Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Quản lý hồ sơ học sinh và xây dựng website trường THPT trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 60 trang )

Qun lý h s hc sinh trng THPT Trn Phỳ

GVHD: TS Lờ Ngc Xuõn

trờng đại học vinh
khoa CÔNG NGHệ THÔNG TIN
----------------

QUảN Lý Hồ SƠ HọC SINH Và XÂY DựNG
WEBSITE TRờng thpt trần phú

tóm tắt đồ án tốt nghiệp đại học
Kỹ s công nghệ thông tin

Giỏo viờn hng dn: TS. Lờ Ngc Xuõn
Sinh viờn thc hiờn: Lờ Th Tõm
Bựi Th Thanh
Lp : 46k2-CNTT

Vinh - 2010

Sinh viờn thc hin: Bựi Th Thanh Lờ Th Tõm

-1-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Lời nói đầu


Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, ngành công nghệ thông
tin hiện nay cũng phát triển như vũ bão. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin
vào đời sống con người ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Sự phát triển
nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội
làm thay đổi sâu sắc phong cách sống và làm việc của con người. Công nghệ
thông tin đã trở thành trụ cột của nền kinh tế tri thức. Phạm vi ứng dụng của
công nghệ thông tin ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực như truyền thông, đo
lường, tự động hóa, các hoạt động của con người và xã hội. Những lợi ích cùng
phần mềm ứng dụng là đáng kể giúp xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác,
khoa học, giảm bớt nhân lực và công sức, phí tổn thấp và hiệu quả công việc
nâng cao một cách rõ rệt.
Trước đây khi công nghệ thông tin còn chưa phát triển rộng rãi, đặc biệt
là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc quản lý chủ
yếu được làm bằng thủ công và như vậy thì hiệu quả công việc không những
không cao mà trên thực tế có những việc không thể thực hiện được. Vì thế yêu
cầu tin học hóa công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần được thực hiện.
Giờ đây khi máy tính được phổ biến rộng rãi thì các yêu cầu của công tác
quản lý có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó có phức tạp đến
đâu. Điều đó có nghĩa là công tác quản lý trong thời đại ngày nay phải có kiến
thức về tin học. Song song với việc đào tạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì
việc xây dựng các hệ thống quản lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử
để thực hiện các công việc là việc làm hết sức thiết thực. Qua việc nghiên cứu và
khảo sát công tác quản lý “ Quản lý hồ sơ học sinh ” của trường PTTH Trần
Phú.
Danh sách các từ viết tắt:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-2-



Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú
TỪ VIẾT TẮT
ĐTB
ĐTBKiemTra
ĐTBMonHocKy
ĐTBMonCN
ĐTBHocKy
ĐTBCaNam
BGH
GV
KQ

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Ý NGHĨA
Điểm trung bình
Điểm trung bình kiểm tra
Điểm trung bình môn học kỳ
Điểm trung bình môn cả năm
Điểm trung bình chung các môn học kỳ
Điểm trung bình chung các môn cả năm
Ban giám hiệu
Giáo viên
Kết quả

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-3-



Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Phần 1: Quản lý hồ sơ học sinh
Chương 1: Tổng quan đề tài
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc
gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển đang tiến hành công nghiệp hóa và
hiện đại hoá. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ
thuật số đặt ra yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá tất cả các ngành, các
lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm
ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho
con người. Các phần mềm hiện nay xử lý được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ
trợ cho người dùng dễ sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và chính xác.
Do vậy việc phát triển một phần mềm, sự đòi hỏi đáp ứng ngày càng cao, xử
lý được nhiều nghiệp vụ thực tế, giao diện thân thiện, bảo mật cao (đối với các
dữ liệu nhạy cảm),… Các phần mềm giúp tiết kiệm một lượng lớn thời gian,
công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quả trong các hoạt động
của mình.
Việc quản lý hồ sơ học sinh trong trường trung học phổ thông, nếu không có
sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiều người, chia thành
nhiều khâu, mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ học sinh (thông tin, điểm số,
học bạ,…), lớp học (sỉ số, giáo viên chủ nhiệm,…), giáo viên,… cũng như các
nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số
lượng học sinh có thể lên đến hàng ngàn). Các công việc này đòi hỏi nhiều thời
gian và công sức, mà nếu xử lý thủ công thì sự chính xác và hiệu quả không cao.
Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ dữ liệu lớn đồ sộ, dễ mất
chính xác,… Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể xử lý trên máy

