Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng yêu nước của những người thân trong gia đình chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.91 KB, 49 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Lời cảm ơn
Qua thời gian su tầm, tìm hiểu, nghiên cứu và với sự giúp đỡ tận tình
của thầy Trần Văn Thức, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình.
Với thời gian và kiến thức có hạn nên quá trình hoàn thành luận văn
của tôi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đợcsự góp ý của các thầy, cô
giáo để luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Lịch sử
- Trờng đại học Vinh .
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn
Thức, đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ! .
Tác giả

-1-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng
A. mở đầu

1.Lý do chọn đề tài:

Vĩ nhân bao giờ cũng có những nét thần kỳ, thần kỳ chứ không phải thần
bí, cho nên ta có thể hiểu đợc nguồn gốc của nó, tức là hiểu nó đợc hình
thành trong điều kiện cụ thể nào?
Quê hơng Hồ Chí Minh là mảnh đất góp phần tạo nên nhiều biến


chuyển của dân tộc. Cuối thế kỷ XIV Nghệ - Tĩnh là tâm điểm của nhiều biến
cố. Dòng sông Lam lúc đục, lúc trong, lúc hiền hoà, lúc hung dữ nhng hai
bên bờ sông thơ mộng này thời nào cũng xuất hiện những anh hùng dân tộc:
Mai Hắc Đế, Nguyễn Huệ, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phạm Hồng
Thái, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Minh Khai.
Do vậy đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng. Sinh
ra trên quê hơng giàu truyền thống lại đợc nuôi dỡng trong một gia đình nho
học, nguồn gốc nông dân, từ cụ Nguyễn Sinh Nhậm, bà Hà Thị Hy (ông nội,
bà nội), cụ Hoàng Đờng, cụ Nguyễn Thị Kép (ông ngoại, bà ngoại) đến ông
Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan, cô Nguyễn Thị Thanh, cậu Nguyễn
Tất Đạt, cậu Nguyễn Tất Thành đều là những nông dân có học, hoà mình với
quần chúng lao động cho nên những thành viên đó đã sống và đã hiểu một
cách thực sự sâu sắc nỗi cực khổ, vất vả của nhân dân lao động.
Truyền thống quê hơng, truyền thống gia đình là cơ sở hình thành t tởng
thơng dân, yêu nớc và có những hoạt động cứu nớc.
Nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển t tởng yêu nớc những
ngời thân trong gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh là công việc có ý nghĩa đối với
nghiên cứu lịch sử dân tộc. Qua đó thấy đợc những đóng góp to lớn trong
hoạt động cứu nớc của những ngời thân trong gia đình Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Đặc biệt do chịu ảnh hởng sâu sắc của quê hơng, gia đình Chủ tịch Hồ
Chí Minh với thiên tài trí tuệ và sự mẫm cảm với thời thế, Ngời đã có những

-2-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

sáng tạo, vợt qua những hạn chế của lịch sử, đáp ứng kịp

thời yêu cầu của dân tộc, của thời đại.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: Quá trình hình thành
và phát triển t tởng yêu nớc của những ngời thân trong gia đình Chủ tịch
Hồ Chí Minh làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề:

Nghiên cứu về gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh về cuộc đời, sự nghiệp, t
tởng của Ngời đã có không ít những công trình đề cập đến, trong đó có những
khía cạnh có liên quan về những ngời thân trong gia đình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Trớc hết phải nói đến công trình: Những ngời thân trong gia đình Bác
Hồ - Trần Minh Siêu biên soạn, NXB Nghệ An, năm 2004, Hồ Chí Minh thời
niên thiếu - Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng, tỉnh uỷ Nghệ An NXB Nghệ
An - 2004, Hồ Chí Minh cuộc đời và sự nghiệp, Bá Ngọc NXB Nghệ An.
Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 2003; Búp sen xanh - Sơn Tùng,
NXB Kim Đồng, Hà Nội năm 1984; Quá trình hình thành t tởng yêu nớc của
Hồ Chí Minh, Đức Vợng - NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội. Ngoài ra có
rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu về gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh
nh: Gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh một gia đình văn hoá và yêu nớc. Báo
cáo khoa học của Trần Minh Siêu - Sở văn hoá thông tin Nghệ An. Những
đặc điểm nổi bật của gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học của
Trần Minh Siêu - Khu du tích Kim Liên. Một gia đình văn hoá u tú bậc nhất
ở xã Kim Liên và của cả nớc.
Qua nghiên cứu tài liệu, tôi đợc biết cha có một đề tài nào đề cập một
cách đầy đủ và khái quát về t tởng yêu nớc những ngời thân trong gia đình
chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy luận văn này, trên cơ sở tiếp thu những kết quả
nghiên cứu của các tác giả nói trên, kết hợp với nhiều nguồn tài liệu bổ sung
nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành t tởng yêu nớc những ngời thân trong
gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh.

-3-



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

3.1.Đối tợng:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn: Là những nhân tố tác động đến t tởng yêu nớc và t tởng yêu nớc của những ngời thân trong gia đình của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
3.2.Phạm vi của đề tài:
Nghiên cứu về những hoạt động cứu nớc của những ngời thân trong gia
đình của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Giả thiết khoa học:

-Thấy đợc những đóng góp về hoạt động cứu nớc của những ngời thân
trong gia đình Bác.
- Qua đó thấy đợc những cống hiến của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Ngời đã
vợt qua những hạn chế của lịch sử, đáp ứng kịp thời yêu cầu của dân tộc, của
thời đại.
5. Cơ sở t liệu và phơng pháp nghiên cứu:

5.1.Cơ sở t liệu:
- Su tầm, nghiên cứu t liệu ở khu di tích Kim Liên.
- Nghiên cứu các bài báo cáo, các bản đánh máy của các nhà nghiên
cứu về Hồ Chí Minh.
5.2.Phơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng và kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử với phơng pháp logic
trong quá trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t liệu và hình thành bố

cục, các luận điểm khoa học của luận văn.
6. Bố cục của khoá luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm ba chơng:
Chơng 1 : Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển t tởng yếu nớc của những ngời thân trong gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh.

-4-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Chơng 2: Quá trình hình thành và phát triển t tởng yêu nớc của những
ngời thân trong gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chơng 3: Từ tình thần yêu nớc của những ngời thân trong gia đình Hồ
Chí Minh đã tiếp thu và phát triển thành chủ nghĩa yêu nớc, tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

-5-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng
B. Nội dung
Chơng 1

Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát
triển t tởng yêu nớc của những ngời thân
trong gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sự thành đạt của một con ngời bao giờ cũng gắn bó với nhiều nhân tố.
Các nhân tố truyền thống của quá khứ, các nhân tố của đơng đại chính là cơ
sở, là nền tảng để tạo nên những điều kỳ diệu trong t tởng và sự nghiệp của
một vĩ nhân. Các nhà t tởng Đông-Tây, Kim - Cổ tuy giá trị t tởng của họ với
dân tộc có thể khác nhau, ảnh hởng sâu rộng và với thời gian không tơng
đồng, song quá trình hình thành t tởng của họ khá giống nhau. Đó là đều chịu
ảnh hởng khá lớn của quê hơng, dòng họ và gia đình.
1.1.Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một mảnh đất
giàu truyền thống.
Từ thành phố Vinh theo đờng hàng tỉnh số 49, qua làng Thái Lão, qua
Cầu Mợu ven chân núi Độc Lôi bớc vào địa phận Nam Đàn, đi 4 km nữa là
đến xã Kim Liên-Mảnh đất giàu truyền thống.
Xã Kim Liên trớc đây gọi là Chung Cự thuộc Tổng Lâm Thịnh, Huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An , có làng Kim Liên quê cha, làng Hoàng Trù quê mẹ
chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với năm làng khác gọi là Ngọc Đình, Vân hội,
Tình Lý, Cờng Ky, Khoa Cử. Cả bảy làng này đều ở quanh núi Chung.
Núi Chung, một thắng cảnh trong vùng, cũng là một di tích lịch sử. trên
đó có đền thờ Nguyễn Đắc Đài, một tớng tài Nhà Trần, có công đánh giặc
ngoại xâm. Năm 1885, khi thực dân Pháp đặt chân xâm lợc đến mảnh đất
thiêng liêng này, tú tài Vơng Thúc Mậu ngời làng Kim Liên đã lập Đội
chung nghĩa binh tại đây để chống giặc, bảo vệ quê hơng.

