Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở toà án nhân dân huyện nghi xuân (hà tĩnh) thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.22 KB, 55 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, quyền t pháp là lĩnh vực quyền
lực quan trọng. Việc thực thi quyền lực này ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu và
các giá trị của công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam. Việc
thực thi quyền t pháp là thẩm quyền và nhiệm vụ của hệ thống các cơ quan t
pháp. Đất nớc đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới đòi hỏi các cơ
quan thực hiện quyền t pháp phải đợc đổi mới một cách toàn diện. Vị trí, vai trò
của từng cơ quan bảo vệ pháp luật trong cơ chế mới cần đợc xác định rõ ràng kể
trên cả phơng diện luật pháp lẫn các mối liên hệ trên thực tế. Có thể nói tổ chức
và hoạt động hiện nay của TAND vẫn cha phù hợp và cha đáp ứng đợc yêu cầu
của công cuộc đổi mới. Nền kinh tế thị trờng đã và đang phát sinh nhiều quan hệ
xã hội phức tạp đòi hỏi phải điều chỉnh bằng pháp luật. Các tranh chấp phát sinh
từ những quan hệ ngày càng thông qua các thủ tục t pháp, thực hiện qua các tố
tụng dân chủ. Sự ổn định chính trị đòi hỏi các cơ quan bảo vệ pháp luật phải
nâng cao trách nhiệm và làm tròn nghĩa vụ của mình.
Điều 126 Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã
khẳng định: Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân n ớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp
chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân
dân; bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do,
danh dự và nhân phẩm của công dân[1; tr.71]. Điều đó chứng tỏ vai trò của Toà
án và Viện kiểm sát rất quan trọng trong việc giải quyết các vụ án nhằm đem lại
sự hoà bình, an ninh trật tự, bảo vệ đợc chế độ, bảo vệ đợc tính mạng và tài sản
của công dân.
Đất nớc ta đang chuyển mình trong thời kỳ hội nhập quốc tế với những
thay đổi lớn về mọi mặt của đất nớc, từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộiTheo
đó, đặt ra hàng loạt vấn đề nảy sinh và điều cần phải kể đến đó là tình hình gia
tăng các vụ án dân sự với những hình thức mới, đa dạng mà các nhà làm luật cha
thể kiểm soát đợc. Vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay vấn đề xét xử sơ
thẩm của Toà án cấp huyện cần đợc quan tâm để làm tăng hiệu quả hoạt động


cũng nh để TAND cấp huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua
đó làm cơ sở cho việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện.

1


Thực trạng xét xử các vụ án nói chung và xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự
ở TAND huyện Nghi Xuân nói riêng trong những năm qua đã cho thấy, bên cạnh
những thành tựu đáng ghi nhận cũng còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém nhiều
mặt: trong việc áp dụng BLDS, BLTTDS, trình độ chuyên môn của Thẩm phán,
Hội thẩm nhân dân,Thực trạng này nếu không nghiên cứu, tìm các giải pháp
khắc phục thì không thể nâng cao đợc chất lợng xét xử các vụ án dân sự ở TAND
huyện Nghi Xuân.
Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài: Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở
Toà án nhân dân huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Thực trạng và giải pháp làm
khoá luận tốt nghiệp cho mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận
Hoạt động xét xử với phiên tòa sơ thẩm mặc dù là lần đầu tiên đa ra xét xử
nhng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án dân sự. Vì vậy, đề
tài này đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới những giác độ khác nhau, đợc thể
hiện các nhóm công trình sau :
Các giáo trình của các trờng đại học:
Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng
dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Các sách bình luận, các tạp chí, các sách báo pháp lý:
Ts. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố
tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, Nxb T pháp, Hà Nội.
Đinh Văn Quế (1999), Bàn về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm, Tạp chí

Luật học, tr.29; số 11/1999.
Ths. Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thủ tục xét xét hỏi và tranh luận tại
phiên toà dân sự sơ thẩm, Tạp chí Luật học, tr.45; số 3/2003.
Ts. Trần Văn Trung (2006), Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện thẩm quyền
của Toà án cấp huyện theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Kiểm
sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr.57; số 14/2006.
Các đề tài nghiên cứu khoa học, các luận văn:
Ths. Lê Văn Thảo (2008), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xét
xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Nghệ An hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp bộ.

2


Nguyễn Văn Hiện (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn tăng cờng năng lực của
Toà án nhân dân cấp huyện, Đề tài cấp cơ sở.
Ths. Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Hiệu quả xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học.
Tuy nhiên, các giáo trình, các sách báo pháp lý, các bài viết, các công trình
nói trên mới chỉ nghiên cứu tổng quát hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích luận giải
một số khía cảnh nào đó của vấn đề. Vấn đề xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở
một TAND cấp huyện cụ thể thì cha có một công trình, bài viết nào đề cập đến.
Các báo cáo hoạt động của TAND huyện Nghi Xuân qua các năm cũng mới chỉ
nêu ra kết quả hoạt động của TAND huyện Nghi Xuân về giải quyết các vụ án hình sự,
vụ việc dân sự mà cha đi vào nghiên cứu sâu, toàn diện về thực trạng cũng nh các giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi
Xuân hiện nay. Vì vậy, Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở Toà án nhân dân huyện
Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Thực trạng và giải pháp là công trình nghiên cứu đầu tiên,
toàn diện cả về lý luận và thực tiễn về hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở một
TAND cấp huyện cụ thể.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của khoá luận: Khoá luận nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận
của hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự. Trên cơ sở phân tích, đánh giá
thực trạng công tác xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân từ
năm 2005 - 2009, khoá luận đã xây dựng những phơng hớng, giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân
nói riêng và TAND cấp huyện nói chung.
3.2. Nhiệm vụ của khoá luận :
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
Thu thập các tài liệu, khảo sát thực trạng trong xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự ở TAND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) từ năm 2005 - 2009.
Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng trong xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu về thực trạng hoạt động
xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở một Toà án cấp huyện cụ thể đó là TAND
huyện Nghi Xuân.
4.2. Phạm vi nghiên cứu : Khoá luận phân tích, đánh giá khái quát thực trạng
xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân từ năm 2005 - 2009.

