Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Nhịp điệu trong thơ lục bát huy cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.36 KB, 88 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

đậu thị lơng anh

nhịp điệu trong thơ lục bát
huy cận

khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành ngôn ngữ

Vinh, 5/2007
= =

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

43


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

nhịp điệu trong thơ lục bát
huy cận



khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành ngôn ngữ

GV hớng dẫn:

ts. nguyễn hoài nguyên

SV thực hiện:

đậu thị lơng anh

Lớp:

43E4 - Ngữ văn

Vinh, 5/2007
= =

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

44


Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang
Mở đầu................................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.................................................................1
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.....................................................................2
4. Đóng góp của khóa luận.............................................................................................4
5. Bố cục của khóa luận..................................................................................................4
Chơng 1: Một số vấn đề chung.........................................................................................5
1. Vài nét về Huy Cận và thơ Huy Cận...........................................................................5
1.1. Nhà thơ Huy Cận (1919 - 2005)..........................................................................5
1.2. Thơ Huy Cận.......................................................................................................7
2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài........................................................................8
2.1. Ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi...................................................................8
2.2. Thể thơ lục bát..................................................................................................10
2.3. Nhịp điệu và nhịp điệu trong thể thơ lục bát.....................................................11
Chơng 2: Nhịp điệu trong thơ lục bát Huy Cận............................................................14
1. Nhịp điệu trong câu thơ lục bát.................................................................................14
1.1. Nhịp điệu trong câu lục.....................................................................................14
1.2. Nhịp điệu trong câu bát.....................................................................................19
1.3. Nhịp điệu trong câu lục bát...............................................................................26
1.4. Nhận xét............................................................................................................43
2. Cách bố trí các loại nhịp trong bài thơ lục bát Huy Cận...........................................49
2.1. Bài thơ có hai loại nhịp.....................................................................................49
2.2. Bài thơ có ba loại nhịp.......................................................................................50
2.3. Bài thơ có bốn loại nhịp....................................................................................54
2.4. Bài thơ có năm loại nhịp...................................................................................57
2.5. Bài thơ có sáu loại nhịp.....................................................................................61
2.6. Bài thơ có bảy loại nhịp.....................................................................................64
2.7. Bài thơ có tám loại nhịp....................................................................................67
2.8. Bài thơ có chín loại nhịp...................................................................................70
2.9. Nhận xét............................................................................................................73


Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

45


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 3: Nhạc điệu trong thơ lục bát Huy Cận............................................................76
1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần................................................................................76
1.1. Vần thơ..............................................................................................................76
1.2. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần.........................................................................77
2. Quan hệ giữa nhịp với thanh điệu.............................................................................78
2.1. Thanh điệu........................................................................................................78
2.2. Quan hệ giữa nhịp và thanh điệu.......................................................................79
3. Vấn đề nhạc điệu trong thơ lục bát Huy Cận............................................................81
3.1. Nhạc điệu trong thơ...........................................................................................81
3.2. Nhạc điệu trong thơ lục bát Huy Cận................................................................82
Kết luận............................................................................................................................85
Tài liệu tham khảo...........................................................................................................86

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

46


Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Hoài
Nguyên đã hớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận
này.
Cho tôi đợc gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, cùng bạn bè và
gia đình đã động viên giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành tốt khóa luận này. Tuy nhiên do thời gian, nguồn t liệu và khả năng có
hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi hy
vọng sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè để
khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên

Đậu Thị Lơng Anh

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

47


Khóa luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, tác giả Huy Cận có vị trí quan trọng. Là
một nhà thơ lớn, Huy Cận đồng thời còn là một nhà chính trị, nhà văn hóa, có nhiều đóng
góp cho sự nghiệp văn học, văn hóa và sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

Nổi tiếng trên thi đàn từ phong trào Thơ mới, từ Lửa thiêng đến nay,
Huy Cận đã có một gia tài thơ khá đồ sộ với 20 tập thơ và trở thành cây đại

thụ của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Hơn nửa thế kỷ cầm bút, gắn bó cuộc
đời mình với sự nghiệp thơ ca và sự nghiệp cách mạng của dân tộc, nhà thơ
Huy Cận đã không ngừng phấn đấu sáng tạo để có những bài thơ đạt đến đỉnh
cao của thành tựu thơ Việt Nam và trở thành tri âm, tri kỷ của nhiền bạn đọc.
Thơ Huy Cận là một mảng đề tài lớn thu hút sự quan tâm của nhiều thế hệ cây
bút nghiên cứu phê bình văn học và những ngời yêu cái đẹp của thơ ca trong
và ngoài nớc.
1.2. Một trong những yếu tố tạo nên cái hay, cái đẹp tạo nên sự ấn tợng của thơ Huy
Cận là yếu tố nhịp điệu. Nhịp điệu trong thơ cùng với vần thơ và sự hòa phối thanh điệu đã
tạo thành giai điệu, nhạc tính cho thơ. Giai điệu của thơ đơng nhiên có sức lay động lòng
ngời trên cơ sở sự hòa kết nhịp nhàng giữa hình thức biểu hiện và nội dung đợc biểu hiện,
giữa nhịp điệu và ngữ nghĩa. Vì thế, thơ Huy Cận đã vơn đến những đỉnh cao về mặt nghệ
thuật thơ. Đây cũng là lí do để chúng tôi đi sâu tìm hiểu một khía cạnh sáng tạo nghệ thuật
thơ của Huy Cận là Nhịp điệu trong thơ lục bát Huy Cận làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp đại học.
1.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc khảo sát nhịp điệu trong các
bài thơ lục bát của Huy Cận để thấy đợc sự kế thừa và cách tân, sáng tạo về nhịp điệu của
nhà thơ trong thể thơ truyền thống này. Đồng thời, khóa luận cũng góp phần là sáng tỏ giá
trị của nhịp điệu trong việc biểu hiện các giá trị nội dung và việc cảm thụ thơ ca.
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

