ[18; 362].
Là một hiện thợng phổ biến trong thơ nên vần thơ luôn là đối tợng
nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu. Cách hiểu về vần có nhiều góc độ
khác nhau, nhng chủ yếu ngời ta đều thống nhất vần là sự lặp lại nhiều yếu
tố ngôn ngữ, tạo nên sự hoà kết âm thanh trong câu thơ, bài thơ với mục đích
thẩm mỹ.
Khi nghiên cứu vần thơ Việt Nam, một số nhà nghiên cứu nh: Đinh
Trọng Lạc, Nguyễn Nguyên Trứ, Cù Đình Tú có chú ý đến cơ chế gợi nghĩa

của các vần thơ. Ví dụ: vần eo gợi cái gì đó bé lại, teo lại: eo sèo, tẻo teo,
15


cheo leo... Vần ênh thờng diễn đạt cái gì không vững vàng, không chắc
chắn: lên đênh, bồng bềnh, lênh khênh, chênh vênh...
Vần trong thơ Việt Nam có nhiều loại khác nhau: vần chân, vần lng,
vần liền, vần cách.
Trong văn học trung đại, do vần luật gắn chặt với nhau nên cách gieo
vần thờng thống nhất trong một văn bản thơ. Trong thơ hiện đại, một văn bản
thơ có thể chấp nhận nhiều cách gieo vần khác nhau.
c, Nhịp điệu thơ
Bùi Công Hùng cho rằng: nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở
nhịp điệu lao động. Nhịp điệu là hơi thở của con ngời, là nhịp đập của trái
tim. Nó lặp lại đều đặn, nhịp nhàng những đoạn tiết tấu đợc qui luật thanh
điệu chi phối [20].
Nhịp điệu là Một phơng tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ
thuật trong văn học, dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng hoặc
luân phiên của các yếu tố có quan hệ tơng đồng trong thời gian hay quá trình
nhằm chia tách và kết hợp các ấn tợng thẩm mỹ [18; 205].
Nh vậy, nhịp điệu là kiểu tổ chức của ngôn ngữ thơ ca, là phơng tiện
để biểu đạt ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và làm nên giọng điệu của thơ ca.
Từ những quan niệm chung nhất về nhịp điệu, chúng ta dễ dàng nhận
thấy, nhịp điệu trong thơ là tất yếu và nó mang tính qui luật. Trong thơ dân
gian và thơ trung đại, ngời ta thờng bắt gặp cách ngắt nhịp 2/2/2, 3/3, 4/4
hoặc 4/3. Cách ngắt nhịp 2/2, 3/3, 4/4 phổ biến trong thơ lục bát; cách ngắt
nhịp 4/3 thờng thấy trong thơ thất ngôn:
Trong thơ trung đại, nhịp thơ hầu hết đợc qui định tơng đối chặt chẽ.
Còn ở thơ hiện đại, nhịp điệu rất tự do, dờng nh không theo một qui luật nào.
Nhịp trong thơ càng đa dạng bao nhiêu thì khả năng biểu cảm càng chính

xác, phong phú bấy nhiêu:
Nhịp thơ không chỉ gắn với cảm xúc, mà cách ngắt nhịp trong thơ gắn
với sự phong phú về ý nghĩa. Có thể tuỳ cách ngắt nhịp mà câu thơ tạo nghĩa:
-Lá phong đỏ/ nh mối tình đợm lửa
Hoa cúc vàng/ nh nỗi nhớ dâu da (1)
-Lá phong/ đỏ/ nh mối tình đợm lửa
Hoa cúc/ vàng/ nh nỗi nhớ dâu da (2)
Trong cách ngắt nhịp (1) mang một màu sắc hiền hoà, nhẹ nhàng hơn
cách ngắt nhịp thứ (2) nhấn mạnh màu đỏ của lá, màu vàng của hoa. Tuỳ
theo mức độ tình cảm mà ngời ta chấp nhận cách ngắt nhịp nào cho hợp lý.
16