-6-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Phía Tây Núi Chung có Hùng Sơn (rú Đụn) đồ sộ, từ xa đã đợc liệt vào

hàng Danh sơn mây khói tụ [13]. ở đó có thành Vạn An và đền Mai Hắc
Đế - Ngời đứng đầu phong trào quật khởi chống quân xâm lợc nhà Đờng năm
722. Phía Tây Nam là dãy Thiên Nhẫn trùng trùng điệp điệp nh đàn ngựa
ruổi theo [13] . ở đó có thành Lục Niên, với ba ngọn Triều Khẩu, Phợng
Hoàng, Nghĩa Liệt đứng kề ngã ba Tam Chế của Sông Lam một thời đã làm
chỗ đứng chân cho kỵ sở Hoan Châu. ở đây có Thành Lam, nơi có kỳ tích
Ăn cỗ đầu ngời của Nguyễn Biểu - một danh thần thời Trần Trùng Quang,
khi ông giáp mặt đối đầu với tớng giặc Minh là Trơng Phụ.
Phía Bắc có núi Đại Vạc, Đại Huệ, thế núi nguy nga, đẹp nh tranh vẽ. ở
đây còn lu dấu vết thành quách Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thơng trong công
cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập chống ngọn sóng xăm lăng của giặc minh
xâm lợc.
Phía dới Đại Huệ là dãy núi Đại Hải, giăng giăng nh bức tờng thành
chống chọi với phong ban biển cả. Nơi đó có mộ tổ vua Quang TrungNguyễn Huệ ngời anh hùng áo vải. Trong cuộc hành quân cấp tốc từ kinh đô
Phú Xuân, tới đất Nghệ Tĩnh, ông đã dừng lại ở Phù Thạch và chỉ trong mấy
ngày đã lấy thêm đợc năm vạn quân làm cánh trung quân, rồi hành quân thần
tốc ra Thăng Long giữa tết Kỷ Dậu (1789), đánh tan 29 vạn quân Thanh cứu
nguy cho đất nớc.
Khi đại thắng trở về, Quang Trung lại chọn thế đất và lòng ngời Nghệ
tĩnh để xây dựng Đế Đô - tức Phợng Hoàng Trung Đô dới chân núi Dũng
Quyết thuộc thành phố Vinh ngày nay.
Bên dòng sông Lam cách Kim Liên 4 km về phía Tây nơi xóm làng in
xuống dòng sông trong xanh những tảng bóng êm đềm uyển chuyển là làng
Đan Nhiệm, nơi chôn rau cắt rốn của nhà chí sỹ Phan Bội Châu, ngời đã giơng cao lá cờ chống thực dân Pháp trong 20 năm đầu thế kỷ XX.
Đứng trên núi Chung phóng tầm mắt ra xa, thấy đợc làng Thông Lạng,
quê hơng Lê Hồng Phong; làng Xuân Nhu quê hơng Phạm Hồng Thái; Tùng

-7-



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

ảnh quê hơng Trần Phú; Đồng Thái quê hơng Phan Đình Phùng; thành phố
Vinh nơi sinh ra Nguyễn Thị Minh Khai và dới chân núi Hồng Lĩnh là quê hơng của Nguyễn Công Trứ và đại thi hào Nguyễn Du.
Đất nớc, núi sông quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn chặt với lịch
sử nớc nhà trong tất cả các thời đại.
Xã Kim Liên cũng là mảnh đất có phong cảnh hữu tình, ca dao xa có câu:
Nhất vui là cảnh quê mình
Kim Liên sen tốt, Ngọc Đình chuông kêu
Hay
Nhất vui là cảnh Kim Liên
Cảnh tiên có cảnh, ngời tiên có ngời [21]
Phong cảnh thì vậy nhng đời sống ở đây lại hết sức vất vả, khó khăn.
cảnh nghèo thiếu miếng cơm manh áo đến nỗi ngày trớc làng Kim Liên còn
phải mang thêm cái tên xót xa là làng Đai khố,
Khí hậu, thổ nghi vùng quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh xa nay là nơi
không đợc thiên nhiên u đãi. Đất đai cằn cỗi, nhiều nơi là đồng chua, khí hậu
khắc nghiệt, ma gió thất thờng.
Hoàn cảnh thiên nhiên ấy không thể không ảnh hởng đến tính cách, tinh
thần và cuộc sống của con ngời ở đây.
Các thế hệ cha ông sống trên mảnh đất này đã tin vào khả năng của
mình, chung lng đấu cật, đổ nhiều mồ hôi và máu, giành giật với thiên nhiên
từng củ khoai, hạt lúa.
Thiên nhiên càng khắc nghiệt, tinh thần cải tạo thiên nhiên của con ngời
ở đây càng dẻo dai, bền bỉ đã góp phần tôi luyện con ngời thêm tinh thần,
giàu nghị lực, có khi đạt tới mức phi thờng, nhiều lúc đã giúp họ d sức vợt
qua những trở lực trong cuộc sống đã vơn tới tơng lai.
Về sinh hoạt tinh thần, vùng quê hơng Bác có nét đậm đà bản sắc riêng.

Nổi bật nhất là những đêm hát phờng vải. Hát phờng vải là môi trờng
thi trí thử tài của nam thanh nữ tú. Nhờ những buổi sinh hoạt dân gian này mà

-8-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

trớc đây có nhiều ngời, đặc biệt là phụ nữ tuy không biết đọc song nói về
nghĩa lý của chữ thì họ lại thông hiểu, có khi đạt mức sâu sắc.
Những đêm gió mát trăng thanh, điệu hát đò đa từ mặt nớc sông Lam
vọng lên, hoà với tiếng hát dặm, hát phờng vải từ thôn xóm ven sông đã làm
xao xuyến lòng ngời, đánh thức tình yêu của lứa đôi và gợi lên mối tình
quyến luyến quê hơng xứ sở, bồi đắp cho con ngời vốn văn hoá dân gian
phong phú, lạc quan yêu đời.
Ngoài những buổi hát phờng vải, hát dặm, hát ví đò đa, tâm hồn ngời
dân quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đợc nuôi dỡng bằng những chuyện
cổ tích, truyện truyền kỳ riêng của mình. Những nhân vật nh Cố Bợ, ông
Đùng, ông Bát Ngạo. Những chuyện cổ tích Bắn chín mặt trời, truyện
Phá cây nớc trời, đã góp phần bồi trúc, làm cho con ng ời ở đây có một
tâm hồn lãng mạn tích cực, bất chấp gian lao nguy hiểm và coi khinh những
cám dỗ vật chất tầm thờng.
Kim Liên từ xa đã nổi tiếng là nơi có thuần phong mỹ tục, có truyền
thống khổ học và hiếu học. Vì thế vùng này là một trong những cái nôi của
câu đối:
Sớm khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa
Ông đỗ, cha đỗ, con đỗ, đổ cả nhà
Phong trào học tập ở đây thờng thi đậu nhiều và đậu cao. Mục đích hiếu

học ở đây là làm ngời sống có văn hoá, để thơng dân, học để biết yêu nớc và
cứu nớc.
Trí thức vùng Nam Đàn nói riêng, Nghệ Tĩnh nói chung có cuộc sống
vật chất rất gần gũi với ngời lao động. Do đó tâm t tình cảm của họ thờng hoà
nhập với tâm t tình cảm của nhân dân lao động ở đây.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nam Đàn có bốn ngời
giỏi nổi tiếng đợc mệnh danh là Tứ hổ thì làng Kim Liên có tới 3 ngời. Đó
là Vơng Thúc Quý, Trần Văn Lơng và Nguyễn Sinh Sắc, chỉ một mình Phan
Bội Châu ở làng Đan Nhiệm. Đây là những ngời đều có lòng yêu nớc nồng
nàn và những hoạt động cứu nớc sôi động.

