Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Những đặc điểm trong quá trình hình thành nhà nước ở phương đông cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.25 KB, 49 trang )

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử.
------***------

Đinh Văn Định

LUậN VĂN TốT NGHIệP ĐạI HọC

Đề tài:

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới.

Ngời hớng dẫn: GVC TH.S.Phan hoàng minh

Vinh 5 /2002

1


Lời cảm ơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
GVC- ThS. Phan Hoàng Minh, các thầy, cô giáo trong khoa và các bạn sinh viên
đã động viên, góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành luận văn
này.
SV: Đinh Văn Định

2


Phần mở đầu.


1. Lý do chọn đề tài:

Lịch sử thế giới cổ đại có một vị trí vô cùng quan trọng trong tiến trình tiến
hoá của xã hội loài ngời. Lịch sử thế giới cổ đại bao gồm lịch sử chế độ công xã
nguyên thuỷ và lịch sử xã hội có giai cấp và nhà nớc cổ đại.
Lịch sử cổ đại tuy bao gồm cả thời kỳ xã hội nguyên thuỷ, nhng căn bản
vẫn là lịch sử của thời kỳ xã hội có giai cấp có nhà nớc cổ đại. Nhà nớc xuất hiện
là một trong những dấu hiệu chứng tỏ rằng con ngời đã vợt qua thời đại dã man
và bớc vào thời đại văn minh tức là từ xã hội cha có giai cấp và nhà nớc sang
xã hội có giai cấp và nhà nớc. Nhà nớc xuất hiện là một sản phẩm tất yếu của sự
phát triển của lịch sử. Lịch sử có giai cấp và nhà nớc cổ đại bao gồm hai phần:
xã hội có gai cấp và nhà nớc đầu tiên ở phơng Đông cổ đại và chế độ chiếm hữu
nô lệ ở phơng Tây cổ đại.
Nếu nh phơng Tây cổ đại đã từng tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển
thuần thục và điển hình thì cho đến nay vẫn cha có kiến giải dứt khoát về chế độ
xã hội phơng Đông cổ đại. Do vậy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -LêNin đã
dùng một khái niệm để chỉ một chế độ mang tính đặc trng cho các quốc gia cổ
đại phơng Đông là phơng thức sản xuất Châu á, nghĩa là trong đó không hẳn
là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ nhng cũng không còn là xã hội nguyên
thuỷ, đồng thời nó cũng chứa đựng những dấu hiệu của xã hội phong kiến sau
này. Cho đến nay khái niệm đó vẫn đợc hiểu là các quốc gia cổ đại phơng Đông
đều có những đặc điểm nổi bật có tính đặc thù nh sau:
- Một là, các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm ( ở Ai Cập, Lỡng Hà,
Trung Quốc) . Nhà nớc ra đời vào khoảng cuối thiên niên kỷ IV TCN ở ấn Độ,
Ai Cập, Lỡng Hà, khi mà trình độ sản xuất còn rất thấp kém nên chế độ chiếm
hữu nô lệ không phát triển mạnh mẽ, thuần thục và điển hình nh ở phơng Tây.
- Hai là, xã hội phơng Đông tồn tại dai dẳng tổ chức công xã nông thôn,
một tàn d của chế độ công xã thị tộc.

3



- Ba là, tồn tại dạng nô lệ gia đình. Nô lệ không đóng vai trò chủ yếu trong
sản xuất kinh tế mà chỉ làm việc phục dịch gia đình chủ nô.
- Bốn là, tồn tại một chế độ nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền mà
đặc trng chủ yếu là quyền lực vô hạn trong tay các đế vơng.
Nh vậy, một trong bốn đăc trng trên của các quốc gia cổ đại phơng Đông là
các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm so với phơng Tây. Nhà nớc ra đời
vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN ở lu vực sông Nin của Ai Cập, lu vực sông
Tigơrơ và Ơpơrat ở Lỡng Hà, lu vực sông ấn và sông Hằng ở ấn Độ, lu vực sông
Trờng Giang và sông Hoàng Hà ở Trung Quốc, khi mà lực lợng sản xuất còn rất
thấp. Nhà nớc phơng Đông cổ đại ra đời mang nhiều tàn d của xã hội công xã
nguyên thuỷ . Do đó, một mặt làm cho phơng Đông cổ đại phát triển sớm nhng
về sau lại trì trệ.
Vì vậy, nghiên cứu lịch sử các quốc gia cổ đại phơng Đông nói chung, sự
hình thành nhà nớc ở khu vực này nói riêng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu
sắc. Vì phơng Đông cổ đại là nơi chôn rau cắt rốn của những nền móng văn
minh tối cổ của nhân loại, là nơi đặt nền móng cho một nền văn hoá vật chất và
tinh thần mà những thành tựu rực sỡ của nó là những cống hiến vô cùng quý báu
và phong phú cho nhân loại. Phơng Đông cổ đại còn là nơi kinh tế phát triển rất
sớm, đã trải qua một quá trình thống nhất về chính trị từ rất sớm.
Để hiểu rõ về qúa trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại có những
điểm khác biệt so với phơng Tây nhằm góp phần hiểu sâu sắc hơn quy luật phổ
quát và quy luật đặc thù của sự hình thành nhà nớc, góp phần giảng dạy tốt hơn
lịch sử thế giới nói chung, lịch sử cổ đại nói riêng, chúng tôi muốn tìm hiểu sâu
về sự ra đời nhà nớc phơng Đông thời cổ. Thực hiện đề tài này chúng tôi không
có tham vọng tìm ra những điều mới mẻ mang tính phát hiện mà chỉ đặt ra
nhiệm vụ là thông qua việc nghiên cứu sẽ củng cố thêm hiểu biết và nhận thức
của bản thân về quá trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại và những nét
khác biệt so với phơng Tây.

Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài Những đặc điểm nổi bật trong
quá trình hình thành nhà nớc cuă các quốc gia phơng Đông cổ đại làm luận văn
tốt nghiệp.

4


2. Lịch sử vấn đề:

Quá trình hình thành nhà nớc của cổ đại phơng Đông không phải là một vấn
đề mới mẻ. Đây là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, do vậy đã có
rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này.
Trớc hết phải kể đến các công trình nghiên cứu của C.Mác, Ăngghen và
LêNin. Trong nhiều tác phẩm của Mác nh: Bàn về các xã hội tiền t bản, Các
phơng thức có trớc sản xuất chủ nghĩa đã nói đến vấn đề nhà nớc và sự ra đời
của nhà nớc phơng Đông và nhà nớc phơng Tây cổ đại. C.Mác rất quan tâm
nghiên cứu qúa trình hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại. C.Mác là ngời đầu
tiên đa ra khái niêm. phơng thức sản xuất Châu á. Khi nói về các quốc gia cổ
đại phơng Đông, C.Mác viết: về đại thể coi các phơng thức sản xuất Châu á, cổ
đại phong kiến và t bản hiện đại là những thời đại phát triển dần của các hình
thái kinh tế xã hội. Nh vậy chính C.Mác đã thấy rằng có sự khác nhau rất cơ
bản giữa hai mô hình xã hội cổ đại phơng Đông và phơng Tây. phơng Đông
không trải qua chế độ chiếm nô nh phơng Tây mà trải qua phơng thức sản xuất
Châu á. Trong cuốn Sự thống trị của Anh ở ấn Độ và nhiều tác phẩm khác
C.Mác có đề cập đến vấn đề nhà nớc phơng Đông cổ đại mà sau này Ăng ghen
đã đa vào trong cuốn Nguồn gốc gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc.
Đây là một tác phẩm rất có giá trị, tác phẩm này Ăngghen đã viết: Trong một
chừng mực nào đó đợc viết ra là để chấp hành một di chúc, Tập sách này của
tôi chỉ có thể thay thế một cách yếu ớt công việc mà ngời bạn quá cố của tôi cha
có thể hoàn thành mà thôi. Cuốn sách này Ăngghen dựa trên tác phẩm Xã hội

cổ đại cuả Moocgan và bộ T bản của C.Mác Đồng thời Ăngghen có nhiều bổ
sung, đa ra nhiều luận điểm nói về văn minh, về sự hình thành nhà nớc Hy Lạp,
La Mã ... về nguồn gốc và bản chất nhà nớc. Những luận điểm của C.Mác và
Ăngghen đợc Lênin bổ sung và phát triển trong tác phẩm Nhà nớc và cách
mạng. Những luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là những lý luận có tính
chất chuẩn mực, là kim chỉ nam cho ngời nghiên cứu về vấn đề nhà nớc.
ở Việt nam, sự ra đời nhà nớc phơng Đông cổ đại đã đợc đề cập, nghiên
cứu trong nhiều công trình nh Lịch sử thế giới cổ đại của Chiêm Tế, Đại cơng