3


5. Cơ sở khoa học và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở khoa học: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu nhiệm vụ,
quyền hạn trong xét xử sở thẩm vụ án dân sự của TAND cấp huyện đợc quy định
trong BLTTDS và các báo cáo tổng của TAND huyện Nghi Xuân giai đoạn 2005
- 2009.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện bởi việc sử dụng các
phơng pháp nh: phơng pháp thống kê, phơng pháp lôgic và phân tích tổng hợp,

phơng pháp so sánh, phơng pháp khái quát hoá
6. đóng góp của khoá luận
Khoá luận góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự của TAND cấp huyện.
Với kết quả nghiên cứu đạt đợc của khoá luận có thể áp dụng vào công tác
xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự của TAND cấp huyện.
Khoá luận có thể dùng làm t liệu tham khảo cho các cơ quan thực thi pháp
luật, sinh viên chuyên ngành Luật, Chính trị - Luật và tất cả những ai quan tâm.
7. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận gồm 2 chơng 7 tiết.

4


Nội dung

Chơng 1
Cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
1.1. Khái niệm vụ việc dân sự, việc dân sự, vụ án dân sự và xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự

1.1.1. Khái niệm vụ việc dân sự
Theo Từ điển luật học: Vụ việc thuộc thẩm quyền của Toà án; tranh chấp
thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan t pháp hoặc trọng tài. Theo Luật tổ
chức TAND, Toà án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình,
lao động, kinh doanh, thơng mại, hành chính và giải quyết những việc khác theo
quy định của pháp luật[4; tr.860].
Vụ việc dân sự là các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại và lao động do Toà án giải quyết.

1.1.2. Khái niệm việc dân sự
Việc dân sự là việc không có tranh chấp về quyền và lợi ích nhng có yêu
cầu của cá nhân, tổ chức đề nghị Toà án công nhận một sự kiện pháp lý mà phát
sinh quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức này. Có các việc yêu cầu về dân
sự, các việc yêu cầu về hôn nhân và gia đình, các việc yêu cầu về kinh doanh và
thơng mại, các việc yêu cầu về lao động. Tất cả các việc yêu cầu này đợc gọi
chung là việc dân sự.
Trong việc dân sự, do không có yếu tố kiện tụng, không có tranh chấp trực
tiếp về lợi ích giữa các đơng sự nên không có bên đi kiện hay bên bị kiện nên
không xuất hiện khái niệm nguyên đơn, bị đơn trong việc dân sự.
1.1.3. Khái niệm vụ án dân sự
Vụ án dân sự là vụ có tranh chấp về quyền lợi, nghĩa vụ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau. Các tranh chấp gồm tranh chấp dân sự, tranh chấp hôn nhân và
gia đình, tranh chấp kinh doanh và thơng mại, tranh chấp lao động. Khi một
tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án, đợc đơng sự yêu cầu
Toà án giải quyết sẽ trở thành vụ án dân sự.
Vụ án dân sự trong BLTTDS vẫn là những việc có tranh chấp, bắt đầu từ mâu
thuẫn về quyền và lợi ích dân sự, vì vậy có các bên đơng sự trong tố tụng dân sự. Luật
tố tụng dân sự gọi những ngời này là nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan. Các đơng sự này chỉ xuất hiện trong vụ án dân sự.
Nh vậy, tiêu chí để phân biệt giữa vụ án dân sự và việc dân sự là loại việc có
tranh chấp hay không có tranh chấp. Tuy nhiên, yếu tố này cũng chỉ mang tính tơng

5


đối. Ví dụ, đối với việc huỷ hôn nhân trái pháp luật, dù chỉ có một bên yêu cầu, bên
kia không muốn ly hôn, nghĩa là có tranh chấp giữa hai bên về việc có yêu cầu huỷ
hôn nhân hay không thì yêu cầu huỷ hôn nhân trái pháp luật vẫn đợc xác định là việc
dân sự. Hơn nữa tiêu chí phân biệt này cũng chỉ là về mặt lý luận. Thực tế loại việc

nào đợc xác định là việc dân sự đã đợc BLTTDS liệt kê tơng đối đầy đủ và chi tiết.
Khi có yêu cầu giải quyết, Toà án xác định yêu cầu đó tơng ứng với khoản nào, điều
nào của BLTTDS trong phần quy định về thẩm quyền của Toà án để xác định yêu cầu
đó là vụ án dân sự hay vụ việc dân sự. Đây là những căn cứ pháp lý để xác định một
loại việc phát sinh tại Toà án sẽ là vụ án dân sự hay việc dân sự.
Điều quan trọng nhất của việc phân loại vụ án dân sự và việc dân sự theo quy
định của BLTTDS không dừng lại ở việc xác định những loại vụ án và những loại
việc mà đây là căn cứ quan trọng để xác định loại yêu cầu của đơng sự giải quyết
theo thủ tục tố tụng nào. Theo quy định của BLTTDS, những vụ án dân sự đợc giải
quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự đợc quy định trong Phần thứ nhất, Phần
thứ hai, Phần thứ ba, Phần thứ t của BLTTDS. Đối với việc dân sự, thủ tục giải quyết
đợc quy định tập trung chủ yếu tại phần thứ năm của BLTTDS.
1.2. Khái niệm xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

1.2.1. Khái niệm xét xử
Theo sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng: Xét xử là hoạt động do Toà
án tiến hành theo pháp luật tố tụng, trong đó Toà án sau khi nghiên cứu hồ sơ
vụ án một cách khách quan, toàn diện và các tình tiết của vụ án, tiến hành
giải quyết và xử lý vụ án bằng việc ra bản án và các quyết định cần thiết có
liên quan[3; tr .418].
Xét xử là hoạt động đặc trng, là chức năng nhiệm vụ của các Toà án. Toà
án là cơ quan duy nhất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm
nhiệm chức năng xét xử.
Chức năng, thẩm quyền xét xử thuộc về Toà án. Hoạt động xét xử của Toà
án có các đặc điểm sau:
Tính đặc thù trong áp dụng pháp luật;
Tính độc lập trong hoạt động nghề nghiệp;
Tính hiệu lực tuyệt đối trong các phán quyết của Toà án.
Xét xử là một giai đoạn quan trọng của tố tụng dân sự, đợc tiến hành
dới hình thức phiên toà nhằm xét xử, phán xét, nhân danh Nhà n ớc đa ra một

phán quyết theo trình tự luật định những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án.

