Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Xác định hàm lượng photpho và một số nguyên tố vi lượng, đất hiếm đi kèm trong mỏ photphorit hương khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.94 KB, 70 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Hoàng thị minh

Xác định hàm lợng photpho
và một số nguyên tố vi lợng, đất hiếm
đi kèm trong mỏ photphorit Hơng Khê Hà Tĩnh
chuyên ngành: Hóa vô cơ
mã số: 60.44.25

luận văn thạc sĩ hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Quốc thắng

Vinh - 2006


Lời cảm ơn
Luận văn này đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hoá Vô cơ Khoa Hoá học - Trờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt,
Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến:
- TS. Nguyễn Quốc Thắng đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
- TS. Nguyễn Hoa Du, PGS.TS. Nguyễn Điểu, PGS.TS. Phan Văn
Tờng, PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học,
Ban chủ nhiệm Khoa Hoá học - Trờng Đại học Vinh cùng các thầy giáo,


cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm Khoa Hóa học đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp đầy đủ hoá chất, thiết bị trong suốt
quá trình nghiên cứu.
Xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm 2006.
Tác giả
Hoàng Thị Minh


3

Mở đầu
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và sử dụng các nguyên tố vi lợng và các nguyên tố đất hiếm vào trồng trọt và chăn nuôi đã đợc rất nhiều nớc
trên thế giới quan tâm nh Mỹ, Brazin, Austraylia, Trung Quốc, ấn Độ,
Philippin... Các nghiên cứu theo hớng này đã mang lại một số kết quả tốt trong
việc làm tăng năng suất và chất lợng các sản phẩm nông nghiệp (có những loại
cây trồng năng suất tăng 200%). Ví dụ xeri và lantan làm tăng trọng lợng chất
xanh, năng suất và lợng đờng tuyệt đối trong cây ăn quả, samari không những
làm tăng sự phát triển của cây mà còn làm tăng hàm lợng đờng rõ rệt (tăng
123% so với đối chứng)... Ngoài ra, các nguyên tố đất hiếm còn làm tăng sự
phát triển của bộ rễ và tăng tính kháng bệnh cho cây trồng....
Gần đây, cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tổ chức và chủ
trì những chơng trình, dự án hợp tác nghiên cứu về lơng thực, thực phẩm và
đang triển khai các chơng trình hợp tác nghiên cứu trong thời gian 2006 2010 về điều tra sự phân bố các nguyên tố vi lợng và đất hiếm thông qua các
hợp đồng nghiên cứu (Research Contracts).
Từ đầu năm 1990, các nguyên tố đất hiếm đã đợc viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam, viện Nông hoá Thổ nhỡng và một số trờng đại học rất quan
tâm nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu và thử nghiệm lên một số loại cây
trồng và vật nuôi cho các kết quả khá tốt. Hiện nay một số tỉnh nh Đồng Nai,

Bình Dơng, Lâm Đồng đang có những đề tài khoa học đi theo hớng này và
áp dụng cho một số cây ăn quả đặc sản của địa phơng.
Hà Tĩnh có nhiều loại cây ăn quả đặc sản nh bởi Phúc Trạch, cam bù Hơng Sơn, Trong đó, bởi Phúc Trạch là một sản phẩm đặc sản của Hà Tĩnh đã
có thơng hiệu ở thị trờng trong nớc. Giống bởi này chỉ đợc trồng ở Xã Phúc
Trạch huyện Hơng Khê mới cho chất lợng và hiệu quả kinh tế cao. Khi nhân
sang các vùng lân cận thì năng suất và chất lợng giảm. Điều này có thể có
nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố thổ nhỡng. Trong thổ nhỡng, các
nguyên tố vi lợng và đặc biệt là các nguyên tố đất hiếm đóng vai trò rất quan
trọng. Từ trớc đến nay đã có nhiều đề tài, dự án nhằm bảo tồn và nhân rộng
giống bởi quí này, nhng kết quả đạt đợc cha cao.
Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định
chắc chắn rằng việc hình thành nên phẩm chất đặc biệt của các sản phẩm đặc
sản ở các địa phơng có liên quan với hàm lợng và tỉ lệ của các nguyên tố vi lợng và các nguyên tố đất hiếm trong đất ở các vùng đó. Chúng tôi cho rằng


4
chất lợng bởi Phúc Trạch có thể do ảnh hởng của các nguyên tố trên tạo nên,
vì các nguyên tố này thờng đi kèm với quặng photphorit và photphat.
Tuy nhiên, ở Hà Tĩnh vấn đề nghiên cứu các nguyên tố vi lợng còn rất ít
ỏi, đặc biệt là các nguyên tố đất hiếm hầu nh cha đợc nghiên cứu. Vì vậy,
chúng tôi chọn đề tài: "Xác định hàm lợng photpho và một số nguyên tố vi lợng, đất hiếm đi kèm trong mỏ photphorit Hơng Khê - Hà Tĩnh" làm nội
dung luận văn cao học thạc sĩ.
Đề tài này đặt ra là cần thiết vì nó vừa mang ý nghĩa khoa học vừa
mang tính thực tiễn. Đặc biệt, kết quả của đề tài có thể giúp góp phần mở
rộng diện tích trồng giống bởi quí là bởi Phúc Trạch và một số cây ăn quả
khác ở Hà Tĩnh.
Thực hiện đề tài này chúng tôi giải quyết các vấn đề sau:
1. Xác định hàm lợng photpho (P2O5) trong mỏ photphorit Hơng Khê Hà Tĩnh và một loại phân lân trên thị trờng (lân Lâm Thao- PhúThọ).
2. Xác định hàm lợng Cu, Zn, Mn, Mo trong mỏ photphorit Hơng Khê
và trong một loại phân lân trên thị trờng bằng phơng pháp trắc quang, phơng

pháp quang phổ phát xạ nguyên tử, phơng pháp kích hoạt nơtron.
3. Xác định các nguyên tố đất hiếm bằng phơng pháp quang phổ phát xạ
nguyên tử, phơng pháp kích hoạt nơtron.
4. Từ các kết quả phân tích trên rút ra những so sánh, nhận xét cần thiết.
Chơng 1

TổNG QUAN
1.1. Các dạng tồn tại của photpho trong tự nhiên, các nguyên tố đi kèm
trong quặng photphorit [58, 24, 4]
Photpho là nguyên tố rất phổ biến trong thiên nhiên, chiếm khoảng
0,04% tổng số nguyên tử của vỏ Trái đất. Photpho có vai trò rất quan trọng đối
với sự sống cả với động vật và thực vật. Photpho có ở trong thành phần của
những chất tham gia vào những quá trình sinh học quan trọng của động vật và
thực vật. Photpho trong đất đợc thực vật hấp thụ dới dạng muối vô cơ và tích
tụ lại chủ yếu ở hạt và quả. Trong động vật, photpho tích tụ chủ yếu ở răng, xơng và mô thần kinh. Photpho chiếm 1,16% khối lợng của cơ thể ngời. Để
đảm bảo sự sinh trởng và phát triển của thực vật ngời ta phải bổ sung cho đất
một lợng lớn phân lân (phân photpho) cùng với phân đạm, phân kali. Photpho


5
có khá nhiều trong phomat, lòng đỏ trứng, đậu,...Đó cũng là nguồn thức ăn
cung cấp photpho cho con ngời.
Trong thiên nhiên photpho tập trung dới hai khoáng vật chính là
photphorit {Ca3(PO4)2} và apatit {Ca5X(PO4)3} (trong đó X là Flo, đôi khi là
Cl hoặc OH). Nớc ta có mỏ apatit với trữ lợng lớn ở Lào Cai, ngoài ra còn có
một số mỏ photphorit với trữ lợng ít hơn ở một số tỉnh miền trung nh Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình...[58, 24]
Photphorit là những quặng lân thiên nhiên vô định hình, có nguồn gốc
trầm tích, chủ yếu là trầm tích biển. Tỷ lệ lân (P2O5) trong photphorit từ 5 đến
35%. Những loại quặng thông thờng nhất chứa từ 18% đến 22% P2O5. Khác

với apatit, photphorit thờng có chứa cacbonat (từ 2,5% đến 10% có khi chứa
đến 20% CO32-) và ít nhiều chất hữu cơ. Do đó cấu trúc của của photphorit thờng là xốp hơn và dễ tán bột hơn apatit. Photphorit Việt Nam nói chung rất
giàu Fe2O3 và Al2O3 (sesquiôxit) [4]. Ngay trong những mẫu quặng tốt có tỷ lệ
lân cao cũng khó tìm thấy những mẫu có chứa tổng số Fe 2O3 và Al2O3 dới
10%. Một điều đáng chú ý là nhiều loại photphorit Việt Nam nằm trong các
vỉa đá vôi nhng tỷ lệ vôi rất ít. Trừ những loại quặng hộc đặc biệt tốt có chứa
30% CaO hoặc hơn nữa, phần lớn quặng photphorit Việt Nam có tỷ lệ CaO
không cao hơn 20%, do đó có ý kiến cho rằng trong photphorit Việt Nam chất
lân chủ yếu ở vào thể hợp chất photphat sắt nhôm, chứ không phải canxi
photphat.
Riêng tỷ lệ SiO2 trong photphorit thay đổi với giới hạn rộng. Nói chung
tỷ lệ lân càng cao thì tỷ lệ SiO 2 càng thấp và ngợc lại. Trong các lọai
photphorit đất (là photphorit có hàm lợng P2O5 từ 4% đến 16%) tỷ lệ SiO 2
thờng cao hơn 30%.
Hàm lợng chất hữu cơ trong photphorit Việt Nam thờng chiếm tỷ lệ nhỏ
hơn 10%, nhng trong một số loại photphorit đất chứa từ 6-14% P 2O5 có khi
có tỷ lệ chất hữu cơ đến 20%. Tùy thuộc vào hàm lợng chất hữu cơ, màu sắc
của photphorit thay đổi từ xám đến đen sẫm, hoặc đỏ nâu sẫm.
Magiê cũng là một nguyên tố hay đi kèm trong quặng photphorit. Nhiều
nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng: Tỷ lệ MgO trong photphorit
Việt Nam rất thấp, thay đổi từ 1 - 2%, do đó trong nhiều trờng hợp khi sử
dụng photphorit làm phân thì ngời ta thờng bón kèm với bột đôlômit hoặc một
loại phân magie khác để nâng cao hiệu lực phân lân.


