Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờng đại học vinh
-----------***------------
Lê thị ninh
Một số đặc điểm ngôn ngữ trong
hồi ký tô hoài
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
Mã số
:
60.22.01
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs. Ts. Phan mậu cảnh
Vinh - 2008
1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học
Việt Nam hiện đại. Ông vào nghề từ tuổi 20, nay ông đã ở tuổi 88. Gần 70
năm cầm bút, Tô Hoài đã có mặt đều đặn trên văn đàn, góp vào kho tàng văn
học dân tộc một khối lợng tác phẩm khá đồ sộ, với trên 160 đầu sách. Nói
đến Tô Hoài ngời ta thờng nói đến một nhà văn có nghề nghiệp vững vàng,
một tấm gơng lao động không biết mệt mỏi, đầy sáng tạo, bền bỉ và dẻo dai.
Phạm vi đề tài trong sáng tác của Tô Hoài rất phong phú, trên mọi hành trình
của cuộc đời, ông đều để lại trên những trang viết và đó chính là nguồn văn
của ông. Thành công trên nhiều thể loại, Tô Hoài đã ghi nhiều dấu ấn riêng
trên từng trang viết và định hình một phong cách không thể trộn lẫn với ai.
1.2. Trong tất cả các thể loại mà Tô Hoài đã từng sáng tác và gặt hái
thành công, hồi ký là một thể loại rất tiêu biểu cho phong cách, giọng điệu
và văn phong Tô Hoài. Trong Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và
phong cách, GS. Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Tô Hoài sinh ra là để viết
hồi ký, tự truyện [72]. Hồi ký đợc coi là sở trờng, là thế mạnh của tác giả.
Từ Cỏ dại đến Tự truyện rồi Cát bụi chân ai, chúng ta thấy một khối lợng
thông tin đợc dồn nén gấp nhiều lần dung lợng của cuốn sách. Tô Hoài đã
đa thể hồi ký lên một tầm cỡ khác: hồi ký đâu chỉ còn là chuyện đời t của
tác giả mà còn là chân dung của biết bao con ngời, và của chính thời đại
ông nữa. Với ý nghĩa đó việc tìm hiểu, nghiên cứu hồi ký Tô Hoài là một
việc làm cần thiết.
1.3. Tô Hoài là một trong những nhà văn có tác phẩm đợc giảng dạy
trong các trờng từ tiểu học, trung học đến đại học. Vì vậy, việc nghiên cứu
và tìm hiểu hồi ký của Tô Hoài là cần thiết, nó sẽ giúp ta có đợc cái nhìn
đầy đủ hơn về tác phẩm của nhà văn, đồng thời có thêm nguồn t liệu quý về
2
các nhà văn tên tuổi khác, góp phần cho việc giảng dạy và học tập các tác
phẩm của ông.
2. Lịch sử vấn đề
Tô Hoài có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Vit Nam hiện
đại. Trớc và cả sau Cách mạng Tháng 8, ông đã có nhiều tác phẩm và cũng
đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm của Tô Hoài. Điểm lại
những công trình nghiên cứu, những bài viết về nhà văn, chúng tôi thấy các
nhà nghiên cứu đã tập trung vào hai hớng tiếp cận chủ yếu: đó là những
đánh giá mang tính tổng quan và những ý kiến cụ thể về từng tác phẩm ký
của Tô Hoài.
2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan về các sáng tác của Tô Hoài
Với khối lợng tác phẩm đồ sộ trên nhiều thể loại v đề cập đến
nhiều phơng diện của hiện thực đời sống, sáng tác của nhà văn đã thực sự
trở thành đối tợng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu phê bình văn học
trong và ngoài nớc.
Nhà nghiờn cu Vũ Ngọc Phan là ngời đầu tiên giới thiệu Tô Hoài từ
những năm 1942. Trong hồi ký văn học của mình, Vũ Ngọc Phan đã đa ra
cảm nhận đầu tiên khi gặp Tô Hoài: ở tài năng trẻ này, tôi yêu cái tính cẩn
thận về hành văn, dùng chữ. Anh có một lối riêng trong cách đặt câu và có
con mắt nhìn ngời địa phơng mình một cách dí dỏm, châm biếm, nhng vẫn
đợm tình thơng mến. Trong nghề văn, thấy ai mới vào nghề mà có năng
khiếu, dầu ít học, tôi cũng mến, vì ít học thì có thể học đợc, chứ không có
năng khiếu thì không thể trở thành nhà văn đợc [59, 514].
Sau này trong cụng trỡnh Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã nhận định:
ông tỏ ra là một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc[88, 53];
Phải là một nhà văn có tài quan sát lại sống gần gũi ngời dân quê mới viết
đợc cái xã hội ấy Từ ngôn ngữ, cử chỉ, thói tục cho đến những cảnh sinh
3
hoạt của những ngời dân quê sống về nghề dệt ở vùng Bởi, Tô Hoài đều đã
tả với một nghệ thuật chân xác [88, 58].
GS. Nguyễn Đăng Mạnh trong bài Khải luận ca cun Tổng tập
văn học Việt Nam, tp 30A đã khẳng định: Nhà văn có một năng khiếu
quan sát hết sức phong phú và sắc sảo, tài hoa, hiểu theo nghĩa vận dụng
toàn bộ các giác quan để ghi nhận cảnh vật bên ngoài với tất cả hình dáng,
sự hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị của nó... ông có một trí tởng tợng
mạnh mẽ giúp ông rất nhiều khi miêu tả đồng thời có một vốn ngôn ngữ
giàu có mà ông cần cù tích luỹ để tạo nên những bức tranh chân thực, góc
cạnh và đầy hơng sắc [71, 52].
PGS. TS. Trần Hữu Tá trong Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tp 2
đã nhận xét: Tô Hoài là một tấm gơng sáng về tinh thần lao động sáng tạo,
về công phu rèn luyện tay nghề của một ngời viết văn xuôi ở nớc ta [97,
191].
Nh phờ bỡnh vn hc Vũ Quần Phơng trong bài viết Tô Hoài- văn
và đời in trờn Tạp chí văn học, số 8/1994 cũng đã khẳng định tài năng của
Tô Hoài: Khám phá về ông cả về văn lẫn về đời là một say mê với chúng
ta những ngời có hạnh phúc đợc cùng thời với ông, và chắc cả thế hệ sau.
Khám phá về ông là cả một vấn đề khoa học lớn lao nhng trớc hết với
chúng tôi là đòi hỏi của tình cảm, của lòng biết ơn, sự noi gơng [89, 165].
Nh nghiờn cu Nguyễn Văn Lu trong bài viết Tô Hoài, đời văn đời
ngời đã nhận xét: Các tác phẩm của Tô Hoài đa đến ngời đọc những hiểu
biết thêm về đời sống, về ngôn ngữ. Ngời ta hiểu ra, văn chơng chân chính,
đích thực, ít ra, nó cũng phải nh thế [67, 211].