48


Khóa luận tốt nghiệp


Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là khảo sát nhịp điệu trong thơ
lục bát của Huy Cận, cụ thể là khảo sát nhịp thơ và cách ngắt nhịp câu thơ,
khổ thơ, bài thơ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Chúng tôi đặt ra cho khóa luận phải giải quyết những vấn đề sau đây:
- Khảo sát thơ Huy Cận, xác định tổng số các bài thơ lục bát của nhà thơ, từ đó xác
định, phân loại các loại nhịp, các cách ngắt nhịp trong câu thơ lục bát.
- Khảo sát tần số xuất hiện để xác định loại nhịp phổ biến đồng thời chỉ ra những
biểu hiện về sự cách tân sáng tạo trong nhịp thơ lục bát của Huy Cận.
- So sánh đối chiếu với ca dao, với các tác giả khác để đánh giá chung về vai trò
của nhịp điệu trong việc biểu hiện ngữ nghĩa và cách cảm thụ thi ca.
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn t liệu
Tuyển tập Huy Cận gồm 2 tập. Tập I xuất bản 1986, tập II xuất bản 1995.
Các bài thơ lục bát lấy làm t liệu của khóa luận đợc chúng tôi rút ra từ các tập thơ
sau đây:
- Lửa thiêng (1930): 8 bài (Buồn nửa đêm; Trông lên; Chiều xa; Đẹp xa; Ngậm
ngùi; Xuân ý; Thu rừng; Thuyền đi).
- Vũ trụ ca (1942): 2 bài (Nắng đào, Nằm nghe ngời thở).
- Trời mỗi ngày lại sáng (1958): 6 bài (Vệt lá trên than; Thu về trên đèo nai; Nằm
trong tiếng nói; Hoa lay bóng sáng; Đồng quê bát ngát; Quanh nơi làm việc).
- Đất nở hoa (1960): 3 bài (Sang xuân; Hoa sấu bầy ong; Trăng xuân).
- Bài thơ cuộc đời (1963): 5 bài (Chờ con ra đời, Mỗi buổi chiều tới đón con về;
Nhật ký đi đờng; Gió chuyển mùa, Trăng rằm mọc).
- Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (1973): 2 bài (Mẹ đi lấp hố bom; Về thăm
quê xã Đức Ân).
- Ngày hằng sống ngày hằng thơ (1975): 5 bài (Thăm lò chum; Mẹ ơi, Đời mẹ;
Đêm trăng ma; Cây hoàng lan vờn tôi; Chiều đông nghe nhạc Betthoven).
- Ngôi nhà giữa nắng (1978): 2 bài (Đêm hè nghe nhạc; Gửi một ngời bạn điêu

khắc).
- Hạt lại gieo (1984): 4 bài (Mẹ con con mèo; Chiêm bao; Nằm bệnh viện, nhớ con
út; Nhạc ơi).

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

49


Khóa luận tốt nghiệp

- Chim làm ra gió (1991): 3 bài (Tuổi thơ chơi vụ; Gọi điện thoại; Vờn hồng).
- Tao phùng (1993):1 bài (Yêu đời).
- Những bài thơ khác: Cảm thông; Gối tay; Tóc em; Anh vào hiệu sách; Hỡi em
yêu, hỡi em thơng; Miken - lăng; Mùa xuân vĩnh viễn; Mùa xuân vĩnh viễn II.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau
đây:
- Dùng phơng pháp thống kê định lợng để xác định các bài thơ lục bát, các loại
nhịp, các cách ngắt nhịp trong câu thơ, khổ thơ, bài thơ (lập bảng phân loại và thống kê t
liệu về các loại nhịp).
- Phơng pháp phân tích miêu tả theo ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ đoạn, mệnh đề (cú
pháp), thành phần câu (chức năng cấu tạo) và thành tố trực tiếp để xác định các loại nhịp
trong thơ lục bát của Huy Cận.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu để chỉ ra những sáng tạo và cách tân của Huy Cận.

4. Đóng góp của khóa luận
- ở một mức độ nhất định, khóa luận tìm hiểu nhịp điệu thơ lục bát của Huy Cận dới
góc độ ngôn ngữ học, qua đó cho thấy của Huy Cận trong việc đa dạng hóa nhịp điệu ở thể

thơ lục bát.
- Khóa luận cũng góp phần cung cấp cho việc tìm hiểu yếu tố nhịp điệu trong thơ
của các tác giả khác, từ đó ứng dụng vào việc tìm hiểu thơ nói chung và việc giảng dạy thơ
trong nhà trờng nói riêng.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần phụ lục, phần chính văn của khóa luận gồm 87 trang. Tru phần mở đầu
và kết luận, nội dung của khóa luận đợc trình bày thành 3 chơng:
Chơng 1:

Một số vấn đề chung

Chơng 2:

Nhịp điệu trong thơ lục bát Huy Cận

Chơng 3:

Nhạc điệu trong thơ lục bát Huy Cận

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

50


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 1

Một số vấn đề chung

1. Vài nét về Huy Cận và thơ Huy Cận
1.1. Nhà thơ Huy Cận (1919 - 2005)
Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 tại xã Đức Ân,
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nông dân nghèo.
Thủa nhỏ Huy Cận học vỡ lòng quốc ngữ với một ngời trong họ rồi học lớp năm tại
trờng Tổng Dị Long (1926 - 1927). Đang học lớp t vài tháng, Huy Cận đợc ông cậu đa vào
Huế cho ăn học hết tú tài toàn phần (1939). Lúc học thành chung, Huy Cận đã viết một số
bài bình luận văn học đăng ở báo Tràng An, báo Sông Hơng với bút danh là Hán Quỳ.
Năm 1936, đang học ở trờng tú tài Khải Định, Huy Cận gặp Xuân Diệu và hai ngời
kết bạn với nhau từ đó. Tháng 4 - 1937, Xuân Diệu cùng Huy Cận đi đón Gôda - đại diện
Chính phủ Mặt trận bình dân Pháp, sau đó Huy Cận bị căt học bổng và phải đi làm gia s
một năm.
Năm 1938, bài thơ Chiều xa của Huy Cận đợc đăng số Tết báo Ngày nay.
Tháng 10 năm 1939, Huy Cận ra Hà Nội học trờng Cao đẳng Nông lâm và cùng sống với
Xuân Diệu trên gác số 40 phố Hàng Than. Tháng 11 - 1940, tập thơ đầu tay của Huy Cận
Lửa thiêng đợc Nhà xuất bản Đời nay ấn hành với số lợng lớn so với hồi đó (ba nghìn
bản).
Đầu năm 1942, Huy Cận tham gia hoạt động Việt Minh. Từ cuối năm 1943, Huy
Cận, Dơng Đức Hiền và một số anh em trí thức chuẩn bị đến ngày 30-06-1944 chính thức
thành lập Đảng dân chủ trong Mặt trận Việt Minh. Cuối tháng 7 - 1945, Huy Cận đợc Tổng
bộ Việt Minh triệu tập họp Quốc dân Đại hội ở Tân Trào và đợc bầu vào ủy ban dân tộc giải
phóng toàn quốc và về sau mở rộng thành Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa.
Sau khi ở Tân Trào về Huy Cận đợc cử vào phái đoàn Chính phủ lâm thời vào Huế
nhận sự thoái vị của Bảo Đại. Trong Chính phủ lâm thời, Huy Cận đợc cử giữ chức Bộ trởng Bộ Canh nông và ngày 23 - 11 - 1945 lại đảm nhiệm thêm công việc Thanh tra đặc biệt
của Chính phủ.
Trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Huy Cận giữ chức Thứ trởng Bộ Canh nông,
từ tháng 5 đến tháng 11 - 1946 lại đảm nhận chức vụ Thứ trởng Bộ nội vụ.

