Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Phong cách thơ tứ tuyệt hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.06 KB, 94 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
----------------------------

Trần mai phơng

phong cách thơ tứ tuyệt
hồ chí Minh
Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
T.S. Biện Minh Điền

-Vinh 2006-

Mục lục
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Đóng góp và cấu trúc của luận văn
Chơng 1: Thể loại thơ tứ tuyệt và vấn đề
phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
1.1. Thể loại thơ tứ tuyệt
1.1.1. Khái niệm và nguồn gốc thể loại


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Trang
3
3
4
7
7
8
8
9
9
9


2
1.1.2. Tổng quan về tiến trình thơ tứ tuyệt Việt Nam
1.1.3. Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - một hiện tợng nghệ thuật
độc đáo
1.2. Vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
1.2.1. Khái niệm phong cách
1.2.2. Những cơ sở để xác định phong cách thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh
1.2.3. Phong cách thơ tứ tuyệt trong phong cách sáng tạo chung
của Hồ Chí Minh

Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh trên phơng diện nội dung
2.1. Cảm hứng trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
2.1.1. Cảm hứng về tự do
2.1.2. Cảm hứng về ánh sáng và tơng lai
2.2. Con ngời và thế giới trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
2.2.1. Cảm nhận về con ngời
2.2.2. Cảm nhận về thế giới
2.3. Nhân vật trữ tình và cái tôi tác giả trong thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh
2.3.1. Nhân vật trữ tình
2.3.2. Cái tôi tác giả
Chơng 3: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ
Chí Minh trên phơng diện bút pháp, giọng điệu
và nghệ thuật tổ chức ngôn từ
3.1. Bút pháp
3.1.1. Bút pháp tợng trng
3.1.2. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
3.1.3. Bút pháp trào lộng
3.2. Giọng điệu
3.2.1. Khái quát về giọng điệu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
3.2.2. Giọng điệu thâm trầm, sâu lắng
3.2.3. Giọng điệu trong trẻo, hồn nhiên
3.2.4. Giọng điệu vui tơi, sôi nổi
3.3. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ
3.3.1. Nhìn chung về nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh
3.3.2. Nghệ thuật lập tứ
3.3.3. Nghệ thuật kết cấu
3.3.4. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ

Kết luận
Tài liệu tham khảo

12
19
24
24
25
28
34
34
34
42
48
48
58
64
64
72
80
80
80
82
86
90
90
90
92
95
98

98
98
101
106
111
113

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thơ tứ tuyệt - một thể loại thơ độc đáo trong văn học Việt Nam có
thời gian tồn tại trên mời thế kỷ, trải qua hai thời kỳ lớn, trung đại và hiện đại.


3
Trên cả hai phơng diện lý thuyết và thực tiễn khảo cứu, thể loại thơ này còn
nhiều bí ẩn, đòi hỏi phải đợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu.
1.2. ít có tác gia nào sáng tác thơ tứ tuyệt với số lợng lớn và dờng nh chỉ
có tập trung vào thể loại này nh Hồ Chí Minh. Có một phong cách thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh hay không? Và phong cách ấy nh thế nào? Vấn đề này rất cần đợc làm rõ nhng hiện tại vẫn còn bỏ ngỏ.
1.3. Vấn đề đợc tìm hiểu, nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cấp thiết trên
nhiều phơng diện:
Thơ Đờng nói chung, thơ Đờng luật nói riêng từ lâu đã có ảnh hởng sâu
rộng tới đời sống văn học Việt Nam. Nghiên cứu thơ Đờng đặc biệt là thể thơ
tứ tuyệt có ý nghĩa quan trọng vừa để hiểu thêm tinh hoa của nền văn học
Trung Quốc, vừa thấy đợc sự tiếp thu, cách tân và sáng tạo của các tác giả văn
học Việt Nam không chỉ ở thời trung đại mà còn cả ở thời hiện đại.
Thơ tứ tuyệt đời Đờng, thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh từng đợc đa vào và
hiện đang có một vị trí xứng đáng trong chơng trình ngữ văn ở học đờng. Tình
hình đó làm nảy sinh yêu cầu cấp thiết về tài liệu tham khảo và các công trình
nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập văn học.

Hồ Chí Minh là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Điểm lại
các công trình nghiên cứu về thơ tứ tuyệt nói chung, thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
nói riêng chúng tôi thấy vẫn còn có nhiều khoảng trống cha đợc tìm hiểu. Thực
tế đó càng thôi thúc chúng tôi nghiên cứu về thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh. Tìm
hiểu nghiên cứu vấn đề này, luận văn không những giúp bản thân mở rộng
thêm tầm hiểu biết về phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh mà còn có thể vận
dụng những tri thức đó vào công việc giảng dạy thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh sau
này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Qua những t liệu mà chúng tôi hiện có, dựa trên tổng th mục các sách
báo, các tạp chí nghiên cứu về thơ tứ tuyệt và tác giả Hồ Chí Minh ở Việt Nam,
có thể thấy rằng đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào mang tên
"phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh"
2.1. Vấn đề nghiên cứu thơ tứ tuyệt ở Việt Nam
Thơ tứ tuyệt tuy có mặt ở Việt Nam từ thế kỷ X nhng trên lĩnh vực
nghiên cứu thể loại thì thơ tứ tuyệt mới bắt đầu dợc quan tâm, chú ý từ đầu thế
kỷ XX trở lại đây.
Công trình nghiên cứu đầu tiên về thơ tứ tuyệt ở Việt Nam là của Dơng
Quảng Hàm trong "Việt Nam văn học sử yếu". ông đã định nghĩa về thơ tứ


4
tuyệt nh sau: "tứ nghĩa là bốn, tuyệt nghĩa là dứt, cắt. Lối thơ này gọi thế vì thơ
tứ tuyệt là ngắt bốn câu trong bài bát cú mà thành" [16, 23]. Ông cũng chia ra
5 cách khác nhau của thơ tứ tuyệt: ngắt 4 câu trên, ngắt 4 câu dới, ngắt 2 câu
đầu, 2 câu cuối, ngắt 4 câu giữa, ngắt câu 1+2 và câu 5+6.
Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức trong cuốn "Thơ ca Việt Nam hình
thức và thể loại" (Nxb KHXH, 1971) cho rằng thơ tứ tuyệt có hai cách giải
thích:
Một, "tuyệt" có nghĩa là cắt ra từ bài bát cú.

Hai, "tuyệt" cũng là cắt, dứt nhng là dứt câu, ngừng bút để trọn ý bài thơ
sau khi viết câu thứ t.
Các tác giả còn khẳng định "ý kiến hai tơng đối chính xác và thuyết
phục hơn ý kiến một vì thật ra trớc khi có thơ cách luật thì đã có thơ cổ tuyệt
cú" [44, 299].
Lạc Nam Phan Văn Nhiễm trong "Tìm hiểu các thể thơ" (Nxb Văn học,
1993) lại hiểu chữ "tuyệt" có nghĩa là tuyệt vời, thơ tuyệt cú tức là bài thơ hay
tuyệt vời.
Trần Trọng Kim trong cuốn "Đờng thi" lại viết: "Tứ tuyệt là một khái
niệm khá co dãn, bao hàm nhiều nghĩa, chỉ đợc nhiều hiện tợng, miễn là bài
thơ đó có 4 câu (theo ý riêng tôi nên trừ loại thơ lục bát gồm 4 câu của Việt
Nam): luật tuyệt, cổ tuyệt. Tứ tuyệt về vần có thể bằng hoặc trắc, về số chữ
trong mỗi câu có thể là 5, 6, 7 hoặc thậm chí là tạp ngôn" [22, 109].
Nguyễn Sĩ Đại trong công trình nghiên cứu "Một số đặc trng nghệ thuật
của thơ tứ tuyệt đời Đờng" tìm hiểu về thơ tứ tuyệt trên phơng diện thể loại đã
đa ra các định nghĩa về thơ tứ tuyệt, lịch sử ra đời của thơ tứ tuyệt, đặc trng của
thơ tứ tuyệt đời Đờng.
Luận án tiến sĩ của Phạm Hải Anh "Tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách và
thể loại" đi sâu vào những đặc trng của phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch. Luận
án mang đến một cái nhìn tổng quát về các thành tựu của mảng thơ tứ tuyệt Lý
Bạch trong lịch sử thơ ca Trung Quốc.
2.2. Vấn đề nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh và thể loại thơ tứ tuyệt của Ngời
2.2.1. Thơ Hồ Chí Minh đợc các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tìm
hiểu từ rất sớm, với số lợng bài viết, công trình nghiên cứu khá phong phú.
Trong nền thơ ca Việt Nam hiếm có tác giả nào đợc giới nghiên cứu phê bình
văn học quan tâm, chú ý nh tác giả Hồ Chí Minh. Ngay từ năm 1966 Xuân
Diệu đã có bài viết "Yêu thơ Bác" đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5.
Vì số lợng các công trình nghiên cứu về thơ Hồ Chí Minh xuất hiện nhiều nên