tính nhờ một phần mềm.
1.2. Mô tả bài toán:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-4-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Trong nhà trường việc học tập và rèn luyện đạo đức các em là một công việc
quan trọng được đặt lên hàng đầu. Đây là một công việc được tiến hành thường
xuyên nhất trong suốt quá trình hoạt động của nhà trường. Chính vì vậy mà công
tác quản lý học tập của các học sinh được quan tâm nhất. Trong công tác quản lý
học tập của học sinh thì công việc quản lý hồ sơ học sinh là một công việc trọng
tâm nhất, bởi đây là một công việc rất mất thời gian, cẩn thận cần phải chi tiết,
an toàn và đầy đủ nhất về điểm và thông tin của học sinh
Vào đầu mỗi năm học, học sinh mới nộp đơn và hồ sơ với đầy đủ thông tin
theo yêu cầu của nhà trường cho bộ phận làm công tác quản lý tuyển sinh. Bộ
phận này sẽ xem xét, kiểm tra, đánh giá chính xác hồ sơ học sinh trước khi
duyệt trình lên ban giám hiệu nhà trường. Khi hồ sơ đã được gửi lên BGH nhà
trường, BGH nhà trường đưa quyết định nhận hồ sơ nhập học cuối cùng cho học
sinh đó. Sau khi học sinh đã được tiếp nhận vào trường, hồ sơ học sinh được
nhập vào quản lý học sinh. Được sự chỉ đạo trực tiếp của BGH nhà trường thì
giáo vụ quản lý học sinh tiếp tục phân lớp và lưu danh sách học sinh. Mỗi khi có
thay đổi thông tin học sinh thì BGH sửa đổi lại thông tin học sinh để phản ánh
chính xác hồ sơ học sinh.
BGH nhà trường phân công giảng dạy cho các giáo viên và phân công chủ
nhiệm các lớp học, đề ra thời khóa biểu thực hiện trong toàn trường theo đúng

khung chương trình đào tạo của Bộ Giáo Dục Đào tạo. BGH giao trách nhiệm
cho các giáo viên quản lý lớp và phản ánh đúng tình hình thực tế quá trình học
tập rèn luyện của học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ nhận lớp sau khi đã được BGH phân lớp
chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm lấy hồ sơ của học sinh có trong danh sách lớp
mình từ giáo vụ để lưu hồ sơ và một số thông tin cần thiết vào sổ chủ nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm đưa danh sách lớp cho các giáo viên bộ môn giảng dạy
trong lớp mình chủ nhiệm để giáo viên bộ môn theo dõi.

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-5-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy kiểm tra và lấy điểm thông qua sổ ghi
điểm và sổ đầu bài để phản ánh tình hình học tập chung của cả lớp và kết quả
học tập của từng học sinh trong lớp.
Cuối mỗi học kỳ, giáo viên bộ môn có trách nhiệm nhập điểm của từng học
sinh. Giáo viên chủ nhiệm đưa ra bản thống kê.
1.3. Yêu cầu của đề tài:
Hệ thống phải có giao diện trong sáng, dễ sử dụng, thông tin lưu trữ được tối
ưu. Các chức năng phải sát với yêu cầu thực tế và đáp ứng các yêu cầu của hệ
thống và phù hợp các qui chế của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo trong quản lý nhà
trường. Có khả năng hỗ trợ đa người dùng và phát triển trên mạng máy tính. Các
chức năng chính của hệ thống:
• Quản lý thông tin nhà trường.

• Quản lý điểm và xét chuyển lớp và lên lớp của học sinh.
• Thống kê điểm tổng kết, danh sách của học sinh và danh sách giáo
viên của trường.
• Quản lý dữ liệu và người dùng.

