Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuyên truyền và giáo dục pháp luật ở thị xã sơn tây thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.35 KB, 42 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa luật

= = = &= = =

ơ

Luận văn tốt nghiệp đại học
Đề tài:

tuyên truyền và giáo dục pháp luật ở thị xã sơn tây
thực trạng và giải pháp

Giáo viên hớng dẫn: Đinh Xuân Thắng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhung
Lớp
: 48B2 Luật
MSSV
: 0755033543

Vinh, 2011

Mục lục

Mở đầu
1. Tớnh cp thit1
2. Tỡnh hỡnh v phm vi nghiờn cu.2
2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu..2
2.2. Phm vi nghiờn cu ca ti3
1



3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn...4
3.1. Mc ớch ca lun vn4
3.2. Nhiờm v ca lun vn4
4. Phng pháp nghiên cu4
5. úng gúp mi ca lun vn...4
6. ý ngha thc tin ca lun vn5
Chơng 1: KháI quát chung về tuyên truyền giáo dục
pháp luật.....6
1.1.

Một số khái niệm cơ bản..6

1.1.1. Pháp luật là gì?.............................................................................................6
1.1.2. Tuyên truyền pháp luật là gì?.......................................................................7
1.1.3. Giáo dục pháp luật là gì?..............................................................................7
1.2.

Vai trò của pháp luật và sự cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục pháp
luật..10

1.2.1. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội...10
1.2.2. Sự cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật.13
1.3. Các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật14
1.3.1. Tuyên truyền bằng miệng...........................................................................14
1.3.2. Tuyên truyền bằng các phơng tiện thông tin đại chúng...........................18
1.3.3. Tuyên truyền pháp luật thông qua các hoạt động văn hoá, các cuộc thi tìm
hiểu pháp luật......................................................................................................20
1.3.4. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục pháp luật trong
nhà trờng.21

1.3.5. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc bộ pháp luật22
1.3.6. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tủ sách pháp luật..22
1.3.7. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các loại hình t vấn pháp luật, trợ
giúp pháp lý..22
1.3.8. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở...23
2


Chơng 2: thực trạng và giảI pháp nhằm nâng cao hiệu
quả tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở thị xã Sơn tây
2.1. Vài nét về điều kiện kinh tế xã hội 25
2.2.1. Tuyên truyền pháp luật qua hình thức tuyên truyền miệng..27
2.2.2. Tuyên truyền thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng..28
2.2.3. Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục trong nhà
trờng..29
2.2.4. Tuyên truyền pháp luật thông qua tủ sách pháp luật30
2.2.5. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp
luật..31
2.3. Đánh giá về u, nhợc điểm của các hoạt động tuyên truyền.31
2.4. Những thành tựu và khó khăn trong hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp
luật ở thị xã Sơn Tây.34
2.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thuyên truyền, giáo dục pháp luật ở thị xã
Sơn Tây36
Kết luận.....44
Danh mục tài liệu tham khảo....46
Mở đầu
1. Tớnh cp thit
Trong 15 nm thc hin cụng cuc i mi t nc do ng Cng sn
Vit Nam khi xng v lónh o ó t c nhng thnh tu quan trng, to
tin vng chc cho t nc bc vo thi k y mnh cụng nghip húa

hin i húa. Thc tin i mi ó chng minh rng phỏt trin nn kinh t hng
húa nhiu thnh phn vn hnh theo coe ch thi trng cú s qun lý ca Nh
nc ũi hi tt yu phi xõy dng v hon thin Nh nc phỏp quyn ca dõn,
do dõn v vỡ dõn. Nh nc qun lý cỏc lnh vc ca i sng xó hi bng Phỏp
lut do ú cn tng cng phỏp ch Xó hi ch ngha. ú khụng ch l phng
thc xõy dng hon thin Nh nc phỏp quyn m cũn l phng thc ph
bin, ch yu Nh nc qun lý xó hi cú hiu lc, hiu qu. Trong ú phi
k n gii phỏp trc mt v lõu di l m bo vic thc hin phỏp lut tr
thnh li sng, thúi quen ca Nh nc v nhõn dõn. ú l y mnh tuyờn
3


truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân. Chính vì vậy
Chính Phủ đã ra chỉ thị số 02/ CT – TTg năm 1998 và quyết định số 03/ QĐ TTg ngày 7/1/1998 về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến tuyên
truyền, giáo dục pháp luật:” việc tạo lập nếp sống và làm việc theo pháp luật phải
được đặt thành một yêu cầu cơ bản và cấp bách của đời sống văn hóa ở các gia
đình, các cụm dân cư, các đơn vị cơ sở và phải coi đó là sự nghiệp của toàn dân,
đòi hỏi nỗ lực của của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc phổ biến, tuyên
truyền pháp luật”( trích Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Phan Văn khải
trình bày tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001).
Chính vì vậy, có thể nói sự nghiệp tuyên truyền, giáo dục pháp luật vó vị
trí đặc biệt quan trọng ở nước ta hiện nay.
Là một trong các bộ phận hợp thành thủ đô Hà Nội, thị xã Sơn Tây càng
phải ra sức phấn đấu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
trong việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới mọi người dân, mọi đối tượng
trong thị xã để không ngừng nâng cao ý thức pháp luật, góp phần nâng thiết thực
trong việc xây dựng một thị xã văn minh, giàu đẹp của thủ đô.
Trong thời gian gần đây, trình độ hiểu biết pháp luật cưa người dân các
vùng nông thôn, nhất là các vùng nông thôn xa trung tâm thị xã chưa được cao,
dẫn đến tình hình tội phạm vẫn còn nhiều, ảnh hưởng tới sự phát triển chung của

vùng. Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong thị
xã càng trở nên cấp thiết và quan trọng.
Với những lý do đó, việc nghiên cứu đề tài “Tuyên truyền và giáo dục
pháp luật ở thị xã Sơn Tây. Thực trạng và giải pháp” là rất cấp thiết, có ý nghĩa
lý luận và ý nghĩa thực tiễn thiết thực.
2. Tình hình và phạm vi nghiên cứu.
2.1. tình hình nghiên cứu.
4