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn

4

51


Khóa luận tốt nghiệp

Trong kháng chiến chống Pháp, Huy Cận lần lợt đảm nhận các chức vụ: Thứ trởng
Bộ Canh nông (12 - 1946 đến 1947), Thứ trởng Bộ kinh tế (1947 - 1949), Thứ trởng, Tổng
th ký Hội đồng Chính phủ (1949 - 1955).
Từ cuối năm 1955 đến năm 1984 là Thứ trởng Bộ Văn hóa. Từ tháng 9 - 1984 là Bộ
trởng đặc cách công tác Văn hóa Nghệ thuật tại Văn phòng Hội đồng Bộ trởng, kiêm Chủ
tịch ủy ban Trung ơng Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Tiếp đó là Phó chủ tịch ủy
ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt nam.
Huy Cận là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, là đại biểu Quốc hội khóa 1, khóa
2, khóa 7 và khóa 8.
Ngoài nhiệm vụ trong nớc, Huy Cận còn tham gia hoạt động quốc tế, có nhiều đóng
góp trên lĩnh vực văn hóa - thông tin nh: đồng chủ tịch Đại hội nhà văn á Phi họp ở Ai Cập (2 1962), đồng chủ tịch Đại hội văn hóa toàn thế giới họp ở Cu Ba (1-1986), là ủy viên Hội đồng
chấp hành UNESCO (1978 - 1983).
Năm 1990, nhà thơ Huy Cận đợc tặng thởng Huân chơng Hồ Chí Minh.
Năm 1996, Huy Cận đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt
1).
Tháng 6 - 2001, nhà thơ Huy Cận đợc bầu là viện sĩ Viện hàn lâm toàn thế giới về
thơ.
Là nhà thơ có các bài báo đăng từ sớm (1938) và hơn hai năm sau (1940) tập thơ đâu
Lửa thiêng là một nỗi buồn mênh mang, da diết, một hồn thơ ảo não, bơ vơ cố tìm đ ợc
sự hài hòa mà mạch sống âm thần trong tạo vật và cuộc đời. Trong Kinh cầu tự (1942,
văn xuôi triết lí) và Vũ trụ ca (thơ đăng bào 1940 - 1942), Huy Cận đã ca ngợi niềm vui,
sự sống trong vũ trụ vô biên song vẫn cha thoát khỏi bế tắc.
Sau cách mạng tháng Tám - nhất là từ 1958 - hồn thơ Huy Cận đợc khơi nguồn từ

cuộc sống chiến đấu và lao động xây dựng của nhân dân, trở nên dồi dào, đầy lạc quan. Các
tập thơ của Huy Cận sau cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa
(1960), Bài thơ cuộc đời (1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu
mơi(1968), Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng
(1973), Những ngời mẹ, những ngời vợ (1974), Ngày hằng sống ngày hằng thơ (1975),
Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (1984)...
1.2. Thơ Huy Cận

Huy Cận là một cây đại thụ của làng thơ hiện đại Việt Nam. Ngót 60
năm sáng tác, Huy Cận đã in ra 20 tập thơ và còn hàm trăm bài cha in,
trong đó có nhiều bài là kiệt tác. Huy Cận trở thành một trong những nhà

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

52


Khóa luận tốt nghiệp

thơ hàng đầu của thế kỷ XX. Ông còn viết văn xuôi, viết sách nghiên cứu
và là một nhà hoạt động chính trị, nhà văn hóa có nhiều đóng góp cho đất
nớc những năm đầy biến động, chuyển mình và đợc nhiều nớc trên thế giới
in, giới thiệu, liệt vào hàng danh nhân. Một trí thức lớn của Pháp đã biểu dơng: Huy Cận là ngời đã biết ngợi ca nỗi quằn quại của con ngời. Một
nhà thơ Pháp nổi tiếng khác thì viết: Huy Cận không chỉ là một nhà thơ
lớn, ông còn là một con ngời đích thực.
Huy Cận bớc tới thi đàn bằng một tâm hồn đã cảm, đa sầu. Với tập thơ đầu tay Lửa
thiêng, Huy Cận đã mang đến cho phong trào Thơ mới những vần thơ buồn bã ảo não bậc
nhất. Buồn bã, cô đơn là tâm trang chung của các nhà thơ mới nhng không có nhà thơ nào
buồn nhiều, buồn sâu, buồn thấm nh Huy Cận.

Với tâm hồn đa sầu đa cảm ấy, Huy Cận đi lợm lặt những chút buồn rơi rớt để rồi
sáng tạo nên những vần thơ ảo não (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam).
Từ tập thơ đầu tay, qua hơn sáu mơi năm sáng tác, Huy Cận đã tiến những bớc dài:
từ những suy nghĩ về con ngời trừu tợng, ông đi đến với giai cấp vô sản; từ nỗi buồn, ông
đến với niềm vui, từ sự buông xuôi, đi đến hoạt động cách mạng. Từ những ngày t ởng nh
bế tắc, Huy Cận là một trong số ít nhà thơ lớp trớc đã suy nghĩ và suy cảm kịp với thời đại,
đóng góp tích cực vào việc xây dựng nên thơ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hình thức biểu hiện của thơ Huy Cận cũng đa dạng, có thơ tình, thơ tự sự - trữ tình,
thơ sân khấu, thơ văn xuôi... Cùng với Chế Lan Viên và một số nhà thơ khác, Huy Cận góp
phần làm cho câu thơ Việt Nam vốn nhuần nhuyễn trong việc diễn đạt các trạng thái uyển
chuyển của tâm tình, nay có thêm những dạng thức biểu hiện mới để diễn đạt cảm xúc mới
của con ngời thời đại. Từ hồn thơ dồi dào và đa dạng ấy ta thấy hiện lên tình yêu thiết tha
cuộc đời, lòng gắn bó sâu xa với truyền thống dân tộc, sự giao hòa rộng rãi với vũ trụ thiên
nhiên.
Những nhợc điểm trong thơ Huy Cận thật ra không phải là khó thấy. Cùng với sự
phát triển chung của đất nớc, ngời đọc muốn nhà thơ giúp mình nhận thức rõ hơn, sâu hơn
cuộc đời trong muôn mặt cụ thể và phức tạp của nó. Tình yêu cuộc đời trong một số bài thơ
của Huy Cận vẫn đôn hậu và hồn nhiên nh thủa nào nhng cha đáp ứng nhu cầu mới của ngời đọc. Cảm giác vũ trụ mà Huy Cận rất a thích không khỏi có lúc quá trừu tợng, thiếu sắc
thái không gian, thời gian cụ thể, trở nên khó hiểu....
Cuộc đời 60 năm cầm bút và 20 tập thơ đã nói rất nhiều về sức lao động bền bỉ và
sức sáng tạo không hề vơi cản của đời thơ Huy Cận. Từ thế giới thơ của ông, ta thấy hiện