GS. Hà Minh Đức trong lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài thì lại
khẳng định: Sự tìm tòi rõ nhất trong sự nghiệp văn xuôi của Tô Hoài thuộc
lĩnh vực ngôn từ. Ông là một nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn học và thể
4
loại nào mạch văn của ông cũng vơn tới giá trị nghệ thuật ngôn từ hay nói
một cách nôm na là có văn ông không viết theo mô hình câu có sẵn trên
sách báo. Ông viết theo sự tìm từ riêng của mình để diễn đạt cho đợc chủ đề
và t tởng tác phẩm. Câu văn của Tô Hoài hoàn toàn mới mẻ [22, 140].
Còn PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp trong bài vit Tô Hoài, sinh ra
để viết đã khái quát: Cái nhìn không nghiêm trọng hoá là nét trội trong
cảm quan nghệ thuật của Tô Hoài [18, 113]. Cũng đồng tình với quan
điểm ấy, GS. TS. Trần Đăng Suyền trong bài Khái quát về trào lu văn học
hiện thực phê phán 1930-1945 viết: Truyện ngắn và tiểu thuyết của Tô
Hoài dờng nh vắng bóng những xung đột xã hội gay gắt. Nhãn quan hiện
thực đời thờng và nhãn quan phong tục của ông đặc biệt nhạy cảm và tinh
quái khi phát hiện những chi tiết xoàng xĩnh, nhếch nhác, đời thờng của
những bức tranh phong tục đậm đà phong vị và màu sắc của thôn quê. Tô
Hoài có biệt tài quan sát sắc sảo, hóm hỉnh, tinh tế, nhất là về thế giới loài
vật [110, 135].
TS. Võ Xuân Quế trong bài viết Ngôn ngữ một vùng quê trong các
tác phẩm đầu tay của Tô Hoài in trờn Tạp chí văn học, số 5/1990 đa ra
những nhận xét: Đến với nghề văn từ trong thực tế cuộc sống lao động của
ngời dân nên Tô Hoài luôn luôn có ý thức học tập lời ăn tiếng nói hàng
ngày của ngời lao động để đa vào tác phẩm [91, 18].
Đặc biệt với văn phong, giọng điệu, ngôn ngữ của Tô Hoài, Phan Cự
Đệ trong Nhà văn Việt Nam 1945-1975 nhận xét: Tô Hoài đã chú ý học
tập ngôn ngữ nghề nghiệp và ngôn ngữ địa phơng Trong tác phẩm của Tô
Hoài, nhìn chung ngôn ngữ của quần chúng đã đợc nâng cao, nghệ thuật
hoá. Anh đã trải qua một quá trình lao động ngôn ngữ khá công phu nhất là
về mặt trau dồi cú pháp và hình tợng ngôn ngữ. Tô Hoài không đặt câu, tổ
chức kiến trúc câu theo một kiểu sẵn có, một công thức sẵn có [17, 702].
5
GS. Phong Lê trong bài viết: Tô Hoài - 60 năm viết đã tổng kết:
Nhìn chung với 60 năm viết, dẫu trong sôi nổi hoặc trong trầm lắng của d
luận, Tô Hoài vẫn luôn luôn là ngòi cùng thời và cùng đồng hành với bạn đọc
[59, 19].
Nguyễn Long trong bài viết: Tô Hoài trên hành trình thế kỷ, Tạp
chí văn học số 9/2000 đã nhận xét: Theo dõi đời văn Tô Hoài, ta thấy có
lúc ông nếm trải vị đắng của nghề bút, ông không hề nản chí, buông xuôi.
ông nh con ong làm mật, nh con tằm nhả tơ không một lúc nghỉ ngơi.
Viết và viết; từ cuốn này sang cuốn khác về không ít đề tài quan trọng của
văn học Việt Nam hiện đại; đời thờng và cách mạng; hoà bình và chiến
tranh, miền núi và miền xuôi, nông thôn và thành thị, ngời lớn và trẻ con,
hiện tại và lịch sử Đó là nét bao quát chân dung Tô Hoài trong ngót 2/3
thế kỷ này [64, 23].
TS. Mai Thị Nhung trong lun ỏn Phong cách nghệ thuật Tô Hoài đã
khẳng định: Tô Hoài là một nhà văn thông minh, tinh tế, sắc sảo, nhà văn
của con ngời và cuộc sống sinh hoạt bình dị đời thờng, luôn tin vào thiện
căn, bền vững tiềm tàng trong mỗi con ngời [74, 190].
Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng đã làm sáng tỏ về khả năng sáng
tạo trong cách dùng chữ đặt câu của Tô Hoài: Câu văn cũng nh cuộc đờinh tôi vừa nói với anh- không bao giờ lặp lại cả. Cho nên, đời không lặp lại
thì câu văn cũng không đợc phép lặp lại. Phải làm thế nào để cho ngời đọc
chỉ nhận thấy dáng câu chứ không bao giờ thấy đợc kiến trúc câu. Vì kiến
trúc câu tức là cách để xây dựng nên cuộc đời. Cuộc đời đã không lặp lại thì
kiến trúc câu cũng không đợc quyền lặp lại [59, 524].
Để có đợc những lời nhận xét tt p trên, Tô Hoài đã phải trải qua
một quá trình tích luỹ, tìm tòi học tập hết sức nghiêm túc và say mê trong
6
kho tàng từ vựng của nhân dân. Đó là kết quả của một quá trình lao động
nghệ thuật cần cù và sáng tạo của nhà văn.
2.2. Những ý kiến về hồi ký
Cỏ dại - cun hồi ký đầu tiên của Tô Hoài ra đời năm 1942 mặc dầu
không gây đợc tiếng vang nh các tập hồi kỳ sau này, song cũng đợc đánh dấu
bằng ý kiến nhà báo nhà nghiên cứu Võ Xuân Quế trong bài Ngôn ngữ một
vùng quê trong các tác phẩm đầu tay của Tô Hoài, Tạp chí văn học số
5/1990: Mặc dầu còn có một vài hạn chế nhất định về t tởng, song nó đã vẽ
lên đợc một bức tranh chân thực về một vùng quê ngoại thành Hà Nội. Đó là
cảnh sống nghèo khó, khốn khổ cùng cực, những phong tục tập quán cổ hủ với
những tâm tình u uất của ngời thợ thủ công Nghĩa Đô trớc cách mạng Tô
Hoài đã miêu tả thành công các mối quan hệ gia đình, bạn bè, trai gái, làng
xóm ở thôn quê Chính vì vậy trong nhiều tác phẩm ông sử dụng rất thành
công nhiều từ ngữ, nhiều lối nói của địa phơng [91, 18]. Nh vậy, Cỏ dại là
cuốn hồi ký đầu tiên đánh dấu bớc trởng thành về văn phong của Tô Hoài.
PGS. TS. Vân Thanh trong bài Tô Hoài qua Tự truyện, Tạp chí văn
học, s 6/1980 khẳng định: Sau Cỏ dại, Giăng thề, Nhà nghèo những
năm 70 Tô Hoài lại tiếp tục bổ sung để có Tự truyện nh hôm nay. Theo tôi,
nói Tô Hoài trong phần đặc sắc của ông là nói về mảng đề tài miền núi nh
ta đã thấy: nhng đến hôm nay không thể không nói đến phần ký ức tuổi thơ
và tuổi thanh niên của ông mà Tự truyện là một minh chứng đầy thuyết
phục [102, 403].