5


lịch sử thế giới cổ đạido Lơng Ninh chủ biên, Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại
của Trịnh Nhu và Nguyễn Gia Phu, Các mô hình xã hội cổ đại của Đinh Ngọc
Bảo. Những tác phẩm trên đã nghiên cứu sự ra đời của nhà nớc phơng Đông trên
nhiều khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội, điều kiện tự nhiên...
Để nâng cao hiểu biết về những đặc điểm nổi bật và sự hình thành nhà nớc
phơng Tây cổ đại, từ đó rút ra những đặc điểm khác biệt giữa phơng Đông và phơng Tây cổ đại về sự hình thành nhà nớc, khuynh hớng phát triển của hai khu
vực này, chúng tôi nghiên cứu đề tài này.
Do điều kiện thời gian hạn chế năng lực nghiên cứu có hạn và khả năng tiếp
cận t liệu còn yếu cho nên không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế và lệch
lạc . Chúng tôi mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và sự góp ý của độc
giả quan tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

3. Các bớc tiến hành :

Bớc một: tiếp cận, chọn lọc t liệu có liên quan đến sự ra đời nhà nớc phơng
Đông cổ đại .
Bớc hai: xử lý t liệu liên quan đến quá trình hình thành nhà nớc cổ đại phơng Đông.
Bớc ba: phân tích, hệ thống hoá kiến thức về qúa trình hình thành nhà nớc

phơng Đông và phơng Tây cổ đại. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận về những
đặc điểm trong qúa trình hình thành nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng
Đông.

6


4. Bố cục đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài
gồm 2 chơng.

Chơng I: Sự ra đời của nhà nớc phơng Đông và phơng Tây cổ đại.
1. Những nét chung về sự ra đời của nhà nớc .
2. Qúa trình hình thành nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng Đông.
3. Qúa trình hình thành nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơngTây..
Chơng II:

Những đặc điểm nổi bật trong qúa trình hình thành nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng Đông

.

1. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với qúa trình hình thành nhà
nớc ở phơng Đông cổ đại
2. Những đặc điểm nổi bật trong qúa trình hình thành nhà nớc của
các quốc gia phơng Đông .
3. Thiết chế nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền ở phơng
Đông cổ đại và thiết chế dân chủ ở phơng Tây cổ đại.
Kết luận.


7


Nội dung
Chơng 1:
Sự ra đời của nhà nớc ở phơng Đông và phơng Tây cổ đại.
1. Những nét chung về sự ra đời của nhà nớc :

Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - LêNin, nhà nớc là một phạm trù
lịch sử có qúa trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Lịch sử loài ngời đã trải
qua một thời kỳ không có nhà nớc đó là thời kỳ công xã nguyên thuỷ và sẽ phát
triển đến giai đoạn không cần nhà nớc. Nhà nớc sinh ra từ trong đời sống xã hội,
chỉ xuất hiện khi xã hội loài ngời phát triển đến một mức độ nhất định và khi
không có điều kiện khách quan cho sự tồn tại thì nhà nớc sẽ tiêu vong. Theo các
nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - LêNin nhà nớc ra đời dựa trên hai tiền đề: tiền đề
kinh tế và cơ sở xã hội .
Tiền đề kinh tế của sự ra đời nhà nớc nh C.Mác khẳng định: nhà nớc là sản
phẩm của chế độ t hữu mà lúc đó con ngời sản xuất ra của cải không chỉ đủ nuôi
sống cho bản thân mà đã có những sản phẩm d thừa thờng xuyên. Của cải d thừa
là nguồn gốc, là cơ sở cho sự ra đời của chế độ t hữu, là mầm mống của t tởng t
hữu. Khi của cải d thừa thờng xuyên thì nảy sinh ra óc t hữu biến của công
thành của riêng. Chế độ t hữu xuất hiện đồng thời với việc của cải d thừa thờng
xuyên nảy sinh ra hiện tợng con ngời nghĩ ra việc sử dụng sức lao động của ngời
khác để làm ra của cải nhiều hơn, t tởng bóc lột nảy sinh từ đó. Nghĩa là những
gia trởng đã biết nghĩ đến việc chiếm hữu tài sản do ngời khác làm ra. Trớc kia,
tù binh bắt đợc bị giết hoặc nuôi trong nhà nhng đền thời kỳ này thì bị sung vào
lực lợng lao động của công xã. Nh vậy tù binh bị biến thành nô lệ - chế độ nô lệ
ra đời từ đây. Sự xuất hiện chế độ t hữu và chế độ nô lệ dẫn đến trong xã hội có
kẻ giàu ngời nghèo, kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột.
Cơ sở xã hội của sự ra đời nhà nớc là sự phân hoá xã hội thành các giai cấp

có lợi ích đối lập nhau dẫn đến mâu thuẫn giữa các giai cấp. Mâu thuẫn ấy gay
gắt đến mức không thể điều hoà đợc.

8


Cơ sở xã hội là kết quả tất yếu của tiền đề kinh tế vì chỉ khi nào kinh tế phát
triển đến một mức độ nhất định thì chế độ t hữu mới xuất hiện. Chế độ t hữu xuất
hiện mới dẫn đến sự phân hoá xã hội thành những giai cấp đối kháng. Các giai
cấp mâu thuẫn với nhau trở nên gay gắt và không thể điều hoà đợc nữa mà xã
hội đó không thể thoát ra đợc. Nhng muốn cho những mâu thuẫn đối kháng đó,
những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đi đến chỗ tiêu diệt nhau và
tiêu diệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh vô hiệu quả, thì cần phải có
một lực lợng tựa hồ nh đứng trên xã hội có nhiệm vụ làm dịu sự xung đột và giữ
cho sự xung đột ấy nằm trong một trật tự. Và các lực lợng đó, các lực lợng nảy
sinh từ xã hội nhng lại tự đặt mình trên xã hội và ngày càng xa lạ đối với xã hội,
chính là nhà nớc [16:12]
Theo LêNin: nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hoà đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt
khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc thì nhà nớc xuất
hiện và ngợc lại sự tồn tại nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là
không thể [16:12]. LêNin còn cho rằng nhà nớc là công cụ thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác [16:12]. Nh vậy nhà nớc có chức năng trấn áp, là
công cụ duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, giải quyết
những vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, đảm bảo xã hội tồn tại và phát triển,
xâm chiến đất đai của kẻ khác hoặc bảo vệ đất đai của mình.
Nhà nớc xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử vào khoảng cuối thiên niên kỷ
IV đầu thiên niên kỷ III TCN. Đó là nhà nớc cổ đại ở Ai Cập, ở Lỡng Hà, ở
Trung Quốc, ở ấn Độ. Đó là những nơi có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự
phát triển của kinh tế nông nghiệp tới nớc là những nơi mà quá trình phân hoá xã

hội, tập trung của cải t hữu, diễn ra đấu tranh giai cấp diễn ra sớm nhất. Nh vậy,
nhà nớc xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngời là ở các quốc gia phơng Đông
cổ đại. Đối với phơng Tây cổ đại, nhà nớc ra đời muộn hơn so với phơng Đông
trên dới hai nghìn năm tức là khoảng thiên niên kỷ I TCN ở ven bờ bắc Địa
Trung Hải mà tiêu biểu là Hy Lạp và La Mã. Nhà nớc ra đời ở phơng Đông và
phơng Tây cổ đại dựa trên những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định.
Do vậy ở hai khu vực này, nhà nớc cổ đại ra đời có những điểm giống nhau và
đồng thời có những điểm khác biệt rất riêng của mỗi khu vực.

