Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tập bút kí tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.71 KB, 50 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn

-----o0o-----

một số Đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu
trong
bút ký Tô Hoài
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành : Ngôn ngữ

Ngời hớng dẫn: PGS.TS Phan Mậu Cảnh
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ninh
Lớp:
42E1 - Ngữ Văn

- Vinh, 4/2006 -

Lời nói đầu
Tô Hoài là một trong những tác giả lớn của văn học dân tộc với những thành tựu
đã đạt đợc, tên tuổi của ông sẽ trờng tồn mãi với thời gian.Trong mấy thập kỷ vừa
qua, sự nghiệp văn học của Tô Hoài đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu
trong và ngoài nớc về nhiều lĩnh vực trong đó có đặc trng ngôn ngữ trong sáng tác
Tô Hoài. Trong bối cảnh ấy, tác giả luận văn cũng xin góp : Một hạt cát nhỏ bé vào
biển cát lớn giữa sa mạc mênh mông ấy đó là : Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu
biểu trong bút ký Tô Hoài.

1


Trong quá trình thực hiện khóa luận này, chúng tôi đã tham khảo nhiều nguồn


tài liệu, công trình nghiên cứu và học hỏi những kinh nghiệm quý báu của các bậc
thầy đi trớc. Đặc biệt chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ ,hớng dẫn tận tình của
PGS.TS Phan Mậu Cảnh cùng với các thày giáo cô giáo thuộc bộ môn ngôn ngữ ,
khoa văn Đại học Vinh cùng gia đình và bạn bè. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành đối với các thầy cô giáo và cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Vinh, Tháng 5/2006
Ngời thực hiện
Lê Thị Ninh

Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài:
1.1. Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam
hiện đại.Ông vào nghề từ tuổi hai mơi, nay ông đã ở tuổi tám sáu. Hơn sáu mơi năm
cầm bút, Tô Hoài đã có mặt đều đặn trên văn đàn đã góp vào kho tàng văn học dân
tộc một khối lợng tác phẩm khá đồ sộ với trên 150 đầu sách. Phạm vi đề tài trong các
sáng tác của Tô Hoài rất phong phú nhng dù ở mảng sáng tạo nào hay giai đoạn nào
nhà văn cũng có những tác phẩm có giá trị văn chơng đích thực góp phần quan trọng
cho nền văn học nứơc ta.
1.2.Tô Hoài một tấm gơng sáng về tinh thần lao động, về công phu rèn luyện
tay nghề khám phá về ông cả về văn, cả về đời là một say mê đối với chúng ta,
những ngời có hạnh phúc đợc cùng thời với ông, và chắc cả thế hệ sau. Khám phá về
ông là cả một vấn đề khoa học lớn lao.,,[ 16, 4].Chính vì vậy Tô Hoài đạt nhiều
giải thởng văn học cao quý, giải nhất về tiểu thuyết của hội văn nghệ Việt Nam với
tập truyện Tây Bắc, giải thởng hội nhà văn á-Phi, 1970 với tiểu thuyết Miền
Tây, giải thởng cao quý nhất của hội nhà văn Việt Nam Giải thởng Hồ Chí Minh
đợt 1-1996.

2



1.3. Tô Hoài là một trong những tác giả lớn đợc chọn để giảng dạy trong chơng
trình văn học ở trờng THPT, bởi vậy cho nên chúng tôi lựa chọn đề tài này là một
việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn
cũng nh ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng.
Bên cạnh đó, một sự nghiệp văn học khá đồ sộ nh trên mà việc nghiên cứu nó lại
cha xứng tầm. Những bài nghiên cứu, phê bình tiểu luận, giới thiệu về Tô Hoài đợc
tập trung trong cuốn: Tô Hoài tác gia và tác phẩm (NXBGD,2000) là cha đủ. Ai
từng sống với Tô Hoài, từng đọc, từng say mê tác phẩm của nhà văn ấy đều có
những khao khát đựơc bộc lộ những cảm nhận riêng, bày tỏ sự quan tâm đúng mực
đối với ông cũng nh sáng tác của ông. Với mong muốn đợc đóng góp một phần vào
việc nghiên cứu văn chơng Tô Hoài dù ở bất cứ lĩnh vực nào, công trình nhỏ này
chúng tôi muốn đợc đóng góp vào lĩnh vực tìm hiểu những đặc điểm ngôn ngữ nghệ
thuật tiêu biểu của Tô Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài .Đây là một vấn đề cần
đợc quan tâm nghiên cứu một cách xác đáng, và cũng chính là định hớng của khoá
luận này.
2. Mục đích của đề tài.
2.1. Khảo sát các vấn đề lý thuyết có liên quan tới đề tài và phong cách chức
năng ngôn ngữ.
2.2. Tìm hiểu, khảo sát những đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu của Tô
Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài trên phơng diện từ, câu(chỉ chọn những điểm
tiêu biểu)
2.3. Khẳng định những đóng góp chính của Tô Hoài về mặt ngôn ngữ qua tuyển
tập Bút ký Tô Hoài.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện khóa luận chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau:
1. Phơng pháp thống kê t liệu:
Phơng pháp này nhằm mục đích thống kê, tìm ra các yếu tố đặc sắc về ngôn ngữ
trong tuyển tập bút ký Tô Hoài
2. Phơng pháp phân tích phân loại :

Đây là phơng pháp nhằm phần tích, xử lý, phân loại các yếu tố ngôn ngữ đã đợc
thống kê.
3. Phơng pháp so sánh đối chiếu:
Từ những số liệu có đợc, chúng tôi so sánh, đối chiếu để làm nổi bật vấn đề đang
nghiên cứu.
4. Phơng pháp phân tích tổng hợp:

3


Trên cở sở các t liệu, chúng tôi đi sâu vào phân tích đánh giá tổng hợp, rút ra
những đặc điểm của ngôn ngữ Tô Hoài qua Bút ký Tô Hoài.
Các phong pháp trên đợc áp dụng đồng thời trong quá trình xử lý ngữ điệu cũng
nh trong quá trình tổng hợp, suy xét, phân tích, lý giải đặc điểm của ngôn ngữ Tô
Hoài trong tuyển tập Bút ký Tô Hoài.
4. Giới hạn đề tài
4.1.Về t liệu khảo sát
Chúng tôi chỉ khảo sát trong 19 bút ký của Tô Hoài in trong tuyển tập Bút ký
Tô Hoài(Nxb Hà Nội -2004).Đó là :
1 Nhớ Quê
2 Hà Nội 1946
3 Thành phố,gơng mặt con ngời.
4 36 phố phờng
5 Tên phố, tên đờng
6 Vờn và hoa
7 Làng xóm
8 Chùa Tây Phong
9 Hồ Tây
10 Ngỡ trời xuân đến sớm
11 Xuôi sông Hồng

12 ..Tình tình gió bay..
13 Quê Lâm Hà
14 Một ngày Trờng Sơn
15 Đờng Châu Mai
16 Làng mới trên núi
17 Háng Bla
18 Ra Đông Bắc
19 Quảng Châu
4.2. Về nội dung nghiên cứu
Trong giới hạn của đề tài này chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu cách lựa chọn, sử
dụng ngôn ngữ trong các bút ký của Tô Hoài trong tuyển tập Bút ký Tô Hoài, từ
đó rút ra kết luận về đặc điểm ngôn ngữ của tác giả ở thể loại bút ký

4


5. Lịch sử vấn đề
Cho đến nay những công trình nghiên cứu về Tô Hoài vẫn cha nhiều lắm. Nói
không nhiều là so với đời văn, sự nghiệp văn đồ sộ của ông .Tuy nhiên nhìn chung
các tác giả nghiên cứu về Tô Hoài đã khái quát đợc những nét đặc trng về phong
cách của nhà văn tài ba và tận tụy với nghề này .Trớc số liệu các bài nghiên cứu và
trong phạm vi có thể chúng tôi chia ra hai khuynh hớng nghiên cứu sau :
- Khuynh hớng nghiên cứu trên phơng diện văn học
- Khuynh hớng nghiên cứu trên phơng diện ngôn ngữ học
1. Trên phơng diện văn học chúng tôi chỉ xin đa ra nhận xét chung, khái quát
của giáo s Hà Minh Đức về nhà văn Tô Hoài. Ông cho rằng Tô Hoài là một cây bút
văn xuôi sắc sảo và đa dạng. Dõi theo cuộc đời sáng tác của Tô Hoài ngời đọc vẫn
thấy ở ông một ngòi bút tơi mới không bị cũ đi vì thời gian, không tự giới hạn mình
trong một khuôn khổ và phạm vi hiện thực nào, không tự thu lại theo một giọng điệu
văn chơng nào [ 4 ,21]