6
Tỷ lệ flo trong các mẫu photphorit ở Việt Nam nói chung không cao lắm
(thờng thấp hơn 0,1%), tỷ lệ flo cao nhất cũng chỉ đến 0,3%.
Nh vậy canxi, sắt, silic, magie, flo là những nguyên tố thờng đi kèm với
quặng phophorit. Ngoài ra còn có một số nguyên tố khác nữa nhng với hàm lợng nhỏ nh: titan, mangan, sắt, molipđen, bari, đồng, kẽm và các nguyên tố

đất hiếm. Mặc dù chiếm hàm lợng nhỏ nhng có một số nguyên tố vi lợng và
đất hiếm lại đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng, hoạt
tính sinh học của quặng photphorit, chúng là những nguyên tố khoáng không
thể thiếu đối với cây trồng. [4]
1.2. Giới thiệu mỏ photphorit Hơng Khê - Hà Tĩnh [21]
Đợc phát hiện, điều tra và đánh giá trữ lợng vào năm 1965 cùng với các
mỏ Khe Net, Kim Lã, Tân ấp (Quảng Bình). Mỏ photphorit Hơng Khê - Hà
Tĩnh có tọa độ địa lý là: Vĩ độ: 1800600; Kinh độ: 16504730
Đặc điểm địa chất vùng: Photphorit tích đọng trong các hang Korst của
đá vôi hệ tầng Bắc Sơn.
Đặc điểm địa chất của mỏ: Các hang chứa photphorit dài 15 đến 70m,
rộng 1 đến 15m. Bề dày lớp photphorit từ 0,5 đến 1m. Phophorit màu xám,
xám vàng có lẫn CaO khoảng 3,36%, MgO khoảng 0,172%. Quặng đã bị khai
thác khá nhiều. Quặng trên sờn núi phân bố trên diện tích khoảng 1200m 2,
dày 4 ữ 5m. Trữ lợng dự tính 252 tấn quặng (tơng ứng với 39,4 tấn P2O5).
1.3. Chức năng sinh lý của photpho đối với cây trồng [14, 16, 29, 18]
1.3.1. Khả năng hấp thụ và vận chuyển photpho của thực vật [14]
Thực vật hấp thụ photpho dạng photphat vô cơ, thờng là các ion hóa trị 1
và 2 nh H2PO4- và HPO42-, cây họ đậu có thể hấp thụ cả ion hóa trị 3 (PO43-)
hoặc muối của axit metaphotphoric (HPO3), axit pirophotphoric (H4P2O4), sự
hấp thụ photpho phụ thuộc pH môi trờng. Theo các nghiên cứu của Biddulph
và Woodbridge (1952) cho thấy ở cây họ đậu hấp thụ photpho tốt nhất ở
pH = 4 - 6, khi trị số pH thấp (<7) cây hấp thụ ion H 2PO4- và khi pH >7 cây
hấp thụ dạng HPO42-. Sự hấp thụ photpho ít bị ảnh hởng bởi các ion kim loại
khác trừ magie. Trong quá trình hấp thụ và vận chuyển photpho việc cung cấp
magie cho cây có ý nghĩa lớn. Tác giả Truoc và cộng sự (1947) xem magie nh
chất mang của photpho, các tác giả này đã nghiên cứu trên cây lúa nớc và thấy
rằng nếu tăng lợng magie thì việc hấp thụ photpho rất thuận lợi và ngợc lại



7
photpho cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cây hấp thụ magie. ở lá cây thiếu
magie thì hàm lợng photpho cũng thấp (Gartel-1959). Vì vậy, khi bón photpho
đồng thời bón thêm magie. Nồng độ photpho ở tế bào rễ cũng nh ở trong dịch
(mạch gỗ) cao hơn dung dịch ngoài từ 100 đến 1000 lần (Russell và Barber-1960) [14]. Nói chung cây xanh chứa lợng lớn photpho, ở lá già chứa nhiều
photpho ở dạng vô cơ, còn ở lá non chứa khá nhiều photpho trong các liên kết
hữu cơ, đặc biệt photpho trong các axit nucleic. Bón phân giàu nitơ cũng làm
tăng hàm lợng photpho trong axit nucleic. Trong điều kiện bình thờng ion
photphat có trong dung dịch đợc rễ cây hút rất nhanh.
Các nghiên cứu cho thấy ở rễ cây, phần lớn các photphat vô cơ đợc
chuyển hóa thành liên kết hữu cơ. Haber và Tolbert (1959) [14] nhận xét rằng
ở giai đoạn hạt nảy mầm khi bắt đầu ra rễ, cây đã hấp thụ photphat vô cơ và
chuyển nhanh thành photphorilcholin và photpholipit. Jackson và Hagen
(1960) nhận thấy trong rễ lúa mạch đã cắt rời trong 10 phút có khoảng 80%
photphat đợc hấp thụ đã tham gia vào quá trình trao đổi chất. Photpho đợc liên
kết trong thời gian ngắn thờng là dạng gluco 1- photphat và uridin diphotphat - glucose. Những liên kết photpho hữu cơ trong cơ thể thực vật là
các photphat ester, từ đó xây dựng nên phân tử axit nucleic và photpholipit.
Photpho là bạn đồng hành của nitơ. Hai nguyên tố này thờng phân bố giống
nhau trong cây. Nói chung, lợng photpho trong cơ quan sinh sản (hạt) thờng
cao hơn các cơ quan dinh dỡng nhiều.
1.3.2. Chức năng sinh lý của photpho [14, 16, 29, 18]
Photpho có vai trò sinh lý vô cùng quan trọng trong sự sống của sinh vật.
Ngoài tác động đến tính chất hóa lý hệ keo nh các ion khác, photpho ở
dạng vô cơ liên kết với các ion kim loại tạo nên hệ thống đệm bảo đảm độ pH
trong tế bào chỉ xê dịch trong một phạm vi nhất định từ 6 - 8, đây là điều kiện
rất quan trọng đối với hoạt động của các hệ men và sự tiến hành các quá trình
trao đổi chất.
Chức năng chính của photpho là tham gia vào việc hình thành nên nhiều
hợp chất hữu cơ có cấu trúc và vai trò nh những khâu chuyển hóa trung gian
hoặc những chất có ý nghĩa then chốt trong trao đổi năng lợng và trao đổi

chất.
Photpho là thành phần bắt buộc của các hợp chất hữu cơ tạo nên cấu trúc
tinh tế của chất sống nh photphoproteit, nucleotit, photphatit. Photpho có tác


8
dụng tích cực đến quá trình trao đổi nớc, nó ảnh hởng đến sự hình thành các
nhóm chất rất a nớc. Sự có mặt của photpho trong các hợp chất hữu cơ nh các
loại đờng (ở hạt đậu chứa 0,17% hexomonophotphat và 0,14%
fructodiphotphat, ở củ khoai tây lợng glucozo - 6 - photphat đạt tới 3,5% trọng
lợng khô), các axit amin đợc hoạt hoá làm tăng hoạt tính hoá học của các chất
này lên rất nhiều khiến chúng dễ dàng tham gia trong các chu trình chuyển
hoá phức tạp trong tế bào sống (quá trình đờng phân, chu trình cavin, chu
trình sinh tổng hợp protein). Đặc biệt sự có mặt của photpho trong các chất
hữu cơ có hoạt tính sinh học cao nh cofecmen (NAD, NADP, flavin,...), các
sinh tố (B1, B6,..), các kích thích tố, chứng tỏ thêm rằng photpho có ý nghĩa
hệ trọng trong sự điều tiết các quá trình trao đổi chất phức tạp, đặc biệt là các
quá trình tổng hợp cũng nh quá trình phân giải ôxy hoá - khử, ngoài chức
năng xây dựng nên chất nguyên sinh.
Ngoài vai trò trung tâm trong trao đổi chất, photpho cũng có ý nghĩa rất
quan trọng đối với các quá trình trao đổi năng lợng. Các hợp chất chứa
photpho có liên kết cao năng nh hệ thống ADP, ATP; UDP - UTP; XDP - XTP
có vai trò chủ yếu trong quá trình tích lũy năng lợng và chuyển hóa năng lợng,
trong các quá trình quang hợp và hô hấp, đóng góp tích cực trong mọi quá
trình liên quan tới sự sử dụng năng lợng nh các quá trình sinh tổng hợp
protein, quá trình khử nitrat, cố định nitơ,...
Khi trong môi trờng thiếu photpho các quá trình trao đổi chất bị rối loạn.
Photpho tạo các dạng hợp chất giàu năng lợng, nếu nguyên tử hiđro trong
nhóm cacboxyl, nhóm enol hay nhóm amino đợc thay thế bằng nguyên tử
photpho thì tạo đợc các hợp chất giàu năng lợng hơn.