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

53


Khóa luận tốt nghiệp


lên hình ảnh một con ngời, bằng sự tinh nhạy của cảm xúc, bằng sức mạnh của suy nghĩ,
bằng sự giàu có của vốn văn hóa đang sống hết mình với cuộc sống nhân dân để lắng nghe
mọi biểu hiện tinh vi nhiều tầng, nhiều lớp của cuộc đời.
2.

Một số khái niệm liên quan đến đề tài
2.1. Ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi

Thơ là nghệ thuật gợi tình cảm, phản ánh cuộc sống bằng ngôn ngữ
có hình tợng, âm thanh, nhịp điệu trong khuôn khổ những quy tắc về vần,
số câu, sự xen kẽ giữa các thành bằng và trắc... Nói đến thơ ngời ta thờng
thiên về việc biểu hiện cảm xúc, những cung bậc tình cảm riêng t của con
ngời. Để thực hiện đợc chức năng đó thơ ca phải tính đến những kiểu tổ
chức đặc biệt. Nó là hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và
có nhịp điệu để thể hiện nội dung một cách hàm súc, trong khi đó văn
xuôi chỉ là hình thức ngôn ngữ mà chẳng ai tổ chức theo âm tiết, vần,
nhịp, khổ, số câu, niêm luật... hết.
Theo Nguyễn Phan Cảnh: Trong văn xuôi lặp là một điều tối kị và ph ơng trình
không đợc xây dựng thành thông báo. Thế nhng, chính cái điều văn xuôi tối kị ấy lại là
thủ pháp làm việc của thơ, trong thơ, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ lại đợc
dùng để xây dựng các thông báo [1, trang 52]. Sử dụng đặc trng tơng đồng của các đơn vị
ngôn ngữ trong thơ là vì sự tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ làm nên chiết đoạn tạo
thành thông báo bao giờ cũng bao hàm sự tơng đơng về nghĩa [1, trang 60]. Nghĩa là sức
mạnh của cơ cấu lặp lại, của kiến trúc song song chính là ở chỗ đã tạo ra đợc một sự láy lại,
song song trong t tởng.
Việc chức năng mỹ học chiếm u thế trong các thông báo thơ trong khi không loại trừ
chức năng giao tế nh thế, đã làm cho thông báo thành ra đa nghĩa, có tính chất nớc đôi,
thành ra nhập nhằng hiểu theo nghĩa tốt của từ này. Và đấy chính là điều cốt tử của thơ:
Thơ phải đợc ý ở ngoài lời. Cách tổ chức thơ có u thế hơn văn xuôi bởi tính chắp khúc
(articule) của nó. Một bài thơ đợc chia ra thành từng đoạn, mỗi đoạn chia ra thành từng

khổ, mỗi khổ có một số câu thờng nh nhau, mỗi câu có một số chỗ thờng nh nhau, các chỗ
này đợc bố trí theo một mô hình có sẵn về thanh điệu, trờng đoạn, âm tiết và từng câu ấy có
một ý nghĩa trọn vẹn; các câu ấy có ít nhất một chỗ cắt mạch, tức là ngay câu thơ cũng đã
là một dạng lặp lại của những vế khác nhau... Đây là một kiến trúc hoàn hảo giúp cho cảm
giác nội cảm hóa dễ dàng và dễ nhớ. Nội dung thông báo của văn xuôi là nội dung do cú

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

54


Khóa luận tốt nghiệp

pháp đem lại. Còn ngữ nghĩa của thơ, ngoài nội dung thông báo còn có những ngữ nghĩa
khác. Nghĩa của thông báo thơ cũng khác với nghĩa thông báo của văn xuôi. Câu văn xuôi
chứa đựng một thông báo cá biệt, hạn chế về địa điểm, đối tợng, thời gian và sau đó không đợc ngời đọc ghi nhớ. Một thông báo của thơ là phi thời gian, phi không gian, cho cả loài ngời.
Do đó, câu thơ nào cũng đa nghĩa, cũng chứa đựng những nỗi niềm, những câu hỏi mà ngời
đọc tự trả lời trong những hoàn cảnh riêng. Chính vì vậy, thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ
rất đặc biệt bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ
chức ngôn ngữ này, trong đó có cách tổ chức nhịp điệu.
2.2. Thể thơ lục bát
Lục bát là một thể thơ truyền thống của dân tộc, rất quen thuộc đối với mọi ngời.
Trong nền văn học dân tộc, thể thơ này có vị trí và vai trò quan trọng. Trong ca dao Việt
Nam, thể lục bát chiếm số lợng lớn, có giá trị nghệ thuật đặc biệt và sức sống mạnh mẽ
nhất. Thực tế thống kê từ cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca của Vũ Ngọc Phan (In lần thứ 8 1978) trong số 1585 bài ca dao thì có tới 1282 bài đợc sáng tác theo thể lục bát và lục bát
biến thể (chiếm hơn 90%). Bên cạnh đó, thể thơ này cũng đợc vận dụng nhiều trong sáng
tác các tác phẩm văn học viết. Nghĩa là có hàng chục tác phẩm đợc sáng tác theo thể lục
bát dài hơn ngàn câu, và Truyện Kiều của Nguyễn Du là một dẫn chứng rất hùng hồn cho
thể này, và đó là kiệt tác có giá trị nghệ thuật tuyệt đỉnh. Không chỉ thế, các nhà thơ hiện

đại cũng sáng tác theo thể loại thơ này rất nhiều. Tại sao lục bát lại đợc sử dụng và vận
dụng nhiều đến thế? Phải chăng lục bát là thể thơ diễn tả đợc nhịp điệu của cảm xúc, của
những diễn biến tâm lí hết sức tinh tế và sâu sắc, đa dạng của hiện thực đời sống? Hay do
nhịp điệu uyển chuyển, linh hoạt, không gò bó, không hạn chế về độ dài ngắn của bài...
cũng khiến cho lục bát nhanh chóng trở thành thể thơ tin dùng, đợc dùng phổ biến trong
văn học?
Là một thể loại có sức sống trờng tồn nh vậy, nhng xét về mặt kết cấu hình thức câu
thơ, câu lục bát trong dân ca, ca dao cũng không có gì khác với câu lục bát trong tác phẩm
văn học viết, kể cả trong thời kì thơ mới, thơ hiện đại sau này. Thực ra thể lục bát không có
gì mới lạ về hình thức, nhng các tác giả đã biết khai thác đặc trng vốn có của thể này để thể
hiện những cảm xúc mới.
2.3. Nhịp điệu và nhịp điệu trong thể thơ lục bát
2.3.1. Nhịp điệu
Nhịp điệu là xơng sống của thơ. Thơ có thể bỏ vần nhng không thể vứt bỏ nhịp
điệu (Phan Ngọc, 2003, trang 269).