Trứơc cách mạng, giọng văn Tô Hoài vừa da diết với cuộc đời chung ,vừa nhẹ
nhàng châm biếm những cảnh đời ngang trái đau khổ. Sau cách mạng tháng Tám
ngòi bút Tô Hoài lại xông xáo vào những miền đát mới, chan hòa với cuộc đời
mới.Tiếp nhận cái đa dạng và sinh động của cuộc đời, văn chơng Tô Hoài có sức vơn tỏa mới [4, 21] . Ông có thể tiếp tục viết về cuộc đời cũ bên cạnh những trang
viết về cuộc đời mới. Trên nhiều trang sách sau cách mạng tháng Tám, có sự hỗ trợ
đắc lực của báo chí, ông đến với báo chí để khám phá hiện thực và chuyển tải những
chất liệu sinh động nhất ,những thông tin nghệ thuật mới mẻ nhất vào trong tác
phẩm.
Ngoài ra còn có các bài phê bình giới thiệu tác phẩm, nghiên cứu Tô Hoài với t
cách là một tác giả quan trọng của văn học Việt Nam hiện đại. Từ sau 1975 trên các
chuyên luận, các giáo trình lịch sử văn học, các tiểu luận nghiên cứu đã có những tác
giả nh: Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Vân Thanh, Phong Lê, Vơng Trí Nhàn. tìm
hiểu, nghiên cứu về Tô Hoài. Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng
Tô Hoài là một nhà văn tài hoa, chăm chỉ, tận tụy với nghề và có một phong cách
độc đáo về văn chơng.
2. Trên phơng diện ngôn ngữ học cho đến nay quả thực cha có nhiều công trình
nghiên cứu về Tô Hoài. Vẫn còn đó những khoảng đất trống mà các nhà nghiên
cứu cha kịp khai phá. Tuy nhiên, trong các bài nghiên cứu về văn học, các tác giả đã
ít nhiều đề cập đến phơng diện ngôn ngữ của các tác phẩm Tô Hoài. Với sự tìm tòi
khám phá rất công phu, đến nay ngời ta đã khái quát lên đợc những đặc trng về ngôn
ngữ của nhà văn này.
5


Giáo s Hà Minh Đức kết luận : Trong nghệ thuật ngôn từ Tô Hoài chú ý đến
cách cấu trúc câu văn. Ông không viết theo những mô hình câu có sẵn trên sách báo.
Ông viết theo sự tìm từ riêng của mình để diễn đạt cho đợc chủ đề và t tởng tác
phẩm. Câu văn của Tô Hoài mới mẻ. Ông sáng tạo ra những quan hệ mới, cấu trúc
mới trong cấu trúc thi ca.Giáo s còn cho rằng: Trong lĩnh vực ngôn từ, Tô Hoài
đặc biệt chú ý đến cái mới, cái đẹp của chữ nghĩa. Làm sao để thuần túy là chuyện

chăm chút và màu sắc ngôn từ. Tô Hoài tìm hiểu cách dùng chữ đẹp của quần chúng
trong lao động, trong từng nghề nghiệp và từ đấy suy nghĩ và sáng tạo. [4,30]
Một trong những nhà nghiên cứu đáng chú ý về ngôn ngữ Tô Hoài đó chính là
Trần Hữu Tá. Trần Hữu Tá đã khái quát lên đợc phong cách nghệ thuật của Tô Hoài.
Ông cho rằng: Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh
động ngời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạttất cả đều biểu hiện lên lung linh sống
động nổi rõ cái thần của đối tợng và thờng bàng bạc một chất thơ [ 17,16]
Có thể nói bút ký Tô Hoài có chất thơ, chất nhạc và chất họa. Thơ, nhạc, họa
hòa quyện trong nhiều chơng, đoạn. Các nhà điện ảnh cũng có thể tìm thấy trong tác
phẩm của Tô Hoài những sáng tạo gần gũi với chuyên môn của mình.
Tác giả còn nhận xét: Điều cốt lõi trong nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài là
công phu dùng chữ. Ông là một trong số ít những nhà văn đặc biệt coi trong khía
cạnh lao động này[ 17,17]. Chính nhà văn Tô Hoài đã từng ao ớc: Mỗi chữ phải
là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo, hạt ngọc mới nhất của mình tìm đợc
do phong cách văn chơng của mình mà có [8 ,22]
Theo Trần Hữu Tá thì ở Tô Hoài Không phải là chuyện chơi chữ hay khoe
chữ. Đây là hàng trăm lần quan sát và ngẫm nghĩ về thiên nhiên đất nớc để tìm chữ,
để đặt tên cho sự vật : phải tìm kiếm chọn lọc rồi phải đúc luyện thêm mới đa cho
ngời đọc. Đây là những sáng tạo của tình yêu đất nớc, tình yêu tiếng mẹ đẻ và của
lao động cật lực. [ 17 ,17-18]
Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng làm sáng tỏ về khả năng sáng tạo trong
cách dùng chữ đặt câu của Tô Hoài : Câu văn cũng nh cuộc đời nh tôi vừa nói
với anh không bao giờ lặp lại cả. Cho nên, đời không lặp lại thì câu văn cũng
không đợc phép lặp lại. Phải làm thế nào để cho ngời đọc chỉ nhận thấy dáng câu
chứ không bao giờ thấy đợc kiến trúc câu. Vì kiến trúc câu tức là cách để xây dựng
nên cuộc đời. Cuộc đời đã không lặp lại thì kiến trúc câu cũng không đợc quyền lặp
lại [ 7 ,17]
Nh vậy, tuy các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Tô Hoài đã thu đợc những
kết quả đáng mừng, song do xuất phát từ nhiều mục đích, ở những điều kiện khác
nhau nên các kết luận ít nhiều còn mang tính khái quát, cha thực sự đi sâu vào các

6


đặc điểm về ngôn ngữ, các biện pháp tu từ trong các tác phẩm cụ thể, thuộc thể loại
cụ thể.
Trong đề tài này chúng tôi muốn đề cập đến cái độc đáo trong đặc điểm ngôn
ngữ của Tô Hoài ở một thể loại cụ thể là bút ký trong một giai đoạn nhất định là sau
Cách mạng tháng Tám, trên các phơng diện từ ngữ và câu.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của kháo luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề giới thuyết chung có liên quan đến đề tài
Chơng 2: Đặc điểm từ ngữ trong Bút ký Tô Hoài
Chơng 3: Đặc điểm về câu trong Bút ký Tô Hoài
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

nội dung
Chơng 1
Một số vấn đề giới thuyết có liên quan đến đề tài
1. Khái niệm về ký và bút ký
1.1. Khái niệm về ký
Theo Lý luận văn học(Hà Minh Đức chủ biên cùng các tác giả khác) Ký
văn học là một thể loại cơ động, linh hoạt nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực ở
cái thể trực tiếp nhất, ở những nét sinh động và tơi mới nhất .Tác phẩm ký vừa có
khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu bức thiết của thời đại, đồng thời vẫn giữ đợc
tiếng nói vang xa sâu sắc của nghệ thuật[5 ,210]
Ký bao gồm nhiều thể loại khác nhau nh : bút ký, hồi ký, du ký, ký chính
luận ,nhật ký, phóng sự, tản văn ..Có thể nói ký là một thể loại nằm giữa văn báo
chí và văn học. Ký gần với văn báo chí ở chỗ nó viết về cuộc sống thực tại ngời thật
việc thật. Ký thờng đợc viết nh là sự phản ứng trực tiếp đối với sự biến cố thời sự, trớc những vấn đề nóng bỏng đặt ra trong cuộc sống .Về mặt truyền đạt sự kiện ký đòi

hỏi sự trung thực, chính xác. Tuy vậy, ký vẫn gần với văn học ở chỗ nó có nhiều
phẩm giá nh : tính giọng điệu, tính đa nghĩa của văn bản, câu văn trong ký có hồn đ-

7


ợc tạo bởi nhiều bối cảnh, những nhân vật đặc sắc, những h cấu tài tình .Thể loại này
vừa có yếu tố của truyện vừa có sự tham gia trực tiếp của t duy nghiên cứu. Những
yếu tố truyện thể hiện ở chỗ nó tạo ra đợc những hình ảnh có hồn .T duy nghiên cứu
trong ký thể hiện ở chỗ nó cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thỏa mãn
nhu cầu nhận thức của con ngời. Sự hợp nhất giữa t duy nghệ thuật và t duy nghiên
cứu là đặc trng của t duy viết ký.
Trong ký yếu tố chính luận là yếu tố có vai trò cốt yếu còn cốt truyện chỉ là căn
cứ cho sự phát triển, làm bàn đạp thực tại cho sự t tởng chính luận.Vì vậy nên ngoài
hiệu quả gây khoái cảm mỹ học, thể loại ký còn gây cho ngời đọc những khoái thú
thuần trí tuệ bằng việc cung cấp cho họ những tri thức mà họ quan tâm, có khi chỉ là
những kiến thức thỏa mãn óc tò mò thông thờng của con ngời ở thể ký tác giả có
quyền bộc lộ trực tiếp nỗi niềm của mình [ 5 ,122]. Trong thể ký, chất liệu ngôn
ngữ đựơc sử dụng là những chi tiết hiện thực trực tiếp gắn với môi trờng xảy ra sự
kiện. Tính hiện thực ở đây thiên về mặt phản ánh quá trình xảy ra theo logic tự
nhiên.
Khác với truyện ngắn và tiểu thuyết, ký không nhằm vào việc miêu tả quá trình
hình thành tính cách cá nhân trong thế giới quan với hoàn cảnh. Những câu truyện
đời t khi cha nâng lên thành vấn đề xã hội thì cũng không phải là vấn đề quan tâm
của ký đối tợng thẫm mĩ của ký thờng là một vấn đề, một trạng thái đạo đức,
phong hóa xã hội ,một trang thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề nóng bỏng
của xã hội [ 5 ,17]
Trong lịch sử phát triển của văn học Việt Nam ,các tác phẩm ký có một vị trí
đặc biệt quan trọng, từ những hình thức truyện ký nh : Việt điện U Linh , Lĩnh
Nam chích quái đến Thợng kinh kí sự , Vũ trung tùy bút đặc biệt là thiên ký

lịch sử Hoàng Lê nhất thống chí . Từ sau Cách mạng tháng Tám thể loại ký phát
triển gắn liền với những chuyển động lớn của xã hội qua hai cuộc chiến tranh và
những năm tháng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiều tác phẩm có giá trị nh : Truyện
và kí của Trần Đăng , ở rừng của Nam Cao , Tùy bút kháng chiếnvà Sông
Đà của Nguyễn Tuân , Vỡ tỉnhcủa Tô Hoài , Rất nhiều ánh lửacủa Hoàng Phủ
Ngọc Tờng , Hà Nội ta đánh Mĩ giỏicủa Nguyễn Tuân .
Nh vậy, ta có thể xác định đặc điểm bao quát cho các thể ký : Các thể ký văn
học chủ yếu là những hình thức ghi chép linh hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật miêu tả, biểu hiện, bình luận về những sự kiện và con ngừơi có thật trong
cuộc sống, với nguyên tắc phải tôn trọng tính thời sự của đối tợng miêu tả[ 6 ,216]
1.2. Khái niệm về bút ký