Đối với quá trình quang hợp, photpho có ảnh hởng sâu sắc đến mọi khâu
quan trọng (sự tổng hợp các sắc tố , quá trình photphorin hoá quang hợp, quá
trình tạo nên các hợp chất hữu cơ trong pha tối quang hợp). Photpho cũng có
tác động đến tốc độ phân giải các chất hữu cơ cũng nh hiệu quả năng lợng (tỷ
lệ ATP thu đợc) của quá trình hô hấp.
Những nghiên cứu gần đây cũng đã cho thấy photpho có ảnh hởng sâu
sắc đến quá trình trao đổi nớc và khả năng chống chịu của cây (chịu nóng,
chịu hạn, chịu rét). Chẳng hạn theo Alechxayep và Guxep (1957), liều lợng và
thời kì bón lân có ảnh hởng rõ rệt đến sức hút, áp suất thẩm thấu, lợng chứa
các chất a nớc (nucleoproteit) và lợng nớc liên kết keo trong mô. Theo các tác


9
giả trên, việc bón lân sớm (lúc gieo hạt, lúc cây nẩy mầm, trớc lúc đẻ nhánh)
hoặc bón phối hợp đạm và lân sớm (lúc gieo hạt theo tỷ lệ

2P
) là một biện
N

pháp có ảnh hởng tốt nhất đến chế độ nớc và tính chịu hạn của cây.
Nhiều tài liệu chứng tỏ phân lân có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trởng, làm cây ra hoa kết quả sớm hơn.
Photpho có ảnh hởng mạnh mẽ đến mọi quá trình trao đổi chất cơ bản
trong cây. Thực tế đã cho thấy phân lân có tác dụng mạnh mẽ đến việc tăng lợng đờng trong mía, tinh bột trong khoai và các loài ngũ cốc. Đặc biệt,
photpho có ảnh hởng sâu sắc đến mọi khâu của quá trình trao đổi nitơ. Các vi
khuẩn sống tự do và cộng sinh, các tảo xanh, bèo dâu có khả năng cố định
nitơ tự do đều đòi hỏi cung cấp đầy đủ phân lân mới phát triển bình thờng.
Phân tích cho thấy tảo xanh phát triển mạnh mẽ nhất lúc nồng độ P 2O5 (qui
đổi) trong nớc ruộng quãng 0,5 - 1g/lit. Thí nghiệm tiến hành ở bộ môn sinh
lý thực vật Đại học s phạm Hà Nội II cho thấy chỉ bón lân (2kg supephotphat

cho 1 sào trong 5 ngày) tảo xanh cũng có thể sinh sôi 2- 4 lần trong 5 - 7 ngày,
đồng thời tỷ lệ đạm tăng lên đáng kể (so với không bón hoặc bón mức thấp
hơn). Theo Đào Thế Tuấn (1964) [14]1kg P2O5 bón cho bèo dâu làm tăng 12kg nitơ và cho cây họ đậu làm tăng từ 0,6 - 2,5 kg nitơ nếu bón dới dạng
supephotphat và 0,3 - 1kg nitơ nếu dới dạng apatit. Phân lân có hiệu lực mạnh
nhất đối với các loại cây phân xanh họ đậu nh điền thanh, đậu tơng, lạc và
nhiều cây trồng khác. Photpho cũng có ảnh hởng đến các khâu khử nitrat
(Eckerson 1931, Haas 1936 ) và đặc biệt là quá trình tổng hợp prôtein. Các
tài liệu thu thập đợc trong nớc cũng nh nớc ngoài chứng tỏ photpho có tác
động rõ rệt đến thành phần các axit amin và lợng chứa của prôtit trong nhiều
loại cây trồng
Khi trong môi trờng dinh dỡng thiếu lân, ngời ta thờng thấy không những
quá trình tổng hợp các hợp chất có giá trị dinh dỡng cao bị ức chế mà sự phân
giải chúng lại xúc tiến mạnh mẽ, khiến các sản phẩm giản đơn tích tụ lại và có
thể thấm qua màng nguyên sinh nghèo lân mà thoát ra ngoài (Xmiecnop
1962). Rõ ràng photpho không những có ảnh hởng rõ rệt đến sản lợng mà còn
đến phẩm chất của cây trồng. Do ý nghĩa sinh lý đặc biệt quan trọng của lân
đối với cây trồng nên từ lâu ngời ta đã chú ý đến việc sản xuất và sử dụng
phân lân vì trữ lợng của lân trong đất thờng thấp và phần nhiều ở dạng khó


10
tiêu nh FePO4, AlPO4 (ở đất chua), Ca3(PO4)2 CaFe2 (ở đất trung tính và kiềm).
Nhu cầu lân của cây trồng nói chung rất lớn (chẳng hạn đối với lúa muốn thu
hoạch 100 kg thóc cần khoảng 1kg P2O5) nên song song với việc tận dụng
khai thác mọi nguồn phân lân chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu cơ sở sinh lý
cho biện pháp bón lân hợp lý đối với từng loại cây trồng khác nhau.
1.4. Phân lân và vai trò của phân lân đối với cây trồng
1.4.1. Giới thiệu một số loại phân lân [17, 24, 10, 18, 4]
Vì cây trồng chỉ đồng hoá photpho dạng dung dịch muối vô cơ nên giá trị
của phân lân đợc biểu thị bằng tỷ số:

P2O5 tan trong nớc+P2O5 không tan trong nớc nhng tan trong dd amônixitrat
P2O5 tổng số

Tỷ số này càng cao phân lân càng có giá trị.
1.4.1.1 Photphorit nghiền: (16- 18% P2O5) và apatit nghiền (30- 38%
P2O5) có hàm lợng photpho cao nhng là những hợp chất không tan trong nớc.
Cây chỉ có thể đồng hoá đợc chúng khi chúng chuyển từ muối trung hoà thành
muối axit. Quá trình chuyển hoá đó xảy ra trong đất có môi trờng axit cho nên
dạng phân bón này thích hợp với đất chua. Dạng phân này đợc sản xuất một
cách rất đơn giản: sấy khô apatit hay photphorit rồi nghiền thành bột càng mịn
càng tốt.
1.4.1.2. Prexipitat (33- 40% P2O5): Có thành phần chính là CaHPO4.
Muối mônôhiđrô photphat này có thể tan không những trong axit mạnh mà cả
trong axit yếu nh axit xitric. Prexipitat có thể dùng làm phân bón không
những cho đất chua mà cả đất có môi trờng trung tính nữa vì nó có thể tan đợc
nhờ axit do rễ cây tiết ra. Prexipitat đợc sản xuất bằng cách dùng vôi tôi hay
đá vôi trung hoà axit photphorit, sản phẩm thu đợc là CaHPO4.2H2O
1.4.1.3. Supephotphat đơn (14- 20% P2O5): Có thành phần chính là
Ca(H2PO4)2 và CaSO4 trong đó muối đihiđrôphotphat dễ tan trong nớc nên cây
có thể đồng hoá đợc, còn CaSO4 không tan và không có tác dụng gì đối với
cây trồng. Supephotphat đơn đợc sản xuất bằng cách cho apatit hay photphorit
đã nghiền nhỏ tác dụng với axit sunfuric đặc.
Nhà máy supe photphat Lâm Thao (Phú Thọ) đợc xây dựng từ năm 1960,
hiện nay đã mở rộng có công suất 70 vạn tấn supe photphat đơn trong một


