Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.28 KB, 76 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc
khóa luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành giáo dục chính trị

Ngời thực hiện: Bùi Thị Chân - Khóa 46
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bũi Văn Dũng

Vinh, tháng 5 năm 2009
Mục Lục
Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5. cơ sở và phơng pháp nghiên cứu
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
Nội dung

Chơng 1: Môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.1. Khái niệm về môi trờng
1.2. Bảo vệ môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trờng
1.2.2. ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng


1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về môi trờng và vai trò

1

Trang
2
2
3
3
4
4
4
5
7
7
7
8
8
9
11


của môi trờng
Chơng 2: Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của môi trờng trong
cuộc sống
2.2. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng thông qua Ngời tố cáo
chế độ thực dân và lên án tội ác chiến tranh
2.2.1.Tố cáo chế độ thực dân khai thác thuộc địa, giết hại dân thờng
và tàn phá môi trờng của các nớc phụ thuộc và thuộc địa.

2.2.2. Tố cáo tội ác chiến tranh tàn phá môi trờng
2.3. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong công cuộc xây
dựng xã hội mới
2.3.1. Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng
2.3.2.Phát triển thuỷ lợi và bảo vệ đê điều
2.3.3. Vệ sinh chăm sóc sức khoẻ nhân dân
2.3.4. Biện pháp bảo vệ môi trờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đa ra
Chơng 3: Bảo vệ môi trờng theo t tởng Hồ Chí Minh trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
3.1. Tình trạng môi trờng nớc ta hiện nay
3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong việc vận dụng t tởng
Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc
3.3. Biện pháp bảo vệ môi trờng mà Đảng và Nhà nớc đề ra để bảo
vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Kết luận
Tài liệu tham khảo

16
16
19
19
21
24
25
35
39
45
48
48

55
66
69
71

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế thị trờng đã và đang tạo ra những sự thay đổi lớn cho xã hội
Việt Nam. Có thể nói những tích cực mà nó mang lại cho đời sống con ngời
Việt Nam là rất lớn và không thể phủ nhận đợc. Nhng bên cạnh đó, nền kinh
tế thị trờng cũng mang lại những hệ quả tiêu cực mà một trong những bức xúc
nhất ở nớc ta hiện nay đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng. Tình trạng ô nhiễm
môi trờng đang ở mức báo động và trong tình hình ấy việc bảo vệ môi trờng
sinh thái, cứu lấy tự nhiên và cuộc sống loài ngời là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Trong t tởng Hồ Chí Minh, tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với sự phát triển của con ngời và xã hội. Ngời là một tấm gơng sáng trong việc
bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Ngời rất coi trọng vai trò của yếu tố môi trờng, sống gần gũi, gắn bó với tự nhiên. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời
đã đề xuất một sáng kiến vĩ đại về Tết trồng cây.
Nớc ta, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã và đang
mang lại hiệu quả và thành tựu to lớn. Nhng đi kèm với nó là nạn ô nhiễm môi
trờng lên đến mức báo động. Hoạt động sản xuất kinh tế đang làm tổn thơng
trầm trọng đến môi trờng. Đã đến lúc chúng ta nên nhìn nhận lại thái độ của
mình đối với môi trờng sống.

2


Với mong muốn cung cấp có hệ thống một số quan điểm cơ bản của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong việc vận dụng vào công tác
bảo vệ môi trờng hiện nay ở nớc ta, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho

những ai quan tâm đến vấn đề này nên tôi đã lựa chọn đề tài: Vận dụng t tởng
Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.

3


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về Hồ Chí Minh, về t tởng của Ngời đã có nhiều công trình
đồ sộ, mang tầm cỡ lớn trong nớc và ngoài nớc. Vấn đề bảo vệ môi trờng
trong t tởng của Ngời cũng đã có một số tác giả đề cập đến nh: "Chủ tịch Hồ
Chí Minh với môi trờng", Nguyễn Tuấn Phong, Báo Nhân Dân Chủ nhật, Số
21- ngày 22 - 5 - 1994; "Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ môi trờng sinh
thái", Nguyễn Am, Tạp chí Cộng sản, số 10 - 5 - 1996; "Sự vợt trớc trong t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng sống", Nguyễn Đình Hoà, Triết học, số
4 (167)-2005); "Triết lý Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa con ngời và tự
nhiên" của PGS.TS. Hồ Sỹ Quý - Phó viện trởng viện Nghiên cứu Con ngời
(Tạp chí Nghiên cứu Con ngời, số 1/2002); "Giải quyết mối quan hệ giữa phát
triển xã hội và bảo vệ môi trờng thiên nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh,
Nguyễn Quang Trờng in trong sách T tởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam do PGS.TS. Vũ Văn Hiền và TS. Đinh Xuân Lý đồng Chủ
biên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, ...
Nhng theo cái nhìn chủ
quan của bản thân, tôi thấy rằng việc nghiên cứu t tởng này của Ngời còn ít,
cha đáp ứng yêu cầu bức thiết hiện nay. Vì vậy, chúng tôi mong muốn đợc tìm
hiểu sâu sắc hơn t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng, đóng góp một số ý
kiến nhỏ, tiếng nói riêng của mình vào sự nghiệp bảo vệ môi trờng ở nớc ta
hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu một số quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ

môi trờng, từ đó vận dụng những quan điểm đó để bảo vệ môi trờng trong thời
kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
3.2.1. Phân tích và rút ra những t tởng cơ bản, cốt lõi của Hồ Chí Minh
về bảo vệ môi trờng.
3.2.2. Nêu đợc ý nghĩa của những t tởng này đối với sự vận dụng của
Đảng và Nhà Nớc vào công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu,
tìm hiểu trong Hồ Chí Minh toàn tập và một số nguồn t liệu khác dới góc độ
của phần triết học.

4


Đề tài nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng, từ những t tởng đó của Ngời để vận dụng vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
5. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở nghiên cứu
Cơ sở để nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trờng trong t tởng Hồ Chí Minh
là Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và
Nhà nớc về công tác bảo vệ môi trờng.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng tổng hợp các phơng
pháp sau:
- Phơng pháp lôgic và lịch sử.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một di sản vô giá, đó là t
tởng của Ngời về bảo vệ môi trờng, một t tởng đợc đánh giá là vợt trớc thời
đại. Trong tình hình hiện nay, việc nghiên cứu một cách sâu sắc, học tập và
vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng là một vấn đề cần thiết và
cấp Chủ tịch Hồ Chí Minhh.
Môi trờng là vấn đề sống còn đối với cuộc sống con ngời. Vì vậy, việc
học tập t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng là học tập lối
sống, phong cách của Ngời, cách đối xử của Ngời với môi trờng sống. Thông
qua đề tài chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu
t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng.
Đề tài có thể làm t liệu nghiên cứu cho những ai quan tâm đến vấn đề
này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm có 3 chơng:
Chơng 1
Môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.2. Khái niệm về môi trờng
1.2. Bảo vệ môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trờng
1.2.2. ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng

5


1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về môi trờng và vai trò của
môi trờng
Chơng 2
Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của môi trờng trong cuộc

sống
2.2. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng thông qua Ngời tố cáo
chế độ thực dân và lên án tội ác chiến tranh
2.2.1. Tố cáo chế độ thực dân khai thác thuộc địa, giết hại dân thờng và
tàn phá môi trờng của các nớc phụ thuộc và thuộc địa.
2.2.2. Tố cáo tội ác chiến tranh tàn phá môi trờng
2.3. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong công cuộc xây dựng
xã hội mới
2.3.1. Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng
2.3.2. Phát triển thuỷ lợi và bảo vệ đê điều
2.3.3. Vệ sinh chăm sóc sức khoẻ nhân dân
2.3.4. Biện pháp bảo vệ môi trờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đa ra
Chơng 3
Bảo vệ môi trờng theo t tởng Hồ Chí Minh
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
3.1. Hiện trạng môi trờng nớc ta hiện nay
3.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta trong việc vận dụng t tởng Hồ
Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc
3.3. Biện pháp bảo vệ môi trờng mà Đảng và Nhà nớc đề ra để bảo vệ
môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

6


Nội dung

Chơng 1
Môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.1. Khái niệm về môi trờng