8


Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học ; Nxb Đà nẵng, 2003) Bút kí là
thể kí ghi lại những điều tai nghe mắt thấy,những nhận xét, cảm xúc của ngời viết trớc các hiện tợng trong cuộc sống[20 ,92]
B.Pôlêvôi một tác giả viết ký quen thuộc xem bút ký là thể loại của văn học chiến
đấu có hiệu lực cao. Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò của tạp văn, một hình bút ký
chính luận. Tạp văn thể hiện chức năng của nghệ thuật tham gia cụ thể và một nhiệm
vụ đấu tranh xã hội.
Sự có mặt của một dòng bút ký giàu sức sống trong nền văn học chứng minh
tính chất khỏe khoắn, tơi trẻ của nền văn học ấy. Trong văn học của nhiều nớc,bút ký
góp phần xứng đáng vào sự phát triển chung của văn học. Chỉ riêng bút ký xuất hiện
từ đầu thế kỉ XX cũng đã gây đợc nhiều ấn tợng mạnh mẽ với ngời đọc : ở Mĩ
M .Gorki, Mời ngày rung chuyển thế giới của Giôn Rit, Tạp văncủa Lỗ Tấn,
Tùy bút về chiến tranh vệ quốc của Ê ren bua , Viết dới giá treo cổ của Phu
xich .
Bút ký cũng tái hiện con ngời và sự việc khá dồi dào, nhng qua đó biểu hiện
khá trực tiếp khuynh hớng cảm nghĩ của tác giả bút ký do đó, mang mầu sắc trữ tình.
Những yếu tố trữ tình luôn luôn đợc xen kẽ với sự việc, chính vì thế rất dễ phát triển

thành tùy bút.
Nh vậy ta có thể thấy bút ký có nhng liên hệ chặt chẽ với thể loại trữ tình.
Những trang th của bà Senhê, những ghi chép giàu tình cảm của Prixvin.đều mang
sắc thái riêng của loại trữ tình. Không phải là những sự kiện đứng ở bình diện thứ
nhất mà là những cảm xúc, tâm trạng của nhà văn trớc cuộc đời. Trong văn học Việt
Nam thời kỳ hiện đại những bút ký của Tô Hoài, Anh Đức, Nguyễn Trung Thành,
Xuân Diệu và Chế Lan Viênđều giàu chất thơ .
Nh vậy, bút ký là một loại văn tự sự, Gulaep cũng nói : Ký là một biến thể
của loại tự sự, nhằm trần thuật những ngời thật việc thật và thông qua những trang
viết tác giả thể hiện cảm cuả mình về các hiện tợng trong cuộc sống.
2. Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật và một số vấn đề về phong cách tác giả
2. 1. Đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật
Mỗi một bộ môn nghệ thuật đều có tính chất riêng, đối với văn học thì ngôn ngữ
là chất liệu là phơng tiện biểu hiện mang tính đặc trng của văn học. Không có ngôn
ngữ thì không có tác phẩm văn học, bởi vì chính ngôn ngữ chứ không phải là cái gì
khác đã cụ thể hóa và vật chất hóa sự biểu hiện của chủ đề và t tởng, tính cách và cốt
truyện..Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn chuẩn bị trong quá trình chuẩn bị
và sáng tạo tác phẩm; nó cũng là yếu tố xuẫt hiện đầu tiên trong sự tiếp xúc của ngời

9


đọc với tác phẩm, chính vì thế mà M. Gorki đã viết Yếu tố đầu tiên của văn học là
ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và-cùng với các sự kiện, các hiện tợng của cuộc
sống-là chất liệu của văn học.
Chức năng thẩm mĩ của ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật đợc thể hiện ở
chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành yếu tố tạo thành hình tựong. Muốn thực hiện chức
năng thẩm mĩ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có những đặc trng chung đó là : Tính cấu
trúc, tính hình tợng, tính cá thể hóa và tính cụ thể hóa.
2.1.1. Tính cấu trúc

Mỗi văn bản nghệ thuật tự bản thân nó là một cấu trúc, trong các thành tố nội
dung t tởng tình cảm hình tựợng và các thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chung
không những phụ thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ thống nói chung . Sự lựa
chọn cấu tạo và tổ hợp những thành tố này bị quy định bởi chức năng thẩm mĩ của
tác phẩm. Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất theo đó các yếu tố
trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ lẫn
nhau để đạt tới hiệu quả diễn đạt...Tất cả các yếu tố với các mối quan hệ nh làm cho
văn bản trở thành một bản hoà tấu có một hợp lực mạnh mẽ tác động đến ngời
tiếp xúc văn bản. Chỉ cần bỏ đi một từ, hay thay bằng một từ khác là đủ làm hỏng
một câu thơ. Phá tan cái nhạc điệu của nó, xóa sạch mối quan hệ của nó với hoàn
cảnh xung quanh. Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp, mỗi yếu tố ngôn ngữ chỉ
có đợc ý nghĩa thẩm mĩ khi nằm trong tác phẩm .
Tính cấu trúc của ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật lẽ đơng nhiên đặt ra
vấn đề một phạm trù đã liên kết tất cả các phơng tiện ngôn ngữ hết sức đa dạng
trong tác phẩm thành một chỉnh thể lời nói nghệ thuật. Các phạm trù đó theo viện sĩ
WVinôgrađốp là phạm trù hình tợng tác giả . Phạm trù hình tợng tác giả diễn đạt hai
khái niệm gắn bó với nhau : Thứ nhất, đó là ngời sáng tạo ra thế giới nghệ thuật của
tác phẩm, Thứ hai, đó là ngời đại diện cho ý nghĩ thẩm mĩ , bởi chủ đề t tởng của
tác phẩm .

2.1.2. Tính hình tợng
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học mang tính hình tợng rất rõ. Trong thực tế
cuộc sống thì lời nói hàng ngày (khẩu ngữ) có khi rất bóng bẩy văn học, chẳng hạn
nh ngôn ngữ của nhà ngoại giao phải hiểu xem tác giả là ai, nói trong trờng hợp nào,
nhằm mục đích gì.bởi vì trong khẩu ngữ, tác giả của lời nói (khẩu ngữ) và chủ đề
lời nói là một. Trong ngôn ngữ nghệ thuật thì lại khác, ở đây ngôn ngữ là ngôn ngữ
của một chủ thể hình tợng và sức mạnh của ngôn ngữ năm ở tầm vóc khái quát của
10



chủ thể ấy, ở khả năng đại diện cho t tởng, lơng tâm thời đại, cho giai cấp thế hệ
chẳng hạn khi nhân vật Huấn Cao nói trong tù ngục (tác phẩm Chữ ngời tử tùNguyễn Tuân) thì cái quan trọng là lời nói của Huấn Cao chứ không phải là lời của
tác giả.
Tính hình tợng chính là khả năng của ngôn ngữ văn học có thể tái hiện lại
những hiện tợng của cuộc sống một cách cụ thể, sinh động bằng những từ ngữ gợi
cảm, gợi hình gợi thanh ; nói cách khác ngôn ngữ có tính hình tợng là ngôn ngữ rất
giàu hình ảnh đờng nét, màu sắc, âm thanh nhạc điệu có khả năng gây ấn tợng
mạnh mẽ, tác động sâu xa vào trí tởng tợng và cảm nghĩ của ngời đọc. Có thể dẫn ra
hai câu thơ của Bích Khê với những từ mang thanh bằng gợi cảm giác êm ả, tĩnh
lặng trong không gian buổi chiều và trong lòng ngời :
Chiều đi trên đồi êm nh tơ
Chiều đi trong lòng êm nh mơ
2.1.3. Tính cá thể hóa
Tính cá thể hóa của tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiển ở tính cá thể hóa của ngôn
ngữ tác giả . Ngôn ngữ là chung, nhng sự vận dụng ngôn ngữ là riêng, tùy thuộc ở
mỗi cá nhân. Mỗi nhà văn do xu hớng sở trờng, thị hiếu tập quán, tâm lý,xã hội, cá
tính mà hình thành giọng điệu riêng, cái vẻ riêng của ngôn ngữ tác giả kể dẫn
chuyện hoặc nói về mình. Đối với nhà văn, cái giọng nói riêng đó là cái có giá trị
quyết định : Nếu tác giả nào không có cái riêng của mình thì ngơì đó không bao
giờ là nhà văn cả (Sêkhôp). Mỗi tác giả lớn đều có một thứ ngôn ngữ riêng, không
thể lặp lại trong lịch sử văn học.
Tính cá thể của ngôn ngữ thể hiện ở từng sự vật, từng cảnh, từng nhân vật
trong tác phẩm. Trong tác phẩm ngời, vật, cảnh không trùng nhau thì ngôn ngữ thể
hiện chúng không thể giống nhau.
Tính cá thể hóa là cái độc đáo, đặc sắc không lặp lại, cái riêng của các yếu tố
trong sáng tác, lối nghĩ lối cảm, lối thể hiện, những đặc điểm riêng trong cách sử
dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch trong biện pháp tu từ. Ngôn ngữ riêng
của một nhà văn, bút pháp riêng của một nhà văn không phải là một sự kiện rời rạc
mà bao gồm một số lợng đổi mới ở các cấp độ. Nó là một sự đi chệch của một cái
toàn thể có hệ thống so với cái toàn thể của ngôn ngữ chung