11
năm. Nhà máy supephotphat Long Thành (Đồng Nai) mới xây dựng mấy năm
gần đây có công suất 15 vạn tấn/ năm đợc sản xuất theo nguyên tắc trên.
1.4.1.4. Supephotphat kép (40- 50%P2O5): Là loại phân đợc sử dụng

rộng rãi hơn. Trong supephotphat kép ngời ta đã loại đi CaSO4 để nâng cao
hàm lợng photpho trong phân và giảm bớt công vận chuyển. Sở dĩ dạng phân
lân này đợc gọi là supephotpat kép vì quá trình sản xuất nó gồm hai giai đoạn:
điều chế axit photphorit và điều chế canxiđihiđrôphotphat. Để điều chế H 3PO4
ngời ta có thể thay thế H2SO4 bằng HNO3 hoặc đối với những nớc giàu có
năng lợng điện ngời ta đi từ apatit đến photpho rồi đến H3PO4.
Supephotphat đơn và supephotphat kép chứa một lợng axit nên dễ làm
hỏng bao bì và dụng cụ bằng sắt, phân ít hút ẩm nhng có thể bị nhão và vón
cục, dễ tan trong nớc, cây dễ đồng hoá, hiệu quả nhanh, bón lót, bón thúc đều
tốt, có thể bón cho đất chua, trung tính và kiềm.
1.4.1.5. Phân lân nung chảy (12- 14%P 2O5) hoặc phân thuỷ tinh: Là
một hỗn hợp photphasilicat của canxi và magie gồm chủ yếu
4(Ca,..,Mg)O.P2O5 và 5(Ca,.. Mg)O.P2O5.SiO2. Phân lân nung chảy không tan
trong nớc nhng tan trong dung dịch 20% axit xitric nên dùng rất thích hợp với
đất chua. Ngoài nguyên tố photpho còn có thêm hai nguyên tố dinh dỡng là
canxi và magie và một lợng ít các nguyên tố sắt, mangan, đồng, molipđen.
Phân lân nung chảy đợc sản xuất bằng cách nung chảy hỗn hợp apatit đá xà
vân (thành phần chính là magiesilicat 3MgO.2SiO2.2H2O) ở nhiệt độ cao trong
lò điện rồi làm lạnh đột ngột bằng nớc, sản phẩm thu đợc ở dạng những hạt
vụn trong suốt nh thuỷ tinh nên đợc gọi là phân thuỷ tinh. Sản phẩm này đợc
sấy khô và nghiền thành bột mịn. Một vài nhà máy nhỏ ở nớc ta (Văn Điển,
Sơn Tây, Hàm Rồng) sản xuất phân lân nung chảy bằng cách nung chảy hỗn
hợp apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng kiểu lò cao.
1.4.1.6. Phân lân hữu cơ vi sinh: Ngời ta dùng nhiều loại men vi sinh để
chuyển hoá hỗn hợp than bùn và photphorit thành dạng đạm và lân mà cây có
thể đồng hoá đợc, loại phân hữu cơ vi sinh này có hiệu quả tốt ở đồng ruộng
nớc ta.
Ngày nay, có xu hớng sản xuất những loại phân phức hợp chứa đồng thời
một số nguyên tố dinh dỡng nh amophot là hỗn hợp của NH 4H2PO4 và
(NH4)2HPO4 chứa 10- 12% N và 47- 52% P 2O5, điamophot (NH4)2HPO4 chứa



12
18- 21%N và 50- 54%P2O5, nitrophotka là hỗn hợp của amophot và KNO 3
chứa 12- 16%N, 12- 16%P2O5 và 12- 16% K2O.
1.4.2. Vai trò của phân lân đối với cây trồng [6, 58, 18]
Các muối của axit photphoric đợc dùng làm phân bón vì thực vật chỉ
đồng hoá đợc photpho của đất dới dạng dung dịch muối vô cơ. Nguyên tố
photpho là nguyên tố cần thiết để tạo ra các tế bào, đặc biệt là tế bào cơ quan
sinh sản, sinh hạt. Trong thời kỳ bắt đầu lớn, photpho tham gia vào quá trình
quang hợp, ở quá trình này glucôphotphat đợc tạo ra làm nguyên liệu để tổng
hợp tinh bột trong cây, trong hạt. Đủ photpho cây sai quả, nhiều hạt, quả to,
mẩy hạt, chín sớm. Thiếu photpho cây mềm, rễ ít, lá và hoa có màu đỏ, nhỏ và
khô héo, quả chín muộn.Thiếu photpho lúa đẻ ít nhánh, hạt lép, nhiều rơm, lá
quăn, sâu nấm nhiều.
Tuy nhiên, lợng photpho trong đất là hữu hạn, trên đất trồng lâu năm
photpho dần dần ít đi và có thể không đủ cung cấp cho cây trồng, lúc đó sẽ
dẫn đến tình trạng thiếu photpho và có những tác hại đối với cây trồng nh đã
nói ở trên. Do đó, phân lân có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng, cung
cấp đủ photpho cho cây trồng lúc cần thiết. Mỗi loại phân lân thích hợp cho
một giai đoạn phát triển nhất định của cây, có thể dùng để bón lót hoặc bón
thúc tuỳ thuộc vào tính chất của phân và nhu cầu của cây. Ngoài ra, phân lân
còn có vai trò cung cấp lợng photpho dự trữ cho cây, giúp cây luôn phát triển
trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Tóm lại: Phân lân có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng. Nó là nguồn
cung cấp photpho, đảm bảo cho cây trồng sinh trởng, phát triển tốt và tăng
năng suất mùa vụ.

1.5. Vai trò của các nguyên tố đất hiếm và nguyên tố vi lợng đối với cây trồng
1.5.1. Vai trò chung của nguyên tố vi lợng đối với cây trồng

I.5.1.1. Liên quan của nguyên tố vi lợng và men [14, 43, 29, 15]
Việc phát hiện ra mối liên quan khăng khít giữa các nguyên tố vi lợng và
các hệ men đã giúp chúng ta hiểu rõ đợc cơ chế tác dụng và nguyên nhân của


13
hoạt tính sinh học mạnh mẽ của nhóm các nguyên tố này, đồng thời nó cũng
thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành sinh hoá học.
Các nghiên cứu cho thấy việc hình thành phức chất giữa men và kim loại
làm tăng hoạt tính xúc tác của kim loại đó lên gấp bội. Ngợc lại các kim loại
cũng có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt tính xúc tác của prôtein mang men và
nhóm hoạt động của men. Nhiều kim loại nh đồng, kẽm đóng vai trò trực tiếp
trong các chuyển hoá hoá học, nh trong quá trình chuyển điện tử trong các hệ
thống men ôxi hoá- khử. Chúng là thành phần bắt buộc cấu trúc nên nhóm
hoạt động của phân tử men. Trong trờng hợp này, các nguyên tố vi lợng đợc
liên kết một cách bền chắc với men và có tính chất đặc trng không thể thay thế
đợc bằng những kim loại khác. Ngời ta thờng gọi những men nh vậy là men
kim loại thật sự. Ví dụ: các xytocrôm, catalaza, tyrozinaza, laccaza...chứa
đồng. Ngoài ra, rất nhiều kim loại là tác nhân hoạt hoá không đặc trng của
hàng loạt các hệ men khác nhau. Trong trờng hợp này kim loại đợc liên kết
không bền với men, chúng thờng đóng vai trò là cầu nối giữa nhóm hoạt động
của men với protein mang men hoặc giữa men với nguyên liệu tác động của
chúng. Trong các trờng hợp khác, việc liên kết với kim loại có thể làm ảnh hởng
đến độ bền của các liên kết trong nguyên liệu, đến việc tăng điện tích, do đó ảnh
hởng đến pH thích hợp của men và có thể gây ra sự tăng nồng độ OH - ở một số
điểm giúp quá trình thuỷ phân và nhiều loại chuyển hoá khác diễn ra dễ dàng.
Gần đây ngời ta thấy một số nguyên tố vi lợng mặc dù ở trạng thái tự do trong
dung dịch có ảnh hởng kích thích hoạt động của men. Rất có thể một lợng ion tự
do nhất định trong môi trờng cần để bảo đảm sự hình thành phức chất men kim
loại có hoạt tính cao.

1.5.1.2. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đối với quá trình hô hấp
[14, 43, 29, 15]
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy các nguyên tố vi lợng có ảnh hởng
mạnh mẽ đối với quá trình trao đổi chất và năng lợng trung tâm ở tế bào là hô
hấp. Trớc hết, các nguyên tố vi lợng tham gia tích cực trong chặng đờng phân
cũng nh trong chặng phân huỷ yếm khí của các nguyên liệu hữu cơ. Các
nguyên tố vi lợng là thành phần cấu trúc bắt buộc của các hệ enzim ôxi hoá khử tham gia trong chuỗi hô hấp (hệ xitocrom chứa Fe,....). nguyên tố vi lợng giúp quá trình phosphoril hoá, ôxi hoá tạo ATP trong quá trình hô hấp.