5
ở đây chúng tôi chỉ nêu khái quát các vấn đề cơ bản của thơ Hồ Chí Minh mà
các nhà nghiên cứu đã đề cập đến.
Các công trình nghiên cứu chung về thơ Hồ Chí Minh chủ yếu viết về
một hay một vài đặc điểm của thơ Bác: Chất thép trong thơ Bác, tinh thần cách
mạng, lòng yêu nớc, niềm lạc quan yêu đời, ngôn ngữ trong thơ Hồ Chí Minh,
nghiên cứu học tập cách viết của Hồ Chí Minh ...
Các công trình nghiên cứu về từng mảng thơ, tập thơ của Hồ Chí Minh:
các tác giả tập trung tìm hiểu về tập thơ Nhật ký trong tù, tạo nên một cái nhìn
sâu rộng trên tất cả các mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.
Qua các công trình nghiên cứu chúng tôi đã thu lợm đợc nhiều ý kiến,
nhận xét đáng lu tâm về thơ Hồ Chí Minh trên các mặt: bút pháp, thể loại,
ngôn ngữ, đề tài, nội dung,... Đó là những gợi ý quý báu rất có ý nghĩa đối với
chúng tôi khi triển khai luận văn này.
2.2.2. Về thể loại thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh nhìn chung vẫn còn ít đợc các nhà nghiên cứu văn học đề cập đến
Về những nét đặc sắc trên phơng diện thể loại trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí
Minh, Hà Minh Đức có bài nghiên cứu "Thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh" (Báo
Văn nghệ số ra tháng 1 -1974). ở bài viết này Hà Minh Đức nhấn mạnh đến
nét khác biệt giữa thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh với thơ Đờng đó là: Hồ Chí Minh
đem vào trong thơ nội dung xã hội sâu sắc. Bên cạnh đó ông cũng khẳng định
về mặt thể loại thơ tứ tuyệt mà Bác sử dụng là thể thơ tứ tuyệt cổ điển.
Về ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh, Phan Văn Các trong "Tiếng Hán trong
thơ Hồ Chí Minh" (trích từ cuốn "Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ
tịch Hồ Chí Minh") (Nxb KHXH -1988) đi vào tìm hiểu hệ thống tiếng Hán
Hồ Chí Minh sử dụng trong thơ. Từ đó ông chia ra hai hệ thống tiếng Hán đợc
sử dụng nhiều trong thơ Hồ Chí Minh là văn ngôn và bạch thoại.
Về sự đổi mới của thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh so với thơ tứ tuyệt đời Đờng, Phơng Lựu trong bài viết "Thơ Bác với thơ Đờng" (Báo Văn nghệ số 5 1992) đã chỉ ra một số bài tứ tuyệt Hồ Chí Minh có ảnh hởng từ dân ca Trung
Quốc, và những bài thơ Hồ Chí Minh tiếp thu từ thể loại thơ tứ tuyệt đời Tống.
Ông nhấn mạnh: "Thơ chữ Hán của Bác tuy cũng có nhiều màu lắm vẻ nhng
vẫn có phần nổi lên cái dáng dấp của Đờng thi" (tr. 3). Mặt khác ông cũng cho

rằng tuy sử dụng hình thức cũ nhng tứ tuyệt Hồ Chí Minh có nhiều đổi mới về
nội dung "sự đổi mới trong thơ chữ Hán của Bác đối với hình thức Đờng thi
còn xuyên thấm trong các mặt ngôn ngữ, thể loại, phong cách..." (tr. 3).


6
Nh vậy vấn đề thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh mới chỉ đợc các nhà nhiên cứu
văn học tìm hiểu chung chung, lẻ tẻ trên một số mặt hình thức chứ cha có một
cái nhìn tổng quát, sâu rộng.
2.3. Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nhìn chung còn là vấn đề mới
mẻ. Cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập có hệ thống về các đặc tr ng
của phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh. Nhiều vấn đề then chốt của phong
cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cha đợc đả động tới hoặc cha đợc giải quyết
thoả đáng nh: Tại sao lại có một phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh? Phong
cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh có những nét đặc sắc gì? Những đóng góp của
thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh cho nền văn học Việt Nam?
2.4. Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ
Chí Minh với t cách nh một vấn đề chuyên biệt để đa ra cách đánh giá, kiến
giải về phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên nhiều phơng diện: nội dung,
thể loại, bút pháp, giọng điệu, nghệ thuật tổ chức ngôn từ.
3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
3.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài
- Đề tài chỉ tập trung khảo sát thể loại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, xác
định phong cách thể loại thơ tứ tuyệt của Ngời
- Tài liệu, văn bản thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh, luận văn dựa vào
cuốn Tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh do Lại Nguyên Ân su tầm, tuyển chọn,
Nxb Văn học 1999.
4. Mục đích, Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Giới thuyết thể loại thơ tứ tuyệt và vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt

Hồ Chí Minh.
4.2. Xác định đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên phơng
diện nội dung.
4.3. Xác định đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí minh trên phơng
diện bút pháp và nghệ thuật tổ chức giọng điệu, ngôn từ.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí
Minh.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đứng trên quan điểm phong cách học nghệ thuật, luận văn vận dụng
nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau trong đó có các phơng pháp chính:


7
phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại hình, phơng pháp
cấu trúc - hệ thống
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1. Đóng góp:
- Có thể nói lần đầu tiên phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh đợc tập
trung khảo sát, phân tích một cách có hệ thống.
- Kết quả của luận văn có thể dùng tham khảo cho việc tiếp cận thơ tứ
tuyệt Hồ Chí Minh trong học tập và giảng dạy ở nhà trờng.
6.2. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng 1: Thể loại thơ tứ tuyệt và vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh.
Chơng 2: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
trên phơng diện nội dung.
Chơng 3: Đặc điểm phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trên phơng
diện bút pháp, giọng điệu và nghệ thuật tổ chức ngôn từ.
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.


Chơng 1
Thể loại tứ tuyệt và vấn đề phong cách
thơ tứ tuyệt hồ chí minh
1.1. Thể loại thơ tứ tuyệt
1.1.1. Khái niệm và nguồn gốc thể loại
Thơ tứ tuyệt là một thể thơ ra đời sớm và đợc nhiều nhà thơ từ xa đến
nay sử dụng rộng rãi, phổ biến. Các nhà nghiên cứu văn học đã đa ra nhiều
cách lý giải về thể thơ này, nhng cho đến nay vẫn còn phải đợc tiếp tục nghiên
cứu, minh định.
Thơ tứ tuyệt là loại thơ chỉ có 4 câu, mỗi câu thờng có 5 âm tiết (ngũ
ngôn) hoặc 7 âm tiết (thất ngôn), về vần có thể là vần bằng hoặc vần trắc.
Trong quan niệm của nhiều học giả Trung Quốc và Việt Nam có hai cách hiểu
về chữ "tuyệt. Cách hiểu thứ nhất tuyệt có nghĩa là tuyệt đối, tuyệt vời,


8
không thể có thể thơ nào sánh bằng. Một quan niệm khác cho rằng chữ tuyệt
nghĩa là dứt, là cắt. Thuyết coi tuyệt cú nh một thể "tuyệt luật thi chi bán"
(tuyệt cú là nửa bài cắt ra từ bài luật thi) khá phổ biến. Đại diện cho quan điểm
này, ở Trung Quốc có học giả Tiền Mộc Am đời Thanh, Ngô Nột đời Minh, ở
Việt Nam có Dơng Quảng Hàm. Thực ra, trong văn học có nhiều bài thơ tứ
tuyệt đợc đợc cắt ra từ bài bát cú, về niêm, luật cũng tơng ứng với niêm luật
một bài bát cú. Khảo sát về hình thức thì có vẻ nh thơ tứ tuyệt đợc cắt ra từ bài
bát cú (hoặc là thơ bát cú là do thơ tuyệt cú phát triển mà thành), nhng tìm
hiểu về mặt nội dung thì mỗi bài thơ tứ tuyệt quả là một tác phẩm thơ ca hoàn
chỉnh. Theo Nguyễn Sĩ Đại trong "Một số đặc trng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt
đời Đờng" thì tứ tuyệt trớc hết là một bài thơ 4 câu, không nhất thiết là ngũ
ngôn hay thất ngôn, không nhất thiết phải có niêm luật chặt chẽ nhng phải vận
dụng tối đa các thủ pháp nghệ thuật, phát huy thế mạnh của âm vận, đặc biệt là

cách tổ chức hợp lý hình ảnh để tạo một cấu trúc đa chiều vừa mang tính khái
quát cao.... [8, 36].
Khảo sát về thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh chúng tôi hiểu tứ tuyệt theo nghĩa
rộng, gồm tất cả những bài thơ 4 câu của Hồ Chí Minh (không kể những bài 4
câu làm theo thể lục bát), mỗi câu không nhất thiết là 5 hoặc 7 âm tiết mà có
thể là tạp ngôn.
Thơ tứ tuyệt ở Trung Quốc đợc gọi là tuyệt cú sang Việt Nam đợc gọi
là tứ tuyệt. Để hiểu hơn về nguồn gốc của thơ tứ tuyệt, ta sẽ trở lại với lịch sử
của thơ ca Trung Quốc. Hoàn cảnh lịch sử xã hội mỗi thời kỳ có sự tác động
nhất định đến sự hình thành, phát triển, biến đổi hay mất đi của từng thể loại.
Đời Đờng, đất nớc Trung Hoa thống nhất sau một thời gian dài bị chia
cắt, cuộc sống của nhân dân trở lại yên bình, đất nớc dần đi vào ổn định và
phồn vinh, tạo điều kiện cho thơ ca phát triển. Mặt khác đời Đờng không độc
tôn Nho giáo nh đời Hán, các t tởng Nho - Phật - Lão đều đợc dung hoà. Điều
này khiến cho suy nghĩ của các nhà thơ đời Đờng đợc mở mang, kiến thức về
cuộc sống, xã hội ngày càng sâu rộng . ở đời Đờng xuất hiện nhiều tên tuổi
lớn nh "thánh thơ" Đỗ Phủ, "tiên thơ" Lý Bạch, và "phật thơ" Vơng Duy... Các
ngành nghệ thuật ở đời Đờng đều phát triển: âm nhạc, hội họa, th pháp... nên
có tác động đến khiếu thẩm mỹ của các nhà thơ, trong đó hội hoạ trở nên gắn
bó với thơ, khiến cho thơ Đờng có nhiều bức tranh thiên nhiên đẹp nh tranh
vẽ ... Các thi nhân đời Đờng còn có cả một truyền thống thơ Trung Quốc có từ
thời Tiên Tần, thời Hán nh: Kinh Thi, Sở từ, thơ của Khuất Nguyên, những bài
viết lý luận của Lu Hiệp...