Tuyên truyền, giáo dục pháp luật với tư cách là một phạm trù pháp lý, một
hoạt động của Nhà nước trong tổ chức thực hiện pháp luật, tăng cường pháp chế.
Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều cơ quan và các nhà
khoa học từ trước đến nay. Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu
như:
-“ giáo dục pháp luật cho nhân dân” của tác giả Nguyễn Ngọc Minh (tạp
chí Cộng sản, số 10- trang 34-38 năm 1983)
-Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa và
xây dựng con người mới của Phùng Văn Tửu (Tạp chí giáo dục lý luận, số 4
trang 18-22 năm 1985)
- Giáo dục ý thức pháp luật của Nguyễn Trọng Bích (Tạp chí xây dựng
Đảng, trang 34-35 năm 1989).
- Tìm kiếm mô hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một số
dân tộc ít người, đề tài khoa học cấp bộ của Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý.
- Giáo dục pháp luật trong các trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề không chuyên ở nước ta hiện nay, luận ăn phó tiến sỹ của Đinh
Xuân Thắng
- Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp ở Việt nam, luận án phó tiến
sỹ của Dương thị Thanh Mai.
- Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay,

luận văn thạc sỹ của Đặng Ngọc Hoàng.
Các công trình nghiên cứu khoa học của các tập thể, cá nhân, các bài viết
về tuyên truyền, giáo dục pháp luật của các tác giả đã có những đóng góp quan
trọng về lý luận và thực tiễn. Nhưng có thể nói chưa có một công trình nghiên
cứu nào nghiên cứu về việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở thị xá Sơn Tây.
5


Tuy chỉ là một thị xã nhỏ của Thủ đô Hà Nội nhưng việc tuyên truyền, giáo dục
pháp luật ở thị xã Sơn Tây cũng góp phần quan trọng trong việc xây dựng bộ mặt
Thành phố Hà Nội giàu đẹp, xứng đáng là Thủ đô của nước Việt Nam.
2.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Luận văn nghiên cứu vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi
người dân, mọi đối tượng trong thị xã Sơn Tây.

3. Môc ®Ých, nhiÖm vô cña luËn v¨n.
3.1. Mục đích của luận văn
Nghiên cứu thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác
tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân trong thị xã Sơn Tây.
3.2. Nhiêm vụ của luận văn
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
Làm rõ cơ sở lý luận tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân thị xã
Sơn Tây
- Đánh giá, phân tích thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở thị xã
Sơn Tây.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường ý thức tuyên
truyền, giáo dục pháp luật cho người dân trong thị xã Sơn Tây.
4. Phương ph¸p nghiªn cứu.
6



Lun vn s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu c th nh:
-Phng phỏp phõn tớch tng hp
-Thng kờ
-iu tra xó hi hc
5. úng gúp mi ca lun vn
- phân tích đánh giá thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật đồng thi
rút ra những kinh nghiệm về tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xã
Sơn Tây.
- ề xut nhng gii phỏp nhm nõng cao hiu qu v tng cng tuyờn
truyn, giỏo dc phỏp lut cho nhõn dõn th xó Sn Tõy.
6. ý ngha thc tin ca lun vn
Lun vn gúp phn vo vic nhn thc rừ tớnh c thự v thc trng tuyờn
truyn, giỏo dc phỏp lut hin nay cho nhõn dõn th xó Sn Tõy. T ú nõng
cao nhn thc, trỏch nhim ch o, t chc hot ng thc tin ca cỏc c quan
lónh o trong vic tuyờn truyn, giỏo dc phỏp lut i vi ngi dõn th xó
Sn Tõy.
Cỏc gii phỏp c ra trong lun vn cú th c ỏp dng trong vic xõy
dng chng trỡnh tuyờn truyn, giỏo dc phỏp lut v thc tin tuyờn truyn,
giỏo dc phỏp lut cho nhõn dõn th xó Sn Tõy.

7


Ch¬ng 1: Kh¸i qu¸t chung vÒ tuyªn truyÒn,
gi¸o dôc ph¸p luËt.
1.1.

Mét sè kh¸I niÖm c¬ b¶n.
1.1.1. Ph¸p luËt lµ g×?


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh
các quan hện trong xã hội. Bản chất của pháp luật thể hiện qua mối quan hệ với
các lĩnh vực:
Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối. Một
mặt phụ thuộc vào kinh tế, một mặt lại tác động trở lại mạnh mẽ với kinh tế.
Trong mối quan hệ với chính trị, là một trong những biểu hiện cụ thể của
chính trị. Đường lối, chính sách của giai cấp thông trị luôn giữ vai trò chủ đạo
đối với pháp luật.
Trong mối quan hệ với đạo đức, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Pháp
luật luôn phản ánh đạo đức của lực lượng lãnh đạo xã hội.
8


Phỏp lut v Nh nc, luụn cú mi quan h khng khớt vi nhau, chỳng
cú chung ngun gc, cựng phỏt sinh, phỏt trin.
Vi bn cht ú, phỏp lut mang c trng c bn sau õy:
Tớnh quyn lc: Phỏp lut do Nh nc ban hnh v m bo thc hin,
s m bo ú chớnh l quyn lc cua Nh nc.
Tớnh quy phm: Phỏp lut l h thng cỏc quy tc x s, ú l nhng
khuụn mu, nhng mc thc c xỏc nh c th, khụng tru tng, chung
chung. ú l nhng giihn, m nu vt quỏ l trỏi phỏp lut.
Tớnh ý chớ: Phỏp lut bao gi cng l hin tng ý chớ, khụng phi kt qu
ca t phỏt hay cm tớnh. ú chớnh l ý chớ ca lc lng lónh o, thng tr xó
hi.
Tớnh xó hi: Phỏp lut phn ỏnh ỳng nhng nhu cu khỏch quan ca xó
hi, tuy nhiờn phỏp lut ch cú kh nng mụ hỡnh húa nhng nhu cu xó hi
khỏch quan ó mang tớnh in hỡnh, ph bin v thụng qua ú tỏc ng ti cỏc
quan h xó hi khỏc, hng cỏc quan h ú phỏt trin theo hng nh nc xỏc

nh.
1.1.2. Tuyên truyền pháp luật là gì?
Tuyờn truyn phỏp lut hiu mt cỏch ngn gn nht, ú l vic ph bin
phỏp lut n vi mi c quan, t chc, cụng dõn. Lm cho mi ngi bit v
phỏp lut t ú thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut.
1.1.3. Giáo dục pháp luật là gì?
Giáo dục pháp luật là vấn đề cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sự
nghiệp giáo dục ở nớc ta.