9


2. Quá trình hình thành nhà nớc của phơng Đông cổ đại:

Phơng Đông cổ đại là nơi phát nguyên của những nền văn minh cổ kính
nhất của loài ngời, ở đây đã từng phát sinh và phát triển xã hội có giai cấp đầu
tiên. Những nền văn minh cổ kính đó đã xuất hiện trên lu vực của những hệ
thống sông ngòi lớn chạy dài trên một dải đất rộng. Đi từ bờ phía đông Địa
Trung Hải đến bờ biển ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng thì có: lu vực sông Nin ở
Ai Cập, lu vực Lỡng Hà tạo nên bởi hai con sông Tigơrơ và Ơpơrat chạy ra vịnh
Bat, lu vực hai con sông ấn và sông Hằng bồi đắp nên đồng bằng ấn Độ, lu vực
hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang tạo nên đồng bằng Hoa Bắc phì nhiêu và
rộng lớn. Nhìn chung các lu vực nói trên là những đồng bằng rất thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp: thuỷ lợng cao, khí hậu ấm áp, đất đai màu mỡ và dễ canh
tác . Bởi vậy, những bộ lạc du c sống rải rác trên các miền khác nhau của Châu
á và đông bắc Châu Phi đã sớm phát hiện và biết lợi dụng những điều kiện thiên
nhiên thuận lợi đó để đến định c ở những đồng bằng lớn và phát triển nghề nông.
Tại những nơi ấy nông nghiệp đi đôi với thủ công nghiệp phát triển mạnh, xã
hội sớm phân hoá thành những giai cấp và nhà nớc cũng sớm ra đời.
Lịch sử phơng Đông cổ đại bắt đầu với sự hình thành xã hội và nhà nớc

chuyên chế cổ đại vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN. Tuy nhiên, các quốc gia cổ
đại không ra đời cùng một lúc: ở Ai Cập và Lỡng Hà nhà nớc ra đời sớm nhất
vào cuối thiên niên kỷ IV TCN, còn ở khu vực sông ấn và sông Hằng cũng nh
khu vực Lỡng Hà, Trờng Giang nhà nớc xuất hiện muộn hơn vào thiên niên kỷ
III TCN.
Nhà nớc cổ đại phơng Đông xuất hiện trong hoàn cảnh sức sản xuất phát
triển ở trình độ còn thấp mà phân hoá giai cấp đã sâu sắc . Vào khoảng thiên
niên kỷ IV TCN, c dân ven bờ sông Nin và lu vực Hoàng Hà đã bắt đầu trồng lúa
với những lỡi cuốc bằng đá và cày bừa bằng gỗ. Bình thờng với những kỹ thuật
thô sơ nh vậy con ngời khó vợt qua thời kỷ xã hội nguyên thuỷ [7:26,27]. Loài
ngời chỉ có thể vợt qua thời kỳ nguyên thuỷ bớc vào xã hội có giai cấp khi có sản
phẩm thừa thờng xuyên mà điều đó lại đòi hỏi sự xuất hiện công cụ bằng kim
loại. Song các c dân ở phơng Đông cổ đại chủ yếu sống bên những bờ sông lớn,
nơi đây thiên nhiên u đãi, họ đã quần tụ bên nhau dựa trên đai phù sa màu mỡ
10


mà gieo trồng tạo nên sản phẩm ngày một nhiều hơn bởi những công cụ bằng đá,
gỗ, đồng.
Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhờ những tiến bộ về kỹ thuật và thuỷ
lợi, c dân trên lu vực các dòng sông đã trồng một năm hai vụ lúa. So với các
miền khác lúa của Lỡng Hà tốt vào loại bậc nhất thời cổ. Bên cạnh lúa, ngời ta
còn trồng cây ăn quả nhất là cây chà là, họ cũng biết chăn nuôi bò, lợn, cừu,
nghề dệt, làm đồ đựng bằng đất nung sớm hình thành. Ngời ta cũng tiến hành
buôn bán trao đổi với các miền xung quanh. Giờ đây sản phẩm của con ngời tạo
ra không những đủ nuôi sống bản thân họ mà đã có một phần d thừa. Nh thế,
diều kiện nảy sinh cho sự bóc lột đã xuất hiện.
Sự bóc lột bắt đầu xuất hiện ở công xã nông thôn. Thực ra công xã nông
thôn chính là các thị tộc cũ đợc mở rộng thêm về đất đai và dân số. Lợi dụng sự
đóng góp của cải của các thành viên , ngời chỉ huy công xã chiếm một phần hoa

lợi biến thành của riêng. Thêm nữa, trớc đây trong các cuộc giao tranh giữa các
thị tộc, tù binh thờng bị giết vì nuôi họ không mang lại lợi ích gì. Bây giờ tù binh
đợc giữ lại làm nô lệ, họ phải phục vụ cho ngời chỉ huy công xã. Ngời chỉ huy
công xã có nhiều của cải, tài sản riêng chế độ t hữu xuất hiện.
Do sự đóng góp của nông dân cùng với việc chiếm thêm ruộng đất, tầng lớp
quý tộc trở nên giàu có. Ngợc lại nông dân công xã ngày một nghèo túng, vì mắc
nợ nhiều nên phải gán ruộng cho nhà giàu, có ngời không trả đợc nợ phải làm
thân phận nô lệ. Đó là sự phân hoá kẻ giàu ngời nghèo. Sau này trong bộ luật
Hămmurabi đã thừa nhận sự phân hoá và địa vị các tầng lớp trong xã hội:

Bây giờ các thần đã vời trẫm, Hămmurabi, ngời đầy tớ đợc các thần tin cậy về
phẩm hạnh, ngời đã giúp dân trong những ngày khổ cực. Đã dắt dân đi cùng ngời
đến chỗ giàu và d dật...ngăn kẻ khoẻ ức hiếp kẻ yếu ( Lời nói đầu)
Nếu dân tự do ăn trộm tài sản của thần thánh hoặc của cung đình thì sẽ bị
xử tử ( Điều 6) [ 12 303 ]
Nh thế, nô lệ ngày một đông thêm họ trở thành một giai cấp. Họ phải làm
đủ mọi việc từ ruộng đồng đến vận chuyển gỗ đá, nữ nô lệ đợc làm việc nhẹ hơn
nh dệt len hầu hạ ở gia đình. Thân phận của họ không khác gì con vật. Ngời Ai
Cập họ gọi là jet, có nghĩa là con vật, ở Lỡng Hà nô lệ đợc gọi là iginudu, có
nghĩa là không đợc ngớc mắt lên.

11


Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò chủ yếu trong sản xuất là nông dân
công xã. Họ lao động trên phần đất đợc chia. Ngoài hoa lợi, họ có nghĩa vụ
đóng góp sản phẩm cho công xã ( sau này cho quý tộc và cho vua). Những nông
dân này gắn bó với nhau trong cộng đồng của mình. Công xã nông thôn tồn tại
rất lâu trong đó ruộng đất chung có những hình thức khác nhau: ruộng nôm
của Ai Cập, ruộng tỉnh ở Trung Quốc, ruộng lạc ở Việt Nam thời xa .

Tầng lớp có nhiều của cải là những ngời chỉ huy công xã vừa giàu vừa có
quyền thế, họ trở thành những quan lại. ở phơng Đông còn có những ngời trông
coi đền, thờ cúng thần thánh, đó là các tăng lữ. Quan lại và tăng lữ hợp thành
giai cấp quý tộc - đó là giai cấp thống trị.
Nh vậy các giai cấp đã hình thành, có sự đối kháng sâu sắc và đã hình thành
xã hội có giai cấp đầu tiên.
ở các quốc gia cổ đại phơng Đông, nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi ở lu
vực các con sông cho nên trình độ sản xuất còn lạc hậu nhng nghành nông
nghiệp đã phát triển tạo ra sản phẩm thừa thờng xuyên. Điều đó đã làm xuất hiện
sự t hữu dẫn đến sự phân chia thành các giai cấp trong xã hội. Mặt khác nền kinh
tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp. Kinh tế
nông nghiệp đòi hỏi xây dựng các công trình thuỷ lợi. Công việc làm thuỷ lợi và
trị thuỷ yêu cầu con ngời phải hợp sức với nhau. Thêm nữa c dân của các quốc
gia cổ đại phơng Đông thờng xuyên bị xâm lăng từ bên ngoài. Do vậy ngoài yêu
cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi thì có thêm một nhiệm vụ nữa là chống ngoại xâm. ở
phơng Đông cổ đại cùng với sự xuất hiện xã hội có giai cấp thì yêu cầu trị thuỷ,
làm thuỷ lợi, chống ngoại xâm đòi hỏi các công xã phải liên hợp lại. Vào khoảng
3500 năm TCN, một số công xã nông thôn gần gũi tập hợp nhau lại thành một
liên minh công xã - một nớc nhỏ. Đôi khi chỉ một công xã cũng trở thành một nớc. Trên lu vực Lỡng Hà có hàng chục nớc nhỏ nh vậy.
Nhng tình trạng các nớc nhỏ tồn tại rêng rẽ đã cản trở sự phát triển sản
xuất, trao đổi hàng hoá. Do đó các liên minh công xã nông thôn ( nớc nhỏ ) liên
minh thành nhà nớc. Vào khoảng 3200 năm TCN, ở Ai Cập các liên minh công
xã ( nôm, châu) hợp nhất thành quốc gia thống nhất đầu tiên trong lịch sử Ai
Cập. Qúa trình này cũng xảy ra ở Lỡng Hà vào thiên niên kỷ III TCN, ở ấn Độ

