Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho học sinh khi dạy học chương động lực học chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.17 KB, 76 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh

Trần văn tài
LờI CảM ƠN

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo
nhằm phát triển t duy cho học sinh khi dạy học
chơng động lực học chất điểm thuộc chơng
trình vật lý 10

Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học
Vật lý
Mã số: 60.14.10
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Cán bộ hớng dẫn khoa học:
TS Trịnh Đức Đạt
Vinh - 2009

1


Li núi u

Trong quá trình hoàn thành luận văn này tác giả đã nhận đợc sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp,gia đình và ngời
thân. Tác giả xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành với những ngời đã giúp đỡ
tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo,


TS. Trịnh Đức Đạt, ngời đã tận tình hớng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD
vật lý trờng Đại Học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại Học trờng
Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy khoa Vật Lý trờng Đại Học Vinh.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các giáo viên
trong trờng THPT Nam Đàn 2 Nghệ An, tổ Lý -Hoá trờng THPT Nam Đàn 2
đã tạo điều kiện cho tôi trong việc học tập và hoàn thành luận văn.
Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2009
Tác giả

Mục lục

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 7
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 7
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................... 7

2


5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................ 7
6. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 8
7. Kết quả đóng góp của đề tài............................................................................. 8
8. Cấu trúc của luận văn....................................................................................... 9
Chơng 1 Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo và phát triển t duy cho học
sinh ....................................................................................................................10
1.1. Năng lực sáng tạo và những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong
học tập ................................................................................................................. 10

1.1.1.

Năng lực t duy sáng tạo .......................................................................... 10

1.1.1.1. Khái niệm về năng lực............................................................................. 10
1.1.1.2. Khái niệm về t duy ................................................................................. 10
1.1.1.3. Khái niệm về sáng tạo ............................................................................ 11
1.1.1.4. Các phẩm chất quan trọng của t duy sáng tạo........................................ 12
1.1.2.

Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập............ 12

1.1.2.1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động sáng tạo trong học tập ....................... 12
1.1.2.2. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập........................................ 13
1.1.2.3. Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập ........... 14
1.1.2.4. Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo thông qua việc tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh........................................................................... 15
1.2.

Bài tập sáng tạo và vai trò của bài tập sáng tạo..................................... 17

1.2.1.

Bài tập sáng tạo........................................................................................ 17

1.2.2. Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học.............................................. 20

3



Chơng 2 Xây dựng và sử dụng BTSTnhằm phát triển t duy cho học sinh
khi dạy học chơng Động lực học chất điểm vật lý 10
2.1 Phân tích nội dung chơngng lc hc cht im thuc chng trỡnh vt lý
10.............................................................................................................. 23
2.1.1.

Cấu trúc chơng trình vật lý lớp 10 ................ .....................................23

2.1.2.

Cấu trúc chơng Động lực học chất điểm ........................................... 25

2.1.3. Vị trí, nhiệm vụ và nội dung chơng Động lực học chất điểm................. 26
2.1.4. Những kiến thức cơ bản của chơng Động học chất điểm...................... 29
2.1.5. Thực trạng việc sử dụng bài tập chơng ụng lc hoc chõt iờm cua giao
viờn trong giang day võt ly......................................................................... 33
2.2

Xây dựng hệ thống BTST ..................................................................... 34

2.2.1.

Cơ sở phân loại bài tập vật lý................................................................ 34

2.2.1. 1.

Các yêu cầu khi lựa chọn bài tập........................................................ 34

2.2.1.2.


Dấu hiệu các loại BTST ....................................................................... 35

2.2.1.2.1. Bài tập có nhiều cách giải.................................................................... 35
2.2.1.2.2. Bài tập có hình thức tơng tự nhng có nội dung biến đổi.................. 35
2.2.1.2.3.Bài tập thí nghiệm................................................................................. 36
2.2.1.2.4. Bài tập cho thiếu hoặc thừa dự kiện..................................................... 36
2.2.1.2.5. Bài tập nghịch lí, nguỵ biện................................................................. 36
2.2.1.2.6. Bài tập hộp đen................................................................................. 37
2.2.2. Một số phơng pháp biên soạn bài tập sáng tạo....................................... 37
2.2.3. Xây dựng Hệ thống BTST Chơng Động lực học chất điểm..................... 38
2.2.3.1.

Bài tập có nhiều cách giải .................................................................. 38

2.2.3.2.

Bài tập có hình thức tơng tự nhng có nội dung biến đổi ................... 40

2.2.3.3.

Bài tập thí nghiệm................................................................................ 46

2.2.3.4.

Bài tập cho thiếu hoặc thừa dự kiện..................................................... 48

4


2.2.3.5.

2.3.

Bài tập nghịch lí, nguỵ biện................................................................. 48
Sử dụng bài tập sáng tạo để phát triển t duy cho hc sinh ...................... 50

2.3.1. Định hớng t duy của học sinh khi giải bài tập....................................... 50
2.3.2. Tiến trình khái quát giải bài tập................................................................. 52
2.3.3.Sử dụng bài tập sáng tạo để phát triển t duy cho hc sinh.........................54
2.3.3.1.