6


Xét xử phải đợc tiến hành trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc luật định, xét
xử tập thể, xét xử công khai, bảo đảm quyền bình đẳng trớc Toà án.
1.2.2. Khái niệm xét xử sơ thẩm
Theo Từ điển luật học: Xét xử sơ thẩm là một từ Hán Việt, có nghĩa là lần
đầu tiên đa vụ án ra xét xử tại một Toà án có thẩm quyền [6; tr.870].
Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật tổ chức TAND năm 2002, Toà án
thực hiện chế độ hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm.
Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm. Nếu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do pháp luật
quy định thì bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có hiệu lực pháp luật.
1.2.3. Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tại phiên toà là giai đoạn quan trọng nhất của
quá trình giải quyết vụ án dân sự, trong đó HĐXX tiến hành các hoạt động tố
tụng theo luật định, làm sáng tỏ bản chất của vụ án.
Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tại phiên toà do một HĐXX gồm: một
Thẩm phán (làm chủ tọa phiên toà) và hai Hội thẩm nhân dân tiến hành. Trong
trờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, thì HĐXX gồm hai Thẩm phán và ba
Hội thẩm nhân dân.
1.3. Khái niệm và ý nghĩa của phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.3.1. Khái niệm phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
Sau khi hòa giải không thành hoặc đối với những vụ án dân sự pháp luật
quy định những vụ án không đợc hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải đợc,
Tòa án phải tiến hành xét xử vụ án dân sự. Phiên xét xử này đợc gọi là phiên tòa
sơ thẩm vụ án dân sự.

Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự là phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu của
Tòa án.
Tất cả các vụ án dân sự nếu đã phải đa ra xét xử thì đều phải qua việc xét xử
phiên tòa sơ thẩm. Phiên tòa sơ thẩm dân sự đợc tiến hành trong thời điểm, thời gian
nhất định. Tại phiên tòa sơ thẩm tập trung các hoạt động tố tụng và những ngời tham
gia tố tụng của ngời tiến hành tố tụng và những ngời tham gia tố tụng nh Thẩm phán,
Hội thẩm nhân dân, Th ký Tòa, đơng sự và ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự,
HĐXX thực hiện việc xét xử qua việc nghe các bên đơng sự trình bày, tranh luận;
kiểm tra xác minh các tài liệu, chứng cứ của vụ án một cách toàn diện và khách quan;
áp dụng đúng pháp luật quyết định giải quyết vụ án. Khác với việc hòa giải vụ án,

7


Tòa án chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản ở phiên tòa sơ thẩm, Tòa án, phải giải
quyết tất cả các vấn đề của vụ án.
Theo Điều 15 BLTTDS, việc xét xử của Tòa án đợc tiến hành công khai.
Vì vậy, mọi hoạt động tố tụng ở phiên tòa của các cơ quan tiến hành tố tụng và
những ngời tiến hành tham gia tố tụng phải đợc công khai hóa, mọi ngời đều có
quyền tham dự phiên tòa. Trong trờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nớc, giữ
gìn thuần phong mĩ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh,
bí mật đời t của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đơng sự thì Tòa án xét xử
kín nhng phải tuyên án công khai. Tòa án chỉ đợc căn cứ vào những tài liệu,
chứng cứ đã thẩm tra, xem xét, đánh giá tại phiên tòa để giải quyết vụ án chứ
không đợc căn cứ vào những tài liệu, tin tức cha đợc xem xét tại phiên tòa.
HĐXX quyết định giải quyết mọi vấn đề thuộc về nội dung vụ án cũng nh thuộc
về thủ tục tố tụng tòa bằng việc biểu hiện theo đa số.
1.3.2. ý nghĩa của phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
Phiên tòa sơ thẩm là phiên xử lần đầu nhng có ý nghĩa rất quan trọng đối
với việc giải quyết vụ án dân sự. Tại phiên tòa sơ thẩm Tòa án sẽ quyết định giải

quyết các vấn đề của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đơng sự làm cơ
sở cho việc thi hành án. Sau khi tòa án tiến hành phiên tòa sơ thẩm việc giải
quyết vụ án dân sự kết thúc, trừ trờng hợp có kháng cáo, kháng nghị.
Phiên tòa sơ thẩm là một bảo đảm về tố tụng để đơng sự bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của họ. Đồng thời, đảm bảo về tố tụng để TAND thực hiện đúng chức
năng xét xử của mình.
Phiên tòa sơ thẩm cũng là nơi Tòa án thực hiện việc giáo dục pháp luật.
Thông qua hoạt động xét xử của Tòa án, những ngời tham dự phiên tòa biết rõ
hơn các quy định của pháp luật đợc Tòa án áp dụng giải quyết vụ án từ đó nâng
cao đợc ý thức pháp luật của họ.
HĐXX của Tòa án ở tại phiên tòa sơ thẩm là để thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của cơ quan xét xử, thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nếu
hoạt động này đợc tiến hành tốt sẽ làm tăng thêm tác dụng của công tác giáo dục
chính trị, giáo dục pháp luật. Ngợc lại, nếu phiên tòa sơ thẩm không tốt, có nhiều sai
sót thì kết quả của công tác giáo dục sẽ bị hạn chế, gây ảnh hởng xấu, làm cho mọi
ngời thiếu tin tởng vào hoạt động xét xử của Tòa án.

8


1.4. Những quy định chung về phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.4.1. Nguyên tắc tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
Để giải quyết đúng đợc các vụ án dân sự, việc tiến hành phiên toà sơ thẩm
phải đợc thực hiện một cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đầy đủ những
nguyên tắc của tố tụng dân sự đợc quy định tại các điều, từ Điều 3 đến Điều 24
BLTTDS. Ngoài ra, vì sự có mặt của các đơng sự trong vụ án là rất cần thiết cho
nên phiên toà sơ thẩm phải đợc tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã đợc ghi
trong quyết định đa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên toà trong trờng hợp phải hoãn phiên toà (Điều 196 BLTTDS). Từ đó, bảo đảm cho các đơng
sự tham gia phiên toà thực hiện đợc đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của mình, tránh đợc sự phiền hà và tổn thất về thời gian,
tiền bạc cho đơng sự do theo kiện.
Ngoài yêu cầu nêu trên, BLTTDS còn quy định phiên toà sơ thẩm dân sự
phải đợc tiến hành theo phơng thức xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục
(Điều 197 BLTTDS). Thực hiện việc xét xử trực tiếp và bằng lời nói nhằm đảm
bảo cho Toà án thẩm định và xác minh đợc đầy đủ, chính xác các tài liệu, chứng
cứ của vụ án và đánh giá chúng một cách toàn diện. Theo quy định này, Toà án
phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe trình bày
của nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời
đại diện hợp pháp, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự và những
ngời tham gia tố tụng khác; Xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập đợc;
Nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án,
trong trờng hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên toà; nghe các đơng sự và đại
diện của họ tranh luận về chứng cứ cũng nh về việc áp dụng pháp luật. Bản án
chỉ đợc căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã
đợc xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
Việc xét xử ở phiên toà phải đợc tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ. Các
thành viên của HĐXX phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc, trừ
trờng hợp không thể tham gia xét xử đợc phải thay đổi.
Trong trờng hợp đặc biệt, do BLTTDS quy định thì việc xét xử có thể bị
tạm ngừng không quá 5 ngày làm việc. Hết thời gian tạm ngừng, việc xét xử vụ
án đợc tiếp tục (khoản 2 Điều 197 BLTTDS). Sở dĩ, BLTTDS quy định việc xét
xử bằng lời nói và phải đợc tiến hành liên tục là nhằm đảm bảo cho HĐXX và
những ngời tham gia tố tụng dễ dàng nhớ đợc các tình tiết của vụ án và giải
quyết đợc dứt điểm từng vụ. Toà án phải xét xử trong từng vụ án một rồi mới đợc