-9-


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Chung Cự ngày xa, Kim Liên ngày nay là mảnh đất giàu truyền thống
nằm giữa trung tâm tỉnh Nghệ An. Từ xa nhân dân đã nổi tiếng cần cù lao
động, hiếu học, anh dũng đánh giặc, giữ nớc và xây dựng quê hơng.
Khi nhận xét về mảnh đất truyền thống này, Lê Duẩn đã nói: Trong nớc
ta hàng năm nay, Nghệ Tĩnh là nơi xây dựng cơ sở chống ngoại xâm giữ nớc
nhà. Khi nào phía Bắc mất, ngời ta lại vào đây xây dựng lực lợng, xây dựng
sức mạnh để giải phóng cả nớc. Do cơ sở vị trí truyền thống đó mà chúng ta
không thấy làm ngạc nhiên ở Nghệ Tĩnh đã sinh trởng những lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc. Cái đó không phải tình cờ mà do lịch sử tự nhiên, lịch sử lâu đời,
lịch sử xây dựng kiến thiết đất nớc đã hun đúc lại Nghệ Tĩnh, nhân dân anh
hùng, cần cù lao động. Có nhiều năng lực phi thờng. [14,17-18]
Nh vậy, Nam Đàn nói chung và Kim Liên nói riêng là một vùng đất

giàu truyền thống, nó đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng tác
động quá trình hình thành t tởng yêu nớc của những ngời thân trong gia đình
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.2. Dòng họ - gia đình
Theo gia phả họ Nguyễn Sinh ở Kim Liên, cách đây bốn trăm năm, ông
Nguyễn Bá Phổ đến và khởi dựng ra dòng họ Nguyễn ở đây. Đến thế hệ thứ t,
Nguyễn Sinh Dân đổi tên lót Nguyễn Bá ra Nguyễn Sinh.
Thế hệ thứ năm có Nguyễn Sinh Vật dự kỳ thi Hội năm Tân Mão
(1651)
Thế hệ thứ sáu có Nguyễn Sinh Trí, năm 17 tuổi dự kỳ thi Hơng khoa
Quý Sửu (1673) đậu hiệu sinh (tú tài). Năm 34 tuổi dự kỳ thi Hội khoa Canh
Ngọ nhng chỉ lọt đến Tam thờng.
Thế hệ thứ tám ông Nguyễn Sinh Hải, lập chiến công to đợc vua Lê
Cảnh Hng phong sắc khen thởng.
Ông nội Bác Hồ là Nguyễn Sinh Nhậm (tức Nguyễn Sinh Vợng) thuộc
thế hệ thứ mời.

- 10 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Gia đình ông vào loại khá giả ở Làng Sen. Ông lập gia đình sớm nhng
hiếm con, khi sinh ngời con trai là Nguyễn Sinh Trợ (sau gọi là Nguyễn Sinh
Thuyết) thì bà Nhậm mất. Nuôi con đến tuổi trởng thành và lập gia đình riêng
cho con thì ông tái hôn với bà Hà Thị Hy, một cô gái nhan sắc, thông minh
tài hoa ở làng Mậu Tài (làng Sày) cũng thuộc xã Chung Cự.
Bà Hy là con gái ông Hà Văn Cẩn, một ngời nổi tiếng về đàn hát, thuộc

bậc trung lu. Nhà ông thờng nuôi thầy dạy học cho con cái nhng ông lại
không màng đến chuyện thi cử. Bà Hà Thị Hy đợc cha rất mực yêu quý,
truyền cho tất cả vốn hiểu biết của mình về sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật của
quê hơng xứ sở. Bà Hà Thị Hy về làm bạn đời với ông Nguyễn Sinh Nhậm đợc ít lâu sau, cuối năm Nhâm Tuất (1863) sinh con trai, đặt tên là Nguyễn
Sinh Sắc. Cuộc sống của gia đình rất êm ấm. Nguyễn Sinh Sắc mới ba tuổi thì
ông Nguyễn Sinh Nhậm qua đời, sau đó một năm bà Hà Thị Hy cũng tạ thế.
Nguyễn Sinh Sắc mồ côi cả cha lẫn mẹ lúc bốn tuổi, phải ở với anh cùng cha
khác mẹ là Nguyễn Sinh Trợ.
Lớn lên Nguyễn Sinh Sắc phải lao động vất vả và không đợc học hành
nh bạn bè cùng lứa tuổi. Bởi thế cậu rất khát khao học tập. Những khi dắt trâu
ra đồng, ngang qua lớp học của thầy đồ Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Sắc
thờng buộc trâu vào gốc tre, mải mê đứng xem thầy giảng bài. Hễ có thì giờ
rảnh, là tập viết.
Tính siêng năng làm lụng và niềm say mê học hành của Nguyễn Sinh
Sắc đợc bà con trong làng, ngoài xã khen ngợi.
Ngày ấy, ở làng Chùa có thầy giáo Hoàng Xuân Đờng hay qua lại thăm
bạn là Vơng Thúc Mậu ở Làng Sen. Vào dịp xuân Mậu Thìn (1878), trên đờng qua Làng Sen thầy chợt thấy một cậu bé đang say sa đọc sách trên lng
trâu, trong khi các đám trẻ đang reo hò, chạy nhảy. Sau khi hỏi tên tuổi và gia
cảnh cậu bé, thấy động lòng thơng và bỗng nảy sinh ý định xin Nguyễn Sinh
Sắc về nuôi dạy. Thầy đến gặp gia đình Nguyễn Sinh Trợ, bày tỏ ý định ấy.
Anh Nguyễn Sinh Trợ không khỏi phân vân, lỡng lự về trách nhiệm của mình
với ngời em, nhng bởi cảm động trớc lòng nhân từ cao cả của thầy, cuối cùng