BTST đa vào tiết dạy lý thuyết và củng cố kiến thức sau bài học...... 54

2.3.3.2.

Sử dụng BTST trong dạy học tự chọn.................................................. 55

2.3.3.3.

Sử dụng BTST ngoài giờ chính khoá................................................... 57

2.3.3.4.

Bồi dỡng học sinh giỏi......................................................................... 58

2.3..3.5.

Sử dụng BTST trên báo tờng, báo bảng.............................................. 59

Chơng 3:


Thực nghiệm s phạm..................................................................... 60

3.1.

Mục đích của thực nghiệm s phạm........................................................ 60

3.2.

Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm.............................................................. 60

3.3.

Đối tợng thực nghiệm............................................................................. 60

3.4.

Nội dung thực nghiệm s phạm............................................................... 61

3.4.1.

Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm......................................... 61

3.4.2.

Nội dung thực nghiệm............................................................................ 61

3.4.2.1. Thi gian thc nghiờm s pham............................................................ 61
3.4.2.2. Cách tiến hành thực nghiệm................................................................. 62
3.4.2.3.


Các giáo án thực nghiệm s phạm......................................................... 62

3.5.

Kết quả thực nghiệm............................................................................ 66

3.5.1.

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm....................................................... 66

3.5.2.

Xử lý kết quả thực nghiệm s phạm...................................................... 66

3.5.3.

Phân tích số liệu thống kê..................................................................... 69

3.6.

Kết luận chơng 3................................................................................... 72
Kết luận ................................................................................................ 73

5


Tài liệu tham khảo............................................................................. 75
Phụ lục

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Căn cứ vào:

6


-Mục tiêu đổi mới nền giáo dục nớc nhà.
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nớc ta đang
bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Viễn cảnh tơi đẹp, sôi động nhng
cũng đầy thách thức đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới
căn bản, mạnh mẽ để vơn tới ngang tầm với khu vực và thế giới. Sự nghiệp giáo
dục và đào tạo phải góp phần quyết định vào việc bồi dỡng trí tuệ khoa học, năng
lực sáng tạo cho thế hệ trẻ.
-Đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện con ngời mới, về nắm vững kiến thức và
phát triển kỹ năng.
Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 19 tháng 12 năm 2000 đã khẳng định, mục
tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông lần này là Xây dựng nội
dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển
nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phù hợp với thực
tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc
phát triển trong khu vực và trên thế giới và việc đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục
của các bậc học, cấp học quy định trong luật giáo dục, tăng cờng tính thực tiễn,
khả năng thực hành, năng lực tự học.
- Nội dung chơng động lực học có tính thực tiễn cao.
- Tôi thấy rằng hệ thống bài tập sáng tạo có thể đáp ứng đợc phần nào những
yêu cầu trên, nên tôi chọn đề tài:
Xây dựng và sử dụng hờ thụng bài tập sáng tạo nhằm phát triển t duy
cho học sinh khi dạy hoc chơng Động lực học chất điểm thuộc vật lý 10

2. Mục đích nghiên cứu

7


- Xây dựng hê thông bài tập sáng tạo trong dạy học chơng ĐộNG LựC HọC
CHấT ĐIểM thuộc chơng trình vật lý 10
- Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
- Những yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học ở trung học phổ thông
- Học sinh lớp 10 trung học phổ thông
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học về bài tập vật lý nói chung và bài tập
sáng tạo nói riêng, nghiên cứu tài liệu về phát triển t duy và năng lực sáng
tạo, nghiên cứu chơng trình dạy học vật lý lớp 10 trung học phổ thông chơng
Động lực học chất điểm
- Nghiên cứu tâm lý đối tợng học sinh trung học phổ thông, giảng dạy vật lý ở
trờng phổ thông
4. Giả thiết khoa học
Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập sáng tạo và sử dụng vào dạy học một cách
hợp lý thì sẽ góp phần phat triên t duy cho học sinh
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng dạy học ở trờng phổ thông
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc bồi dỡng t duy vật lý và năng lực sáng tạo
cho học sinh
- Nghiên cứu dấu hiệu của bài tập sáng tạo
- Nghiên cứu nội dung chơng ĐộNG LựC CHấT ĐIểM ở sách giáo khoa vật
lý 10 ( ban cơ bản) để vận dụng giảng dạy hệ thống bài tập đã xây dựng
nhằm bồi dỡng t duy và năng lực sáng tạo cho học sinh


8


- Xây dựng và sử dụng những bài tập sáng tạo phần động lực học chất điểm ở
lớp 10(ban cơ bản)
- Thiết kế phơng án dạy học những bài tập đã xây dựng
- Thực nghiệm s phạm
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Nghiên cứu các tài liệu lý luận day học để làm sáng tỏ về mặt lý luận các vấn
đề có liên quan tới đề tài
+ Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu tham khảo
có liên quan tới nội dung đề tài
- Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm
kiểm tra giả thuyết của dề tài
- Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả thực nghiệm s phạm
7.Kết quả đóng góp của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ việc phát triển bồi dỡng t duy vật lý và năng lực
sáng tạo của học sinh qua việc dạy học giải những bài tập sáng tạo.
- Xây dựng hệ thống những bài tập sáng tạo và sử dụng những bài tập sáng
tạo trong dạy học chơng động lực học chất điểm..