Chương 2: Khảo sát hệ thống
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-6-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

2.1. Giới thiệu trường THPT Trần phú
Trường THPT Trần Phú – Đức Thọ - Hà Tĩnh là một trường có bề dày lịch sử
50 năm phát triển và trưởng thành. Hiện nay trường có 3689 học sinh.
Với 200 cán bộ giảng dạy, trong đó có 3 tiến sĩ, 50 thạc sĩ và 55 giáo viên có
tuổi đời trên 40, còn lại là các giáo viên trẻ, đầy nhiệt tình và năng động. BGH
do thầy Nguyễn Xuân Hào làm hiệu trưởng, thầy Trần Xuân Phượng phó hiệu
trưởng, thầy Đinh Thanh Hà phụ trách mảng tin học.
Tuổi học sinh phải từ 15 đến 20.
Mỗi lớp không quá 50 học sinh.
2.2. Nhiệm vụ cơ bản
Hệ thống quản lý hồ sơ học sinh của trường Trần Phú nhằm mục đích quản lý
thông tin và điểm của học sinh trong từng học kỳ và trong từng năm học. Giúp
cho nhà trường có cơ sở để đánh giá xét duyệt khen thưởng đối với những học
sinh có kết quả học tập cao, hạnh kiểm tốt và xét lưu ban đối với những học sinh
có học lực và hạnh kiểm yếu kém.

Phòng quản lý học sinh và lưu trữ hồ sơ và điểm học sinh để khi có yêu cầu
tìm kiếm hồ sơ , tìm kiếm thông tin điểm từ phía BGH, giáo viên thì có thể đáp
ứng được mọi yêu cầu. Vào cuối mỗi năm học thì phòng quản lý học sinh phải
tổng kết chung lại tất cả quá trình học tập của toàn trường để đánh giá tình hình
học tập của toàn trường theo yêu cầu của BGH nhà trường. Qua đó, nha trường
có thể tự đánh giá những thành tích đạt được và những hạn chế cần phải khắc
phục nhằm đề ra phương pháp tối ưu nhất để thực hiện tốt công tác học tập của
học sinh trong những năm tiếp theo.

2.3. Mô tả hệ thống
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-7-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Hệ thống tổ chức quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú có các tác
nhân ngoài như sau:
• Học sinh: có nhiệm vụ cung cấp hồ sơ với đầy đủ thông tin theo yêu cầu
của nhà trường quy định. Tham gia học tập và làm bài kiểm tra theo yêu cầu của
giáo viên để lấy điểm.
• Giáo viên bộ môn: có trách nhiệm giảng dạy, kiểm tra học sinh và lấy
điểm của các em. Cuối mỗi học kỳ phải tổng kết lại điểm trung bình môn học
cho từng học sinh.
• Giáo viên chủ nhiệm: có trách nhiệm tổng kết lại điểm trung bình của
từng học kỳ sau khi đã nhận được điểm trung bình môn học từ giáo viên bộ
môn. Cuối mỗi năm học phải tổng kết lại điểm trung bình cả năm của từng học

sinh trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải chuyển số liệu đã tổng kết cho phòng
quản lý học sinh vào cuối mỗi kỳ vào cuối mỗi năm học.
• Ban giám hiệu nhà trường: có chức năng nắm bắt thông tin điểm của
từng lớp trong từng học kỳ trong từng năm để tổng kết được tình hình học tập
chung của học sinh trong toàn trường. Cuối mỗi học kỳ và cuối mỗi năm học
BGH phải có bản tổng kết học tập của tất cả các học sinh trong trường để có cơ
sở xếp loại và có quyết định khen thưởng hay kỷ luật đối với từng trường hợp vi
phạm
• Giáo vụ: có nhiệm vụ nhập hồ sơ học sinh và theo dõi lưu trữ hồ sơ học
sinh.
2.4. Quy trình xử lý dữ liệu
Vào đầu mỗi năm học thì ở khối 12, học sinh sẽ ra trường và học sinh khối
10 sẽ nhập trường. Giáo vụ cập nhập danh sách toàn khóa mới. Khi các thủ tục
nhập học sinh đã hoàn thành thì đi vào phân lớp cho học sinh đó.
Mỗi năm học gồm 2 học kỳ: học lỳ 1 và học kỳ 2. Trong mỗi học kỳ có những
điểm số nhất định và nhiệm vụ của giáo vụ là cập nhật điểm của học sinh.
2.5. Điểm
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-8-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ môn có trách nhiệm thường xuyên
kiểm tra để lấy điểm của học sinh trong lớp. Những loại điểm và quy định tính
điểm như sau:
• Điểm hệ số 1: Bao gồm điểm miệng và điểm 15 phút.