9


Khái niệm giáo dục pháp luật thờng đợc quan niệm là một dạng hoạt động
gắn liền với việc triển khai thực hiện pháp luật cũng nh trong hoạt động thực tiễn
áp dụng pháp luật. Với t cách là một dạng giáo dục thì giáo dục pháp luật ở nớc
ta hình thành và xuất hiện muộn hơn so với giáo dục chính chị, giáo dục đạo
đức. Với t cách là một khái niệm pháp lý Giáo dục pháp luật đợc hình thành
trong khoa học pháp lý cũng nh đợc tiến hành trong thực tế nớc ta rất muộn
màng so với nhiều nớc trên thế giới. Chính vì vậy, quan niệm về giáo dục pháp
luật ở nớc ta vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Song để có một cái nhìn đúng đắn
khoa học về giáo dục pháp luật trớc hết cần xem xét một số các quan niệm về
giáo dục cơ bản sau:
Quan niệm 1: giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáo dục chính trị t tởng, đạo đức. Theo quan niệm này khi thiến hành giáo dục chính trị t tởng, các
quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng chi nhân dân thì tự nó sẽ hình thành
nên ý thức pháp luật. Điều đó có ý nghĩa làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng, giáo dục đạo đức sẽ đạt đợc sự tôn trọng pháp luật của công dân.
Quan niệm 2: xem giáo dục pháp luật chỉ đơn thuần là hoạt động phổ biến
tuyên truyền, giải thích pháp luật thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nh
đài, phát thanh, truyền hình, sách báo. Chỉ cần làm tốt công tác thông tin, tuyên
truyền pháp luật nh vậy là có thề làm tốt công tác giáo dục pháp luật.
Quan niệm 3: Giáo dục pháp luật là lấy trừng trị để giáo dục ngời vi phạm,

răn đe giáo dục ngời khác. Thông qua việc xử lý những hành vi vi phạm pháp
luật nh áp dụng hình phạt đối với ngời phạm tội, xử phạt vi phạm hành chính hay
áp dụng các chế độ trách nhiệm dân sự có tác dụng giáo dục pháp luật cho mọi
ngời, không cần phải tuyên truyền hay giải thích pháp luật.
Quan niệm 4: đồng nghĩa giáo dục pháp luật với dạy và học pháp luật ở các
trờng học, còn việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở ngoài xã hội không phải
là giáo dục pháp luật.
Tất cả những quan niệm trên mặc dủ ở ngũng góc độ khác nhau nhng đều có
sự nhìn nhận giáo dục pháp luật ở những khía cạnh và góc độ hợp lý nhất định.
Song ở các quan niệm đó đều bộc lộ ít nhiều sự phiến diện, hoặc đơn giản đến
mức tầm thờng hóa vai trò của giáo dục pháp luật, cha thấy đợc đặc thù và giá trị
vốn có của giáo dục pháp luật. Vì vậy những quan niệm đó sẽ hạ thấp vai trò, vị
trí của giáo dục pháp luật.Mặt khác, trong thực tiễn các quan niệm trên đây đã
10


không tạo ra khả năng hoặc thậm chí cản trở việc triển khai có tổ chức cũng nh
quy mô việc thực hiện pháp luật. Làm cho hiệu quả, hiệu lực của việc thực hiện
pháp luật trong thực tế không cao. Nh quan niệm 1: việc hình thành nên ý thức
pháp luật của con ngời đợc xem nh là sản phẩm của quá trình giáo dục chính trị
t tởng hay giáo dục đạo đức. Nếu quan niệm nh vậy thì vấn đề giáo dục pháp luật
sẽ không đợc coi trọng đúng mức, nh vậy không đợc đặt ra nh một hoạt động
độc lập. Chính quan niệm này trong thực tiễn đã gây ra một hậu quả tai hại kéo
dài trong nhiều năm ở nớc ta dấn đến không có nội dung, chơng trình giáo dục
pháp luật. Pháp luật không đến với ngời dân nên ý thức pháp luật trong xã hội
thấp kém.
Quan niêm 2 coi giáo dục pháp luật thực chất là những đợt tuyên truyền, cổ
dộng không mang tính thờng xuyên, liên tục với nội dung , chơng trình cụ thể
mà theo mùa vụ.
Quan niệm 3, 4 đều bộc lộ những khiếm khuyết, phiến diện nên trong thực

tế đã không tạo ra khả năng triển khai hoạt động giáo dục pháp luật một cách
rộng rãi. Sự nhận thức không đầy đủ về giáo dục pháp luật nên khó có thể khái
quát đợc nội hàm của khái niệm này.
Để có quan niệm đúng đắn về giáo dục pháp luật, con đờng duy nhất cần
tiếp cận là những thành tựu của khoa học giáo dục học. Giáo dục là một hiện tợng xã hội và chỉ có trong xã hội loài ngời thể hiện nền văn minh nhân loại. Giáo
dục luôn luôn là nhu cầu của xã hội, nó có vai trò tác động trở lại xã hội. Vì thế
mà các Nhà nớc của giai cấp cầm quyền để bảo vệ quyền lợi của mình đều thông
qua giáo dục. Giáo dục bao gồm nghĩa rộng và hẹp;
Nghĩa rộng: giáo dục là sự ảnh hởng, tác động của những điều kiện khách
quan và của cả những nhân tố chủ quan nhằm hình thành những phẩm chất, kỹ
năng nhất định của đối tợng giáo dục.
Nghĩa hệp: giáo dục là quá trình tác động định hớng của nhân tố chủ quan
lên khách thể giáo dục, nhằm truyền bá nhuãng kinh nghiệm đấu tranh và sản
xuất.
Nh vậy có thể hiểu giáo dục pháp luật một cách chung nhất là sự ảnh
howngs, tác động của những điều kiện khách quan và chủ quan lên khách thể

11


giáo dục cụ thể là các cơ quan, tổ chức, mọi công dân nhằm hình thành những
hiểu biết và thói quen tuân thủ pháp luật.
1.2.