8. Cấu trúc của luận văn
- Mở đầu ( 4 trang, từ trang 6 đến trang 9)

9


- Nội dung: 3 chơng

Chơng 1: Khái niệm về t duy sáng tạo và khả năng phát triển t duy sáng tạo
cho học sinh (13 trang, từ trang 10 đến trang 22)
Chơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần động lực học(37 trang, từ
trang 23 đến trang 59)
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm (12 trang, từ trang 60 đến trang 71)
- Kết luận ( 3 trang, từ trang 72 đến trang 74)
- Tài liệu tham khảo ( 4 trang từ trang 75 đến trang 78)
- Phụ lục

( 3 phụ lục)

CHNG 1: C S Lí LUN CUA VIC XY DNG H THNG BI
TP SNG TO CHNG 2 VT Lí 10

10


1.1 Năng lực sáng tạo và những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh
trong học tập vật lý
1.1.1 Nng lc t duy sỏng to
1.1.1.1 Khỏi nim v nng lc.
Theo tõm lý hc thỡ Nng lc l tng hp nhng thuc tớnh c lp ca cỏ
nhõn phự hp vi nhng yờu cu c trng ca mt hot ng nht nh, nhm
m bo vic hon thnh cú kt qu tt trong lnh vc hot ng ú [32]
Nh vy, nng lc l nhng thuc tớnh tõm lý riờng ca cỏ nhõn, nú c th
hin trỡnh hc vn, s phỏt trin trớ tu, k nng, kinh nghim hot ng
sỏng to, h thng tri thc, s tri nghim cuc sng
Mc dự nng lc ca mi cỏ nhõn, mt phn da trờn t cht ca cỏ nhõn ú,
nhng ch yu nng lc c hỡnh thnh, phỏt trin v th hin trong hot ng
tớch cc ca ngi ú di s tỏc ng ca vic rốn luyn, hc tp, giỏo dc.

Trong ú vic hỡnh thnh v phỏt trin cỏc phm cht nhõn cỏch l phng tin
hiu qu thỳc y s phỏt trin nng lc.
1.1.1.2 Khỏi nim v t duy
T duy l s phn ỏnh trong b nóo con ngi v nhng s vt v hin tng,
nhng mi liờn h v quan h cú tớnh quy lut ca chỳng. Trong quỏ trỡnh t duy
con ngi dựng cỏc khỏi nim. Nu cm giỏc, tri giỏc, hin tng l nhng s
phn ỏnh cỏc s vt v hin tng c th, riờng l, thỡ khỏi nim l s phn ỏnh
nhng c im chung bn cht ca mt loi s vt v hin tng ging nhau.
Khỏi nim l mt hỡnh thc ca t duy, trong ú phn ỏnh nhng du hiu c
bn khỏc bit ca s vt n nht hay lp cỏc s vt v hin tng nht nh.
Khỏi nim phn ỏnh bn cht ca s vt, hin tng hay lp cỏc s vt, hin

11


tượng thông qua những dấu hiệu cơ bản khác biệt[28]. Như vậy, tư duy phản ánh
thực tế một cách khách quan, gián tiếp.
Tư duy phản ánh thực tế một cách khái quát vì nó phản ánh một thuộc tính của
hiện thực thông qua các khái niệm mà các khái niệm lại tách khỏi những sự vật
cụ thể, những cái chứa đựng những thuộc tính đó. Tư duy phản ánh hiện thực
một cách gián tiếp vì nó thay thế những hành động thực tế với chính các sự vật
bằng các hành động tinh thần với những hình ảnh của chúng nó cho phép giải
quyết những nhiệm vụ thực tế thông qua lý luận bằng cách dựa trên những tri
thức về các thuộc tính và các mối quan hệ của các sự vật được củng cố trong
khái niệm
Tư duy không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn giúp cho con người
tìm ra chân lý mới tổng quát có thể vận dụng để cải biến thế giới khách quan
[28]
1.1.1.3 Khái niệm về sáng tạo
Theo từ điển tiếng Việt “Sáng tạo là tìm ra cái mới cách giải quyết mới,

không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có”[32]
Quan điểm triết học xem sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra
những giá trị vật chất, tinh thần, mới về chất. Các loại hình sáng tạo được xác
định bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật…Có
thể nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần[31].
Tâm lý học định nghĩa: “ Sáng tạo, đó là năng lực tạo ra những giải pháp mới
hoặc duy nhất cho một vấn đề thực tiễn và hữu ích”[32]
Khi nói đến hoạt động sáng tạo, người ta thường xuất phát từ định nghĩa được
công nhận là một dạng hoạt động của con người mà kết quả là một sản phẩm mới
có ý nghĩa, có giá trị xã hỗi.