Ngày nay, thuật ngữ môi trờng đã đợc bàn đến nhiều và có nhiều cách
tiếp cận khác nhau. Một định nghĩa đợc nhiều ngời thừa nhận là: Môi trờng
là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn
tại trong không gian, bao quanh con ngời [15, 8].
Tác giả Hoàng Phê trong cuốn Từ điển tiếng Việt cho rằng: Môi trờng là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con ngời
hay sinh vật tồn tại và phát triển, trong quan hệ với con ngời, với sinh vật
ấy[34, 635].
Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc UNEP định nghĩa: Môi trờng là
tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng
cá thể hay cả cộng đồng[2, 6].
Theo Từ điển Bách khoa Louse, thì môi trờng đợc mở rộng hơn: là tất
cả những gì bao quanh chúng ta hoặc sinh vật. Nói cụ thể hơn, đó là yếu tố tự
nhiên và nhân tạo diễn ra trong không gian cụ thể, nơi đó có thể có sự sống
hoặc không có sự sống .
Tác giả của cuốn sách Tiếng kêu cứu của Trái đất cho rằng: Thuật
ngữ môi trờng cần hiểu một cách đầy đủ bao gồm các điều kiện tự nhiên và
nhân tạo; nó không chỉ bó hẹp trong những không gian đợc gọi là tự nhiên đã
ít nhiều bị biến đổi qua các thời kỳ lịch sử mà còn bao gồm cả những không
gian nhân tạo, làm nên khung cảnh cho cuộc sống của con ngời trên trái đất
hiện nay[38, 4].
Các định nghĩa trên tuy có những khác nhau nhất định, nhng nhìn
chung đều thừa nhận những yếu tố tạo nên môi trờng và vai trò của nó đối với
đời sống con ngời. Ngày nay định nghĩa đợc nhiều ngời thống nhất là: Môi
trờng là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học
cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con ngời. Các yếu tố đó có quan
hệ mật thiết, hợp tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con ng ời
để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hớng phát triển của từng
nhân tố này quyết định chiều hớng phát triển của cá thể sinh vật, của hệ sinh
thái và của xã hội con ngời[2, 7].
Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam năm 2005 cũng có ghi: Môi trờng

bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh

7


hởng đến đời sống, sản xuất, cả tồn tại, phát triển của con ngời và sinh
vật[17, 8].
Nh vậy, khi bàn về môi trờng có nhiều ý kiến khác nhau. Nhng tựu
trung lại, môi trờng là tổng hợp các điều kiện tự nhiên và c trú về tự nhiên và
sinh thái của con ngời, của một hay nhiều loài động vật, thực vật hoặc vi sinh
vật. Nói cách khác, môi trờng là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật
chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh
vật. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một
môi trờng[9, 25].
1.2. Bảo vệ môi trờng và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trờng
Hiện nay, môi trờng sinh thái đang nổi lên nhiều vấn đề căng thẳng,
phức tạp và cấp thiết, nó liên quan trực tiếp không chỉ đến sự sống sinh vật mà
còn đe doạ đến sự sống của con ngời, không chỉ đe dọa đến sự tồn vong của
một quốc gia dân tộc mà là ảnh hởng đến sự tồn tại của cả xã hội loài ngời. Trớc hết là sự khan hiếm và cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cả tái
tạo đợc lẫn không tái tạo đợc nh rừng, đất, nớc, động vật, thực vât, các loại tài
nguyên khoáng sản, các kim loại quý hiếm, vật liệu xây dựng Nền sản xuất
xã hội đã tiêu tốn một khối lợng khổng lồ các nguồn tài nguyên thiên nhiên
với một hiệu qủa kinh tế rất thấp so với những gì mà tự nhiên đã mất đi, và với
một hiệu quả sinh thái tai hại đã dẫn đến nạn ô nhiễm nặng nền về môi trờng
sống. Để bảo vệ lấy sự sống, sự phát triển bền vững không còn con đờng nào
khác là phải bảo vệ môi trờng trớc sự xâm hại thái quá của con ngời. Vấn đề
môi trờng sống hiện nay đã vợt ra ngoài phạm vi sinh thái học thông thờng mà
trở thành vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội toàn cầu.
Do vậy, việc bảo vệ môi trờng là vấn đề cấp bách và cấp thiết hiện nay.

Bảo vệ môi trờng thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ
giữa con ngời với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con ngời không phá
vỡ thế cân bằng của tự nhiên. Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam năm 2005 có
ghi: hoạt động bảo vệ môi trờng là hoạt động giữ cho môi trờng trong lành,
sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu tới môi trờng, ứng phó sự cố môi
trờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trờng; khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ sự đa dạng
sinh học[17, 8].
Nh vậy, bảo vệ môi trờng tức là bảo vệ môi trờng sinh tồn của loài ngời
khỏi bị ô nhiễm và khỏi bị phá hoại, khiến cho môi trờng tự nhiên ngày càng

8


phù hợp với sản xuất và đời sống loài ngời; đồng thời bảo vệ tốt các loài sinh
vật trong thế giới tự nhiên.
1.2.2. ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng, Liên Hiệp quốc
đã tổ chức Hội nghị quốc tế đầu tiên về môi trờng ở Stốckhôm (Thuỵ Điển) 1972 đã tuyên bố: Bảo vệ và cải thiện môi trờng con ngời là một vấn đề lớn
ảnh hởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế trên toàn thế
giới[6, 18]. Và sau 20 năm, năm 1992 Hội nghị Liên hợp quốc về môi trờng
Rio - 92 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng
Bảo vệ môi trờng, tức là bảo vệ xâm hại của con ngời tới môi trờng, bảo
vệ môi trờng là bảo vệ môi trờng sản xuất, môi trờng xã hội. Nếu môi trờng,
cơ sở tồn tại của con ngời bị phá huỷ thì không những sẽ ảnh hởng đến sự phát
triển kinh tế mà còn ảnh hởng đến sự ổn định xã hội. Bảo vệ môi trờng chính
là tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững. Vì vậy, nó là một vấn đề sống còn
của đất nớc, của toàn nhân loại, là nhiệm vụ có tính chất xã hội sâu sắc, gắn
liền với cuộc đấu tranh xoá đói, giảm nghèo ở mỗi nớc, với cuộc đấu tranh vì
hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Hay gần gũi hơn, thiết

thực hơn, bảo vệ môi trờng sẽ làm cho lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh giảm đi, con
ngời sẽ ít bị đe doạ bởi sự trả thù của tự nhiên mà do con ngời gây ra.
Chính vì vậy, bảo vệ môi trờng là nhu cầu để phát triển kinh tế, là nhu
cầu trong cuộc sống hàng ngày của con ngời. Bảo vệ môi trờng không chỉ là
để tạo nên một môi trờng tốt đẹp, trong sạch cho thế hệ hôm nay mà có ý
nghĩa cho thế hệ mai sau, để đảm bảo cho nhu cầu tồn tại của thế hệ mai sau.
Hơn nữa môi trờng sống là cơ sở tồn tại của con ngời. Vì vậy, bảo vệ môi trờng là bảo vệ sự tồn tại của chính con ngời. Nh C.Mác nói, con ngời là một bộ
phận của tự nhiên, tự nhiên là thân thể vô cơ của loài ngời. Con ngời bảo vệ
tự nhiên là bảo vệ một phần thân thể của mình.
Nh vậy, con ngời bằng quá trình sản xuất, quá trình tác động vào tự
nhiên, nhằm chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ cho nhu cầu, lợi
ích của mình. Song con ngời cũng gây ra không ít vấn đề tiêu cực, bức xúc và
nóng bỏng trong lĩnh vực môi trờng. Để tồn tại và phát triển, trớc tiên con ngời ngay từ bây giờ phải hành động để cứu lấy tự nhiên, sữa chữa những sai lầm
mà mình gây ra cho tự nhiên, cho môi trờng. Ngày nay, để bảo vệ Trái đất,
ngôi nhà chung của chúng ta không còn con đờng nào khác là loài ngời phải
chung tay bảo vệ môi trờng.
1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về môi trờng và vai trò
của môi trờng