GS. Hà Minh Đức trong lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài thì nhận
xét tổng quan về hồi ký Tô Hoài: Hồi ký của Tô Hoài là dòng hồi tởng
chân thực với cách giới thiệu chắt lọc những sự việc tiêu biểu trong quá
khứ. ông tôn trọng và tạo đợc niềm tin ở bạn đọc. Ông không bịa đặt thêm
thắt vào những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và biết tôn trọng tính xác
7
thực của ngời và việc. Ông biết giữ đúng mức mối quan hệ riêng chung. Nói
về mình, đó là điều tự nhiên, nhng mục đích của hồi ký, tự truyện của nhà
văn cũng không chỉ nhằm nói về mình [22, 131] và Tô Hoài viết hồi ký
và tự truyện xoay quanh một sự kiện lịch sử, một quãng đời thơ ấu, một
chặng đờng hoạt động cách mạng [21, 132].
Các tác giả Trần Đình Nam [75], Vũ Quần Phơng [89], Trần Đức
Tiến, Xuân Sách [92], Trần Hữu Tá [98] hớng ngòi bút vào tập hồi ký Cát
bụi chân ai. Có thể nói Cát bụi chân ai (1990) là cuốn hồi ký gây xôn xao
nhiều trong d luận, công chúng, không phải vì nó Đi vào đề tài hiện đại,
thể hiện những vấn đề của đời sống đơng đại. (Vũ Quần Phơng) mà còn vì
nó đợc viết bởi lối viết hết sức chân thực, thậm chí chân thực đến mức tàn
nhẫn(Chữ dùng của Trần Đức Tiến) [59, 413].
Nhận xét về cuốn hồi ký, Xuân Sách cho rng: Cát bụi chân ai là
quyển tôi thích nhất. Tác phẩm mang dấu ấn đậm nhất phong cách của Tô
Hoài - từ văn phong đến con ngời thâm hậu mà dung dị, thì thầm mà không
đơn điệu nhàm chán, lan man tí chút nhng không kề cà vô vị, một chút u
mặc với cái giọng khơi khơi mà nói, anh muốn nghe thì nghe, không bắt
buộc nghe rồi hiểu, đừng cật vấn sức hấp dẫn chủ yếu là sự chân thật
[59, 414].
Còn Trần Đức Tiến thì cho rằng: Bằng cuốn sách của mình, lần đầu
tiên ông đã cho thế hệ cầm bút chúng tôi nhìn một số nhân vật lớn của
văn chơng nớc nhà từ một cự ly gần Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy
Tởng thì không nói làm gì - các ông đã trở thành ngời thiên cổ từ khi chúng
tôi cha ra đời, hoặc còn bé xíu. Còn Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, chúng tôi
cũng hầu nh không có cơ hội để gần gũi, thậm chí để biết mặt. Không có
nhịp cầu liên hệ nào khác giữa các ông với chúng tôi, ngoài chính các tác
phẩm của các ông - những tác phẩm mà hàng chục năm mài đũng quần trên
8
ghế nhà trờng, chúng tôi chỉ có việc ra sức tìm bằng đợc những cái hay cái
tuyệt! Bây giờ qua Tô Hoài, chúng tôi đợc nhìn gần - một khoảng cách
khá tàn nhẫn, nhng chính vì thế mà chân thực và sâu sắc [59, 413].
Trần Đình Nam trong bài viết Nhà văn Tô Hoài, Tạp chí văn học số
9/1995 lại viết: ở tuổi 72 ông hiến cho độc giả một Cát bụi chân ai mà với
nó, ông trở thành nhà văn thợng thặng trong thể hồi ký. Cha nói đến đóng
góp về nghệ thuật viết hồi ký, đến cái chất Tô Hoi rất đặc biệt trong cuốn
sách này, riêng phần t liệu đã là vô giá. Nếu Tô Hoài sống để dạ chết mang
theo không kể lại những câu chuyện sau đây ra thì bạn đọc sẽ thiệt thòi
lắm Cát bụi chân ai có lối hành văn thật tự nhiên, biến hoá phức tạp một
cách thú vị. Phải là một nhà văn bậc thầy mới viết đợc những trang đẹp đẽ
nhờng ấy [75, 168].
GS. Phong Lê trong bài Tô Hoài- 60 năm viết có những nhận xét thiên
về ấn tợng đối với cuốn hồi ký này: Đọc Cát bụi chân ai rồi đọc Chiều
chiều ngời đọc luôn luôn đợc cuốn hút bởi những gì mới mẻ, không trùng
lặp, không nhạt mờ, không kém sút trong cái kho kỉ niệm của nhà văn.
Chẳng lên giọng, cũng không cần phải ra bộ khiêm nhờng, Tô Hoài cứ tự
nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải. Trên cái kho ít thấy giấu hiệu
vơi cạn đó, Tô Hoài cứ nhẩn nha dắt bạn đọc cùng đi với mình, đến với
những gì lạ mà quen hoặc quen mà lạ. Và chính với khả năng hoán đổi vị
thế ấy mà làm nên sức hút của văn hồi ức Tô Hoài [59, 41].
PGS. TS. Đặng Thị Hạnh với bài viết: Viết về một cuộc đời và những
cuộc đời (cấu trúc thời gian và ngôn từ trong Cát bụi chân ai) cũng đã nêu
khái quát đợc những nét độc đáo về kết cấu cũng nh ngôn từ trong Cát bụi
chân ai: Dòng hoài niệm trong cát bụi chân ai chạy lan man, rối rắm nh
36 phố phờng, thời gian hồi tởng nh ngẫu hứng cũng chạy lông bông
nh dòng hoài niệm sắc thái ngôn từ thật đa dạng [31, 417].
9
PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp trong bi vit Tô Hoài- sinh ra để viết
cũng đã cho rng: Những câu chuyện Tô Hoài nhớ lại trong Cát bụi chân
ai là những câu chuyện đợc ông thể hiện qua cái nhìn của mình về những
câu chuyện quanh mình [18, 113].
Nh nghiờn cu Vơng Trí Nhàn trong Tô Hoài và thể hồi ký thì coi
Cát bụi chân ai là dịp ngòi bút hồi ký của Tô Hoài tung hoành giữa những
chuyện đã sống qua để rồi dựng lên ngồn ngộn một bức tranh hoành
tráng cuốn sách kể lại chuyện cũ hoá ra lại là một lời tuyên bố về sự ra
nhập của tác giả vào tơng lai [82, 19].
Tóm lại, trên đây là phần điểm qua những công trình nghiên cứu về
các sáng tác của Tô Hoài. Trong đó, chúng tôi chú ý làm rõ hơn những
đánh giá về sáng tác của Tô Hoài từ phơng diện thể loại hồi ký và ngôn ngữ
trong hồi ký. Chúng tôi coi những cách nhìn đánh giá của các nhà nghiên
cu trờn nh một điểm tựa, những gợi mở bổ ích giúp chúng tôi đi sâu, khảo
sát, tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong Hồi ký Tô Hoài.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tô Hoài là ngời viết nhiều, viết khoẻ và đều đặn và dù ở thể loại nào
thì ông cũng gặt hái đợc những thành công đáng kể. ở luận văn này, chúng
tôi đi sâu vào việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trong Hồi ký Tô
Hoài, nêu những thành công trong việc sử dụng từ ngữ, câu và các cấu trúc
thờng gặp. Vì vậy, lun vn ca chúng tôi tập trung kho sỏt, nghiờn cu cỏc
hi ký sau:
-
Cỏ dại (1943)
-
Tự truyện (1973)
-
Cát bụi chân ai (1990)
-
Những gơng mặt - chân dung văn học (1998)
Đợc in trong tuyển tập Hồi ký Tô Hoài (2005)
10
Ngoài những tác phẩm trên, chúng tôi có tham khảo một số tác phẩm
khác:
-
Chiều chiều
-
Sổ tay viết văn
-
Một số kinh nghiệm sáng tác của tôi.
4. Nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1.1 Khảo sát, tìm hiểu những đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật nổi bật
trong Hồi ký Tô Hoài.
4.1.2. Nêu những đóng góp, những đặc điểm chính của Hồi ký Tô
Hoài về mặt ngôn ngữ.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:
4.2.1. Phơng pháp thống kê phân loại.
4.2.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu.
4.2.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phn Mở đầu (10 trang), Kết luận (3 trang) và Tài liệu tham
khảo (7 trang), Phụ lục (30 trang), nội dung chính của luận văn đợc triển
khai qua 3 chơng:
Chơng 1: Giới thuyết một số vấn đề có liên quan đến đề tài (31 trang)
Chơng 2: Đặc điểm v từ ngữ trong Hồi ký Tô Hoài (38 trang)
Chơng 3: Một số đặc điểm về câu trong Hồi ký Tô Hoài (31 trang)
Chơng 1
Giới thuyết một số vấn đề có liên quan đến đề tài
1.1. Phân biệt thể loại ký và thể loại hồi ký
1.1.1. Thể ký
11
1.1.1.1. Khái niệm về ký
Ký là một thể loại văn học ra đời rất sớm trong lịch sử văn học của
nhân loại nhng phải đến thế kỷ XVII, đặc biệt từ thế kỷ XIX, khi đời sống lịch
sử của các dân tộc ngày càng phát triển, khi kĩ nghệ in ấn và báo chí phát
triển, văn học mở cửa để thâm nhập vào các lĩnh vực hoạt động t tởng khác,
nhà văn ngày càng có ý thức tham gia trực tiếp vào những cuộc đấu tranh xã
hội, ký mới thực sự phát triển mạnh mẽ. Là một thể loại văn học mang tính
thời sự, giàu biểu cảm, nhạy bén kịp thời, ký là một hình thức biểu hiện của
cuộc sống trong trạng thái trôi chảy vận động và đã phát huy đợc sức mạnh
của thể loại vào những khúc quanh, bớc ngoặt của lịch sử, thời đại. Chính vì
vậy, trong đời sống văn học Việt Nam hiện đại, so với các thể loại khác nh
tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ, thì ký là loại gây nhiều tranh cãi bàn luận
về những vấn đề liên quan đến nó nhiều nhất.
Ngay từ những năm 60, 70 của thế kỷ XX, trên diễn đàn văn học Việt
Nam đã xuất hiện một loạt những vấn đề về thể ký nh: ký có phải là văn học
không? ặc trng của ký? Vấn đề phân biệt giữa ký văn học và ký báo chí?
Vấn đề thể ký và vấn đề viết về ngời thật việc thật? Ký có h cấu không?...
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Ký là một thể văn tự sự viết về ngời
thật việc thật có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất
[111, 520].
Từ điển thuật ngữ văn học xác định: Ký là một loại hình văn học
trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể văn xuôi, tự sự ( )
không nên căn cứ vào cách gọi tên của nhà văn đối với tác phẩm để xác định
thể loại () ký không nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành tính cách
của các cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh () đối tợng nhận thức thẩm
mĩ của ký thờng là một trạng thái đạo đức phong hoá xã hội (thể hiện qua
những cá nhân riêng lẻ), một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn
12
đề xã hội nóng bỏng. Vì thế, có rất nhiều tác phẩm ký gần gũi với truyện
ngắn. Nhng khác với truyện ngắn, truyện vừa, đặc biệt là tiểu thuyết, ký có
quan điểm thể loại là tôn trọng sự thật khách quan của đời sống và h cấu. Nhà
văn viết ký luôn phải chú ý đảm bảo cho tính xác thực của hiện thực đời sống
đợc phản ánh trong tác phẩm. Ký thờng không có cốt truyện, có tính h cấu. Sự
việc và con ngời trong ký phải xác thực hoàn toàn, có địa chỉ hẳn hoi. Đó là vì
ký dựng lại những sự thật đời sống cá biệt một cách sinh động chứ không xây
dựng hình tợng mang tính khái quát. Tính khái quát do tác giả ký thể hiện
bằng suy tởng [29, 192].
Từ điển văn học cũng xác định: Ký phản ánh sự vật và con ngời có
thật trong cuộc sống, tính chính xác tối đa là đặc trng cơ bản của ký. Do đó,
sức hấp dẫn, sức thuyết phục của ký một phần lớn do chính sự việc đợc phản
ánh trong tác phẩm. So với tiểu thuyết, truyện ngắn, ký phản ánh nhanh
chóng, chính xác và linh hoạt cuộc sống [86, 156].
Còn theo Lý luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên) Ký văn học là một
thể loại cơ động, linh hoạt nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực ở cái thể
trực tiếp nhất, ở những nét sinh động và tơi mới nhất. Tác phẩm ký vừa có khả
năng đáp ứng đợc những yêu cầu bức thiết của thời đại, đồng thời vẫn giữ đợc
tiếng nói vang xa sâu sắc của nghệ thuật [24, 210].
Có thể nói, định nghĩa thế nào cho chính xác về loại ký thật không hề
giản đơn. Tô Hoài cũng từng nói: Ký cũng nh truyện ngắn, truyện dài hoặc
thơ, hình thù nó đấy nhng vóc dáng nó luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và thích
ứng. Cho nên càng chẳng nên trói nó vào một cái khuôn [43, 36].
Nh vậy, các tài liệu trên đây khi đa ra những khái niệm về ký đều thừa
nhận rằng định nghĩa đầy đủ về ký là rất khó. Khó trớc hết bởi cách gọi tên
của nhà văn với tác phẩm của mình. Không phải cứ có chữ ký trong nhan đề
thì tác phẩm đó là thể ký. Ví dụ: Tây suơng ký của Vơng Thực Phủ là một vở
13
kịch, Tây du ký của Ngô Tha Ân là một tiểu thuyết, Nhật ký ngời điên của Lỗ
Tấn là một truyện ngắn Nhng nói nh vậy không có nghĩa là không thể xác
định đợc thể ký. Đặc trng của thể loại ký chính là một loại văn xuôi tự sự trần
thuật của những ngời viết ngời thật việc thật với những đặc điểm riêng biệt
trong mức độ và tính chất h cấu, trong vai trò của ngời trần thuật cùng mối
liên hệ giữa nó với đặc điểm của kết cấu và cốt truyện. Nói cách khác, đặc
điểm khác biệt của ký so với các thể loại văn học khác là ở chỗ: ký viết về
những cái có thực trong đời sống, có ý nghĩa thời sự hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp. Giống nh ngời viết báo, ngời viết ký phải đặc biệt tôn trọng, phải truyền
đạt trung thực, chính xác những sự kiện của đời thực, việc thực, cảm xúc thực.