2.1.4. Tính cụ thể hóa
Ngôn ngữ nghệ thuật có một nét chung nhất, một thuộc tính rộng nhất là sự cụ
thể hóa nghệ thuật hình tợng. Ngôn ngữ phi nghệ thuật không có nét này, thuộc tính
này. Sự cụ thể hóa nghệ thuật hình tợng là sự di chuyển từ bình diện khái niệm của
ngôn ngữ sang bình diện hình tợng. Sự cụ thể hóa này có tính chất tổng hợp, nó đợc
11


diễn đạt trong hệ thống hoàn chỉnh của phơng tiện ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác
nhau vốn góp phần vào việc tạo lập ngời thể hiện hệ thống hình tợng tác động đến trí
tởng tợng của ngời đọc, kích thích ngời đọc. Trớc mắt ngời đọc bức tranh mô tả trở
nên phong phú sinh động, các biến cố hiện lên trong từng giai đoạn, từng vận động,
từng trạng thái và trong sự biến đổi liên tục.
Tính cụ thể hóa trong nghệ thuật là thuộc tính rộng lớn nhất của lời nói nghệ
thuật. Nó giải thích bản chất sự tác động của từ ngữ nghệ thuật đến ngời đọc, nó giải
thích đặc trng cuả lời nói nghệ thuật nh là đặc trng của hoạt động sáng tạo. Nó giải
thích những bí mật của các quy luật sáng tạo nghệ thuật.
Sự cụ thể hóa nghệ thuật đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn và tổ chức các phơng
tiện ngôn ngữ sang bình diện hình tợng của tác phẩm có thể là những đơn vị của tất
cả các cấp độ ngôn ngữ.
Bên cạnh những đặc trng trên thì ngôn ngữ trong văn học còn phải cô đọng
hàm súc, nói ít gợi nhiều bản thân tính chính xác nó quy định tính cô đọng hàm súc
vì khi nhà văn nói chính xác thì chỉ cần một số lợng từ ngữ nào đấy nó đã thể hiện đợc ý định của mình. Tính hàm súc, cô đọng của ngôn ngữ văn học là lời chặt, ý
rộnglà lời đã hết,ý không cùngđể lại nhiều d vị trong tâm hồn ngời đọc.
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi (bao gồm cả ký) về dung lợng, ngôn ngữ
trong văn xuôi thờng rộng lớn hơn, phong phú hơn và cũng bề bộn hơn nhiều lần so
với cái mà nhà thơ có khả năng chứa đựng. Về tổ chức ngôn ngữ trong tác phẩm văn
xuôi đi sát với cuộc sống, nó có khả năng đề cập và mang trong nội dung những tính
chất đa dạng của đời sống qua sự chọn lọc, tuyển lựa theo quy luật điển hình hóa
nghệ thuật. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi là tiếng nói tự nhiên giàu chất liệu và

sức sống, đó là tiếng nói gọn gàng khúc chiết của t duy vừa đợc nghệ thuật hóa lại
vừa giữ đợc sự dễ hiểu, rõ ràng, giản dị của hoạt động trong đời sống thờng nhật.
Puskin đã nhận xét Sự chính xác, gọn gàng là phong cách đầu tiên của tiểu thuyết,
truyện ngắn, ký, tùy bút, bút ký..Mối quan hệ giữa những thành phần trong câu
theo một thành phần cấu tạo thông thờng về cú pháp, tính chất chính xác, minh bạch
của sự phô diễn, mối liên hệ nhân quả giữa những suy nghĩ và cảm xúc, tính xác
định, xác thực của những biểu tợng và hình ảnh.thờng là những đặc điểm của ngôn
ngữ trong tác phẩm.
2.2. Phong cách tác giả
Nh chúng ta đã biết tác giả văn học ( nhà văn,nhà thơ, nhà viết kịch .) là ngời sáng tạo ra tác phẩm văn học. Căn cứ vào chất lợng t tởng nghệ thuật của tác
phẩm mà các nhà nghiên cứu và độc giả có thể đánh giá đợc tầm cỡ tài năng và vị trí
của tác giả ấy. Có thể nói nghiên cứu tác giả trớc hết là đi vào khảo sát, tìm hiểu
12


cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo của tác giả ấy và dĩ nhiên là phải đi sâu vào từng tác
phẩm ..đứa con tinh thần của nhà nghệ sỹ, đứa con mà mỗi nhà văn, nhà thơ, nhà viết
kịch .đã phải trải qua một quá trình thai nghén, dằn vặt, đau đớn quằn quại đầy
suy t gian khổ mới rút ruột đẻ ra nó. Vấn đề cơ bản để tìm hiểu phong cách tác giả là
phải khảo sát, nghiên cứu, khái quát, tổng hợp qua toàn bộ tác phẩm của tác giả,
đồng thời đi vào tìm hiểu một số khía cạnh cụ thể : sở trờng sở đoạn của tác giả, cảm
hứng chủ đạo, sự kế thừa của tác giảở những nghệ sỹ đi trớc và ảnh hởng của
những nhà thơ nhà văn đối với xã hội đơng thời, với các thế hệ văn nghệ sỹ. Những
vấn t tởng nghệ thuật của tác giả có ảnh hởng rộng lớn sâu sắc đối với đời sống tinh
thần của ngời đọc của xã hội dới ánh sáng của lý luận văn học, cách làm ấy sẽ cho
chúng ta những nhận định, so sánh, những đánh giá đúng đắn về tác giả văn học.
Nh chúng ta đã biết, sáng tạo nghệ thuật là một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể,
nó không chấp nhận sự sản xuất hàng loạt, sự rập khuôn sao chép. Hơn bất cứ hình
thức lao động nào khác, nó đòi hỏi cá tính sáng tạo của nghệ sỹ. Đọc một tập thơ, tập
văn xuôi, nhiều khi không cần giới thiệu ta cũng có thể biết ai là ngời sáng tạo ra

chúng. Bởi vì đó là tác phẩm in đậm nét phong cách của tác giả. Đơng nhiên không
phải bất kỳ ngời viết nào cũng có phong cách riêng nhng những tác giả lớn nhất thiết
phải có phong cách riêng. Nhờ đó mà tác phẩm của họ không thể trộn lẫn với tác
phẩm của ngời khác. Nhà văn Maxen Prutxt đã nói : Đối với nhà văn nhà thơ :
Phong cách không phải là vấn đề kỹ thuật, mà là vấn đề cái nhìn. Đó là sự khám phá
mà ngời ta không thể làm một cách cố ý và trực tiếp, bởi đó là một cách khám phá về
chất, chỉ có đợc trong cảm nhận về thế giới, trong cách biểu đạt về nội dung và trong
cách sử dụng ngôn ngữ
Rõ ràng phong cách trứơc hết gắn với thế giới quan với phẩm chất và nhân
cách, tài năng của nhà nghệ sỹ, đồng thời nó cũng biểu hiện một cách cụ thể qua tác
phẩm, những vấn đề về cách vận dụng ngôn ngữ, dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện
pháp tu từ nhằm biểu đạt một cách hiệu quả nhất nội dung t tởng của tác phẩm.
Nh vậy qua việc tìm hiểu phong cách tác giả, có thể thấy đợc nét đặc thù, cái
nhìn độc đáo riêng biệt của nhà nghệ sỹ, biểu hiện trong sự thống nhât tơng đối ổn
định của hệ thống hình tợng của các yếu tố ngôn ngữ, các phơng tiện biểu hiện nghệ
thuật trong quá trình sáng tạo của tác giả. Các dấu hiệu của phong cách dờng nh nổi
lên trên bề mặt của tác phẩm nh là một thể thống nhất hữu hình và có thể tri giác đợc
mọi yếu tố cơ bản của hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm văn học một tính
chỉnh thể có thể cảm nhận đợc, một giọng điệu và một phong thái thống nhất.
Tất nhiên không phải bất cứ nhà văn nào cũng có phong cách mặc dù xét đến
cùng thì nhà văn nào cũng có đặc điểm riêng . Chỉ có nhà văn nào có tài năng, có
13


bản lĩnh mới có phong cách riêng độc đáo. Những nét khác biệt ấy đợc thể hiện ở
các tác phẩm của các nhà văn nhà thơ làm ta nhận diện đúng nhà văn, nhà thơ ấy
và thấy đựơc sự khác biệt so với các tác giả khác. Cái riêng tạo ra sự thống nhất, lặp
đi lặp lại ấybiểu hiện ở cách cảm nhận về hiện thực khách quan, ở biện pháp nghệ
thuật và hình thức ngôn ngữ phù hợp với cách cảm nhận ấy. Phong cách tác giả có
tinh độc đáo, bền vững nhng cũng có sự phát triển đổi mới. Chẳng hạn cái dạt dào