12


T cỏc nghiờn cu thc nghim v nhiu nghiờn cu khỏc, cỏc nh tõm lý hc
ó cho bit: Sỏng to l mt tim nng vn cú ca con ngi, khi gp dp thỡ bc
l, cn to cho hc sinh cú c hi ú, mi ngi cú th luyn tp phỏt trin úc
sỏng to trong lnh vc hot ng ca mỡnh. Tớnh sỏng to thng liờn quan vi
tớnh t giỏc, tớch cc ch ng, c lp, t tin. S sỏng to l hỡnh thc cao nht
ca tớnh tớch cc, c lp ca con ngi. Ngi cú t duy sỏng to khụng chu
suy ngh theo l thúi chung, khụng b rng buc bi nhng quy tc rng buc
cng nhc ó hc c, ớt chu nh hng ca ngi khỏc.
1.1.1.4.Các phẩm chất quan trọng của t duy sáng tạo
Theo [33], quá trình sáng tạo của con ngời thờng đợc bắt đầu từ một ý tởng
mới, bắt nguồn từ t duy sáng tạo của mỗi con ngời. Theo quan điểm tâm lý học
năng lực sáng tạo biểu hiện rõ nét ở khả năng t duy sáng tạo - là đỉnh cao nhất của
quá trình hoạt động trí tuệ của con ngời. T duy sáng tạolà hạt nhân của sáng tạo cá
nhân, đồng thời nó cũng là mục tiêu cơ bản của giáo dục. Theo sự tổng hợp của
nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả về t duy sáng tạo thì: T duy sáng tạo đợc xác định bởi chất lợng của hoạt động trí tuệ ở mức độ cao với các phẩm chất
quan trọng của t duy. Các phẩm chất đó là:

- Tính mềm dẻo của t duy
- Tính linh hoạt của t duy
- Tính độc đáo của t duy
- Tính nhạy bén của t duy

1.1.2. Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập
1.1.2.1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động sáng tạo trong học tập

13


Một trong những đặc điểm quan trọng của hoạt động sáng tạo là tính mới
mẻ của sản phẩm. Tuy nhiên nếu chỉ quan niệm những hoạt động nào mà kết quả
của nó là những sản phẩm mới một cách khách quan thì coi nh không tổ chức đợc
loại hoạt động đó trong quá trình dạy học. Vì vậy, theo quan điểm tâm lý học,
sản phẩm mới mẻ có tính chủ quan đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động học
tập sáng tạo.
Tính chủ quan của cái mới đợc xem nh dấu hiệu đặc trng của quá trình
sáng tạo, cho khả năng định hớng hoạt động sáng tạo của học sinh. Cái mới và
cái cha biết của học sinh có thể và cần phải là cái đã biết đối với giáo viên, nhng
cũng có thể là cái mà giáo viên cha biết (ví dụ lời giải độc đáo của một bài tập).
Tuy vậy đặc trng tâm lý quan trọng của sáng tạo có bản chất hai mặt chủ quan và
khách quan. ở đây tính chủ quan đợc xem xét theo quan điểm của ngời nhận thức
mà trong đầu đang diễn ra quá trình sáng tạo, cụ thể các sản phẩm còn mang tính
chủ quan. Còn tính chất khách quan xét theo quan điểm của ngời nghiên cứu quá
trình sáng tạo đó với t duy là quá trình tác động qua lại của ba thành tố: tự nhiên,
ý thức con ngời và các hình thức phản ánh tự nhiên vào ý thức con ngời.
Những đặc trng cơ bản của quá trình sáng tạo là: Tính mới mẻ của sản
phẩm, tính bất ngờ của phỏng đoán, tính ngẫu nhiên của phát kiến. Nh vậy đặc
điểm cơ bản của hoạt động sáng tạo là tính mới mẻ chủ quan của sản phẩm, tính

bất ngờ chủ quan của phỏng đoán, tính ngẫu nhiên chủ quan của phát kiến.
1.1.2.2. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập
Năng lực sáng tạo nói chung của mỗi cá nhân thể hiện ở chỗ cá nhân đó có thể
mang lại những giá trị mới, những sản phẩm mới quý giá đối với nhân loại.
Đối với học sinh, năng lực sáng tạo trong học tập chính là năng lực biết
giải quyết vấn đề học tập để tìm ra cái mới ở một mức độ nào đó thể hiện đợc
khuynh hớng, năng lực, kinh nghiệm của cá nhân học sinh. Cụ thể, đó là năng lực