12


vào cuồi thiên niên kỷ IV TCN, ở Trung Quốc vào cuối thiên niên kỷ III TCN.Để
làm rõ về quá trình hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại ,chúng tôi lấy sự ra

đời nhà nớc ở ấn độ, Trung Quốc làm thí dụ để chứng minh.ấn độ là một bán
đảo ở phía nam Châu á. Phía Tây Nam và Đông Nam có ấn độ Dơng bao bọc
,phía Bấc có dãy núi Himalaya làm cho bán đảo án độ gần nh bị tách biệt với
thế giới bên ngoài. ở miềm Bắc có hai con sông lớn là sông ấn và sông Hằng
đều bắt nguồn từ vùng miền núi Himalaya, có thuỷ lợng cao, có sức đài tải phù
sa lớn tạo thành vùng đồng bằng màu mỡ, là nơi phát nguyên những nền văn
minh cổ đại ở ấn Độ vào khoảng giữa thiên niên kỷ III TCN đến đầu thiên niên
kỷ II TCN ngòi Đravida tạo dựng đợc nền văn minh rực rõ ở lu vực sông ấn đó
là văn minh Haraba-Môhenjôđaro.
Vào khoảng giữa thiên niên kỷ II (Trớc sau năm 1500 TCN) những bộ lạc
du mục ngời arian thiên di vào ấn Độ, chinh phục miền Bấc ấn, dồn đuổi ngời
bản địa Đravida xuống miền Nam. Mặc dù khi xâm nhập vào ấn Độ, ngời Arian
trình độ còn thấp kém hơn ngời Đravida, bắt ngời Đraviđa biến thành nô lệ. Song
trong quá trình định c theo đuổi nghề nông, ngời Arian đã tiếp thu, kế thừa văn
hoá Đraviđa và dần dần tạo dựng đợc ở vùng Bắc ấn một nền văn minh điển hình
của xã hội ấn Độ cổ đại, gây ảnh hởng lớn đến văn hoá các nớc phơng Đông.
Khi định c ở lu vực sông Hằng, ngời Arian xây dựng làng xóm của mình.
Những xóm làng ấy Các Mác gọi là tổ chức công xã nông thôn.Tổ chức ấy, về
mặt kinh tế là một đơn vị kinh tế khép kín; về mặt hành chính, là một tổ chức xã
hội có quyền tự trị cao, có cơ cấu tổ chức nh là một chính quyền của nhà nớc thu
nhỏ; về mặt xã hội là một xã hội thu nhỏ với mọi đẳng cấp, giai cấp do vậy công
xã nông thôn có khả năng tồn tại một cách độc lập mà không cần sự can thiệp
của chính quyền trung ơng, trong hoàn cảnh cần thống nhất thì công xã là cơ sở
nền tảng để liên hiệp lại thành quốc gia thống nhất, song cũng dễ phân lập tách
khỏi nhà nớc trung ơng. Sau khi ngời Arian đến định c ở lu vực sông Hằng, trong
xã hội ấn Độ đang diễn ra quá trình phân hoá giai cấp để tiến tới hình thành nhà
nớc.Về mặt kinh tế, công cụ sản xuất là đá, gỗ, đồng thau, ngoài ra họ còn sử
dụng công cụ bằng sắt. Do vậy nông nghiệp phát triển mạnh .Về xã hội, tổ chức
công xã nông thôn đang thay thế dần xã hội thị tộc .Xã hội đã phân hoá giai cấp,


13


quý tộc thị tộc chiếm của d thừa, biến ngời Đraviđa thành nô lệ, hợp thành giai
cấp thống trị, đông đảo nông dân công xã bị bóc lột cùng với nô lệ hợp thành
giai cấp bị trị. Bên cạnh đó, do nhu cầu thuỷ lợi, trị thuỷ và chống xâm lợc từ bên
ngoài nên nhiều công xã phải hợp lại thành liên minh công xã. Bọn quý tộc tổ
chứcc ra một bộ máy, một mặt bảo vệ quyền lợi của chúng và trấn áp nông dân,
nô lệ; mặt khác để quản lí, thúc đẩy hoạt động thuỷ lợi, trị thuỷ và chống xâm
lăng. Nh vậy nhà nớc ra đời trên cơ sở liên minh các công xã với một bộ máy
quản lí do giai cấp thống trị dựng nên. Đứng đầu nhà nớc là Vua, cùng tham gia
điều hành công việc còn có hội nghị đại biểu quý tộc. Tuy nhiên mọi quyền lực
đều tập trung vào tay vua. Dới vua là bộ máy quan lại giúp việc.ở địa phơng mỗi
liên minh công xã và từng công xã có thôn trởng và các chức vụ phụ trách. Quá
trình hình thành nhà nớc ở Trung Quốc cổ đại có nhiều nét tơng đồng với sự ra
đời nhà nớc ở ấn Độ. Trung Quốc là nơi cất dấu nền văn minh tối cổ của loài ngời. Khác với văn minh Ai Cập bùng lên rồi tắt, văn minh Trung Quốc có sức
sống bền bỉ chiếu sáng đến tận thế kỷ XIX. Thời thợng cổ Trung Quốc chỉ là
một giải đất hẹp nằm giữa hạ lu hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang. Hai
con sông này giữ vai trò trọng yếu trong đời sống của ngời Trung Quốc thuở xa
xa. Hai con sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc phì nhiêu. Do vậy từ thời
Viễn cổ ngời nguyên thuỷ ở Trung Quốc đã sớm theo nghề nông.Tại khu vực
đồng bằng do hai con sông trên bồi đắp, ngời Trung Quốc xa đã định c và xây
dựng những xóm làng đầu tiên tạo nên cội nguồn đân tộc, cội nguồn văn minh.
Đến cuối thiên niên kỷ III TCN, Trung Quốc bớc vào thời kỳ tan rã của xã hội
thị tộc và xã hội đã xuất hiện sự phân hoá giai cấp. Lúc này những ngời đứng
đầu công xã biến tù binh thành nô lệ và bóc lột nông dân công xã trở thành quý
tộc thị tộc. Thủ lĩnh cao nhất của quý tộc là vua. Mặt khác do nông nghiệp ngày
một phát triển đòi hỏi công tác thuỷ lợi trên quy mô lớn hơn. Ngoài ra, khu vực
ngời Trung Quốc xa định c đất màu mỡ nên thờng xuyên phải đối mặt với nạn
ngoại xâm.Vào khoảng thế kỷ XXI TCN, để bảo vệ quyền lợi của mình và đàn

áp sự phản kháng của nhân dân; sự thúc đẩy và đòi hỏi của việc trị thuỷ, thuỷ lợi
và chống ngoại xâm nên các công xã nông thôn ở đây đã liên hợp lại thành nhà
nớc. Nh vậy, trên cơ sở liên kết của các công xã nông thôn đã dẫn đến hình
thành nhà nớc đầu tiên ở Trung Quốc, đó chính là nhà Hạ.

14


Vậy là, từ rất sớm vào khoảng cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ
III TCN nhà nớc đã ra đời trên các lu vực các con sông lớn ở phơng Đông cổ đại.
ở đây nhà nớc ra đời vừa là do sự hình thành giai cấp sớm và mâu thuẫn giai cấp
cha thực sự sâu sắc, vừa là do yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi và chống ngoại xâm.
3. Quá trình hình thành nhà nớc ở phơng Tây cổ đại:

Nếu nh lịch sử phơng Đông cổ đại gắn liền với lu vực các con sông lớn thì
lịch sử phơng Tây cổ đại mà tiêu biểu là các quốc gia Hy Lạp và La Mã cổ đại
lai gắn liền với vùng biển Êgiê và Địa Trung Hải. ở các trung tâm văn hoá phơng Đông cổ đại khí hậu, đất đai và thực vật rất thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Những đồng bằng châu thổ rộng lớn do phù sa các con sông lớn bồi đắp rất
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và chăn nuôi. Còn ở phơng Tây tuy cũng có
những đồng bằng rộng lớn nh: đồng bằng Pôlôpênê ở bán đảo Bancăng, đồng
bằng sông Pô ở miền bắc Italia... nhng đất trồng ở đây cằn cỗi thiếu màu mỡ do
vậy không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy vậy ở đây lại thích hợp với
các cây công nghiệp có khả năng sản xuất tập trung lấy dầu. Ngoài ra còn phù
hợp với chăn nuôi gia súc lớn.
Nếu nh ở phơng Đông thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thì phơng Tây
thuận lợi cho phát triển thơng nghiệp và hàng hải từ rất sớm. ở phơng Đông
nguồn khoáng sản nh đồng, thiếc, chì, kẽm có nhiều và phân bố khắp nơi, cũng
có nhiều loại đá rắn, mềm khác nhau thì ở phơng Tây cũng có những thứ đó. Tuy
nhiên con ngời phơng Tây không làm đợc nhiều điều nh con ngời phơng Đông
mà họ phải lao động chật vật lắm mới chống chọi đợc thiên nhiên và sản xuất đủ