9


Khi bàn về mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng tự nhiên, đã từng
tồn tại rất nhiều quan điểm của các nhà triết học trớc Mác. Nhìn chung những
quan niệm đó tuy có những yếu tố tích cực nhng cơ bản vẫn còn mang tính
chất duy tâm, siêu hình. Kế thừa những tích cực, khắc phục những hạn chế đó
C.Mác, Ph.Ăngghen đã đa ra những căn cứ khoa học và căn cứ lịch sử vững
chắc về mối quan hệ đó.
Trong quan điểm của mình, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã chỉ ra tiền đề
đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại: dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá

nhân con ngời sống hiện thực và mối quan hệ qua lại giữa họ và phần còn lại
của giới tự nhiên. Có thể hiểu những cá nhân con ngời sống là dân số với
cả số lợng và chất lợng của nó, còn phần còn lại của giới tự nhiên chính là
môi trờng sống của con ngời và xã hội.
Môi trờng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là nơi sinh sống
và hoạt động của con ngời, là nơi tồn tại của xã hội. Đó là môi trờng sinh - địa
- hoá học, hay sinh quyển. Sinh quyển là vùng lu hành sự sống trên Trái đất, là
hệ thống mở về nhiệt động học, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống (sinh thể),
các sản phẩm và các chất thải trong quá trình hoạt động sống của chúng, đồng
thời còn bao gồm cả phần khí quyển (không khí), thuỷ quyển (nớc), thạch
quyển (đất đá) và năng lợng mặt trời, nơi đã và đang có sự sống[16, 425
426].
Môi trờng sống của con ngời theo chủ nghĩa Mác - Lênin đó là phần
còn lại của giới tự nhiên ngoài yếu tố con ngời và xã hội loài ngời. Khẳng
định đó đủ để thấy đợc rõ mối quan hệ giữa con ngời và môi trờng và môi trờng có vai trò nh thế nào đối với con ngời và xã hội loài ngời.
Con ngời bản thân nó có nguồn gốc từ đâu? đó là câu hỏi không phải
đến bây giờ mà rất nhiều thế hệ trớc, tổ tiên của chúng ta đã đặt ra.
Xét về mặt tiến hóa, con ngời có nguồn gốc từ tự nhiên, là con đẻ của tự
nhiên, là sản phẩm và là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hoá của thế giới
vật chất, còn bộ óc con ngời là sản phẩm cao nhất của vật chất.
C.Mác, Ph.ăngghen đã chứng minh rằng: Sự tồn tại của bản tính tự
nhiên trong con ngời là một tất yếu khách quan. Sự tồn tại bản tính tự nhiên
của con ngời không chỉ bác bỏ quan niệm siêu nhiên về nó nh một số nhà triết
học duy tâm khẳng định, mà nó còn khẳng định rằng, con ngời là một động
vật cao cấp nhất, là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hoá tự nhiên. Con
ngời sống trong môi trờng tự nhiên nh một sinh vật. C.Mác khẳng định: Giới
tự nhiên là thân thể vô cơ của con ngời, Con ngời sống bằng giới tự nhiên,

10



"đời sống thể xác và tinh thần của con ngời gắn liền với giới tự nhiên[21,
135].
Khi nói đến sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: Yếu tố tự nhiên có ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Còn yếu tố xã hội ngày càng có vai trò quan trọng đối với
việc biến đổi và phát triển của tự nhiên.
Tự nhiên là điều kiện đầu tiên, thờng xuyên và tất yếu của quá trình sản
xuất ra của cải vật chất; là một trong những yếu tố cơ bản của những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội. Quá trình sản xuất vật chất là hoạt động có mục
đích của con ngời, là quá trình con ngời sử dụng công cụ tác động vào giới tự
nhiên, cải tiến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất phục
vụ cho đời sống con ngời và cho xã hội. Sản xuất vật chất đợc thực hiện trong
quá trình lao động. Chính C.Mác là ngời đầu tiên đã tìm ra quy luật phát triển
của lịch sử loài ngời, nghĩa là tìm ra các quy luật giản đơn rằng: trớc hết con
ngời cần phải ăn, uống, ở và mặc trớc khi có thể hoạt động chính trị, tôn
giáo, triết học, v.v.,[19, 166]. Con ngời phải sản xuất ra của cải vật chất, đó là
yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội. Xã hội không thể thoả mãn nhu
cầu của mình bằng cái đã có sẵn trong tự nhiên. Để duy trì và ngày càng nâng
cao đời sống của mình, con ngời phải tiến hành sản xuất của cải vật chất; nếu
không có sản xuất thì xã hội tiêu vong. Vì thế sản xuất của cải vật chất là điều
kiện cơ bản cho sự tồn tại của mọi xã hội. Sản xuất của cải vật chất không chỉ
là cơ sở cho sự sinh tồn của xã hội loài ngời mà nó còn là cơ sở cho việc hình
thành các hình thức quan hệ xã hội khác. Và trong quá trình sản xuất nhất
định, con ngời đồng thời sản xuất ra các quan hệ xã hội của mình. Trong quá
trình sản xuất mối quan hệ giữa con ngời, tự nhiên, xã hội đợc hình thành. Con
ngời, tự nhiên, xã hội tuy xuất hiện vào những thời điểm khác nhau nhng bao
giờ các yếu tố đó cũng thống nhất biện chứng với nhau, bởi vì: chừng nào mà
loài ngời còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn
nhau[18, 25].
Tự nhiên vừa là nhà ở, vừa là công xởng và phòng thí nghiệm, vừa là

bãi chứa chất thải khổng lồ của xã hội. Nhng lịch sử đã chứng minh vai trò
của tự nhiên không phải là bất biến mà nó cũng có tính lịch sử cụ thể, theo
nghĩa là vai trò của nó thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Tự nhiên là
môi trờng sống của con ngời và xã hội, vai trò này của giới tự nhiên không có
gì có thể thay thế đợc và cũng không bao giờ bị mất đi, cho dù xã hội phát
triển đến trình độ nào đi chăng nữa.

11


Tự nhiên đó là nơi cung cấp những thứ cần thiết cho sự sống của con
ngời nh nớc, ánh sáng, không khí, thức ăn, và những điều kiện cần thiết cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội nh các nguyên vật liệu, tài nguyên khoáng
sản
Ngày nay, với khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại, con ngời đã
có thể sản xuất, chế tạo ra những vật liệu mới vốn không có sẵn trong tự
nhiên, song suy đến cùng, những thành phần tạo ra chúng đều xuất phát từ tự
nhiên. Vì vậy, tự nhiên luôn là tiền đề, là điều kiện tồn tại và phát triển của xã
hội. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hởng
không nhỏ đến năng suất lao động, do đó, thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ
phát triển của xã hội. Cùng với quá trình sản xuất và sự phát triển của nó con
ngời ngày càng đông, nhu cầu ngày càng đa dạng, nhất là trong dân c đã chia
thành các giai cấp thì quan hệ của các cộng đồng dân c với tự nhiên đã có
nhiều thay đổi. Cùng với thời gian, sự gia tăng ngày càng cao các nhu cầu, lợi
ích của mình, con ngời đã bóc lột tự nhiên một cách nặng nề và thái quá làm
cho tự nhiên tổn thơng nghiêm trọng. Chỉ trong mấy trăm năm sản xuất công
nghiệp con ngời đã làm cạn kiệt hầu hết các kim loại quý hiếm, vi phạm sự
cân bằng sinh thái, thải vào môi trờng nhiều chất hết sức độc hại. Điều đó đã
dẫn đến hậu quả nguy hiểm, vừa cạn kiệt các nguồn tài nguyên vừa gây ô
nhiễm nặng nề về môi trờng sống.

Trong quá trình chinh phục tự nhiên, con ngời, mỗi cộng đồng ngời đã
để lại dấu ấn lên trên đó và tuỳ vào hệ nhu cầu lợi ích và mức độ phát triển của
mình mà mỗi cộng đồng ngời khai thác để lại dấu ấn khác nhau trong tự
nhiên; nhng tính chung cho toàn nhân loại, thì các dấu ấn ấy đã đến mức nh
Ph.Ăngghen đã nhận xét: chỉ có con ngời là mới đạt đợc đến chỗ in cái dấu
ấn của mình lên giới tự nhiên, không chỉ bằng cách di chuyển các loài thực vật
và động vật từ chỗ này sang chỗ khác, mà còn làm biến đổi cả diện mạo, khí
hậu nơi họ ở, thậm chí còn làm biến đổi cả cây cỏ và các thú vật tới một mức
độ mà kết quả của hoạt động của họ chỉ có thể biến mất, khi nào toàn bộ trái
đất tiêu vong[20, 475].
ở đâu có con ngời thì ở đó họ để lại dấu ấn của mình. Và con ngời càng
đông, càng mạnh thì lại càng làm mỏng thêm sợi dây liên hệ giữa họ với tự
nhiên. Sợi dây đó trớc kia vốn rất bền chặt còn bây giờ chính con ngời đang
dần dần huỷ diệt nó. Tất nhiên khi đó tự nhiên sẽ trả thù lại con ngời, mà sự
trả thù đó thật là ghê gớm mà con ngời không thể lờng trớc đợc. Cách đây gần
200 năm, Ph.Ăngghen đã cảnh báo rằng: chúng ta không nên quá tự hào về
những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên. Bởi vì cứ mỗi lần chúng ta

12


đạt đợc một thắng lợi, là mỗi lần giới tự nhiên trả thù chúng ta. Thật thế, mỗi
thắng lợi, trớc hết đem lại cho chúng ta kết quả mà chúng ta hằng mong
muốn, nhng đến lợt thứ hai, lợt thứ ba thì nó gây ra những tác dụng hoàn toàn
khác hẳn, không lờng trớc đợc, những tác dụng thờng hay phá huỷ tất cả
những kết quả đầu tiên đó[20, 654].
Nh vậy, ngay từ rất lâu, những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin
đã thấy rõ đợc tác hại của việc chinh phục tự nhiên một cách khái quá,
không suy nghĩ, không bảo vệ và sự tác động ngợc trở lại của tự nhiên đối với
con ngời. Ngày nay, lý luận đó càng đợc chứng minh rõ rệt.