14


tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, năng lực phát hiện ra điều cha biết, cha có và
không bị phụ thuộc vào cái đã có.
Năng lực sáng tạo không phải chỉ là bẩm sinh mà đợc hình thành và phát
triển trong quá trình hình hoạt động của chủ thể. Vì vậy, muốn phát huy năng lực
sáng tạo trong học tập, giáo viên phải hình thành cho học sinh thói quen nhìn
nhận mỗi sự kiện dới góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thuyết khi lý giải
một hiện tợng, biết đề xuất những giải pháp khác nhau khi xử lý một tình huống.
Cần giáo dục cho học sinh không vội vã, bằng lòng với giải pháp đầu tiên đề
xuất, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lý thuyết đã học trớc đó, không máy
móc vận dụng những mô hình đã gặp trong sách vở để ứng xử trớc tình huống
mới.
1.1.2.3. Những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập
Năng lực sáng tạo của học sinh chỉ đợc phát triển qua những hành động
thực tế nh: trong việc chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng kiến thức để giải thích
hiện tợng, làm thí nghiệm và giải bài tập trong những tình huống khác nhau. ..
Từ các đặc trng hoạt động sáng tạo của học sinh trong học tập ta có thể
nêu lên những biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh sau đây:[28]
- Năng lực tự chuyển tải tri thức và kĩ năng từ lĩnh vực quen biết sang tình
huống mới, vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện, hoàn cảnh mới.

- Năng lực nhận thấy vấn đề mới trong điều kiện quen biết, nhìn thấy chức
năng mới trong đối tợng quen thuộc.
- Năng lực biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống.
- Năng lực huy động các kiến thức cần thiết để đa ra các giả thuyết. Năng lực
biết đề xuất các phơng án thí nghiệm hoặc thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả
thuyết hay hệ quả suy ra từ giả thuyết, hoặc để đo đại lợng vật lý nào đó với hiệu
quả cao nhất có thể đợc trong điều kiện cho trớc.

15


- Năng lực nhìn nhận một vấn đề nào đó dới những góc độ khác nhau, xem
xét đối tợng ở những khía cạnh khác nhau. Năng lực tìm ra các giải pháp lạ, năng
lực biết kết hợp nhiều phơng pháp giải bài tập để tìm ra phơng pháp giải mới, độc
đáo.
1.1.2.4. Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo thông qua việc tổ chức hoạt động nhận
thức cho học sinh
Để giúp học sinh phát triển đợc tính sáng tạo trong học tập thì trớc hết ngời giáo viên phải nắm đợc các yếu tố cần thiết cho việc bồi dỡng năng lực t duy
sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động dạy học. Cụ thể các yếu tố đó là:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh: đây là yếu tố vô cùng quan trọng để
có thể làm nảy sinh sáng tạo. Vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải có phơng pháp
giảng dạy sao cho học sinh có hứng thú học tập. Đặc biệt trong việc ra bài tập,
việc hớng dẫn học sinh giải các bài tập bằng các câu hỏi định hớng t duy phải tạo
đợc cho học sinh nhu cầu giải quyết mạnh mẽ. Bởi vì hứng thú sẽ gây ra sáng tạo
và sáng tạo lại thúc đẩy hứng thú mới. Học sinh cần có hứng thú nhận thức cao,
cần có sự khao khát nhận thức cái mới và vận dụng cái mới vào thực tế.
- Cung cấp cho học sinh khối lợng kiến thức cơ bản và vững chắc: sự sáng
tạo ra cái mới bao giờ cũng bắt nguồn từ cái cũ. Đặc biệt đối với học sinh thì
sáng tạo là vận dụng những tri thức đã biết vào tình huống mới, vào giải thích
hiện tợng, các quá trình vật lý trong các trờng hợp khác nhau. Vì vậy, việc giúp

học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản vững chắc là ngời giáo viên đã giúp họ có khả
năng sáng tạo trong học tập.
- Dạy cho học sinh thói quen nghi ngờ khoa học trong giải bài tập: Một
bài tập đa ra giải quyết cần tạo ra cho học sinh thói quen đặt câu hỏi: Cách này
đã tối u cha?, Có còn cách giải quyết nào nữa không? hoặc Ngoài phơng
pháp thí nghiệm này còn có phơng pháp thí nghiệm nào làm đợc nữa không?. ..

16


- Rèn luyện ý thức t duy độc lập cho học sinh: Cần phải rèn luyện cho học
sinh ý thức tự giác suy nghĩ, tự mình phải nỗ lực tìm ra cách giải quyết vấn đề
không quá khó đối với ngời học sinh. Việc tự xác định đợc phơng hớng hoạt
động của mình trong tình huống mới, tự phát hiện và nêu lên các cách giải quyết
khác nhau là điều kiện tốt cho việc phát triển năng lực t duy sáng tạo của học
sinh.
Nh vậy, trong dạy học giáo viên cần luôn chú ý tới những phát hiện mới
của học sinh để giúp họ phát triển ý tởng độc đáo của mình. Có nh vậy mới phát
triển đợc khả năng sáng tạo của học sinh.
Cơ sở giúp cho việc định hớng t duy của học sinh trong dạy học mà ngời
giáo viên cần hiểu rõ là lý thuyết Vùng phát triển gần nhất của Vgôtxki. Cụ
thể: chỗ tốt nhất của sự phát triển của trẻ em là vùng phát triển gần. Vùng đó là
khoảng cách giữa trình độ hiện tại của học sinh và vùng phát triển cao hơn cần vơn tới. Nói một cách hình ảnh là chỗ trống ở nơi mà con ngời phải giải quyết vấn
đề đang đứng và nơi mà họ muốn đạt đến và có thể thực hiện đợc với sự cố gắng
nỗ lực của bản thân với sự giúp đỡ của ngời lớn hay của ngời ngang hàng nhng có
khả năng hơn một chút. Không có con đờng lôgic để vợt qua chỗ trống đó, nhng
hoàn toàn có khả năng thu hẹp dần chỗ trống đó đến mức thích hợp, để mỗi học
sinh có thể thực hiện một bớc nhảy vợt qua đợc. Giáo viên có thể tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh có thể tập dợt những bớc nhảy đó, bằng cách phân chia
những bớc nhảy lớn trong khoa học thành những bớc nhỏ nằm trong vùng phát