Ngời viết ký phải chuẩn bị nghiêm túc nh làm một công trình khoa học vậy.
Ký bao giờ cũng viết về ngời thật, việc thật, thờng đợc viết nh là một
sự phản ứng trực tiếp với những biến cố thời sự trớc những vấn đề nóng bỏng
đợc đặt ra trong cuộc sống. Thể ký, thuyết phục bằng cái có thật. Xuân Diệu
ngợi ca các thể loại ký văn học và xem đó là những thể loại từ trong sự sống
trực tiếp mà ra, nó mang theo tất cả sự mới mẻ và chất xanh tơi của cuộc đời.
Sự giàu có vô hạn của đời sống khơi nguồn sáng tạo cho tất cả các thể
loại văn học, nhng riêng với thể loại ký thì sức tác động trực tiếp hơn, mạnh
mẽ hơn. Nhiều đối tợng miêu tả chứa đựng nội dung xã hội và tính thẩm mĩ
phong phú đã trở thành những nguyên mẫu hoàn chỉnh cho sáng tạo nghệ
thuật. Sự chuyển hoá trực tiếp nhiều điển hình xã hội thành điển hình nghệ
thuật là hiện tợng phổ biến của tác phẩm ký. Nói đến thể loại này, nhà văn Tô
Hoài cho rằng: "Nhà văn là th ký của thời đại. Tôi nghĩ danh hiệu cao quý ấy,
mệnh lệnh chiến đấu ấy, trớc nhất chúng ta trân trọng tặng những ngời viết
ký... Đó là những tay súng trờng, cũng nh những ngời cầm cày cầm cuốc, họ
đông nhất và bao giờ cũng đi hàng đầu và có mặt ở khắp nơi trên trận tuyến
văn học và trong đời sống [43, 71].
14
Ký bao gồm nhiều thể loại khác nhau nh: bút ký, hồi ký, du ký, ký
chính luận, nhật ký, phóng sự, tản văn... Có thể nói ký là một thể loại nằm
giữa văn báo chí và văn học. Ký gần với văn báo chí ở chỗ nó viết về cuộc
sống thực tại ngời thật việc thật. Ký thờng đợc viết nh là sự phản ứng trực tiếp
đối với sự biến cố thời sự, trớc những vấn đề nóng bỏng đặt ra trong cuộc
sống. Về mặt truyền đạt sự kiện, ký đòi hỏi sự trung thực, chính xác. Tuy vậy,
ký vẫn gần với văn học ở chỗ nó có nhiều phẩm giá nh: tính giọng điệu, tính
đa nghĩa của văn bản, câu văn trong ký có hồn đợc tạo bởi nhiều bối cảnh,
những nhân vật đặc sắc, những h cấu tài tình. Thể loại này vừa có yếu tố của
truyện vừa có sự tham gia trực tiếp của t duy nghiên cứu. Những yếu tố truyện
thể hiện ở chỗ nó tạo ra đợc những hình ảnh có hồn. T duy nghiên cứu trong
ký thể hiện ở chỗ nó cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thỏa mãn
nhu cầu nhận thức của con ngời. Sự hợp nhất giữa t duy nghệ thuật và t duy
nghiên cứu là đặc trng của t duy viết ký.
Trong ký, yếu tố chính luận là yếu tố có vai trò cốt yếu còn cốt truyện
chỉ là căn cứ cho sự phát triển, làm bàn đạp thực tại cho sự t tởng chính luận.
Vì vậy nên ngoài hiệu quả gây khoái cảm mỹ học, thể loại ký còn gây cho ngời đọc những khoái thú thuần trí tuệ bằng việc cung cấp cho họ những tri thức
mà họ quan tâm, có khi chỉ là những kiến thức thỏa mãn óc tò mò thông thờng
của con ngời ở thể ký tác giả có quyền bộc lộ trực tiếp nỗi niềm của mình
[24, 122]. Trong thể ký, chất liệu ngôn ngữ đựơc sử dụng là những chi tiết
hiện thực trực tiếp gắn với môi trờng xảy ra sự kiện. Tính hiện thực ở đây
thiên về mặt phản ánh quá trình xảy ra theo logic tự nhiên.
Khác với truyện ngắn và tiểu thuyết, ký không nhằm vào việc miêu tả
quá trình hình thành tính cách cá nhân trong thế giới quan với hoàn cảnh.
Những câu truyện đời t khi cha nâng lên thành vấn đề xã hội thì cũng không
phải là vấn đề quan tâm của ký đối tợng thẫm mĩ của ký thờng là một vấn đề,
15
một trạng thái đạo đức, phong hóa xã hội, một trang thái tồn tại của con ngời
hoặc những vấn đề nóng bỏng của xã hội [24, 17].
Trong lịch sử phát triển của văn học Việt Nam, các tác phẩm ký có một
vị trí đặc biệt quan trọng nh: Việt điện U Linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục
đến Thợng kinh kí sự, Vũ trung tùy búttrong thời trung đại. Từ sau Cách
mạng tháng Tám thể loại ký phát triển gắn liền với những chuyển động lớn
của xã hội qua hai cuộc chiến tranh và những năm tháng xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Nhiều tác phẩm có giá trị nh: Truyện và kí của Trần Đăng, Nhật ký ở
rừng của Nam Cao, Tùy bút kháng chiến và Sông Đà của Nguyễn Tuân, Vỡ
tỉnh của Tô Hoài, Rất nhiều ánh lửa của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Hà Nội ta
đánh Mĩ giỏi của Nguyễn Tuân
Nh vậy, ta có thể xác định đặc điểm bao quát cho các thể ký(theo GS.
Hà Minh Đức): Các thể ký văn học chủ yếu là những hình thức ghi chép
linh hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật miêu tả, biểu hiện, bình
luận về những sự kiện và con ngừơi có thật trong cuộc sống, với nguyên tắc
phải tôn trọng tính thời sự của đối tợng miêu tả [24, 16].
1.1.1.2. Phân loại
Ký là một thể loại khá động. Giữa các thể loại của ký luôn luôn có tình
trạng chuyển hoá thâm nhập lẫn nhau. Do vậy, việc phân loại là rất khó và chỉ
có thể có tính chất tơng đối. Tạm thời có thể chia ký thành một số tiểu loại cơ
bản sau đây:
a. Phóng sự
Đây là một tiểu loại của thể ký mà đặc trng của nó chính là sự nổi bật
bằng những sự thật xác thực, dồi dào và nóng hổi. Mục đích của phóng sự là
cung cấp cho công chúng những tri thức phong phú đầy đủ, chính xác, để họ
có thể nhận thức, đánh giá đúng ngời đúng việc mà họ đang quan tâm theo
dõi. Vì thế ngời viết phóng sự thờng sử dụng những biện pháp nghiệp vụ báo
16
chí nh điều tra, phỏng vấn, đối thoại, ghi chép tại chỗ Việc sử dụng một số
phơng tiện biểu đạt của văn học nh các biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình
ảnh, hớng vào thế giới bên trong (ở trong một chừng mực nhất định) của nhân
vật khiến cho phóng sự từ báo chí trở thành văn học, một số tác phẩm thuộc
loại này thờng đợc chấp nhận nh là những tác phẩm văn học có giá trị.