- 11 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng


anh đồng ý. Từ đấy Nguyễn Sinh Sắc đợc gia đình thầy Hoàng Xuân Đờng
nuôi cho ăn học.
Vài năm sau, khi trình độ học vấn của Nguyễn Sinh Sắc đã khá, thầy Đờng gửi cậu tới Làng Đông Chữ, xã Thịnh Trờng (nay là xã Nghi Trờng,
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An ) để học hỏi với thầy Nguyễn Thúc Tự (cụ
Sơn), một nhà nho nổi tiếng uyên bác và giàu lòng yếu nớc. Nhờ chăm học,
lại đợc thầy hết lòng dạy bảo.
Đối với Nguyễn Sinh Sắc, Làng Chùa là quê hơng thứ hai và cụ Hoàng
Xuân Đờng là ngời cha đỡ đầu vô vàn kính yêu.
Gia đình cụ Hoàng Đờng cũng vào hạng trung lu. Cụ bà cùng với hai
ngời con gái là Hoàng Thị Loan và Hoàng Thị An làm ruộng và dệt vải. Ngôi
nhà gỗ năm gian, hai chái, lợp tranh. Hai gian ngoài đợc dành làm nơi dạy
học của cụ ông. Do có lớp học trong nhà, cụ bà và hai con gái cũng biết ít
nhiều chữ nghĩa.
Theo gia phả họ Hoàng, chi nhánh ở Làng chùa có nguồn gốc ở làng
Hoàng Vân, Tổng Yên Lạc, huyện Kim Động, Phủ Khoái Châu, trấn sơn
Nam Thợng (nay là xã Hoàng Vân, Huyện Kim Thi, Tỉnh Hng Yên). Chính vì
vậy mà trớc nhà thờ họ Hoàng (thuộc khu di tích Kim Liên) có câu đối:
Hoàng Vân chính khí truyền thiên cổ
Chung Cự hùng thanh chấn chấn ức niên
(Đại ý là: Hoàng Vân khí tốt truyền từ nghìn xa lại, Chung Cự tiếng
hùng vọng đến vạn năm sau) [21,35]
Dòng họ Hoàng xa có nhiều ngời học giỏi, đỗ đạt cao, làm quan to.
Thân phụ cụ Hoàng Đờng là Hoàng Cơng (tự là Xuân Cẩn) đỗ tú tài (ba
khoa). Cụ Hoàng Đờng cũng học rộng tuy chỉ trúng nhất trờng, nhng cụ đợc
dân làng suy tôn là cụ Tú Đờng. Cụ bà là con gái nhà nho Nguyễn Văn Giáp
ở làng Kẻ Sía (nay thuộc xã Hng Đạo, huyện Hng Nguyên). Cụ Giáp đi thi
bốn khoa đều đỗ tú tài. Khi cụ đỗ tú tài lần thứ hai cũng là lúc vợ sinh con gái
đầu lòng, cho nên đặt tên con là Nguyễn Thị Kép.

- 12 -



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Cả hai gia đình, bên ngoại (họ Hoàng) và bên nội (họ Nguyễn) đều có
tiếng là nhân từ trọng nghĩa, khinh tài, sống gần gũi với nhân dân lao động.
Ba năm sau khi Nguyễn Sinh Sắc đã đến tuổi thành niên, cô Hoàng Thị
Loan, con gái đầu lòng của cụ Đờng cũng đã lớn và ngày càng có cảm tình
với cậu con trai thông minh và tốt nết ấy. Cụ Đờng quyết định chọn Nguyễn
Sinh Sắc làm con rể của mình. ý định này của cụ lúc đầu cha đợc cụ bà
Nguyễn Thị Kép đồng tình vì không môn đăng hộ đối. Cụ phải kiên trì bàn
bạc, tìm mọi cách thuyết phục. Cụ Nguyễn Văn Giáp là nhà nho tân tiến đã
ủng hộ ý định của con rể, khuyên con gái mình nên yêu thơng, đùm bọc lấy
ngời có tài, có đức gặp phải hoàn cảnh éo le.
Năm 1883, lễ thành hôn Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan đợc tổ
chức tại Làng Chùa.
Bảy năm sau ngày cới cô Hoàng Thị Loan bấy giờ đã là mẹ của ba ngời
con:

Nguyễn Thị Thanh (Tự là Bạch Liên) sinh năm 1884; Nguyễn Sinh

Khiêm (tự là Tất Đạt) sinh năm 1888; Nguyễn Sinh Cung (tự là Tất Thành)
sinh ngày 19/5/1890.
Cả hai gia đình bên nội Bác Hồ (họ Nguyễn) và bên ngoại Bác Hồ (họ
Hoàng) đều là những ngời nông dân nghèo, do đó sớm hiểu đợc nổi cực khổ,
vất vả của ngời lao động, sống hoà mình với quần chúng lao động. Là những
ngời nông dân lao động nhng cả hai gia đình nội và ngoại Bác Hồ đều là
những ngời có trí thức, hiếu học, ham hiểu biết nên có những t tởng tân tiến

sớm tiếp xúc với văn thân, sỹ phu yêu nớc. Vì thế sớm có lòng yêu nớc thơng
dân sâu sắc. Chính truyền thống của dòng họ-gia đình ở trên trở thành một
nhân tố ảnh hởng rất lớn đến quá trình hình thành và phát triển t tởng yêu nớc
của những thành viên trong gia đình Hồ Chí Minh.

- 13 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng
Chơng 2

quá trình hình thành và phát triển t tởng yêu nớc của
những ngời thân trong gia đình
chủ tịch Hồ Chí Minh
2.1.Những đặc điểm chung của gia đình Hồ Chí Minh
2.1.1.Gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh là một gia đình trí thức
nghèo, nguồn gốc nông dân.
Từ cụ Nguyễn Sinh Nhậm, bà Hà Thị Hy (ông nội, bà nội), cụ Hoàng
Đờng, cụ Nguyễn Thị Kép (ông ngoại, bà ngoại) đến Nguyễn Sinh Sắc, Hoàng
Thị Loan, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành đều là
những ngời nông dân có học vấn sâu rộng nhng nghề sống chính vẫn là làm
ruộng. Trong đó chỉ có ông Nguyễn Sinh Sắc đậu phó bảng thành trí thức, nhng có cuộc sống thanh bạch, hoà mình với quần chúng lao động. Cho nên
những thành viên đó đã sống và đã hiểu một cách thực sự sâu sắc nỗi cực khổ,
vất vả của nhân dân lao động.
2.1.2.Gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm những ngời hiếu học và
khổ học để tích luỹ cuộc sống:
Ông Nguyễn Sinh Sắc mồ côi cả cha lẫn mẹ từ sớm, lớn lên khát học
mà không đợc học. Nhờ đức tính hiếu học và khổ học, đợc cụ Hoàng Đờng thơng yêu giúp đỡ nên trở thành ông phó bảng - một học vị cao nhất ở làng Kim

Liên trong suốt 96 khoa thi Hơng và thi Hội.
Bà Hoàng Thị Loan không theo học ở lớp chữ Hán nhng nhờ có đầu óc
thông minh và hiếu học nên bà đã biết ít những chữ Hán và tiếp thu đợc những
nét tiêu biểu nền văn hoá truyền thống cả Vùng Nam Đàn nổi tiếng là hát phờng vải. Do đó tuy bà không biết chữ nhiều nhng khi nói về nghĩa lý của chữ
thì bà lại thông hiểu, có khi đạt tới sâu sắc.