9
Những đặc điểm về lịch sử xã hội thời Đờng nêu ở trên là cơ sở để thơ ca
đời Đờng phát triển với nhiều thể thơ phong phú. Có nhiều thể loại đã đạt đợc
thành tựu rực rỡ, trong đó phải kể đến là thơ tuyệt cú. Các thể thơ đời Đờng đợc chia làm 2 thể chính là cổ thể (gồm cổ phong và nhạc phủ) và kim thể (hay
còn gọi là cận thể gồm luật thi và tuyệt cú). Từ hai thể lớn đó, ngời ta chia nhỏ

ra thơ Đờng để làm 6 thể: ngũ ngôn cổ thể, thất ngôn cổ thể, ngũ ngôn luật thi,
thất ngôn luật thi, ngũ ngôn tuyệt cú và thất ngôn tuyệt cú. Hai thể đầu thuộc
cổ thể, bốn thể sau thuộc cận thể. Nhng trên thực tế thơ cổ thể còn có thêm thể
hành, cổ phong và trờng đoản cú.
Về nguồn gốc ra đời của thể loại thơ tứ tuyệt, Nguyễn Sĩ Đại trong bản
luận án P.T.S. của mình đã dựa trên sự phân định của Prancoi Cheng để đa ra
một sơ đồ hợp lý, khoa học về các thể thơ đời Đờng, qua đó làm rõ vị trí của
thơ tứ tuyệt. Theo Nguyễn Sĩ Đại, tuyệt cú là một thể loại thơ ra đời trớc đời Đờng tuyệt cú đã hình thành tên gọi từ thời Lục Triều" [8, 29] truy nguyên
tuyệt cú về mặt chữ nghĩa, ngời ta thấy nó xuất hiện sớm hơn rất nhiều so với
cận thể thi (Đờng luật) tên gọi tuyệt cú đó đợc xuất phát từ liên cú [8, 29].
Nh vậy, tuyệt cú không phải chỉ đến đời Đờng mới có mà trớc đó tuyệt cú đã
xuất hiện ở thời Lục Triều, rõ nhất là ở thời Tề, Lơng. Sở dĩ tuyệt cú đợc xem
là thể thơ gắn liền với sự phát triển của thơ ca đời Đờng là bởi vì nó xuất hiện
trớc đời Đờng nhng chỉ đến thời Đờng tuyệt cú đạt đến độ hoàn mỹ, tinh xảo.
Tuy chỉ bốn câu, đặc điểm nổi bật bề ngoài của thơ tứ tuyệt là hình
thức nhỏ bé" nhng thơ tứ tuyệt mạnh hơn thơ hai câu, ba câu, thơ ngũ ngôn,
thất ngôn, mạnh hơn thơ tứ ngôn, tam ngôn là ở chỗ có d địa để cho đôi cánh
của t tởng sáng tạo bay lên, cho làn sóng của xúc cảm lan toả" [8, 36]. Hình
thức nhỏ bé nhng thơ tứ tuyệt lại có khả năng đề cập đến những vấn đề lớn lao
của cuộc sống, có sức khái quát rất cao. Hay nói đúng hơn đỉnh cao và sự độc
đáo của thơ tứ tuyệt đời Đờng là ở những hình ảnh mang tính ẩn dụ cao" [8,
166]. Hơn nữa, "thơ tứ tuyệt Đờng vừa trau chuốt, vừa dung dị và phóng
khoáng một cách tự nhiên [8, 167]
Thơ tứ tuyệt đời Đờng không chỉ là vốn quý của thơ ca Trung Hoa, là
niềm tự hào của truyền thống lịch sử thơ ca trải qua hơn 300 năm của thơ Đờng
mà vẻ đẹp của nó thực sự là một kho báu của nhân loại. Việc xác định một
khái niệm chung và tìm hiểu nguồn gốc của thơ tứ tuyệt đời Đờng trên cơ sở
vận dụng tri thức của các nhà nghiên cứu văn học từ trớc đến nay sẽ giúp cho
luận văn có một tiền đề về lý thuyết để đi vào nghiên cứu phong cách thơ tứ
tuyệt Hồ Chí Minh.



10

1.1.2. Tổng quan về tiến trình thơ tứ tuyệt Việt Nam
Quá trình phát triển của văn học luôn gắn liền với sự kế thừa tiếp thu có
chọn lọc, nhằm phát huy những giá trị đích thực của văn học truyền thống.
Một khi văn học nghệ thuật trở thành tài sản tinh thần chung của nhân loại thì
sự tiếp thu, học hỏi hay sự ảnh hởng lẫn nhau giữa các nền văn học là điều dễ
hiểu. Điều đáng nói là sự kế thừa đó diễn ra nh thế nào và mang lại hiệu quả
gì? Có thể khẳng định rằng quy luật kế thừa và cách tân là quy luật sinh thành
và phát triển của của bất cứ nền văn học nào.
Văn học Việt nam trên hành trình từ văn học thời trung đại đến văn học
hiện đại (đặc biệt là ở thời trung đại) chịu ảnh hởng sâu sắc của văn học Trung
Hoa trên nhiều phơng diện: chữ viết, đề tài, thể loại... Trong sự ảnh hởng sâu
rộng của văn học Trung Hoa đối với văn học Việt Nam thì thơ Đờng chiếm một
vị trí quan trọng, Trên thế giới có lẽ hiếm có quan hệ văn chơng nào đặc biệt
nh quan hệ giữa thơ Đờng với thơ Việt [54, 166]. Mối quan hệ đặc biệt đó của
thơ Đờng và thơ Việt Nam đợc biểu hiện rõ nhất là ở phơng diện thể loại, trong
đó việc tiếp thu thể loại thơ tứ tuyệt - một thể loại đặc trng nhất của nghệ thuật
thơ Đờng đã góp phần làm giàu có, phong phú hơn cho nền thơ ca Việt Nam.
Thơ Đờng luật xuất hiện ở Việt Nam vào thời gian nào? Ngô Văn Phú
trong công trình nghiên cứu Thơ Đờng ở Việt Nam cho rằng: ở thế kỷ thứ
X, ở Việt Nam, thơ Đờng đã đợc truyền bá và đã có nhiều bậc thức giả am
hiểu, đã sáng tác ứng dụng vào thiền học" [54, 79]. Sử sách còn truyền lại một
bài kệ đợc coi là bài thơ cổ nhất của thơ ca Việt Nam khi bắt đầu có chữ viết
của Pháp Thuận (mất năm 991), viết nối vần ứng khẩu với sứ nhà Tống là Lý
Giác nh sau:
Nga nga lỡng nga nga
Ngỡng diện hớng thiên nha

Bạch mao phô lục thuỷ
Hồng trạo bãi thanh ba
(Đôi ngỗng trời song song
Ven trời ngẩng cổ trông
Nớc biếc phơ lông trắng
Sóng gợn hiện chân hồng)
Bài thơ hai câu đầu là của Lý Giác ứng khẩu và hai câu sau là Pháp
Thuận tiếp vần, đây đợc xem là một bài thơ Đờng ngũ ngôn cổ phong. Những
bài thơ Đờng đợc xem là xuất hiện sớm ở Việt Nam là đều do các thiền s viết
ra nh Ngô Chân Lu (959-1011), Vạn Hạnh (mất 1018), Viên Chiếu (998-1010)


11
Thơ tứ tuyệt xuất hiện ở Việt Nam khá sớm, bắt đầu có mặt từ thời Lý Trần. Thời Lý - Trần, học vấn rất đợc coi trọng, nhà vua thờng xuyên mở các
khoa thi chọn ngời tài, thơ ca vì thế cũng phát triển mạnh mẽ. Về thơ tứ tuyệt
Lý - Trần, phải kể đến bài thơ Nam quốc sơn hà, tơng truyền là của Lý Thờng
Kiệt:
Nam quốc sơn hà Nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại h!
(Sông núi nớc Nam vua Nam ở
Sách trời phân giới định rạch ròi
Giặc dữ vì sao tới xâm phạm
Tan tành lập tức bay chờ coi!)
Bài thơ đợc xem là một bản tuyên ngôn cho lòng yêu nớc, ý chí quyết
tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. ở đây tác giả đã vận dụng quan niệm của
Nho giáo là t tởng thiên mệnh (mệnh trời), lấy mệnh trời là cơ sở lâu bền và
vững chắc cho sự tồn tại hiển nhiên, tất yếu từ trớc đến nay của sông núi nớc
Nam. Lời khẳng định đó của nhà thơ thể hiện lòng quyết tâm và niềm tin vào

vận mệnh của đất nớc. Lý Thờng Kiệt cũng đứng trên lập trờng, quan điểm của
giai cấp phong kiến khi viết về hình ảnh nhà vua Nam đế c đại diện cho
quyền lợi thống trị cao nhất của đất nớc. Nhà thơ "đem gắn chặt hai chữ Nam
quốc và Nam đế chính lại làm cho bài thơ có tính chiến đấu mạnh mẽ và lời
thơ đã phản ánh sự trởng thành của giai cấp phong kiến Đại Việt khi ấy" [20,
69]. Tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc của nhà thơ còn biểu hiện ở thái độ kiên
quyết vạch rõ tính chất phi lý, phi nghĩa trong hành động xâm lăng của kẻ thù
và niềm tin tởng sắt đá vào khí thế của dân tộc Việt Nam sẽ đánh bại mọi âm
mu của quân xâm lợc.
Bài thơ chỉ có 4 câu 28 chữ nhng mang những nét tiêu biểu của thể loại
thơ tứ tuyệt. Hình thức nhỏ bé chuyển tải nội dung có tính khái quát cao.
Thơ ca của các nhà s thời Lý tuy ảnh hởng của triết lý Phật giáo rất sâu
sắc nhng có nhiều bài thơ đề cập đến những vấn đề của đời sống, của vận mệnh
dân tộc có ý nghĩa giáo huấn tích cực vợt ra ngoài phạm vi tôn giáo. Nh bài thơ
tứ tuyệt Ngôn hoài của Không Lộ Thiền s:
Trạch đắc long xà địa khả c
Dã tình chung nhật lạc vô d
Hữu thì trực thớng cô phong đỉnh
Trờng khiếu nhất thanh hàn thái h.
(Chọn đợc mạch đất long xà (rồng rắn) là nơi ở đợc