Vai trò của pháp luật và sự cần thiết phảI tuyên truyền, giáo dục pháp
luật.
1.2.1. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

Trong i sng xó hi, phỏp lut cú vai trũ c bit quan trng. Nú l
phng tin khụng th thiu bo m cho s tn ti, vn hnh bỡnh thng ca

xó hi núi chung v ca nn o c núi riờng. Phỏp lut khụng ch l mt cụng
c qun lý Nh nc hu hiu, m cũn to mụi trng thun li cho s phỏt trin
ca ý thc o c, lm lnh mnh hoỏ i sng xó hi v gúp phn bi p nờn
nhng giỏ tr mi.
Trong cụng cuc i mi t nc hin nay, vic tng cng vai trũ ca
phỏp lut c t ra nh mt tt yu khỏch quan. iu ú khụng ch nhm mc
ớch xõy dng mt xó hi cú trt t, k cng, vn minh, m cũn hng n bo
v v phỏt trin cỏc giỏ tr chõn chớnh, trong ú cú ý thc o c.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin lch s nhõn loi, cựng vi Nh nc, phỏp lut
ra i nhm iu chnh cỏc mi quan h xó hi. Bờn cnh o c v d lun xó
hi, phỏp lut l cụng c qun lý xó hi ch yu ca Nh nc.
Gia o c v phỏp lut luụn cú mi quan h qua li, tỏc ng tng h
ln nhau. nõng cao vai trũ v phỏt trin ý thc o c, ngoi cỏc bin phỏp
tớch cc khỏc, thỡ khụng th thiu vai trũ ca phỏp lut v ý thc phỏp quyn.
Phỏp lut cng cht ch, cng y v c thi hnh nghiờm chnh thỡ o c
cng c cao, kh nng iu chnh v giỏo dc ca o c cng c m
rng v nh hng mt cỏch ton din, tớch cc n mi hnh vi, mi mi quan
h gia con ngi vi con ngi, gia con ngi vi xó hi.

12


Đối với nước ta hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật, tạo môi
trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức đã trở thành một
trong những yêu cầu cấp thiết. Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị
trường, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng như xã hội dân sự... đòi hỏi
phải tích cực hơn nữa trong việc đưa pháp luật vào đời sống, hình thành và phát
triển ý thức pháp luật, đồng thời, xã hội hóa tri thức, nâng cao trình độ dân trí,
tạo cơ sở nâng cao đạo đức lên trình độ duy lý pháp lý và khoa học, chuyển thói
quen điều chỉnh xã hội theo “lệ”, chủ yếu là sự cảm thông sang điều chỉnh xã hội

bằng pháp luật trên nguyên tắc công bằng và bình đẳng xã hội. Trong quan niệm
về chuẩn giá trị và đánh giá đạo đức, tính khách quan, khoa học và duy lý thay
cho sự tuỳ tiện vấn dựa trên cơ sở kinh nghiệm, duy cảm, duy tình. Sự điều chỉnh
xã hội bằng pháp luật (với nguyên tắc tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật) làm cho mọi thành viên trong xã hội có thể tự do phát huy khả năng sáng
tạo của mình trong môi trường lành mạnh - môi trường vận hành có trật tự, nền
nếp, kỷ cương của một xã hội năng động, phát triển và văn minh. Đó cũng chính
là nhu cầu tình cảm, là trách nhiệm và yêu cầu đạo đức đối với mỗi công dân
trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống pháp luật của Nhà nước ta vẫn còn thiếu
những quy định cần thiết trong lĩnh vực quản lý kinh tế và các quy định về quyền
cơ bản của công dân. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật chưa được chú trọng nếu
như không nói là còn bị xem nhẹ. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi
hành luật của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập những kinh nghiệm xây
đựng hệ thống pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật còn nhiều hạn chế.
Tâm lý tiểu nông, thói quen của người sản xuất nhỏ làm cho nhiều người còn
mang nặng tư tưởng phép vua thua lệ làng". Điều đó lý giải tại sao trong đời
sống xã hội vẫn còn không ít người chưa có thói quen sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật. Trước đây, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
căn dặn: pháp luật không phải là để trừng trị con người, mà là công cụ bảo vệ,
13


thực hiện lợi ích của con người. Đáng tiếc là ở nước ta, vẫn còn một bộ phận dân
chúng coi pháp luật là sự trói buộc mình nên đã có tâm lý trốn tránh pháp luật.
Thực tế đó cũng làm cho việc thực thi pháp luật càng trở nên phức tạp hơn và
chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ trực tiếp thực
thi luật pháp chưa thực sự công tâm, nghiêm minh, gương mẫu trong việc chấp
hành pháp luật và tình trạng pháp luật bị buông lỏng đã tạo điều kiện cho những
hiện tượng phản đạo đức xuất hiện, gây ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng các

quan hệ xã hội lành mạnh và tiến bộ.
Công cuộc đổi mới ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề
phải tăng cường hơn nữa vai trò của pháp luật. Việc nâng cao vai trò, hiệu quả
của pháp luật không chỉ nhằm lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, mà còn tạo môi
trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức mới. Để làm
được điều đó, đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ nhiều biện pháp quan
trọng.
Tóm lại, muốn xã hội ổn định và ngày càng phát triển, cần phải có hệ
thống pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động của con
người và của toàn xã hội. Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất
nước. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định rằng, để góp phần đẩy nhanh sự phát
triển kinh tế - xã hội, chúng ta phải "hoàn chỉnh hệ thống pháp luật", cụ thể là:
"... tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các
cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường
hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp". Đó là cơ sở
xã hội, cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức mới trong
điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
1.2.2. Sù cÇn thiÕt ph¶I tuyªn truyÒn, gi¸o dôc ph¸p luËt.