- 14 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Gơng hiếu học và khổ học của ngời cha và ngời mẹ đã ảnh hởng nhiều
đến những ngời con.
Nhờ hiếu học và khổ học mà Nguyễn Thị Thanh con gái đầu của ông bà
Nguyễn Sinh Sắc và Hoàng Thị Loan tuy không đợc học chữ Hán chính quy ở
trờng nhng cô đã tự học, có đủ trình độ để nghiên cứu Hán học, đặc biệt là y
học, tích luỹ cho mình một vốn sống y học dân tộc khá phong phú.
Nhờ hiếu học và khổ học mà Nguyễn Tất Đạt giỏi chữ quốc ngữ, thông
thạo chữ Hán, biết chữ Pháp, có một vốn trí thức trong cuộc sống khá uyên
bác đợc nhiều ngời kính nể.
Chính nhờ hiếu học và khổ học nên trớc khi rời Tổ quốc, Nguyễn Tất
Thành đã biết tích luỹ cho mình một vốn văn hoá Phơng Đông cần thiết để
làm cơ sở cho việc học tập, tiếp thu có chọn lọc văn hoá Phơng Tây, văn hoá
thế giới.
Phát huy truyền thống hiếu học, khổ học của gia đình trên hành trình đi
tìm đờng cứu nớc, năm 1914 đến Luân Đôn, chàng trai Paul Thành đã phải lao
động vất vả, nhận công việc xúc than dới hầm tối cho một chủ ngời Anh, nóng
hầm hập, cả ngày không thấy mặt trời, trên mặt đất nớc đóng băng với một

đồng lơng rẻ mạt để sống và để giành tiền đến học Tiếng Anh tại vờn hoa
HuyĐơ.
Khi chuyển sang làm phụ bếp tại khách sạn Cáctơ nổi tiếng ở phố
HayMaKet (Luân Đôn), Nguyễn Tất Thành phải vừa rửa bát vừa viết chữ Anh
lên cánh tay để học, nhng lại sẵn sàng từ chối sự giúp đỡ hào hiệp của vua đầu
bếp Excơfie truyền cho nghề làm bánh kem Vani nhân hạt đào ngon nổi tiếng.
2.1.3. Gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh là những ngới có cuộc sống
giản dị thanh bạch bằng kết quả lao động của chính mình và giàu lòng
thơng ngời, biết sống hoà mình trong quần chúng lao động:
Khi nghiên cứu về cuộc đời của ông Nguyễn Sinh Sắc ta thấy rõ địa vị
xã hội của ông đợc thay đổi từ thấp đến cao. Nhng nhân sinh quan của ông
không hề thay đổi, trớc sau nh một: yêu nớc, thơng dân. Từ chỗ ông là một
chú bé mồ côi cha mẹ, khát học mà không đợc học, còn khi đợc học thì ông ý

- 15 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

thức rằng: Học nh u tất sỹ (nghĩa là học giỏi thì hết khổ) [20,6]. Nhng khi
đậu quan to thì ông khớc từ lễ rớc vinh quy, chia số tiền làng trình ăn mừng
cho những ngời dân nghèo khổ.
Khi buộc phải đi làm quan thì ông phủ định quan niệm phong kiến
Dân thi dân chi phụ mẫu (quan là cha mẹ của dân) [20,6] mà đã chua xót
công khai truyền ngôn trớc đám sinh viên trờng Quốc Tử Giám Quan trờng
thi nô lệ trung chi nô lệ hựu nô lệ (Quan trờng là nô lệ trong những ngời nô
lệ lại càng nô lệ hơn) [20,6].
Trong thực tế ông đã ra sức bênh vực quyền lợi cho nhân dân, ông đã

mạnh dạn thả tù chính trị ở Bình Khê.
Khi làm thầy thuốc cứu dân, những ngời nghèo đợc ông sẵn sàng giúp
đỡ và khuyên bảo cố gắng chữa khỏi bệnh, lấy lại sức khoẻ lao động để nuôi
sống gia đình. Ông đã làm cho họ có một tình cảm gắn bó với lao động sản
xuất và một niềm tin tởng ở thành quả lao động của mình.
Và những năm cuối đời, tuổi càng cao, lòng yêu nớc thơng dân của ông
càng day dứt, nên hoạt động cứu nớc, cứu dân của ông càng nhân đôi, cho
đến khi trút hơi thở cuối cùng tại thị trấn Cao Lãnh - Đồng Tháp. Ông vẫn giữ
trọn đủ đợc một cuộc sống thanh bạch, có một nhân cách cao thợng, coi thờng
vật chất tầm thờng, đợc mọi ngời ngỡng mộ, kính phục.
Bà Hoàng Thị Loan sinh ra và trởng thành trong một gia đình nho học
có truyền thống, khi lớn lên là một cô gái nết na, thuỳ mị, chăm chỉ, siêng
năng Khi đến tuổi trởng thành, theo quan niệm phong kiến lẽ ra bà sẽ lấy
một ngời con nhà giàu có, đỗ đạt, hoặc làm quan có địa vị. Nhng đợc cha hớng
dẫn động viên, bà đã mạnh dạn đem lòng yêu thơng ông Nguyễn Sinh Sắc lúc
đó là một chàng trai nghèo, mồ côi cả cha lẫn mẹ, đợc gia đình mình nuôi
nấng cho ăn học. Bà chấp nhận cuộc tình duyên này, tức là bà đã can đảm
chấp nhận một cuộc sống vất vả, khó khăn về vật chất cho cả đời ngời của
mình. Bà đã sống một cuộc sống thanh bạch, đầy lòng nhân hậu.
Đối với những ngời con của mình, ông Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị
Loan luôn chú ý uốn nắn dạy dỗ, vun trồng cho những bài học và cách sống,

- 16 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

về đạo lý làm ngời. Nhớ đó mà Nguyễn Thị thanh, Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn

Tất Thành tuy là con cái ông cử nhân, hơn nữa là con quan phó bảng nhng
luôn có phong cách nhân dân, hoà mình trong nhân dân Hoàng Trù, Kim Liên,
Nghệ Tĩnh, Thừa Thiên Huế.
2.1.4. Đặc điểm nổi bật quan trọng trong gia đình chủ tịch Hồ Chí
Minh đó là lòng thơng dân nâng lên thành t tởng yêu nớc, căm thù giặc,
biết hy sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp cứu nớc.
Do chịu ảnh hởng của gia đình, của các phong trào cứu nớc nên tất cả
những ngời con trong gia đình từ Nguyễn Thị Thanh đến Nguyễn Tất Đạt,
Nguyễn Tất Thành ai cũng sớm có lòng thơng dân, yêu nớc, ai cũng sớm có
lòng căm thù giặc cao độ và đã tham gia hoạt động cứu nớc sôi nổi, hy sinh cả
cuộc đời sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân.
2.2. T tởng yêu nớc của những ngời thân Trong gia đình
Chủ tịch Hồ Chí Minh:
2.2.1.Ông Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929):
Trong gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh
của Ngời có một cuộc sống khá độc đáo.
Cụ Nguyễn Sinh Sắc mồ côi cả cha lẫn mẹ từ lúc 4 tuổi. Tuổi thơ
Nguyễn Sinh Sắc phải lao động vất vả, không có điều kiện cắp sách tới trờng.
Nhng Nguyễn Sinh Sắc là một ngời thông minh, hiếu học, khát học đã học
lõm đợc bạn bè ít nhiều chữ nghĩa. Chính tuổi thơ phải lao động vất vả
Nguyễn Sinh Sắc đã sớm hiểu một cách sâu sắc nỗi cực khổ, vất vả của nhân
dân lao động. Đây là cơ sở hình thành t tởng thơng dân yêu nớc của Nguyễn
Sinh Sắc.
Nhờ tính hiếu học Nguyễn Sinh Sắc đã đợc nhà nho Hoàng Đờng quý
mến và có cảm tình, nên đã nhận về nuôi cho ăn học. Nhờ sự chăm sóc, dạy
dỗ của cụ Hoàng Đờng, đúng nh dự cảm của cụ, Nguyễn Sinh Sắc học tập tấn
tới rất nhanh. Tiếng tăm học giỏi của Nguyễn Sinh Sắc đồn đại khắp vùng.
Hồi đó Nguyễn Sinh Sắc ở làng Kim Liên có Nguyễn Đậu Tài học giỏi nổi
- 17 -