12
Tình quê suốt ngày vui không chán
Có lúc lên thẳng đỉnh núi trơ trọi
Kêu dài một tiếng lạnh cả bầu trời)
Bài thơ bày tỏ nỗi lòng, hoài bão của nhà thơ khi đợc sống một cuộc
sống an nhàn ẩn dật, gắn bó với làng quê, thôn dã. Hay nói đúng hơn là sự hài
lòng của ông khi chọn cho mình một lý tởng, một con đờng đi riêng. Nhng ở
hai câu cuối ta thấy dờng nh có một nỗi niềm, một sự thôi thúc mãnh liệt nào

đó trong tâm hồn nhà thơ. Mảnh đất long xà và cuộc sống an nhàn mà nhà
thơ đã chọn có lúc không làm ông mãn nguyện, không thoả đợc ý chí và khát
vọng của ông. Tâm hồn tràn đầy niềm khát vọng hớng tới lý tởng sống cao đẹp
của tác giả luôn muốn vợt ra khỏi cuộc đời hạn hẹp của mình để hoà cùng trời
đất vũ trụ. Giá trị của bài thơ là ở chỗ nhà thơ đã xây dựng hình tợng một con
ngời có hoài bão lớn, bản lĩnh cao.
Bên cạnh Không Lộ Thiền s, có thể kể tên các nhà thơ đời Lý tiêu biểu
nh: Vạn Hạnh Thiền s, Viên Chiếu Thiền s, Thiền s Pháp Thuận,...
Thơ ca thời Trần phát triển gắn liền với hào khí Đông A. Cũng nh thời
Lý, thơ thời Trần hầu hết viết bằng chữ Hán, với sự phát triển của các thể loại
nh thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, cổ phong. Các bài
thơ viết bằng thể thơ tứ tuyệt xuất hiện khá nhiều mang cảm hứng yêu nớc, thể
hiện ý chí và niềm tin không gì lay chuyển đợc về vận mệnh Tổ quốc:
Hoành sóc (sáo) giang sơn cáp kỷ thu (thâu)
Tam quân tì hổ khí thôn Ngu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
(Cắp ngang ngọn giáo (bảo vệ) non sông đã mấy thu
Ba quân (mạnh nh) hổ báo, khí thế át sao Ngu
Kẻ nam nhi này cha trả xong nợ công danh
Nên thẹn nghe ngời đời kể chuyện Vũ Hầu
(Phạm Ngũ Lão - Thuật hoài)
Thời đại Lý - Trần đã sinh ra những con ngời thật kỳ vĩ. Con ngời ấy
mang tầm vóc của vũ trụ, với khí thế tung hoành ngang dọc và với tấm lòng
yêu nớc tha thiết, mãnh liệt. Nhà thơ tự bày tỏ nỗi lòng mình trớc hết là ý thức,
trách nhiệm của một đấng nam nhi đối với vận mệnh của dân tộc. Nhng cảm
hứng hào hùng đó không chỉ là của riêng tác giả mà là khí thế chung của cả
thời đại Lý - Trần. Những bài thơ viết bằng thể thơ tứ tuyệt tuy nhỏ bé, ngắn
gọn nhng lại thể hiện đợc nhiều nội dung về đời sống xã hội và con ngời. Cảm
hứng yêu nớc trong thơ tứ tuyệt thời nhà Trần mang nhiều sắc thái khác nhau.



13
Đó là cảm xúc tự hào khi Trần Minh Tông hồi tởng về trận chiến oanh liệt trên
sông Bạch Đằng gần nửa thế kỷ trớc:
Sơn hà kim cổ song khai nhãn
Hồ Việt doanh thâu nhất ỷ lan
Giang thuỷ đình hàm tàn nhật ảnh
Thác nghi chiến huyết vị tằng can
(Giang sơn sau trớc hai phen rạng
Hồ Việt hơn thua một chớp bày
Đỏ rực ráng chiều in đáy nớc
Ngỡ rằng máu giặc hãy còn đây)
(Bạch Đằng giang)
Hay niềm mong mỏi nhân dân đợc sống thái bình, an lạc đời đời của
Trần Quang Khải:
Thử lại yêu khách khiêu trà uyển
Vũ quá hô đồng lý dợc lan
Nam vong lung yên vô phục khởi
Đồi nhiên nhất tháp mộng thiên an.
(Nắng lên mời tân khách đến pha trà
Ma tạnh gọi tiểu đồng sửa giàn thuốc
Trông về phía Nam không có hiệu báo giặc đến
Nghiêng mình trên tấm phản ngủ yên giấc)
(Phúc Hng viên)
Có thể thấy ngay từ thời Lý - Trần, khi văn học viết vừa ra đời, thơ tứ
tuyệt đã có mặt với nhiều bài thơ hay, đặc sắc nh: Hu hớng Nh Lai của Quảng
Nghiêm Thiền s, Cảm hoài của Vơng Hải Thiền, Thiên Trờng vãn vọng của
Trần Nhân Tông, Tống Phạm Công S Mạnh bắc sử của Lê Quát, Tụng giá hoàn
kinh s của Trần Quang Khải...

Sang thế kỷ XV văn học viết chịu ảnh hởng sâu sắc của t tởng Nho giáo.
Đáng chú ý là thời kỳ này bắt đầu xuất hiện văn học viết bằng chữ Nôm, tập
thơ "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi đợc xem là một bớc nhảy vọt của thơ
ca viết bằng chữ Nôm. Về văn học viết bằng chữ Hán, thể phú đạt nhiều thành
tựu. Bên cạnh đó các thể loại thơ chữ Hán khác cũng tồn tại, phát triển song
song với thơ viết bằng chữ Nôm. Nguyễn Trãi đợc xem là một tác gia tiêu biểu
nhất của thời kỳ văn học này. Ông viết thành công trên nhiều thể loại, tuy tứ
tuyệt không phải là thể loại nổi bật nhất trong thơ Nguyễn Trãi, nhng trong các
tập thơ "ức Trai thi tập" và "Quốc âm thi tập" của ông có nhiều bài thơ tứ
tuyệt rất hay nh:
Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm


14
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm
Tình th một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gợng mở xem.
(Cây chuối)
Hoặc là:
Mãn giang hà xứ hởng đông đinh
Dạ nguyệt thiên kinh cửu khách tình
Nhất chủng Tiêu quan chinh phụ oán
Tổng tơng ly hận nhập thu thanh.
(Cả sông chốn nào cũng nghe tiếng thình thình
Trăng đêm riêng kinh động lòng ngời làm khách lâu ngày
Một nỗi lòng oán của ngời chinh phụ ở Tiêu quan
Thảy đều là đem mối hận biệt ly ngụ vào tiếng mùa thu)
(Thôn xá thu châm)
Trong thơ Nguyễn Trãi thể thơ đợc nhà thơ sử dụng nhiều nhất là bát cú
Đờng luật. Về thơ tứ tuyệt, Nguyễn Trãi viết không nhiều nhng ông đã để lại

nhiều tác phẩm đặc sắc: Đề Bá Nha cổ cầm đổ, Ngẫu thành, Vãn lập, Đề sơn
điểu hồ nhân đồ, Đề Đông Sơn tự, Mộng sơn trung, Mộ xuân tức sự, Trại đầu
xuân độ...
Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII văn học phát triển
phong phú về mặt thể loại. Đặc biệt là văn học viết bằng chữ Nôm. Về thơ ca,
thơ viết bằng chữ Nôm xuất hiện nhiều thể loại nh thơ Nôm Đờng luật, vãn,
ngâm, ca trù, diễn ca, thơ lục bát. Về thơ chữ Hán đặc biệt phát triển thơ vịnh
sử, thơ đi sứ (còn gọi là thơ bang giao) và thơ đạo lý (loại thơ có tính chất triết
lý, đạo đức).
Các thể loại văn học chữ Hán thời kỳ này bao gồm: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, phú, hịch, cáo. Thơ tứ tuyệt thời kỳ này vẫn tồn tại tuy nhiên vì đây là
giai đoạn văn học chữ Nôm phát triển, nhiều thể loại mới ra đời cho nên thơ tứ
tuyệt xuất hiện ít hơn, kém phát triển hơn.
Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa sau thế kỷ XIX văn học viết
bằng chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển cha từng có. Các thể thơ nh Đờng
luật, thơ lục bát, phú cổ thể, phú Đờng luật, các giai đoạn trớc đã phát triển,
nay càng phát triển hơn. Các thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói cũng đạt nhiều
thành tựu. Địa vị của văn học chữ Nôm ngày càng đợc nâng cao.
Thời kỳ này bên cạnh thể thơ Đờng luật (bát cú và tứ tuyệt) viết bằng
chữ Hán thì Đờng luật Nôm cũng tìm đợc chỗ đứng ngày càng cao với nhiều
tên tuổi nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng... Về thơ tứ tuyệt phải
kể đến những bài thơ tứ tuyệt viết bằng chữ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Vì đợc