Tiểu kết chơng 1
Qua việc tìm hiểu khái niệm môi trờng, bảo vệ môi trờng, ý nghĩa của
việc bảo vệ môi trờng và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về môi trờng
và vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời, chúng ta thấy đợc vai trò
to lớn của môi trờng đối đời sống con ngời, và mối quan hệ khăng khiết giữa
con ngời và môi trờng tự nhiên, mối quan hệ đó tồn tại và phát triển cùng lịch
sử xã hội loài ngời. Con ngời bằng quá trình sản xuất tạo ra nhiều của cải vật
chất cho xã hội, song cũng gây ra biết bao vấn đề tiêu cực, bức xúc và nóng
bỏng trong lĩnh vực môi trờng. Để tồn tại và phát triển trớc hết con ngời phải
sửa chữa những sai lầm của mình mà cơ sở phơng pháp luận chung nhất đó là
quan điểm cơ bản của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa con ngời và
tự nhiên.

Chơng 2
Quan điểm Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng
2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của môi trờng trong cuộc sống
Nói đến Hồ Chí Minh ngời ta không chỉ biết đến Ngời ở tấm lòng yêu
nớc, thơng dân mà chúng ta còn bắt gặp ở Ngời một tình cảm yêu thơng gần
gũi, gắn bó tha thiết với thiên nhiên. Chính vì thế, Ngời đã sớm nhận ra đợc
vai trò của tự nhiên đối với cuộc sống con ngời và sự phát triển của xã hội.

13


Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa con ngời với môi
trờng tự nhiên là nghiên cứu t tởng của một vĩ nhân có một tình cảm đặc biệt
sâu sắc với tự nhiên. Môi trờng tự nhiên trong t tởng, tình cảm của Ngời
không phải là cái gì khác xa lạ, cũng không phải chỉ là đối tợng để cải tạo,
chinh phục, mà nó còn là một bộ phận quan trọng của cuộc sống con ngời, có

mối quan hệ khăng khiết với cuộc sống con ngời, thiên nhân hợp nhất, hay
nh C.Mác nói, môi trờng tự nhiên là thân thể khác, thân thể vô cơ của con
ngời.
Vấn đề môi trờng ở Việt Nam cách đây khoảng 4, 5 thập kỷ cha trở
thành vấn đề nan giải cần phải quan tâm đặc biệt. Trên thế giới cũng vậy, mặc
dù vấn đề môi trờng đã đợc đề cập ở một số nớc t bản phát triển, nhng nó cha
phải là vấn đề toàn cầu. Năm 1972, Hội nghị quốc tế đầu tiên về vấn đề môi
trờng con ngời diễn ra tại Stốckhôm (Thụy Điển) và sau đó 20 năm, năm 1992
Hội nghị Liên hợp quốc về môi trờng và phát triển diễn ra tại Braxin.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX, đã thấy đợc
những hậu quả về môi trờng sống do sự tác động một cách tiêu cực của con
ngời. Đặc biệt, Ngời còn đề xuất nhiều biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trờng sống. Với Ngời, bảo vệ môi trờng sống là bảo vệ sự tồn tại của con ngời
và sự phát triển của xã hội loài ngời. Dựa trên thế giới quan mácxít và t duy
biện chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những nhận ra con đờng giải phóng
giai cấp cần lao chỉ có thể là cách mạng vô sản, mà còn thấy một trong những
cơ sở quan trọng nhất cho sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội loài ngời chính là tự nhiên[14, 17].
Trong t tởng của Ngời, con ngời muốn tồn tại, phát triển phải sống hoà
hợp với tự nhiên. Nhng không phải chỉ là sự phụ thuộc, hoàn toàn thụ động
vào tự nhiên mà con ngời còn phải biết cải tạo, chinh phục tự nhiên. Nhng đó
không phải là sự tác động một cách mù quáng, vô căn cứ. Bởi sự tác động đó
chỉ mang lại hậu quả xấu cho con ngời mà thôi. Sự tác động đó phải là sự tác
động mang tính khoa học, phải xuất phát từ sự nhận thức, hiểu biết đúng đắn
về tự nhiên, tức là phải nắm đợc các quy luật khách quan của nó. Chủ tịch Hồ
Chí Minh căn dặn: Thế giới ngày nay đang tiến những bớc khổng lồ về mặt
kiến thức của con ngời. Khoa học tự nhiên cũng nh khoa học xã hội không
ngừng mở rộng ra những chân trời mới, con ngời ngày càng làm chủ đợc thiên
nhiên cũng nh làm chủ vận mệnh của xã hội và của bản thân mình[30, 355].
Và để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp, xã hội cộng sản chủ
nghĩa, Ngời căn dặn mọi ngời, đặc biệt là ngời cộng sản cần phải: Hiểu biết
thiên nhiên để buộc thiên nhiên phục vụ hạnh phúc loài ngời và hiểu biết xã


14


hội để cải tạo xã hội cũ, xấu xa, thành một xã hội mới tốt đẹp, một xã hội
cộng sản[30, 535].
Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự nhiên không phải là cái
gì xa lạ mà nó rất gần gũi, chân thực nh Ngời từng nói: Tổ quốc là đất nớc.
Trong Bài phát biểu tại Hội nghị thuỷ lợi toàn miền Bắc tháng 9/1959, Ngời
nói: Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi Tổ quốc là đất nớc; có
đất và có nớc thì mới thành Tổ quốc[30, 506].
Từ rất xa xa khi tổ tiên của loài ngời xuất hiện và cả đến bây giờ đều
cho chúng ta thấy rằng: tự nhiên có một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự
tồn tại, phát triển của con ngời. Con ngời, xã hội loài ngời không thể tồn tại
nếu thiếu tự nhiên và không có sự hoạt động nào bên ngoài giới tự nhiên cả.
Trong t tởng của Ngời, tự nhiên là cơ sở và điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và
phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. Có đất lại có nớc thì dân giàu nớc
mạnh. Ngời quý trọng từng tấc đất bởi theo Ngời: Tấc đất cũng quý hoá nh
tấc vàng, Ngời căn dặn: Nớc muốn mạnh thì phải phát triển nông nghiệp.
Vậy chúng ta không nên bỏ hoang một tấc đất nào hết. Chúng ta phải quý mỗi
tấc đất nh một tấc vàng[25, 114]. Với Ngời tài nguyên thiên nhiên có một vai
trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, phát triển đất nớc: Rừng vàng vì
rừng có nhiều gỗ và lâm sản có thể đổi lấy nhiều máy móc, hàng hoá ; núi
bạc vì núi non có nhiều quặng có thể xây dựng công nghiệp để phát triển
kinh tế[30, 456].
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tầm nhìn xa, trông rộng, Ngời không chỉ thấy
đợc ý nghĩa của tự nhiên đó là mang lại cho con ngời những của cải quý giá,
mà Ngời còn thấy đợc những tác hại mà môi trờng tự nhiên gây ra cho con ngời đó là: Nạn hạn hán, lũ lụt, động đất, và hậu quả của nó gây ra thật khó l ờng. Thực tế đã chứng minh nhiều trận động đất, tuôn trào núi lửa đã san bằng
nhiều vùng dân c hay là trận động đất và sóng thần kinh hồn ở các nớc Nam á
vào ngày 26/12/2004.

Đối với một đất nớc mà nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nh nớc ta
thì sự phụ thuộc vào tự nhiên là rất lớn: Nếu trời tốt thì thu hoạch đợc nhiều;
ngợc lại nếu trời xấu thì thu hoạch sút kém[31, 182]. Vì vậy, Ngời khẳng
định rằng: Đảng ta phải làm nhiều chuyện: Xây dựng nhà máy, xây dựng hợp
tác xã; làm sao cho ngời nông dân, ngời lao động ăn no, mặc ấm; làm sao cho
nớc càng mạnh, dân càng giàu. Ngày nay làm cả việc chống trời nữa[31,
446]. Cụ thể hơn đó là: Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất và nớc điều
hoà với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng Chủ nghĩa xã hội[30,
556].