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

tiếng, đợc nhân dân suy tôn là thần đồng. Cả vùng Chung Cự thờng truyền
nhau câu Sắc tài ai kém ai đâu [18,11].
Cụ Đờng thơng yêu Nguyễn Sinh Sắc nh con đẻ. Sau hai năm, cảm thấy
trình độ mình có hạn, cụ quyết định gửi Nguyễn Sinh Sắc đến làng đồng Chữ,
xã Thịnh Trờng (nay là xã Nghi Trờng, huyện Nghi Lộc), cách Hoàng Trù trên
30 km để học với thầy đồ Nguyễn Thức Tự, ngời nổi tiếng uyên bác và có
lòng yêu nớc.
Với t chất thông minh với lòng ham học say mê hiếm có và lòng tự tin
mãnh liệt đã giúp cho cụ Nguyễn Sinh Sắc vợt lên trên bao khó khăn, ngay cả
những lúc khó khăn nhất trong cuộc đời. Đầu năm 1901 khi cụ đã gần 40 tuổi,
vợ mất, một tổn thất lớn về tình cảm, mất thăng bằng cuộc sống của ông. Cha
con ông không nguồn thu nhập, không kế sinh nhai, tất cả đều dựa vào cụ
Nguyễn Thị Kép. Nhng tuổi già sức yếu, con gái qua đời đột ngột làm cụ càng
yếu thêm. Vô cùng thơng tiếc ngời vợ hiền, tận tuỵ trọn đời vì sự nghiệp của
mình, ông Sắc quyết tâm tiếp tục vào Kinh đô Huế dự thi Hội khoa Tân Sửu để
lập công đền đáp công ơn ngời vợ hiền.
Đợc cụ Kép và bà con xóm làng khuyến khích, giúp đỡ tận tình, ông đã
gửi các con lại quê nhà rồi kịp vào Kinh đô Huế dự thi. Sau hơn hai mơi năm
khổ học, tu luyện văn chơng, kỳ thi Hội này ông đậu phó bảng (1901).
Một vị đại thần trong triều đình Huế phục tài học của ông Sắc đã làm
câu đối mừng:
Độc quần đại đình văn sở trần vô phi bình trị quy mô, chân hảo đắc
Đông Quảng Xuyến chi học.
Văn quân sinh nhật ngữ nhập nội tất dĩ ý thành tâm chính quả bất phụ
Chu Khảo Đình sở ngôn.

(Dịch nghĩa: - Đọc văn đại đình khoa của anh điều trình bày không
ngoài quy mô bình trị, thật anh có đợc tài học nh Đông Quảng Xuyên.
- Nghe lời anh nói hàng ngày thấy rõ ý thật lòng ngay, thật không phụ
lời nói của Chu Khảo Đình) [18, 138]

- 18 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Cử nhân Vơng Thúc Quý thay mặt nhân dân Kim Liên viết bài trớng
văn trong đó có đoạn:
Nguyễn hiền đài sau lần Hội chí, trở về quê Nghệ An, đem theo vợ con
dắt díu vào Nam. Bản thân học Quốc Tử Giám, gia đình trọ chốn Kinh Đô.
Ngày hai bữa cháo cơm đạm bạc, ăn chẳng bao nhiêu, mà học nghiệp ngày
càng ti tấn. Ôi, gọi là Phú mà đất trắng không, xớng là Kim mà phận
nghèo lại túng. Lại nữa, trời độ ngời thanh, mộng vàng chợt tỉnh: Xa giao cầm
nâng gẫy mà lòng riêng chợt cảm, nay tuổi trung niên đã ôm mối tình chung.
Gàn sức rã rời mà vẫn cứ ruổi rong. Nhảy, bay đã rõ giống giao long! mới hay,
duyên cớ đủ thì kiến ong tự đến, văn chơng hay lạ phải gợng làm văn.
Vậy nên, lửa cháy nổ vang, phiến gỗ đồng thành cây đàn tiêu vĩ. Đỉnh
núi thu ý chực vút xung thiên, nhành mai lạnh khai đầu hoa nở sơm. Nhị giáp
cây trồng lần trớc, tam trờng rạng rỡ nghiệp xa. Gọi mở lòng ngời về vận thế,
văn chơng. Thật đáng chúc mùng, đáng để chúc mừng. Mà công lao của nho
học đối với triều đình làng nớc cũng là ở đây, ở chỗ này đây.
Xin bày tỏ mấy lời thơ vụng, vui cùng ngời áo gấm vinh quy [22,138139] .
Kể từ khi hoa thi Hội Tân Sửu (1901) những ngời đậu phó bảng bắt đầu
đợc hởng 2 đặc ân của chính bảng là đợc vua ban cờ, biển và cho hởng lễ vinh

quy bái tổ. Vì thế trong lễ xớng danh, ông Nguyễn Sinh Sắc đợc vua Thành
Thái tặng biển Ân tứ ninh gia (ơn ban cho gia đình tốt) và cấp phơng tiện đa về tận tỉnh lỵ Vinh, có cờ Phó bảng phát khoa
Sau khi vinh quy về làng, ông Nguyễn Sinh Sắc cùng các con sống một
cuộc sống thanh bạch, đầm ấm trong ngôi nhà năm gian do xã Chung Cự và
bà con hai họ Nguyễn Sinh, Hoàng Xuân làm cho.
Triều đình Huế mời ông Sắc đi làm quan, nhng ông lấy lý do bị bệnh
ở lại quê quán uống thuốc để từ chối. Ông viết lên xà nhà mấy chữ Vật dĩ
quan gia, vi ngô phong dạng (đừng lấy phong cảnh nhà quan làm phong cảnh
nhà mình) để răn dạy con [18,21] .

- 19 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Ông sắc rất quan tâm đến việc học hành của con cái, ông cho con trai
đến học với cử nhân Vơng Thúc Quý (là con trai tú tài Vơng Thúc Mậu, lãnh
tụ cần vơng chống Pháp ở núi chung), bạn thân của ông và là một Tứ hổ của
Nam Đàn.
Sau khi đậu phó Bảng, ông Nguyễn Sinh Sắc có điều kiện đàm đạo thời
cuộc với Phan Bội Châu và các sĩ phu yêu nớc trong vùng. T tởng yêu nớc của
cụ phát triển mạnh và bắt đầu có những hoạt động cứu nớc. Năm 1903 nhân
dân Võ Liệt, huyện Thanh Chơng, một vùng có truyền thống hiếu học và yêu
nớc, nghe tin ông Nguyễn Sinh Sắc là ngời có học vấn uyên bác, văn hay chữ
tốt, có đạo đức trong sáng, liền cử ông Phan Sĩ Mậu (còn gọi là ông Đồ Cẩm)
xuống tận Kim Liên mời ông lên dạy học tại nhà ông Nguyễn Thế Vấn.
Gần một năm dạy học ở đó, ông đã để lại hình ảnh đẹp của ngời thầy
giáo, có ảnh hởng tốt trong học trò. Có ngời kể rằng: Những đêm học trò đến

hỏi bài khuya quá không thể về nhà, đợc ông cho ngủ chung cùng giờng. Ông
thờng khuyên học trò đã đi học thì phải chăm học, học để hiểu đạo lý làm ng ời, chứ không phải học để đi thi. Nếu đi thi có đỗ cũng không nên làm quan vì
quan là áp nức, bóc lột, đè nén dân.
Ông không coi việc học trò thi cử đậu đạt cao, làm quan to là vinh hiển
của ngời thấy giáo. Đây là điều khác biệt giữa thầy đồ nho Nguyễn Sinh Sắc
với các thầy đồ nho khác ở trong vùng.
Khoảng năm 1904, sau khi dạy học ở Thanh Chơng một năm ông
chuyển sang dạy học ở nhà Nguyễn Bá Uý thuộc làng Du Đồng, huyện đức
Thọ. Sau đó ông đi khắp các vùng trong tỉnh gặp các nhân sỹ yêu nớc. Đến
làng Đồng Thái, quê hơng của cụ Phan Đình Phùng; đến làng Trung Lễ, quê
hơng của Lê Ninh; có vài lần ông đa Nguyễn Sinh Cung đến làng Trung Cần,
quê hơng của Thám hoa Nguyễn Đức Giao; lên núi Thiên Nhẫn, thăm di tích
lịch sử thành Lục Niên, đại bản danh của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đợc xây dựng
từ năm 1424 chống quân xâm lợc nhà Minh lên đỉnh núi Bùi Phong thăm miếu
thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, một trí thức nổi tiếng thời Tây Sơn. Có khi
ông ra đến tận huyện Diễn Châu thăm ông Võ Tất Đắc, một tri huyện ở Thanh

