Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thạch hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 49 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt đề tài khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận đợc sự
hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Lê Đức Thảo, cùng các thầy cô giáo trong
khoa Lịch sử. Qua đây cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô
đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Vì yếu tố khách quan và chủ quan, bản thân mới bớc đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học, nên chắc chắn quá trình thực hiện đề tài
không thể không mắc phải những thiếu sót vì vậy chúng tôi mong đợc sự
cảm thông, chỉ bảo của các thầy cô và bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

A. Mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài.

Cao trào cách mạng 1930 1931 do Đảng ta chủ trơng và lãnh đạo
diễn ra sôi nổi trên 25 tỉnh, thành của cả n ớc và kéo dài hơn một năm. Tuy
nhiên không nơi nào phong trào cách mạng của quần chúng lại mạnh mẽ
quyết liệt và giành đợc những kết quả có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn
nh ở Nghệ Tĩnh nói chung và Thạch Hà nói riêng. Riêng ở Thạch Hà,


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

phong trào cách mạng chính thức bùng nổ với những hoạt động kỷ niệm


ngày quốc tế lao động (1/5/1930) và kéo dài đến năm 1932 mới bị kẻ thù
dập tắt. Những tháng cuối năm 1930, phong trào đã phát triển đến đỉnh
cao, đánh dấu sự ra đời của chính quyền Xô Viết ở 46 làng, xã trong toàn
huyện.
Mặc dù bị kẻ thù đàn áp, khủng bố khắc nghiệt nhng phong trào
cách mạng 1930 1931 ở Thạch Hà thực sự là trờng học rèn luyện toàn
diện cả về lập trờng t tởng, cả về phơng pháp tổ chức, phơng pháp đấu
tranh cho Đảng viên, quần chúng, tạo điều kiện cho Đảng bộ Thạch Hà
tiếp tục tập hợp, tổ chức xây dựng và phát triển lực lợng cho các giai đoạn
phát triển tiếp theo của cách mạng. Chính vì vậy, phong trào cách mạng
1930 1931 không chỉ làm nên sự nghiệp vẻ vang ngay từ khi Đảng bộ
huyện mới ra đời mà còn để lại những kinh nghiệm quý giá cho toàn bộ sự
nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ Hà Tĩnh. Trớc hết đó là kinh
nghiệm về vận động tổ chức và phát huy năng lực cách mạng to lớn của
quần chúng nhân dân, chủ yếu là nông dân, xây dựng khối liên minh công
nông vững chắc do giai cấp công nhân lãnh đạo. Thắng lợi to lớn nhất và
cũng là kinh nghiệm chủ yếu nhất của phong trào Xô Viết Thạch Hà là
ngay từ khi mới ra đời dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ huyện
đã phát động đợc quần chúng nhân dân vùng lên đấu tranh chống đế quốc
và phong kiến.
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở Thạch Hà đã khẳng định đợc
khí thế và sức mạnh quật khởi của nông dân khi đợc Đảng giáo dục và
lãnh đạo. Từ truyền thống yêu nớc nồng nàn đã ăn sâu bám rễ trong quần
chúng nhân dân trên cơ sở đờng lối của Đảng trong những giai đoạn cách
mạng tiếp theo. Đảng bộ Thạch Hà luôn coi nông nghiệp và nông thôn là
hàng đầu từ đó có những chủ trơng chính sách và giải pháp cụ thể tập
trung. Phát triển kinh tế nông nghiệp và giải quyết đúng đắn vấn đề nông
dân, củng cố khối liên minh công nông và do đó đã tạo nên động lực to
lớn góp phần đa sự nghiệp cách mạng của cả tỉnh đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác.

Hơn 74 năm đã trôi qua, thời gian rồi sẽ qua đi, song những thành
quả và bài học kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng bộ Thạch Hà trong


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

những năm 1930 1931 mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết vẫn mãi mãi
không bao giờ phai mờ, tiếp tục góp phần soi sáng những chặng đ ờng đi
lên của phong trào cách mạng trong những năm tiếp theo. Thạch Hà cũng
là mảnh đất có truyền thống văn hoá lâu đời, là nguồn cảm hứng vô tận
cho biết bao nhà văn, nhà thơ và nhạc sĩ viết, dựng kịch.Đặc biệt về phong
trào Xô Viết ở Thạch Hà đã có rất nhiều tác phẩm đóng góp vào kho t liệu
cách mạng của tỉnh Hà Tĩnh làm sống lại những ký ức đẹp đẽ và đã có tác
dụng giáo dục truyền thống đấu tranh cho các thế hệ sau này. Những
đóng góp của nhân dân Thạch Hà trong Phong trào cách mạng 1930 1931 là một vấn đề lớn cần đợc quan tâm nghiên cứu một cách sâu rộng
và đầy đủ. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: Thạch Hà trong phong trào
cách mạng 1930 1931 và Xô Viết Nghệ - Tĩnh làm công trình nghiên
cứu khoá luận tốt nghiệp.
2. lịch sử vấn đề.

Phong trào cách mạng 1930 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh là một
sự kiện điển hình. Vì thế nó luôn trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm của
nhiều ngời. Bởi lẽ đó từ trớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề
cập tới đề tài trên các bình diện khác nhau. Có thể kể ra đây một số công
trình tiêu biểu nh.
- Cuốn Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, tập 1(1930 1945), Nxb Chính
Trị Quốc Gia, Hà Nội 1995. Nội dung trình bày Đảng bộ Hà Tĩnh lãnh đạo
nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 1931 trong đó có điểm

qua những sự kiện điển hình diễn ra ở Thạch Hà
- Cuốn Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An năm 2000, viết về Xô
Viết Nghệ - Tĩnh trên các phơng diện: nguyên nhân, diễn biến, thoái trào, kết
quả. Trong đó cũng điểm qua phong trào ở Thạch Hà.
- Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà, tập 1 (1930 1945),
Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1997. Đề cập tới hoạt động của Đảng bộ và
nhân dân Thạch Hà trong cao trào 1930 1931.
- Cuốn Xô Viết Thạch Hà trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
(1930 1931), ban thờng vụ huyện uỷ Thạch Hà xuất bản 1972. Đề cập đờng lối, chủ trơng của Đảng bộ huyện Thạch Hà dẫn dắt quần chúng đấu
tranh trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Ngoài ra, trong các kỷ yếu hội thảo; tạp chí lịch sử Đảng; công trình
nghiên cứu khoa học; văn kiện Đảng đã đa ra một số bài viết và t liệu nhận
xét khách quan và khoa học về Xô Viết Nghệ Tĩnh. Các công trình này ít
nhiều đã đề cập tới phong trào cách mạng ở Thạch Hà.
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của ngời đi trớc, chúng tôi di sâu
nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và khách quan hơn hoàn thành
công trình nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp của mình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Đối tợng chủ yếu nghiên cứu của đề tài là: Phong trào đấu tranh của
nhân dân Thạch Hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và Xô Viết
Nghệ - Tĩnh dới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng. Tuy nhiên để đi sâu tìm
hiểu về Thạch Hà trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh chúng tôi còn tìm
hiểu những sự kiện lịch sử đặt trong mối quan hệ chung với các địa phơng

khác ở Nghệ Tĩnh.
Đề tài khoá luận đợc giới hạn trong phạm vi không gian huyện Thạch Hà,
thời gian đợc xác định là thời kỳ năm 1930 1931 mà cụ thể hơn là trong
phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh. (5 1930 - 6
1931).
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

Là đề tài thuộc về lịch sử địa phơng do vậy nguồn tài liệu có phần hạn
chế. Trong quá trình thu thập tài liệu chúng tôi chủ yếu khai thác và dựa vào
nguồn tài liệu đợc lu trữ ở th viện Hà Tĩnh, huyện uỷ huyện Thạch Hà.
Các nguồn tài liệu chủ yếu là các bản đánh máy, tài liệu chép tay, các
bài nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nớc.Và một số tài liệu thông
sử khác, các văn kiện Đảng
- Phơng pháp nghiên cứu.
Đây là một đề tài đề cập đến lịch sử của một địa phơng cụ thể, do đó
phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic dựa vào
nguồn t liệu liên quan đến địa phơng. Tiếp theo đó chúng tôi tiếp tục điều tra
điền dã thu thập tài liệu ở địa phơng Thạch Hà. Qua các nhà truyền thống,
bảo tàng nơi còn lu giữ những tài liệu cũng nh các hiện vật có liên quan đến


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

phong trào đấu tranh của nhân dân Thạch Hà trong phong trào cách mạng
1930 1931.
5. Bố cục của khoá luận.

Bao gồm các phần sau:

A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
B. Nội dung
Chơng 1: Thạch Hà trong tiến trình lịch sử dân tộc
Chơng 2: Thạch Hà trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô
Viết Nghệ - Tĩnh
C. Kết luận
Tài liệu tham khảo

B. Nội dung
Chơng 1:
Thạch Hà trong tiến trình lịch sử dân tộc


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

1.1. Hoàn cảnh lịch sử huyện Thạch Hà trớc khi diễn ra
phong trào cách mạng 1930 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh.