• Điểm hệ số 2: Bao gồm điểm kiểm tra 1 tiết
• Điểm thi học kỳ
Môn Văn và môn Toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1. Gồm các môn:
Toán, lý, hóa, sinh, văn, sử, địa,ngoại ngữ,giáo dục công dân, thể dục, kỷ thuât,
giáo dục quốc phòng.
Khi giáo viên bộ môn lấy đầy đủ các con điểm của học sinh, cuối mỗi học kỳ
giáo viên bộ môn sẽ tổng kết lại điểm trung bình của môn học do mình trực tiếp
giảng dạy. Sau đó, giáo viên bộ môn đưa lại cho giáo viên chủ nhiệm điểm trung
bình của môn học đó.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm tổng kết lại điểm trung bình học kỳ và cả
năm. Sau đó, giáo viên chủ nhiệm chuyển kết quả này lại cho phòng quản lý học
sinh để phòng này lưu lại số liệu về điểm một cách chi tiết nhất.
Cách tính điểm tổng kết như sau:
• Điểm trung bình kiểm tra: là trung bình cộng của điểm kiểm tra miệng, 15
phút và 1 tiết:

• Điểm trung bình môn học kỳ: là trung bình cộng của điểm thi học kỳ và
điểm trung bình kiểm tra:

• Điểm trung bình môn cả năm: là trung bình cộng của điểm trung bình môn
học kỳ 1 và điểm trung bình môn học kỳ 2:

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

-9-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân


• Điểm trung bình chung các môn học kỳ: là trung bình cộng của điểm
trung bình môn học kỳ (ĐTBMHK) của tất cả các môn nhân với hệ số (a, b,…)
của từng môn:

• Điểm trung bình chung các môn cả năm: là trung bình cộng của điểm trung
bình chung các môn học kỳ 1 (ĐTBCMHK1) và điểm trung bình chung các môn
học kỳ 2 (ĐTBCMHK2):

Hoặc: Bằng trung bình cộng của điểm trung bình môn cả năm
(ĐTBMCN) của tất cả các môn nhân với hệ số (a, b,…) của từng môn:

2.6. Cách thức đánh giá xếp loại
- Tiêu chuẩn phân loại học lực:
• Loại giỏi:

ĐTB các môn từ 8.0 trở lên, không có môn nào dưới 6.5

• Loại khá:

ĐTB các môn từ 6.5 đến 7.9, không có môn nào dưới 5.0

• Loại trung bình:

ĐTB các môn từ 5.0 đến 6.4, không có môn nào dưới

3.5
• Loại yếu:

ĐTB các môn từ 3.5 đến 4.9, không có môn nào dưới 2.0


• Loại kém:

Những trường hơp còn lại.

- Tiêu chuẩn phân loại hạnh kiểm: (thường do cảm tính của người xét dựa
vào quá trình học tập và hoạt động các phong trào của học sinh. Có 4 mức xếp
loại hạnh kiểm: tốt, khá, trung bình, yếu).
- Tiêu chuẩn tổng kết đánh giá chung:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 10 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

• Học sinh giỏi: Học sinh có học lực loại giỏi và hạnh kiểm trong học kỳ là
tốt.
• Học sinh tiên tiến: Học sinh có học lực loại khá và hạnh kiểm tốt hoặc học
sinh có học lực loại giỏi nhưng hạnh kiểm chỉ loại trung bình hoặc khá.
• Học sinh trung bình: Học sinh có học lực loại trung bình và hạnh kiểm
trung bình trở lên.
- Tiêu chuẩn xét kết quả cuối năm:
• Lên lớp: Học lực và hạnh kiểm từ trung bình trở lên
• Rèn luyện trong hè: Học lực từ trung bình trở lên, hạnh kiểm yếu
• Lưu ban: Học sinh bị xét ở lại lớp nếu vi phạm một trong các kết quả:
Học lực kém, học lực yếu, hạnh kiểm yếu, kết quả rèn luyện trong hè không đạt,
tổng số ngày nghỉ cả năm vượt quá 45 ngày.