So với thể tuỳ bút, bút ký, phóng sự có mục đích cụ thể, trực tiếp, phạm
vi sự việc và địa điểm đợc quy định chặt chẽ. Phóng sự gần với khoa học hơn
là nghệ thuật, giàu yếu tố thông tin hơn là trữ tình. Nội dung chủ yếu của
phóng sự là thiên về vấn đề mà ngời viết muốn đề xuất và giải quyết. Do đó,
phóng sự mặc dù sử dụng chất liệu chủ yếu là ngời thật việc thật nhng có màu
sắc chính luận.
b. Bút ký
Bút ký cũng tái hiện con ngời và sự việc khá dồi dào nhng qua đó thể
hiện khá trực tiếp khuynh hớng cảm nghĩ của tác giả. Do đó, bút ký mang màu
sắc trữ tình. Những yếu tố trữ tình luôn luôn đợc xen kẽ với sự việc, vì thế rất
dễ phát triển thành tuỳ bút.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: giá trị hàng đầu của bút ký là giá trị
nhận thức. Bút ký có thể thiên về khái quát các hiện tợng đời sống có vấn đề
hoặc thiên về chính luận. Nếu thiên về khái quát các hiện tợng đời sống thì tác
giả chú ý nhiều đến việc điển hình hoá những tính chất bằng những biện pháp
nghệ thuật nh: xây dựng cốt truyện (tuy không chặt chẽ nh trong truyện ngắn,
nhất là không có xung đột duy nhất), sử dụng các yếu tố liên tởng trữ tình
nếu bút ký thiên về chính luận thì thờng nổi lên những hình tợng của đời sống
xã hội mà tác giả nắm bắt đợc cái thực chất bên trong của chúng mà mô tả nó
một cách chính xác sinh động có kèm theo những nhận xét riêng của mình
hoặc của nhà văn, phân tích đánh giá cuộc sống đợc mô tả. ở đây, yếu tố nghị
luận, châm biếm hài hớc thờng đợc sử dụng nhiều hơn [29].
17
c. Ký sự
Ký sự ghi chép khá hoàn chỉnh một sự việc, một phong trào, một giai
đoạn: ký sự là bức tranh toàn cảnh, trong đó sự việc và con ngời đan chéo
nhau, gơng mặt của nhân vật thật rõ nét. Ký sự cũng có những điểm chung với
bút ký nh viết ngời thật việc thật mà tác giả trực tiếp chứng kiến, cốt truyện
không chặt chẽ nh trong truyện, sử dụng nhiều biện pháp và phơng tiện biểu
đạt nghệ thuật Song ở ký sự, phần bộc lộ cảm nghĩ của tác giả và những yếu
tố liên tởng, nghị luận thờng ít hơn ở bút ký, tuỳ bút. Trong các tiểu loại của
ký thì ký sự gần với truyện hơn cả.
d. Truyện ký
Truyện ký thờng tập trung cốt truyện vào việc trần thuật một nhân vật
xoay quanh một nhân vật, truyện ký dễ triển khai những tình tiết thành một
cốt truyện hoàn chỉnh. Đây là một thể loại có tính chất chung gian giữa truyện
và ký. Khi sự h cấu vợt ra khỏi phạm vi và mức độ cần thiết, nó trở thành tiểu
thuyết (hoặc truyện vừa hoặc truyện ngắn) viết về ngời thật việc thật.
e. Tuỳ bút
Nét nổi bật của thể loại này là qua việc ghi chép những con ngời và sự
kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy t
và nhận thức đánh giá của mình về con ngời và cuộc sống hiện tại. So với các
tiểu loại khác của ký, tuỳ bút vẫn không ít những yếu tố chính luận và chất
suy tởng triết lý. Cấu trúc của tuỳ bút nói chung không bị ràng buộc bởi một
cốt truyện cụ thể, nội dung của nó đợc triển khai theo một cảm hứng chủ đạo,
một t tởng chủ đề nhất định. Ngôn ngữ tuỳ bút giàu hình ảnh và chất thơ. Có
thể nói, đây là một tiểu loại có lối viết tơng đối phóng khoáng. Nhà văn tuỳ
theo ngòi bút của mình mà di chuyển, có thể từ sự việc này sang sự việc kia, từ
liên tởng này sang liên tởng khác, để bộc lộ những cảm xúc, tâm tình, phát
18
biểu những nhận xét về ngời và cảnh. Tuỳ bút giàu chất trữ tình nhất trong các
tiểu loại của ký.
Bên cạnh những tiểu loại kể trên, còn có thể kể đến: du ký, nhật ký, tự
truyện, tạp văn, bút ký chính luận, tiểu luận Tuy nhiên, tự truyện, ranh giới
giữa các thể đó không tuyệt đối. Trong những tiểu loại trên, tựu trung ta thấy
có những tiểu loại gần với thông tin nh ký sự, phóng sự, có những tiểu loại gần
với chính luận nh tạp văn, bút ký chính luận, có tiểu loại gần với lịch sử nh hồi
ký, tự truyện, có những tiểu loại mang ý nghĩa trữ tình nh bút ký, tuỳ bút
Tóm lại, với những đặc trng riêng của mình, ký là một trong những thể
loại năng động nhất của loại hình văn xuôi nghệ thuật. Trong suốt cả thế kỷ
XX, nhìn từ phơng diện thể loại, ký đã có sự vận động đổi mới. Ký đã phát
huy đợc sở trờng ở các thể loại của mình, đáp ứng đợc yêu cầu của công
chúng thời đại và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Bên cạnh các loại hình
văn xuôi khác, ký đã chiếm một vị trí xứng đáng trong đời sống văn học, trở
thành một bộ phận không thể tách rời với văn học nói chung và văn học Việt
Nam nói riêng.
1.1.2. Hồi ký
Theo cỏc tác giả ca Từ điển thuật ngữ văn học, hồi ký là: Một thể
loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác
giả là ngòi tham dự hoặc chứng kiến. Xét về phơng diện quan hệ giữa tác
giả với sự kiện đợc ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và phơng
thức diễn đạt hồi ký có nhiều chỗ giống nhật ký, còn về phơng diện t liệu, về
tính xác thực không có h cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử
khoa học [29, 134].
Còn Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học cũng chỉ ra dấu hiệu
nhận diện thể tài hồi ký, ông cho rằng: Tác phẩm hồi ký là một thiên trần
thuật từ ngôi tác giả ("tôi" tác giả không phải "tôi" h cấu ở một số tiểu
19
thuyết, truyện ngắn), kể về những sự kiện có thực trong quá khứ mà tác giả
tham dự hoặc chứng kiến... Ngời viết hồi ký chỉ tái hiện cái phần hiện thực
thờng nằm trong tầm nhìn của mình... căn cứ chủ yếu vào ấn tợng và hồi ức
của bản thân mình... là cái nhìn của anh ta vào tất cả những gì đợc kể lại...
nên hồi ký thờng đậm tính chủ quan... [3, 155].