1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên ở Thạch Hà.
Trong truyền thống hào hùng bất khuất dựng nớc và giữ nớc của dân
tộc Việt Nam, nhiều tên làng, tên núi, tên sông đã ghi dấu ấn vào lịch sử vẻ
vang của dân tộc. Thạch Hà cũng là một địa danh nh thế
Huyện Thạch Hà ngày nay, đợc thành lập năm Minh Mệnh thứ
12(1831) thuộc phủ Hà Hoa tỉnh Hà Tĩnh. Năm Tự Đức thứ 6 (1853) bổ

Tĩnh, đem phủ Đức Thọ lệ vào tỉnh Nghệ An và phủ Hà Hoa (đổi làm Hà
Thanh) lập đạo Hà Tĩnh. Năm Tự Đức thứ 28 (1875) lập lại thành tỉnh Hà
Tĩnh, Thạch Hà laị đặt từ huyện, do phủ Hà Thanh thống hạt. Sau cách mạng
tháng Tám 1945, phủ Thạch Hà đổi thành huyện và huyện lị dời về Thạch
Thợng. Năm 1945 Thạch Hà cắt 6 xã thôn cũ cho huyện Can Lộc, Năm 1946
họp 79 xã thôn nhỏ thành 26 xã lớn.Năm 1950 lại hợp 26 xã thành 17 xã lớn
hơn. Năm 1954 chia 17 xã lớn thành 44 xã nhỏ; năm 1965 lập thêm xã
Thạch Bàn; năm 1985 lập thêm xã Bắc Sơn. Đến lúc này, có 49 đơn vị hành
chính gồm 47 xã và 2 thị trấn; Năm 1990 cắt bỏ 6 xã (Thạch Trung, Thach
Quý, Thạch Phú, Thạch Hoà, Thạch Yên và Thạch Linh) nhập về thị xã Hà
Tĩnh.Năm 2004 huyện lại sáp nhập 5 xã Thạch Bình, Thạch Hạ, Thạch Môn,
Thạch Hng, Thạch Đồng)vào thị xã Hà Tĩnh. Nh vậy, từ năm 1945 đến nay
qua nhiều lần thay đổi huyện Thạch Hà bao gồm 37 đơn vị hành chính (36
xã và một thị trấn) [5,13,14]
Thạch Hà là một huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí quan trọng về
chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh. Thạch Hà ở vào quãng giữa năm
huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, trên toạ độ 18,1003 đến 18,29 vĩ độ bắc,
và105,38đến 106,02 độ kinh đông. Phía Bắc giáp huyện Can Lộc, phía
Nam giáp Cẩm Xuyên, phía Tây giáp Hơng Khê, phía Đông giáp Biển
Đông,là vành đai bao quanh tỉnh lị Hà Tĩnh. Từ một vùng biển thời xa xa đợc bồi lấp do phù sa núi và cát biển tạo thành nhng do trãi qua nhiều kỷ địa
chất, mãnh đất này có nhiều biến thiên lịch sử to lớn. Ngày nay Thạch Hà có
một vùng sông rộng núi dài, c đân đông đúc, khoáng sản giàu có nhng lại
nằm trong một dải đất hẹp, độ dốc lớn, nhiều sông ngòi, kênh, lạch, địa hình
chia cắt, tầng đất canh tác kém, đất bạc màu, nhiễm mặn nhiều[5, 9,10]. Trải


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình


qua nhiều biến cố lịch sử, thay đổi về mặt địa giới hành chính, đến nay
Thạch Hà có diện tích tự nhiên là 39.946 ha,36 xã và 1 thị trấn, dân số là
185215 ngời.
Là một huyện có bề dày lịch sử, giàu tài nguyên, khoáng sản,địa hình
phân bố rộng, có núi, sông,biển và đồng bằng. Vùng bán sơn địa rộng
khoảng 11000-12000 ha,chiếm 25% diện tích toàn huyện, có nhiều ngọn núi
cao nh núi Nhật Lệ và nhiều ngọn đồi nằm rải rác trong vùng đồng bằng.
Đồng bằng Thạch Hà rộng khoảng 29000 ha trong đó khoảng 13000 ha là
đất thịt và 10000 ha là đất cát pha. Do cấu tạo bằng phù sa núi và cát biển,
đồn điền tơng đối bằng phẳng, nhng ít màu mỡ.Ven biển có 6000 ha trong đó
khoảng 1000 ha là núi đá, còn lại là cát biển.Thạch Hà có mạng lới sông
ngòi dày đặc với tổng lu vực hứng nớc gần 800 km2 [5,10,11]. Thạch Hà là
nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc Nam. Do đó khí hậu ở Thạch Hà
có những điều khá đặc biệt, hàng năm có lợng ma tơng đối lớn, lợng ma
trung bình là 2.544 mm/năm và độ ẩm cao. Mùa Đông kéo dài đến 95 ngày,
nhiệt độ trung bình trong mùa nóng là 27oC và mùa lạnh là 170C và có ảnh hởng của gió phơn Tây Nam nên thời tiết khô hanh [ 5, 12 ]
Thạch Hà là huyện nông nghiệp, nhng trên địa bàn có cả ba vùng đồi
núi, đồng bằng và bờ biển nên nguồn tài nguyên khá dồi dào và đa dạng.
Ruộng đất tuy bạc màu,chua mặn caonhng diện tích canh tác rộng 22.200
ha và bình quân ruộng đất trên đầu ngời khá cao so với một số huyện khác
(vùng núi 8-9 sào/ngời,đồng bằng 2 sào/ngời )[5 ,21 ].
Điều kiện tự nhiên của Thạch Hà nhìn chung có nhiều mặt thận lợi
cho việc phát triển kinh tế. Chính vì tính chất đa dạng của tự nhiên mà Thạch
Hà có điều kiện phát triển nhiều loại hình kinh tế: Nông nghiệp, khai thác
thuỷ hải sản cùng với một số nghề thủ công truyền thống. Ngoài lúa, khoai,
đậu Thạch Hà còn có những vùng trồng mía lâu đời (Thạch Kênh ), trồng
thuốc lào, rau quả, chè xanh Đặc biệt là nghề làm muối ở Hộ Độ, Thạch
Bàn nổi tiếng xa nay.
Bờ biển dài, có vùng đặc quyền kinh tế rộng ngót 10% của vùng
Nghệ - Tĩnh. Hàng năm Thạch Hà có sản lợng đánh bắt 4500 - 5000 tấn

thuỷ, hải sản. Tiềm năng khoáng sản rất giàu nh ôxit titan ven bờ biển


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

(Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Trị ); cát thuỷ tinh ở vùng Thạch Lu, Thạch
Vĩnh, Thạch Minh Đặc biệt mỏ sắt Thạch Khê có trữ lợng lớn.
Tuy bao quanh tỉnh lị nhng Thạch Hà là nơi buôn bán phát triển, c dân
buôn bán không chỉ tập trung vào những chợ quê nh: chợ Cày, chợ Huyện,
chợ Gát, chợ Bộng, chợ Đạu mà còn phát triển giao lu kinh tế xã hội với các
vùng khác, nhất là vùng kinh tế thị xã Hà Tĩnh. Sự giao lu đó không chỉ có
giá trị về mặt kinh tế, tạo ra những tiểu vùng có sản vật nổi tiếng đi các nơi
mà còn tạo ra quá trình nhận và cho về mặt văn hoá. Hơn nữa Thạch Hà
còn là một vùng văn hoá có nét riêng ở Hà Tĩnh, đây là một trong những cái
nôi của các làn điệu dân ca, hát giặm phổ biến ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Thạch Hà là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và nghệ thuật, nổi
bật là vùng danh thắng Quỳnh Viên với đền Chiêu Trng,đền Thánh Mẫu
Nam Sơn và cửa biển Nam Giới, khe nớc ngọt Hau Hau.
ở vào vị trí trung tâm của tỉnh, không có đờng sắt, nhng đờng thuỷ, bộ
trong huyện đều khá thuận lợi.
Cùng với đờng biển, đờng sông từ Thạch Hà cũng thông suốt vào tận
Kỳ Anh, ra Vinh Bến Thuỷ.
Đờng quan lộ xa, trở thành thuộc địa số một (nay là quốc lộ 1A) qua
đất Thạch Hà. Ngoài ra, các đờng tỉnh lỵ đi Đồng Môn, Phong Phú (Thạch
Khê) từ tỉnh lỵ qua đò Hà đi chợ Đạu (Thạch Văn), từ cầu Sim (Thạch Long)
đi Thạch Mỹ, Thạch Châucũng đã đợc tu sữa, mở rộng. Tuyến đờng 22/12
nối 3 huyện ven biển: Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà với tỉnh lỵ Hà Tĩnh đợc xây dựng [5,23,24]
Từ những điều kiện trên đây chúng ta thấy điều kiện tự nhiên đã có

ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạch
Hà. Đó là khó khăn về hệ thống giao thông, sự phức tạp về địa hình, sự khắc
nghiệt về khí hậu. Song Thạch Hà cũng có những thuận lợi nhất định nh: Đất
đai, khoáng vật, nguồn lao động dồi dào nhiều vùng cha khai thác hết. Tất cả
những lợi thế này sẽ đợc phát huy tác dụng nếu đợc chính quyền các cấp và
nhân dân huyện Thạch Hà biết khai thác một cách triệt để.
1.1.2. Con ngời Thạch Hà


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Thạch Hà là nơi ghi những dấu
ấn lịch sử, là quê hơng của nhiều vị anh hùng, hào kiệt.
Trên đất Thạch Hà, cuộc sống của con ngời đã bắt đầu khá sớm . Các
di chỉ khảo cổ học: Cồn sò điệp Thạch Lạc, Phúc Nam, Thạch Lâm, cồn Lôi
Một (Thạch Vĩnh, Thạch Đài ) thuộc văn hoá hậu kỳ thời đại đồ đá mới,
chứng minh rằng con ngời tiền sử đã từng sống trên đất Thạch Hà từ trên
4000 năm trớc. Trong các truyền thuyết vào các thời Vua Hùng, truyền
thuyết c dân Mai Phụ làm nghề muối và những việc chép trong sử sách nh Lê
Đại Hành sai Đỗ Tử An mở đờng từ Nam giới vào châu Địa Lý năm 992, Lý
Thái Tôn sao lập chùa dựng thác Cửu Diện ở núi Nghèn khoảng 1031
1044 (lúc đó là đất Thạch Hà ) đều là chứng cứ của sự phát triển dân c
vùng này.
Tuy nhiên, con ngời ở Thạch Hà lúc bấy giờ còn tha thớt nhng đã phải nằm
trong chiến tranh, giặc giã, trộm cớp, thiên tai, đói kém xảy ra liên miên nên
c dân phân tán khắp nơi. Nhng cũng chính trong điều kiện khắc nghiệt ấy c
dân Thạch Hà đã bám trụ lại mảnh đất này để khai phá, mở mang những
cánh đồng nại muối, đánh cá, làm cho cuộc sống tốt đẹp, làng xóm đông vui.

Con ngời Thạch Hà làm lụng cần cù, nhẫn nại chịu đựng gian khổ,
khôn khéo trong các mối quan hệ xã hội, tình nghĩa với làng nớc. Đã từ lâu
Thạch Hà là nơi sinh ra những con ngời anh hùng, hào kiệt tiêu biểu nh Mai
Thúc Loan, Hồ Phi Chấn, Phan Huy ích, Lý Tự Trọng và nhiều bậc danh
nhân văn hoá lịch sử.
Huyện Thạch Hà, làng Mai Phụ vô cùng tự hào và vinh dự là mảnh đất
đã sinh ra vị anh hùng dân tộc, vị vua vào thế kỷ thứ VIII vua Mai Hắc Đế
ngời đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc nhà Đờng năm 722
Khi quân Minh xâm lợc nớc ta tri phủ Phan Liêu đã lãnh đạo cuộc
khởi nghĩa chống quân Minh. Thạch Hà cũng đã có những ngời con tham gia
khởi nghĩa Lam Sơn đó là hai cha con Nguyễn Tất Vinh, Nguyết Tất Đạt.
Những ngời con u tú của Thạch Hà cũng đã tham gia vào khởi nghĩa Tây Sơn
đó là Dơng Bá Học, Hồ Phi Chấn Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc
qúa trình dựng nớc và giữ nớc trải qua hai cuộc trờng chinh chống Pháp,
chống Mỹ cứu nớc, Thạch Hà là nơi đi đầu dậy trớc với khẩu hiệu đánh
cả Tây lẫn Triều làm nên những huyền thoại góp phần tô thắm vào sử vàng


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

truyền thống đấu tranh oanh liệt của vùng núi Hồng, Sông Lam. Thạch Hà
cũng là nơi có nhiều dòng họ thành danh trong khoa cử nh dòng họ Lê, họ
Phan, họ Nguyễn, họ Võ Tá Hiện nay Thạch Hà có 18 tập thể đợc phong
tặng danh hiệu anh hùng, 78 bà mẹ Việt Nam anh hùng, có 6 cá nhân anh
hùng lực lợng vũ trang nhân dân. Những con số này nói lên sự đóng góp to
lớn của nhân dân Thạch Hà trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ,
đó là niềm tự hào của nhân dân Hà Tĩnh nói chung và Thạch Hà nói riêng.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những con số nói lên sự hy sinh, mất mát, để

lại bao nỗi đau thơng cho bao nhiêu gia đình, cho dân tộc, cho xã hội. ở
huyện Thạch Hà hiện nay có 4450 liệt sỹ, 2264 thơng binh. Tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh chống áp bức, chống xâm lợc liên tục trong quá trình lịch
sử cũng là điểm nổi bật của đất Thạch Hà.
ở Thạch Hà, nông dân chiếm tuyệt đại đa số c dân họ bị áp bức bóc
lột hết sức nặng nề, có lòng yêu nớc nồng nàn và có truyền thống chống
ngoại xâm kiên cờng bất khuất. Đây là một lực lợng cách mạng to lớn và
hùng hậu. Chỉ có phát động, tổ chức đợc phong trào đấu tranh của nông dân,
thì cách mạng mới có thể thắng lợi đợc.
2.2 Truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân
Thạch Hà đến trớc năm 1930.

2.2.1 Thạch Hà dới ách cai trị của phong kiến, đế quốc
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng ở Đà Nẵng công khai tấn công xâm
lợc Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn ơn hèn và bất lực đã từng bớc đầu
hàng tạo điều kiện cho thực dân Pháp thôn tính và đặt ách đô hộ lên đất nớc
ta. Sau gần 30 năm kể từ khi bắt đầu tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Việt
Nam, năm 1886 thực dân Pháp mới chính thức đánh thành Hà Tĩnh chiếm
làm tỉnh lị. Dới chế độ thực dân phong kiến bộ máy chính quyền hết sức
cồng kềnh, hệ thống quan lại Nam triều đứng đầu là Tuần Vũ, dới có bố
chánh, án sát, đốc học. ở các huyện, phủ có tri phủ, lý trởng và bang tá.
Riêng phủ Thạch Hà có 85 xã, thôn. Bộ máy chính quyền ở xã, thôn đều do
bọn địa chủ phong kiến thâu tóm. Đây là bọn sâu mọt hại dân, tay sai đắc lực
cho chính quyền phong kiến, thực dân. Bộ máy chính quyền này thực sự vừa
là gánh nặng cho dân về mặt kinh tế vừa là bộ máy kìm kẹp, khống chế mọi
hoạt động của nhân dân, đặc biệt là đã gây khó khăn cho phong trào chống
đế quốc và phong kiến ở Thạch Hà.


Luận văn tốt nghiệp


Phạm thị bình

Dới chế độ thực dân phong kiến, đời sống của nhân dân nhất là tầng
lớp nông dân hết sức cực khổ. Thạch Hà là vùng đất sản xuất nông nghiệp
nhng ruộng đất không thuộc quyền sỡ hữu của nông dân. Số ruộng đất ở các
làng xã trong huyện bị địa chủ, phú nông, nhà thờ và các loại công điền bao
chiếm phần lớn. Ngời nông dân chỉ sống bằng cày thuê, cuốc mớn. Xã Trung
Tiết có 1.100 mẫu ruộng đất, địa chủ, phú nông và các khoản công điền đã
chiếm mất 900 mẫu. Trên 5000 nông dân chỉ còn 200 mẫu.
Xã Phù Việt có 856 mẫu, địa chủ, phú nông và các khoản công điền
chiếm mất 507 mẫu. Gần 3500 nông dân chỉ còn 349 mẫu [6,13]. Để bình
định và khai thác nớc ta, thực dân Pháp tăng cờng đàn áp và bóc lột bằng su
thuế, phu phen, tạp dịch, tô thuế hết sức nặng nề. Đàn ông từ 18 tuổi trở lên
phải nộp thuế thân, năm 1898 mỗi ngời nộp 0,3 đồng, đến năm 1927 phải
nộp 3,2 đồng, năm 1928 tăng lên 3,5 đồng (tơng đơng 150kg thóc).
Chỉ mới một khoản thuế ngời, mà vô số gia đình đã hết sức khốn khổ.
Mặc dầu biết rằng con trâu là đầu cơ nghiệp nhng ông Nguyễn Kim
ở Phơng Mỹ vì thiếu tiền su, đã phải dắt cả con trâu béo khoẻ đi cầm đợc 2
đồng bạc.
Ông Nguyễn Phi Tạ ở Đan Chế, đã phải bán một đứa con gái (Nguyễn
Thị Tửu để lấy tiền nạp ba suất su của ba cha con trên 9 đồng bạc.
Cũng ở Đan Chế, ba cha con ông Nguyễn Bá Tiệp đã phải bỏ nhà ra đi
vì không có tiền nạp su [6,8].
Su thuế là một trong những hình thức bóc lột dã man và nặng nề nhất.
Không những tầng lớp bần cố nông không chịu nổi mà những ngời trung
nông và cả một số phú nông, địa chủ cũng bị phá sản thảm hại.
Ông Nguyễn Bá Thọ (Đan Chế), trong vụ chiêm thu hoạch 150 gánh
thóc (khoảng trên 30 tạ) nhng vì nạn su thuế, nợ lãi, nên xong mùa là hết
thóc và do đó từ một gia đình khá giả đã rớt xuống hạng cố nông cùng cực.
Và cũng chính vì su thuế, nên biết bao ngời đã phải trốn tránh đi mất