14
1.5.1.3. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đến quá trình quang hợp
[14, 43, 16, 29, 15]
Cùng với sắt, các nguyên tố vi lợng nh mangan, đồng, molipđen,...có tác
dụng thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp diệp lục, tăng cờng mối liên kết giữa
sắc tố tối quan trọng đó với prôtêin, do đó làm giảm sự phân giải của nó lúc để
cây trong bóng tối hoặc lúc gặp các điều kiện bất lợi khác. Các nguyên tố vi lợng cũng ảnh hởng đến quá trình tổng hợp carôtinôit, đến số lợng và kích thớc
lục lạp. Điều đáng chú ý là trong một giới hạn nhất định ngời ta thờng thấy có
mối tơng quan thuận giữa hàm lợng sắc tố và năng suất cây trồng.
Ngoài ra, nhiều nguyên tố vi lợng nh mangan, kẽm, đồng, molipđen,...
còn tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hợp và ảnh hởng rõ rệt đến cờng độ quá trình đó ngay cả trong trờng hợp hàm lợng sắc tố cha có gì biến
đổi đáng kể. Các nguyên tố vi lợng không những tham gia tích cực trong các
phản ứng pha sáng và việc hình thành các sản phẩm đầu tiên mà còn ảnh hởng
mạnh mẽ đến mọi khâu chuyển hoá về sau trong mọi quá trình tạo nên các sản
phẩm quang hợp khác nhau. Mặt khác, bằng phơng pháp nguyên tử đánh dấu
và các phơng pháp phân tích chính xác, các nhà khoa học đã phát hiện thấy
nhiều nguyên tố vi lợng nh kẽm, đồng, molipđen, mangan, bo,... có tác dụng
thúc đẩy quá trình vận chuyển các sản phẩm đồng hoá từ lá xuống các cơ
quan dự trữ, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp tiếp tục.
1.5.1.4. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đến chế độ nớc của cây
[14, 60, 29, 15]

Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho thấy các nguyên tố vi lợng có ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình hút nớc cũng nh thoát hơi nớc, vận
chuyển nớc và do đó ảnh hởng đến cân bằng nớc trong cây. Các nguyên tố nh
bo, mangan, kẽm, magie, đồng, molipđen,... có tác dụng làm tăng khả năng
giữ nớc, tăng hàm lợng nớc liên kết keo của mô. Điều đó có liên quan với tác
dụng của các nguyên tố này thúc đẩy quá trình tổng hợp các chất a nớc nh
prôtein, axit nuclêic và phần nào cả photphatit cũng nh sự tăng độ a nớc của
chúng.
1.5.1.5. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đến một số quá trình
chuyển hoá trong cây [43, 16, 60, 29, 15]
Các nhà khoa học đã nghiên cứu, thống kê và kết luận rằng các nguyên tố
vi lợng có ảnh hởng đến quá trình tổng hợp và biến đổi mọi nhóm chất hữu cơ


15
chủ yếu trong cây. Bởi vậy, chắc chắn rằng việc hình thành nên phẩm chất
đặc biệt của các sản phẩm đặc sản ở các địa phơng có liên quan với hàm lợng và tỉ lệ của các nguyên tố vi lợng (và các đất hiếm) trong các vùng đó
[29]. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã phát hiện ảnh hởng mạnh mẽ của các
nguyên tố vi lợng đối với quá trình trao đổi gluxit trong cây, phát hiện sự tham
gia của chúng trong các men trao đổi gluxit.
Các nguyên tố vi lợng nh bo, kẽm, đồng cũng có vai trò rất quan trọng
trong quá trình trao đổi axit nuclêic, nhất là các nguyên tố nh đồng, kẽm, sắt
còn có tác dụng lớn trong việc duy trì cấu trúc không gian bền vững của các
phân tử axit nuclêic, trong truyền đạt thông tin di truyền cho quá trình sinh
tổng hợp prôtein. Ngoài ra, một số nguyên tố vi lợng nh bo, coban, molipđen
có vai trò quan trọng trong quá trình cố định đạm của các nhóm sinh vật khác
nhau, mangan và molipđen cũng tham gia vào quá trình tổng hợp các axit
amin.
Rất nhiều tài liệu tham khảo cho thấy có mối tơng quan thuận giữa lợng
chứa các nguyên tố vi lợng nhất là mangan, kẽm với các vitamin trong các cơ
thể và mô khác nhau. Mangan, kẽm, molipđen, đồng, bo cũng có tác dụng làm

tăng hàm lợng sinh tố nhóm B (B1, B2, B6,...) ở sinh vật.
1.5.1.6. Tác động của các nguyên tố vi lợng đến quá trình sinh trởng
phát triển, khả năng chống chịu của cây [14, 29, 15]
Các nguyên tố vi lợng có ảnh hởng mạnh mẽ đến nhiều chỉ tiêu sinh trởng của cây nh tỷ lệ và tốc độ nảy mầm, chiều cao, trọng lợng tơi và khô của
cây, bề mặt đồng hoá, hệ số đẻ nhánh,... Các nhà khoa học đã phát hiện chính
xác rằng các nguyên tố vi lợng có khả năng tăng tính chịu mặn của cây trồng
trên đất ít mặn (ví dụ: bo) hoặc mặn trung bình (ví dụ: đồng). Dới tác dụng
của nguyên tố vi lợng tính thấm của tế bào đối với clo giảm xuống và tốc độ
hấp thụ photpho, kali, canxi tăng lên, đồng thời quá trình tích luỹ albumin và
glôbulin, tinh bột, đờng và những chất có tác dụng tự vệ cũng đợc xúc tiến
thêm. Nguyên nhân của các tác dụng này có thể là sự tăng cờng hoạt động các
men ôxi hoá - khử. Các nghiên cứu cũng cho thấy các nguyên tố vi lợng có tác
dụng làm tăng độ nhớt, lợng chứa keo a nớc, lợng nớc liên kết và khả năng giữ
nớc của lá, tăng độ bền của liên kết diệp lục với protêin trong lục lạp.
Một ảnh hởng có ý nghĩa thực tiễn lớn của các nguyên tố vi lợng là tăng
khả năng chống nhiều loại nấm bệnh (rỉ sắt, đạo ôn,...) của cây trồng, điều này
có thể do các nguyên tố vi lợng trong khi gây ra những biến đổi nào đó trong


16
trao đổi chất, chúng đã tạo ra môi trờng bất lợi cho nấm kí sinh hoặc do chúng
xúc tiến việc hình thành các sản phẩm polyphenol có tác dụng tự vệ cho cây
chống lại nấm bệnh.
Rõ ràng, các nguyên tố vi lợng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời
sống cây trồng, do đó việc tiếp tục tìm hiểu sâu hơn nữa về vai trò sinh lý và
nông hoá của chúng vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.
1.5.2. Dạng tồn tại của đồng, kẽm, molipđen, mangan trong quặng và chức
năng sinh lý của chúng đối với cây trồng [6,14,20,28,60,24,29,15,22]
1.5.2.1. Đồng
a. Dạng tồn tại:

Trong vỏ trái đất hàm lợng đồng là 0,01%, tồn tại dới dạng hợp chất hóa
học và đồng kim loại tự sinh. Ion đồng có thể tạo kết tủa với các anion
cacbonat, hiđrôxit,... Đồng hấp thụ các chất hữu cơ, phyllosilicat, các ôxi
ngậm nớc của nhôm, sắt, mangan. Một số khoáng vật có ý nghĩa quan trọng
trong công nghiệp là: chancopirit CuFeS2, chancozin Cu2S, covelin CuS,
malakhit CuCO3.Cu(OH)2, azurit 2Cu(OH)2,... Tỷ lệ đồng trong quặng dao
động từ 0,5 đến 2%. Quặng đồng là nguyên liệu phức hợp của nhiều nguyên
tố. Đồng đợc tách ra khỏi quặng bằng phơng pháp hoá luyện hoặc thuỷ luyện.
Ngoài ra đồng còn là nguyên tố đi kèm trong quặng apatit, photphorit,
trong đó đồng tạo ra phức chất chelat với các phân tử hữu cơ và tồn tại dới một
số dạng hợp chất vô cơ khác nh CuCO3, Cu(OH)2,...
Đồng là kim loại nặng tơng đối ít di động trong đất, trong quặng. Rất khó
chiết đồng ra khỏi đất quặng, vì trong quặng, trong đất đồng bị các tác nhân
vô cơ và hữu cơ giữ rất chặt.
Cây trồng thờng hấp thụ đồng dới hai dạng Cu2+ và Cu(OH)+, khả năng
hấp thụ bị ảnh hởng bởi một số yếu tố nhng chủ yếu là pH của môi trờng,
trong đất ít chua, trung tính hoặc kiềm yếu thì độ tan và khả năng dễ tiêu của
đồng bị giảm.
b. Chức năng sinh lý:
ý nghĩa của đồng đối với cây trồng đợc phát hiện ra cách đây trên 30
năm. Một số loài cây cần đồng một cách mạnh mẽ là các loại ngũ cốc nh ngô,
kê..., các loại đậu, các loài rau, lanh, củ cải đờng và các loại cây ăn quả. Đồng
có vai trò đặc biệt trong đời sống thực vật, nó không thể thay thế bằng một