14


Trong thời gian qua , công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đã đợc
Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng
cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
Tuy nhiên tuyên truyền, giáo dục phapf luật vấn cha thực sự đáp ứng đợc
yêu cầu bức thiết của tình hình mới. Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở
nhiều nơi văn còn mang tính phong trào, cha đi sâu vào nội dung pháp luật mà
nhân dân cần. Hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật mặc dù đã đợc áp dụng

khá đa dạng, phong phú song nhìn chung hiệu quả cha cao.
Nhiệm vụ cơ bản của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật là làm cho
mọi ngành, mọi cấp, mọi cơ quan, tổ chức, công dân đều hiểu biết pháp luật để
nâng cao ý thức pháp luật cho công dân, nhân dân. Công tác tuyên truyền, giáo
dục pháp luật đợc triển khai ở nhiều ngành, nhiều cấp, bằng nhiều biện pháp,
hình thức khác nhau. Yêu cầu xuyên suốt trong quá trình triển khai là mọi ngời
phải hiểu đúng các quy định của pháp luật để từ đó vận dụng một cách thống
nhất, đồng bộ.
Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật sẽ góp phần nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức và mọi công dân về vị trí, vai trò của pháp luật
trong đời sống xã hội, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của cơ quan Nhà nớc,
cán bộ, nhân dân trong thi hành và chấp hành pháp luật.

1.3.

Các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật.

1.3.1. Tuyên truyền bằng miệng
Mt bui nói chuyn chuyên v pháp lut thng l mt bui nói v
mt lnh vc chính tr, kinh t, xã hi, vn hóa, qun lý... gn vi mt s ch
nh, ngnh lut. Mt bui nói chuyn chuyên thng không óng khung
trong phm vi pháp lut, trong khuôn kh mt vn khép kín m m ra nhiu
lnh vc có liên quan, nhiu hng suy ngh. Chính vì th, các bui nói chuyn
15


chuyên thng thu hút c ông o báo cáo viên pháp lut, cán b nghiên
cu, cán b xây dng pháp lut, cán b tuyên truyn pháp lut, hòa gii viên,
thnh viên các Câu lc b pháp lut... tham gia.
Báo cáo viên trong các bui nói chuyn chuyên phi l ngi có kin

thc chuyên ngnh sâu rng v lnh vc c trình by v am hiu pháp lut.
Khi t chc mt bui nói chuyn chuyên nói chung v chuyên pháp
lut nói riêng, ngi ta thng gn vo các s kin chính tr, thi s, nhng
ngy có ý ngha lch s..
Có thể tổ chức một buổi tuyên truyền pháp luật trong một buổi họp hoặc tổ
chức tuyên truyền pháp luật cá biệt. Đặc biệt việc tổ chức tuyên truyền pháp luật
lồng ghép trong các buổi họp sẽ đạt đợc kết quả cao hơn bởi vì:.
Do i tng d bui hp rt a dng, cụ th l cán b, công chc; ngi
qun lý doanh nghip; ngi lao ng; ngi dân xã , phờng, t dân ph, cho
nên tùy tng i tng m ngi tuyên truyn la chn ni dung pháp lut
lng ghép cho phù hp. Ni dung pháp lut c truyn ti cụ th trên c s k
hoch ca cp trên hoc có th do cán b tuyên truyn xut trên c s tình
hình chính tr, kinh t, xã hi ca a phng.
Khi lng ghép ni dung pháp lut vo mt bui hp, im quan trng bc
nht l cách t vn vi ngi nghe. Cn t vn sao cho ngi nghe thy
rng vì s quan trng v cp thit ca vic tuyên truyn vn bn pháp lut lng
ghép vo hi ngh, cuc hp ny ch không phi nhân th hi ngh, cuc hp
ny m ph bin pháp luật. Nu có th c, ngi nói công b vic tuyên
truyn pháp lut l mt ni dung trong chng trình cuc hp hoc công b
chng trình cuc hp trc cho ngi d cuc hp. Mt vic quan trng na l
xác nh thi im, bi cnh ph bin pháp lut sao cho hp lý nht ngi

16


nghe d tip thu v to không khí thoi mái cho ngi nghe. Qua ó, vic lng
ghép tuyên truyn pháp lut vo cuc hp s t c hiu qu cao hn.
Với thành phần, đối tợng thành viên tham gia các cuộc họp đông và đông
đảo về thành phần do đó pháp luật đợc tuyên truyền sẽ phong phú hơn và truyền
tải đợc tới số lợng đông đảo hơn sẽ giúp tiết kiệm đợc chi phí tổ chức tuyên

truyền mà vẫn đạt đợc hiệu quả cao.
Còn đối với truyên truyền pháp luật cá biệt:Tuyên truyn ming cá bit l
hình thc tuyên truyn ming v pháp lut m i tng (ngi nghe) ch có mt
hoc vi ba ngi. Nu nh tuyên truyn trong hi ngh cung cp cho ngi
nghe hiu bit chung v pháp lut thì tuyên truyn cá bit thng cung cp cho
ngi nghe nhng ni dung pháp lut c th; vn dng pháp lut trong nhng
trng hp, hon cnh c th m ngi nghe ang quan tâm. Hình thc tuyên
truyn ny thng c s dng trong trng hp ngi tha hnh pháp lut
lm vic vi i tng ca mình; ngi t vn pháp lut hng dn, gii thích
cho ngi c t vn; cán b tr giúp pháp lý hng dn, tr giúp pháp lut cho
ngi c tr giúp...
Trong tuyên truyn cá bit, ngi nói thng v trí có li i vi ngi
nghe. Nhng không vì th m trong khi thc hin nhim v, ngi nói có thái
áp t, li nói mnh lnh i vi h m phi lm cho h thc s hiu, tin, tôn
trng pháp lut, t ó t giác tuân th pháp lut. Mun vy ngi nói phi cn c
tng i tng m có bin pháp tuyên truyn thích hp; tìm hiu sâu hon cnh,
truyn thng ca gia ình h, vn dng o lý, phong tc, tp quán, mc ích, ý
ngha ca các quy phm pháp lut gii thích, thuyt phc h.
chun b cho bui tuyên truyn cá bit t kt qu, cán b lm công tác
tuyên truyn pháp lut cn chun b các ni dung sau ây:
- Các quy nh pháp lut liên quan n s vic ca ng s;
17