- 20 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Hoá, cáo quan về làng Vạn Phần (nay là xã Diễn Bình), trớc là tơng tán quân
vụ trong cuộc khởi nghĩa chống Pháp của cụ Nghè Nguyễn Xuân Ôn về ở tại
đây. Ông lên xã Tràng Sơn, huyện Yên Thành, thăm con cháu Lê Doãn Nhã,
một lãnh tụ chống Pháp, ra làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu. Có lần ông ra
đến tận huyện Kiến Xơng, tỉnh Thái Bình đàm đạo thời cuộc với các sỹ phu ở
ngoài Bắc, trong đó có ngời con trai lãnh tụ chống Pháp Nguyễn Quang Bích,

là cậu ấm Nguyễn Quang Đoan [ 18,23].
Những nơi ông đến là những nơi có phong trào đấu tranh chống Pháp
sôi nổi và anh dũng. Những ngời ông kết giao đều là những ngời có lòng yêu
nớc, có chí cứu nớc. Trong lúc đàm đạo thời cuộc với các nhà nho yêu nớc,
ông Nguyễn Sinh Sắc thờng phê phán lối học của các cụ đơng thời là chi
diệp, chi văn (lối văn trên cành, trên lá), là không thiết thực. Tại sao cuộc
chiến đấu của phong trào khởi nghĩa Phan Đình Phùng, khởi nghĩa của
Nguyễn Xuân ôn rất sôi động và oanh liệt, nhng kết cục không thắng lợi đợc
là đề tài các cụ thờng đàm luận, các cụ thờng bàn nhiều đến việc làm thế nào
để giải phóng đất nớc, làm sao cho dân khỏi khổ
Những cuộc đàm luận này đã có ảnh hởng sâu sắc tới t tởng yêu nớc
của Nguyễn Sinh Cung, góp phần giúp cậu có nhiều suy nghĩ về con đờng sẽ
lựa chọn sau này.
Trong gia đình, Nguyễn Sinh Cung là ngời đợc ông yêu thơng và đặt
nhiều hy vọng nhất, đi đâu cũng thờng cho đi cùng, nhờ vậy mọi việc làm,
mọi lời nói, mọi cử chỉ hàng ngày của ông đều đã tác động mạnh mẽ và ảnh hởng sâu sắc tới Cậu.
Ông Nguyễn Sinh Sắc hết sức quan tâm đến vận mệnh của đất nớc, nhng làm thế nào để cứu nớc thì ông vẫn cha xác định đợc. Ông không tin hoạt
động của những sỹ phu yêu nớc lúc đó là có thể thành công. Tâm trạng này đã
thể hiện trong câu đối mừng ngời bạn là Nguyễn Tài Tốn đậu cử nhân khoa
Bính Ngọ (1900)
Ngô bối do hoè vi cức viện tiến thân, hiện tại chỉ khán đàm Giáp ất

- 21 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Tiên công dĩ đại bút văn minh thế tái sinh bằng Phủ chí Canh Tân

(Dịch nghĩa: Bọn ta từ chốn trờng thi mà làm nên danh vọng, thế nhng
bây giờ đây chỉ ngồi bàn thứ tự cao thấp mà thôi.
Các bậc đời trớc lấy bút manh văn hùng thức tỉnh đời, ví bằng có sống
lại thì cũng khó làm nổi việc canh tân) [18,25].
Vì thế ông không hành động theo một tổ chức nào, kể cả phong trào
Đông Du của Phan Bội Châu, bạn chí thân của ông. Đây là ngã ba rẽ lối giữa
Nguyễn Sinh Sắc và Phan Bội Châu. Hai ông cùng chung t tởng yêu nớc và
mục đích cứu nớc, nhng làm thế nào để cứu nớc thì mỗi ngời suy nghĩ và hành
động theo một hớng.
Lúc này triều đình Huế lại đa giấy về mời ông đi là quan. Mẹ vợ mất rồi
và cũng hết thời gian chịu tang, không còn lý do từ chối, ông thấy thật khó
nghĩ. Trong lúc cha biết ra sao, ông tạm chấp nhận việc đi làm quan. Thời
gian này thực dân Pháp đã đi sâu khai thác thuộc địa.
Để thuận tiện chuyên chở của cải thu mua, vơ vét, tớc đoạt đợc ở Lào, ở
Nghệ Tĩnh chúng đã khẩn trơng làm đờng Vinh - Cửa Rào, nối liền đờng sắt
Hà Nội - Vinh. Việc bị cỡng bức phải đi phu làm đờng Vinh - Cửa Rào - Trấn
Ninh, là một tai hoạ khủng khiếp đối với nhân dân Nghệ Tĩnh.
Với nỗi niềm thơng dân vô hạn, trớc khi ra đi làm quan ông Nguyễn
Sinh Sắc chỉ để lại một ít ruộng cho con gái là Nguyễn Thị Thanh ở nhà cày
bừa mà sinh sống, còn nữa ông đem bán lấy tiền giúp cho những ngời dân
trong làng có ngời ruột thịt phải đi phu.
Khi chuẩn bị lên đờng, có ngời bà con đến ngỏ ý xin đi theo để vừa
chăm sóc ông vừa nơng nhờ. Ông thành thật chỉ bảo: Anh ở nhà mà cày bừa
làm ăn, tôi đi cha chắc đã làm quan, nếu có làm quan cha chắc đã làm quan
lâu [2,295].
Khi ông Sắc cùng 2 con trai đi Huế rồi, nhân dân trong làng Kim Liên,
làng Hoàng Trù và cả xã Chung Cự nói với nhau: Ngời ta đi làm quan để vinh
thân, còn ông Phó Bảng đi làm quan để che thân [18,27].