Ngắt nhịp là một thao tác khó, nó đòi hỏi ngời đọc thơ vừa phải nắm
vững tổ chức ngôn ngữ, vừa phải thấu đáo cảm xúc và ý nghĩa, lại vừa phải
có một cảm quan nghệ thuật sâu sắc. ở lĩnh vực ngôn ngữ học, nhịp thơ là
một tổ chức tinh vi và diệu kỳ của ngôn ngữ thơ. Nhịp điệu là bớc đi của
ngôn ngữ nhạc tính, rung lên nhịp đập của ngôn ngữ trái tim.
1.1.4.2. Các lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm trong thơ ca
Việt Nam
a, Lớp từ Hán- Việt và lớp từ thuần Việt
Từ Hán- Việt là từ mợn ở tiếng Hán, phát âm theo cách Việt Nam (qui
ớc thời Đờng Tống).
Từ thuần Việt là những từ đợc dân tộc ta dùng từ thợng cổ đến nay.
Những từ thuần Việt có quan hệ đến vốn từ vựng cơ bản của nhiều ngôn ngữ
Đông Nam á nh tiếng Thái, tiếng Môn Khơme [52; 394].
Ngày nay, trong kho từ ngữ tiếng Việt vẫn đang tồn tại hàng loạt cặp
từ thuần Việt và Hán - Việt đồng nghĩa biểu vật và biểu niệm nhng khác
nhau về nghĩa biểu thái, về màu sắc biểu cảm, cảm xúc, bình giá, phong
cách.

Về sắc thái ý nghĩa giữa từ Hán - Việt và từ thuần Việt là: từ Hán Việt có sắc thái ý nghĩa trừu tợng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại,
không gợi hình, không mang tính chất miêu tả sinh động. Từ thuần Việt do
có sắc thái ý nghĩa cụ thể nên mang tính chất sinh động, gợi hình. Ta có thể
thấy rõ điều này qua sự so sánh giữa từ Hán - Việt và từ thuần Việt: thảo mộc
- cây cỏ, thi hài - xác chết, viêm - loét, thổ huyết - hộc máu...
Khác nhau giữa từ Hán - Việt và thuần Việt về màu sắc biểu cảm- cảm
xúc: từ Hán - Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã, trong khi đó từ
thuần Việt mang sắc thái thân mật, trung hoà. Ta thấy rõ qua sự so sánh các
từ Hán - Việt và thuần Việt: phu nhân - vợ (khác nhau về sắc thái trang trọng
và trung hoà); hi sinh - chết (sắc thái cao quí, trang trọng và trung hoà); tạ
thế - mất (sắc thái trang trọng và thân mật)...
Từ Hán - Việt có màu sắc phong cách gọt giũa và thờng đợc dùng
trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính. Từ thuần Việt có màu
sắc đa phong cách, một số thích hợp với tất cả các phong cách tiếng Việt,
một số chỉ thích hợp với phong cách sinh hoạt. So sánh một số từ Hán - Việt
và thuần Việt nh: phát biểu - nói (khác nhau về màu sắc gọt giũa và màu sắc
đa phong cách); sơn hà - núi sông (gọt giũa và đa phong cách); từ trần - bỏ
xác (gọt giũa và khẩu ngữ)...
17


Một hệ quả trực tiếp của sự khác nhau về màu sắc phong cách nói trên
là sự đối lập giữa hai tính chất: cổ kính, không thông dụng của từ Hán - Việt;
hiện đại, thông dụng của từ thuần Việt. So sánh các từ thuần Việt và từ Hán Việt nh: quan sơn- xa xôi, thiên thu - mãi mãi, huynh đệ - anh em, bằng hữu
- bạn bè...
Giữa từ Hán- Việt và từ thuần Việt thuộc hai phong cách hoàn toàn
khác nhau, nếu ai biết tận dụng và khai thác khả năng biểu cảm của từng lớp
từ một cách hợp lý, thì không chỉ tăng khả năng biểu cảm của từ tiếng Việt
mà còn là con đờng ngắn nhất đến trái tim ngời tiếp nhận.
b, Lớp từ láy