Hồi ký là một thể loại mang một số đặc điểm riêng của ký tự sự. Đó
là những trang ghi chép dựa trên sự hồi tởng lại những việc đã lùi vào quá
khứ. Nếu câu chuyện xảy ra trong quá khứ còn cha xa, thì việc hồi tởng có
thể chân thực, cụ thể, sinh động đến từng chi tiết. Ví dụ nh hồi ký cách mạng
của đại tớng Võ Nguyên Giáp Những năm tháng không thể nào quên hoặc
của Nguyễn Đức Thuận với tập hồi ký Bất khuất... Các tập hồi ký văn học
nh Nửa đêm sực tỉnh của Lu Trọng L, Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng... Song có những trờng hợp câu chuyện đã lùi sâu vào quá khứ mà ngời
kể đã quên đi những sự kiện cụ thể, những chi tiết, chỉ còn lại cái khung của
sự việc. Ngời viết buộc phải tởng tợng để bồi đắp cho sự sống có da thịt với
điều kiện không phá vỡ khuôn khổ của sự thật đời sống nh trờng hợp viết hồi
ký về phong trào cách mạng. Bởi vì lúc này, nửa thế kỷ đã trôi qua, nhiều sự
kiện cụ thể, nhiều chi tiết dễ bị quên đi với thời gian. Ngời viết không thể
không vận dụng trí tợng tởng và h cấu là điều có thể có trong hồi ký, song
cũng chỉ với điều kiện là góp phần tạo nên không khí màu sắc chân thực cho
câu chuyện mà không đợc phép phá vỡ khuôn khổ của sự thật lịch sử. Có trờng hợp khi ngời đọc phát hiện thấy những khác biệt do sự tô điểm của ngời
viết làm cho đối tợng miêu tả thiếu tính chính xác, cái thực và cái h lẫn lộn
thì cảm hứng của ngời đọc giảm sút, lòng tin cậy bị tổn thơng. Đối với ngời
viết hồi ký, phải vận dụng năng lực tởng tợng để hồi tởng lại, tái tạo lại hiện
thực nhằm phản ánh đầy đủ diện mạo của đời sống với tất cả tính đa dạng và
bề dày lịch sử của nó. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận của ngời viết với đời
20
sống là hữu hạn và bị giới hạn trong từng phạm vi hẹp của không gian và thời
gian, vì vậy nghệ thuật không thể thực hiện đợc đầy đủ chức năng của mình
nếu chỉ hạn chế trong việc miêu tả, tờng thuật những cái có thật trong đời
sống. Bản thân hiện thực của cuộc sống cũng phát triển và phân bố không
đồng đều, giữa mặt điển hình và không điển hình, bản chất và hiện tợng, tất
yếu và ngẫu nhiên nhiều khi lẫn lộn trong các hiện tợng của đời sống. Do đó,
tác phẩm nghệ thuật phải miêu tả cuộc sống một cách một cách chắt lọc và
tập trung hơn. Hiện thực cuộc sống trong tác phẩm phải phong phú hơn, điển
hình hơn hiện thực tự nhiên trong cuộc sống. Đó là nguyên tắc chung của
mọi hoạt động sáng tạo nghệ thuật, của quy luật điển hình hoá nghệ thuật.
Hồi ký cũng không vợt ra ngoài quy luật trên. Từ đó ta thấy rằng việc có
thêm nhiều nhân tố mới ngoài cái có thật trong cuộc sống là điều cần phải có
trong tác phẩm ký.
Bản thân từng sự việc và con ngời có thật trong đời sống là một chỉnh
thể, một đơn vị khép kín có những mối liên hệ nội tại và ranh giới xác định
mà ngời viết phải tôn trọng không thể xoá nhoà hoặc hoà hợp lẫn lộn giữa
đơn vị này với đơn vị khác. Do đó, nh trên ta đã nói, tôn trọng tính xác thực
của đối tợng miêu tả và vận dụng h cấu để hỗ trợ trong sáng tạo là những yêu
cầu cần thiết và có thể kết hợp đợc trong phạm vi của thể hồi ký. Song dù h
cấu kiểu gì chăng nữa đó cũng không phải là tởng tợng chủ quan thoát ly đời
sống thực tế. Thực chất của h cấu nghệ thuật là rút ra từ toàn bộ những yếu
tố hiện thực cái ý nghĩa chủ yếu của nó và thể hiện ra thành hình tợng(Goócki).
từ đó ta có thể thấy hồi ký là cách viết lại, kể lại về cuộc đời thực tại,
về ngời thật việc thật thờng đợc viết nh là sự phản ứng với những biến cố thời
sự, nóng bỏng đang đợc đặt ra trong cuộc sống. Vì thế mà những ngôn ngữ
của hồi ký phải đảm bảo tính xác thực, tôn trọng sự kiện của cuộc đời thực.
21
Về mặt này, những sự hồ đồ cẩu thả dù là nhỏ nhất cũng phải trả giá rất đắt.
Sự thuyết phục lay động của ngôn ngữ hồi ký trớc hết ở tính sự kiện. Ngôn
ngữ của thể loại hồi ký phải thể hiện đợc mối quan hệ giữa "tính truyện và
nghiên cứu. Trong thể loại này vừa có sự tham gia của truyện vừa có sự
tham gia của t duy nghiên cứu. Những yếu tố của truyện tựu trung là những
hình ảnh thổi hồn vào đối tợng đợc miêu tả. Còn t duy nghiên cứu chủ yếu
cung cấp những dữ liệu, những tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu ý thức của
con ngời. Ngôn ngữ thể loại hồi ký thể hiện sự "nhức nhối của trí tuệ". Tác
giả viết về những điều mình trông thấy, mình nghiền ngẫm, và viết không chỉ
nêu lên những điều trông thấy mà còn phải tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu,
lý giải do đâu mà có nh vậy. Hơn nữa còn phải thuyết phục ngời đọc. Một
bài ký hay, thuyết phục là một bài ký mà ở đó ngôn ngữ thể hiện chính xác,
xác thực. Và phản ánh đợc sự nóng hổi, tính thời sự của vấn đề mà mình hớng đến.
Theo các nhà nghiên cứu phơng Tây có nhiều dạng hồi ký, nh hồi ký
của các nhà văn, hồi ký chính khách kể về cuộc đời hoạt động chính trị, hồi
ký của các tác giả là chứng nhân cho một sự kiện chính trị xã hội quan trọng.
Trong đó hồi ký văn học của các nhà văn cũng phân nhiều tiểu loại nh: hồi
ký chân dung, hồi ký tự truyện Đây là thể tài mà những năm gần đây phát
triển một cách mạnh mẽ. Hồi ký cung cấp cho độc giả những t liệu quý giá
về đời t của các nhà văn, về bộ mặt tinh thần của xã hội ở một thời kỳ nhất
định, về nhiều lĩnh vực văn hoá - t tởng - văn học... đồng thời cung cấp
những thông tin về sự nghiệp sáng tác và cuộc đời của từng nhà văn cũng nh
cá tính - phong cách của mỗi tác giả. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt hồi
ký xuất sắc nh: Bớc đờng viết văn - Nguyên Hồng; Đời viết văn của tôi Nguyễn Công Hoan; hồi ký - Đặng Thai Mai; Nhớ lại một thời của Tố Hữu;
hồi ký cỏ dại - tự truyện - cát bụi chân ai - chiều chiều của Tô Hoài...