- 22 -



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Trong triều đình Huế ông Nguyễn Sinh Sắc đợc bố trí làm thừa biện ở
bộ lễ, là một chức quan nhỏ. Bằng thực tế cuộc sống trong đám quan trờng đơng nhiệm, bằng chính thực tế của bản thân mình đang phải chịu đựng, ông
chua xót nói với các giám sinh rằng: Quan trờng thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu
nô lệ (Quan trờng là nô lệ trong đám ngời nô lệ, lại càng nô lệ hơn) [23,37].
Đó là thực chất cuộc sống quan trờng mà những ngời nh ông Sắc phải
chịu đựng. Ông Sắc đã thẳng thắn nói rõ. Đây là kết quả của một quá trình
nhận thức suy ngẫm, tổng kết. T tởng tiến bộ của ông đã phát triển từ thấp lên
cao, tất yếu sẽ đến chỗ đối kháng với chế độ phong kiến và thực dân đơng
thời. Chán ghét sự giả dối, đồi truỵ của đám quan trờng trong triều đình Huế
và chán ghét nhân tình thế thái lúc ấy, từ kinh đô ông đã gửi th về quê nhà cho
cháu Nguyễn Sinh Lý để khuyên răn con cháu giữ lấy nhân cách:
Uy thế bất túc thị.
Xảo hiểm đồ tụ hại !
Giới chi, giới chi !
(Tạm dịch:

Uy thế manh không đủ để dựa.
Xảo hiểm, là tự hại mình!
Răn đấy! Răn đấy!)
[21,76]

Một ngày đầu tháng 4 năm Kỷ Dậu (1909) ông Nguyễn Sinh Sắc tạm
biệt kinh đô Huế lên đờng vào tỉnh Bình Định làm giám khảo trờng thi Hơng
khoa Kỷ Dậu.

Không muốn để ông Sắc sống ở Huế, nơi có cơ quan đầu não của triều
đình nhà Nguyễn và bọn thực dân Pháp ở xứ Trung Kỳ, mặc dầu công việc tổ
chức thi Hơng ở Bình Định cha xong nhng ngày 11 tháng 4 năm Kỷ Dậu
(29/5/1909) bộ Lại đã có văn bản trình lên Hội đồng nhà Vua và khâm sứ
Trung Kỳ bổ nhiệm ông Sắc chức Tri Phủ lĩnh nhiệm Tri huyện Bình Khê. Hội
đồng nhà Vua và khâm sứ Trung Kỳ đã duyệt y.
Huyện Bình Khê là một huyện nhỏ miền núi, nghèo nhất của tỉnh Bình
Định, nằm dới chân đèo An Khê, đợc thành lập năm 1888, huyện lỵ đóng ở

- 23 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Đồng Phó. ở đây từ lâu có một số ngời Pháp cấu kết với các giáo sĩ ở toà
Giám mục Gò Thị (Phớc Sơn, Tuy Phớc) đến đây chiếm rừng, cớp đất, gây
nên sự chống đối quyết liệt của nhân dân. Trong phong trào đấu tranh chống
thuế vừa qua, Bình Khê là nơi có phong trào đấu tranh của nông dân mạnh
nhất tỉnh Bình Định. ở đây cũng là địa bàn hoạt động của nhiều toán cớp.
Tình hình đó đã làm cho một số tri huyện tiền nhiệm mất chức, nhất là khi có
sự can thiệp của hai tên sỹ quan Pháp là Coutelle và Stager chỉ huy đồn Đồng
Phó. Tháng 5 năm 1909 trong lúc ông Nguyễn Sinh Sắc đang chấm thi ở Quy
Nhơn, hai tên này lợi dụng sự tranh chấp đất đai giữa một số nông dân với lý
trởng Tuần đã làm cho tri huyện Phạm Lê Doãn bị xử phạt 40 roi, truất 6
tháng lơng và ghi vào lý lịch, chuyển đi nơi khác.
Ngày 1 tháng 7 năm 1909 ông Sắc đến Bình Khê nhận chức tri huyện.
Đến đây, ông Sắc ít khi có mặt ở huyện đờng, mà thờng đi thăm viếng dân
chúng xung quanh huyện lỵ Đồng Phó. Khi đi, ông không cho lính lệ theo

hầu. Có lần ông bỏ huyện đờng đi chơi luôn mấy ngày, bị tên công sứ Quy
Nhơn quở trách.
Các tù chính trị, nhất là những ngời bị bắt trong phong trào chống thuế
năm 1908, ông tìm cách thả ra, phu đài tạp dịch để trễ nãi, những vụ tranh
chấp đất đai ít khi xét xử mà khuyên họ tìm cách tự hoà thuận giải quyết với
nhau, hoà hợp làm ăn mà sinh sống. Ông thờng nói: nớc mất không lo, lo cái
bờ. [18,32].
Ông Sắc cực kỳ ghét bọn cờng hào ác bá ở địa phơng, chúng dựa vào
thế lực của ngời Pháp và bọn cha cố đạo Gia-tô để bức bách dân chúng. Ông
không xét xử các vụ kiện cáo, tranh chấp của bọn này và đã bị bọn chúng tìm
cách hãm hại.
Theo hồ sơ của Sở mật thám Trung ơng thuộc Phủ toàn quyền Đông Dơng, tờ số A 37801, toà khâm sứ Trung Kỳ, thì ngày 17 tháng 1 năm 1910 ông
bị triều đình Huế bắt giam vì tội lạm quyền dẫn tới cái chết của Tạ Đức
Quang.

- 24 -


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Phơng

Tạ Đức Quang là một địa chủ cờng hào, ngời thân hai sỹ quan Pháp chỉ
huy đồn Đồng Phó, làm đơn tố cáo dân chúng lên cơ quan huyện Bình Khê.
Ông Sắc thụ lý đơn, nhng không xét xử ngay mà để lần lừa ngày tháng trôi
qua, y làm đơn kiện thẳng lên tỉnh, ông Sắc nổi giận, bắt y lên huyện đờng
đánh roi, rồi tha về. Hai tháng sau y ốm rồi chết. Vợ y là Tần làm đơn kiện lên
triều đình Huế.
Ngày 19 tháng 5 năm 1910. Hội đồng Nhiếp chính làm xong bản án
ông mang số140. Ngày 27 tháng 8 năm 1910 bản án số 140 đợc triều đình

Huế duyệt y. Ông bị kết án đánh 100 trợng, sau đổi thành giáng 4 cấp và bị
triệt hồi.
Gần 1 tháng sau, ngày 23 tháng 9 năm 1910 bộ Hình có tờ trình lên Hội
đồng nhà Vua và khâm sứ Trung Kỳ rằng: Tuy xét ra không có t tính thù
oán gì khác, nhng làm nh vậy thật là trái phép. Viên tri huyện này là Nguyễn
Sinh Huy (tức Sắc), vốn nên chiếu luật (có trình bày rõ), phải phạt giáng 4 cấp
rồi chuyển đi xa. Nhng lại xét Tạ Đức Quang bị đánh roi qua hơn 2 tháng sau
bị ốm chết chứ không phải bị đánh chết tức thì, tình có thể tha thứ. Xin đội gia
ân, đổi làm giáng 4 cấp mà lu. Truy thu 10 lạng bạc cấp cho gia nhân ngời
chết lo việc chôn cất.
Lại xét viên tri huyện này mới ra làm quan, cha tờng dân chính, xin
cho bộ Lại tôi cải bổ kinh chức. [22,147]
Nhng ông sắc không màng đến việc làm quan nữa, ông nói với một số
thân cận trong huyện đờng và bà con xung quanh: Không làm quan nữa thì đợc làm dân. [2,298]. Ra khỏi nhà tù, ông cảm thấy thong dong, không hề vớng bận điều gì, ông không trở về quê hơng Kim Liên, mà đi thẳng vào Nam.
Việc đi vào Nam nghĩa là Cụ tự giải phóng mình, ly khai với chế độ phong
kiến và thực dân xâm lợc, dấn thân vào con đờng đối lập với bọn thống trị.
Trớc đó một thời gian, trên đờng dọc theo bờ biển, đi vào các tỉnh phía
Nam, khi đến Quy Nhơn, Nguyễn Sinh Cung có lên Bình Khê thăm cha. Ông
Nguyễn Sinh Sắc liền hỏi con:
-Con đến đây làm gì?

- 25 -


×