ăn. Chính vì vậy ở phơng Đông loài ngời sớm bớc vào thời đại văn minh trớc phơng Tây đến hai nghìn năm. ở phơng Đông nhà nớc ra đời khi trình độ của sức
sản xuất còn rất thấp thì ở khu vực Địa Trung Hải, nhà nớc đợc hình thành muộn
hơn và trên cơ sở lực lợng sản xuất phát triển cao hơn. Với những công cụ thời
đại đá đồng nhất là thời kỳ đồng thau cùng với những kinh nghiệm sản xuất
đợc đúc kết, với điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi, con ngời phơng Đông đã tạo
ra đợc của cải d thừa thờng xuyên. Trái lại ở phơng Tây mãi đến khi bớc vào thời
đại đồ sắt sơ kỳ họ mới bớc vào giai đoạn tan rã của công xã nguyên thuỷ. Bởi vì
lỡi cuốc lỡi cày bằng gỗ bằng đồng đều không có tác dụng phải đợi đến khi bất

15


đầu chế tạo những công cụ bằng sắt vào khoảng 1000 năm TCN thì trồng trọt
mới có năng suất cao.
Hy Lạp cổ đại bao gồm miền nam bán đảo Bancăng và các đảo ở biển Êgiê
và miền ven biển phía tây Tiểu á, gần với các quốc gia cổ đại phơng Đông thuận
lợi cho việc sớm phát triển công thơng nghiệp và mậu dịch hàng hải, bờ biển có
nhiều vịnh và cảng tốt giúp cho các nghề trên phát triển.
Đất đai Hy Lạp không phì nhiêu không thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp nhất là đối với các cây lơng thực nhng trong lòng đất có nhiều khoáng
sản thuận lợi cho các nghề thủ công mỹ nghệ.
Theo truyền thuyết cổ Hy Lạp, khảo cổ học thì trên lãnh thổ Hy Lạp thời xa
đã có ngời sinh sống từ rất sớm. Khoảng thiện niên kỷ III đến đầu thiên niên kỷ
II TCN, ngời bản địa HyLạp đã trải qua giai đoạn đồ đá mới và bớc vào giai đoạn
đồ đồng. ở thời gian này c dân ở khu vực biển Êgiê đã có một nền văn minh rực
rỡ mà trung tâm là bán đảo Crét. Ngời Crét đã tạo dựng nên một quốc gia chiếm
hữu nô lệ lấy thành Kơnốt làm thủ đô. Từ thế kỷ XIV TCN trở đi, bán đảo Cơret
mất quyền bá chủ khu vực biển Êgiê trung tâm văn minh chuyển sang miền Nam
bán đảo HyLạp ở Mixen và átTích.
Đầu thiên niên kỷ II TCN có những bộ lạc ngời Akêan thiên di, thâm nhập

vào miền nam bán đảo Bancăng và định c ở đó. Trong quá trình xâm nhập ngời
Akêan đã tàn sát một bộ phận c dân bản địa, số còn lại dần dần hoà nhập với ngời ngoại tộc. Trong quá trình sinh sống ngời Akêan đã học đợc ở ngời bản địa kỹ
thuật làm kinh tế ở trình độ kỹ thuật cao hơn mình, rồi cùng với họ kế thừa
những thành tựu văn minh trớc đó tiếp tục phát triển lên kỹ nghệ đồng thau lên
trình độ cao hơn (thế kỷ XVII XIII TCN ) .
Khoảng thế kỷ XII - IX TCN,các bộ lạc ngời Đôrien và ngời Iônian lần lợt
thiên di và định c ở miền nam bán đảo Bancăng. Cuộc thiên di của ngời Đôrien
và Iônian dã huỷ diệt nền văn minh cổ kính Crettô-Mixen.
Những ngời Akêan, Đôrien, Iônian sau khi đã định c trên đất HyLạp đã tự
coi mình là con cháu thần Hêllốt ngời sáng lập ra nớc HyLạp, nên cũng gọi là
ngời HyLạp, sống hoà nhập với những ngời bản địa và bắt đầu hình thành những
cụm c dân ổn định.

16


Lịch sử HyLạp từ thế kỷ XI IX TCN gọi là thời kỳ Hôme vì trạng thái
sinh hoạt vật chất và tinh thần của ngời HyLạp trong giai đoạn này đợc phản ánh
rõ nét trong hai tập sử thi Iliát và Ôđixê, tơng truyền của nhà thơ mù Hôme ở
Tiểu á Thời kỳ Hôme đồ đồng đang đợc sử dụng rộng rãi song đồ sắt, chủ yếu là
vũ khí đã xuất hiện. Do đặc điểm địa lý của Hy Lạp nên nông nghiệp giữ vai trò
thứ yếu, nhiều nghề thủ công, sản xuất hàng trao đổi buôn bán xuất hiện và dần
đàn phát triển thành những nghề kinh tế chủ yếu. Cơ sở kinh tế vẫn là nền kinh tế
tự nhiên tự cung tự cấp. Lúc này các bộ lạc ngời HyLạp hoặc là sống biệt lập
hoặc là sống liên hợp với nhau. Các bộ lạc khác có quan hệ huyết thống, họ hàng
hợp thành cụm c dân độc lập và họ xây thành đắp luỹ, những thành quách đợc
xây dựng trên những quả đồi phòng ngự hoặc cách xa bờ biển để khỏi bị giặc cớp phá.
Xã hội HyLạp thời kỳ Hôme là xã hội thị tộc mạt kỳ tức chế độ phong kiến
thị tộc đang thời kỳ tan rã, chế độ t hữu bắt đầu hình thành. Nhà cửa, tài sản là
của riêng song ruộng đất ao hồ vẫn là của công. Xã hội thời kỳ Hôme cha có giai

cấp cha có nhà nớc, những cơ quan hành chính và t pháp cha tách khỏi quần
chúng nhân dân và cha tự coi mình là đứng trên quần chúng. Quyền lực đang dần
dần tập trung trong tay các tù trởng hay các thủ lĩnh quân sự. Những quần chúng
thành viên còn giữ những quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi dân chủ của
họ. Tầng lớp quý tộc mới xuất hiện không thể xem nhẹ vai trò của quần chúng
thành viên, không thể không tôn trọng ý chí và sức mạng của họ. Quần chúng
thành viên lại là đa số những ngời làm nghề công thơng nghiệp có nghĩa vụ làm
binh sĩ khi có chiến sự xẫy ra hoặc khi phải chống trả lại những vụ cớp phá hay
tranh chấp trong công việc làm ăn trên mặt biển.
Do điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, nghề nông không phát triển chỉ trừ một
số ít nông dân trồng ôlu, nho còn phần lớn c dân Hy Lạp làm nghề thủ công, trao
đổi, buôn bán. Những ngời dân làm nghề này luôn phải đụng đầu và xung đột
với những ngời chủ yếu sống ở các công xã Hy Lạp. Các quý tộc buộc phải triệu
tập Đại hội nhân dân vũ trang mới có những quyết định đợc những việc quan
trọng. Hình thức dân chủ đó đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - LêNin
gọi là chế độ dân chủ quân sự chế độ này tồn tại trong suốt thời kỳ quá độ từ
xã hội thị tộc sang xã hội chiếm hữu nô lệ.

17


Hy Lạp sau thời kỳ Hôme có những chuyển biến quan trọng. Trong kinh tế
lúc này sắt đợc sử dụng rộng rãi trong các nghành kinh tế. Nếu thời kỳ đồ đồng
thau cha loại trừ đợc đồ đá thì thời kỳ đồ sắt đã hoàn toàn loại trừ đồ đá và tiến
tới loại trừ đồ đồng trong công cụ sản xuất. Ăngghen đã nhận xét Đồ sắt cho
phép ngời ta có thể trồng trọt trên những diện tích rộng lớn hơn. Sắt khiến cho
ngời thợ thủ công có đợc một công cụ cứng và sắc mà không có một loại đá nào
hay một dạng kim khí quen thuộc nào có thể đơng đầu với nó đợc
[4-245].
Việc sử dụng công cụ bằng sắt đã tạo nên hiệu quả, năng suất lao động tăng lên.