17
hoặc bằng tập hợp các nguyên tố khác. Trong cây lợng đồng chiếm từ 1,5 đến
8,1mg/kg chất khô.
Vai trò sinh lý của đồng chủ yếu là sự tham gia vào các quá trình ôxi hoá
- khử trong cơ thể. Đồng là thành phần bắt buộc của nhiều hệ men ôxi hoákhử quan trọng nh polyphenlôxydaza, atcoocbinoxydaza, laccaza,

uriccooxydaza, xytôcrômôxydaza,..và có thể biến đổi từ Cu 2+ đến Cu+ khi trao
đổi điện tử.
Ngoài ra, đồng cũng đóng góp tích cực trong quá trình hình thành và bảo
đảm độ bền vững của diệp lục. Trong lục lạp cũng nh ti thể hàm lợng đồng thờng rất cao so với các phần khác của tế bào sống (khoảng 70% tổng số đồng
tập trung ở lục lạp).
Đồng cũng có ảnh hởng mạnh mẽ đối với các quá trình tổng hợp và
chuyển hóa gluxit, photphatit, nuclêôprotit, quá trình trao đổi prôtit, sinh tố,
kích thích yếu tố sinh trởng.
Đồng ảnh hởng đến sự thẩm thấu của các mao mạch bởi vậy nó kiểm soát
các mối quan hệ của nớc, sự thoát hơi nớc.
Đồng kiểm soát sự sản xuất ADN, ARN và sự thiếu hụt của nó làm kìm
hãm sự sinh sản ở thực vật nh sản xuất giống, tính bất thụ phấn.
Đồng tham gia tích cực trong nhiều quá trình trao đổi nitơ nh khử nitrat,
đồng hoá nitơ tự do, tổng hợp prôtein. Bởi vậy, lúc bón phân đạm nhất là ở
dạng NH4+ đòi hỏi lợng đồng cũng tăng lên, nếu không cây dễ phát sinh bệnh
thiếu đồng.
1.5.2.2. Kẽm
a. Dạng tồn tại:
Kẽm là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên, chiếm khoảng 1,5.10 -3%
thành phần vỏ Trái Đất.
Kẽm tồn tại trong một số khoáng vật chứa kẽm nh xphalerit (ZnS), zinkit
(ZnO), xmixônit (ZnCO3),... kẽm đợc tách ra khỏi quặng sunphua bằng phơng
pháp thuỷ luyện hay hoả luyện.
Sự hấp thụ kẽm từ đất của cây trồng có thể bị giảm nếu pH thấp (pH < 7)
nên các loại đất axit nhẹ dễ chiết kẽm hơn, có thể do khi giá trị pH cao làm
tăng lợng hợp chất hữu cơ trong đất nên phức kẽm với phối tử hữu cơ có thể là
một nguyên nhân của sự hoà tan kim loại này.


18

Khi đi kèm với quặng của một số nguyên tố không kim loại khác nh
photpho (quặng photphorit, apatit) thì kẽm đợc kết hợp chủ yếu với sắt và
nhôm ôxit. Tuy nhiên hàm lợng kẽm trong các quặng này là rất bé.
b. Chức năng sinh lý của Zn:
Kẽm là thành phần bắt buộc của men cacbonanhyđraza, xúc tác phản ứng:
H2CO3

CO2 + H2O

Bởi vậy nó có vai trò quan trọng trong quá trình giải phóng khí CO2 tạo ra
trong quá trình hô hấp của động vật cũng nh thực vật. Lúc thiếu kẽm, nồng độ
axit cacbonic tăng có thể gây rối loạn các quá trình trao đổi chất. Ngoài ra, kẽm
cũng tham gia tích cực trong các quá trình ôxi hoá - khử. Nó là thành phần của
các men alcoldohyđrogenaza, glutamatdehydrogenaza, lactatdehydrogenaza,
diaphoraza và tham gia trong quá trình chuyển hoá của các hợp chất chứa các
nhóm -SH là những chất có ý nghĩa điều tiết mốc thế năng ôxi hoá - khử trong
tế bào.
Kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi photpho, gluxit,
prôtein, axitnuclêic. Lúc thiếu kẽm, ion PO 43- vô cơ tích luỹ lại trong mô. Lợng chứa của Zn trong ti thể khá cao. Kẽm cũng là thành phần của men
hexokinaza. Những sự kiện đó chứng tỏ kẽm là nhân tố alđôza quan trọng
trong quá trình photphoril hoá, ôxyhoá trong tế bào. Bởi vậy, nhu cầu kẽm
càng tăng lúc tăng mức phân lân bón cho cây.
Khi thiếu kẽm, hàm lợng các amit và axit amin tự do tăng lên đột ngột,
điều đó chứng tỏ sự ức chế tổng hợp và xúc tiến phân huỷ prôtein khi thiếu
kẽm. Trong trờng hợp đó sự ức chế tổng hợp prôtein thờng đi đôi với sự giảm
sút ARN và AND và tăng hoạt tính men ribonuclêaza. Các nghiên cứu cho
thấy kẽm là thành phần của men cacboxypeptidaza tham gia tích cực trong
quá trình trao đổi nitơ. Bởi vậy, nhu cầu về kẽm trong cây, nhất là trong rễ
càng tăng khi bón nhiều phân đạm. Kẽm cũng có tác dụng to lớn trong quá
trình tổng hợp và chuyển hoá của các vitamin, các chất điều tiết sinh trởng nh

heteroauxin.
Kẽm đóng vai trò tích cực trong quá trình phát triển hạt phấn và nhất là tế
bào trứng và phôi. Chẳng hạn, đối với một số loại cây ăn quả nh cam quýt, bởi, nếu bị mắc bệnh thiếu kẽm thì cây không ra hoa, kết quả đợc.
1.5.2.3. Molipđen
a. Dạng tồn tại:


19
Molipđen là nguyên tố phân tán kém phổ biến trong tự nhiên. Hàm lợng
trung bình của molipđen trong vỏ trái đất là 3.10 -4%. Molipđen tồn tại chủ yếu
trong khoáng vật molipđenit MoS 2, ngoài ra nó còn có mặt trong một số
khoáng vật khác nh povelit CaMO4, molipđit Fe2(MO4)3.nH2O và vufnenit
PbMoO4. Quặng molipđen tự nhiên chỉ chứa 0,1% đến 1% molipđen. Để làm
giàu molipđen ngời ta dùng phơng pháp tuyển nổi và tinh quặng thu đợc có
hàm lợng molipđen là 47% đến 50% còn lại là các nguyên tố nhẹ khác nh
silic, asen,...
Hàm lợng molipđen thờng gặp trong đất nông nghiệp khoảng 0,8- 3,3
mg/kg. Trong đất, molipđen thờng ở dạng anion MoO42-. Molipđen đợc thực
vật hấp thụ ở dạng molipdat giống nh photphat hay sunfat trong các hỗn hợp,
sự hấp thụ molipđen càng mạnh khi pH của dung dịch càng thấp.
Trong các chất vô cơ (ở trong đất), molipđen thờng kết hợp với ôxit sắt,
muốn chuyển molipđen từ đất vào thực vật cần pH trong đất cao và có điều
kiện tiêu nớc. Tính linh động, khả năng dễ tiêu của molipđen do nhiều yếu tố
quyết định, nh phản ứng môi trờng của dung dịch đất.
b. Chức năng sinh lý:
Molipđen là nguyên tố vi lợng rất cần thiết cho đa số thực vật. Triệu
chứng đói molipđen (màu lá vàng nh đói đạm, cây chậm lớn....) đã phát hiện
thấy trên 40 loài cây.
Đặc biệt molipđen rất cần thiết cho các sinh vật có khả năng cố định đạm
nh azotobacter, tảo xanh,..và các vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu. Một số

công trình thí nghiệm cho thấy hiệu lực to lớn của molipđen đến các cây họ
đậu và các loài có khả năng cố định đạm (đậu tơng, đậu xanh, lạc, bèo dâu,..).
Các loài cây trồng khác nh ngô, lúa, cũng đòi hỏi một lợng lớn molipđen, vì
ngoài quá trình cố định nitơ tự do, molipđen còn tham gia nhiều giai đoạn
khác của quá trình trao đổi protein và vào những quá trình sinh lý khác mà
hiện nay còn cha biết. Từ lâu ngời ta biết molipđen là thành phần của men
nitratreductaza xúc tác quá trình khử nitrat. Các kết quả nghiên cứu cũng đã
cho thấy ảnh hởng của molipđen đến quá trình tổng hợp và vận chuyển gluxit,
tổng hợp các sắc tố, sinh tố (đặc biệt là sinh tố C), quá trình đồng hoá photpho
và canxi cùng một số nguyên tố khoáng khác. Đáng chú ý là giữa canxi và
molipđen có quan hệ hỗ trợ khá rõ. Trên đất chua (pH < 5,2), nhất là lúc giàu
nhôm, molipđen thờng ở dạng khó tiêu, hàm lợng molipđen di động giảm 4