9


xét xử đến vụ án khác, không đợc làm thủ tục khai mạc phiên toà chung cho

nhiều vụ án hoặc tuyên án cùng một lúc cho nhiều vụ án.
1.4.2. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm và những ngời tham gia
phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
1.4.2.1. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Theo quy định tại Điều 52 BLTTDS, thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án
dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trờng hợp đặc biệt
thì HĐXX có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm.
Thẩm phán
Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền
của Toà án.
Thẩm phán làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án. Khi xét xử
Thẩm phán độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào
và phải chịu trách nhiệm về công việc của mình.
Thẩm phán có quyền xem xét hồ sơ vụ án để đa ra những quyết định phù
hợp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Khi tiến hành phiên toà sơ thẩm, Thẩm phán
cùng Hội thẩm nhân dân xem xét giải quyết các yêu cầu của những ngời tham
gia tố tụng, tiến hành xét hỏi công khai (trừ trờng hợp quy định phải xử kín), trực
tiếp xem xét vật chứng, kết luận của giám định viên, nghe và xem xét ý kiến
những ngời tham gia tố tụng khác tranh luận để có những quyết định đúng đắn
về vụ án, nghị án, ra bản án và những quyết định cần thiết, tuyên án công khai trớc phiên toà.
Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân là ngời đợc bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án. Hội thẩm nhân dân
có nhiệm vụ tham gia vào công tác xét xử sơ thẩm, nghiên cứu hồ sơ vụ án, đa ra
các quan điểm, kết luận của mình khi tham gia phiên toà. Hội thẩm nhân dân có
cùng quyền với Thẩm phán giải quyết mọi vấn đề của vụ án nh: giải quyết yêu cầu
của ngời tham gia tố tụng hoặc của Kiểm sát viên; xem xét việc rút quyết định truy
tố của Viện kiểm sát; tham gia xét hỏi, nghị án cùng các thành viên của HĐXX ra
bản án và quyết định cần thiết khác.

Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia thể
hiện tính bắt buộc cũng nh nói lên vai trò của Hội thẩm nhân dân. Nhà nớc ta là
nhà nớc của dân, do dân, vì dân nên công dân có quyền tham gia quản lý Nhà n-

10


ớc và xã hội. Thực hiện chế độ có Hội thẩm nhân dân tham gia không những tạo
điều kiện cho mọi ngời tham gia vào công việc của Nhà nớc, bảo đảm thực hiện
dân chủ trong tố tụng dân sự mà còn tạo điều kiện cho Toà án giải quyết đúng vụ
án dân sự. Ngoài ra, việc tham gia xét xử vụ án dân sự của Hội thẩm nhân dân
còn phát huy đợc tác dụng giáo dục của phiên toà, nâng cao ý thức pháp luật cho
mọi ngời.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm
nhân dân tham gia là xác định thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án dân sự của Toà
án phải có Hội thẩm nhân dân; Hội thẩm nhân dân cùng Thẩm phán quyết định
giải quyết các vấn đề của vụ án.
Trong quá trình xét xử, nếu có một thành viên nào của HĐXX vì lý do đặc
biệt, không thể tham gia xét xử vụ án đợc nữa, theo quy định tại Điều 198
BLTTDS việc thay thế thành viên đó nh sau:
Trong trờng hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không thể tiếp tục
tham gia xét xử vụ án nhng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết thì
những ngời này thay thế và đợc tham gia xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại
phiên toà ngay từ đầu.
Trong trờng hợp HĐXX có hai Thẩm phán mà Thẩm phán chủ tọa phiên
toà không tiếp tục tham gia xét xử đợc thì Thẩm phán là thành viên HĐXX làm
chủ tọa phiên toà và Thẩm phán dự khuyết đợc bổ sung làm thành viên HĐXX.
Trong trờng hợp không có Thẩm phán hoặc Hội thẩm nhân dân dự khuyết
để thay thế thành viên HĐXX hoặc phải thay đổi chủ tọa mà không có Thẩm
phán để thay thế thì vụ án phải đợc xét xử lại từ đầu.

1.4.2.2. Những ngời tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
Để vụ án đợc giải quyết nhanh chóng, chính xác, đồng thời bảo đảm
cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự và bảo đảm cho việc xét
xử trực tiếp, liên tục, bằng lời nói thì Toà án mở phiên toà để xét xử tất cả
những ngời tham gia tố tụng phải đợc triệu tập tham gia phiên toà. Những
ngời tham gia tố tụng tại phiên toà hay còn gọi là ngời tham gia tố tụng dân
sự.
Ngời tham gia tố tụng dân sự là ngời tham gia vào việc giải quyết vụ án
dân sự và thi hành án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của
ngời khác hoặc hỗ trợ Toà án, cơ quan thi hành án trong việc giải quyết vụ án
dân sự và thi hành án dân sự.