- D kin tình hung, câu hi m ng s có th hi, cht vn;
- Phong tc, tp quán a phng, o lý v nhng kin thc xã hi có
th phi vn dung.
So với tuyên truyền pháp luật lồng ghép trong các hội nghị thì tuyên truyền
pháp luật cá biệt có nhợc điểm là số lợng ngời tham gia vào buổi tuyên truyền
không nhiều và nội dung pháp luật đợc tuyên truyền không phông phú bằng

tuyên truyền trong các hội nghị. Nhng tuyên truyền pháp luật cá biệt lợi có lợi
thế hơn đó là nội dung pháp luật đợc tuyên truyền cụ thể hơn, có thể giải thích rõ
hơn về các thắc mắc của ngời nghe, từ đó giúp ngời nghe giải quyết tốt hơn các
tình huống trong cuộc sống thờng ngày.
Tuyên truyền pháp luật bằng miệng dù đợc tổ chức lồng ghép trong các hội
nghị hay tuyên truyền cá biệt thì đều có những yếu điểm của nó. Vì vậy để việc
tuyên truyền pháp luật bằng miệng đạt đợc hiệu quả tốt nhất thì phải đồng thời
các hình thức. Có nh vậy thì việc tuyên truyền pháp luật bằng miệng nới đạt hiệu
quả cao.
Để đạt đợc hiệu quả cao trong việc tuyên truyền bằng miệng thì tuyên
truyền viên cần chú ý những điểm sau:
Thứ nhất là phải gây đợc thiện cảm đối với ngời nghe: Vic gây thiện cảm
ban ầu cho ngời nghe rất quan trọng. Thiện cảm ban đầu thể hiện ở nhân thân,
tâm thế v biểu hiện của ngời nói khi bớc lên bục tuyên truyền. Thiện cảm ban
đầu tạo ra sự hứng thú, say mê của ngời nghe, củng cố đợc niềm tin về vấn đề
đang tuyên truyền. Tuyên truyền viên có thể bắt ầu từ một câu chuyện pháp luật
đợc các phơng tiện thông tin đại chúng nói đến nhiều thời gian qua hoặc có thể
bắt đầu từ một bộ phim đã chiếu khá phổ biến hoặc cũng có thể bằng các tình
huống xảy ra gần địa bn nơi tổ chức tuyên truyền..
Thứ hai là tạo sự hấp dẫn, gây ấn tợng trong khi nói: Nghệ thuật tuyên
truyền l tạo nên sự hấp dẫn, gây ấn t ợng bằng giọng nói, điệu bộ, ngôn ngữ.
Giọng nói phải rõ rng, mạch lJc nhƯng truyền cảm. Ht sức tránh lối nói Đều
Đều. Giọng nói, âm lợng phải thay đổi theo nội dung v nhấn mạnh vo những
điểm quan trọng, cần phải chú ý. ộng tác, cử chỉ cần phải phù hợp vớii nội dung
18


v giọng nói để nâng cao hiệu quả tuyên truyền của lời nói.. Ng ời nói có thể kết
hợp, lồng ghép, sử dụng hợp lý, chính xác ý tứ, ngôn từ trong kinh iển, thơ văn,
ca dao, dân ca vo buổi tuyên truyền pháp luật để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục

đối với ngời nghe.
Thứ ba là bảo đảm các nguyên tắc s phạm trong tuyên truyền miệng: Ngời
nói cần tôn trọng các nguyên tắc s phạm. Từ bố cục bi nói, diễn đạt các đọan
văn, liên kết giữa các đoạn văn đến cách nói đều phải rõ r ng, mạch lạc, lôgic.
Ngời nghe cần đợc dẫn dắt từ dễ ến khó, từ ơn giản đến phức tạp, từ gần đến
xa v tuỳ từng vấn đề m dựng lý luận soi sáng cho thực tiễn hoặc từ thực tiễn
m đi sâu vo lý luận. Mục đích cuối cùng vẫn l để ngời nghe hiểu rõ hn, ton
diện hơn về những vấn đề m ngời nói đó nêu ra.
Thứ t là sử dụng phơng pháp thuyết phục trong tuyên truyền miệng. Tuyên
truyền miệng về pháp luật chủ yếu dùng phơng pháp thuyết phục với ba bộ phận
cấu thnh l chứng minh, giải thích v phân tích.
- Chứng minh l cách thuyết phục chủ yếu dựa vo các dẫn chứng xác
thực, khách quan để lm sáng tỏ v xác nhận tính đúng đắn của vấn đề. Các dẫn
chứng đa ra gồm số liệu, sự kiện, hiện tợng, nhân chứng, danh ngôn, kinh điển.
Để có sức thuyết phục, các dẫn chứng đợc đa ra phải chính xác, tiêu biểu, ton
diện v sát hợp với vấn ề nêu ra.
- Giải thích l việc dựng lý lẽ để giảng giải giúp ngời nghe hiểu rõ v hiểu
đúng vấn đề. Lập luận trong khi giải thích phải chặt chẽ, chính xác, mạch lạc,
khúc triết, không ngụy biện.
- Phân tích l diễn giải, đánh giá vấn đề nhằm tìm đ ợc dực điểm, bản chất,
điểm mạnh, điểm yếu, điểm tốt, điểm xấu, sự phù hợp, không phù hợp...
1.3.2. Tuyên truyền bằng các phơng tiện thông tin đại chúng.
Nhm y mnh công tác tuyên truyn pháp lut nói chung v c bit l
tuyên truyn pháp lut vùng nông thôn, ni m iu kin tip cn vi pháp luật
cũng còn hn ch, thì công tác tuyên truyn, ph bin, giáo dc pháp lut cn
phi c quan tâm thc hin mt cách thng xuyên hn, trong ó tuyên truyn
19


pháp lut thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng c s l hình thc