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

55


Khóa luận tốt nghiệp

Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp của lao động, nhịp của hơi thở con ngời. Nhịp là sự nối tiếp của các tiếng xếp thành từng khung đều đặn, của giọng nói theo thời
gian. Lúc đầu, khiêu vũ, thơ ca, âm nhạc có chung nguồn gốc là sự vận động nhịp nhàng
của con ngời lao động gồm có hơi thở và lời nói. Trong quá trình phát triển, dờng nh không
còn sự hòa trộn nữa, các trạng thái cảm xúc của con ngời đợc thể hiện bằng bài hát, bằng
lời thơ và cũng từ đó thơ bắt đầu tách dần ra. Thơ là sự thể hiện những rung cảm, những
biến thái tinh vi của cảm xúc. Thơ thể hiện một câu chuyện có sự rung động nội tâm của

riêng nó và độc lập với hình thức nhịp điệu. Nhịp trong thơ còn phụ thuộc vào nhịp thở,
nhịp thơ có liên quan đến tình cảm, cảm xúc.
Thơ là thế giới của tâm hồn, là lĩnh vực thể hiện tình cảm rất mạnh. Các trạng thái
rung động biến thái tinh vi của cảm xúc đều ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu của câu thơ, bài
thơ. Trumanepxki khẳng định:Nhịp điệu của bài thơ trên bản chất chất liệu ngôn ngữ, dù
có cấu tạo bài thơ riêng biệt và có đặc thù bao nhiêu đi nữa thì cơ cấu ấy cũng thuộc về một
ngôn ngữ và không đợc lặp lại ngoài giới hạn của cái hình thức dân tộc trong lời nói (Dẫn
theo Bùi Công Hùng, 1983, trang 168).
Để khẳng định thêm phần quan trọng của nhịp thì trong Làm thơ nh thế nào?,
Maiacôpxki cũng đã nói rõ vai trò của nhịp: Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng l ợng
cơ bản của câu thơ. Sự ngắt đoạn và ngắt nhịp của bài thơ hệ trọng hơn việc chấm câu đ ợc dùng cho khuôn sáo cũ, nó phải đợc phục tùng ngắt đoạn và nhịp. Nhịp là sáng tạo
những khoảng cách và tổ chức thời gian phải đợc dựa vào những quy tắc cơ bản của mọi
sách giáo khoa thực hành về thơ. Việc thể hiện nhịp trong thơ, thể hiện bản sắc của từng
nhà thơ.
Khác với nhịp của văn xuôi, nhịp thơ xuất hiện trên cơ sở lặp lại và luân phiên các
đơn vị âm thanh tạo nên đơn vị ngữ điệu của ngôn ngữ. Timophiep cho rằng: nhịp điệu tr ớc tiên là việc lặp lại có tính quy luật các hiện tợng giống nhau. Đơn vị đầu tiên của nhịp
là âm tiết (quan trọng là vần và thanh điệu).
Thế giới nghệ thuật là một sự đa dạng và trong thơ cũng vậy. Ta thấy rằng cách ngắt
nhịp, tạo nhịp trong thơ là rất đa dạng, có nhiều kiểu tùy câu, tùy đoạn. Nhịp điệu trong thơ
có tính chất mĩ học do con ngời sáng tạo ra để biểu hiện t tởng, tình cảm của con ngời.
Nhiều khi một câu thơ đợc biểu hiện theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào cách ngắt
nhịp. Những trạng thái, cung bậc tình cảm có sự biểu hiện tơng ứng với cách ngát nhịp
trong câu thơ.

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

56



Khóa luận tốt nghiệp

Mặt khác, tùy theo đặc điểm ngôn ngữ của một dân tộc mà hệ thống nhịp điệu trong
câu thơ, bài thơ, những cách khai thác sắc thái tu từ, những cách vận dụng và sáng tạo ngôn
ngữ cũng có những điểm khác nhau.
2.3.2. Nhịp điệu trong thể thơ lục bát
Lục bát là thể thơ có những nét riêng biệt về lối gieo vần và về lối ngắt nhịp. Nhịp
điệu của câu thơ lục bát đợc thể hiện hoàn chỉnh qua hai dòng thơ: sự kết hợp giữa hai loại
vần chân và vần lng và thờng đợc gieo ở vị trí chẵn đã tạo cho thể thơ lục bát một âm hởng
và một nhịp điệu riêng, đặc biệt là vần chân cũng nh vần lng bao giờ cũng hiệp vần với
thanh bằng nên nhịp điệu chung của câu thơ lục bát thờng nhẹ nhàng, uyển chuyển và ngân
vang.
Xét về tính chất hoàn chỉnh của thể lục bát về mặt ngữ nghĩa cũng nh về âm và ngữ
điệu thì cả cặp lục bát mời bốn tiếng đợc coi nh một đơn vị nhịp điệu, một chỉnh thể về
nhịp điệu. Trong đơn vị đó lại có thể ngắt ra từng tiết tấu tùy theo cách diễn đạt của câu
thơ, phù hợp với nội dung câu thơ, nhng không hề phá vỡ nhịp điệu của câu thơ, xét trong
toàn bộ kết cấu của nó (Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức và
thể loại, 2006). Nói nh thế, tức không phải là chia một cách máy móc câu thơ ra từng nhịp
đôi một: câu lục 2/2/2, câu bát 2/2/2/2 (vốn là nhịp phổ biến, nhịp cơ bản của thể thơ lục
bát). Vì nếu làm nh vậy, câu thơ chỉ còn một cái khung tách khỏi lời nói, mà thật ra nhịp
điệu dù tính theo đơn vị nào cũng gắn chặt với cảm xúc và t duy đợc diễn đạt qua lời thơ.
Timôphiep đã nói: Đơn vị có nhịp điệu không thể tách ra khỏi lời nói mà phải là đơn vị
của lời nói, nghĩa là đơn vị của ngữ nghĩa và ngữ điệu (Timôphiep - Sơ thảo nguyên lý và
lịch sử thơ Nga - Phần I, Chơng I).
Nhịp điệu trong thơ lục bát nói chung khá tẻ nhạt. Thơ lục bát có những khuôn thi
điệu quen thuộc, cố định đã trở thành khuôn sáo thi điệu. Đó là, câu lục có hai khuôn sáo
thi điệu là 2/2/2 và 3/3; câu bát cũng có hai khuôn sáo thi điệu là 2/2/2/2 và 4/4. Do đó, đọc
thơ lục bát dễ bị trôi trợt theo những khuôn sáo thi điệu. Nếu không hoán cải cái khuôn sáo
thi điệu của lục bát khiến nó trở thành đa dạng thì thơ lục bát dễ rơi vào đơn điệu, gò bó.
Nhịp của bài thơ cũng nh nhịp của một bản nhạc, trớc hết phải có nhịp cơ bản, trên cái nhịp