say mê của Xuân Diệu sau cách mạng không bị cắt đứt hoàn toàn với sáng tác trớc
cách mạng. Chất trí tuệ sắc sảo của Chế Lan Viên nữa cuối thế kỷ XX cũng nh gốc
gác từ thời Điêu Tàn cuối những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XX. Và
nét độc đáo của Nguyễn Tuân trong Sông Đàcũng quan hệ chặt chẽ với những tác
phẩm của chàng Nguyễn ngày xa giữa tuổi thanh xuân đầy sức sáng tạo.
Phong cách tác giả đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện trong đó có phơng diện
ngôn ngữ với lối nghĩ, cách cảm, cách thể hiện những đặc điểm riêng trong phong
cách sử dụng từ ngữ, câu, kết cấu đoạn văn, những biện pháp tu từ Phong cách
ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiện ở tính cá thể hóa của ngôn ngữ tác
giả. Ai cũng biết ngôn ngữ là của chung nhng vận dụng ngôn ngữ là cái riêng của
từng ngời. Do sở trờng, cá tính, tập quán, thị hiếu, sở thích, tâm lý, do công phu rèn
luyện mà mỗi tác giả có những diễn đạt khác nhau thông quan tác phẩm của mình.
Nhà thơ này thích dùng từ kiểu này, nhà văn nọ thích đặt câu kiểu kiakhông ai
giống ai. Đối với nhà văn, nhà thơ cái giọng điệu riêng ấy là cái có giá trị quyết định
tạo ra phong cách riêng của mình. Sêkhốp từng khẳng định : Nếu tác giả nào không
có cách diẽn đạt riêng, không có ngôn ngữ riêng của mình thì ngời đó sẽ không bao
giờ là nhà văn, nhà thơ cả. Mỗi nhà văn nhà thơ lớn đều tạo cho mình một cách nói
riêng không lặp lại trong lịch sử văn học. Điều này thấy rõ trong văn học Việt Nam :
Ngôn ngữ Tú Xơng giản dị, hồn nhiên mà sắc cạnh vì biết khai thác nghĩa gốc, nghĩa
đen, nghĩa chính xác nhất của những sinh hoạt hàng ngày. Ngôn ngữ Hồ Xuân Hơng
độc đáo, kỳ dị vì biết khai thác những sắc màu lòa loẹt, những từ tợng hình tợng
thanh rất là khéo léo, những cách nói lái chơi chữ của dân gian. Ngôn ngữ
Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng kín đáo mà sâu cay chứa đựng nhiều hàm ýCó thể nói
cái giọng riêng của tác giả thể hiện ở sở trờng ngôn ngữ, ở sự a thích sử dụng những
loại ngôn ngữ nhất định.
Nhìn chung ngôn ngữ riêng của nhà văn, nhà thơ không phải là hiện tợng rời
rạc bao gồm một số hớng đổi mới ở cái tốc độ, nó là sự chệch đi của một cái toàn thể
có hệ thống so với cái toàn thể của ngôn ngữ chung. Sự giải thích một phong cách

14



ngôn ngữ của một tác giả đòi hỏi một sự phân tích thấu đáo những cấu trúc làm
thành hệ thống của tác giả ấy.
3. Đặc trng ngôn ngữ Tô Hoài trong sáng tác văn học
3.1.Nhà văn Tô Hoài
Tô Hoài chỉ là bút danh nhà văn thờng dùng, tên thật của ông là Nguyễn Sen.
Ngoài bút danh quen thuộc với bạn đọc trong và ngoài nứoc ông còn ký những bút
danh khác sau tác phẩm của mình : Mai Trang, Mắt Biển
Quê nội của Tô Hoài ở Kiến An, huyện Thanh Oai, Hà Đông. Quê ngoại ở
làng Nghĩa Đô (nay là Tây Hồ -Hà Nội ) . Ông sinh ngày 20/09/1920 trong một gia
đình thợ thủ công và có nhiều kỉ niệm đẹp ở vùng quê ngoại .Tên đất phủ Hoài Đức,
tên sông Tô Lịch chảy ven làng gợi cho ông lấy bút danh của mình là Tô Hoài
Từ tuổi thiếu niên, với Tô Hoài, sách trở thành nỗi đam mê và bắt đầu tập sáng
tác. Lớn lên ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy vẽ, bán hàng ông có thơ
đặc biệt khi cha tròn 20 tuổi. Trớc Cách mạng tháng Tám -1945, ông vừa viết văn,
vừa tham gia các hoạt động xã hội .Thời kỳ phong trào mặt trận dân chủ Đông Dơng, ông tham gia tổ chức ái hữu thợ dệt, ông sớm gia nhập Hội văn hóa cứu quốc,
có mặt trong nhiều tổ chức đầu tiên của hội, cùng các đồng chí viết báo bí mật tuyên
truyền cách mạng. Những truyện ngắn và sáng tác văn xuôi hiện thực từ đầu những
năm 40 đã thu hút sự chú ý của độc giả lúc đó, một số tác phẩm giờ vẫn là những
cuốn sách hấp dẫn và đợc đông đảo bạn đọc yêu thích.
3.2. Nhãn quan ngôn ngữ Tô Hoài trong sáng tác văn học.
Nói đến Tô Hoài không thể không nói đến tài năng sử dụng ngôn ngữ của ông.
Tô Hoài có rất ít khi dùng thứ ngôn ngữ óng ả, sặc mùi sách vở. Chữ nghĩa của ông
cất lên từ đời sống. Nhng đó là thứ ngôn ngữ đợc chắt lọc kỹ lỡng. Đọc những bài
viết nh : Chữ tiếng nói(Sổ tay văn học) ; Chữ và câu văn, Công việc viết văn;
Tâm sự về chữ nghĩa(Tô Hoài Tạp chí văn học) ; Tô Hoài sự trau dồi tiếng
Việt của Nguyễn Công Hoan ( Hỏi chuyện các nhà văn ) ; Làm báo với Tô
Hoài( Phan Thị Thạnh Nhàn-Tạp chí văn học ) mới thấy đợc công phu chữ nghĩa
của Tô Hoài. Những bài viết ấy cho chúng ta biết đuợc Tô Hoài chính là nhà duy mĩ

trong ngôn ngữ. Thấy nhà văn nói về việc thờng xuyên sửa đi sửa lại rất nhiều một
đoạn văn hay băn khoăn đi tìm một từ cho chính xác, diễn đạt đúng cái thần, cái linh
hồn của sự vật, cũng nh mỗi tác phẩm phải tìm đợc cách diễn đạt mới, một kiến trúc
câu mớithì mới biết việc sáng tạo chữ nghĩa chẳng đơn giản chút nào. Nói về vấn
đề này Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: Theo tôi nghĩ, điều đáng nói nhất là việc Tô
Hoài đã thực sự xác lập một nhãn quan ngôn ngữ tự sự cho chính bản thân mình.
15


Nhà văn đã từng có một chủ trơng về chữ nghĩa mà ông gọi là chủ trơng tiếng nói,
ông muốn ngôn ngữ phải có nhịp điệu, mỗi câu mỗi chữ là một hình ảnh gieo lên
trang sách theo kiểu văn xuôi thơ gọt rũa kỹ càng ngôn ngữ của quần chúng, của
lời ăn tiếng nói hàng ngày khi đa vào văn chơng.[8,64]
Tô Hoài là ngời không có điều kiện học hành tử tế, đó là một thiệt thòi lớn.
Nhng ông biết cách bù lại bằng khả năng tự học mà nếu không bền chí, ông đã
không đợc nh Tô Hoài vạm vỡ( chữ dùng của Nguyễn Đăng Điệp ) của ngày hôm
nay. Tô Hoài cho biết ông là ngời chịu khó ghi chép. Với ông học chữ và tiếng nói
là cần thiết. Trong ba cửa: tiếng nói quần chúng, tiếng nói trong vốn cũ, trong tiếng
nớc ngoài, học tiếng nói của quần chúng là quan trọng hơn cả (Sổ tay viết văn).
Những bài học kinh nghiệm về tìm tòi sáng tạo từ ngữ đợc Tô Hoài tập hợp trong các
tác phẩm : Một số kinh nghiệm viết văn của tôi (1959) ; Ngời bạn đọc ấy(1963) ; Sổ
tay viết văn(1977) ; Nghệ thuật và phơng pháp viết văn(1997).
Tô Hoài đến với nghề văn không phải từ lý luận sách vở mà từ vốn kiến thức
thu nhận đợc trong thực tế cuộc sống của nhân dân lao động nên Tô Hoài có ý thức
học tập lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng để đa vào tác phẩm. Ông quan
niệm quần chúng là kho của cải vô giá, là nguồn bổ sung vô tận cho nguồn tiểu
thuyết và ảnh hởng đầu tiên đối với tôi không nói về t tởng, lập trờng chính trị là
làng Nghĩa Đô của tôi, nguời ta nói thế nào thì tôi cứ xào xáo thành văn. Cái tiếng
nói ở trong nhà, ở trong xóm ,ở trong làng của bà con, bạn bè lúc bé, lúc bắt đầu lớn
lên nó ăn sâu vào óc mình. Tất cả các thứ ngôn ngữ mà tôi quen nghe, quen dùng