tích (Bích Hội 65 ngời, Phù việt 50 ngời) hoặc bị cùm kẹp đánh đập thành
thơng tật, trong đó có 14 ngời phải bỏ mạng. Bà Nguyễn Thị Thới đã 72 tuổi,
mà bọn cờng hào vẫn dắt ra cùm kẹp vì cháu không đủ tiền su [6,10]
Nếu ai không nộp hoặc nộp chậm đều bị phạt nặng. Vụ thuế đã
đến. trống giục liên hồi nh tiếng con ác thú giơ nanh vuốt cấu xé da thịt ngời


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

nghèo khổ. Ai cha có đủ nộp thuế thì không tài nào đứng ngồi cho yên.[13,
31]
Ngày 20/10/1929, toàn quyền Đông Dơng còn ra nghị định tăng thuế
thân ở Hà Tĩnh lên 14% ; năm1915 cả huyện Thạch Hà phải nộp 147709
đồng thuế thân, năm 1925 số thuế đã tăng lên 326568 đồng. Đây là khoản
thuế vô nhân đạo nhất, tàn bạo nhất, nó làm cho ngời nông dân Việt Nam nói
chung và nhân dân Thạch Hà nói riêng khuynh gia bại sản. Đó là cha kể đến
các khoản khống thu, phụ thu, lạm bổ, do bọn nha lại và hào lý đặt ra ngày
càng đè nặng lên đầu, lên cổ ngời dân lao động. Cuộc sống của họ ngày càng
khổ cực. Bộ máy kìm kẹp của thực dân và phong kiến, chính sách cai trị tàn
bạo và tội ác làm cho nhân dân Thạch Hà căm thù đế quốc và phong kiến
đến cực độ đây cũng là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh chống đế
quốc phong kiến vô cùng quyết liệt của nhân dân Thạch Hà.
Về văn hoá, xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân,
đầu độc dân ta bằng rợu cồn và thuốc phiện. Chúng khuyến khích nạn rợu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan và hạn chế mở nhà th ơng, trờng học hòng
trói buộc nhân dân ta vào vòng ngu dốt để dể bề cai trị. Nền Hán học lỗi
thời vẫn đợc thực dân Pháp duy trì mãi tới khoa thi hơng cuối cùng ở trờng Vinh năm 1918. ở Thạch Hà hồi đó chỉ có một số con em nhà giàu
mới đủ điều kiện theo học. Còn nông dân chủ yếu là thất học, mù chữ.
Hầu hết nông dân các vùng đều không biết chữ, nhất là ng ời phụ nữ

Làng Phù Việt thời bấy giờ hầu nh không có ngời nào biết chữ. Tới đầu
tắt mặt tối không nghĩ gì đến chuyện học hành [13, 30].
Chính sách khai thác và độc quyền kinh tế, chuyên chế về chính trị
của thực dân Pháp đã làm thay đổi cơ cấu giai cấp ở Thạch Hà.
Giai cấp địa chủ ở Thạch Hà không đáng kể song sự cai trị của chúng
không vì thế mà kém phần hà khắc. Tầng lớp phú nông, địa chủ công thơng,
địa chủ thờng mâu thuẫn với nông dân và họ cũng mâu thuẫn với bọn thực
dân Pháp và với một bộ phận phong kiến nhỏ trong bộ máy chính quyền.
Nên một số đã nghiêng về phía cách mạng, không ít trong số này trực tiếp
hoặc gián tiếp ủng hộ các phong trào chống Pháp sau này.
Hai tầng lớp xã hội mới là tiểu t sản và t sản công thơng đợc hình
thành. Tiểu t sản chủ yếu là giáo viên, công chức, học sinh, tiểu thơng, tiểu


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

chủ, phần lớn xuất phát từ nông thôn. Họ cũng bị bọn thực dân, phong kiến
chèn ép, đối xử thậm tệ. Họ là những con ngời có trí thức, sớm tiếp thu cái
mới Truyền thống quật cờng của quê hơng, chế độ cai trị tàn bạo của thực
dân Pháp và những con ngời thức thời sẵn sàng tiếp nhận cái mới, đó là
những tiền đề, những điều kiện hết sức quan trọng cho mầm mống cộng
sản đợc gieo, đợc đâm chồi nảy lộc và ra hoa kết trái ở đây [14,4]. Cái
mới đó nh : Văn thơ yêu nớc, tài liệu tiến bộ, đó là những nhân tố tác động
tích cực đến t tởng yêu nớc và cách mạng của quần chúng.
2.2.2. Phong trào cách mạng của nhân dân Thạch Hà trớc 1930.
Sống trong cảnh nớc mất nhà tan, lại bị thực dân phong kiến áp bức,
bóc lột thậm tệ nên tinh thần chống bọn xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc của
nhân dân Thạch Hà ngày càng dâng cao. Những cuộc đấu tranh của nhân

dân Thạch Hà và các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh chống su cao, thuế nặng,
chống mọi áp bức, bóc lột làm cho thực dân hoảng sợ. Năm 1874 Nguyễn
Duy Điền tức Tú Khanh liên kết cùng các ông Trần Tấn, Đặng Nh Mai ở
Nghệ An, nổi dậy chống bọn thực dân Pháp. Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất này
có quy mô rộng lớn và có ảnh hởng vang dội đến các tỉnh miền trong, miền
ngoài làm cho bè lũ thực dân và triều đình bù nhìn hoảng hốt, kinh hoàng,
đối phó hết sức vất vả.
Kể từ năm 1885 trở đi các cuộc khởi nghĩa tiếp tục nổ ra nh khởi
nghĩa của Lê Ninh, Phan Đình Phùng, trong phong trào Cần Vơng đã thu hút
đợc đông đảo nhân dân tham gia.
Trớc phong trào sôi nổi của quần chúng, địch đã tàn sát rất dã man. Có
nơi chúng đã bắt đổi cả tên xã nh Xuân Dơng đổi thành Nguỵ Dơng. Đầu thế
kỷ XX phong trào chống thuế ở Trung Kỳ bùng nổ mạnh mẽ, nhân dân
Thạch Hà, trong đó có cả sĩ phu yêu nớc vùng lên đấu tranh sôi nổi. Trung
Tiết, Vĩnh Lu là những xã, quần chúng tham gia đông đảo so với các địa phơng khác trong huyện. Hởng ứng lời kêu gọi của các ông
Nguyễn Hàm
Chi ở Can Lộc, Trịnh Khắc Lập ở Nghi Xuân, nhân dân Thạch Hà phối hợp
với nhân dân thị xã Hà Tĩnh, Đức Thọ, Can Lộc kéo lên toà công sứ biểu tình
rầm rộ đòi giảm su, thuế làm cho nhà cầm quyền bao phen điêu đứng. Nhân
dân Thạch Hà đã góp phần đáng kể tạo nên phong trào yêu nớc rộng lớn
trong toàn tỉnh vào những năm đầu thế kỷ XX. Từ đầu thế kỷ XX đặc biệt là


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

từ khi xuất hiện một số khuynh hớng cứu nớc mới do Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh đề xớng thì phong trào yêu nớc ở Thạch Hà cũng có nhiều chuyển
biến. Cuộc đấu tranh của nhân dân Thạch Hà ngày càng phong phú về hình

thức. ở Thạch Hà thời kỳ này bên cạnh các hình thức đấu tranh chống su
thuế đã xuất hiện các hội: Cày, cấy giúp đỡ nhau trong đấu tranh cũng nh
trong sản xuất kinh tế.
Đặc biệt từ 1925 trở đi, khi mà Nguyễn ái Quốc lập ra tổ chức cách
mạng ở nớc ngoài và truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về nớc thì phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thạch Hà thực sự có chuyển biến rõ
rệt. Nhân dân Thạch Hà đã phối hợp với các giai cấp khác trong phong trào
yêu nớc chống thực dân và phong kiến đòi quyền dân chủ và tự do buôn bán
lập nghiệp.
Nhân dân Thạch Hà đã sát cánh cùng giai cấp công nhân đấu tranh đòi
cơm áo ấm no. Tuy nhiên các phong trào đấu tranh của nhân dân Thạch Hà
cha đi đến thắng lợi bởi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Tóm lại nhân Thạch Hà đã có một truyền thống đấu tranh yêu nớc từ
rất sớm. Đặc biệt là từ ngày thực dân Pháp cai trị đất nớc ta. Phong trào đấu
tranh của nhân dân Thạch Hà chống đế quốc, phong kiến diễn ra sôi nổi và
quyết liệt với nhiều hình thức đấu tranh. Đây là nền tảng quý báu để nhân
dân Thạch Hà bớc vào phong trào đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới.
Thời kỳ dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Đảng
bộ Đảng cộng sản huyện Thạch Hà.