Từ láy là những từ đợc cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo
những qui tắc nhất định, sao cho giá trị giữa các tiếng trong từ vừa điệp, vừa
đối, hài hoà với nhau về âm và về nghĩa, có giá trị tợng trng hoá [26; 33].
Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau căn cứ vào cách hoà
phối ngữ âm và số lần tác động của phơng thức láy.
Căn cứ vào cách hoà phối ngữ âm, có thể phân biệt hai kiểu từ láy:
+ Từ láy bộ phận chia làm hai loại:
- Lặp lại phụ âm đầu: chắc chắn, ngấm nguýt, chí choé...
- Lặp lại phần vần: lòng vòng, bẻo lẻo, chạng vạng...
+ Từ láy toàn bộ: đùng đùng, xơng xơng, ngây ngây...
Căm cứ vào số lần tác động của phơng thức láy, có thể phân biệt các
kiểu từ láy:
+ Từ láy đôi: gọn gàng, vững vàng, đỏ đắn...
+ Từ láy ba: sạch sành sanh, tẻo tèo teo, dửng dừng dng...
+ Từ láy t: nhí nha nhí nhảnh, khấp kha khấp khểnh...
Từ láy có những đặc trng ngữ nghĩa riêng nh: giá trị đặc trng, sắc thái
hoá, chuyên biệt hoá về nghĩa.
Những nhà thơ lớn của dân tộc đều sử dụng từ láy một cách rất khéo
léo.
Nguyễn Du tả cảnh du xuân đã dùng các từ: dập dìu, ngổn ngang, tà
tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu... đã làm cho bức
tranh thiên nhiên trở nên sinh động.
Nguyễn Khuyến rất tài khai thác khả năng diễn tả của từ láy: thấp le
te, đom đóm lập loè, bé tẻo teo, tiếng sáo ve ve, thằng bé lom khom. Và bóng
trăng trên mặt ao rung động đợc nhà thơ ghi lại một cách thần tình bằng một
từ láy: Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
18


Do khả năng biểu cảm của từ láy rất phong phú những nhà văn, nhà

thơ lớn đều tận dụng và khai thác tiềm năng to lớn của từ láy trong văn chơng của mình để tìm đến tiếng nói gần gũi của dân tộc.
1.1.4.3. Các biện pháp tu từ phổ biến trong thơ
a, So sánh (tỉ dụ)
So sánh là phơng thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tợng dựa
trên cơ sở đối chiếu hai hiện tợng có những dấu hiệu tơng đồng nhằm làm
nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tợng này qua đặc điểm, thuộc tính của
hiện tợng kia [18; 237].
So sánh tu từ khác với so sánh lôgíc ở tính hình tợng, tính biểu cảm,
tính dị loại (không cùng loại) của sự vật.
Trong ngôn ngữ, vế đợc so sánh có một tiền giả định làm chuẩn mực
đã đợc khẳnh định, không hoàn toàn đồng nhất với cái so sánh. Mọi so sánh
trong ngôn ngữ đều khập khiễng, đó là hiện tợng khúc xạ của ngôn ngữ.
Trong so sánh tu từ, hiện tợng khúc xạ còn tăng nhiều lần vì còn mang sắc
thái chủ quan của ngời so sánh. Chính sự thái qúa cảm xúc đã nâng hình tợng vợt hẳn lên mức độ của so sánh thông thờng.
Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố:
1.Cái so sánh
2. Cơ sở so sánh
3. Từ so sánh
4.Cái đợc so sánh
Mình em
còn nguyên
nh
tấm lụa đào
Lòng ta
vẫn vững
nh
kiềng ba chân
Tuỳ trờng hợp cụ thể, có thể đảo trật tự so sánh hoặc bớt một số yếu tố
theo mô hình trên: đảo ngợc trật tự so sánh; bớt cơ sở (thuộc tính) của so
sánh; bớt từ so sánh; thêm bao nhiêu, bấy nhiêu; dùng là, bằng- cũng