Nông dân biết trồng ngũ cốc, nghề thủ công phát triển rất mạnh. Sự phát triển
của nông nghiệp và thủ công nghiệp thúc đẩy thơng mại và mậu dịch hàng hải
phát triển mạnh. Do yêu cầu của nền kinh tế tiền kim loại ra đời đã phá vỡ nhanh
chóng nền kinh tế tự nhiên xúc tiến mạnh mẽ qúa trình phân hóa giai cấp.
Đến thế kỷ VIII VII TCN những thành trì nh vậy phát triển thành trung
tâm của nhà nớc chiếm nô và không ngừng mở rộng ảnh hởng của nó đến những
vùng phụ cận. Tại những vùng mới đợc mở rộng ấy lại xuát hiện các cơ sở sản
xuất, các xởng thủ công và các khu vực trao đổi mua bán. Cho nên ngoài thành
cũ ra còn xây dựng thên những thành mới rộng hơn theo dạng những đờng đồng
tâm. Nh vậy đã có sự kết hợp giữa thành và bang. Những thành thị đó có một
thiết chế tổ chức của một quốc gia. Do đó ngời ta gọi là quốc gia thành thị hay
thành bang. Những quốc gia thành thị hay thành bang đó chính là nhà nớc chiếm
hữu nô lệ của ngời Hy Lạp thời cổ. Sự phát triển của các quốc gia thành thị Hy
Lạp là một điển hình nổi bật nhất của qúa trình chuyển từ công xã thị tộc sang xã
hội có nhà nớc. Điển hình nhất của các nhà nớc ở Hy Lạp là nhà nớc Aten.
Nhà nớc Hy Lạp xuất hiện trên cơ sở tan rã của xã hội thị tộc ( nhà nớc
thoát thai dần dần từ chế độ công xã thị tộc ). Sự phát triển kinh tế, chính trị của
các quốc gia thành thị Hy Lạp là một thí dụ điển hình chứng tỏ quy luật tất yếu
của qúa trình chuyển từ công xã thị tộc sang chế độ nhà nớc khi mà lực lợng sản
xuất phát triển đến mức cao, trong đó công cụ lao động bằng kim khí giữ vai trò
rất tích cực. ở đây chế độ t hữu đợc thiết lập và phát triển, sự phân hoá giai cấp
ngày càng sâu sắc, triệt để làm cho xã hội thị tộc dần dần tan vỡ từng bớc một.
Nhà nớc Hy Lạp xuất hiện dới dạng những quốc gia thành thị quốc gia
thành bang. Điều này có đợc do những đặc trng riêng và điều kiện tự nhiên, xu

18


thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thơng nghiệp và mậu dịch hàng hải
của Hy Lạp.

Toàn bộ chuyển biến về kinh tế thế kỷ VIII VI TCN dẫn dến chuyển
biến mạnh mẽ về xã hội. Sự tích luỹ tài sản t hữu xuất hiện đã phân chia xã hội
thành các giai cấp đối lập. Một bộ phận giàu có trở thành tầng lớp quý tộc nắm
trong tay nhiều t liệu sản xuất nh ruộng đất, rừng rú và sống giựa vào lao động
của nông dân nghèo. Đó chính là tiền thân của quý tộc ruộng đất Hy Lạp. Một
tầng lớp mới xuất thân từ quý tộc nhng lại nắm trong tay họ những hoạt động
công thơng nghiệp. Họ là tiền thân quý tộc công thơng. Những thành viên của
công xã bị phân hoá sâu sắc một bộ phận bị tớc đoạt ruộng đất, bán thân làm nô
lệ vì nợ, số đông khác không có ruông đất hoặc phải lĩnh canh làm thuê trong
công xởng tất cả những ngời này gọi là bình dân ( Đêlôt).
Chế độ t hữu phát triển mạnh làm tăng số lợng nô lệ trong xã hội Hy Lạp,
nguồn nô lệ rất phong phú.
Qúa trình phát triển kinh tế làm xuất hiện các mâu thuẫn trong tầng lớp xã
hội Hy Lạp: nô lệ mâu thuẫn với chủ nô, nông dân tự do mâu thuẫn với quý tộc
ruộng đất, quý tộc công thơng trỗi dậy đò quyền chính trị mâu thuẫn với quý tộc
cũ. Tất cả những mâu thuẫn trên dẫn đến đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt và
trở thành nguyên nhân cơ bản nhất cho sự xuất hiện nhà nớc với t cách là công
cụ để trấn áp cuộc đấu tranh của đông đảo quần chúng nghèo, bảo vệ quyền lợi
của giai cấp chủ nô.
Từ thế kỷ VIII VI TCN, công cuộc di thực của ngời HyLạp đợc thực
hiện mạnh mẽ, công cuộc di thực đã tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế.Thành thị là trung tâm kinh tế và thơng nghiệp xuất hiện, thủ công
nghiệp tách khỏi nông nghiệp và trở thành nghành kinh tế độc lập. Giao lu thơng
nghiệp phát triển mạnh mẽ phá hoại nền kinh tế tự nhiên làm cho phân hoá giai
cấp trở nên mạnh mẽ, sâu sắc. Do đó sự hình thành nhà nớc ở Hy Lạp cổ đại diễn
ra nhanh hơn. ở HyLạp cổ đại bản thân nhà nớc hình thành từ sự tan rã của công
xã thị tộc.
Thế kỷ VII TCN nhà nớc thành bang của Hy Lạp ra đời dựa trên sự xuất
hiện chế độ t hữu làm nảy sinh giai cấp. Đồng thời với quá trình sử dụng công cụ


19


lao động bằng sắt ngày càng phổ biến đã làm cho truyền thống công cộng bị tấn
công mạnh mẽ. Xã hội thị tộc tan rã, một chế độ xã hội mới xuất hiện đó là chế
độ chiếm hữu nô lệ.
Ngay từ thời đại Hôme các thị tộc ngời HyLạp hoặc là liên minh thị tộc vốn
có quan hệ với nhau về huyết thống đã cùng hợp tác với nhau trên cùng một nơi
định c nhất định bị xâm lấn, nạn hải tặc cho nên họ xây dựng thành luỹ thờng ở
trên vùng đất cao cách xa mặt biển đề phòng các cuộc tấn công và bảo vệ khu
vực làm ăn sinh sống. Các thành đó xuất hiện trong lòng xã hội thị tộc. Trong
những điều kiện tự nhiên đó lại không bị các thế lực ngoài tấn công can thiệp
nên ngay từ đầu và trong suốt chiều dài lịch sử, yêu cầu thống nhất các vùng đất
HyLạp (vốn bị điều kiện tự nhiên xé nhỏ) thành một quốc gia thống nhất không
đặt ra một cách bức thiết.
Tiếng HyLạp, Thành Bang Polis (có nghĩa là thành phố). Cho nên hạt
nhân cơ bản của mỗi thành bang là một thành thị với t cách là trung tâm chính trị
vừa là trung tâm kinh tế công thơng nghiệp, có sự kết hợp mở rộng với vùng phụ
cận. Diện tích mỗi thành bang không lớn ( lớn nhất khoảng 800 km 2) với một lợng dân c vừa phải khoảng 30 - 40 vạn ngời. Mặc dù nhỏ hẹp về diện tích, dân c
cha đông nhng mỗi thành bang đều có những đặc trng của một nhà nớc hoàn
chỉnh: Có đờng biên giới lãnh thổ; có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống
kinh tế, đo lờng tiền tệ riêng và cũng có những thần bảo hộ riêng.Trong lịch sử
Hy Lạp, các quốc gia thành thị đều xuất hiện sớm hoặc muộn khoảng thời gian
từ thế kỷ VII VI TCN, điển hình nhất cho các quốc gia thành thị ở Hy Lạp là
thành bang Aten .
Aten là một quốc gia thành thị ở miền trung Hy Lạp. Đó là một vùng đồng
bằng hẹp đất không phì nhiêu, nhiều đồi núi và khô khan. Nhng có nhiều đá quý
mỏ sắt mỏ bạc, có bờ biển dài với nhiều vịnh tốt rất thuận lợi cho sự phát triển
của nền kinh tế công thơng. Điều kiện thiên nhiên đó sẽ ảnh hởng đối với xu hớng hình thành phát triển ở Aten.
C dân sống trên bán đảo Attích ( miền trung Hy Lạp ) là nhánh ngời HyLạp

ngời Iônien. Trớc khi có nhà nớc ra đời các c dân này vẫn còn sống trong giai
đoạn mạt kỳ của xã hội thị tộc. Có bốn bộ lạc, mỗi bộ lạc có 30 thị tộc c trú ở
bốn khu vực khác nhau theo truyền thống đại hội nhân dân là cơ quan quyền lực