11


Ngời tham gia tố tụng dân sự bao gồm: đơng sự, ngời đại diện của đơng
sự, ngời làm chứng, ngời giám định và ngời phiên dịch.
Đơng sự trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n ớc
thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân
sự.
Các đơng sự trong vụ án dân sự có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức,
tham gia tố tụng với t cách nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan. Cụ thể:
Nguyên đơn dân sự
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng khởi kiện vụ án
dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích công cộng, lợi ích của
Nhà nớc thuộc lĩnh vực phụ trách hoặc đợc ngời khác khởi kiện vụ án dân sự yêu
cầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ.
Nguyên đơn là ngời có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án nhng đồng thời

cũng là ngời đã khởi kiện hoặc đợc ngời khác khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích
của họ. Trong tố tụng dân sự, hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể dẫn đến
việc làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ chỉ tố tụng.
Nguyên đơn có hai đặc điểm: giả thiết có quyền, lợi ích hợp pháp bị vi
phạm hoặc tranh chấp; đã khởi kiện hoặc đợc ngời khác khởi kiện, Viện kiểm sát
khởi tố để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Nguyên đơn có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
Điều 199 BLTTDS, quy định sự có mặt của nguyên đơn tại phiên toà:
Nguyên đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu
vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà;
Nguyên đơn đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi
là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Trong
trờng hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì nguyên đơn có
quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu vẫn còn.
Bị đơn dân sự
Bị đơn trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện
do bị nguyên đơn hoặc bị ngời khác khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Việc tham gia vào vụ án dân sự của bị đơn mang tính bắt buộc, không chủ
động nh nguyên đơn. Bị đơn là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung giải

12


quyết trong vụ án dân sự và bị coi là đã xâm phạm đến quyền hoặc lợi ích của
nguyên đơn hay tranh chấp với nguyên đơn.
Bị đơn có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
Điều 200 BLTTDS, quy định sự có mặt của bị đơn tại phiên toà:
Bị đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu vắng
mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà;
Bị đơn đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫn

tiến hành xét xử vắng mặt họ.
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là ngời tham gia
tố tụng vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn để bảo vệ
quuyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Điều 201 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan:
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có mặt tại phiên toà theo giấy
triệu tập của Toà án, nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn
phiên toà;
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai
mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ;
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đã đợc triệu tập
hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập của mình
và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu độc lập đối với
ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu nguyên đơn và bị đơn đều đồng ý.
Trong trờng hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu
độc lập thì ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện lại đối với
yêu cầu độc lập đó, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn.
Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự
Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự là ngời tham gia tố
tụng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định đợc đơng sự yêu cầu (nhờ) tham
gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Điều 203 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đơng sự:

13


Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự phải tham gia phiên

toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng
thì phải hoãn phiên toà;
Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự đợc triệu tập đến lần
thứ hai mà vắng mặt thì Toà án tiến hành xét xử vụ án; trong trờng hợp này, đơng
sự tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ngời làm chứng
Ngời làm chứng là ngời tham gia tố tụng để làm rõ các tình tiết, sự kiện
của vụ việc dân sự do biết đợc các tình tiết, sự kiện đó.
Điều 204 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời làm chứng:
Ngời làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà
án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trong trờng hợp ngời làm chứng vắng
mặt nhng trớc đó đã có lời khai trực tiếp với Toà án hoặc gửi lời khai cho Toà án
thì chủ tọa phiên toà công bố lời khai;
Trờng hợp ngời làm chứng vắng mặt thì HĐXX quyết định hoãn phiên toà
hoặc vẫn tiến hành xét xử: trờng hợp ngời làm chứng tại phiên toà không có lý
do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trợ cho việc xét xử thì có thể bị
dẫn giải đến phiên toà theo quyết định của HĐXX.
Ngời giám định
Ngời giám định là ngời tham gia tố tụng sử dụng kiến thức, kinh nghiệm
chuyên môn để làm rõ các tình tiết, sự kiện của vụ án dân sự.
Điều 205 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời giám định:
Ngời giám định có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án để
làm rõ những vấn đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định;
Trờng hợp ngời giám định vắng mặt thì HĐXX quyết định hoãn phiên toà
hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Ngời phiên dịch
Ngời phiên dịch là ngời tham gia tố tụng dịch ngôn ngữ khác ra tiếng Việt
và ngợc lại trong trờng hợp có ngời tham gia tố tụng không sử dụng đợc tiếng
Việt.
Điều 206 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời phiên dịch:

Ngời phiên dịch có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà
án.
Trờng hợp ngời phiên dịch vắng mặt không có ngời khác thay thế thì HĐXX
quyết định hoãn phiên toà trừ trờng hợp đơng sự vẫn yêu cầu tiến hành xét xử.

14


Đơng sự là thành phần quan trọng của vụ án dân sự, theo Điều 202
BLTTDS, Toà án chỉ xét xử vắng mặt đơng sự trong các trờng hợp sau đây:
Nguyên đơn, bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt
tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt;
Nguyên đơn, bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt
tại phiên toà có ngời đại diện hợp pháp tham gia phiên toà;
Bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đã đợc triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
Kiểm sát viên
Kiểm sát viên là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ thực hành quyền công tố.
Theo quy định tại Điều 207 BLTTDS quy định về sự có mặt của Kiểm sát
viên nh sau:
Kiểm sát viên đợc Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm
vụ tham gia phiên toà;
Trong trờng hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tại phiên toà hoặc không thể tiếp
tục tham gia phiên toà xét xử, nhng có Kiểm sát viên dự khuyết thì ngời này đợc
tham gia phiêm toà xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên toà từ đầu;
Trong trờng hợp không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế thì HĐXX
quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp.

1.4.3. Hoãn phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.4.3.1. Những trờng hợp hoãn phiên toà vụ án dân sự
Vì tính chất quan trọng của sự tham gia tố tụng tại phiên toà của các chủ
thể quan hệ pháp luật tố tụng, BLTTDS quy định HĐXX phải hoãn phiên toà
trong các trờng hợp sau:
Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ký Toà án theo quy định tại
Khoản 2 Điều 51 BLTTDS hoặc trong trờng hợp họ không thể tiếp tục thực hiện
đợc nhiệm vụ mà không có ngời thay thế ngay;
Vắng mặt Kiểm sát viên trong trờng hợp Viện kiểm sát phải tham gia
phiên toà hoặc trong trờng hợp Kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục
tham gia phiên toà mà không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế theo quy
định tại Điều 207 BLTTDS.