bằng làm từ so sánh.
Trong so sánh văn học, so sánh là phơng thức tạo hình, phơng thức gợi
cảm. Một so sánh đẹp là một so sánh phát hiện những gì ngời thờng không
nhìn ra, không nhận thấy. Sức mạnh của so sánh là nhận thức (Paolơ). Tài
nghệ của ngời sáng tạo ở chỗ, phát hiện nét giống nhau, chính xác, bất ngờ
và diễn tả bằng hình ảnh với một lối cảm nhận mới mẻ về đối tợng, qua đó
biểu hiện một tình cảm, một thái độ đánh giá. Nghệ thuật là ngôn ngữ của
sự liên hội và so sánh nghệ thuật là đôi cánh giúp chúng ta bay vào thế giới
của cái đẹp, của tởng tợng hơn là đến ngỡng cửa lôgíc học (Nguyễn Thái
Hoà).
b, ẩn dụ

19


ẩn dụ là phơng thức tu từ dựa trên cơ sở đồng nhất hai hiện tợng tơng
tự, thể hiện cái này qua cái kia, mà bản thân cái đợc nói tới thì giấu đi một
cách kín đáo [18; 11].
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
Thuyền và bến chỉ ngời con trai và con gái, ngời đi- ngời đợi.
Thuyền là yếu tố vô định, có thể ghé bến khác, còn bến thì không di
dịch.
ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm, trong đó vế so sánh đợc giảm lợc đi,
chỉ còn lại vế đợc so sánh. Phép ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa của một
đối tợng này thay cho một đối tợng khác khi hai đối tợng có một chút nghĩa
tơng đồng nào đó.
ẩn dụ không chỉ có giá trị, phơng tiện xây dựng hình tợng mà còn
hàm chứa sức mạnh biểu cảm, sức mạnh bình giá khen chê... ẩn dụ thể hiện

những hàm ý mà ngời đọc phải suy ra mới hiểu đợc. Nghệ thuật ngôn ngữ trớc hết là nghệ thuật tạo nên những mối liên tởng giữa các yếu tố riêng lẻ làm
thành tác phẩm, nhằm sử dụng một cách mỹ học chiều dày của chất liệu
ngôn ngữ. ẩn dụ trở thành một kiểu mã hoá cơ bản của các phơng thức tổ
chức kép, các lợng nghĩa, làm nên nội dung chủ yếu trong thi ca.
c, Nhân hoá
Nhân cách hoá là những ẩn dụ, khi chuyển đổi từ những vật vô sinh
sang hữu sinh, từ thế giới vật chất sang thế giới của con ngời. Nhân hoá là
biến thể của ẩn dụ, biểu hiện thuộc tính dấu hiệu của đối tợng không phải là
ngời. Nhân hoá làm đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, làm
cho ngời nói có thể bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình.
Nhân hoá về hình thức đợc cấu tạo theo hai cách:
+ Dùng từ chỉ tính chất, hành động của ngời để biểu thị tính chất, hoạt
động của đối tợng khác ngời.
+ Coi đối tợng khác ngời nh ngời trò chuyện với chúng.
Về nội dung, nhân hoá là sự liên tởng nhằm phát hiện ra nét giống
nhau giữa đối tợng khác ngời và ngời. Cái lôgíc ở đây là lôgíc chủ quan, nhng cái lôgíc ấy phải đợc xã hội chấp nhận. Nhân hoá là cách đa đối tợng
không phải là ngời sang thế giới con ngời. Đối tợng không phải là ngời đợc
khoác áo con ngời, nên chúng tạo ra những bất ngờ, gần gũi và dễ hiểu. Qua
nhân hoá, ngời ta thờng bày tỏ kín đáo tâm t của mình, thái độ đánh giá của
20