tạo thành cho tôi cái vốn Hay trong lần trò chuyện với Nguyễn công Hoan về
kiến trúc câu văn, Tô Hoài cho biết: Trớc tiên, khi viết văn, bao giờ tôi cũng nghĩ là
mỗi câu văn là do tng hình ảnh liên tiếp, từng chữ mang hình ảnh nối vào nhau, chữ
của câu văn phải nh gõ vào nó kêu đợc. Chữ phải làm nổi hình ảnh liên tiếp cho nên
tôi cố gắng ; một là chỉ cho ngời đọc thấy đợc dáng câu, chứ không thấy đợc cấu trúc
câu ; hai là cách cấu tạo phải là hình ảnh, hình ảnh liên tiếp. Ngời đọc bằng mắt, chữ
vào óc, bao giờ cũng trở thành hình ảnh trớc ; tôi cố gắng làm theo những cách trên.
Bên cạnh cách học ngôn ngữ quần chúng để làm phong phú vốn ngôn ngữ của
mình Tô Hoài còn học ở sách báo đủ loại, học từ ngữ địa phơng, học ở các nghề
nghiệp khác nhauVì thế, ngôn ngữ của Tô Hoài có lúc nh vẽ nh khắc tạo nên
những đờng nét hình ảnh giống nh sân khấuChính vì thế mà trong bút kí của Tô
Hoài đặc biệt trong tuyển tập Bút ký Tô Hoài có rất nhiều cách pha trộn về từ
ngữ : Có cả ngôn ngữ chính thống, cả lối văn chơng hoa mĩ và lời văn khẩu ngữ sống
động. Tô Hoài đã thổi vào ngôn ngữ của mình cái nhìn nghệ thuật mới và đặt nó

16


trong những cấu trúc nghệ thuật đầy chất tiểu thuyết đó chính là nét nổi bật nhất
trong nhãn quan ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài.

Chơng 2
đặc điểm từ ngữ chỉ không gian và thời gian
trong bút ký Tô Hoài"
1.Vai trò của từ ngữ trong tác phẩm.
1.1.Vai trò của từ ngữ trong giao tiếp.
Sống trong xã hội con ngời luôn luôn cần giao tiếp với nhau. Đó là một nhu
cầu tất yếu. Không ai có thể sống cô độc, lẻ loi một mình mà không cần sự giao tiếp
với ngời khác.
Giao tiếp chính là sự tiếp xúc giao lu giữa ngời và ngời trong xã hội, qua đó

con ngời bộc lộ và truyền đạt cho nhau những nhận thức, t tởng và cả những tình
cảm, thái độ đối với nhau và đối với điều đợc truyền đạt. Con ngời có thể dùng nhiều
phơng tiện để giao tiếp, có phơng tiện thô sơ, đơn giản nh cử chỉ điệu bộ, nét mặt, có
phơng tiện kĩ thuật hiện đại nh dùng các tín hiệu vô tuyến viễn thông. Trong đó,
ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất.
Giao tiếp chung, trong đó có giao tiếp ngôn ngữ là quan trọng nhất, không
những là một nhu cầu tất yếu mà còn là một điều kiện không thể thiếu cho sự hình
thành, tồn tại và phát triển của mỗi con ngời và của cả xã hội loài ngời, của cộng
đồng ngôn ngữ.
Từ là một trong số các đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ. Nó ở vào vị trí trung
tâm của hệ thống ngôn ngữ. Nó là cơ sở để con ngời có thể tiến hành nhận thức và
17


tạo ra mọi sản phẩm ngôn ngữ (câu, đoạn văn, văn bản) phục vụ cho nhu cầu giao
tiếp của con ngời .
Nh chúng ta đã biết từ là đơn vị ngôn ngữ sẵn có, tồn tại trong hệ thống ngôn
ngữ, tạo thành kho từ vựng của mỗi ngời. ở mỗi ngời, từ đợc tích lũy dần và tồn tại
trong tiềm năng ngôn ngữ và trong vốn từ của từng ngời, từ tồn tại ở trạng thái tĩnh,
với các tiềm năng nhất định.
Khi các cá nhân thực hiện hoạt động giao tiếp với nhau thì các từ là cần thiết
trong vốn từ đợc huy động và kết hợp với nhau thành các cụm từ, các câu, các ngôn
bản để thể hiện các nội dung giao tiếp và làm cơ sở để các cá nhân đạt đợc mục tiêu
giao tiếp. Chính trong quá trình tham gia vào các hoạt động giao tiếp, từ mới thực sự
có cuộc sống sinh động, mới bộc lộ rõ và cụ thể hóa các thuộc tính hay đặc điểm
thuộc các bình diện khác nhau của nó và thậm chí có thể có những sự biến đổi và
chuyển hóa đa dạng, phong phú hơn so với khi nó tồn tại ở trạng thái tĩnh của hệ
thống ngôn ngữ.
Khi chuyển từ dạng tĩnh mang tính tiềm năng trong hệ thống ngôn ngữ sang
trạng thái trong giao tiếp các yếu tố ngôn ngữ nói chung và từ nói riêng cũng đồng

thời chuyển từ một dạng trừu tợng, khái quát sang một dạng cụ thể sinh động. Bởi vì
sự hình thành và tồn tại của từ ( và các yếu tố ngôn ngữ khác ) trong hệ thống ngôn
ngữ nhìn một cách tổng thể là để phục vụ cho toàn thể xã hội, cho mọi hoạt động t
duy và giao tiếp nói chung.
Có thể nói khi ở trạng thái hoạt động các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ mới
thực sự có cơ sở sinh động của chúng và mới thực sự thực hiện các chức năng xã hội
của chúng chức năng làm công cụ t duy và giao tiếp. Trong họat động giao tiếp các
từ mới thực sự bộc lộ những thuộc tính và đặc điểm vốn có của chúng trong hệ thống
ngôn ngữ mới hiện thực hóa cụ thể các bình diện của nó hơn nữa trong hoạt động
giao tiếp từ còn có thể biến đổi và chuyển hóa những thuộc tính vốn có để cho phù
hợp với các nhân tố cụ thể của từng họat động giao tiếp để nhằm đạt đợc hiệu quả
giao tiếp tốt nhất. Cũng chính trong hoạt động giao tiếp nh thế nhiều cái mới đợc tạo
ra. Những cái mới đó chính là mầm mống và động lực cho những vận động và sự
phát triển không ngừng của ngôn ngữ.
Nh thế xét về mặt chức năng vai trò đối với họat động t duy và giao tiếp ,từ thể
hiện nhiều chức năng khác nhau và ngay trong trạng thái tĩnh cha hành chức năng
của hệ thống ngôn ngữ ,cũng tồn tại những từ tiềm tàng năng lực giao tiếp và mỗi
chức năng nh thế sẽ hiện thực hóa trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
1.2. Vai trò của từ ngữ trong tác phẩm văn học

18


Trong nghệ thuật không có hình tợng nghệ thuật chung chung, mà chỉ có các
hình tợng nghệ thuật gắn liền với một chất liệu củ thể : hình tợng hội họa, hình tợng
âm nhạc, hình tợng sân khấu, hình tợng văn học Tính chất, đặc trng của một loại
hình nghệ thuật gắn liền với đặc điểm và khả năng nghệ thuật của chất liệu đợc dùng
làm cơ sở cho nghệ thuật đó. Chính vì vậy sẽ không hiểu đợc đặc trng của văn học
nếu bỏ qua đặc điểm thể hiện nghệ thuật của ngôn từ.
Ngôn từ là lời nói đợc sử dụng với tất cả phẩm chất thẩm mĩ và khả năng

nghệ thuật của nó. Nh Macxim Gorki có nói Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn
học. Bất kỳ một tác phẩm văn học nào cũng đều phản ánh cuộc sống, con ngời
thông qua hình thức ngôn ngữ. Dĩ nhiên là so với lời nói hàng ngày thì ngôn ngữ
trong tác phẩm văn học (ngôn ngữ nghệ thuật) không còn là hình tợng ngôn ngữ
mang chức năng giao tiếp thông thờng mà đã đợc đa vào một hệ thống giao tiếp
khác, mang chức năng khác.
Từ ngữ trong tác phẩm văn học có một vai trò rất quan trọng và từ trong các
tác phẩm văn học không sống đơn độc, tự nó vì nó mà từ trong các tác phẩm văn học
đứng trong đội ngũ, nó góp phần mình vào các từ đồng đội khác. Có thể nói một yếu
tố ngôn ngữ chỉ có ý đựợc ý nghĩa thẩm mĩ khi nằm trong tác phẩm. Chính là trên
cái nền văn bản phù hợp mà từ ngữ có thể thay đổi ý nghĩa cũ kĩ hay mới mẻ, dịu
dàng hay thâm độc, trang trọng hay hài hớc..Một từ trong tác phẩm nghệ thuật
không thể đợc coi ngang bằng nh từ của ngôn ngữ thực hành, vì trong văn bản nghệ
thuật, từ thi ca có hai bình diện theo khuynh hớng nghĩa của mình có mỗi tơng quan
đồng thời cả với những từ của ngôn ngữ văn hóa nói chung, cả với những yếu tố của
cấu trúc ngôn từ của văn bản nghệ thuật.
Có thể nói từ ngữ có vai trò quan trọng trong tác phẩm văn học trớc hết nó là
yếu tố để tạo nên hình hài của tác phẩm, tạo nên sự sống cho hình tựơng trong tác
phẩm. Đọc bất cứ tác phẩm văn học nào trớc hết ta cũng bắt gặp một văn bản ngôn
từ -đó là lớp lời văn của tác phẩm tạo thành khách thể tiếp nhận trực tiếp của ngừơi
đọc. Đặc điểm của lớp từ này là trực tiếp chịu sự quy định của quy luật ngôn ngữ nh
ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, phong cách học đồng thời lại chịu sự chi phối của quy
luật thơ văn, thể loại ...
Từ ngữ còn là công cụ chất liệu để nhà văn thể hiện các hình tợng trong tác
phẩm của mình. Xuyên qua lớp ngôn từ ta bắt gặp các chi tiết tạo hình, các tình tiết
sự kiện và từ đó hiện lên các sự vật, phong cảnh, con ngời, quan hệ xã hội, thế giới,
những hình tợng vừa lạ vừa quen, vừa giống vừa không giống. Các hình tợng nghệ
thuật hiện lên thông qua việc sử dụng từ ngữ của tác giả chẳng hạn nh : Mỵ (Vợ
chồng A Phủ ), Chí Phèo (Nam Cao), Kép T Bền (Nguyễn Công Hoan).. Trong bút
19