15


Trờng hợp nguyên đơn, bị đơn và ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
vắng mặt lần thứ nhất, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự vắng
mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì theo quy định tại Điều 199, 200, 201,
202, 203 BLTTDS;
Trờng hợp thay đổi ngời giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 72
BLTTDS hoặc khi HĐXX quyết định giám định bổ sung, giám định lại theo quy
định tại khoản 4 Điều 230 BLTTDS;
Trờng hợp ngời phiên dịch bị thay đổi mà không có ngời khác thay thế,
ngời phiên dịch vắng mặt trừ trờng hợp đơng sự vẫn yêu cầu tiến hành xét xử
theo quy định tại khoản 2 Điều 206 BLTTDS.
1.4.3.2. Thời hạn hoãn phiên toà
Phiên toà xét xử vụ án dân sự có thể bị hoãn khi phải thay đổi Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Th ký Toà án, Kiểm sát viên, ngời giám định, ngời phiên dịch hoặc
do sự vắng mặt của đơng sự, những ngời tham gia tố tụng khác hoặc các trờng hợp
quy định tại khoản 2 Điều 51, khoản 2 Điều 57, các Điều 198, 199, 200, 201, 202,

203, 204, 205, 206, 207 và 215 BLTTDS. Theo quy định tại khoản 1 Điều 208
BLTTDS thì thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không quá ba mơi ngày, kể từ ngày ra
quyết định hoãn phiên toà.
Trong trờng hợp sau khi hoãn phiên toà mà Toà án không thể mở lại phiên
toà đúng thời hạn, địa điểm mở lại phiên toà ghi trong quyết định hoãn phiên toà
thì Toà án phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp và những ngời tham
gia tố tụng biết về thời gian, địa điểm mở lại phiên toà.
1.4.3.3. Quyết định hoãn phiên toà vụ án dân sự
Việc hoãn phiên toà do HĐXX quyết định với thủ tục quyết định hoãn
phiên toà quy định tại Điều 210 BLTTDS .
Theo quy định tại khoản 2 Điều 208 BLTTDS, quyết định hoãn phiên toà
phải có các nội dung sau:
Ngày, tháng, năm ra quyết định;
Tên Toà án và họ, tên những ngời tiến hành tố tụng;
Vụ án đợc đa ra xét xử;
Lý do của việc hoãn phiên toà;
Thời gian, địa điểm mở lại phiên toà.
1.4.4. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
1.4.4.1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

16


Tại Điều 189 BLTTDS, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự xảy ra trong
các trờng hợp sau:
Đơng sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia tách, giải
thể mà cha có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của
cá nhân, cơ quan, tổ chức đó;
Một bên đơng sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà cha xác định
đợc ngời đại diện theo pháp luật;

Chấm dứt đại diện hợp pháp của đơng sự mà cha có ngời thay thế;
Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc đợc pháp
luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trớc mới giải quyết đợc
vụ án.
1.4.4.2. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Tại Điều 192 BLTTDS, quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự nh sau:
Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trờng hợp sau:
Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ liên quan
của họ không đợc thừa kế;
Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân,
cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó
Ngời khởi kiện rút đơn khởi kiện và đợc Toà án chấp nhận hoặc ngời khởi
kiện không có quyền khởi kiện;
Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trờng hợp không có nguyên
đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;
Các đơng sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết
vụ án;
Nguyên đơn đã đợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã là một bên đơng sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến
nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó.
1.4.5. Nội quy phiên toà
Nội quy phiên toà là các quy định về quy tắc xử sự của các chủ thể ở phiên
toà. Điều 209 BLTTDS, quy định cụ thể của nội quy phiên toà nh sau:
Những ngời dới mời sáu tuổi không đợc vào phòng xử án, trừ trờng hợp đợc Toà án triệu tập tham gia phiên toà;

17



Mọi ngời trong phòng xử án phải đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án, phải tôn
trọng HĐXX, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của chủ toạ phiên toà;
Chỉ những ngời đợc HĐXX cho phép mới đợc hỏi, trả lời hoặc phát biểu.
Ngời hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ trờng hợp vì lý do sức khoẻ đợc chủ toạ phiên toà cho phép ngồi để hỏi, trả lời hoặc phát biểu,
Nội quy phiên toà có hiệu lực bắt buộc mọi ngời phải tuân theo khi tham
gia tố tụng tại phiên toà hoặc tham dự phiên toà. Theo Điều 212 BLTTDS, Th ký
Toà án có nhiệm vụ phổ biến nội quy phiên toà cho những ngời tham gia tố tụng
và tham dự phiên toà để họ thực hiện.
1.4.6. Bản án sơ thẩm
Bản án sơ thẩm dân sự là văn kiện đợc tuyên nhân danh Nhà nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam, khi có hiệu lực pháp luật phải đợc các cơ quan Nhà nớc, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn
trọng; những ngời và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 136
Hiến pháp 1992, Điều 12 LTCTAND và Điều 19 BLTTDS).
Bản án kết thúc toàn bộ quá trình tố tụng xét xử, xác định những vấn đề chủ
yếu của vụ án cần phải giải quyết. Đối với các vụ án dân sự, bản án phân tích chính
xác những quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và Toà án đa ra phán quyết thấu
tình, đạt lý. Bản án giúp cho mọi ngời nhận thức rõ đờng lối và pháp luật đợc vận
dụng vào thực tiễn. Bản án là công cụ bảo vệ chế độ, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân. Bản án có tác dụng giáo dục đơng sự, giáo dục
quần chúng tin tởng vào hoạt động xét xử, nâng cao ý thức pháp luật, góp phần củng
cố, xác lập nếp sống mới trong xã hội. Chính vì lẽ đó, bản án phải đợc HĐXX thảo
luận và thông qua tại phòng nghị án.
Cơ cấu bản án gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung vụ án và
nhận định của Toà án, phần quyết định. Trong từng phần của bản án, Toà án phải
ghi đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 238 BLTTDS. Đó là:
Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ
án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên của HĐXX, Th ký Toà án,

18



Kiểm sát viên, ngời giám định, ngời phiên dịch; tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn,
ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức khởi kiện; ngời đại diện hợp
pháp, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự; đối tợng tranh chấp; số,
ngày, tháng, năm của quyết định đa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín;
thời gian và địa điểm xét xử.
Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án phải ghi yêu cầu khởi
kiện của nguyên đơn, khởi kiện của cơ quan, tổ chức; đề nghị, yêu cầu, phản tố
của bị đơn; đề nghị, yêu cầu độc lập của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
nhận định của Toà án; điểm, khoản và điều luật của văn bản quy phạm pháp luật
mà Toà án căn cứ để giải quyết vụ án.
Trong nhận định của Toà án phải phân tích những căn cứ để chấp nhận
hoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đơng sự.
Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Toà án về từng vấn
đề giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo đối với bản án; trờng
hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó.
1.4.7. Biên bản phiên toà
Biên bản phiên toà phản ánh mọi diễn biến của phiên toà. Do đó, Th ký
Toà án phải có mặt thờng xuyên liên tục tại phòng xử án để ghi biên bản. Biên
bản phiên toà là một trong những căn cứ quan trọng để Viện kiểm sát, Toà án có
thẩm quyền kiểm tra, kiểm sát lại việc xét xử của Toà án nên phải đợc ghi vào
những tờ giấy riêng lu vào trong hồ sơ vụ án. Biên bản phiên toà phải ghi đầy đủ
các nội dung theo quy định tại Điều 211 BLTTDS. Đó là:
Các nội dung chính trong quyết định đa vụ án ra xét xử nh:
Ngày, tháng, năm ra quyết định;
Tên Toà án ra quyết định;
Vụ án đợc đa ra xét xử;
Tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn hoặc ngời khác khởi kiện yêu cầu