mình với đối tợng đợc miêu tả. Có khi nhân hoá đợc dùng làm phơng tiện,
làm cái cớ để con ngời giãi bày tâm sự.
1.2. Thơ Tản Đà trong nền thơ ca Việt Nam
1.2.1. Quan niệm văn học của tản đà và thi phẩm
của ông
Bớc vào tao đàn văn học, Tản Đà đã khẳng định vị trí của mình bằng
một khối lợng tác phẩm rất đáng tự hào. Ông đã để lại một sự nghiệp văn
học mà không ít nhà văn phải mơ ớc. Bởi vì, trong quan niệm sống của mình

Tản Đà có suy nghĩ Đã gọi là thằng ngời phải có một cái hơn con vật. Hoặc
là cái đức hay, hoặc cái việc hay, hoặc là một câu nói hay. Tản Đà chính là
ngời đầu tiên xem văn chơng là một nghề, một phơng tiện để kiếm sống, vừa
là con đờng để ngời nghệ sĩ lập thân, gắn cuộc đời mình vào đó:
Bán văn, buôn chữ kiếp nào thôi
Ruột tằm rút mãi cha thành kén
(Đề Khối tình con II)
Mặc dù đã tuyên bố làm học trò Khổng phu tử, đem Thiên lơng truyền
cho nhân loại, nhng văn chơng của Tản Đà không nhằm theo đuổi đạo lý mà
theo đuổi cái đẹp nghệ thuật. Cái hấp dẫn và hớng nỗ lực của Tản Đà lúc đầu
là ở văn xuôi, nhng cái khẳng định vị trí của ông trong làng văn lúc đó lại là
thơ.
Tản Đà quan niệm, Thơ có hai tính chất: tài và tình. Tài là tài nghệ,
tức là thuộc về nghĩa mỹ thuật. Tình là tình hoài, tức là thuộc về lơng năng.
Một bài thơ mà có đủ hai tính chất ấy thì thơ mới hay [50; 422]. Ông nói
thêm Cái hay trong nghề thơ, mỗi ngời một vẻ, mỗi ngời một môn, cũng
đều do ở hai tính chất tài tình mà xét bên tình là gốc [50; 423]. Tản Đà coi
hai tính chất đó là rất quan trọng: có giảng luận mãi tởng không có giấy
mực nào cho vừa. Đây là quan niệm khá độc đáo của Tản Đà. Tuy nhiên,
chính ông cũng không trình bày đợc một cách rõ ràng.
Đọc thơ Tản Đà, ta thấy ông rất hay nói về mình, tự hào không dấu
diếm cái hay của thơ mình. Ông tự phụ thơ mình có đủ tài và tình nhng chỗ
tâm đắc chính là tài, là nghệ thuật. Ngoài chỗ hay vì bố cục, vì chọn ý, chọn
chữ, chọn âm điệu, Tản Đà còn tự hào về chỗ Văn đã giàu lại lắm lối (Hầu
trời).
Tản Đà không chỉ say mê tìm kiếm cái đẹp nghệ thuật mà ông còn thể
hiện một quan niệm văn học khác của mình. Đối với các nhà Nho lớp trớc,
họ chia các tác phẩm văn chơng của mình ra làm hai loại: văn chính đạo và
21