15


Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy đợc hậu quả của việc con ngời
khai thác một cách bừa bãi, bóc lột tự nhiên. Ngời nói: Phá rừng thì dễ, nhng
gây lại rừng thì phải mất hàng chục năm. Phá rừng nh vậy sẽ ảnh hởng đến khí
hậu, ảnh hởng đến sản xuất, đời sống rất nhiều[32,134]. Xuất phát từ đó Ngời
cho rằng để con ngời duy trì sự tồn tại và phát triển của mình thì điều kiện tất
yếu là phải bảo vệ lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống.
Đây là một điều kiện tiên quyết để con ngời duy trì sự tồn tại của mình.
Ngày nay sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, nền kinh tế thị trờng
phát triển đi đôi với sự tăng trởng kinh tế đó là nạn ô nhiễm môi trờng mang
tính chất toàn cầu. Đó không phải là vấn đề của riêng một quốc gia nào nữa
mà đã trở thành vấn đề của toàn nhân loại. Bởi nạn ô nhiễm môi trờng, cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên đang làm cái nôi của con ngời dần dần mất đi, một
bộ phận của con ngời bị tổn thơng nghiêm trọng. Nếu con ngời không có biện
pháp bảo vệ thì hậu quả thật khó lờng. Vấn đề này đã đợc Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhìn thấy từ rất lâu.
Nh vậy, trong t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, môi trờng có một vai
trò rất to lớn đối với sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. Vì

vậy, con ngời cần phải bảo vệ, giữ gìn môi trờng nh giữ gìn, bảo vệ cuộc sống
của chính mình.
2.2. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng thông qua Ngời tố cáo
chế độ thực dân và lên án tội ác chiến tranh
2.2.1. Tố cáo chế độ thực dân khai thác thuộc địa, giết hại dân thờng và tàn phá môi trờng của các nớc phụ thuộc và thuộc địa
Với tấm lòng yêu nớc thiết tha, muốn đất nớc thoát khỏi cảnh lầm than
nô lệ, năm 1911, Ngời đã quyết định ra đi tìm đờng cứu nớc. Hơn ai hết, Ngời
đi nhiều nơi, biết nhiều chỗ, Ngời thấu hiểu sự khổ cực của nhân dân các nớc
khi bị chế độ thực dân xâm lợc. Do đó, Ngời lên án mạnh mẽ cuộc chiến tranh
của bọn đế quốc, thực dân đã gây ra cho nhân dân các nớc thuộc địa và phụ
thuộc. Cuộc chiến tranh đó đã gây ra cho nhân dân các nớc biết bao đau thơng, khổ cực, huỷ diệt đến sự sống của trái đất, đến từng ngọn cây, lá cỏ. Tội
ác dã man của quân giặc không thể nào kể hết đợc.
Ngời lên án sự dã man của chế độ "khai hoá": Trên mảnh đất bằng
phẳng trớc kia là ruộng muối, ba cái xác chết nằm đó Còn xác ông cụ già
thì, ghê gớm làm sao, cũng trần truồng nh thế, nhng bị thiêu cháy, nên không
nhận ra hình thù đợc nữa, mỡ chảy lênh láng, đã đọng lại và da bụng thì phồng
lên, chín vàng, óng ánh; giống nh da con lợn quay vậy[23, 152]. Tội ác đó
ngay chính những kẻ đi xâm lợc cũng phải thừa nhận và đợc Ngời ghi lại:

16


Nhật kí hành quân của một tên thực dân kể lại với chúng ta: buổi sáng ngày
hôm sau, ngời sỹ quan nhìn thấy ngời ấy chết, bị đốt cháy, đã chín, mỡ chảy
ra, da bụng trơng phồng lên, sém vàng. Bọn lính đã thức cả đêm để quay chín
con ngời đã bị tớc vũ khí, trong khi những tên khác hành hạ một phụ nữ[23,
154].
Kẻ thù không loại trừ một ai, chúng gây tội ác với tất cả mọi ngời, từ
già, trẻ, gái, trai. Tội ác của chúng chất cao nh núi. Đó là hình ảnh ngời già và
thanh niên: Bắt ngời già và thanh niên chúng nó chọc tiết, chôn sống, chặt

đầu, phanh thây hoặc treo thòng lòng trên cành cây, chất củi thui[26, 608] và:
Rồi một cụ trong mấy giờ liền, hai tên trong bọn lính khi kéo đến đã say bí tỉ,
đem thiêu trong một đống củi cành khô làm trò vui với nhau[23, 97]. Đó là
hình ảnh những ngời phụ nữ, họ là những ngời chịu đau thơng, mất mát nhiều
nhất do tội ác của kẻ thù: Ngời thiếu nữ bị đặt ngửa trên mặt đất, tay chân bị
trói chặt, miệng bịt lại, còn một tên lính thì lỡi lê cứ từ từ từng nhát một, chọc
vào bụng chị, rồi từ từ rút ra chậm sau đó chúng chặt ngón tay ngời thiếu nữ
đã chết để cớp lấy chiếc nhẫn và chặt cổ để cớp lấy chiếc vòng[23, 97]. Tội
ác của bọn đế quốc, thực dân gây ra thật là ghê tởm: Khi hỏi cung, quan công
sứ lấy kiếm chích vào đùi họ. Có ngời đã ngất đi khi cha trở lại nhà giam[23,
49].
Hình ảnh các dân tộc thuộc địa dới ách đô hộ của chủ nghĩa Đế quốc,
thực dân hiện lên thật rõ nét: Đờng sá, đồng ruộng đầy xác chết[24, 96] rồi
đến làng mạc bị thiêu huỷ, đồng ruộng bị tàn phá[24, 97]. Những khu dân c
đông đúc, những thành phố lớn chỉ còn những đống đổ nát: Nam Thị (Khu
Nam Thợng Hải) đã bị đốt phá, 80% nhà cửa bị thiêu huỷ sau ngày bị chiếm
đóng[24, 97] và những thị trấn và thành phố đó nay đều bị phá trụi. Khai
Phong, trung tâm tơ lụa, đã trở thành một thành phố chết. Tùng Giang ngày
nay chỉ còn là một đống tro tàn[24, 98]. Tất cả là do: Những cảnh ném bom
man rợ gây ra[24, 96]. Bằng những ví dụ chân thực và sinh động Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã tố cáo tội ác của bọn Đế quốc thực dân. Đó là những kẻ thù man
rợ và hung ác nhất.
2.2.2. Tố cáo tội ác chiến tranh tàn phá môi trờng
Chiến tranh không những phá hoại về ngời, về của mà nó còn gây ra tội
ác vô cùng lớn lao hơn. Đó là sự tàn phá môi trờng, huỷ diệt sự sống trên Trái
đất.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tố cáo chính sách khai thác tài nguyên của thực
dân, đế quốc đã làm cạn kiệt, phá huỷ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú và môi trờng của các nớc thuộc địa, phụ thuộc. Bọn chủ đồn điền: đều


17


chiếm không hay hầu nh chiếm hết hàng vạn ha rừng. Chúng chặt gỗ báu, nhét
tiền vào túi, rồi về Pháp đàng hoàng ngh ngơi ở thôn quê, chẳng cần chú ý
gây lại các rừng chúng đã phá phách[23, 358]. Tội ác của chủ nghĩa đế quốc,
thực dân gây ra cho môi trờng sống của nhân dân các nớc thuộc địa không thể
nào dung thứ: Bộ chỉ huy Pháp ra lệnh phá hoại tất cả và biến cả vùng này
thành một vùng sa mạc. Tất cả làng mạc đều bị đốt cháy ra tro. Tất cả súc vật,
gà vịt đều bị giết sạch, vờn tợc bị cớp phá và cây cối đều bị chặt trụi. Đồng
ruộng và thóc lúa cũng đề bị đốt cháy. Suốt mấy ngày liền khói đen của các
đám cháy che kín cả một bầu trời và suốt trong vùng đó không một ngời nào
sống sót, trừ lính Pháp[27, 401].
Ngời lên án, tố cáo chế độ thực dân với những lời lẽ mỉa mai đanh thép:
Ngời ta không bao giờ muốn nói xâm chiếm thuộc địa là việc đốt nhà, tàn sát
hay cớp bóc; và cũng không nói đó là việc làm cho kiệt quệ một đất nớc chỉ
mong muốn đợc phát triển. Mà đó là sự thiệt hạ sự sống của một vùng khi đặt
nó vào tay một vài ông lớn chứ không phải để dân chúng canh tác trên mảnh
đất đó[23, 151]. Tội ác đó đến nay vẫn còn để lại hậu quả rất nặng nề cho
những nớc bị đế quốc, thực dân xâm chiếm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên án một cách sâu sắc việc đế quốc Mỹ đã
tiến hành chiến tranh xâm lợc và huỷ diệt ở Việt Nam: Chúng thi hành chính
sách tiêu diệt và huỷ hoại hàng loạt sức ngời và sức của dự trữ (giết hại nhân
dân, phá sạch nông thôn và đốt sạch đồng ruộng v.v..)[27, 398], chúng đang
tàn sát cha mẹ, vợ con anh em ta, đốt phá mùa màng ta, triệt hại làng mạc
ta[27, 280]. Tội ác của giặc Mỹ trời không dung, đất không tha: càn quét,
khủng bố, rải thuốc độc, đốt phá làng mạc, ấp chiến lợc, giết hại đồng
bào[32, 182]. Ngời muốn tố cáo với nhân dân thế giới tội ác của đế quốc Mỹ
đã gây ra cho đất nớc, con ngời Việt Nam. Trong Bài trả lời Tạp chí mai
nôryty ốp oăn, Ngời nói: Cuộc chiến tranh đặc biệt ấy đang đốt cháy