tuyên truyn phù hp v hiu qu nht.
So với các hình thức tuyên truyền pháp luật khác,thì hình thức tuyên truyền
này có những lợi thế nh: .
Có kh nng truyn tin nhanh, kp thi;
Gn gi, thân thit vi ngi dân c s: bi nhng ni dung pháp lut
c phát thanh trên mng li truyn thanh c s l nhng quy nh pháp lut
liên quan thit thc n i sng hng ngy ca ngi dân c s, nhng s vic,
nhng con ngi c phn ánh trong thc tin thi hnh pháp lut l nhng s
vic, nhng con ngi có tht ti a phng, nhng bn khon, thc mc ca
ngi dân c s v chính sách, pháp lut c gii áp kp thi
Hon ton ch ng v thi gian: Có th la chn thi gian phát thanh mt
cách phù hp vi thc t tp quán sinh hot, lao ng sn xut ca ngi dân
a phng bui phát thanh có tác dng cao;
Ch ng trong vic la chn ni dung: Có th ch ng la chn ni dung
cho các bui phát thanh phù hp vi yêu cu nhim v chính tr ca a phng
v mong mun tìm hiu pháp lut ca ngi dân;
Có kh nng tác ng ti nhiu i tng trong cùng mt thi gian, phm
vi tác ng rng: Tuyên truyn qua h thng truyn thanh có s lng ngi
nghe ông o, vic chn thi gian phát thanh phù hp cng lm tng áng k
s lng ngi nghe, phm vi có th l mt xã, một thôn, mt t dân ph hoc
mt phng;
Có th thc hin phát thanh c nhiu ln;
Tit kim c thi gian, công sc v tin ca và không phi tp trung
dân ti mt im ph bin pháp lut
Hình thức tuyên truyền pháp luật qua các phơng tiện thông tin đại chúng
có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có ý nghĩa liên quan thiết thực đến quyền
20


lợi, nghĩa vị của ngời dân đợc thực hiện dới dạng hỏi - đáp pháp luật, tiểu phẩm,

giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành.Việc tuyên truyền pháp luật qua
các phơng tiện thông tin đại chúng, nó giúp cho ngời dân hiểu đợc các quy định
của pháp luật, từ đó để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật v giúp vận dụng các
quy định pháp luật vào thực tiễn cuộc sống.
Xuất phát từ hiệu quả và phát huy lợi thế của hình thức này, để các phơng
tiện thông tin đại chúng thực sự là công cụ tuyên truyền, là cầu nối đa tiếng nói
của Đảng,, các chính sách pháp luật của Nhà nớc n vi nhân dân trên khắp mọi
miền, cần thực hiện tốt một số nội dung, biện pháp cụ thể sau;
Một là, tăng cờng sự phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giữa
cơ quan T pháp v Văn hóa thông tin ở cơ sở, xây dựng kế hoạch thực hiện với
nội dung thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phơng, trong đó phân
công rõ trách nhiệm của từng bên trong công tác phổ biến, giáo dục, xác định
thời gian tuyên truyền vào thời điểmphù hợp với tập quán sinh hoạt, lao động sản
xuất của ngời dân địa phơng
Hai l, xây dựng đọi ngũ cộng tác viên, lựa chọn nội dung tuyên truyền
thiết thực, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của ngời dân ở cơ sở nh luật đất đai, luật
hôn nhân và gia đình, dân sự hoặc các trình tự, thủ tục, hành chính liên quan đến
các lĩnh vực mà ngời dân ở cđịa phơng thờng gặp phải.
Ba l, cần có sự quan tâm đến việc bố trí kinh phí để cải tạo, nâng cấp hệ
thống các phơng tiện thông tin đại chúng nh trạm truyền thanh cơ sở, hệ thống
loa truyền thanh cơ sở, tạo điều kiện để đua mọi thông tin pháp luật đến với ngời
dân.
Thời lợng phát thanh tuyên truyền về pháp luật cần phải đợc xác định phù
hợp với đặc điểm về điều kiện kinh tế- xã hội và trình độ dân trí ở từng địa bàn,
dung lợng vừa phảivới nhu cầu tiếp nhận của nhân dân địa phơng, đồng thời đảm
bảo hài hòa với các chơng trình phát thanh về văn hóa, xã hội, y tế, văn hóa, sức
khỏe, sinh sản Qua thực tiễn cho tháy loại hình này có hiệu quả cao đói với địa
bàn nông dân, miền núi,vùng sâu, vùng xa nơi mà điều kiện thông tin cũng
còn hạn chế. Vì vậy đối với những địa bàn này, cần tăng thời lợng phát thanh trên
mạng lới truyền thanh cơ sở trong đó có tuyên truyền pháp luật.

1.3.3. Tuyên truyền pháp luật thông qua các hoạt động văn hoá, các
cuộc thi tìm hiểu pháp luật.
21


Một trong những hình thức thực hiện có hiệu quả cao đó là tuyên truyền,
phổ biến pháp luật thông quacác loại hình sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đặc biệt là
tổ chức thi tìm hiểu pháp luật.
Thi tìm hiu pháp lut l mt trong các hot ng tuyên truyn, ph
bin, giáo dc pháp lut, l cu ni chuyn ti nhng ni dung pháp lut vo
cuc sng, l hình thc sinh hot vn hóa pháp lý có sc hp dn v hiu qu.
ây l mt trong nhng hình thc ph bin, giáo dc pháp lut hp dn, có hiu
qu cao v c s dng nhiu. Nhng ni dung pháp lut c chuyn ti n
các i tng thông qua cuc thi mt cách n gin, ngn gn, d hiu, d nh
hn, sinh ng hn, tránh c s cng nhc, khô cứng. Bên cnh ó, kin
thc pháp lut, k nng tuyên truyn pháp lut ca ngi t chc cng c
trau di, gt da.
Kt qu tuyên truyn, ph bin, giáo dc pháp lut thông qua hình thc thi
tìm hiu pháp lut tác ng trc tip n ý thc pháp lut ca ngi d thi, qua
ó l ni giao lu, hc hi kinh nghim, kin thc pháp lut v k nng ph
bin, giáo dc pháp lut ca c ngi t chc cuc thi v ngi theo dõi, tìm
hiu cuc thi.
1.3.4. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục pháp
luật trong nhà trờng
Giáo dục pháp luật là sự tác động có định hớng có tổ chức nhằm hình thnh
tri thức, tình cảm v hnh vi phù hợp với quy định của pháp luật, làm cho công
dân tự giác tuân thủ, thi hnh pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của công dân.
Đó l một trong các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đ ợc thực hiện
thông qua việc dạy và học pháp luật trong các nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu
của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần hình

thnh v bồi dỡng ý thức công dân, sống v lm việc theo Hiến pháp và pháp
luật, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực trong xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã
hội chủ nghĩa.