văn không chính đạo. Từ, phú, ngâm, khúc, truyện thơ, tiểu thuyết... tất cả
những thể loại đó đều không phải là văn chơng chính đạo. Với họ, chỉ có chữ
nghĩa của thánh hiền là cao quí nhất. Tản Đà thì khác, ông có một quan niệm
về thơ khá mới lạ. Thơ đợc hiểu theo hai nghĩa: rộng và hẹp. Theo nghĩa hẹp,
Thơ là một mỹ thuật phải có học mới biết làm, mới làm đợc [50; 421].
Theo nghĩa rộng, Phàm ngời ta nói ra hơi có vần đều là thơ, không thể cách
chi hết chỉ có phân biệt thơ hay và thơ dở. Cho nên theo Tản Đà, Kinh thi
của thánh hiền hay ca dao, dân ca... đều là thơ; đó là thơ đợc hiểu theo nghĩa
rộng.
Tự hào về sự lắm lối trong thơ văn mình, Tản Đà đã phân loại các
tác phẩm của mình thành thơ chơi và thơ vị đời:
Có văn có ích, có văn chơi.
(Lo văn ế)
Khác với các nhà Nho lớp trớc và cùng thời với ông, Tản Đà đã ý thức
đợc trách nhiệm của ngời cầm bút đối với xã hội. Theo ông, văn chơng có tác
dụng giáo dục. Qua lời Chu Kiều Oanh, Tản Đà đã quan niệm: Văn chơng
có trọng giá, không phải là một sự chơi riêng trong ý thú... sao cho nhân tâm
phong tục thêm thuần chính, dân trí t tởng đợc khai minh là chức trách của
ngòi bút đại văn gia trớc phải đối đáp với xã hội. Trong các tác phẩm của
mình, Tản Đà đã chia chúng thành hai loại nh vậy:
Hai quyển Khối tình văn thuyết lý,
Hai Khối tình con là văn chơi
Thần tiên, Giấc mộng văn tiểu thuyết
Đài gơng, Lên sáu văn vị đời.
(Hầu trời)
Với cách quan niệm văn nh thế, theo Tản Đà thì những quyển đặt điệu
lục bát in ra bằng chữ Nôm (nh Nam sử diễn ca, Nhị thập tứ hiếu) là
những quyển còn mang tính chất giáo dục, còn lại dù hay, hay không đều
thuộc về văn chơi cả. Cái nhìn này của Tản Đà có chút gì đó hơi cực đoan,

phiến diện.
Quan niệm văn học của Tản Đà cũng biểu lộ rõ trong cách ông phân
loại tác phẩm. Trong Giấc mộng con, ông phân loại để giới thiệu sáng tác
của mình: văn vần (thơ ca, từ khúc), thuyết văn (tiểu thuyết), kịch văn (tuồng
chèo), tản văn (văn xuôi), dịch văn (văn dịch), ngụ văn (văn đặt chơi)... Theo
Tản Đà, mọi giá trị tinh tuý của văn chơng đều nằm trong tản văn cả. Nh vậy,
Tản Đà đã tạo nên một bớc ngoặt trong lịch sử văn học dân tộc, đó là ý thức
22


đợc vai trò của ba thể loại chính trong văn học: thơ, kịch và tiểu thuyết. Đây
là điều mà các nhà văn cùng thời với Tản Đà đã không làm đợc.
Tản Đà hoạt động và có nhiều cống hiến trên lĩnh vực văn hoá, báo chí
và văn học dân tộc. Ông soạn tuồng và đạo diễn sân khấu, soạn sách giáo
khoa giảng văn, giảng sử, dịch thuật học, viết truyện, làm thơ... nhng cái
khẳng định vị trí của ông trong làng văn lúc đó lại là thơ ca. Thơ văn Tản Đà
đã có một đóng góp đáng kể vào bớc chuyển sang hiện đại của văn học Việt
Nam. Là nhà Nho đầu tiên trở thành nhà văn chuyên nghiệp, một nhà Nho tài
tử trong xã hội t sản có cuộc đời đen bạc và cái tôi cá nhân đầy cá tính, ông
đã tạo nên một văn nghiệp đồ sộ trong văn học hiện đại nớc ta buổi đầu.
Các tác phẩm chính của Tản Đà:
- 1916: Khối tình con; 1917: Giấc mộng con; 1918: Khối tình con II;
1920: Lên tám; 1921: Còn chơi; 1922: Tản Đà tùng văn; 1923: Truyện thế
gian I, Truyện thế gian II; 1924: Trần ai tri kỷ; 1925: Thơ Tản Đà; 1929:
Giấc mộng lớn; 1932: Giấc mộng con II, Thề non nớc, Khối tình con III;
1915- 1917: Bốn vở ca kịch đã công diễn: Thiên thai, Ngời cá, Tây Thi, Dơng Quí Phi.
Quan niệm văn học của Tản Đà đã có những cách tân, mở rộng, nhng
nó không đủ để làm nên một cuộc cách mạng trong văn nghệ. Ông tiếp thu
những tinh hoa, giá trị, những hình thức văn học mới nhng thế giới quan của
một nhà Nho không cho ông bớc qua cái ngỡng cửa văn học chuyển từ cổ