làng mạc, phá hoại đồng ruộng, đang giày xéo đất nớc chúng tôi, đã làm tổn
hại hàng ngàn triệu đô la của Mỹ[32, 271] và đế quốc Mỹ đã trắng trợn vi
phạm Hiệp định Giơnevơ, đã đa quân đội và vũ khí vào miền Nam đã đốt cháy
hàng ngàn làng mạc, giết hại hàng ngàn nông dân miền Nam[32, 289].
Trong Th trả lời giáo s Mỹ Lai Bớt Bô Linh, Ngời nói: Hiện nay, bọn
xâm lợc Mỹ đang dồn phơng tiện chiến tranh cực lỳ dã man để giết hại đồng
bào miền Nam tôi nh bom napan, bom lân tinh, chất độc hoá học, hơi độc
chúng cho hạm đội thứ 7 và máy bay B52 ném bom bắn phá, triệt hạ xóm
làng[32, 542]. Trong th trả lời Tổng thống Mỹ Giôn Xơn, Ngời tố cáo:
Những vũ khí tàn ác nhất và những thủ đoạn chiến tranh dã man nhất, kể cả

18


bom napan, chất độc hoá học và hơi độc, để giết hại đồng bào chúng tôi, phá
hoại mùa màng, triệt hại làng mạc. ở miền Bắc Việt Nam, hàng ngàn máy bay
Mỹ trút hàng chục vạn tấn bom, phá hoại các thành phố, xóm làng, nhà máy,
cầu đờng, đê đập[33, 230-231]. Ngời lên án mạnh mẽ việc đế quốc Mỹ đã
không từ bất kỳ thủ đoạn nào để tàn phá đất nớc Việt Nam kể cả những thứ vũ
khí nguy hại nhất nh bom nguyên tử, bom khinh khí, hơi độc và đến ngày
hôm nay hậu quả mà đế quốc Mỹ để lại cho nhân dân Việt Nam là sự ảnh hởng của hàng loạt thế hệ con ngời Việt Nam.
Trong nhiều bài báo, trả lời phỏng vấn hay Hội nghị hoà bình quốc tế
chống bom nguyên tử, bom khinh khí, Ngời lên án mạnh mẽ các nớc đế quốc
đã sử dụng bom nguyên tử, các vũ khí hoá học gây ô nhiễm và phá huỷ môi trờng sống nhiều khu vực trên Trái đất và trên đất nớc ta. Trong: Điện gửi Hội
nghị thế giới lần thứ 13 chống bom nguyên tử và bom khinh khí thay mặt cho
toàn thể nhân dân Việt Nam, Ngời lên tiếng ủng hộ nhân dân thế giới phản đối
việc các nớc sử dụng vũ khí huỷ diệt loài ngời: nhân dân Việt Nam hoàn toàn
đồng tình và nhiệt liệt ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Nhật
Bản anh em chống bom nguyên tử và bom khinh khí [33, 282].
Thấy đợc sự nguy hại của những thứ vũ khí huỷ diệt nên trong Th gửi

Đại hội nhân dân Việt Nam bảo vệ hoà bình, Ngời yêu cầu: đấu tranh đòi cho
đợc giảm quân bị, ngừng thử và cấm dùng các thứ vũ khí nguyên tử và khinh
khí[30, 217]. Hồ Chí Minh là ngời thấu hiểu đợc cảnh lầm than của nhân dân
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc dới ách đô hộ đế quốc và thực dân và sự
huỷ diệt ghê gớm của chiến tranh; đặc biệt, Ngời chứng kiến tận mắt sự tàn
phá của chiến tranh đối với đất nớc mình. Vì thế, Ngời đã tố cáo, lên án một
cách sâu sắc và đanh thép tội ác của chủ nghĩa đế quốc, thực dân đối với sự
sống của loài ngời, cả cuộc đời mình, Ngời giành trọn thời gian, tâm huyết để
tìm đờng cứu nớc, đa đất nớc thoát khỏi cảnh lầm than cơ cực.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đã làm cho nền kinh tế phát triển. Nhng đi kèm với điều đó là sự cạn kiệt về tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng sống mang tính toàn cầu và là một trong những vấn đề bức xúc nhất của
thế giới hiện nay. Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và công nghịêp của các
nớc t bản đã làm ô nhiễm môi trờng tự nhiên, đe doạ nghiêm trọng đến sinh
mạng và sự tồn tại của con ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ hậu quả này
cách đây mấy chục năm. Nh những nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin đã
nhận định, trách nhiệm phần lớn thuộc về chủ nghĩa t bản và tội ác chiến tranh
của đế quốc thực dân là một minh chứng rõ rệt.

19


2.3. T tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trờng trong công cuộc xây
dựng xã hội mới
Năm 1945, với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, đất nớc hoàn toàn
độc lập, ách áp bức của thực dân, phong kiến đợc cởi bỏ, nhân dân Việt Nam
bớc vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Từ năm 1954, sau khi đánh thắng đợc sự xâm lợc trở lại của thực dân
Pháp, nhân dân miền Bắc bớc vào xây dựng cuộc sống mới, xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đợc Ngời chỉ
đạo đó là khôi phục lại nền kinh tế đất nớc do bị tàn phá trong chiến tranh,
xây dựng, kiến thiết đất nớc, làm cho đất nớc giàu mạnh. Một nội dung quan

trọng khác của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng cuộc sống mới
trong t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là xây dựng, kiến thiết đất nớc đi đôi với
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống.
Với vai trò của một vị lãnh tụ, Chủ tịch của một nớc, mặc dù bận rộn
trăm công, nghìn việc, nhng Ngời luôn giành mối quan tâm lớn đối với công
tác bảo vệ tài nguyên môi trờng.
2.3.1. Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng
Rừng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó đợc xem là lá phổi xanh
của con ngời. Rừng giúp cho việc điều hoà khí hậu, rừng giữ đất, giữ nớc, giúp
cho việc bảo vệ và cân bằng môi trờng sinh thái, bảo vệ môi trờng sống trên
Trái đất.
Ngay từ những ngày đầu cách mạng, sống và làm việc tại khu căn cứ
địa Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc trồng cây, bảo vệ rừng
và bảo vệ tài nguyên dựa vào tài nguyên để xây dựng căn cứ địa cách mạng
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của đất nớc.
Năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho ban hành Sắc lệnh số 49,
ngày 1/12/1945. Đây là văn bản đầu tiên về lâm nghiệp. Cho đến nay đã hơn
60 năm nhng Sắc lệnh vẫn còn nguyên giá trị.
Với tầm nhìn chiến lợc đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao công tác
bảo vệ và tu bổ rừng. Ngời luôn kêu gọi mọi ngời khai thác phải đi đôi với
việc bảo vệ và tu bổ rừng. Bởi vì, rừng là tài nguyên vô cùng quý giá đối với
mỗi một quốc gia, dân tộc. Rừng trong t tởng Hồ Chí Minh có một vai trò vô
cùng to lớn trong cuộc sống của con ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy rất
sớm rằng việc khai thác bừa bãi, khai thác mang tính bóc lột, tớc đoạt tài
nguyên rừng tài nguyên rừng sẽ để lại hậu quả to lớn nh thế nào. Bởi theo Ngời nếu cứ để tình trạng phá rừng bừa bãi thì sẽ rất tai hại. Vì nó sẽ ảnh hởng