20


cao nhất quyết định các vấn đề hệ trọng của mỗi bộ lạc . Ngoài ra mỗi bộ lạc đều
có hội đồng quý tộc và một thủ lĩnh quân sự Ngời Hy Lạp gọi là Badilơ do đại
hội nhân dân bầu ra. Theo thời gian cùng với sự phát triển kinh tế công thơng
nghiệp ranh giới giữa các thị tộc bộ lạc bị xoá nhoà. C dân của bốn bộ lạc đã
sống đan xen lẫn nhau, mối quan hệ huyết thống lỏng lẻo dần. Kết quả bốn bộ
lạc xứ attích đã tập hợp thành liên minh bộ lạc và lấy Aten làm thủ phủ. Những
điều kiện và tiền đề cho xuất hiện xã hội có giai cấp đã chín muồi. Theo truyền
thuyết, quá trình hình thành liên minh bộ lạc attích và hình thành ra các lớp c
dân đối lập nhau dẫn đến nhà nớc ra đời ở Aten, có công lao của nhà cải cách
Têgiê.
Trong hiến pháp của nhà cải cách đã thiết lập liên minh bốn bộ lạc theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng. Têgiê thiết lập đợc cơ quan quản lý chung thay
cho bốn cơ quan quản lý thị tộc cũ. Ngời Aten với t cách là công dân Aten đợc hởng những quyền lợi nhất định và sự che chở mới của hiến pháp ngay trong cả
địa vực không phải là khu vực của bộ lạc ấy: Đây là bớc đầu tiên mà tổ chức thị
tộc đi đến chỗ tan rã vì bớc đầu tiên đến chỗ sau này sẽ nhận những công dân
không thuộc các bộ lạc miền Attích. Têgiê chia toàn c dân thành ba tầng lớp ngời có đặc quyền và nghĩa vụ khác nhau. Ông là ngời đầu tiên thiết lập trật tự xã
hội mới ở Aten: Trật tự của một xã hội mới có giai cấp. Nh nhận xét của
Ăngghen: Sự phân chia đó tuyên bố mâu thuẫn không thể điều hoà đợc giữa xã
hội thị tộc và nhà nớc: mu toan đầu tiên để thành lập nhà nớc là phá tan thị tộc đi
bằng cách chia những thành viên của mỗi thị tộc thành những ngời có đặc quyền
và hạng ngời không có đặc quyền. Và lại chia hãng ngời không có đặc quyền
thành hai giai cấp những ngời lao động. Dô đó mà đối lập giai cấp này với giai
cấp kia [ 7 164 ]. Với những cải cách của mình, Têgiê bớc đầu tấn công vào

chế độ thị tộc. Đại hội nhân dân xa vẫn tồn tại, những quyền lự thực tế vẫn nắm
trong tổ chức hội đồng trởng lão giữ quyền lập pháp giám sát. Chức Badilơ bị
bãi bỏ thay bằng viên quan chấp chính.Aten sau Têgiê là nhà nớc theo chế độ
cộng hoà quý tộc. Chế độ thị tộc bớc đầu bị tấn công và giải thể.
Sau cải cách Têgiê, nền kinh tế công thơng phát triển đã làm thay đổi cơ
cấu xã hội Aten. Lớp quý tộc chủ nô hình thành có quyền lợi gắn với kinh tế

21


công thơng nghiệp và khuynh hớng chính trị muốn dân chủ hoá bộ máy nhà nớc
cộng hoà quý tộc.

Thủ tiêu đặc quyền tầng lớp quý tộc. Bên cạnh đó những nông dân tự do bị
kiêm tinh ruộng đất, những nô lệ và những kiều dân MêTéc không có quyền lợi
chính trị cũng tăng cờng đấu tranh đòi hỏi quyền và thực hiện cải cách xã hội.
Thực trạng ấy dẫn tới cuộc chính biến xẫy ra vào năm 630 TCN, do XiLông thực
hiện nhng thất bại.Phong trào đấu tranh vẫn âm ỉ. Năm 621 TCN, quan chấp
chính Đracông ban hành hiến pháp thành văn luật Đracông nỗi tiếng hà khắc.
Bộ luật khắc trên nhiều tấm đá và đặt ở nơi công cộng, nhờ đó hạn chế đợc phần
nào sự xét xử độc đoán tuỳ tiện bất công của quý tộc.
Đến năm 594, XôLông đợc cử làm quan chấp chính. Để hạn chế tối đa
những mâu thuẫn trong xã hội Aten, để tiếp tục tấn công vào chế độ thị tộc và
tiếp tục xây dựng, cũng cố nhà nớc Aten theo hớng dân chủ thì XôLông đã thực
hiện một loạt cải cách xã hội và chính trị có ý nghĩa cách mạng lớn lao. Ngời
HyLạp gọi những cải cách XôLông là Sêsasơchêia có nghĩa là trút gánh
nặng. XôLông đã tuyên bố xoá bỏ mọi nợ nần, ruộng đất của nông dân đem
nộp cho quý tộc để gán nợ đợc hoàn trả cho nông dân. Những nông dân phải bán
mình làm nô lệ vì nợ đợc giải phóng khỏi thân phận nô lệ thành ngời tự do. Nhà
nớc cấm tuyệt đối lấy thân mình hoặc vợ con ra làm vật để bán mình trừ nợ. Chế

độ nô lệ vì nợ ở Aten chấm dứt từ đó. XôLông cũng thực hiện cải cách tiền tệ
Trên cơ sở bốn bộ lac cũ XôLông tăng số thành viên của hội đồng do
TêGiê lập ra trớc đó thành hội đồng, có chức năng nh một cơ quan thờng trực đại
hội của nhân dân để giải quyết việc hàng ngày của nhà nớc. ở đây bộ lạc vẫn
còn cơ sở. Nhng đó cũng là điểm duy nhất của chế độ cũ đợc ngời ta đa vào cái
cơ thể chính trị mới. Vì ngoài ra XôLông còn chia công dân ra thành giai cấp
căn cứ theo số ruộng đất chiếm hữu của họ và hoa lợi thu đợc. Do đó mà
XôLông chia toàn c dân Aten không kể nguồn gốc huyết tộc thành bốn đẳng cấp
xã hội có quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau. Đẳng cấp thứ nhất gồm những công
dân hàng năm có thu nhập từ 500 Mêđin thóc trở lên. Đẳng cấp thứ hai có thu
nhập từ 300 Mêđin thóc trở lên. Đẳng cấp thứ ba là 200 Mêđin thóc. Còn những
ai có thu nhập dới 200 Mêđin thóc thuộc đẳng cấp thứ t. Theo quy định đẳng cấp

22


thứ nhất mới có đủ t cách tham gia các chức vụ cấp cao của nhà nớc nh chấp
chính quanh, thành viên hội đồng trởng lãoTrong quân đội những ngời thuộc
đẳng cấp một, hai đợc tham gia kỹ binh còn đẳng cấp ba bốn chỉ đợc tham gia bộ
binh. Nh vậy là ngời ta đã đa một yếu tố hoàn toàn mới vào hiến pháp: chế độ
t hữu. Quyền lợi và nghĩa vụ của công dân của nhà nớc ít hay nhiều là tuỳ theo
số tài sản ruộng đất họ nhiều hay ít và những giai cấp hữu sản càng đợc có thêm
thế lực, thì những tập đoàn cùng huyết tộc cũ càng bị gạt bỏ đi: Tổ chức thị tộc
lại bị thất bại một lần nữa [ TL8 Tr172 ]
Để tránh lối xử án tuỳ tiện và tăng cờng dân chủ, XôLông cho lập toà án
nhân dân có nhiều bội thẩm cùng thảo luận, cùng xét xử.
Những cải cách của XôLông đã giáng một đòn khá mạnh (triệt để hơn so
với TêGiê) vào chế độ thị tộc, căn bản thủ tiêu quyền lực của thị tộc, bớc đầu
thiết lập một trật tự xã hội mới theo thể chế dân chủ. Cải cách của XôLông nh
Ăng Ghen nhận xét thì chính là chế độ sở hữu của những chủ nợ phải bị thiệt