2.7. Đánh giá hệ thống cũ
2.7.1. Ưu điểm hệ thống cũ


Hệ thống làm việc đơn giản.

• Chi phí thấp không cần trang bị phương tiện máy móc.
• Ít phụ thuộc vào những ảnh hưởng sự cố bất thường và những tác động
của khách quan.
• Hệ thống gần gũi, dễ thực hiện do công việc gắn liền với thực tiễn.
2.7.2. Nhược điểm của hệ thống cũ
• Mất thời gian, công sức ghi chép, lưu trữ và đòi hỏi phải cẩn thận để số
liệu vể thông tin học sinh cũng như thông tin điểm học sinh không bị mất
mát, đảm bảo an toàn, chính xác, đầy đủ.
• Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm, báo cáo rất mất thời gian.
• Việc cập nhập, sữa đổi thông tin thiếu chính xác, chưa mang tính khoa
học.
• Việc chuyển lưu thông tin chậm, kém hiệu quả.

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 11 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

• Sổ sách có thể bị mất mát, không được bảo đảm tuyệt đối do thời gian quá
lâu nên khi muốn lưu trữ hồ sơ và thông tin điểm của học sinh cũ không thể thực

hiện được. Và do đó việc điều phối hoạt động mất thời gian phải hoạt động tỷ
mỉ.

Chương 3: Phân tích hệ thống mới
Hệ thống được phân tích hướng theo chức năng, chức năng được lấy làm
trục chính của quá trình phân tích và thiết kế, phương phán phân tích từ trên
xuống. Dựa vào kết quả khảo sát thực tế hệ thống có các chức năng chính như
sau:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 12 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

• Quản lý thông tin nhà trường và giáo viên.
 Cập nhập năm học.
 Cập nhập học kỳ.
 Cập nhập lớp học.
 Cập nhập môn học.
 Cập nhập khối học.
 Cập nhập giáo viên.
 Cập nhập giáo viên_môn học.
 Cập nhập phân công giảng dạy.
 Cập nhập giáo viên nghĩ hưu hoặc chuyển trường.
• Quản lý hồ sơ và điểm của học sinh.
 Cập nhập hồ sơ học sinh và phân lớp cho học sinh.
 Cập nhập điểm môn học cho học sinh.

 Cập nhập điểm thi thử đại học sinh.
 Cập nhập điểm thi tốt nghiệp cho học sinh.
 Cập nhập chuyển lớp cho học sinh.
 Cập nhập xét lên lớp cho học sinh.

• Thống kê.
 Thống kê danh sách học sinh theo lớp học.
 Thống kê danh sách giáo viên giảng dạy trong trường.
 Thống kê điểm tổng kết môn học kỳ của học sinh theo lớp.
 Thống kê điểm tổng kết môn năm học của học sinh theo lớp.
 Thống kê điểm tổng kết học kỳ của học sinh theo lớp.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 13 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

 Thống kê điểm tổng kết cuối học kỳ của học sinh theo lớp.
• Quản lý người dùng và dữ liệu.
 Cập nhập sao lưu dữ liệu.
 Cập nhập dữ liệu.
 Cập nhập người dùng.

Quản lý hồ sơ và điểm học sinh trường THPT

Quản lý thông tin


Cập nhập năm
học
Cập nhập học kỳ

Quản lý hồ sơ và
điểm
Cập nhập hồ sơ và
phân lớp HS

Cập nhập lớp

Cập nhập điểm thi
thử đại học
Cập nhập điểm tốt
nghiệp

Quản lý dữ liệu và
người dùng

Thống kê danh sách
HS

Sao lưu dữ liệu

Thống kê danh sách

Cập nhập dữ liệu

GV


Cập nhập điểm HS

Cập nhập khối

Cập nhập giáo
viên

Thống kê

Thống kê điểm
TK môn học kỳ
Thống kê điểm TK
môn theo năm

Cập nhập người
dùng
Thay đổi mật khẩu
người dùng

Thống kê điểm TK
3.1. Biểu đồ phânCập
cấp
chức
năng
nhập
chuyển
lớp chức năng
học kỳ theo lớp

Cập nhập môn

học

Cập nhập xét lên lớp

Thống kê điểm cuối
năm theo lớp

Cập nhập giáo
viên môn học
Cập nhập phân
công giáo viên

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm
Cập nhập giáo
viên nghỉ hưu