Chơng2:
Thạch Hà trong phong trào cách mạng 1930-1931
và Xô Viết Nghệ Tĩnh
2.1. phong trào cách mạng 1930-1931 và sự ra đời các xô viết ở
thạch hà

2.1.1. Sự ra đời của Đảng bộ huyện Thạch Hà.
Cùng với sự phát triển của phong trào yêu nớc và dân chủ theo khuynh
hớng t sản thì phong trào công nhân, nông dân chống lại chế độ bóc lột của



Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

địa chủ, thực dân lần lợt diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. Song cha có
một tổ chức cách mạng với đờng lối đúng đắn, cơng lĩnh rõ ràng lãnh đạo
cho nên các phong trào lần lợt thất bại. Giữa lúc đờng lối cứu nớc đang
khủng hoảng, bế tắc thì năm 1920 tại Đại Hội Đảng xã hội Pháp họp tại Tua.
Nguyễn ái Quốc đứng về phía đại đa số của Đại hội bỏ phiếu tán thành việc
gia nhập Quốc tế cộng sản, Đảng cộng sản Pháp đợc thành lập và Nguyễn
ái Quốc trở thành đảng viên Đảng cộng sản Pháp và là ngời cộng sản Việt
Nam đầu tiên. Sự kiện đó đánh dấu bớc ngoặt trong cuộc đời hoạt động của
Ngời, các tổ chức yêu nớc lần lợt ra đời. Tháng 6 năm 1925 tổ chức Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đợc thành lập ở Quảng Châu
(Trung Quốc). Với đờng lối chính trị rõ ràng, tổ chức chặt chẽ và có mục
tiêu đáp ứng đợc nguyện vọng của quần chúng do đó,tổ chức Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội có cơ sở vững chắc ở khắp nơi ,đặc biệt
là ở Bắc Kỳ. Đây là tổ chức cách mạng đầu tiên của Việt Nam do Nguyễn ái
Quốc sáng lập và lãnh đạo. Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức này là truyền bá
chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam , tiến tới thành lập Đảng cộng sản ở
Việt Nam. Tiếp đó tháng 7/1925 Hội Phục Việt ra đời và qua nhiều lần thay
đổi tên của tổ chức, đến tháng 7 1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng
Đảng, đây là tổ chức độc lập của giai cấp tiểu t sản Việt Nam. Tân Việt hoạt
động mạnh ở vùng Vinh Hà Tĩnh.
Năm 1925, đồng chí Nguyễn Sỹ Sách một trong những học trò xuất
sắc của đồng chí Nguyễn ái Quốc ở lớp huấn luyện chính trị Quảng Châu
(Trung Quốc) về dạy học ở trờng tiểu học Pháp- Việt ở Hà Tĩnh, giữa lúc
phong trào vận động quần chúng theo xu hớng mới ở Thạch Hà đang phát
triển mạnh. Đồng chí vốn là Đảng viên trong kì bộ Đảng Phục Việt ở Trung

Kì, đợc giao nhiệm vụ cùng với cụ Lê Văn Huân phát triển cơ sở Đảng Phục
Việt ở tỉnh Hà Tĩnh. Tháng10/1925 Đảng Phục Việt (Tân Việt ) thị xã Hà
Tĩnh ra đời do Hoàng Đức Thi, trợ giáo của trờng tiểu học Pháp Việt đứng
đầu, đặt nền móng cho sự ra đời các tổ chức Tân Việt ở Huyện. Đại tổ Tân
việt ở Thạch Hà cũng nhanh chóng đợc thành lập do đồng chí Nguyễn Thiếp
làm tổ trởng.
Sau khi ra đời, tổ chức Đảng Tân Việt ở Thạch Hà đã tiến hành phổ
biến, tuyên truyền sâu rộng các tài liệu lý luận chính trị nh:Các tài liệu chính


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

trị của Nguyễn ái Quốc hoạt động ở nớc ngoài gửi về , các loại sách, báo
tiến bộ, đờng lối chủ trơng của tổ chức Đảng trong mọi tầng lớp nhân dân.
Hoạt động tích cực của Đảng Tân Việt trong một thời gian khá dài đã
nhanh chóng khơi dậy truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu tranh quật cờng
của nhân dân từ bao đời nay và mở đờng cho phong trào cách mạng ở huyện
Thạch Hà tiếp tục tiến lên theo xu hớng mới
Đầu năm 1929 nhiều phong trào của nhân dân bao gồm nông dân,
tiểu thơng, tiểu chủ chống su cao thuế nặng, chống bắt phu bắt lính, chống
đánh đập hành hung nhân dân vô tội dấy lên khắp huyện. Trong phong trào
này đã xuất hiện nhiều tấm gơng tiêu biểu nh Võ Quê, Phan Cần, Mai Kính,
Nguyễn Thiếp tích cực đấu tranh và tuyên truyền sâu rộng phong trào cách
mạng quần chúng Thạch Hà. Phong trào cách mạng giai đoạn này có bớc
phát triển vợt bậc cả về chất và lợng.
Tháng 6 năm 1929 các đại biểu tiến tiến trong tổ chức cách mạng
thanh niên ở Bắc Kỳ mở hội nghị quyết định thành lập Đông Dơng Cộng Sản
Đảng. Sau khi ra đời Đông Dơng Cộng sản Đảng đã cử ngời vào Trung Kỳ

vận động nhằm mở rộng tổ chức của mình khắp cả nớc. Đảng viên Tân Việt
và nhân dân nhiệt liệt hoan nghênh. Đến tháng 7-1929 tổ chức Việt Nam
thanh niên cách mạng Đồng chí hội, sau một quá trình đi vào quần chúng
tuyên truyền, giáo dục quần chúng công nhân, nông dân đã đa phong trào
mạng của quần chúng tiến những bớc dài. Đây là lúc phong trào công nhân
đang chuyển từ thời kỳ đấu tranh tự phát sang thời kỳ đấu tranh tự giác. Đây
là thời kỳ mà trong tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng Đồng chí hội đã
có sự phân hoá . Họ thấy rằng cần phải chuyển đổi tổ chức của mình để phù
hợp với điều kiện lịch sử đang phát triển .Hay nói cách khác họ thấy đây là
lúc cần lập ra tổ chức Đảng để kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng của
quần chúng đi lên. Tổ chức thanh niên lúc này không phải làm nhiệm vụ
tuyên truyền nữa. Đó là nguyên nhân ra đời hai tổ chức cộng sản: Đông Dơng Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng.Dới tác động của hai tổ
chức cộng sản Đảng này Tân Việt cũng nhanh chóng chuyển đổi tổ chức của
mình để kịp thời lãnh đạo quần chúng, từ đó đã chuyển thành Đông Dơng
Cộng Sản liên đoàn.


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Sự ra đời nhanh chóng của các tổ chức Đảng lúc bấy giờ phản ánh xu
thế tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Song sự tồn tại 3 tổ chức
cộng sản Đảng hoạt động biệt lập có nguy cơ dẫn đến sự chia rẻ lớn, yêu cầu
bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng thống nhất từ mục
đích tôn chỉ đến hành động. Đáp ứng đòi hỏi đó, ngày 3/2/1930, đồng chí
Nguyễn ái Quốc đại diện Quốc Tế Cộng Sản đã triệu tập đại biểu của ba tổ
chức Cộng sản trong nớc họp tại Cửu Long Hơng cảng Trung Quốc
(trên thực tế chỉ có Đông Dơng Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng
tham gia ). Dới sự chủ trì của Ngời, Hội nghị đã quyết định thống nhất ba tổ