Toà án giải quyết vụ án, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ký Toà án và họ, tên Thẩm
phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết nếu có;
Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên toà nếu có;
Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà;

19


Xét xử công khai hoặc xét xử kín;
Họ, tên những ngời đợc triệu tập tham gia phiêm toà.
Ngoài việc ghi biên bản phiên toà, việc ghi âm, ghi hình về diễn biến
phiên toà chỉ có thể đợc tiến hành khi đợc sự đồng ý của HĐXX.
1.5. Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.5.1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
Theo quy định tại Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa là
nhiệm vụ của Th ký Toà án. Đây là thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên tòa diễn
ra có sự tham gia đầy đủ của những ngời tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có trờng hợp nào phải hoãn phiên tòa không, đồng thời còn nhằm xác lập trật tự của
phiên tòa trớc khi khai mạc.
Theo quy định tại Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa
do Th ký Toà án thực hiện với những công việc sau đây:
ổn định trật tự trong phòng xử án;`
Kiểm tra, xác lập sự có mặt, vắng mặt của những ngời tham gia phiên toà
theo giấy triệu tập, giấy báo của Toà án; nếu có ngời vắng mặt thì cần phải làm
rõ lý do;
Phổ biến nội quy phiên toà;
Yêu cầu mọi ngời trong phòng xử án đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án.
1.5.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự
1.5.2.1. Khai mạc phiên toà

Đây là thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực hiện trớc khi HĐXX tiến hành
xét xử. Theo quy định tại Điều 213 BLTTDS, việc khai mạc phiên tòa đợc thực
hiện nh sau:
Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đa vụ án ra xét xử.
Th ký Tòa án báo cáo với HĐXX về sự có mặt, vắng mặt của những ngời
tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và lý do vắng mặt.
Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những ng ời tham gia
phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn c ớc của đơng sự.
Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đơng sự và những ngời tham gia tố tụng khác.
Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ tên những ngời tiến hành tố tụng, ngời
giám định, ngời phiên dịch.

20


Chủ tọa phiên tòa hỏi những ngời có quyền yêu cầu thay đổi những ngời
tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai
không.
1.5.2.2. Giải quyết yêu cầu thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám
định và ngời phiên dịch
Theo quy định tại điều 214 BLTTDS, trong trờng hợp có ngời yêu cầu thay
đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định và ngời phiên dịch thì HĐXX phải
xem xét, nghe ý kiến của ngời bị thay đổi tại phiên tòa trớc khi quyết định chấp
nhận hoặc không chấp nhận. Trờng hợp không chấp nhận thì HĐXX phải nêu rõ
lý do.
Quyết định thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên
dịch phải đợc HĐXX thảo luận, thông qua theo đa số tại phòng nghị án và phải
lập thành văn bản.
Trong trờng hợp phải thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời
phiên dịch mà không có ngời thay thế ngay thì HĐXX ra quyết định hoãn phiên

tòa.
1.5.2.3. Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có ngời vắng mặt
Theo quy định tại Điều 215 BLTTDS, khi có ngời tham gia tố tụng vắng
mặt tại phiên tòa mà thuộc trờng hợp Tòa án buộc phải hoãn phiên tòa thì HĐXX
xem xét, quyết định hoãn phiên tòa.
Nếu có ngời tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tòa mà không thuộc trờng
hợp Tòa án buộc phải hoãn phiên tòa thì chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có ai đề
nghị hoãn phiên tòa hay không; nếu có ngời đề nghị thì HĐXX xem xét, quyết
định và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận, trờng hợp không chấp nhận thì
phải nêu rõ lý do.
Quyết định hoãn phiên tòa phải đợc HĐXX thảo luận, thông qua theo đa
số tại phòng nghị án và phải đợc lập thành văn bản.
1.5.2.4. Bảo đảm tính khách quan của ngời làm chứng
Ngời làm chứng biết các tình tiết có liên quan đến vụ án, đợc Tòa án triệu
tập tham gia tố tụng để làm rõ các tình tiết của vụ án dân sự. Những thông tin mà
ngời làm chứng khai báo, cung cấp cho Tòa án rất có giá trị cho Tòa án giải
quyết vụ án. Vì lý do đó, để đảm bảo tính khách quan trong việc tham gia tố
tụng của ngời làm chứng, Điều 216 BLTTDS đã quy định:
Trớc khi ngời làm chứng đợc hỏi về những vấn đề mà họ biết đợc có liên
quan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tòa có thể quyết định những biện

21


pháp cần thiết để những ngời làm chứng không nghe đợc lời khai của nhau hoặc
tiếp xúc với những ngời có liên quan;
Trong trờng hợp lời khai của đơng sự và ngời làm chứng có ảnh hởng lẫn
nhau thì chủ tọa phiên tòa có thể quyết định cách ly đơng sự với ngời làm chứng
trớc khi hỏi ngời làm chứng.
1.5.3. Thủ tục hỏi tại phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.5.3.1. Hỏi đơng sự về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu và thỏa thuận giải
quyết vụ án.
Căn cứ vào nguyên tắc tự định đoạt của đơng sự quy định tại Điều 5
BLTTDS, với nội dung sau:
Đơng sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm
quyền giải quyết vụ án dân sự.
Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, các đơng sự có quyền chấm dứt,
thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện,
không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
Nh vậy, đơng sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện vụ án dân sự yêu
cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết. Toà án chỉ thụ lý vụ án dân sự khi có đơn
khởi kiện của đơng sự và Toà án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đơn
khởi kiện. Chính vì vậy, Điều 217 BLTTDS, quy định trớc khi hỏi về nội dung vụ
án chủ tọa phiên tòa hỏi đơng sự về các vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, cụ
thể:
Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu
khởi kiện hay không;
Hỏi bị đơn có thay đổi bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản
tố hay không;
Hỏi ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập có
thay đổi bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập hay không.
Sau khi chủ tọa phiên toà đã hỏi các bên đơng sự và dành cho họ quyền đợc thay đổi, bổ sung hay rút yêu cầu thì HĐXX sẽ xem xét vấn đề này khi có đơng sự đề nghị. Để bảo đảm quyền lợi của đơng sự trong phạm vi pháp luật cho
phép, Điều 218 BLTTDS quy định nh sau:
HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đơng sự, nếu việc
thay đổi, bổ sung của họ không vợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản
tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu.