- 14 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống
trong mối quan hệ trước sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi thông tin của hệ
thống. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy được đằng sau những gì thực tế xẩy ra
trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các thông tin cần thiết. Biểu đồ
luồng dữ liệu được chia thành các mức sau:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm


- 15 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

3.2.1. Mức khung cảnh
Là mức tổng quát nhất được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình phân tích
và được dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như buộc người phân tichthiết kế phải xem các luồng dữ liệu bên ngoài hệ thống, ở mức này người ta chỉ
cần xác định được tác nhân ngoài của hệ thống và coi toàn bộ các xử lý của hệ
thống là một chức năng trong biểu đồ chưa có kho dữ liệu.

Học sinh

Ban giám hiệu
(1)

(3)
(2)

Quản lý hồ sơ và
điểm học sinh
THPT

(4)
(5)

(2)


Giáo vụ

Giáo viên

(1) Thông tin học sinh
(2) Thông tin yêu cầu được đáp ứng
(3) Thông tin yêu cầu
(4) Thông tin giáo viên
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 16 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

(5) Thông tin được nhập
3.2.2. Mức đỉnh
Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 2 để tách thành các chức năng con
trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau:
• Các luồng dữ liệu phải bảo toàn.
• Các chức năng ngoài cũng được bảo toàn.
• Có thể xuất hiện khó dữ liệu.
• Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ.

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 17 -



Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

Giáo viên

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Học sinh

(1)
(2)
Tính điểm

Quản lý
học sinh

Kho tổng hợp

Giáo vụ

(2)

Hồ sơ học sinh

(1)

(1)
(1)
Cập nhập

học kỳ

Cập nhập
môn
Thống kê

Cập nhập
năm học

Quản lý
thông tin

(3)
(1)

Cập nhập
(3)
giáo viên

(1)

Giáo vụ

Cập nhập
lớp Quản lý dữ
liệu và(1)

Giáo viên

Ban giám hiệu


người dùng
Giáo vụ

Phân Lớp

Giáo vụ

(6)

(5)

(4)

(1)

Cập nhập
khối

(1)Chuyển
Thônggiáo
tin giáo viên
(2) Thông
viên tin học sinh
(3) Thông tin BGH thay đổi
(4) Thông tin giáo viên thay đổi
(5) Thông tin giáo vụ thay đổi

Giáo
viên_môn hoc


Phân công
giảng dạy

(4)
(3)

(2)

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm
Ban giám hiệu

Giáo viên

- 18 -


0

Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

Giáo vụ

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Ban giám hiệu

(1)

(2)


Nhập thông tin HS
và xếp lớp

(2)
Xét lên lớp
cho HS

Chuyển lớp cho
HS

Lớp
Hồ sơ học sinh

Tổng hợp điểm

(1) Thông tin được cập nhập
(2) Thông tin về giáo viên
(3) Thông tin được cập nhập
(4) Thông tin quyết định
Nhập điểm môn
cho HS

(3)

Nhập điểm tốt
nghiệp cho HS

(3)


Nhập điểm thi thử
đại học cho HS

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm (4)
Giáo viên

(3)

(4)
- 19 Học sinh


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

(1) Thông tin học sinh được nhập
(2) Thông tin được quyết định
(3) Thông tin điểm học sinh được nhập
(4) Thông tin học sinh

Danh sách giáo
viên

Giáo viên

Danh sách học
sinh

Lớp


Thống kê điểm
học kỳ môn theo
lớp

Tổng hợp điểm

3.2.3. Mức dưới đỉnh
Thống kê điểm
Thống kê điểm
môn
theo
nămhiện: Bùi Thị Thanh
tổng
Sinh
viên
thực
– kết
Lê học
Thị kỳ
Tâm
theo lớp

Thống kê điểm
năm học

- 20 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú


GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Từ ba chức năng cơ bản được mô tả ở biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, ta
tiến hành phân rã thành các chức năng con chi tiết ứng với biểu đồ phân cấp
chức năng thấp nhất theo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
• Phải phân rã chức năng ở mức trên xuống mức dưới.
• Các tác nhân ngoài phải bảo toàn bảo toàn từ sơ đồ mức đỉnh.
• Kho dữ liệu xuất hiện dần theo yêu cầu quản lý nội bộ.
• Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài thêm các luồng
nội bộ.
• Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặc vài chức năng ở
mức đỉnh.