điển sang lãng mạn. Tản Đà không bao giờ có thể hoà nhập đợc với nền văn
học hiện đại mặc dù ông đã là ngời tiên phong trong việc viết tiểu thuyết và
đa đến cho thơ ca những hình thức mới, những quan niệm mới. Đó vừa là
đóng góp của Tản Đà cho văn học Việt Nam trên lĩnh vực sáng tác, nhng
đồng thời cũng là hạn chế lớn nhất của Tản Đà mà ông đã không tự vợt qua
đợc.
1.2.2. Tính giao thời của thơ Tản Đà trong nền thơ
Việt Nam
1.2.2.1. Khái niệm giao thời và văn học giao thời.
Giao thời là khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kỳ này sang thời kỳ
khác, cái mới cái cũ xen lẫn nhau, thờng có mâu thuẫn, xung đột, cha ổn
định.
Khái niệm văn học giao thời do Trần Đình Hợu đề xuất nhằm chỉ văn
học giai đoạn 1900-1930 trong xã hội thực dân nửa phong kiến, hình thành
qua một quá trình đấu tranh giữa dân tộc ta và thực dân Pháp, trong đó có sự
23


tranh chấp giữa cái mới và cái cũ. Tơng ứng với quá trình đó là một cuộc
cạnh tranh Âu- á trong văn học.
Bên cạnh những nhà Nho vẫn tiếp tục làm thơ, làm phú, ngời nông
dân vẫn tiếp tục ca, vè, hò, hát, nền văn học cũ vẫn tồn tại khắp nớc, là sự
xuất hiện một lớp nhà văn kiểu mới, một nền văn học có tính chất khác trớc
tạo thành một cảnh tợng giao thời giữa hai nền văn học [15; 18]. Giai đoạn
1900-1930 là giai đoạn văn học có nhiều sự kiện văn học, nhiều tác giả, tác
phẩm đánh dấu giữa hai nền văn học cũ và mới trong giai đoạn có tính chất
giao thời đó.
Bên cạnh nhà Nho là lực lợng sáng tác chủ yếu trớc đây, xuất hiện lực
lợng sáng tác mới- những ngời làm báo. Dần dần, họ chuyển sang viết truyện
ngắn, viết kịch, để đáp ứng sự đòi hỏi của công chúng. Hai lực lợng sáng tác