chức cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam. Thông qua chính cơng vắn
tắt, sách lợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt, lời kêu gọi thành lập Đảng và cử ra ban
chấp hành trung ơng lâm thời. Với sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
đánh dấu bớc ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Sau khi Đảng cộng sản ra đời một thời gian Tân Việt ra tuyên bố tán thành
đờng lối của Đảng cộng sản và gia nhập Đảng cộng sản.
Cuối tháng 3 năm 1930, để thống nhất về mặt tổ chức và đa phong
trào cách mạng tiến lên, Trần Hữu Thiều tức Nguyễn Trung Thiên, đợc xứ uỷ
Đông Dơng cộng sản Đảng cử vào công tác ở Hà Tĩnh, đồng chí đã triệu tập
hội nghị (tại bến đò Thợng Trụ Can Lộc ) thành lập Đảng bộ Hà Tĩnh lâm
thời. Hội nghị chủ trơng đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở, thống nhất tên
gọi tắt cả cơ sở Đảng là chi bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam. Sau đó đồng chí
Trần Hữu Kỳ đến Thạch Hà và gặp đồng chí Nguyễn Thiếp (Phù Việt ) là trởng đại tổ Tân Việt Thạch Hà. Qua một quá trình theo dõi tuyên truyền và
giáo dục ba trong số 8 đảng viên Tân việt ở Phù việt đã đợc kết nạp vào
Đảng Cộng Sản. Tháng 3 năm 1930 Đảng bộ Phù Việt gồm 3 đồng chí
(Nguyễn Thiếp, Mai Kính và Nguyễn Viêm) đợc thành lập. Đây là một trong
những chi bộ ra đời sớm nhất trong toàn huyện. Các chi bộ Đảng Cộng Sản
lần lợt ra đời ở Đồng Bàn, Cổ Kênh, Việt Xuyên, Trung Tiết và nhiều xã khác
Đảng bộ huyện Thạch Hà ra đời trên cơ sở đó. Ngay từ khi ra đời Đảng bộ đã
đề ra nhiệm vụ: Tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Đảng Cộng Sản việt Nam
sâu rộng trong quần chúng công nhân, nông dân và học sinh. Tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đấu tranh, qua đó tuyển chọn những ngời u tú kết nạp vào


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Đảng ; tăng cờng giáo dục Đảng viên về phơng pháp công tác cách mạng, giữ
mối liên hệ chặt chẽ với Đảng bộ trong toàn tỉnh.

Sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam và việc thành lập Đảng bộ Thạch
Hà tạo nên bớc ngoặt lịch sử phong trào yêu nớc và cách mạng của nhân dân
Thạch Hà. Từ đây, dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, phong trào cách
mạng của nhân dân Thạch Hà phát triển mạnh mẽ và có bớc tiến về chất.
2.1.2. Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân Thạch
Hà phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Nghệ An Hà Tĩnh là khu vực Trung Kỳ chịu ách áp bức trực tiếp
cuả triều đình Huế, một chế độ do thực dân Pháp duy trì với nhng tàn tích
thời trung cổ thối nát của nó. Lúc ấy Nghệ An Hà Tĩnh là nơi nghèo nhất
của cả nớc. Hơn 1triệu dân sống chen chúc trên một dải đất hẹp, cằn cổi,
rừng núi chiếm quá nhiều, hạn hán lũ lụt thờng xuyên xẩy ra làm cho nhân
dân ở đây mất mùa, đói khổ. Đời sống nhân dân thì nh vậy mà giai cấp thống
trị chỉ biết lo bòn rút sức lao động của dân chúng. Những tên tri phủ, tri
huyện hống hách bạo ngợc, những tên Tây thờng về làng bắt muối, rợu lậu,
những tên địa chủ gian ác, bọn cờng hào ở nông thôn, kẻ đại diện cho đế
quốc phong kiến để kìm kẹp nhân dân trong những vụ su thuế, cớp đoạt
ruộng đất và duy trì hàng trăm thứ tục lệ cổ hủ, đè nặng lên lng ngời nông
dân làm cho nổi uất hận ngày càng chồng chất. Những điều đó làm cho nông
dân Nghệ Tĩnh phải đi tha phơng cầu thực khắp nơi.
Một quy luật tất yếu sẽ diễn ra nếu có áp bức sẽ có đấu tranh. Cao trào
cách mạng 1930- 1931 nổ ra quyết liệt cũng xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử
của nó. Lúc bấy giờ mâu thuẫn trong lòng xã hội Việt Nam căng thẳng hơn
bao giờ hết. Đó là mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến,
mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp. Từ khi biến Việt Nam thành
thuộc địa, thc dân Pháp đã tiến hành những chính sách cai trị rất hà khắc,
thâm độc và trắng trợn đối với nhân dân Việt Nam. Sau chiến tranh thế giới
thứ nhất, Pháp là một nớc thắng trận nhng nền kinh tế bị phá hoại nặng nề
cho nên nó càng ra sức khai thác bóc lột ở bán đảo Đông Dơng trong đó có
Việt Nam. Bọn chúng ra sức vơ vét bóc lột tài nguyên, nhân công của đất nớc ta. Ngời nông dân bị bần cùng hoá và đã phải tha phơng cầu thực, họ đi ra



Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

thành thị vào các hầm mỏ, xí nghiệp, công trờng kiếm sống và số ít trong họ
đã trở thành công nhân. Chúng tìm cách chiếm hết những ruộng đất, nguồn
t liệu sản xuất chủ yếu của nông dân. Thực dân Pháp chiếm ruộng đất đem
lập đồn điền, đến năm 1930 đồn điền đã chiếm hàng triệu ha . Nông dân
không có ruộng phải tha phơng cầu thực vào các hầm mỏ, xí nghiệp, nhà
máy, vì thế công nhân tăng, công nhân làm việc từ 17 đến 18h mỗi ngày nhng nhân lơng ít 3 dến 4 hào, lại luôn bị chúng cúp phạt, đánh đập. Trong
điều kiện một nớc thuộc địa nửa phong kiến ngời công nhân Việt Nam vừa
là nô lệ làm thuê vừa là nô lệ mất nớc. Do đó công nhân Việt Nam sớm có
lòng căm thù giặc và đã bớc vào cuộc đấu tranh của mình.Sự bận cùng hoá
của ngời nông dân và quá trình bị áp bức của ngời công nhân Việt Nam
trong các xí nghiệp hầm mỏ, công trờng của thực dân và t bản Pháp là một
trong những nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống đế
quốc và phong kiến và là nguyên nhân gắn kết phong trào đấu tranh của
công nhân với nông dân. Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa t bản
thế giới xảy ra năm 1929 lan tới các vùng nông nghiệp thuộc địa của thực
dân Pháp, lại giáng thêm một đòn nặng vào kinh tế Đông Dơng. Cuộc
khủng hoảng này làm cho nhiều nhà máy, xí nghiệp, đồn điền bị thu hẹp
sản xuất, công nhân bị sa thải, giá nông phẩm rẻ mạt và s u cao thuế nặng,
tô tức khắc nghiệt của giai cấp địa chủ đã làm cho nông dân bị phá sản.
Đi đôi với sự bóc lột kinh tế thì cả một chế độ chính trị nghẹt thở
và đàn áp dã man của thực dân Pháp, từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái
thất bại thì xảy ra các cuộc bắt bớ ở Bắc, Trung, Nam. Thực dân Pháp
đã đàn áp dã man các tổ chức cách mạng, tổ chức yêu nớc. Đói khổ và
sự căm hờn đến cực độ, nhân dân Việt Nam đặc biệt là công nhân và
nông dân sẵn sàng vùng dậy đấu tranh. Trong khi đó phong trào cách

mạng thế giới đã tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nớc và cách
mạng nớc ta. Những tiếng vang của cách mạng Trung Quốc, cách mạng
ấn Độ và nhất là ảnh hởng của Liên Bang Xô Viết đang thực hiện thắng
lợi kế hoạch năm năm lần thứ nhất,càng cổ vũ thêm tinh thần đấu tranh
sẵn có của nhân dân Việt Nam đang đợc Đảng ta phát động và tổ chức
thành một lực lợng vĩ đại.