ký Tô Hoài các từ ngữ rất phong phú nhng nổi bật nhất là vốn từ ngữ chỉ về không
gian và thời gian.
2. Đặc điểm từ ngữ chỉ không gian và thời gian
2.1. Vấn đề về không gian và thời gian
Khái niệm không gian và thời gian có nhiều quan điểm khác nhau đợc nhìn từ
các góc độ khác nhau.Thời gian và không gian theo quan điểm của triết học là một
phơng thức tồn tại của vật chất, không một vật chất nào tồn tại ngoài không gian và
thời gian.
Theo khoa học tự nhiên (vật lý học) xem xét không gian về ý nghĩa vị trí của
một vật hay một sự kiện và họ thấy rằng không gian tập trung cho một tập hợp tọa độ
hoặc các mốc tạo thành một hệ thống cơ động các quan hệ lấy căn cứ từ một điểm,
một vật thể, một trung tâm nào đó tỏa ra theo X chiều, trên thực tế quy về ba trục có
ba hớng Đông-Tây, Nam-Bắc, Thiên đỉnh-Thiên để, hoặc còn là phải -trái ,Trên-dới ,Trớc-sau.Thời gian đợc dùng làm thớc đo chuyển động :Trớc đó trong lúc đó
sau đó và đo tốc độ : Hơn- bằng kém.
Không gian và thời gian là biểu trng chung của môi trờng bên ngoài hay bên
trong mà bất kỳ một sinh thể cá thể hay tập thể đều hoạt động trong đó .
Thi pháp học xem không gian và thời gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của
thế giới nghệ thuật, là sản phẩm sáng tạo của nghệ sỹ nhằm biểu hiện con ngơì và
thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Lúc này không gian và thời gian thể
hiện quan niệm về trật tự thế giới về sự lựa chọn của con ngời thông qua những mô
hình không gian, thời gian và cách sử dụng ngôn ngữ tạo nên không gian đó .Vì vậy
không gian thời gian theo quan niệm thi pháp học mang đầy tính biểu trng và tính
quan niệm, tất cả các cặp đối lập không gian và thời gian trong thế giới đều có nội
hàm cuả nó.
Nói tóm lại, không gian và thời gian là đối tợng của nhiều ngành khoa học,
mỗi ngành có những phơng pháp , mục đích nghiên cứu khác nhau nên kết quả
nghiên cứu cũng rất đa dạng . Khoa nghiên cứu ngôn ngữ học xem xét thời gian và
không gian vơí t cách là phạm trù nghệ thuật ,vì vậy nó mang đầy tính quan niệm và

tợng trng.
2.2 . Đặc điểm về vốn từ ngữ chỉ không gian và thời gian trong Bút ký Tô
Hoài
Do dung lợng của đề tài chúng tôi chỉ đi vào khảo sát đặc trng của vốn từ ngữ
chỉ không gian và thời gian.
2.2.1. Về số lợng

20


Qua thống kê và khảo sát tuyển tập Bút ký Tô Hoài chúng tôi có bảng tổng
hợp sau:
Bảng 1: Bảng tổng hợp về số lợng từ chỉ không gian, thời gian :
Đặc điểm ngôn ngữ

Số liệu

Tỷ lệ

Vốn từ chỉ không gian

2687

72

Vốn từ chỉ thời gian

1045

28


Tổng

3732

100

Tổng số từ ngữ biểu thị không gian và thời gian trong bút ký Tô Hoài là 3732
từ.Trong đó lớp từ chỉ không gian là 2687 từ chiếm tỷ lệ 72% còn lớp từ chỉ thời gian
là 1045 từ chiếm 28%
Trong vốn từ biểu thị không gian thì ta thấy vốn từ chỉ địa danh chiếm số lợng
cao nhất 2246 từ chiếm 83,5%trong tổng số 2687 từ đợc khảo sát.
Ví dụ 1:
Bên những dinh thự và công sở ngời Pháp xây dựng, nhà cửa khoảng một trăm
năm trở lại đây còn in rõ cảnh sống thành phố .Nhìn nhà, có thể biết tuổi nhà ở
vùng bệnh viện 108, nhà khách Bộ quốc phòng và nhiều phố trên tờng nhà còn thấy
đắp nổi con số năm khởi công hoàn thành nhà .Những hiệu buôn và hàng quán của
ngời Pháp ở Hàng Khay, Hàng Trống, của ngời ấn độ ở Hàng Ngang, của ngời
Trung Quốc ở Hàng Buồm, của ngời Nhật ở Cửa Đông, của những ngời Việt Nam
giàu có nh nhà Chấn Hng, nhà Cửu Nghi và Lê Thuận Khoát Hàng Bồ
( 36 Phố Phờng-Tr 73)
Chỉ trong một đoạn văn nh trên, ta thấy số từ ngữ chỉ không gian xuất hiện khá dày
đặc có 18 từ chỉ địa danh có mặt. Điều này chứng tỏ trong bút ký Tô Hoài số lợng từ
chỉ địa danh xuất hiện nhiều.
Trong tổng số vốn từ chỉ thời gian là 1045 từ thì lớp từ chỉ thời gian quá khứ
là 562 từ chiếm 53,8%.
Ví dụ2 :
Sau đảo chính 9-3-1945 chỗ ấy đợc bác sĩ Trần Văn Lai đặt tên làm quảng trờng Ba Đình. Cách mạng tháng tám 1945 thành công, báo chí và đài phát thanh đã
loan tin đi các nớc và thế giới sự kiện vĩ đại . Ngay 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh
ra mắt quốc dân giữa cuộc mít tinh toàn thành ở quảng trờng đổi tên là quảng trờng

Độc Lập.
(Tên Phố ,Tên Đờng -Tr 84 )
21


Đoạn văn trên có rất nhiều từ chỉ thời gian nh : Sau đảo chính 9-3-1945, Cách
mạng tháng tám 1945, ngày 2-9-1945.đợc sử dụng nhiều lần trong bút ký, đan cài
rất phong phú.
Nh vậy có thể nói vốn từ chỉ không gian và thời gian trong bút ký Tô Hoài đợc
sử dụng với dung lợng lớn, đậm đặc và dờng nh cha có nhà văn nào vợt lên trên Tô
Hoài.
2.2.2 Về cấu tạo
Qua khảo sát thống kê vốn từ chỉ không gian thời gian trong bút ký Tô
Hoài ,chúng tôi thấy chúng có cấu tạo chặt chẽ ,linh hoạt ,hoàn chỉnh, và thống nhất.
Từ đơn tiết và từ đa tiết đợc Tô Hoài sử dụng tơng đối ngang nhau.
2.2.2.1 Từ đơn tiết
Nh chúng ta đã biết, từ đơn tiết là từ chỉ có một âm tiết, xét về mặt lịch sử thì
đây là từ đợc ra đời sớm nhất cùng với quá trình hình thành ngôn ngữ và xã hội loài
ngời. Đây là lớp từ cơ bản của Tiếng Việt đồng thời chiếm một vị trí quan trọng
trong giao tiếp hàng ngày.
Trong bút ký những từ chỉ không gian và thời gian là từ đơn tiết chiếm tỷ lệ
47,3% (466/987) đợc sử dụng đan xen rất là phong phú trong từng câu chữ .Đó bao
gồm các từ nh :sông ,suối, hồ, núi, rừng, ngày, tháng,giờ,.
Đêm qua, ngủ nhà Tằng Tằng Phúc. Mấy năm nay mới lại có dịp ngủ đêm ở lại
làng Dao. Nhng mà cảm tởng làng Dao bây giờ, ở Viễn Sơn bên Văn Bàn hay ở Tân
Sơn dới Mai Châu, cũng nh ở đây, chỉ còn phảng phất đôi nét nơi vẻ mặt con ngời và
công việc, chứ quang cảnh thì khác hẳn ngày trớc.
( Ra Đông Bắc-Tr272 )
2.2.2.2 Từ đa tiết
Bên cạnh từ đơn tiết còn có từ đa tiết .Từ đa tiết là từ có hai âm tiết trở lên và

có ý nghĩa, đợc kết hợp tạo nên sự kết dính đi liền. Nó đợc sinh ra trên cơ sở những
từ đa tiết vốn có cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, nhu cầu giao tiếp đời hỏi
gia tăng vốn từ vựng. Do đó đã nảy sinh quá trình đa tiết hóa và sự phát triển về
nghĩa của vốn từ. Những từ đa tiết chỉ không gian và thời gian trong bút ký chiếm
tỷ lệ 52,7% (521/987). Đó bao gồm nhng từ nh :
Tôi có sẵn cái để mà nhớ. Tôi nhớ tàu thủy hãng Tây Đức chạy guồng, mất hai
đêm hai ngày từ bến Bính men biển qua Hạ Long rồi Bái Tử Long tàu màn xế ở Mũi
Ngọ. Khách vào Móng Cái xuồng ngồi lái than một thứ đò dọc biển đông bắc
chắc chắn nh thuyền gỗ, lái thán ngợc sông Ca Long, ngời gò lng kéo chão tren bờ
từ chiều đến nửa đêm mới tới Móng Cái.
( Ra Đông Bắc -Tr278 )
22