15
viết bằng chữ Nôm với giọng điệu trào phúng, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần
gũi với văn học dân gian nên thơ tứ tuyệt của Hồ Xuân Hơng hầu nh đã mất đi
cái trang trọng, tao nhã, tính chất ớc lệ tợng trng vốn là một nét nổi bật của thơ
tứ tuyệt đời Đờng. Thơ tứ tuyệt Hồ Xuân Hơng viết về những sự vật, hiện tợng
bình thờng trong cuộc sống mang ý nghĩa là những bài vịnh vật:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Bánh trôi nớc)
Các bài thơ tứ tuyệt của Hồ Xuân Hơng mang cảm hứng nhân đạo sâu
sắc, khi viết về thân phận của ngời phụ nữ - đây là một cảm hứng lớn của văn
học cuối thế kỷ XIX: Đề đền Sầm Nghi Đống, Phờng lòi tói, ốc nhồi, Quả mít,
Đồng tiền hoẻn, Dỗ ngời đàn bà khóc chồng, Cái kiếp tu hành, Mời trầu, v.v...
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945 mang
một diện mạo mới mẻ, có nhiều sự thay đổi lớn trên nhiều phơng diện. Về mặt
thể loại, có thể nói thời kỳ này với sự ảnh hởng của văn hoá, văn học phơng
Tây, sự ra đời của chữ quốc ngữ đã là nhân tố làm xuất hiện nhiều thể loại mới.
Về thơ, sự xuất hiện của phong trào thơ Mới (1932-1945) đợc đánh giá là một
thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam hiện đại. Các nhà thơ Mới không chỉ
muốn khẳng định cái tôi cá nhân của mình mà còn có nhiều sự tìm tòi, khám
phá mới lạ về mặt thể loại. Có thể nói có một sự nở rộ về các thể thơ ở thời
điểm lịch sử này. Trớc đây văn học trung đại số lợng các thể thơ không nhiều:
thất ngôn bát cú, thơ tứ tuyệt Đờng luật, thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói,
vè ba tiếng, thơ lục ngôn, thơ ngũ ngôn,... trong đó nhiều thể thơ có nguồn gốc
của thơ Trung Quốc nh thất ngôn bát cú, tứ tuyệt. Thơ Mới với quan niệm phá
cách, với sự tìm tòi những hình thức thể hiện mới nhằm thoát ra khỏi những
quy định chặt chẽ về niêm luật của thơ Đờng luật đã làm xuất hiện nhiều thể
thơ tự do, số lợng câu chữ không hạn định. Có thể dẫn ra một số ví dụ nh bài
thơ chỉ có hai câu Đến chiều (Nguyễn Đình Th), bài thơ với cấu trúc lạ, độc
đáo nh bài Sơng rơi của Nguyễn Vỹ, hay loại thơ 1 âm tiết, 2 âm tiết và 3, 4, 5
âm tiết xen kẽ nhau nh bài Mùa đông của Nam Trân. Tuy nhiên bên cạnh sự
đổi mới cách tân để tạo nên các thể thơ tự do không hạn định về câu chữ,
không gò bó về niêm luật, thơ ca Việt Nam giai đoạn này vẫn tồn tại các thể
thơ cổ, nhất là thể thơ lục bát, ngũ ngôn. Thể thơ lục bát đợc nhà thơ Nguyễn
Bính sử dụng rất nhiều và sau này thể thơ này lại xuất hiện trong thơ của nhiều

nhà thơ khác. Mặc dù thơ ca thời kỳ này có sự đổi mới rầm rộ nhng thể loại thơ


16
tứ tuyệt vẫn tồn tại và phát triển gắn liền với một phong cách thơ lớn đó là tác
gia Hồ Chí Minh.
1.1.3. Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - một hiện tợng nghệ thuật độc đáo
Sở dĩ chúng tôi khẳng định thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là một hiện tợng
nghệ thuật độc đáo là bởi vì sự xuất hiện hơn một trăm bài thơ tứ tuyệt trong sự
nghiệp sáng tác của tác gia Hồ Chí Minh là một hiện tợng hiếm có của văn học
Việt Nam.
Trải qua hơn mời thế kỷ thơ tứ tuyệt luôn tồn tại và phát triển cùng các
thể loại khác. Là một thể thơ đạt thành tựu rực rỡ ở đời Đờng, thơ tứ tuyệt
không chỉ có một bề dày phát triển vào loại bậc nhất trong lịch sử văn học
Trung Quốc, mà khi du nhập vào Việt Nam thơ tứ tuyệt sớm xác định đợc một
vị trí quan trọng trong thơ ca thời trung đại và cả thời hiện đại.
Văn học viết Việt Nam thời trung đại từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX
chịu ảnh hởng sâu sắc của văn học Trung Quốc. Trên phơng diện thể loại, văn
học trung đại tiếp thu nhiều thể loại của văn học Trung Hoa trong đó có thể thơ
tứ tuyệt Đờng luật. Trong mỗi giai đoạn văn học, từ thời Lý - Trần cho đến hết
thế kỷ XIX, thơ trung đại gắn liền với nhiều tên tuổi của các tác gia nh:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn
Khuyến... Chính họ đã góp phần làm cho thơ ca Việt Nam phát triển ngày càng
mạnh mẽ. Mặt khác thơ Đờng luật có một vị trí rất lớn trong thơ ca Việt Nam
suốt cả thời kỳ trung đại. Tính chất quy phạm chặt chẽ với một cấu trúc vững
chắc khó có thể phá vỡ của thơ Đờng luật, tiêu biểu là thể Đờng luật bát cú đã
trở thành một đặc trng cơ bản chi phối quá trình sáng tác của các tác giả thời
trung đại. Thơ Đờng luật có một khối lợng văn bản chiếm tỷ lệ lớn (trong đó
bao hàm cả thể loại tứ tuyệt). Riêng thể loại tứ tuyệt có mặt khá nhiều ở các tác
phẩm thơ thời Lý - Trần. Các tác gia nh Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng đã sử

dụng thể thơ tứ tuyệt nhng số lợng cũng chỉ trên dới vài chục bài. Ngoài ra thơ
tứ tuyệt xuất hiện rải rác trong các tác phẩm của các nhà thơ khác, chủ yếu viết
bằng chữ Nôm. Điều đáng nói là cả một thời kỳ văn học trung đại với sự ảnh hởng của thơ Đờng luật sâu rộng nh vậy và sự tồn tại của thơ tứ tuyệt - một thể
thơ đỉnh cao của thơ ca đời Đờng suốt gần mời thế kỷ nhng không có một tác
giả nào cho ra đời một số lợng thơ tứ tuyệt lớn đến hơn trăm bài. Chỉ đến thời
kỳ văn học hiện đại mới xuất hiện một hiện tợng nghệ thuật độc đáo: thơ tứ
tuyệt của Hồ Chí Minh (phần lớn đợc viết bằng chữ Hán).
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm
1945 phát triển trong hoàn cảnh xã hội mới với những nhiệm vụ mới và mang
diện mạo mới, khác với văn học Việt Nam thời trung đại. Sự thay đổi về bối


17
cảnh xã hội, ý thức hệ t tởng và văn hoá đã tác động đến văn học. Nền văn hoá
phong kiến cổ truyền từng gắn bó lâu đời với văn hóa Trung Hoa, với nền Hán
học đã nhanh chóng bị nền văn hoá t sản phơng Tây lấn át.
Nền văn hoá t sản phơng Tây đã làm xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học
mới. Trong văn học xuất hiện một thế hệ nhà văn mới vừa đợc sống cảm xúc
mới khác hẳn so với các thi sĩ, văn sĩ Nho gia thời trung đại. Cách cảm, cách
nghĩ, tình cảm, t tởng của các tác phẩm cũng đều thay đổi. Bắt đầu từ việc thay
đổi chữ viết, (văn học trung đại chủ yếu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm), đến
thời hiện đại chữ quốc ngữ ra đời và ngày càng chiếm u thế. Mặc dù ngay từ
buổi đầu nhiều ngời không mấy mặn mà với chữ quốc ngữ, thậm chí có nhiều
nhà Nho phong kiến đã từ chối dùng chữ quốc ngữ, nh Nguyễn Đình Chiểu,
Nguyễn Trờng Tộ. Từ sự ra đời của chữ quốc ngữ, một nền văn chơng bằng
tiếng Việt ra đời và phát triển với tốc độ rất nhanh, đủ các thể loại: thơ Mới,
truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, tuỳ bút, bút ký và cả lý luận, phê
bình văn học nữa. Các cuộc tranh luận về thơ ca, về văn xuôi diễn ra rầm rộ
trên báo chí. Riêng về thơ ca, từ những năm 20 nhất là đến những năm 30 của
thế kỷ XX đã diễn ra một cuộc cách mạng lớn với cuộc đấu tranh của trờng

phái thơ Mới - lãng mạn, chống lại các nhà thơ cũ. Sự dần dần thắng thế của
thơ Mới đã tạo ra một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh - Thi nhân Việt
Nam). Với sự đổi mới thơ ca toàn diện về nội dung lẫn hình thức ,thơ Mới đã
từ bỏ về cơ bản hệ thống thi pháp cổ điển để sáng tạo ra những thể thơ tự do,
không hạn định về câu chữ, số lợng âm tiết, vần, thanh điệu,... Thể thơ tự do đã
đáp ứng đợc nhu cầu bộc lộ thoải mái, tự nhiên cảm xúc và cá tính của ngời
nghệ sĩ. Ngôn ngữ mang tính quy phạm, ớc lệ, công thức, nhiều điển tích, điển
cổ của thời trung đại đã thay thế bằng ngôn ngữ mang tính cá thể.
Các thể thơ truyền thống, dĩ nhiên vẫn tồn tại nhng không chiếm đợc vị
trí lớn nh trong văn học thời trung đại nữa. Một số nhà thơ Mới vẫn sử dụng
các thể thơ nh lục bát, cổ phong, Đờng luật nhng họ đã biến đổi các thể thơ ấy
theo hớng hiện đại về kết cấu cũng nh nội dung. Những đề tài, thể loại cũ vẫn
còn nhng không có thành tựu gì đáng kể. Thậm chí có ngời còn thẳng thắn lên
án các phạm vi của thơ Đờng luật thật là eo hẹp, các quy cũ của Đờng luật
thật là tẩn mẩn (Trịnh Đình R: Có nên chuộng thơ Đờng luật không? Báo Phụ
nữ Tân Văn số ra ngày 24/10/1929). Chỉ không đầy 15 năm trôi qua mà nền
văn học Việt Nam đã có một sự đổi mới với tốc độ nhanh đến chóng mặt. Vũ
Ngọc Phan trong "Nhà văn hiện đại" (1942) từng khẳng định ở nớc ta một
năm có thể kể nh 30 năm của ngời.
Các nhà thơ say sa tìm tòi những hình thức thơ ca mới lạ (thơ 2 câu,
dùng thơ 2, 3 âm tiết...) hay say sa khẳng định cái tôi cá nhân Ta là một là