20


tới khí hậu, ảnh hởng tới sản xuất và ảnh hởng tới đời sống. Phá rừng sẽ làm

cho đất bị bạc màu, rửa trôi. Trong Bài nói chuyện tại Hội nghị tuyên giáo
miền núi, Ngời đã nhắc nhở: Nếu cứ để tình trạng đồng bào tàn phá một ít,
nông trờng phá một ít, công trờng phá mộy ít, thậm chí đoàn thăm dò địa chất
phá một ít thì rất tai hại. Phá rừng thì dễ nhng gây lại rừng phải mất hàng chục
năm. Phá rừng nhiều nh vậy sẽ ảnh hởng tới khí hậu, ảnh hởng tới sản xuất,
ảnh hởng tới đời sống rất nhiều[32, 134]. Ngời giải thích cặn kẽ hơn: Nếu
rừng kiệt sẽ không còn gỗ và mất nguồn nớc thì ruộng nơng mất màu, gây ra
lũ lụt và hạn hán[32, 243]. Đó là những minh chứng rất giản dị và gần gũi mà
ngời ta có thể thấy ngay trớc mắt.
Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán một cách mạnh mẽ tệ nạn phá rừng bừa
bãi. Ngời xem việc phá rừng một cách bừa bãi, vô kế hoạch là hành vi đem
vàng đổ xuống biển[32, 149]. Ngời phê bình: Bác đi qua rất nhiều nơi thấy
rừng bị tàn phá nhiều. Những cây gỗ to, chặt để đốt hay để mục nát, không
khác gì đồng chí mình đem tiền bạc của mình bỏ xuống sông[30, 441]. Và
Ngời cũng thấy đợc một điều hiển nhiên rằng: chặt phá rừng thì dễ nhng
trồng lên thì khó, phải tốn hết nhiều công, nhiều của[29, 421]. Xuất phát từ
đó, Ngời luôn luôn kêu gọi mọi ngời khai thác phải đi đôi với tu bổ và bảo vệ
rừng, phải sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng. Ngời xem bảo vệ rừng là một
nhiệm vụ vô cùng quan trọng nh việc bảo vệ nhà cửa, ruộng vờn của mình
vậy: phải bảo vệ rừng nh bảo vệ nhà cửa của mình[32, 243]. Ngời nhắc nhở:
phải lo bảo vệ rừng, cấm phá rừng[29, 153]. Trong mọi lúc, mọi nơi Chủ
tịch Hồ Chí Minh luôn kêu gọi mọi ngời khai thác rừng phải luôn có kế hoạch
bảo vệ và tu bổ rừng, làm cho rừng ngày càng lớn hơn. Trong Lời kêu gọi
đồng bào, nhân dân thi đua sản xuất và tiết kiệm năm 1965, Ngời khuyên:
khai thác gỗ đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng; chú ý trồng cây gây rừng ở bờ
biển[29, 92]. Đối với Ngời, rừng là vàng của quốc gia nên Ngời luôn nhắc
nhở chúng ta chớ lãng phí vàng, mà phải bảo vệ vàng của chúng ta[31, 320].
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những luôn nhắc nhở mọi ngời không nên
khai thác rừng bừa bãi mà còn kêu gọi mọi ngời phải ra sức trồng cây gây
rừng. Ngời luôn nhấn mạnh về tác dụng to lớn, nhiều mặt của việc trồng cây

gây rừng. Việc làm này theo Ngời tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều. Nó không
những có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hôi sâu sắc. Ngời
luôn nhắc nhở mọi ngời rằng trồng cây không phải chỉ để lấy gỗ làm nhà, lấy
củi đun mà còn là bảo vệ thiên nhiên.
Trồng cây gây rừng vừa có một ý nghĩa kinh tế rất lớn, vừa có ý nghĩa
nhân văn sâu sắc, góp phần vào sự phát triển bề vững của đất nớc; đảm bảo

21


cho cuộc sống của nhân dân. Nếu mỗi ngời phụ trách trồng một hoặc vài ba
cây và chăm sóc cho tốt[30, 558-559] thì nh cách tính của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, 11 triệu ngời, mỗi Tết trồng đợc 15 triệu cây, mỗi kế hoạch 5 năm sẽ có
90 triệu cây vừa cây ăn quả, cây có hoa, vừa cây làm cột nhà. Điều đó sẽ góp
phần cải thiện đời sống nhân dân.
Về ý nghĩa chính trị, theo quan diểm Hồ Chí Minh, đây là một cuộc thi
đua dài hạn nhng nhẹ nhàng mà tất cả mọi ngời từ các cụ phụ lão đến các em
nhi đồng, đều có thể hăng hái tham gia. Trừ trẻ em thơ ấu, còn lại đều có thể
huy động sức mạnh của toàn dân, dới sự lãnh đạo và chỉ đạo của chính quyền
địa phơng, cán bộ, ban ngành, đặc biệt là các đoàn thể quần chúng tham gia.
Việc cả nớc tham gia trồng cây thể hiện sự nhất trí, đồng lòng của nhân dân cả
nớc từ trên xuống dới, từ già trẻ, gái trai tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc
trong công cuộc xây dựng đất nớc.
Về ý nghĩa văn hoá - xã hội: trồng cây có một ý nghĩa vô cùng quan
trọng và hết sức to lớn, phản ánh một trí tuệ và tầm nhìn văn hoá và phát triển
bền vững.
Vai trò của việc trồng cây đựơc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ trong
Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đoàn thanh niên Lao động toàn miền Bắc:
chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội để nhân dân đợc ăn no, mặc ấm, học tập,
có nhà ở tốt. Thanh niên nam nữ thì lấy vợ, lấy chồng phải có nhà ở. Trồng

cây sẽ có gỗ để làm nhà. Cây cối còn làm cho đất nớc tơi đẹp, ngời đi đờng có
cây cao bóng mát để nghỉ ngơi. Cây cối còn ảnh hởng tốt tới khí hậu và sức
khoẻ của nhân dân[31, 621 - 622]. Ngời chỉ ra tầm quan trọng của rừng trong
việc giữ nớc phòng hạn: Núi trọc nh đầu bình vôi, Sông không có nớc, nớc
hiếm hoi nh vàng.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để xây dựng một nông thôn mới thì nội
dung quan trọng trọng đó là việc thực hiện trồng cây gây rừng. Ngời giải
thích: chúng ta phải chuẩn bị xây dựng nông thôn mới. Việc đầu tiên của
nông thôn là xây dựng nhà cửa cho đàng hoàng. Muốn vậy, bây giờ phải trồng
cây nhiều là tốt để lấy gỗ cây ăn quả, cây lấy củi, cây công nghiệp cũng là
nguồn lợi to lớn[32, 357]. Ngời làm thơ để cổ động và cho mọi ngời dễ
thuộc:
Muốn làm nhà cửa tốt
Phải ra sức trồng cây
Chúng ta chuẩn bị từ rày,
Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nhà[22].

22


Xuất phát từ ý nghĩa của việc trồng cây gây rừng với việc cải tạo môi
trờng tự nhiên, cải tạo, nâng cao chất lợng môi trờng sống và cải thiện đời
sống nhân dân, năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra một sáng kiến vĩ
đại là tết trồng cây. Có thể nói rằng Tết trồng cây là một hoạt động văn
hoá đã trở thành một tập quán tốt đẹp của nhân dân ta từ miền ngợc đến miền
xuôi, từ thành thị đến nông thôn. T duy đó không mang tính phổ biến trên toàn
thế giới mà nó thể hiện sắc thái, diện mạo về t tởng và phẩm chất Hồ Chí
Minh. Hồ Chí Minh đã góp vào nền văn hoá đơng đại một đóng góp vô cùng
to lớn.
Nguồn gốc của Tết trồng cây đợc bắt đầu từ năm 1958. Ngày