2.2.3. Về nguồn gốc
Theo lý thuyết ngôn ngữ học, các từ ngữ xét về nguồn gốc có hai loại :
-Từ thuần Việt
-Từ vay mợn
Trong bút ký Tô Hoài từ ngữ chỉ không gian và thời gian chủ yếu đợc thể hiện
bằng các từ ngữ thuần Việt nó chiếm 80,3%(793/987).
Tôi đã đợc nghe các đồng chí cùng đi kể nh thế. Nhng sáu năm qua, từ năm 1980
không còn tăm hơi bọn kẻ cớp đâu nữa. Khu kinh tế mới Hà Nội phát triển vững, một
trung đoàn tự vệ tay cày tay súng săn sàng. Không thể tởng tợng nhanh chóng đông
vui đến thế. Mời năm lập hai nông trờng, xây dựng 18 hợp tác xã nông lâm nghiệp.
Cả khu gồm hơn hai trăm nghìn khẩu, chỉ có một trăn năm mơi hộ bỏ về, đi nơi
khác.
(Quê Lâm Hà -Tr 184)
Tô Hoài sử dụng từ thuần Việt chiếm tỷ lệ cao tạo nên sự gần gũi, quen thuộc
phù hợp với mọi lứa tuổi, tầng lớp công chúng, độc giả đông đảo. Nó làm nên tính
hấp dẫn đi vào lòng ngời bởi ngôn ngữ bình dân.

Bên cạnh đó ta còn thấy một lớp từ khác đó là từ vay mợn và tỷ lệ từ vay mợn
cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ : Từ Hán Việt, từ gốc Âu .chiếm
19,4%(194/987). Lớp từ này chủ yếu là Tô Hoài dùng để chỉ tên địa danh nuớc
ngoài: Matxcơva, Camphuchia, Vacsava, Xtalin grat,Quảng Châu, Thẩm Quyến,
Triết Giang
2.2.4. Về ý nghĩa
2.2.4.1 Nhóm từ chỉ không gian trong Bút ký Tô Hoài
Đọc tuyển tập bút ký Tô Hoài chúng tôi thấy rằng không gian trong tác
phẩm đợc Tô Hoài nhắc đến rất cụ thể không gian chung là phố phờng Hà Nội, là
vùng rừng núi Tây Bắc nhng từ không gian chung đó tác giả đi vào những không
gian cụ thể ,từng địa điểm khác nhau, khi thì là không gian của một dãy phố, khi thì
là không gian của một làng quê vùng Tây Bắc. Không chỉ có vậy ta còn thấy rất
nhiều không gian hẹp nh bến sông, nơi họp chợ, cầu, ga, ngõ phố, đờng ..
Trong tuyển tập Bút ký Tô Hoài chúng tôi phân loại các lớp từ chỉ không gian
thành hai phần : Lớp từ chỉ địa danh và lớp từ chỉ không gian chung.
2.2.4.1.1. Lớp từ chỉ địa danh
Đây là lớp từ chỉ không gian xuất hiện với tần số cao nhất 2246 từ chiếm tỷ lệ
83,5% trong tổng số 2687 từ đợc khảo sát.

23


Trong tác phẩm tác giả viết về những vùng miền mà nhà văn đẵ từng đến .
Cuộc đời viết văn của Tô Hoài thờng gắn với những chuyến đi những con ngời ,
những sự kiện của đất nớc .Vì thế mà địa danh đợc ông nhắc nhiều trong tác phẩm.
Mỗi lần nhắc đến nó nh một sự liệt kê, kích thích mạnh giác quan ngời đọc. ở mặt
này Tô Hoài và Nguyễn Tuân rất giống nhau . Nguyễn Tuân khi viết tùy bút cũng sử
dụng biện pháp liệt kê địa danh, Tô Hoài cũng thế . ở đây Tô Hoài muốn tạo cho ngời đọc một sự mới mẻ độc đáo nhng đồng thời cũng chứng tỏ sức đi, sự nhập cuộc
của Tô Hoài sau cách mạng.
Trong bài Tô Hoài-60 năm viết Phong Lê đã viết Biết bao địa danh mà

Tô Hoài đã đến và đã biết, ai không am hiểu địa lý quả rất khó nhớ, nhng nhờ vào
văn Tô Hoài mà trở nên thân thuộc, những Trạm Tấu ,Quỳnh Nhai, Than Uyên ,Sìn
Hồ ,Lũng Cú, rồi Hồng Ngài ,Phìn Sa.[2,31-32]
Qua thống kê và khảo sát các từ địa danh chúng tôi có bảng tổng hợp sau
Bảng 2:Bảng tổng hợp các từ chỉ địa danh
Địa danh

Số liệu

Tỷ lệ(%)

-Địa danh trong nớc:
+ các tỉnh thành phố
+ Huyện Thị trấn
+ Phờng xã
+ Làng xóm
-Địa danh nớc ngoài

1842
649
371
511
311
404

82
29
17
23
13

18

Tổng

2246

100

a Lớp từ chỉ địa danh trong nớc.
Trong tổng số 2246 từ đợc khảo sát ta thấy có 1842 từ chỉ địa danh trong nớc
với các vùng miền khác nhau trong cả nớc chiếm 82% các từ địa danh này là những
nơi Tô Hoài đã từng đến, từng đi và từng làm việc .
Hà Nội là nơi đợc tác giả nhắc đến nhiều nhất. Trong bút ký chúng tôi khảo
sát có 317 lần xuất hiện địa danh Hà Nội trong tổng số 649 từ . Sự lặp lại đó nh là
một dụng ý của tác giả -viết về nơi mình đã sinh ra và lớn lên .Tác giả đã cho chúng
ta thấy những chuyển biến của Hà Nội và những con ngời Hà Nội trong cuộc đấu

24


tranh bảo vệ tổ quốc và trong thời bình, không gian Hà Nội đựợc miêu tả qua tên
phố, tên đờng qua con ngời, thiên nhiên cảnh vật.
Hà Nội là một thành phố khác các thành phố, các trung tâm dân c trong cả nớc . ở đây, mỗi tên phố, tên đờng, mỗi quận, huyện, thị trấn, mỗi phờng xã, một
dòng sông, hay một đầm hồ, một gò đống, thậm chí đến một dòng họ,một nghề cũ
đều dính dấp đến mọi mặt lai lịch, lịch sử
( Thành phố ,gơng mặt ,con ngời -Tr 70 )
Tô Hoài đã đa ra một định nghĩa về ngời Hà Nội rất hay :
Ngời Hà Nội là ngời đơng ở Hà Nội, mỗi chúng ta đơng sinh sống ở Hà
Nội, bất kể đã mấy đời hay mấy tháng, đều là một nhân tố và sức mạnh tạo nên
đời sống thành phố.

( Thành phố, gơng mặt, con ngời-Tr 64 )
Nh vậy không chỉ những ngời có gốc gác mấy đời ở Hà Nội mới là ngời
Hà Nội mà tất cả những ai đang sinh sống ở Hà Nội cũng đều đợc coi là ngời
Hà Nội. Điều này xóa bỏ tiêu cực cho rằng có quê gốc gác ở đây mới phải chịu
và phải gánh mọi trách nhiệm về những cái hay, cái dở của thành phố.
Tô Hoài cũng cho chúng ta thấy đợc không khí cuộc sống của thành phố, của
con ngời trong cuộc kháng chiến toàn quốc 1946 :
Giữa lúc ấy, Tống bớc vào. Bộ quân phục không biết bằng kaki hay dạ tím,
nổi cát mới nguyên . Mũ calô hơi nghiêng, tròn ngôi sao vàng điệu hiên ngang hệt
chiến sỹ Vệ quốc đoàn to cao, lực lỡngtrong đội liên kiểm Việt Pháp . Tống cộp gót
giầy đốp một cái, duỗi bàn tay chào kiểu nhà binh.
( Hà Nội 1946-Tr 27 )
Không chỉ viết về Hà Nội quê hơng tác giả mà Tô Hoài còn viết về một
miền Tây Bắc mà nh có lần tác giả viết Tây Bắc đã để thơng để nhớ cho tôi
Tôi lại tới Tây Bắc, Việt Bắc, những năm đất nớc chống Mỹ . Khe Lo ở
Nghĩa Lộ, Viễn Sơn và Châu Quế bên Văn Bàn . Mấy lớp rừng quế mới ở Viễn Sơn
đã đợc hợp tác xã gây trồng. Các cô gái hộ Triệu trên Sùng Đô, trên Khe Lo xuống
Nghĩa Lộ học lớp kế toán hợp tác xã. Đờng núi lỗ chỗ những hố bom đã thành bể nớc xanh leo lẻo.
( Đờng Châu Mai-Tr 226 )
Tô Hoài là nhà văn đồng thời cũng là cán bộ cao cấp, từng giữ nhiều chức vụ
khác nhau trong nghề nên ông có rất nhiều dịp để đi kể cả trong nơc và nớc ngoài.
Vì vậy mà sự phong phú về địa danh trong văn ông là điều dễ hiểu.

25


×