18
riêng, là thứ nhất (Xuân Diệu), ngời thì bay bổng lên chốn Bồng lai tiên cảnh,
kẻ thì mặc sức bộc lộ nỗi buồn triền miên không dứt.
Giữa lúc ngời ta thi nhau đả kích thơ cũ, cho đó là gò bó cảm hứng sáng
tạo của nhà thơ, giữa lúc thể thơ Đờng luật viết bằng chữ Hán chỉ còn là
chuyện chơi đồ cổ của một số ít ngời thì xuất hiện một hiện tợng thơ Hồ Chí
Minh với tập Nhật ký trong tù, tập thơ chữ Hán hầu hết viết bằng thể thơ tứ

tuyệt và những bài thơ tứ tuyệt khác Hồ Chí Minh viết bằng cả chữ Hán và chữ
quốc ngữ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nhật ký trong tù với sự ra đời trong
hoàn cảnh đặc biệt, tính chất nhật ký của tập thơ cũng đã là điều độc đáo. Nhật
ký trong tù đợc xem là một tác phẩm văn học mà Hồ Chí Minh đã vô tình
đánh rơi trong kho tàng văn học Việt Nam. Sự ra đời của số lợng lớn các bài
thơ viết bằng thể thơ tứ tuyệt ngay trong thời kỳ văn học đang trên đà đổi mới
và đạt nhiều đỉnh cao là một hiện tợng lạ, độc nhất vô nhị trong lịch sử văn học
Việt Nam thời trung đại và thời hiện đại.
Mặt khác bản thân nhà thơ Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với nền văn hoá phơng Tây từ rất sớm. Cuộc đời bôn ba hải ngoại tìm đờng cứu nớc từ khi còn là
một thanh niên trẻ tuổi là một điều kiện để Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
tiếp nhận nền văn hoá phơng Tây về nhiều phơng diện. Ngời tham gia viết bài
cho các tờ báo cho các nớc phơng Tây bằng tiếng Pháp. Nhiều tác phẩm văn
xuôi của Hồ Chí Minh viết bằng tiếng Pháp đã ra đời và gây nhiều tiếng vang
lớn. Nói nh vậy để thấy rằng Hồ Chí Minh sáng tác văn chơng rất nhiều với
một số lợng tác phẩm lớn: truyện, ký, thơ, văn, chính luận, báo chí... chính Hồ
Chí Minh là ngời viết ra những tác phẩm truyện và ký bằng ngòi bút phơng Tây
sắc sảo, rất điêu luyện và rất Pháp. Chính Hồ Chí Minh đã sáng tạo nên tập
Nhật ký trong tù và những bài thơ tứ tuyệt khác với một lối viết đạt đến trình
độ mẫu mực của thơ ca cổ điển thời Đờng, Tống.
Nh vậy Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn học phơng Tây (chủ yếu là văn học
Pháp) từ ngôn ngữ, chữ viết đến đề tài, thể loại... và vận dụng thành công vào
quá trình sáng tác. Nhng không giống nh các nhà thơ khác khi đón nhận luồng
gió mới của phơng Tây thì quên đi hoặc cố tình vứt bỏ truyền thống thơ ca có
bề dày hàng thế kỷ của văn chơng thời trung đại. Hồ Chí Minh vẫn dành cho
thơ tứ tuyệt Đờng luật một vị trí quan trọng, có thể khẳng định là quan trọng
nhất trong sự nghiệp thơ văn của Ngời.
Suốt chiều dài gần mời thế kỷ của văn học trung đại, thơ Đờng luật phát
triển rực rỡ nhng không có tác giả nào cho ra đời một khối lợng thơ tứ tuyệt lớn
và đặc sắc. Hiện tợng đó lại xảy ra trong bối cảnh văn học Việt Nam đang đổi
mới, cách tân và đang ở chặng cuối cùng hoàn tất quá trình hiện đại hoá.



19
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là "tiếng thơ của tơng lai". Nó là một hiện tợng độc đáo của văn học Việt Nam thế kỷ XX nhng không vì thế mà trở nên
lạc lõng. Ngợc lại thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh phù hợp với quy luật phát triển
tất yếu của văn học. Thực tế cho thấy trong tiến trình văn học Việt Nam có
nhiều thể loại ra đời, phát triển rồi dần mất đi vai trò của nó, thậm chí một đi
không trở lại. Còn riêng thơ tứ tuyệt trải qua bao nhiêu thăng trầm nó vẫn tồn
tại, đứng vững mà không hề trở nên sáo mòn, cũ kỹ. Những bài thơ tứ tuyệt của
Hồ Chí Minh xuất hiện vào giai đoạn văn học Việt nam đang chuẩn bị hoàn tất
quá trình hiện đại hoá cho thấy Hồ Chí Minh đã tìm cho mình một hớng đi
riêng. Trong lúc các nhà thơ cùng thời loay hoay tìm tòi, khám phá, thử nghiệm
các thể thơ, các kiểu kết cấu thơ mới lạ nhằm mục đích tạo nên dấu ấn cá nhân
cho tác phẩm của mình thì nhà thơ Hồ Chí Minh khẳng định một điều đơn giản
hơn. Đó là quá trình đổi mới, hiện đại hoá văn học không nhất thiết phải thay
đổi hoàn toàn hình thức văn chơng cũ, đã có sẵn bằng bằng các hình thức mới
(mặc dù việc tìm tòi các hình thức mới là điều đáng khuyến khích). Tài năng
và cá tính sáng tạo của ngời nghệ sỹ biểu hiện ở chỗ ngay khi nhà thơ, nhà văn
đó vận dụng một thể thơ có từ lâu đời (thậm chí là một thể thơ ngoại nhập) thì
vẫn chuyển tải đợc những vấn đề nóng bỏng của thời đại mới và thổi vào đó
linh hồn cốt cách riêng của cá nhân ngời nghệ sỹ. Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh là
một hiện tợng độc đáo là bởi vì nhà thơ đã làm nên một phong cách thơ tứ
tuyệt độc nhất vô nhị, không lặp lại trong nền thơ ca Việt Nam.
1.2. Vấn đề phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
1.2.1. Khái niệm phong cách
Văn học nghệ thuật rất kỵ sự bằng phẳng, tẻ nhạt, sáo mòn, thiếu cá
tính. Ngời sáng tác văn học để không lặp lại vết chân của ngời đi trớc đã khó,
không lặp lại chính bản thân mình lại càng khó hơn. Mới, sáng tạo, đó là
những khái niệm luôn cần có trong địa hạt văn chơng và là niềm trăn trở, thôi
thúc mãnh liệt trong lòng các nhà văn, nhà thơ. Ngời nghệ sỹ một khi đã không

có gì mới để mang lại niềm hứng khởi cho công chúng thì những tác phẩm của
họ khó đọng lại ấn tợng lâu dài trong lòng ngời tiếp nhận. Văn học không chỉ
đòi hỏi viết đúng, viết chân thực mà còn phải viết hay, phải độc đáo. Ngời đọc
luôn chờ đợi ở tác phẩm văn học, ngoài bức tranh chân thực của đời sống ra,
còn có một cái gì nữa riêng biệt, có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ sâu sắc.
Phong cách không phải là một sự làm dáng" hay lập dị mà là kết quả
của một quá trình tu dỡng nghệ thuật. Nó là dấu hiệu của bản lĩnh và tài năng
của tác giả.


20
Chung quanh khái niệm phong cách nghệ thuật đến nay vẫn còn nhiều
vấn đề cần đợc làm rõ nh: Phong cách tác giả, phong cách thể loại, phong cách
thời đại, vấn đề bản chất phong cách, nhân tố tạo nên phong cách, tính đa dạng
của phong cách ...v.v. ở đây chúng tôi không tham gia thảo luận tất cả các vấn
đề ấy mà chỉ quan tâm tới vấn đề phong cách tác giả, phong cách thể loại. Theo
Từ điển Tiếng việt Phong cách là những đặc điểm có tính hệ thống về t tởng
và nghệ thuật biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sỹ hay các sáng tác nói
chung cùng một thể loại [52, 782]. Phong cách là một khái niệm rộng nhằm
chỉ những nét riêng đã mang tính ổn định bền vững lâu dài thể hiện trong suốt
cả quá trình sáng tác của nhà văn. Một tác giả đợc xem là có phong cách phải
là ngời có đợc sự tìm tòi thể nghiệm để tạo cho mình một lối viết riêng, đợc
mọi ngời thừa nhận, có đóng góp lớn lao cho lịch sử văn học dân tộc.
1.2.2. Những cơ sở để xác định phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh
Từ khái niệm về phong cách (phong cách nghệ thuật), ta thấy phong
cách là nét riêng mang tính đặc thù của ngời nghệ sỹ mà không phải bất cứ tác
giả văn học nào cũng có đợc. Chỉ những tác giả lớn mà tác phẩm của họ mang
những đặc điểm chung, thống nhất về mặt nội dung cũng nh hình thức trong
suốt cả quá trình sáng tác, tiêu biểu cho trào lu, một dòng thậm chí là cả một
nền văn học nào đó mới đợc cho là có phong cách.