22



Trong trờng hợp có đơng sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình
và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử
đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đơng sự đã rút.
Khi HĐXX đã xem xét chấp nhận cho các bên đơng sự quyền đợc thay
đổi, bổ sung, rút một phần hay toàn bộ yêu cầu thì sẽ dẫn đến việc thay đổi địa vị
tố tụng của các đơng sự. Điều 219 BLTTDS, quy định việc thay đổi địa vị tố tụng
của các đơng sự nh sau:
Trong trờng hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nhng bị đơn
vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn và
nguyên đơn trở thành bị đơn.
Trong trờng hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút
toàn bộ yêu cầu phản tố nhng ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vẫn giữ
nguyên yêu cầu độc lập của mình thì ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
trở thành nguyên đơn, ngời có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập trở thành bị
đơn.
Việc đơng sự thơng thảo với nhau giải quyết tranh chấp trong mọi giai
đoạn tố tụng dân sự đợc Nhà nớc khuyến khích. Vì vậy, Điều 220 BLTTDS quy
định về việc công nhận sự thoả thuận của đơng sự nh sau:
Chủ toạ phiên toà hỏi các đơng sự có thoả thuận đợc với nhau về việc giải
quyết vụ án hay không. Trong trờng hợp các đơng sự thoả thuận đợc với nhau về
việc giải quyết vụ án và thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật
hoặc đạo đức xã hội thì HĐXX ra quyết định công nhận sự thoả thuận của đơng
sự về việc giải quyết vụ án.
Quyết định công nhận sự thoả thuận của đơng sự về việc giải quyết vụ án
phải đợc lập thành văn bản và có hiện lực pháp luật ngay.
1.5.3.2. Nghe đơng sự trình bày về vụ án
Sau khi chủ tọa phiên toà đã thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cần thiết nh quy
định tại các Điều 217, 218, 220 BLTTDS nhng có đơng sự vẫn giữ nguyên yêu cầu
của họ và các bên trong vụ án cũng không tự thoả thuận đợc với nhau về việc giải
quyết tranh chấp thì HĐXX bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe các đơng sự trình bày

về các yêu cầu và các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp. HĐXX phải xác
định đầy đủ các tình tiết của vụ án cũng nh tất cả các tài liệu, chứng cứ của vụ án do
các bên đơng sự cung cấp, giao nộp. Điều 221 BLTTDS quy định trình tự các bên đơng
sự đợc trình bày việc kiện tại phiên toà nh sau:

23


Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày yêu cầu
của nguyên đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp
pháp. Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến. Trong trờng hợp cơ quan, tổ chức
khởi kiện vụ án thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày về yêu cầu khởi kiện là có
căn cứ và hợp pháp;
Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của bị đơn trình bày ý kiến của
bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn và
chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp. Bị đơn có
quyền bổ sung ý kiến;
Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan trình bày ý kiến của ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đối với yêu cầu, đề
nghị của nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị của ngời có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp.
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.
Trong trờng hợp nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
không có ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ tự trình bày về
yêu cầu, đề nghị của mình và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó
là có căn cứ và hợp pháp.
Tại phiên toà, đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự có
quyền bổ sung chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị của mình.
Những quy định này cho thấy chủ trơng đổi mới hoạt động t pháp của
Đảng và Nhà nớc ta đã đợc thể chế hoá. Đó là kết quả của việc mở rộng quyền

dân chủ trong hoạt động t pháp và vai trò của đơng sự, của những ngời tham gia
tố tụng khác trong việc cung cấp chứng cứ cho Toà án, thực hiện nghĩa vụ chứng
minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.5.3.3. Tiến hành hỏi tại phiên tòa
Sau khi HĐXX nghe xong lời trình bày của các bên đơng sự, việc hỏi từng ngời về từng vấn đề của vụ án đợc tiến hành ngay. Theo quy định tại điều 222 BLTTDS,
các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình hỏi tại phiên tòa gồm có: các thành viên
của HĐXX, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự, đơng sự, những ngời
tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên nếu có. Trình tự hỏi từng ngời về từng vấn đề
của vụ án đợc tiến hành theo thứ tự chủ tọa phiên tòa hỏi trớc, rồi đến Hội thẩm nhân
dân, kế đến là ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự, rồi đến những ngời
tham gia tố tụng khác. Trờng hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa thì Kiểm sát
viên sẽ tiến hành hỏi sau đơng sự.

24


Việc hỏi tại phiên tòa đợc tiến hành riêng cho từng ngời, xong ngời này mới
đến ngời khác (các Điều 223, 224, 225 và 226 BLTTDS). Các câu hỏi đợc đặt ra
phải liên quan đến vụ án và về những vấn đề đơng sự, ngời bảo vệ của đơng sự trình
bày cha rõ. Đơng sự đợc hỏi có thể tự trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đơng sự trả lời thay, sau đó đơng sự bổ sung. Mục đích của tố tụng hỏi tại
phiên toà là để xem xét, thẩm tra các tài liệu, chứng cứ của vụ án, thông qua đó làm
sáng tỏ các tình tiết của vụ án, nhất là những vấn đề của vụ án mà các bên đơng sự
còn có các ý kiến khác nhau. Việc hỏi tại phiên toà đợc thể hiện rõ tại các Điều
223, 224, 225, 226, 230 BLTTDS .
Điều 223 BLTTDS quy định việc hỏi nguyên đơn nh sau:
Trong trờng hợp có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi riêng từng nguyên đơn.
Chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày cha rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc
mâu thuẫn với những lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị

đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Nguyên đơn có thể tự mình trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp nguyên đơn trả lời thay cho nguyên đơn và sau đó nguyên đơn trả lời bổ sung.
Điều 224 BLTTDS quy định việc hỏi bị đơn nh sau:
Trong trờng hợp có nhiều bị đơn thì phải hỏi riêng từng bị đơn;
Chỉ hỏi bị đơn về những vấn đề mà ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị đơn, bị đơn trình bày cha rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với
những lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của nguyên đơn, ngời
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Bị đơn có thể tự mình trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị
đơn trả lời thay cho bị đơn và sau đó bị đơn trả lời bổ sung.
Điều 225 BLTTDS quy định việc hỏi ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
nh sau:
Trong trờng hợp có nhiều ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì phải
hỏi riêng từng ngời;
Chỉ hỏi ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về những vấn đề mà họ, ngời
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày cha rõ, có mâu thuẫn với nhau
hoặc mâu thuẫn với những lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày

25


×