cơ bản đó tạo ra những biến thiên khác để đem đến tính đa dạng. Nh vậy, từ nhịp cơ bản
của lục bát là 2/2/2/2 và 3/3 (câu lục), 2/2/2/2 và 4/4 (câu bát), các nhà thơ đã tạo ra nhiều
cách ngắt nhịp cho câu thơ lục bát. Từ đó câu thơ lục bát có chức năng biến hóa theo nhiều
dạng khác nhau. Câu lục có 6 dạng nhịp phổ biến sau: 6, 2/2/2; 2/4; 4/2; 3/3; 1/5. Câu bát
có 10 dạng phổ biến sau: 8; 2/2/2/2; 2/6; 6/2; 4/4; 3/5; 5/3; 1/7; 2/4/2; 1/3/4. Nh vậy sự tổ
hợp câu lục với câu bát sẽ cho ta tối thiểu là 60 dạng câu lục bát khác nhau. Việc xác định

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

57


Khóa luận tốt nghiệp

đợc nhịp điệu của câu thơ cũng là lúc ta thấy đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ, giúp ta đọc
đúng, diễn cảm và đọc hay nó.
Ngoài ra, có thể còn có các dạng nhịp khác nh 5/1; 7/1; 1/5/2; 1/3/2... nhng không
phổ biến.

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

58


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 2


Nhịp điệu trong thơ lục bát Huy Cận
1.

Nhịp điệu trong câu thơ lục bát
1.1. Nhịp điệu trong câu lục
1.1.1. Các cách ngắt nhịp truyền thống
1.1.1.1. Nhịp 2/2/2
Huy Cận là nhà thơ viết nhiều bằng thể lục bát và ông đã chứng tỏ mình là ngời nắm

vững những niêm luật về thể thơ này. Đặc biệt ông đã kế thừa rất thành công một trong
những yếu tố hình thức của thể lục bát trong sáng tác của mình là nhịp điệu. Cụ thể là cách
ngắt nhịp 2/2/2 ở câu lục. Trong tổng số 49 bài thơ lục bát khảo sát có tất cả 274 câu thơ
lục bát, tức là cũng có 274 câu lục, thì số câu lục có nhịp 2/2/2 chiếm tỉ lệ cao nhất gồm
203/274, chiếm khoảng 74, 08 %.
Ví dụ minh họa:
Đồng quê / bát ngát / xôn xao.
(Đồng quê bát ngát, câu I tr.159, tập I)
Chiều nay / mây tạnh / nắng lên
(Hoa sấu bầy ong, câu 3 tr.192, tập I)
Vụ quay / vụ đứng / vững vàng
(Tuổi thơ chơi vụ, câu 5 tr.124, tập II)
Ví dụ so sánh:
Dịp dìu / tài tử / giai nhân (câu 47)
Lơ thơ / tỏ liễu / buông mành (câu 269)
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Chờ em / chờ mận / chờ mơ
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Chiều ma / phố Huế / một mình
(Đồng Đức Bốn - in trong tập Chăn trâu đốt lửa)
Đi tìm / kỉ niệm / bên nhau

(Kỷ Niệm - Hoàng Cầm)
1.1.1.2. Nhịp 3/3

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

59


Khóa luận tốt nghiệp

Ngoài nhịp phổ biến 2/2/2, thơ lục bát truyền thống còn hay dùng nhịp 3/3 (trong
Truyện Kiều có 80 câu theo nhịp 3/3) và loại nhịp này cũng đợc Huy Cận sử dụng khá nhiều
trong những câu lục, gồm 15 câu (chiếm khoảng 5,47%).
Ví dụ minh họa:
Gió đa hơi, / gió đa hơi.
(Trông lên, câu 5, tr. 106; tập I)
Ngủ đi em / mộng bình thờng
(Ngậm ngùi, câu 7, tr.125; tập I)
Đêm vừa nhẹ / gió vừa mơn
(Xuân ý, câu 1, tr.126, tâpI)
Ví dụ so sánh:
Ca dao hầu nh không có nhịp tiểu đối, nhng ngợc lại trong Truyện Kiều tỉ lệ câu
lục có nhịp 3/3 lại khá cao (chiếm 4,9%).
Làn thu thủy / nét xuân sơn
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Chia cho em / một đời thơ
(Nguyễn Trọng Tạo)
Đừng anh nhé ! / Đừng nói năng
(Đêm tạm biệt, Hoàng Cầm)

1.1.2. Các cách ngắt nhịp thể hiện sự cách tân của Huy Cận
Trên cơ sở các nhịp truyền thống, Huy Cận đã sáng tạo thành các nhịp mới có giá trị
truyền cảm không kém các nhịp truyền thống.
1.1.2.1. Nhịp 2/4
Nhịp 2/4 là loại nhịp đợc Huy Cận sử dụng nhiều thứ hai sau nhịp truyền thống
2/2/2, với số câu sử dụng là 32 (chiếm 11,67%).
Ví dụ minh họa:
Khuya nay, / trong những mạch đời
(Xuân ý, câu 9, tr.126; tập I)
Đắng cay / ngậm quả bồ hòn
(Mẹ ơi, đời mẹ, câu 5, tr.20, tập II)
Hoa vàng, / có lá vàng phai
(Cây hoàng lau vờn tôi, câu 5, tr.26, tập II)
Ví dụ so sánh:

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

60


Khóa luận tốt nghiệp

Tiếc thay / cái tấm lụa đào
(Ca dao)
Nhớ ai / bổi hổi bồi hồi
(Ca dao)
Sinh rằng /: Giải cấu là duyên
Bóng tà / nh giục cơn buồn
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Còn em / lãng đãng nơi đâu
(Viết trong quán cà phê - Hoàng Cầm)
Hỏi tên? / rằng biển xanh đâu
(Bùi Giáng)
Tình em / nh sợi heo may
(Tình em nh sợi heo may - Hoàng Cầm)
1.1.2.2. Nhịp 4/2
Đây cũng là một loại nhịp cách tân từ nhịp truyền thống, nhịp này xuất hiện trong
20 câu lục, tức chiếm 7,3 % tổng số câu đợc khảo sát.
Ví dụ minh họa:
Nắng ma nửa bãi, / chiều rồi
(Ngậm ngùi, câu 1, tr.125; tập I)
Con vừa năm tuổi / mầm non
(Mỗi buổi chiều đón con về, câu 3, tr.217; tập I)
Thấy thuyền con chạy / mông mênh
(Mỗi buổi chiều đón con về, câu 13, tr.217; tập I)
Ví dụ so sánh:
Hỡi cô tát nớc / bên đàng
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Sông bao nhiều nớc / cũng vừa
(Ca dao trữ tình Việt Nam)
Là nhà Ngô Việt / thơng gia
Ngẫm duyên kỳ ngộ / xa nay
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Nếu cùng ngời mới / dạo chơi
(Con đờng - Phan Thị Thanh Nhàn)
Tê mê lại hát /... Ơ kìa

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4


61


Khóa luận tốt nghiệp

(Thờ ơ - Hoàng Cầm, Gọi đôi)
Biết đâu là nợ, / là duyên
(Bao giờ lại đến ngày xa - Đặng Nguyệt Anh)
1.1.2.3. Một số nhịp đặc biệt khác
+ Nhịp 1/1/4:
Gái, / trai / chờ đứa con so
(Chờ con ra đời, câu 3, tr.125; tập I)
+ Nhịp 1/3/2:
Chiều / năm giờ rỡi / ra về
(Mỗi buổi chiều tới đón con về, câu 1, tr. 217; tập I)
+ Nhịp 1/5:
Nhng / bao công việc làm ăn
(Về thăm quê xã Đức Ân, câu 9, tr.319, tập I)
+ Nhịp 5/1:
Bởi đời đẹp quá đi, / em
(Yêu đời, câu 3, tr.152; tập II)
Ví dụ so sánh:
Cách ngắt nhịp 1/1/4; 1/3/2; 1/5; 5/1 rất hiếm trong ca dao, chỉ có một số câu rất ít:
Nguyên Đán âm ỉ rằng: / bây
(Ca dao)
Trong Truyện Kiều và thơ lục bát xuất hiện nhiều cách ngắt nhịp 1/5; 5/1; 2/1/3 và
một số nhịp khác
Hỏi tên, / rằng /: Mã Giám Sinh
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Ly cà phê nữa / tỉnh / mê.
(Viết trong quán cà phê - Hoàng Cầm)
Xa /... anh dồn gió đuổi mây
(Hai nửa - Hoàng Cầm)
Gọi tên / là / một / hai / ba
(Bùi Giáng)
Đâu rồi - / em - / áo mơ phai
(Tình khúc tháng giêng - Nguyễn Nguy Anh)

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

62


Khóa luận tốt nghiệp

Từ việc khảo sát và thống kê các loại nhịp trên, chúng tôi tiến hành tính đếm số lợng
các loại nhịp và tỉ lệ của chúng. Số lợng thống kê đợc thể hiện qua bảng sau:
TT

Các loại nhịp
trong câu lục

Số lợng câu thơ
(tần số xuất hiện)

Tỉ lệ %

1


Nhịp 2/2/2

203

74,08

2

Nhịp 3/3

15

5,47

3

Nhịp 2/4

32

11,67

4

Nhịp 4/2

20

7,3


5

Nhịp 1/1/4

1

0,36

6

Nhịp 1/3/2

1

0,36

7

Nhịp 1/5

1

0,36

8

Nhịp 5/1

1


0,36

274

100


1.2. Cách ngắt nhịp trong câu bát
1.2.1. Các cách ngắt nhịp truyền thống
1.2.1.1. Nhịp 2/2/2/2

Nhịp 2/2/2/2 là nhịp đôi đợc xem là loại nhịp phổ biến nhất trong câu thơ lục bát.
Trong thơ lục bát Huy Cận, có 119 câu bát sử dụng loại nhịp này, chiếm 43,43 % tổng số
câu bát đợc chúng tôi khảo sát.
Ví dụ minh họa:
Buồm treo / ráng đỏ / giong miền / viễn khơi
(Thuyền đi, câu 4, tr.114; tập I)
Nhớ rừng / nhớ nhựa / mùa xuân / thuở đầu
(Vệt lá trên than, câu 6, tr.153; tập I)
Ngày xuân / trẻ lại / dáng hình / ban sơ
(Thăm lò chum, câu 10, tr.14; tập II)
Lòng anh / hạt muối / đại dơng / bồi hồi
(Yêu đời, câu 12, tr.152; tập II)
Ví dụ so sánh:
Nhớ ai, / ai nhớ / bây giờ / nhớ ai?

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4


63


Khóa luận tốt nghiệp

(Ca dao)
Chồng chan / vợ húp / gật đầu / khen ngon
(Ca dao)
Trời xanh / quen thói / má hồng / đánh ghen
Chị em / sắm sửa / bộ hành / chơi xuân
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Y nguyên / hai múi / bởi đào / em cho
(Đồng Đức Bốn - Tập Chăn trâu đốt lửa)
1.2.1.2. Nhịp 4/4
Nhịp 4/4 là loại nhịp đã đợc dùng nhiều trong ca dao, đến Truyện Kiều Nguyễn
Du cũng phát huy thế mạnh của cách ngắt nhịp tiểu đối này. Đến Huy Cận ông lại kế thừa
nó một cách thành công, với 88 lần xuất hiện trong câu bát, chiếm tỉ lệ 32,11%.
Ví dụ minh họa:
Nghìn cây mở ngọn, / muôn lòng hé phơi
(Xuân ý, câu 8, tr.126; tập I)
Với cây hiu quạnh, / với lòng quạnh hiu
(Thu rừng, câu 8, tr.130; tập I)
Bóng cành chi chít, / ánh dơng chan hòa
(Hoa lay bóng sáng, câu 2, tr.158; tập I)
Ví dụ so sánh
Xui ong lấy mật, / giục tằm nhả tơ
(Ca dao)
Hạt rơi xuống giếng/ hạt vào vờn hoa
(Ca dao)
Mây thua nớc tóc/ tuyết nhờng màu da