28/11/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh, với bút danh Trần Lực đã viết bài đăng
trên báo Nhân Dân nhan đề Tết trồng cây. Ngời đã phân tích ý nghĩa thiết
thực của việc trồng cây đối với đất nớc, gia đình và mỗi ngời dân. Cuối năm
1959, Ngời kêu gọi toàn dân hởng ứng một tháng trồng cây (từ 6/1 đến
6/2/1960), gọi là Tết trồng cây. Hởng ứng lời kêu gọi của Ngời, toàn dân ta
thực hiện Tết trồng cây đầu tiên trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý (1960).
Từ đó tới nay cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhân dân ta lại tổ chức Tết trồng
cây theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh. Và Tết trồng cây đã trở thành một mĩ
tục, một nét đẹp văn hoá của nhân dân ta mỗi dịp Tết đến Xuân về. Chủ tịch
Hồ Chí Minh căn dặn Tết trồng cây vào mùa xuân, không chỉ là sự hoà
quyện giữa con ngời với thiên nhiên, đất trời; khí hậu làm cho cây cối đâm
chồi nảy lộc, mà đây còn là việc làm có ý nghĩa thiết thực kỷ niệm thành lập
Đảng tròn 30 năm tuổi và chúc mừng nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời vào mùa xuân. Vì vậy, trồng cây vào mùa xuân làm
cho đất nớc và cho Đảng ngày càng xuân. Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ đã
từng nói:
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời.
Sự nghiệp trồng cây đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh xem nó quan trọng nh
sự nghiệp trồng ngời vậy. Bởi theo Ngời trồng cây hay trồng ngời cũng là phục
vụ lợi ích cho con ngời, vì con ngời. Sau phát động Tết trồng cây năm ấy, Chủ
tịch Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên và gơng mẫu thực hiện, trồng cây đa tại
công viên Thống Nhất (nay là Công viên Lênin) vào ngày 11 - 1- 1960, mở
đầu cho phong tục mới vào đầu Tết cổ truyền của dân tộc.
Với tầm nhìn xa nh vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn theo sát công
tác trồng cây gây rừng ở mỗi địa phơng trên cả nớc. Đi đến đâu Ngời cũng
nhắc nhở mọi ngời trong công tác trồng cây bảo vệ rừng. Ngời xem trồng cây

23



cũng là một nghề và cần phải đẩy mạnh nghề rừng hơn nữa[31, 482]. Đối
với Ngời Tết trồng cây không chỉ là công việc của một năm, một mùa mà nó
là công việc của cả đời ngời. Ngời nói: có nơi nhầm cho rằng tết trồng cây
chỉ là một đợt và một năm thôi; chứ không hiểu rằng tết trồng cây cũng là một
kế hoạch kinh tế lâu dài và liên tục[31, 110]. Theo Ngời, trồng cây không
phải là việc làm qua loa, làm xong rồi thì bỏ đấy mà phải: trồng cây rồi thì
phải ra sức chăm sóc cây sống và tơi tốt. Trồng cây nhiều mà không chịu khó
chăm sóc thì tốn công vô ích[31, 258]. Để thực hiện tốt Tết trồng cây, Ngời đa ra khẩu hiệu: trồng cây nào tốt cây ấy. Bởi vì, có rất nhiều địa phơng
mà Ngời kiểm tra cho thấy công sức bỏ ra thì nhiều nhng trồng xong lại không
chăm sóc để cây chết nhiều. Điều đó làm cho tốn sức và tốn của. Tại Bài nói
với nhân dân và cán bộ tỉnh Nam Định, Ngời nhận xét: về trồng cây tỉnh
Nam Định làm cha tốt. Từ Tết đến nay tuy đã trồng 16 vạn cây, vì chăm sóc
kém mà cây chết nhiều, cần trồng cây nào sống cây ấy[32, 89]. Và tại Bài
nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Thái Nguyên, Ngời thẳng thắn phê
bình: Vừa rồi Thái Nguyên trồng nhiều nhng chăm sóc kém, cây trồng chết
đến 90% nh xoan. Cán bộ khu gang thép đốt cháy mất hơn 2 vạn cây. Đó là
một việc rất đáng phê bình[31, 98].
Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ, từ lúc phát động Tết trồng cây đến trớc lúc
đi xa, năm nào Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giành thời gian để viết bài trên
báo, đến cơ sở trồng cây và nói chuyện với nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh
cũng luôn quan tâm và theo dõi sát tình hình Tết trồng cây, biểu dơng kịp
thời những cá nhân, đơn vị làm tốt, phê phán, nhắc nhở những nơi còn yếu,
làm cha đúng trên cả nớc. Ngời quan tâm nhiều về hiệu quả trồng cây bảo vệ
sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong Bài Năm mới hãy nhiệt liệt tết trồng
cây, Ngời đánh giá: Tết trồng cây bắt đầu phổ biến từ mùa xuân năm 1960.
Vì lợi ích rõ rệt, cho nên nhân dân hăng hái hởng ứng và nhiều nơi đã trở
thành phong trào quần chúng.
Từ đó đến nay năm năm, miền Bắc nớc ta đã trồng đợc hơn 375 triệu
cây các loại. Ngoài ra còn hơn 200 triệu cây bảo vệ đê ở vùng ven biển. Ngời

biểu dơng những địa phơng có phong trào mạnh: Phong trào trồng cây đã có
nhiều gơng mẫu nh các hợp tác xã: Lạc Trung, Ngọc Long, Vinh Quang, Nà
Vó, Vinh Hồng, Lê Hồng Phong Hơn 8 nghìn hợp tác xã đã kết hợp tết trồng
cây vào kết hoạch sản xuất kết quả nh thế là khá. Có những tỉnh tổ chức tết
trồng cây tốt, nh Vĩnh Phúc, Phú Thọ. Có những tỉnh cũng khá, nhng còn
chậm nh Thái Bình, Thanh Hoá, Hà Bắc. Có những tỉnh trớc kia kém nay đã
chuyển khá nh Nghệ An, Sơn Tây. Song Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng phê

24


bình không ít nơi trồng cây gây rừng cha tốt cho nên diện tích đồi trọc nhiều.
Có những tỉnh nay vẫn còn kém. Theo Tổng cục Lâm nghiệp thì những tỉnh
đó là Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng, và còn hơn 2 vạn hợp tác xã còn coi nhẹ
tết trồng cây. Ngời nhắc nhở: Những nơi khá, nên tiến lên nữa, những nơi
kém cần cố gắng vơn lên[32, 357]. Ngời chỉ ra nguyên nhân quan trọng của
việc một số địa phơng thực hiện cha tốt việc trồng cây gây rừng là do cấp uỷ
và chính quyền những nơi đó cha quan tâm đúng mức và cha có kế hoạch,
biện pháp lãnh đạo việc trồng cây, bảo vệ cây. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ
rõ nguyên nhân và điều kiện cần thiết để tổ chức tết trồng cây thắng lợi, đó là:
Nơi nào mà các cấp Đảng bộ từ tỉnh đến chi bộ trực tiếp lãnh đạo, có kế
hoạch đầy đủ, có biện pháp rõ ràng (hạt giống, vờn vờn ơm v.v..), có kiểm tra
cẩn thận, động viên quần chúng, khéo dựa vào lực lợng các cụ phụ lão và
thanh niên, nhi đồng thì nơi đó phong trào tết trồng cây phát triển tốt[32,
357].
Để phong trào Tết trồng cây thực sự trở thành một phong trào quần
chúng rộng rãi và đợc thực hiện thờng xuyên, Ngời nhắc nhở tất cả các cấp, các
ngành, tổ chức đoàn thể và mọi ngời dân tham gia nhiệt tình. Trong Bài nói với
đồng bào và cán bộ tỉnh Quảng Ninh, Ngời nhận xét: Đẩy mạnh hơn nữa tết
trồng cây. Cho đến nay có nơi làm khá nhng nhiều nơi còn kém, các xí nghiệp

và cơ quan càng kém. Phải làm cho tết trồng cây thành phong trào quần chúng,
vì mai sau đó là một nguồn lợi to lớn trong nhân dân[32, 378].
Để phong trào Tết trồng cây trở thành một phong trào rộng rãi Ngời
nhắc nhở và động viên mọi giới, mọi lứa tuổi tham gia Tết trồng cây. Từ trẻ
em đến thanh niên, cụ già Ngời đều động viên khuyến khích họ tham gia
trồng cây và xem họ là lực lợng chính. Ngời nói: các cụ phụ lão, các cháu
thanh niên và nhi đồng góp phần khá vào công việc này[32, 189].
Với cụ già, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ lòng kính trọng và khen ngợi
và lấy đó làm tấm gơng sáng cho mọi ngời noi theo về phong trào trồng cây:
chúng ta có quyền tự hào về nhiều cụ ông, cụ bà ngoài 70, 80 tuổi vẫn còn
hăng hái học tập và lao động, lập ra các đội bạch đầu quân trồng cây gây
rừng[32, 224-225]. Ngời khen ngợi các cụ xã Vĩnh Thành (Nghệ An) năm
1961 nghe nói ở đây các cụ có một đội chuyên trách trồng cây, nh thế là tốt
lắm. Các cụ nên giúp vào nữa. Tôi đề nghị các cụ trồng cây và phụ trách tất cả
việc trồng cây[32, 472]. Với các cháu nhi đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn
dặn: các cháu nhi đồng phụ trách đỡ đầu cây. Các cháu chẳng những đừng
phá cây mà khi đi trâu, đi bò, không làm cây gãy[31, 472]. Với thanh niên,
Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đây là lực lợng chủ chốt cho phong trào tết trồng

25


×