Để xác định có một phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trớc hết và cơ
bản chúng tôi dựa vào thực tiễn sáng tác của Ngời, ngoài ra có dựa vào một số
dữ liệu khác để tham khảo, soi sáng cho quá trình nghiên cứu.
Hồ Chí Minh xuất thân từ một gia đình có truyền thống Nho học, ông
ngoại là thầy đồ mở lớp dạy chữ Nho ở nhà, thân sinh ra Hồ Chí Minh lần lợt
đỗ cử nhân, rồi phó bảng, cậu bé Nguyễn Sinh Cung từ lúc thơ ấu đã sống
trong một môi trờng của văn hóa Nho giáo. Cậu bé đợc cha mình dạy học chữ
Nho từ khi còn nhỏ với tất cả những nguyên tắc đạo lý của t tởng Phơng Đông.
Ngoài thời gian theo học chữ Nho với thân sinh từ nhỏ, Nguyễn Sinh Cung còn
theo học các bạn bè thân thiết của cha. Đó là các thầy Vơng Đức Độ, Hoàng
Phan Quỳnh, Vơng Thúc Quý,... họ đều là những trí thức Hán học. Từ truyền
thống của gia đình với việc đợc dạy dỗ về cơ bản Nho học khi còn nhỏ cùng
với quá trình tự học, tự rèn luyện sau này đã hình thành nên ở Hồ Chí Minh
một nền tảng vững chắc của cổ học Phơng Đông. Đó chính là cơ sở đầu tiên để
Hồ Chí Minh sáng tác thơ Đờng luật bằng chữ Hán.
Tố chất nghệ sỹ cũng là một yếu tố góp phần hình thành phong cách của
tác giả Hồ Chí Minh. Đây cũng là yêu cầu cần có đối với bất cứ nhà văn nhà
thơ nào khi bớc chân vào con đờng sáng tác văn học. Tố chất nghệ sỹ biểu hiện


21
ở khả năng nắm bắt các hiện tợng riêng lẻ của đời sống tác động vào giác quan
để chọn lọc nó, nâng nó lên thành hình tợng nghệ thuật. Mặc dù Hồ Chí Minh
luôn khiêm tốn không nhận mình là nhà thơ, nhà văn nhng qua sáng tác của
Ngời, ngời đọc nhận ra tố chất nghệ sỹ trong con ngời Hồ Chí Minh biểu hiện
ở khả năng sáng tạo bền bỉ, ở lối t duy nhạy bén, sắc sảo, ở vốn sống dày dặn,
ở cách sử dụng các hình thức nghệ thuật tinh tế và điêu luyện. Nếu chỉ có
truyền thống gia đình và sự thừa hởng nền giáo dục Nho giáo từ nhỏ thôi thì
không đủ để làm nên một tài năng văn học mà mà bản lĩnh và nội lực của tác
giả mới giữ vai trò quan trọng. Hồ Chí Minh là ngời có vốn Nho học uyên

thâm, Ngời lại am hiểu sâu sắc thi pháp cổ điển, những bài thơ tứ tuyệt của Ngời phần chủ yếu đều làm trên đất Trung Quốc, môi trờng sống đó đã tạo điều
kiện cho Ngời tiếp xúc với phong cảnh thiên nhiên, xã hội, con ngời và văn học
Trung Hoa.
ít có tác giả nào làm thơ tứ tuyệt với số lợng nhiều nh Hồ Chí Minh.
Ngay cả Nguyễn Trãi - ngời sử dụng nhiều nhất thể thơ Đờng luật thì số lợng
bài thơ tứ tuyệt xuất hiện ở trong hai tập thơ ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập
của ông chỉ có 60 bài thơ (trong đó ức Trai thi tập có 14 bài Quốc âm thi tập
có 46 bài). Văn học giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII có Hồ
Xuân Hơng là nhà thơ viết nhiều về thể thơ Đờng luật, trong đó số lợng bài thơ
viết theo tứ tuyệt là 12 bài trên tổng số 50 bài thơ Nôm truyền tụng khá phổ
biến của bà.
Riêng về thơ của tác giả Hồ Chí Minh, gồm 271 bài, trong đó có: 104
bài thơ viết bằng tiếng Việt, 36 bài viết bằng chữ Hán, cùng với 131 bài thơ
trong tập thơ Nhật ký trong tù (không kể những bài thơ bị thất lạc bản gốc).
Trong 271 bài thơ viết bằng chữ Việt lẫn chữ Hán với nhiều thể loại khác thì
thơ tứ tuyệt chiếm số lợng lớn nhất 182 bài (24 bài thơ viết bằng tiếng Việt, 33
bài viết bằng chữ Hán và 125 bài trong Nhật ký trong tù). Con số 182 bài thơ
tứ tuyệt của Hồ Chí Minh so với số lợng bài thơ tứ tuyệt của các nhà thơ Việt
Nam thời trung đại quả là nhiều hơn hẳn. Số lợng thơ tứ tuyệt so với số lợng
các loại thơ khác trong sáng tác thơ Hồ Chí Minh cũng chiếm một tỷ lệ vợt trội
(67,2%). Cơ sở đó cho phép khẳng định thơ tứ tuyệt là thể loại thơ chiếm u thế
quan trọng nhất trong sự nghiệp thơ ca của Hồ Chí Minh đặc biệt là thể loại thơ
tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.
Trong nhiều thế kỷ, các nhà thơ, nhà văn Việt Nam đã sử dụng Hán tự
nh một thứ chữ viết chính thức để sáng tác văn học. Sử dụng chữ Hán để sáng
tác, thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh trở nên gần gũi hơn với các kiệt tác thơ tứ
tuyệt Đờng Tống. Mặt khác Hồ Chí Minh luôn có ý thức Việt hoá nhng vẫn
không làm mất đi nét tao nhã, hàm súc của thể thơ tứ tuyệt Đờng luật cổ điển.



22
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh viết về nhiều đề tài với nội dung phong phú
cha từng có. Thơ tứ tuyệt Lý - Trần chủ yếu phản ánh khát vọng và lý tởng của
các vị thiền s hay bộc lộ tinh thần yêu nớc, ý chí của các tráng sĩ mang trong
mình hào khí Đông A. Thơ tứ tuyệt của Nguyễn Trãi chỉ viết về cảnh đời sống
sinh hoạt thôn dã, thú điền viên mộc mạc, bình dị. Còn thơ tứ tuyệt của Hồ
Xuân Hơng là những bài thơ vịnh vật tơng trng cho thân phận nhỏ bé, yếu đuối
của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đến thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh thì hầu nh bất cứ lĩnh vực nào của đời
sống xã hội, của tâm hồn con ngời đều đợc khám phá, biểu hiện. Về đề tài
thiên nhiên, Hồ Chí Minh viết bằng một cảm hứng dồi dào. Thiên nhiên trong
thơ Ngời vừa mang vẻ đẹp, cổ kính tao nhã của thiên nhiên trong Đờng thi vừa
mang nét gần gũi, chan hoà với cuộc sống đời thờng bình dị. Thiên nhiên trong
thơ Hồ Chí Minh bay bổng, thi vị lại vừa hiện thực. Mặt khác nhà thơ miêu tả,
thiên nhiên nhng gửi gắm vào đó một quan niệm về cuộc sống và những cảm
xúc thẩm mỹ cao đẹp.
Đề tài về cuộc sống, xã hội trong thơ Hồ Chí Minh là một bức tranh đa
chiều, ở đó có thế giới nhà tù với cảnh sống tối tăm bộc lộ bản chất bất công,
tàn bạo của tầng lớp tay sai trong bộ máy thống trị Tởng Giới Thạch. Rồi cuộc
sống với rất nhiều sự kiện diễn ra hàng ngày trong bối cảnh xã hội Việt Nam
đang có chiến tranh đến thế kỷ XX. Hồ Chí Minh cũng dành nhiều bài thơ viết
về đề tài cách mạng.
Trong thơ Hồ Chí Minh còn có mảng đề tài về con ngời trong thời đại
mới mà hầu nh có mặt đầy đủ mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội: ngời chiến sĩ
cách mạng, phụ nữ, trẻ em, cụ già, ngời lao động, giai cấp thống trị.... có thể
nói cha bao giờ trong lịch sử thơ tứ tuyệt Việt Nam đề tài về con ngời lại đợc
miêu tả đa dạng và sâu sắc nh trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.
Sự mở rộng về đề tài là một nét đặc sắc trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh .
Hơn nữa thơ tứ tuyệt của Ngời cũng chứa đựng nhiều nội dung lớn của văn học
cách mạng thế kỷ XX: tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tình yêu quê hơng đất

nớc, con ngời, tình cảm giai cấp, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến
đấu, tinh thần, bản lĩnh của ngời chiến sĩ cộng sản, niềm tin hớng tới ánh sáng,
tơng lai.
Trên đây là những cơ sở, dữ liệu để xác định có một phong cách thơ tứ
tuyệt Hồ Chí Minh trong lịch sử văn học Việt Nam. Từ đó chúng tôi sẽ lần l ợt
tìm hiểu và nêu lên những đặc điểm về phong cách thơ tứ tuyệt của Ngời.
1.2.3. Phong cách thơ tứ tuyệt trong phong cách sáng tạo chung của
Hồ Chí Minh


23
Hồ Chí Minh là một tác gia lớn của văn học Việt Nam và là tác gia tiêu
biểu nhất của văn học cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945.
Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh đã đợc nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm tìm hiểu từ rất sớm. Thơ văn của Ngời đã đợc đa vào chơng trình
sách giáo khoa bậc trung học phổ thông để làm tài liệu chính thức phục vụ cho
việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh trong nhà trờng. Luận văn
này chỉ tập trung nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.
Theo Nguyễn Đăng Mạnh trong công trình nghiên cứu Mấy vấn đề phơng pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh, phong cách nghệ thuật của
Hồ Chí Minh có ba đặc trng cơ bản sau đây: Thứ nhất "Ngắn gọn, trong sáng,
giản dị là nét phong cách dễ thấy nhất ở con ngời cũng nh ở văn thơ Hồ Chí
Minh ... đối với Bác, nói ngắn, viết ngắn là một tác phong nghiêm ngặt". Thứ
hai "Linh hoạt, sáng tạo, hoàn toàn làm chủ trong việc sử dụng các hình thức
thể loại và ngôn ngữ, các bút pháp và thủ pháp nghệ thuật khác nhau nhằm
mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm". Đặc trng thứ ba của phong cách nghệ
thuật Hồ Chí Minh là: "Một tinh thần cách mạng, tiến công cải tạo hoàn cảnh,
cải tạo thế giới bắt nguồn từ một tấm lòng nhân ái bao la, một bản năng tích
cực luôn luôn hớng về sự sống, ánh sáng và tơng lai, thể hiện sâu sắc trong chủ
đề của mọi tác phẩm, tạo nên linh hồn và sức sống cho mọi hình tợng" [30,
các tr. 62, 65, 68].