triển gần của học sinh. Sau khi đợc rèn luyện nhiều lần, học sinh sẽ tích luỹ đợc
kiến thức và kinh nghiệm, có sự nhạy cảm, phát hiện, đề xuất giải pháp mới. Từ
đó học sinh có thể vợt qua khó khăn và đạt đợc bớc nhảy vọt lớn cần thiết có chất
lợng cao hơn và sáng tạo hơn.
1.2. Bài tập sáng tạo và vai trò của bài tập sáng tạo
1.2.1. Bài tập sáng tạo

17


Trên thực tế, khó có đợc một tiêu chuẩn thống nhất nào về vấn đề phân
loại bài tập vật lý. Nói cách khác, sự phân loại bài tập vật lý bao giờ cũng mang
tính tơng đối, vì trong bất kì loại bài tập nào cũng chứa đựng một vài yếu tố của
một hay nhiều loại khác. Tuy nhiên, ngời ta có thể căn cứ vào những đặc điểm,
dấu hiện cơ bản để phân loại theo: nội dung; mục đích dạy học; phơng thức cho
điều kiện hay phơng thức giải; đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu vấn đề; yêu
cầu luyện tập khả năng và phát triển t duy học sinh; mức độ khó dễ, cụ thể là:
- Phân loại theo nội dung: bài tập tài liệu vật lý (bài tập cơ học, bài tập
quang học, bài tập điện học), bài tập cụ thể - trừu tợng, bài tập kĩ thuật tổng hợp,
bài tập lịch sử.
- Phân loại theo mục đích dạy học: bài tập củng cố, bài tập nâng cao.
- Phân loại theo phơng thức cho điều kiện và phơng thức giải: bài tập bằng
lời, bài tập tính toán, bài tập đồ thị, bài tập thí nghiệm.
- Phân loại theo đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu vấn đề: bài tập định
tính, bài tập định lợng.
- Phân loại theo mức độ khó dễ: bài tập cơ bản, bài tập phức hợp.
- Phân loại theo yêu cầu phát triển kĩ năng và rèn luyện t duy học sinh. Theo
cách phân loại này có hai loại bài tập: bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo.
- Khác với bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo là bài tập mà các dữ kiện cho
trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải, các bài tập sáng tạo có

tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học
sinh nắm vững những kiến thức chính xác sâu sắc và mềm dẻo. Bài tập sáng tạo có
thể là bài tập giải thích một hiện tợng cha biết trên cơ sở những kiến thức đã biết trả
lời câu hỏi tại sao hoặc bài tập thiết kế đòi hỏi phải thực hiện đáp ứng những yêu
cầu đã cho trả lời câu hỏi làm nh thế nào.
Bài tập vật lý sáng tạo có thể đợc mô tả theo mô hình sau đây:

18


Bài tập luyện tập
- Có angôrit giải
- áp dụng các kiến thức xác định đã
biết để giải
- Dạng bài tập theo khuôn mẫu nhất
định
- Tình huống quen thuộc
- Có tính tái hiện
- Không yêu cầu khả năng đề xuất,
đánh giá
Ví dụ bài tập luyện tập:

Bài tập sáng tạo
- Đi tìm angôrit giải
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ
những kiến thức cũ
- Không theo khuôn mẫu nhất định
- Tình huống mới
- Có tính phát hiện
- Yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá

Ví dụ bài tập sáng tạo:

Một khẩu súng đồ chơi trẻ em thờng Môt khẩu súng đồ chơi trẻ con thờng
dùng để bắn viên đạn bằng nhựa. ở độ dùng để bắn viên đạn bằng nhựa. Em
cao h viên đạn bắn theo phơng ngang hãy thiết kế phơng án để đo vận tốc
và có tầm bay xa là L. Em hãy xác viên đạn khi vừa rời khỏi nòng súng,
nêu các bớc để thực hiện và cách xác
định vận tốc ban đầu của viên đạn.
định kết quả.
Đối với bài tập luyện tập học sinh áp dụng các kiến thức có sẵn để giải.
Dựa vào công thức về tầm bay xa của vật ném ngang:
L= v0