Khi vò chín khúc / khi chau đôi mày
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Ra rơm thì ít / gió đông thì nhiều
(Đồng Đức Bốn)
Tên là thiếu nữ / tuổi là dấn thân
(Bùi Giáng)
1.2.2. Các nhịp khác thể hiện sự cách tân của Huy Cận

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

64


Khóa luận tốt nghiệp

1.2.2.1. Nhịp 4/2/2
Số câu bát đợc ngắt nhịp 4/2/2 là 14 câu, chiếm khoảng 5,10% tổng số câu bát.
Ví dụ minh họa:
Có lùm hoa sấu / trớc song, / quên nhìn
(Hoa sấu bầy ong, câu 2, tr 192, tập 1)
Mẹ không chút nản / thơng chồng, / nuôi con
(Mẹ ơi, đời mẹ, câu 4, tr 20, t1)
Mở chơng thơ ấy / ngời xa / ghi lòng
(Anh vào hiệu sách, câu 2, tr 195, t2)
Ví dụ so sánh:
Lòng anh nh sắt / em ninh / cũng mềm
(Ca dao)
Làm thân con gái / thờ chồng / nuôi con
(Ca dao)

Mây lời hạ tứ / ném châu / gieo vàng
Duyên này thì giữ / vật này / của chung
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Nh môi nh mắt /
nh mình /
nh không
(Nghĩ thơng - Hoàng Cầm)
Cái thời ấy/ bây giờ / vẫn nguyên
(Cái thời xa ấy- Vũ Thị Khơng)
1.2.2.2. Nhịp 2/2/4
Xuất hiện 12 lần, chiếm 4,37% trong tổng số 274 câu bát.
Ví dụ minh họa:
Là ta /, là nhạc /, cũng là trời sao
(Nhạc ơi, câu 4, tr103, t 2)
Nắng vàng /, gió nhẹ /, cũng buồn tơng t
(Gọi điện thoại, câu 6, tr 128, t 2)
Dặm trờng / ánh biếc / soi vào đời anh
(Tóc em, câu 8, tr 135, t 2)
Ví dụ so sánh:
Khác gì / chim phợng / gặp cây ngô đồng

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

65


Khóa luận tốt nghiệp

(Cao dao trữ tình Việt Nam)

Thuyền còn / lơ lửng / để chờ đợi ai
(Cao dao trữ tình Việt Nam)
Tha hồng / rậm lục / đã chừng xuân qua
Chữ tài / chữ mệnh / khéo là ghét nhau
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Cái cầu /
rơi ngửa /
cho bến quạnh hiu
(Nghĩ thơng - Hoàng Cầm)
Cứ ngon, / cứ ngọt, / muối gừng mặn cay
(Cái thời xa ấy- Vũ Thị Khơng)
1.2.2.3. Nhịp 2/4/2
Nhịp 2/4/2/ cũng là một nhịp cách tân đợc Huy Cận sử dụng. Trong tất cả các câu
bát, có 11 câu đợc ngắt theo nhịp này, chiếm tỷ lệ 4,01%.
Ví dụ minh họa:
Xe nằm / là mạch máu ngừng / tim ta
(Mẹ đi lấp hố bom, câu 8, tr 310, t 1)
Đèo con / học nhạc vỡ lòng / về sau
(Chiều đông nghe nhạc Bethoven, câu 2, tr 27, t 2)
Là sao, / anh mọc đỉnh trời / vô biên
(Hỡi em yêu, hỡi em thơng, câu 10, tr 19, t 2)
Ví dụ so sánh:
Là loại nhịp đợc cách tân nhng vẫn đợc sử dụng trong ca dao (tuy tỷ lệ rất ít) và đợc
các nhà thơ vận dụng trong sáng tác của mình.
Ngời sao / nắng dãi ma dầu / long đong ?
(Cao dao trữ tình Việt Nam)
Hay là / ngời thử trăm đờng / ngời chê
(Cao dao Việt Nam)
Giật mình / mình lại thơng mình / xót xa
Nghĩ lòng / lại xót xa lòng / đôi phen

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

66


Khóa luận tốt nghiệp

Nhói đau / một mối tình đầu / trong tim
(Vô tình - Dơng Trọng Dật)
Anh sang, / ngày đã tàn chiều, / vẫn sang
(Ngẫu hứng chiều - Mã Giang Lân)
1.2.2.4. Nhịp 3/5
Nhịp 3/5 không phải cha từng đợc sử dụng nhng đó cũng là một loại nhịp cách tân
của thơ lục bát đợc Huy Cận phát huy trong tác phẩm của mình. Trong các bài thơ lục bát
của mình, nhà thơ đã 20 lần sử dụng nhịp 3/5, chiếm 7,29%.
Ví dụ minh họa:
Đông rét muộn, / tởng xóm làng sang xuân
(Sang xuân, câu 8, tr 191, t 1)
Đàn ong quen / - lại đến tìm lùm hoa
(Hoa sấu bầy ong, câu 4, tr 192, t 1)
Mẹ thơng cha,/ hẳn giống cha mời phần
(Chờ con ra đời, câu 4, tr 215, t 1)
Miệng không cời, / cũng lạ lùng nét tơi
(Nhật ký đi đờng, câu 16, tr 221, t 1)
Ví dụ so sánh:
Nhịp 3/5 hiếm gặp trong ca dao, nhng lại đợc Nguyễn Du sử dụng khá nhiều trong
Truyện Kiều, đến thơ lục bát hiện đại có rất nhiều nhà thơ cũng vận dụng nó.

Con chim xanh / nỡ bay qua vờn hồng
(Ca dao)
Cho thanh cao, / mới đợc phần thanh cao
Chẳng trăm năm / cũng một ngày duyên ta
(Truyện kiều - Nguyễn Du)
Vùi trong trắng xóa / vĩnh hằng thơ ngây
(Xanh xa - Hoàng Cầm)
Đêm chợt thức. / Đã trăng bừng quanh ta
(Trăng Trờng Sơn - Trần Ninh Hồ)
1.2.2.5. Nhịp 3/3/2
Chỉ đợc sử dụng 7 lần, (chiếm 2,55%) nhng nhịp 3/3/2 đã góp phần tạo nên thành
công của thơ lục bát Huy Cận, đặc biệt trong việc bộc lộ cảm xúc, nội dung trữ tình.
Ví dụ minh họa:

Đậu Thị Lơng Anh - 43E Ngữ văn
4

67


×