Riêng về phong cách thơ, Nguyễn Đăng Mạnh chia thơ Hồ Chí Minh ra
làm hai loại chính: thơ tuyên truyền vận động cách mạng và thơ cảm hứng trữ
tình. Trong mỗi loại thơ khác nhau có những đặc trng riêng về phong cách sáng
tạo của tác giả.
Trên cơ sở tiếp thu quan điểm về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh đã
nêu ở trên, đi sâu nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh chúng tôi
rút ra những đặc điểm về phong cách thơ tứ tuyệt của Ngời là:
Trong sáng, giản dị là nét đặc trng của thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh. Với
hình thức thơ nhỏ bé chỉ có bốn dòng thơ, số lợng âm tiết trong mỗi dòng thơ
chủ yếu là năm âm tiết hoặc bảy âm tiết, tứ tuyệt là thể thơ thích hợp nhất cho
lối viết ngắn gọn , súc tích của Hồ Chí Minh. Mặt khác bản thân thể loại này
cũng đã mang tính hàm súc cao, là điều dễ nhận thấy trong thơ tứ tuyệt đời Đờng, Tống. Tính chất ngắn gọn của tứ tuyệt không cho phép các nhà thơ đa vào
thơ quá nhiều nội dung hay dài dòng miêu tả, kể lể sự việc. Nội dung đa vào
thơ tứ tuyệt cần phải tinh lọc đến mức tối đa, nhà thơ phải biết nắm bắt lấy các
sự vật, hiện tợng mang tính chất điển hình. Ngắn gọn nhng không có nghĩa là
nội dung nghèo nàn, đơn điệu mà ngợc lại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh nội dung
phong phú, có sức khái quát cao. Từ một hiện tợng nào đó của cuộc sống nhà


24
thơ nắm bắt lấy, cảm nhận theo cách riêng của mình và nâng nó lên thành hình
tợng nghệ thuật. Để giải quyết mâu thuẫn cơ bản" giữa "hình thức nhỏ bé" nhng lại chuyển tải nội dung phong phú, Hồ Chí Minh chú ý xây dựng những
hình tợng nghệ thuật nhiều tầng ý nghĩa, có sức khái quát cao:
Bạch thiên song mã bất đình đề
Dạ vãn thờng thờng ngũ vị kê
Sắt lãnh thừa cơ lai giáp kích
Cách lân hân thính hiểu oanh đề.
(Suốt ngày "đôi ngựa" không ngừng vó
Đêm về lại từng nếm món gà năm vị
Rệp và rét thừa cơ xông vào tập kích

Mừng nghe xóm bên, chim oanh hót báo sang).
(Dạ túc Long Tuyền)
Tầng nghĩa thứ nhất của bài thơ miêu tả cảnh ngời tù ban ngày thì bị giải
đi không ngừng nghỉ, ban đêm thì đôi chân lại bị xiềng xích, cùm kẹp. Cách
dùng chữ đôi ngựa với ý nghĩa hài hớc để chỉ đôi chân của tác giả và cụm từ
gà năm vị (có nghĩa là: món ăn sang) miêu tả đôi chân bị xiềng giống nh ở
hiệu ăn thờng tréo chân gà để làm món gà năm vị, làm cho hình tợng thơ trở
nên cụ thể và rất sinh động. Không cần phải nhiều lời kể lể về cảnh ngộ của
mình nhà thơ chỉ đa vào thơ một vài hình ảnh tiêu biểu đủ để khái quát, nêu bật
vấn đề. ở tầng nghĩa thứ hai ta thấy hàm ẩn phía sau cách miêu tả đó là tiếng
nói tố cáo chế độ nhà tù hà khắc, là chất thép kiên cờng của ngời chiến sỹ. Nhà
thơ viết về cảnh ngộ rét và rệp thừa cơ xông vào tập kích một cách bình thản,
dờng nh mọi khó khăn Ngời coi nh không. Câu cuối bài thơ, hình ảnh thơ có sự
vận động khoẻ khoắn của một tâm hồn luôn hớng về ánh sáng và tơng lai.
Trong nhiều bài thơ, Hồ Chí Minh đã sử dụng những hình tợng thơ có
sức khái quát cao, nội dung phong phú mà vẫn giữ đợc nét đặc sắc của thơ tứ
tuyệt là ngắn gọn và súc tích. Chẳng hạn nh khi viết về vẻ đẹp của thiên nhiên
Hồ Chí Minh không chỉ gợi lên cảm xúc về một bức tranh thiên nhiên nên thơ,
đầy màu sắc, âm thanh mà qua đó còn biểu hiện tấm lòng luôn hớng về nhân
dân, đất nớc (Nguyên tiêu, Tảo giải I-II, Thớng Sơn, Tân xuất ngục học đăng
sơn, Lộ thợng, Đối nguyệt,...).
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trong sáng và giản dị, từ cách dùng từ, dùng
hình ảnh, lối diễn đạt, nhà thơ đều cố gắng để đạt đến độ giản dị tức là thể hiện
vấn đề một cách cụ thể nhất. Có những bài thơ của ngời viết về những chân lý
lớn mà đúc lại thành một phơng châm:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền


25

Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
(Khuyên thanh niên)
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh giản dị nhng không vì thế mà trở nên đơn
giản. Đối với Hồ Chí Minh giản dị có nghĩa là không cầu kỳ, phức tạp hoá
những gì mình bộc lộ, nhng lời thơ, ý thơ vẫn đạt đến trình độ uyên bác, tinh tế
và sâu sắc mà ngời đọc phải có một năng lực cảm thụ nhất định thì mới hiểu
hết ý tứ của bài thơ.
Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa thể hiện rõ tinh
thần thời đại. Tuy nhiên khi dùng đặc điểm này để so sánh với thơ tứ tuyệt đời
Đờng thì cần phải hiểu một cách biện chứng. Thực tế sáng tác của Hồ Chí
Minh cho thấy có nhiều trờng hợp, Hồ Chí Minh chỉ tiếp thu ở thơ tứ tuyệt đời
Đờng "một số yếu tố về cấu tạo ngôn từ, hoặc những gợi ý ban đầu cho một tứ
thơ,.... Thơ Hồ Chí Minh thuộc hệ t tởng vô sản và trực tiếp mang chất thép
chiến đấu của thời đại mới nên tự nhiên là về mặt t tởng cũng khác xa với thơ
Đờng" [13, 151]. Nhng không thể tuỳ tiện so sánh về nội dung t tởng của hai
thời đại khác nhau để nói rằng chất thép, tinh thần chiến đấu của thơ tứ tuyệt
Hồ Chí Minh là tiến bộ hơn hẳn. Bởi vì, mỗi thời đại có những đỉnh cao, niềm
tự hào riêng về các giá trị tinh thần và t tởng đó chi phối mạnh mẽ đến nhân
sinh quan, thế giới quan của ngời nghệ sỹ trong quá trình sáng tạo. Ngay cả khi
cho rằng thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh đậm chất hiện thực hoặc nói theo ý kiến
của một số nhà nghiên cứu là Hồ Chí Minh đa chất tự sự vào thơ thì cũng cần
hiểu rõ bản chất của nội dung hiện thực trong thơ Hồ Chí Minh là gì, nó có gì
khác hơn với thơ ca Đờng, Tống? Vì trong lịch sử thơ tứ tuyệt đời Đờng ngời
đầu tiên đa yếu tố tự sự vào thơ là nhà thơ Đỗ Phủ. Đa một mảng đề tài lớn về
hiện thực cuộc sống của ngời dân đen vào một thể loại thơ cổ kính, tao nhã nh
thơ tứ tuyệt Đỗ Phủ đã đánh dấu một bớc quan trọng trong quá trình phát triển
của thơ tứ tuyệt đời Đờng [22, 102].
Có thể nói là Hồ Chí Minh đã tiếp thu những tinh hoa của thơ tứ tuyệt cổ
điển Trung Quốc và vận dụng sáng tạo khi đa vào thơ tứ tuyệt cái cốt cách tinh

thần của ngời chiến sỹ cộng sản trong thời đại mới, phản ánh cuộc sống hiện
thực một cách khách quan, trung thực nh những gì vốn có và biểu hiện chiều
sâu cảm xúc, suy nghĩ của cái tôi trữ tình tác giả. Chính Hồ Chí Minh trong bài
thơ Khán Thiên gia thi hữu cảm cũng đã nói một cách khéo léo và sâu sắc
về thơ xa và thơ nay:
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.


×