2h
g
v0= L
g
2h

Đối với bài tập này khi giải học sinh ít phải suy nghĩ, tìm tòi, dự đoán hoặc
lựa chọn phơng án giải. Đối với bài tập này có tác dụng luyện tập cho các em việc
tính toán là chính, khi vận dụng công thức nhiều lần sẽ giúp cho các em nắm và
hiểu đợc về công thức ném ngang của vật. Giáo viên có thể ra bài tập tơng tự trong
việc luyện tập cho học sinh vận dụng các công thức khác nh công thức về chuyển
động ném xiên hay công thức về chuyển động ném thẳng đứng.
Đối với bài tập sáng tạo thì bài ra cha có gợi ý về cách giải của bài tập mà
khi tiến hành giải bài tập này học sinh cần phải có sự tìm tòi để đi đến phơng án

19



giải bài tập. Giáo viên ra đề bài trong đề bài của bài tập này không nói rõ cho học
sinh là phải làm nh thế nào để có thể giải hay nói cách khác là học sinh không
thể áp dụng các kiến thức sẵn có. Việc đầu tiên học sinh cần thực hiện là phải lập
phơng án để giải bài tập. Bằng các suy luận, mô hình, thí nghiệm, để lựa chọn
phơng án giải và đa ra phơng án giải bài tập phù hợp. Trong quá trình giải các bài
tập này giáo viên có thể cho học sinh đa ra các phơng án giải và đồng thời với
quá trình đó là giáo viên thực hiện việc đa ra hệ thống các câu hỏi để định hớng
t duy cho học sinh.
Nh vậy, bài tập sáng tạo là bài tập vật lý đợc soạn thảo nhằm mục đích rèn
luyện, bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo cho học sinh. Với đặc trng cơ bản là
không có angôrit giải sẵn, bài tập sáng tạo đòi hỏi ngời giải phải có sự t duy và tởng tợng (bản chất của hoạt động sáng tạo)[47]. Khi làm việc với bài tập sáng
tạo, học sinh phải biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải
quyết bài tập trong những tình huống mới, hoàn cảnh mới; học sinh phải phát
hiện ra đợc điều cha biết, cha có, đồng thời tạo ra cái cha biết, cha có đó. Đặc
biệt bài tập sáng tạo yêu cầu khả năng đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng của
bản thân học sinh.
1.2.2. Vai trò của bài tập sáng tạo trong dạy học
Là một dạng của bài tập vật lý, vì vậy bài tập sáng tạo cũng có đủ vai trò
của bài tập vật lý:
- Bài tập sáng tạo là một hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hoá kiến thức
một cách sinh động và hiệu quả. Khi giải bài tập học sinh phải nhớ lại những
kiến thức đã học, phải đào sâu một số khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải
tổ hợp, huy động nhiều kiến thức để giải quyết đợc bài tập. Tất cả các thao tác t
duy đó đã góp phần củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh.

20


- Bài tập sáng tạo đợc sử dụng làm phơng tiện nghiên cứu tài liệu mới, khi

trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc kiến
thức một cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mới thờng đợc bắt đầu bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuất hiện do tài liệu mới cũng là
một bài tập đối với học sinh. Để làm vấn đề mới trở nên hấp dẫn và xây dựng vấn
đề nghiên cứu còn có thể dùng cách giải các bài tập. Việc xây dựng các vấn đề
dạy học bằng việc giải bài tập không những sẽ kích thích đợc hứng thú cao của
học sinh đối với những kiến thức sắp tới đợc học, mà còn tạo ra khả năng củng cố
kiến thức đã có và xây dựng đợc mối liên hệ giữa các kiến thức cũ và mới.
- Bài tập sáng tạo là một phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc
phát triển t duy vật lý của học sinh, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp nghiên
cứu khoa học. Bởi vì giải bài tập là một hình thức làm việc tự lập căn bản của học
sinh. Trong thực tiễn dạy học t duy vật lý đợc hiểu là kĩ năng quan sát hiện tợng
vật lý, phân tích một hiện tợng phức tạp thành những bộ phận thành phần, xác lập
mối liên hệ định lợng và định tính của các hiện tợng, đại lợng vật lý, đoán trớc
các hệ quả từ các lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình. Trớc khi giải bài tập
học sinh phải phân tích điều kiện của đề bài, tự xây dựng các lập luận, thực hiện
việc tính toán, khi cần thiết có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép đo. ..
Trong những điều kiện đó, t duy lôgic, t duy sáng tạo của học sinh đợc phát triển,
năng lực tự giải quyết vấn đề đợc nâng cao.
Bài tập sáng tạo là phơng tiện rất tốt để phát triển kĩ năng, kĩ xảo, liên hệ lý
thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống, lao động sản xuất.
Bởi kiến thức sẽ đợc nắm vững thực sự, nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo
chúng vào những bài tập lý thuyết và thực hành. Từ đó có tác dụng giáo dục kĩ
thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho học sinh.