20
lần khi pH từ 6,5 hạ xuống 5,0. Do đó, khi bón vôi cho các chân đất chua th ờng làm tăng khả năng sử dụng molipđen dự trữ trong các chân đất này.
1.5.2.4. Mangan
a. Dạng tồn tại:
Trong tự nhiên, mangan chỉ tồn tại dới dạng liên kết với các nguyên tố
khác. Trong vỏ trái đất hàm lợng mangan là 0.09%, cao hơn tất cả các kim
loại nặng, trừ sắt. Khoáng vật mangan rất phong phú, nhng trong số 150
khoáng vật chỉ có một số không nhiều có ý nghĩa trong công nghiệp. Chủ yếu
mangan chứa trong các quặng mangan ôxit có nguồn gốc trầm tích. Tuỳ thuộc
vào hàm lợng sắt và mangan trong quặng, ngời ta chia quặng mangan ra ba
loại: Quặng mangan chứa trên 40% mangan và dới 10% sắt, quặng mangan sắt chứa 5- 40% mangan và 10- 25% sắt, quặng sắt - mangan chứa trên 5%
mangan. Thông thờng để sản xuất phân bón ngời ta dùng quặng mangan
cacbonat hoặc các chất thải chứa mangan dới dạng hoà tan đợc trong axit nh
MnO.
Trong đất, mangan tồn tại dới các dạng Mn2+, Mn3+, Mn4+, nhng Mn2+
(MnO2) là nhiều nhất. Mangan trong đất có thể tồn tại dạng liên kết hoặc ion

tự do trong dung dịch. Cây trồng hấp thụ mangan chủ yếu dới dạng Mn2+ do
nó dễ hoà tan trong dung dịch đất. Trong điều kiện pH thấp, ngập nớc và
thoáng khí thì lợng mangan lớn, thực vật dễ hấp thụ hơn.
b. Chức năng sinh lý:
Nhiều nhà khoa học đã phát hiện nhiều loại cây trồng đòi hỏi mangan và
đa ra cơ chế tác dụng của nó. Trong các loài cây có nhu cầu mangan cao cần
nêu là củ cải đờng, các loại ngũ cốc, bông, khoai tây, da chuột, các loại rau,
đậu, các loại cây ăn quả, nhất là trên các chân đất bạc màu bón nhiều vôi, đất
cacbonat, đất than bùn.
Mangan là thành phần bắt buộc của nhiều hệ men ôxy hoá- khử (các men
hiđrôxyl aminrêductaza, ôxylaza của axit pyruric...), men chuyển vị và trao
đổi photpho (photphoglucomutaza, photphotaza...), cacbonxylaza, các men
trao đổi prôtein(peptidaza, acgiraza,...).
Mangan đợc xem là yếu tố quan trọng nhất trong các quá trình ôxyhoá khử diễn ra trong hô hấp cũng nh quang hợp. Trong tế bào, mangan ở hai dạng
Mn2+ và Mn3+ biến đổi qua lại. Đáng chú ý là giữa sắt và mangan có một mối


21
liên quan mật thiết trong các quá trình này. Lúc thiếu mangan trong môi trờng,
sắt thờng chuyển thành dạng Fe2+ hoạt động, làm hại các cây. Ngợc lại, lúc đất
giàu mangan sắt lại biến thành Fe3+ ít hoạt động, khó tiêu và gây ra bệnh vàng
lá. Do đó, cây chỉ sinh trởng bình thờng khi có tỷ lệ thích hợp giữa hai nguyên
tố đó. Ngoài ra, mangan cũng đóng góp tích cực trong nhiều khâu của trao đổi
prôtein. Mangan đóng vai trò là chất khử lúc nguồn đạm là NO 3 - và là chất ôxi
hoá mạnh lúc nguồn đạm là NH 4+. Mangan có tác dụng tăng cờng quá trình
tổng hợp prôtein, đồng thời làm giảm hoạt tính thuỷ phân của prôtêaza, làm
tăng độ cứng rắn của mô, nh vậy mangan có chức năng và vai trò rất quan
trọng đối với thực vật.
1.5.3. Dạng tồn tại của nguyên tố đất hiếm trong quặng và chức năng sinh
lý của chúng đối với cây trồng

1.5.3.1. Dạng tồn tại của đất hiếm trong quặng [27, 33, 2, 12, 8, 35, 52,
50, 40, 38, 59, 36, 42, 48]
Trong tự nhiên, các nguyên tố đất hiếm tơng đối phổ biến trong lớp vỏ
trái đất, chúng là những nguyên tố kết hợp trong đá tạo khoáng, trong hầu hết
các loại khoáng vật, trong trầm tích, trong nớc sông và các đại dơng, chúng có
mặt trong thực vật, trong tế bào sống ở các mức độ khác nhau, từ ppm đến
ppb. Trong những năm 60 của thế kỷ trớc các nhà địa hoá đã quan tâm nghiên
cứu sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm trong meteorit, các mẫu vật đợc
thu thập trên mặt trăng và tectikte và cho rằng sự phân bố của chúng trong
meterit là nguyên thuỷ đối với các mẫu vật trên trái đất. Mức ôxi hoá của các
nguyên tố đất hiếm đều có cùng một giá trị bằng +3, ngoại trừ trong một vài
trờng hợp đối với xeri và europi có giá trị bằng +4 và bằng +2 tơng ứng.
Dựa trên những kết quả phân tích quang phổ Rơnghen của hàng loạt tác
giả, Serebrenhicov đã tổng hợp những đặc điểm phân bố của các nguyên tố đất
hiếm trong một số khoáng vật đặc trng. Tác giả kết luận rằng sự xâm nhập vào
mạng lới tinh thể của khoáng vật phụ thuộc vào quá trình phân chia của
macma và cấu trúc tinh thể của chúng. Các khoáng vật có dung tích đồng
hình nh apatit, florit, photphorit... đều chứa tất cả 14 nguyên tố đất hiếm và
không có sự khác biệt nhiều về hàm lợng của phân nhóm nặng và phân nhóm
nhẹ. Trong khi tất cả các khoáng vật có cấu trúc kiểu giống nh apatit, các
nguyên tố đất hiếm có số phối trí bằng 7, 8, 9. Ngợc lại, các khoáng vật


22
ytriplonit, esmit, britonz là các khoáng vật mà lợng các nguyên tố đất hiếm
phân nhóm nặng chiếm u thế.
Ngoài ra, có hàng loạt các khoáng vật khác có tính chọn lọc đối với các
nguyên tố đất hiếm, đó là các khoáng vật có cấu trúc khác apatit và cấu trúc
phức, sự phân bố các nguyên tố đất hiếm trong những khoáng vật này có thể
có cực đại đối với từng phân nhóm nh các khoáng vật monazit, cent, triorit,...

Các khoáng chất này đợc tác giả V.V. Serebrenhikov chia thành 2 nhóm: nhóm
chọn lọc đối với các nguyên tố đất hiếm nhẹ bao gồm: lantan, xeri, prazeodim,
neodim, samari nh các khoáng vật monazit, florit,... trong tinh thể của chúng
các nguyên tố đất hiếm có số phối trí bằng 10, 11, 12 tức là lớn hơn rất nhiều
so với các khoáng vật kiểu apatit. Điều đó chứng tỏ số phối trí của các nguyên
tố đất hiếm cũng có tính quyết định đến sự phân bố của chúng trong quặng.
Trong trờng hợp quặng monazit, các nguyên tố đất hiếm có số phối trí bằng
10, gần với số phối trí của nguyên tố đất hiếm trong tinh thể quặng kiểu apatit,
photphorit có số phối trí cực đại bằng 9, 10, vì vậy kém chọn lọc hơn một số
khoáng vật khác. Trong monazit ngoài phân nhóm nhẹ chiếm u thế còn có cả
các nguyên tố thuộc phân nhóm đất hiếm nặng với hàm lợng khá cao. Tuy
nhiên, nguồn gốc của monazit cũng quyết định phần nào đến sự phân bố của
các nguyên tố đất hiếm. Các khoáng vật chọn lọc đối với các nguyên tố đất
hiếm phân nhóm nặng nh erflorit, ytrialit,...số phối trí của các nguyên tố đất
hiếm bằng 7, 8, 9 tơng đơng với số phối trí của zirconi, hafni, thori, sắt. Trong
một số khoáng vật khác, thành phần của các nguyên tố đất hiếm phụ thuộc vào
kích thớc bán kính ion và số phối trí của các nguyên tố mà nguyên tố này là
thành phần chủ yếu của khoáng vật. Ví dụ, quặng zircon chứa các nguyên tố
đất hiếm nặng là chủ yếu (từ diprozi đến lutexi), ngợc lại quặng ThSiO4 chỉ
chứa các nguyên tố đất hiếm nhẹ. Sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm có
những đặc trng nh vậy nên nó có ý nghĩa trong nghiên cứu và thăm dò nguồn
gốc của các quặng chứa đất hiếm, nghiên cứu tách và ứng dụng đất hiếm.
1.5.3.2. Chức năng sinh lý [30, 27, 29,15,22,53,55,61, 63, 64, 65]
Các nguyên tố đất hiếm đợc các nhà khoa học coi là kho báu tài nguyên
mới. Chúng có giá trị trong sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp, chăn nuôi...Vì
vậy, trong những năm gần đây, hoạt tính sinh học của các nguyên tố đất hiếm
đã và đang đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới hết sức quan tâm, có nhiều
công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đã đợc công bố. Từ đầu thập niên 70,