1.3.5. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc bộ pháp
luật
22


Câu lạc bộ pháp luật l một tổ chức sinh hoạt pháp lý tự nguyện của những
ngời có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, có tinh thần tham gia đấu tranh bảo vệ pháp
luật, nhiệt tình tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Đó l hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua sinh hoạt của hội viên,
khách mời để giao lu, học tập, trao đổi kiến thức pháp luật cần thiết, tạo điều kiện
để họ đề đạt và kiến nghị với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những vấn
đề có liên quan đến công tác xây dựng, tuyên truyền, phổ biến v thực thi pháp
luật.
1.3.6. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tủ sách pháp luật
Tủ sách pháp luật là công cụ hữu hiệu để đa pháp luật vào hoạt động của cơ
quan nhà nớc nói chung, đặc biệt là quá trình điều hành của bộ máy chính quyền
cơ sở, và vào đời sống của các cộng đồng dân c, góp phần tăng cờng pháp chế xã
hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thông
qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, đọc các sách, tài liệu pháp luật của tủ sách, ngời
đọc tập hợp nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng các quy định của pháp luật vào
thực tế một cách đầy đủ, có hệ thống, chính xác và thống nhất.
Tuy nhiên, việc tìm hiểu pháp luật qua khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật
cũng có những hạn chế nhất định, chịu sự tác động của nhiều yếu tố về cơ chế
quản lý, thái độ phục vụ, sự đầu t nâng cao hiệu quả khai thác tủ sách pháp luật,
mức độ đáp ứng yêu cầu của đối tợng
1.3.7. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các loại hình t vấn pháp

luật, trợ giúp pháp lý
T vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hớng dẫn ứng xử đúng pháp luật,
cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp công dân, tổ chức trong nớc và nớc ngoài
thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Thông qua t vấn pháp luật,
luật s góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật nhằm nâng cao văn
hoá pháp lý cho công dân trong cộng đồng xã hội. Hoạt động t vấn pháp luật là
cầu nối quan trọng giữa ngời xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi
pháp luật và những ngời là đối tợng của việc áp dụng pháp luật.
Trợ giúp pháp lý là sự giúp đỡ miễn phí của các tổ chức trợ giúp pháp lý của
Nhà nớc cho ngời nghèo, đối tợng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số tiếp
cận với các dịch vụ pháp lý (t vấn pháp luật, đại diện, bào chữa) nhằm bảo đảm
cho mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật và thực hiện công bằng xã hội.
23


Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động t vấn pháp luật, trợ giúp
pháp lý sẽ giúp các đối tợng nắm bắt đợc các thông tin pháp lý, hiểu đợc quyền
và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ pháp luật, hớng dẫn phơng pháp xử sự
các hoàn cảnh cụ thể phù hợp với pháp luật và tránh đợc những hậu quả pháp lý
bất lợi, hớng dẫn công dân, tổ chức tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh pháp luật,
góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật.
1.3.8. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở là việc
các tổ viên hoà giải bằng hoạt động hoà giải của mình cung cấp các kiến thức
pháp luật, bồi dỡng tình cảm pháp luật cho các bên tranh chấp và những ngời
khác trong cộng đồng dân c nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết pháp
luật, ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen hành động theo pháp luật.
Để phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải có hiệu quả,
đòi hỏi phải có phơng pháp thực hiện hợp lý và có những giải pháp phù hợp, kịp
thời để việc hoà giải đạt đợc mục đích đồng thời qua việc hoà giải, các bên hiểu

đợc quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.
Mỗi loại hình tuyên truyền giáo dục đều có những u điểm riêng của nó.
Nhng nếu chỉ thực hiện tuyên truyền dới một hình thức sẽ dẫn đến sự nhàm chán,
không lôi cuốn đợc sự chú ý của quần chúng. Do đó cần kết hợp nhiều hình thức
khác nhau, nhất là cần sử dụng nhiều các hình thức có sự tham gia của đông đảo
quần chúng. Nh vậy việc tuyên truyền sẽ đạt đợc kết quả cao hơn.

24


Chơng 2
thực trạng và giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên
truyền, giáo dục pháp luật ở thị xã Sơn tây
2.1. Vài nét về điều kiện kinh tế xã hội
Nằm ở vị trí địa lí tơng đối thuận lợi với hai tuyến đờng chạy qua là Quốc
lộ 21A ; Quốc lộ 32 thuận lợi cho giao thông đờng sông, lại có tiềm năng lớn về
phát triển du lịch - thơng mại, mảnh đất Sơn Tây đợc đánh giá có nhiều lợi thế để
phát triển nền kinh tế đa dạng. Trong những năm qua, nhờ tận dụng, phát huy
tiềm năng, lợi thế trên, bức tranh kinh tế thành phố luôn có gam màu sáng với tốc
độ tăng trởng kinh tế trung bình đạt 9,8%/ năm. Trong đó, công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm tỷ trọng 43,2%GDP.
Theo số liệu thống kê của ủy ban nhân dân Thị xã Sơn Tây, giá trị sản xuất
công nghiệp của thị xã giai đoạn 2005 - 2009 là 588 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 14,5%/năm (trong khi mục tiêu Đại hội Đảng bộ thành phố lần
thứ XVI đề ra cho năm 2009 là 14%/năm), gồm các ngành nghề chính nh: chế
biến nông sản thực phẩm, may mặc, cơ khí điện, sản xuất vật liệu xây dựng,
Thực hiện Nghị quyết 03/NQ/TƯ (khóa IX), Thành phố đã cụ thể hóa bằng Nghị
quyết 28/NQ/TƯ ngày 19-10-2005 về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc và
25



×