21


- Bài tập sáng tạo còn có tác dụng giáo dục cho học sinh về phẩm chất t tởng, đạo đức. Qua các bài tập về lịch sử, có thể cho học sinh thấy đợc quá trình
phát sinh những t tởng về quan niệm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớn, có
giá trị của các nhà khoa học tiến bộ trên thế giới cũng nh của nớc nhà. Thông qua

việc giải bài tập còn rèn luyện cho học sinh phẩm chất độc lập suy nghĩ, tính kiên
trì dũng cảm khắc phục khó khăn, tính chính xác khoa học, kích thích hứng thú
học tập bộ môn vật lý nói riêng và học tập nói chung.
- Bài tập sáng tạo còn là phơng tiện rất hiệu quả để kiểm tra kiến thức, kĩ
năng của học sinh một cách chính xác. Trong quá trình dạy học, khâu kiểm tra
đánh giá và tự kiểm tra đánh giá việc nắm các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học
sinh có một ý nghĩa quan trọng. Một trong những biện pháp để kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh là cho học sinh giải các bài tập. Thông qua việc giải
bài tập của học sinh giáo viên còn biết đợc kết quả của việc dạy học của mình, từ
đó có phơng pháp điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mình cũng nh hoạt
động học của học sinh, đặc biệt phát hiện học sinh có năng khiếu vật lý.
- Ngoài ra ở mức độ cao hơn mức luyện tập thông thờng, học sinh phải biết
vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết bài tập trong những
tình huống mới; biết đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng của bản thân; biết đa ra
các phơng án thí nghiệm, thiết kế các sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết
hoặc đo một đại lợng vật lý nào đó; biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải
xử lý một tình huống. .. Thông qua đó, bài tập sáng tạo giúp phát hiện năng lực
sáng tạo của học sinh để đánh giá, đồng thời phát huy đợc năng lực sáng tạo của
học sinh.
Nh vậy, với nét đặc thù của mình, bài tập sáng tạo có vai trò to lớn trong
việc rèn luyện, bồi dỡng, phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học.

22


chơng 2
Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học
chơng động lực học chất điểm thuộc vật lý 10
2.1 Phân tích nội dung chơng Động lực học chất điểm thuộc vật lý 10
2.1.1 Cấu trúc chơng trình Vật lý 10 hiện hành

Môn vật lý ở trung học phổ thông ( trong đó có môn vật lý 10) nhằm mục
tiêu.
* Về kiến thức: Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lý phổ thông cơ bản và
phù hợp với những quan điểm hiện đại , bao gồm:

23


- Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lý thờng gặp trong
đời sống và sản xuất
- Các đại lợng, các định luật và các nguyên lý vật lý cơ bản
- Một số nội dung của thuyết vật lý quan trọng nhất
- những ứng dụng phổ biến của vật lý trong đời sống và sản xuất
- Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và phơng pháp đặc thù
của vật lý
* Về kỹ năng:
- Biết quan sát các hiện tợng và quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời
sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm, biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu
từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn
vật lý
- Sử dụng đợc các dụng cụ đo của vật lý , có kỹ năng lắp ráp và tiến hành
các thí nghiệm vật lý đơn giản
- Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu đợc để rút ra kết luận,
đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của các hiện tợng
hay quá trình vật lý, cũng nh đề xuất các phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán đã đề ra
- Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình
vật lý , giải các bài tập vật lý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và
sản xuất ở mức độ phổ thông
- Sử dụng các thuật ngữ vật lý, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng,

chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lý
thông tin
* Về mặt thái độ:

24


- Có hứng thú học tập vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với
những đóng góp của vật lý học đối với sự tiến bộ của xã hỗi và đối với công lao
của các nhà khoa học
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính
xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn vật lý, cũng nh trong việc áp
dụng các hiểu biết đã đạt đợc
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết của vật lý vào đời sống nhằm cải
thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự
nhiên.
Nội dung chơng trình vật lý 10 đợc chia thành 2 phần: Cơ học và nhiệt học. Việc
phân phối chơng trình đợc cụ thể nh sau
Chơng

Nội dung



Bài

Thực Kiểm Ôn

1
2

3

thuyết
Động học chất điểm
12
Động lực học chất điểm
7
Cân bằng và chuyển động 8

tập
2
1
1

hành
0
2
0

tra
1
0
1

tập
0
0
0

4

5
6

của vật rắn
Các định luật bảo toàn
8
Chất khí
5
Cơ sở của nhiệt động lực 3

2
1
1

0
0
0

0
1
0

0
0
0

7

học
Chất rắn và chất lỏng. Sự 8


2

2

1

0

0

chuyển thể
2.1.2. Cấu trúc chơng Động lực học chất điểm thuộc vật lý 10. Căn cứ
theo phân phối chơng trình thì chơng Động lực học chất điểm chiếm 11 tiết.
Nh vậy chiếm 11/70 =16% toàn bộ chơng trình vật lý 10, là 1 chơng chiếm tỉ lệ

25


×