đó khác nhau hẳn về quan niệm văn học, về mục đích sáng tác, về phơng
pháp sáng tác, về tiêu chuẩn thẩm mĩ.
Giữa hai nền văn học mới và cũ đều có sự cạnh tranh, tất nhiên trong
cuộc cạnh tranh đó văn học cũ có tính chất nông thôn, phong kiến không thể
thích hợp với xã hội mới. Văn học thành thị thay cho văn học nông thôn, nhng sự thay đổi đó không đơn giản mà phải trải qua mọi cuộc cạnh tranh âm
thầm, lặng lẽ, chuyển hoá dần.
Văn học cả giai đoạn 1900-1930 có tính chất giao thời. Tính chất
giao thời đó biểu hiện ở sự tồn tại song song hai nền văn học cũ và mới với
hai lực lợng sáng tác, hai công chúng, với hai quan niệm văn học, hai loại
ngôn từ văn học ở hai địa bàn khác nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học
mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ [15; 22]. Dễ dàng nhận thấy ở
giai đoạn giao thời này, nền văn học cũ đã trên đà suy tàn nhng vẫn còn giữ
một vị trí đáng kể, vẫn có tác dụng tích cực nhất trong sự phát triển của văn
học dân tộc.
1.2.2.2. Tính giao thời trong thơ Tản Đà
Văn học giai đoạn 1900-1930 mang diện mạo của giai đoạn giao thời
ở Việt Nam mà Tản Đà là một tác giả tiêu biểu. Ông bớc vào văn đàn trong
lốt y phục khác ngời nên không lẫn với loại văn nhân xa mà cũng không
lẫn với các nhà bỉnh bút khác.
Nhà phê bình văn học Lê Thanh nhận xét: Ông Tản Đà là ngời thứ
nhất và là ngời độc nhất của cái thế hệ ông đã làm sống lại cái hồn thơ Việt
Nam đang hấp hối... Ông ra đời đem cho chúng ta một thi sĩ thành thực, dám
ca hát cái đời sống của lòng, ông đã mơ mộng, đã chán đời, yêu đời, thiết tha
24


với đời một cách tự do, ông đã dám ngông, dám có một bản ngã, dám công
nhiên để cho cái trữ tình mê man của mình rãi trong thơ.
Ông đã sống một đời thi sĩ và đã có một tâm hồn thi sĩ [45].
Tản Đà thực sự là ngời kế tục tinh thần của một khuynh hớng văn học

đã kịp trở thành truyền thống lịch sử. Không có cái ngông ngạo về tài văn
chơng của Cao Bá Quát, không có cái ngỗ ngợc của Nguyễn Công Trứ,
không có một chàng Kim Trọng của Nguyễn Du thì khó mà có đợc cái lối
tuyên ngôn ngạo nghễ:
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
(Thăm mả cũ bên đờng)
Để tiến tới một nền văn học hiện đại chuyển từ phong kiến sang t sản,
từ chủ nghĩa cổ điển sang chủ nghĩa lãng mạn, phải có một cái tôi cá nhân,
có một tiếng nói biểu hiện chính mình, lấy mình làm nhân vật chính của mọi
tởng tợng và h cấu. Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hơng... để lại tên
tuổi của mình trong lịch sử trớc hết là những tác giả văn học lớn và sau đó họ
đã đặt vào văn học một bản ngã đầy tài năng. Cho nên, Tản Đà không chỉ là
sản phẩm của thời đại mà còn là một tất yếu lịch sử của văn học sử.
Nhng nếu nh Tản Đà chỉ lặp lại những chủ đề, đề tài... của các nhà
Nho tài tử trớc đây, thì đâu còn là Tản Đà nữa. Ông là ngời đầu tiên trong
văn chơng Việt Nam nói lên tình yêu ngoài hôn nhân, hơn thế, đối lập với
hôn nhân:
Chẳng qua duyên nợ phợu
Gìn giữ luống công tai...
(Tiếc của đời)
Nguyễn Du, Nguyễn công Trứ, Cao Bá Quát... đã từng nói đến chuyện
chán đời. Nhng lối nói của Tản Đà thì thật độc đáo. Ông gạ gẫm với thiên
nhiên, viện lý do nghe thật chính đáng trong bài Muốn làm thằng Cuội:
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi
Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Nhiều thi sĩ là tửu đồ. Bao nhà thơ thuở trớc đã nói rất hay về rợu, đã
lập luận, lý sự cho việc say sa. Đến Tản Đà, cái lý sự say đợc đề xuất bông

lơn nhng ở tầm... vũ trụ
Đất say, đất cũng lăn quay
25


×