1.a. Cập nhập năm học
Giáo vụ
Tổng hợp thông tin

(1)
Cập nhập năm học

(1) Thông tin năm được cập nhập
1.b. Cập nhập học kỳ
Giáo vụ
Tổng hợp thông tin

(1)

Cập
Cậpnhập

nhậpnăm
học học
kỳ

(1) Thông tin học kỳ được cập nhập
1.c. Cập nhập khối
Giáo vụ

Tổng hợp thông tin

(1)

Sinh viên thực hiện: Bùi ThịCập
Thanh
–năm

Thị
Tâm
Cập
nhập
nhập
khối
học

- 21 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân


(1) Thông tin khối học được cập nhập
1.d. Cập nhập lớp
Giáo vụ

(1)
Tổng
Tổnghợp
hợpthông
thôngtin
tin

Cập nhập lớp

(1) Thông tin lớp được cập nhập
1.e. Cập nhập giáo viên
Lớp

Giáo vụ

Giáo viên
Giáo viên

(1)

Cập nhập giáo
(1) Thông tin giáo viên được viên
cập nhập

1.f. Cập nhập môn học

Giáo vụ

(1)

Tổng hợp
hợp thông
thông tin
tin
Tổng

Cập nhập môn học

Môn học

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 22 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

(1) Thông tin môn học được cập nhập
1.g. Cập nhập giáo viên môn học
Giáo vụ
Tổng
hợp thông
Giáo viên


(1)

Cập nhập GV môn
học

(1) Thông tin giáo viên môn học được cập nhập
Môn học

1.h. Cập nhập chuyển giáo viên nghỉ hưu

Ban giám hiệu

(1)

Tổng viên
hợp thông
Giáo

(1) Thông tin quyết định phân
công
giảng dạy
Cập nhập
phân
công giảng dạy

2.a. Cập nhập học sinh và phân lớp

Giáo vụ

(2)


(1)

Tổng
Hồ
sơhợp
hoc thông
sinh

Cập nhập HS và
phân lớp

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm
Học sinh

Lớp

Thông tin tổng- 23
hợp-


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

(1) Thông tin học sinh được cập nhập
(2) Thông tin học sinh

2.b. Cập nhập điểm cho học sinh
Giáo viên


Điểm

(1)

(2)

Hồ sơ hoc sinh

Cập nhập HS và
phân lớp

(1) Thông tin điểm của học sinh được nhập
(2) Thông tin điểm của học sinh được cập nhập
Ban giám hiệu

2.c. Cập nhập điểm thi thử cho học sinh

Thông tin tổng hợp

Lớp

Học sinh
(1)

Giáo vụ
(2)
Cập nhập điểm thi
thử đại học


Điểm

(1) Thông tin học sinh
(2) Thông tin điểm của học sinh được nhập
2.c. Cập nhập điểm thi tốt nghiệp cho học sinh
Giáo vụ

Học sinh

(2)

(1)
Cập nhập điểm
tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm
Điểm

- 24 -


Quản lý hồ sơ học sinh trường THPT Trần Phú

GVHD: TS Lê Ngọc Xuân

Thông tin học sinh
(1) Thông tin điểm của học sinh được nhập
2.d. Cập nhập chuyển lớp cho học sinh
Ban giám hiệu


Lớp

(1)

Cập nhập
chuyển lớp

(1) Thông tin quyết định
Điểm

2.e. Cập nhập lên lớp
Ban giám hiệu

Lớp

(1)

Cập nhập lên
lớp

(1) Thông tin quyết định
3.3. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Thuộc tính
MaHocSinh

1NF
Điểm
MaHocSinh

2NF

MaHocSinh

3NF
MaHocSinh

HoTenHS

HoTenHS

HoTenHS

HoTenHS

MatKhau

MatKhau

MatKhau

MatKhau

KhoaHoc

KhoaHoc

KhoaHoc

KhoaHoc

GioiTinh


GioiTinh

GioiTinh

GioiTinh

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thanh – Lê Thị Tâm

- 25 -


×