23
việc sử dụng các nguyên tố đất hiếm trong nông nghiệp đợc sử dụng rộng rãi ở
nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt ở Trung Quốc, Austraylia, các nớc Đông Nam
á. Các kết quả sau 30 mùa vụ cho thấy vi lợng các nguyên tố đất hiếm có ảnh
hởng rõ rệt đến nhiều loại cây trồng. Năng suất và chất lợng đợc nâng cao.
Song song với việc sử dụng vi lợng nguyên tố đất hiếm trong trồng trọt, các
nhà khoa học cũng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của các nguyên tố đất
hiếm lên cơ thể ngời và động vật.
a. ảnh hởng của các nguyên tố đất hiếm đối với cây trồng:
Các nguyên tố đất hiếm ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của rễ và lá,
ngoài ra nó còn kích thích quá trình nảy mầm, đâm chồi của cây. Khi sử dụng
những dung dịch nguyên tố đất hiếm với các nồng độ khác nhau để ngâm hạt
giống, ngời ta thấy mức độ xúc tiến quá trình nảy mầm của cây trồng khác
nhau. Một số kết quả thí nghiệm cho thấy các nguyên tố đất hiếm có nồng độ
0,1- 1,0 ppm kích thích sự phát triển rễ của cây đậu và da chuột, còn khi nồng
độ lớn hơn 5 ppm nó kìm hãm sự phát triển của bộ rễ. Qua phân tích ngời ta
thấy các nguyên tố đất hiếm kích thích sự hình thành glana và lametta trong lá,
tăng cờng hàm lợng clorophin và quá trình quang hợp, lá cây trở nên xanh
thẫm hơn, đẩy mạnh quá trình tổng hợp, tích luỹ và di chuyển hiđratcacbon
trong ngũ cốc, tăng hàm lợng đờng và vitamin trong hoa quả,... chế phẩm của
các nguyên tố đất hiếm bón cho một số cây trồng nh: lúa gạo, lúa mì, ngũ cốc,
mía, củ cải đờng, thuốc lá, chè, bông, đậu, lạc và cây ăn quả tỷ lệ nảy mầm
cao, năng suất tăng từ 5- 15%, cá biệt có cây tăng hơn 20% nh chuối, tăng từ
20- 30% nh nấm. Một số tác giả khẳng định các nguyên tố đất hiếm không
những làm tăng năng suất mà còn làm tăng sự hấp thụ và sử dụng nitơ,
photpho, làm giảm sự mất nitơ trong đất. Đất hiếm có tác dụng sinh hoá tơng
tự canxi nên có thể thay thế canxi khi xuất hiện sự thiếu hụt vôi.
Năm 1935, A.A.Drobop đã tiến hành nghiên cứu vai trò của đất hiếm đối
với sinh trởng, sinh dục, năng suất của đậu Hà Lan, cà rốt, bí đỏ, cao su...kết
quả cho thấy trọng lợng chất xanh tăng lên đáng kể so với đối chứng. Trong đó

A.A.Drobopnhận thấy năng suất cây trồng đạt cao nhất khi bón hỗn hợp dinh
dỡng gồm 0,01 g hỗn hợp đất hiếm trong 6 lít dung dịch, hoặc dung dịch các
đơn chất lantan, xeri,... khi bón hỗn hợp này, năng suất đậu Hà Lan tăng
65,23%, các loại đậu ăn hạt tăng 45,66%. Đối với cây cao su, tuy không nâng


24
cao năng suất nhng hàm lợng chất kết tinh tăng từ 2,7% đến 4,9%, tỷ suất
78%.
Trung Quốc là nớc có nguồn nguyên liệu đất hiếm phong phú nhất thế
giới. Các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu trong hơn 20 năm và rút ra
nhiều kết luận quan trọng về ứng dụng của đất hiếm trong nông nghiệp, ví dụ
nh với hàm lợng phù hợp, đất hiếm có tác dụng làm tăng năng suất và chất lợng cây lơng thực, cây lấy hạt, cây rau. Đối với tiểu mạch và lúa tăng năng
suất 8%, thuốc lá, lạc, cải ngọt tăng 8- 12%, rau quả tăng từ 10- 15%. Trong
điều kiện nhất định, đất hiếm làm bộ rễ phát triển. Các nhà khoa học nhận
thấy rằng khi dùng nồng độ đất hiếm từ 3- 5 mg/ lit để xử lí thì bộ rễ của lúa,
ngô, mía phát triển mạnh. Cụ thể, độ dài tăng từ 4- 10%, số lợng rễ tăng
khoảng 20%, trọng lợng rễ tăng khoảng 155%, thể tích rễ tăng 2,5%. Vì bộ rễ
phát triển nên tăng khả năng hút chất dinh dỡng, đồng thời đất hiếm làm tăng
hoạt động của men nên làm tăng độ nảy mầm của hạt giống. Các nhà khoa học
Trung Quốc đã nghiên cứu và chế tạo đợc một loạt sản phẩm đất hiếm gọi là
thờng lạc hoà tan tốt, tính thích ứng rộng, hiệu lực ổn định để cung cấp rộng
rãi trong nông nghiệp [15].
b. ảnh hởng của các nguyên tố đất hiếm đối với động vật:
Các kết quả nghiên cứu khi dùng phế phẩm chứa các nguyên tố đất hiếm
thêm vào thức ăn cho lợn, cá, tằm, gà, vịt đã cho những kết quả tốt. Các tác giả
Gao Bosheng [48], XiongBing, Geynet đã khẳng định các nguyên tố đất hiếm
có khả năng phòng chống một số bệnh và làm tăng quá trình sinh trởng với lợng thức ăn ít, chúng vô hại đối với môi trờng và chất lợng thịt. Đã có một số
công trình nghiên cứu một số hợp chất của các nguyên tố đất hiếm hoá trị III
và kẽm có khả năng làm giảm lợng đờng trong máu và nớc tiểu, ức chế sự phát

triển của tế bào ung th trên chuột.
c. ứng dụng các nguyên tố đất hiếm ở Việt Nam:
Từ đầu năm 1990 các nguyên tố đất hiếm đã đợc Trung tâm Khoa học tự
nhiên và Công nghệ quốc gia (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam hiện
nay) phối hợp với Viện Nông hoá Thổ nhỡng thử nghiệm trong nhà lới, bằng
phơng pháp ngâm tẩm hạt giống và phun lên lá đậu, lạc đã thu đợc các kết quả
sau: đối với cây đậu khi xử lý bằng nguyên tố đất hiếm, chiều cao tăng rõ rệt
(10- 15%), nhng khi nồng độ dung dịch lớn hơn 0,1% cây bị xoắn lá. Đối với
cây lạc thì ngợc lại, việc phun nitrat tổng đất hiếm hoặc lantan, làm giảm đáng


25
kể chiều cao của cây, nên số cành cấp một tăng lên, tỷ lệ đậu quả cao hơn.
Năng suất củ khô tăng 8,1%. Các thí nghiệm trên đồng lúa cũng cho thấy năng
suất tăng từ 4,8- 9,8% [30].
d. Độc tính của các nguyên tố đất hiếm:
Qua các số liệu thống kê cho thấy hàm lợng ôxit đất hiếm trung bình
trong vỏ quả đất là 0,015%- 0,02%. Tất cả các đối tợng sinh vật đều chứa đất
hiếm, trung bình là 0,003% khối lợng khô. Nhìn chung nguyên tố đất hiếm có
khoảng 0,1- 0,5 ppm trong ngũ cốc và 0,08% trong tro động vật. Đất hiếm
tham gia vào chu trình thức ăn sinh vật tự nhiên, bình thờng cơ thể hấp thụ
khoảng 2 mg nguyên tố đất hiếm trong một ngày qua thức ăn và nớc. Phân tích
một số mẫu thực vật đợc sử lý bằng nguyên tố đất hiếm cho thấy giữa mẫu thí
nghiệm và mẫu so sánh không có sự thay đổi đáng kể về hàm lợng các nguyên
tố đất hiếm. Hàng loạt các phơng pháp đợc sử dụng để phân tích độc hại chỉ ra
rằng các nguyên tố đất hiếm và muối của nó không độc đối với động vật máu
nóng. Bên cạnh đó, các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu trong thời
gian lâu dài, thử nghiệm độ độc lý, về sự hấp thụ, phân bố, tích lũy và phóng
xạ thiên nhiên đất hiếm của muối nitrat đã chứng minh rằng việc sử dụng lợng
thích hợp thì không ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng và sự tích luỹ trong đất,

trong cây. Từ các kết quả nghiên cứu đó chỉ ra rằng các nguyên tố đất hiếm
trong một giới hạn nhất định là an toàn.
1.6. Các phơng pháp nghiên cứu [7, 13, 17, 19, 25, 30, 27, 31, 32, 2, 8, 47]
1.6.1. Các phơng pháp chung
Hiện nay, có rất nhiều phơng pháp phân tích hoá lí dùng trong phân tích
đất, trong đó có cả các phơng pháp hiện đại và cổ điển nh: Phơng pháp so màu
quang điện, phơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, phơng pháp kích hoạt
nơtron, phơng pháp phổ chọn lọc ion, phơng pháp cực phổ, phơng pháp quang
kế ngọn lửa, mỗi phơng pháp có u nhợc điểm riêng.Trong phạm vi đề tài này
chúng tôi chọn 3 phơng pháp nghiên cứu là: Phơng pháp trắc quang, phơng
pháp quang phổ phát xạ nguyên tử Plasma ghép nối cảm ứng, phơng pháp
phân tích kích hoạt nơtron.
1.6.2. Phơng pháp trắc quang
1.6.2.1. Cơ sở lý thuyết


×