hại để làm lợi cho chế độ sở hữu của những con nợ. Tạo điều kiện cho tầng lớp
bình dân duy trì và thủ tiêu chế độ nô lệ. Vì vậy tạo cơ sở xã hội cho sự tồn tại
của thể chế dân chủ. Cải cách XôLông cùng đem lại nhiều quyền lợi và u thế của
quý tộc chủ nô công thơng Tầng lớp ủng hộ thể chế dân chủ, tạo điều kiện
cho kinh tế công thơng nghiệp Aten phát triển mạnh mẽ. Cải cách tiến bộ của
XôLông đã đặt nền móng cho việc thành lập hoàn thiện nhà nớc Aten theo hớng
dân chủ hoá.
Tuy nhiên những cải cách XôLông không triệt để vì tàn d chế độ thị tộc
vẫn còn: Chế độ sở hữu ruộng đất lớn của giai cấp quý tộc thị tộc và ảnh hởng
chính trị của bốn bộ lạc cũ, quý tộc đang chiếm u thế và tồn tại, trong xã hội
Aten có một bộ phận đông đảo c dân cha đợc hởng cải cách Xô Lông là dân
ngoại kiều. ..Do đó dẫn đến đấu tranh tiếp tục nổ ra.
Năm 508 TCN nhờ phong trào nỗi dậy của quần chúng chống xu hớng bão
thủ, Clixten thủ lĩnh phái miền duyên hải đợc cử làm quan chấp chính thứ
nhất, nền dân chủ lại đợc phục hng. Từ năm 508 506 TCN, Clixten đã thực
hiện một loạt cải cách xã hội nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ thị tộc,
hoàn thiện một bớc nền dân chủ của chủ nô Aten.

23


Cải cách quan trọng nhất, triệt để nhất của Clixten là phân chia khu vực
hành chính dựa vào c trú của bốn bộ lạc cũ. Toàn xứ Attích đợc chia thành 10
khu vực hành chính mà ngời HyLạp gọi là PhiLai. Mỗi PhiLai gồm 10 tiểu khu.
C dân mỗi tiểu khu phải vào sổ hộ tịch để nhà nớc theo dõi quản lý, lối gọi tên
theo dòng họ thị tộc bị bãi bỏ thay bằng lối gọi tên riêng của từng ngời. Thế là
với Clixten ranh giới bộ tộc ( cùng với thế lực của tập đoàn quý tộc thị tộc) bị
xoá bỏ hẳn. Tàn tích cuối cùng của chế độ thị tộc bị thủ tiêu.
Clixten đã cải tổ cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nớc Aten theo hớng
dân chủ. Hội đồng 400 ngời thì bác bỏ thay bằng hội đồng 500 ngời. Theo quy

chế tất cả công dân tự do nam giới từ 18 tuổi đều có quyền tham gia hội đồng
500 ngời. Ngoài ra Clixten còn có nhiều cải cách quan trọng khác theo hớng dân
chủ và đảm bảo sự tồn tại cho thể chế dân chủ. Với những cải cách tiến bộ và
mạnh mẽ đã hoàn toàn thủ tiêu những tàn tích cuối cùng của xã hội thị tộc, một
lần nữa đã giáng một đòn quyết định vào tầng lớp của quý tộc và xoá bỏ hẳn ảnh
hởng chính trị của chúng còn duy trì trong các khu vực cũ. Ăng Ghen đánh giá
cuộc cải cách của Clixten nh một cuộc cách mạng lật đổ hẳn bọn quý tộc, đồng
thời cũng lật đổ cả tàn tích cuối cùng của tổ chức thị tộc nắm [ 7 174 ]. Tất
cả những cải cách của Clixten nhằm thay đổi chế độ chính trị và bộ máy nhà nớc
Aten theo hớng dân chủ.
ĂngGhen nhận xét về sự hình thành nhà nớc Aten: Sự phát sinh ra nhà nớc
ở xã hội ngời Aten, là một ví dụ đặc biệt điển hình về sự hình thành nhà nớc nói
chung, mặt khác, vì nó diễn ra một cách thuần tuý, không có sự can thiệp bạo lực
từ bên ngoài. Mặt khác, vì nó là cho một nhà nớc với hình thái hoàn hảo, tức là
nớc cộng hoà dân chủ, trực tiếp xuất hiện từ xã hội thị tộc [ 7 178 ]. Nhà nớc
Aten xuất hiện không phải là kết quả của các cuộc chiến tranh, xung đột, mà nó
thông qua hàng loạt các cuộc cải cách xã hội: Từ cải cách đầu tiên của Têgiê đến
những cải cách cuối cùng của Pêricơlét. Những tàn d của xã hội nguyên thuỷ bị
đẩy lùi và bị thủ tiêu một cách triệt để.
So với sự ra đời nhà nớc Aten của Hylạp, ở La Mã nhà nớc ra đời muộn hơn
một ít tức là vào thế kỷ VIII. Nếu nh thời kỳ cha có nhà nớc và cha có giai cấp ở
cuối giai đoạn mạt kỳ ở Hy Lạp gọi là thời kỳ Hôme thì ở La Mã gọi là thời kỳ
Vơng chính - Đây là giai đoạn mạt kỳ của chế độ thị tộc La Mã, giai đoạn tồn

24


tại của tổ chức dân chủ quân sự hình thái quá độ từ xã hội nguyên thuỷ sang
xã hội có giai cấp, có nhà nớc. Theo truyền thuyết, năm 735 TCN, ở La Mã có ba
bộ lạc ngời La Tinh, xây dựng trên bờ sông Tibơrơ, lấy tên nhân vật truyền

thuyết là La MãLuXơ đợc coi là ngời sáng lập ra thành La Mã để đặt cho thành.
Từ đó ngời ta gọi ngời LaTinh sống ở thành này là ngời LaMã . Thành La Mã ở
trung Italia, nơi quần c ba bộ lạc ngời la tinh. Mỗi bộ lạc gồm 100 thị tộc. Cứ 10
thị tộc gọi là 1 củi ( bào tộc). Những thị tộc này gắn với nhau theo quan hệ huyết
thống và truyền thống. Những thành viên của 300 thị tộc đều có quyền bình đẳng
về kinh tế, chính trị gọi là công dân La Mã.
Quản lý xã hội thị tộc của ngời La Mã là ba cơ quan: viện nguyên lão gồm
30 thủ lĩnh của 30 thị tộc - là cơ quan có quyền lực tối cao. Đại hội nhân dân
( Đại hội tu ri ), là tất cả đàn ông của 300 thị tộc có quyền tham gia. Vua Rex,
do đại hội Củi bầu ra không đợc cha truyền con nối và có thể bị bãi miễn thực
chất là thủ lĩnh quân sự của liên minh ba bộ tộc.
ở giai đoạn cuối thời kỳ vơng chính, xã hội La Mã có những chuyển biến
đáng kể, ảnh hởng tới sự phát triển xã hội dẫn đến sự giải thể của xã hội thị tộc
mở đờng cho một xã hôị có giai cấp nhà nớc xuất hiện. Sự phát triển nền kinh tế,
thời kỳ này công cụ bằng sắt rất phổ biến trong các nghành kinh tế. Trong xã hội
La Mã xuất hiện một tầng lớp c dân gọi là những ngời bình dân Pơlép là
những ngời tự do, phải nạp thuế và làm nghĩa vụ quân sự nhng họ không có
quyền chính trị và kinh tế. Vì mới tới không phụ thuộc vào một Curi nào của ngời La Mã cả. Họ không đợc gọi là dân La Mã gốc. Tuy nhiên tầng lớp bình dân
Pơlép ngày thêm đông đảo và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội
của ngời La Mã. Do đó ngời Pơlép không ngừng đấu tranh để đòi quyền công
dân La Mã nh những công dân La Mã của 30 Curi. Ăng Ghen cho rằng: chính
những cuộc đấu tranh giữa ngời PơLép và dân gốc La Mã là nguyên nhân chính
dẫn tới giải thể từng bớc xã hội thị tộc La Mã, để cho xã hội có giai cấp và nhà
nớc ra đời ở La Mã. Do cuộc đấu tranh của bình dân PơLép, nhận thấy vai trò
của ngời Pơlép và sự chật hẹp của tổ chức thị tộc, giữa thế kỷ IV TCN X cviút
Tuliút đã theo cải cách XôLông (HyLạp) tiến hành cải cách xã hội ở Lamã.
TuLiút đã chia dân ( thực chất là phân chia những ngời dân làm nghĩa vụ
quân sự ) thành sáu đẳng cấp khác nhau căn cứ theo mức tài sản sở hữu. Trên cơ

25



×