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Tuy nhiên, nhân tố quyết định đó là mùa xuân năm 1930 Đảng
Cộng Sản Việt Nam ra đời, nó chấm dứt khủng hoảng về đ ờng lối chính
trị của nớc Việt Nam lúc đó. Chỉ có Đảng ta mới biết gắn liền hai nhiệm
vụ chống đế quốc và chống phong kiến để đa cách mạng nớc ta tiến lên.
Đảng đã phát động đợc quần chúng công nông tạo thành đội quân chủ
lực của cách mạng, kéo theo sau là những tầng lớp học sinh trí thức tiểu
t sản và tầng lớp yêu nớc khác. Đảng là ngời nắm đợc quy luật khách
quan của sự phát triển xã hội, phát động quần chúng đứng lên đấu tranh.
Nghệ - Tĩnh có khu công nghiệp Vinh Bến Thuỷ, là trung tâm công
nghiệp lớn nhất miền Bắc Trung Kì. ở đây có nhà máy xe lửa Trờng Thi hơn
1500 thợ, nhà máy Diêm trên dới 1000 thợ có cảng Bến Thuỷ thu hút 500
phu khuân vác [17,6].
Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, nên họ có mối liên hệ rất
chặt chẽ với nông dân các vùng phụ cận. Nông dân Nghệ - Tĩnh lại thừa hởng
truyền thống cách mạng của cha ông để lại. Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc
nớc ta; nhân dân Nghệ Tĩnh đã vùng dậy đấu tranh, sớm tỏ quyết tâm chống
cả triều lẩn Tây. Nơi đây đã sản sinh ra nhiều nhà yêu nớc nh Mai Thúc
Loan, Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc vào thời điểm 1930 1931 Nghệ

Tĩnh trở thành điểm nóng, khâu mạnh nhất của cách mạng Việt Nam.
Thạch Hà cũng là một trong những địa bàn mà thực dân Pháp quan
tâm khai thác bóc lột. Nông dân là tầng lớp cực khổ nhất, ruộng đất bị bọn
đại chủ chiếm hết, nông dân chỉ có một số ít ruộng không đủ nuôi sống bản
thân. Nh ở Phù Việt dân số là 3259 ngời, 44 gia đình không có ruộng đất,
306 gia đình không có vờn, 11 địa chủ tiêu biêu là địa chủ Bùi Ngôi chiếm
120 mẫu 6 gia đình phú nông chiếm 440 mẫu. Trừ các loại ruộng công điền,
ruộng họ, còn 303 mẫu 7 sào chia cho trên 3000 nông dân lao động, bình
quân mỗi ngời 14 thớc đất [19,3] .Ngoài ra thuế khoá đủ các loại, thuế thân ,
thuế chợ, thuế đòriêng khoản thuế thân mỗi năm Thạch Hà phải đóng
38000 đồng, mất khoảng 3000 tấn thóc [19,8].
Nhng dã man nhất là khoản thuế thân , chúng chia nhân dân ra làm
nhiều hạng, và định độ tuổi để bắt nộp su. Mỗi ngời dân trong một năm phải
nạp 3,95 đồng bạc su, kể cả các khoản công t ích. Có nơi nh thôn Bàn Trung
(Thạch Liên ) bọn cờng hào đã bắt mỗi suất su phải chịu đến 7 đồng bạc,


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

thanh niên 17 tuổi đợc xếp vào hạng vị cập chúng cũng đã bắt nộp ít nhất
mỗi ngời là một đồng [6,7] nhân dân Thạch Hà cũng nh nhân dân cả nớc bị
áp bức bóc lột nặng nề làm cho ngời dân vô cùng khổ cực.
Nhân dân Thạch Hà đứng lên đấu tranh cũng xuất phát từ nguyên
nhân chung của cả nớc mà cũng là nguyên nhân ở Nghệ Tĩnh và Thạch Hà
nói riêng.
2.1.3. Phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân từ tháng 5/1930
đến 9/1930 đới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thạch Hà
Sự áp bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho

đồng bào hiểu rằng có cách mạng thì sống không có cách mang thì chết.
Chính vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng lớn mạnh, công nhân
bãi công học sinh bãi khoá, nông dân đòi ruộng đất, nhà buôn nhỏ đóng
cửa hàng ; nông dân cả nớc đang vùng dậy chống bọn đế quốc. Phong
trào cách mạng An Nam làm cho đế quốc Pháp run sợ cho nên một mặt
chúng dùng bọn phong kiến An Nam, bọn đại t sản phản cách mạng và
bọn địa chủ để áp bức bóc lột nhân dân An Nam. Mặt khác chúng khám
xét nhà cửa, bắt bớ giam cầm và giết hại những ngời cách mạng An Nam,
chúng hy vọng khủng bố trắng tiêu diệt cách mạng An Nam [15,16]
Dới chế độ nô dịch của thực dân Pháp đã làm cho đời sống của nhân
ta vô cùng cực khổ. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam cả nớc
đấu tranh chống đế quốc Pháp và tay sai. Mở đầu cao trào cách mạng 19301931, ngày 1/5/1930 kỷ niệm ngày Quốc Tế Lao Động, dân tộc Việt Nam hởng ứng mạnh mẽ : Công nhân bãi công, nông dân biểu tình, học sinh bãi
khoá rầm rộ từ Bắc vào Nam. Có nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu nh công
nhân thợ điện Thanh Hoá, 250 công nhân thợ điện Chợ Lớn, công nhân Hải
Phòng, Hà Nội, Nam Định, Bến Thuỷ, 250 nông dân Thái Bình, 100 nông
dân Nghi Xuân, 800 nông dân Bến Thuỷ từ đây phong trào phát triển rộng
khắp mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Hoà chung khí thế đó, phong
trào cách mạng ở Thạch Hà phát triển ngày càng sâu rộng trong toàn huyện.
Để tăng cờng sức chiến đấu của Đảng, sau khi đợc củng cố một số chi
bộ ở Đồng Môn, Đồng Lu, Đồng Lô lần lợt ra đời. trong phong trào đấu
tranh cách mạng đã xuất hiện nhiều Đảng viên u tú hoạt động tích cực nhiệt
tình dũng cảm mặc dầu bị bắt, bị tù đày song họ không khai báo nh đồng chí


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Nguyễn Chí Lu, Nguyễn Trạch là những tấm gơng chói lọi, tiêu biểu cho
tinh thần kiên cờng bất khuất của những ngời Đảng viên Cộng Sản trong

Đảng bộ huyện Thạch Hà.
Đợc tỉnh uỷ Hà Tĩnh lâm thời giao nhiệm vụ, Đảng bộ Thạch Hà triển
khai việc in ấn tài liệu, truyền đơn, biểu ngữ. Nhận thức rõ tính chất tầm
quan trọng của công việc, Đảng bộ đã chỉ đạo hết sức chu đáo, chặt chẽ bảo
đảm nguyên tắc. Đồng thời Đảng bộ cũng bí mật tổ chức nhiều buổi tuyên
truyền, giác ngộ quần chúng về tinh thần đấu tranh của công nhân, nông dân,
học sinh trong cả nớc, nêu gơng những chiến sĩ cộng sản trung kiên, nâng
cao tinh thần đấu tranh cách mạng trong nhân dân.
Nét mới trong thời kỳ này là công tác củng cố và phát triển Đảng đợc
tiến hành song song với việc phát động quần chúng đấu tranh. Hởng ứng các
cuộc đấu tranh của công nhân Phú Riềng, Nam Định, Vinh Bến Thuỷ và
nông dân Nghệ An, tỉnh uỷ lâm thời Hà Tĩnh chủ trơng phát truyền đơn kêu
gọi công nhân, nông dân, binh sĩ, học sinh, tiểu thơng, tiểu chủ tham gia kỷ
niệm ngày Quốc Tế Lao Động 1/5. Truyền đơn đợc Đảng bộ huyện phối hợp
với chi bộ Đảng, thị xã tuyên truyền trong toàn tỉnh. T tởng Mác xít, báo chí
cách mạng đợc bí mật lu truyền trong quần chúng. Khắp nơi trong toàn
huyện Thạch Hà ngời ta nói nhiều về cách mạng, về quyền tự do dân chủ.
Nhiều tờ báo của các cấp bộ Đảng trong tỉnh ra đời trong thời kỳ này đã có
tác dụng tuyên truyền giáo dục rất lớn. Riêng Đảng bộ Thạch Hà đã cho ra
đời tờ Tiếng gọi tuyên truyền phong trào cách mạng trong cả nớc và hoạt
động của công nhân, nông dân ở trong huyện. Nhiều xã, thôn nh Trung Tiết,
Đồng Môn, Phù Việt, Đồng Bàn, Vĩnh Hoà, Lộc Nguyên . đã mở những
cuộc tuyên truyền rầm rộ, rải truyền đơn, kêu gọi quần chúng đấu tranh.
Riêng ở Phù Việt đã tổ chức mít tinh, quần chúng đã vạch mặt bọn đế quốc
phong kiến, nói lên nỗi khổ của nông dân và đòi giảm tô, hoãn nợ tăng tiền
công cho ngời đi ở, làm thuê. Cuộc đấu tranh chống bọn địa, chủ cờng hào đã
giành thắng lợi bớc đầu . Từ đó quần chúng nông dân càng phấn khởi tin tởng
hăng hái tham gia cách mạng, uy thế của bọn cờng hào địa chủ bị giảm dần,
ảnh hởng của phong trào cách mạng ở Phù Việt lan các thôn, xã trong vùng [19,
11].



Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Bọn đế quốc, tay sai hết sức hoảng sợ trớc khí thế đấu tranh cách
mạng của quần chúng. Ngày đêm chúng cho lính khố xanh, cảnh sát, mật
thám lùng sục khắp nơi thu truyền đơn, cờ đỏ búa liềm và hăm doạ uy hiếp
tinh thần của quần chúng. Chúng tổ chức canh phòng nghiêm ngặt ở trung
tâm huyện lỵ, ngã ba, ngã t. Bọn hào lý, bang tá kiểm soát chặt chẽ những
ngời lạ mặt và những ngời tình nghi là cộng sản qua lại trong vùng. Các toán
lính khố xanh do giám binh kiêm cảnh sát trởng Bactơ dẫn đầu cùng với đốc
học Tôn Thất Cẩn lục soát ở trờng tiểu học Pháp Việt. Sau đó về các trờng
học ở Thạch Hà bắt giam những giáo viên và học sinh mà chúng nghi ngờ là
cộng sản hoặc đã tham gia các phong trào cách mạng của quần chúng. Nhiều
chiến sĩ cách mạng kiên cờng nh: Trần Xu, Nguyễn Chính Lu, Nguyễn Trạch
bị bắt giam vẫn không khai báo và khi bị giam trong nhà lao thì họ đã biến
nhà tù thành trờng học cách mạng.
Từ tháng 7 đến đầu tháng 8 các phong trào đấu tranh chống lối dạy
học nhồi sọ t tởng văn minh mẫu quốc, chống chế độ hà khắc của nhà tù
không lúc nào tắt.Trong toàn huyện nông dân liên tục tổ chức thành từng
nhóm, bằng hình thức nửa bí mật, nửa công khai tuyên truyền t tởng yêu nớc, sách báo tiến bộ đợc đa đến khu vực chợ, trờng học, huyện lỵ tạo nên
khí thế đấu tranh chính trị rầm rộ.
Cũng trong thời gian này do sự khủng bố, bắt bớ của bọn đế quốc,
thực dân nên hoạt động của Đảng bộ huyện có lúc phải lùi vào bí mật, nhiều
đồng chí trong ban chấp hành huyện cũng bị bắt. Vì vậy, để tăng cờng sức
lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ thực hiện chủ trơng của tỉnh uỷ Hà
Tĩnh, một cuộc họp đã đợc tổ chức vào tháng 7/ 1930 ở xóm Trai (Đồng
Bàn) do đồng chí Mai Kính cán bộ tỉnh uỷ phụ trách. Tại cuộc họp này

sau khi bàn kế hoạch tổ chức biểu tình nhân ngày chống đế quốc chiến tranh
và hởng ứng phong trào cách mạng sôi sục ở Nghệ An, cuộc họp đã cử ban
cán sự lâm thời của huyện để lãnh đạo phong trào gồm các đồng chí Nguyễn
Trọng Hào (trởng ban) và các uỷ viên Phan Nguyễn Trị, Lê Huy, Lê Danh
Tôn và Nguyễn Đờng [5, 36]. Tổ chức cơ sở Đảng, tổ chức quần chúng ngày
càng phát triển đa phong trào cách mạng huyện Thạch Hà tiến lên một bớc
mới. Các tổ chức quần chúng nh tự vệ đỏ, sinh hội đỏ ra đời lần lợt đã tạo
thêm thanh thế mới.


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

Để đa phong trào cách mạng tiến lên, ngày 9/7/1930 tỉnh uỷ lâm thời
đã gửi thông cáo cho các cơ sở Đảng trong tỉnh quyết định phát động nông
dân đấu tranh nhân kỷ niệm ngày chống chiến tranh đế quốc (1/8/1930).
Thông cáo nêu rõ ý nghĩa của ngày 1/8 là ngày quốc tế đỏ, là ngày rất
quan trọng đối với nông dân và công nhân đấu tranh chống chiến tranh đế
quốc. Đây là ngày đấu tranh đầu tiên đợc tổ chức ở Hà Tĩnh do đó nhiệm vụ
là làm sao cho cuộc biểu tình lớn nhất và có tính chất hoàn toàn chính trị và
mục đích là đòi một số quyền lợi về đời sống, kinh tế.
Thực hiện lời kêu gọi Theo gơng hy sinh của dân cày Nghệ An ngày
1/5/1930 của xứ uỷ Trung Kỳ, theo kế hoạch đợc nêu trong thông cáo ngày
9/7/1930 của tỉnh uỷ lâm thời Hà Tĩnh, đợc khích lệ bởi thắng lợi của cuộc
biểu tình ngày 1/ 8/1930 của nông dân Thạch Hà, Can Lộc phối hợp, huyện uỷ
Thạch Hà tích cực chuẩn bị các lực lợng nh học sinh, phụ nữ, thanh niên cùng
với nông dân thị xã Hà Tĩnh, Can Lộc, Cẩm Xuyên khẩn trơng tiến hành một
cuộc biểu tình quy mô lớn toàn phủ. Tập trung vào các nội dung đấu tranh đòi
giảm su, hoãn thuế, chống chính sách khủng bố của địch.

Ngày 7/9/1930 khoảng 1500 nông dân huyện Can Lộc tập trung
nghe cán bộ đảng diễn thuyết sau đó kéo vào huyện đờng đập phá bàn
ghế, đốt sổ sách, phá nhà lao, giải thoát những ngời bị giam giữ. Cuộc
biểu tình đã thôi thúc nông dân các huyện, thị đứng lên kiên quyết chống
lại chế độ áp bức bóc lột. Ngày 8/9/1930 hơn 1000 nông dân thuộc 13 xã
trong huyện đã biểu tình kéo vào tỉnh lỵ Hà Tĩnh. Tại cuộc biểu tình này,
do đợc tổ chức chu đáo nên quần chúng hàng ngũ chỉnh tề vừa đi vừa hô
vang các khẩu hiệu: Phản đối đàn áp quần chúng biểu tình, thả hết tù
chính trị phạm và ngời biểu tình bị bắt, bãi bỏ các loại thuế, đánh đổ chế
độ đế quốc Pháp và Nam triều phong kiến.
2.1.4. Sự ra đời các Xô Viết ở Thạch Hà .
Sáng ngày 8/9/1930 đoàn biểu tình với trên 1000 nông dân từ Can
Lộc, Thạch Hà vào Cẩm Xuyên ra cùng với đoàn thị xã Hà Tĩnh dàn thành
hàng từ những khối phố đổ về ngã t trung tâm tỉnh lỵ mít tinh, diễn thuyết tố
cáo chế độ thực dân phong kiến, kêu gọi nhân dân bất cứ thành phần nào


Luận văn tốt nghiệp

Phạm thị bình

cũng hãy ủng hộ cách mạng. Sau đó đoàn biểu tình kéo thẳng lên toà khâm
sứ đa yêu sách và hô vang khẩu hiệu.
- Đã đảo đế quốc Pháp và Nam triều phong kiến
- ủng hộ phong trào công nông Nghệ An.
- Chống su cao thuế nặng
- ủng hộ liên bang Xô Viết.
Phối hợp với các cuộc đấu tranh ở bên ngoài, anh chị em trong nhà lao
Hà Tĩnh tuyên bố tuyệt thực để phản đối chính sách đàn áp, bạc đãi tù chính trị
của chính quyền thực dân, phong kiến, đòi đợc tắm giặt tự do, cấm bạc đãi,

gông cùm cuộc tuyệt thực kéo dài 14 ngày cuối cùng kẻ thù phải nhợng bộ.
Cuộc biểu tình rầm rộ ngày 8/9/1930 của nhân dân Thạch Hà, Cẩm
Xuyên, Can Lộc, thị xã Hà Tĩnh là cuộc đấu tranh quyết liệt cha từng có,
mang tính chất bạo động đợc tổ chức ở quy mô lớn và ảnh hởng trên phạm vi
cả tỉnh thúc đẩy phong trào đấu tranh trong huyện tiến lên và phát triển rộng
khắp.
Ngày 14/9/1930 nông dân Chi Phan (Thạch Tiến) trừng trị tên Đậu
luôn sách nhiễu nhân dân. Nhân dân Đan Chế (Thạch Sơn Thạch Long)
tẩy chay trò hề bầu cử lý trởng của tri huyện Đậu Xuân Phong.
Ngày 5/10/1930, nhân dân Hữu Phơng (Thạch Châu), Hoàng Cần tuần
hành, thị uy phá cửa hàng Bang Chữ.
Ngày 9/10/1930 nhân dân Đồng Bàn (Thạch Liên), Tiền Lơng (Thạch
Thanh), Việt Xuyên (Thạch Minh). trấn áp bọn phản động.
Ngày 26/10/1930 nhân dân xã Kim Đôi (Thạch Kim) đấu tranh chống
bắt phu, bắt lính. Và nhiều phong trào cách mạng khác liên tục nổ ra trong
toàn huyện.[5, 42]
Trong lúc này ở Nghệ An các huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, Đô Lơng tiếp tục biểu tình đòi quyền lợi chính trị, tự do, kinh tế . Nhiều huyện đã
thành lập các làng Xô Viết, các hội quần chúng nhờ đó đã củng cố vững
chắc niềm tin trong nhân dân Nghệ Tĩnh. Ngọn lửa cách mạng tiếp tục
bùng cháy. Trớc bão táp cách mạng hệ thống chính quyền thực dân, phong
kiến ở Nghệ - Tĩnh nói chung bị rối loạn. Các qua lại viên chức ngời Pháp


×