22
Điểm qua một số đặc điểm nhận diện về thể ký và thể tài hồi ký là
điểm tựa căn bản giúp chúng tôi đi sâu tìm tòi và khám phá những đặc trng
ngôn ngữ nghệ thuật của Tô Hoài qua thể loại hồi ký.
1.1.3. Vị trí hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài
1.1.3.1. Sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27/09/1920 quê ở Kim Bài,
Thanh oai, Hà Tây nhng ông lại sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa
Đô - phủ Hoài Đức nay thuộc Nghĩa Đô - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Tô Hoài
chỉ học hết bậc tiểu học, rồi cũng nh bao trai làng Tô Hoài sớm trở thành anh
thợ cửi. Khi làng nghề lụi bại, ông phải lận đận trong mu kế sinh nhai. Ông
phải làm rất nhiều nghề: thợ cửi, bán hàng, phụ kế toán, coi kho cho hiệu
buôn giày, dạy học và có thời gian còn phải sống trong cảnh thất nghiệp
không có nổi một đồng xu dính túi. Những ngày thất nghiệp đó đã đợc Tô
Hoài tái hiện lại trong Tự truyện: Ngày ngày tôi cuốc bộ vào thành phố, tha
thẩn ở các vờn hoa. Tôi ngồi xem kiến bò đến tận lúc tôi có thể phân biệt
rạch ròi từng loài kiến xây tổ khác nhau. Quả sấu từ hôm rụng mắt cho tới
khi vàng vàng, quả sấu chín..." [47, 182]. Nỗi buồn thơng càng thấm thía khi
miêu tả sự tiêu điều xơ xác của gia đình: Nhà cửa tuềnh toàng nh lều chợ...
toà nhà cổ hiện ra trong mắt tôi với đủ mọi vẻ kinh rợn... [47, 10].
Tô Hoài đến với nghề văn một cách tự nhiên và bắt đầu bằng một số bài
thơ lãng mạn. Nhng ông sớm nhận ra đó không phải là sở trờng của mình.
ông chỉ thực sự say mê với cuộc sống sinh hoạt bình dị của làng quê, gia
đình bạn bè và bản thân. Trong những năm tháng cầm bút gắn cùng với từng
giai đoạn của lịch sử dân tộc, gắn cùng với sự nhận thức ngày càng sâu sắc đờng lối của Đảng, của văn nghệ cách mạng, nhà văn ngày càng bộc lộ sở trờng ấy của mình một cách toàn diện và sâu sắc.
23
Trớc Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Tô Hoài tập trung vào những
truyện ngắn về loài vật nh: Dế mèn phiêu lu ký, O chuột, Chuột thành phố,
Đôi gi đá,... Với một trí tởng tợng phong phú một năng lực tinh tờng, Tô
Hoài đã lột tả đặc trng của từng loài, từ hình dáng đến tính cách lối sống.
Cuộc sống loài vật hiện diện trên trang sách của ông nh bức tranh chân thực
sinh động. Có thể nói trên những trang văn của mình mỗi con vật trong tác
phẩm đều đem lại cho trẻ thơ những điều kỳ thú và bồi đắp cho trẻ trí tởng tợng phong phú, nuôi dỡng những mối quan hệ tốt đẹp về gia đình, bạn bè, về
sự dũng cảm, lòng nhân từ góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất đạo
đức của trẻ.
Bên cạnh đề tài về loài vật ngòi bút của ông còn tỏ ra đắc sắc khi viết
về vùng quê Bởi - ven đô trong: Giăng thề, Xóm giếng, Quê ngời... Trong các
tác phẩm này đã hiện ra một vùng quê kề Kẻ Chợ, đợc gắn với Kẻ Chợ thành phố bởi những chuyến tàu điện leng keng và chậm rãi đa con ngời hoà
vào không khí nhộn nhịp của phố thị. Trong các tác phẩm đó thế giới nhân
vật là những kiểu ngời bình dị gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của những
vùng quê. Họ là những ngời quay tơ dệt cửi chạy chợ kiếm sống, gặp thời
buổi thuận thời làng quê vang lên tiếng thoi dệt cửi, phiên chợ đông vui kẻ
mua ngời bán, hội làng nhộn nhịp trong những ngày xuân trai gái hò hẹn,
gặp gỡ Những trang vui ấy không nhiều nh ng đã để lại những d vị ngọt
ngào mang nét riêng của nam nữ vùng ngoại thành nh cảnh hẹn hò của Ngây
và Hời trong Quê ngời, những cảnh sống êm ấm trong từng gia đình với
những niềm vui thờng nhật. Song cái vui thờng bằng lặng giản đơn thì cái
buồn cũng không quá nặng nề. Bên cạnh những sáng tác trên ta thấy cái tôi
tác giả lắng đọng bao nỗi cay đắng khi nhớ về tuổi thơ của mình trong Cỏ
dại - đó là hồi ức về tuổi thơ và kỷ niệm về những ngời thân yêu trong gia
đình nhà văn Thông qua những hồi ức sinh động nhà văn đã miêu tả cuộc
24
sống vùng ngoại thành Hà Nội với những phong tục và số phận những con
ngời, trong đó ghi nhận những cảnh đời lam lũ bần cùng bao trùm lên ngời
dân lao động. ở giai đoạn này ngòi bút Tô Hoài cùng một lúc hớng tới hai
đối tợng quan sát, hai mối quan tâm. Một là cuộc sống xung quanh nơi một
miền quê sát gần thành thị đã không còn mấy sự yên bình thơ mộng, một
miền quê đang đi vào sự bần cùng túng đói thất nghiệp và ly tán, và một bên
là sự theo đuổi một thế giới riêng của trẻ thơ, thế giới loài vật với những ớc
mơ tởng tợng và khái quát trong Dế mèn phu lu ký. Trong sáng tác của Tô
Hoài đã hình thành hai mảng đề tài tởng nh tách bạch nhau nhng cuối cùng
hội vào nhau thống nhất trong một thế giới nghệ thuật của Tô Hoài. Dẫu cho
ông viết về mình hay viết về ngời thì tất cả đợc hiện lên một cách đầy đủ sinh
động mang tính khái quát cao về số phận con ngời và cuộc sống. Đó là chủ
nghĩa hiện thực kiểu riêng của Tô Hoài trong văn xuôi trớc cách mạng.
Có thể nói đặc sắc của Tô Hoài trớc 1945 là truyện ngắn, gồm truyện
ngắn về loài vật và truyện ngắn về cảnh và ngời ở một vùng quê ven đô - quê
ngoại và cũng là quê sinh - nơi tác giả sinh sống từ nhỏ và cho đến hôm nay.
Đối với Tô Hoài cách mạng tháng Tám đánh dấu một bớc chuyển biến
trong t tởng và sáng tác. So với nhiều nhà văn hiện thực khác Tô Hoài nhanh
chóng nắm bắt kịp thời các vấn đề mới của đời sống, xác định đợc đối tợng
nghệ thuật cho nên ông đã sáng tác nhiều thể loại: Ký, truyện ngắn, tiểu
thuyết, đã góp vào bớc chuyển biến chung của nền văn xuôi dân tộc.
Từ 1945, là phóng viên báo Cứu quốc, Tô Hoài đã có mặt ở nhiều
nơi nh ở Vĩnh Yên, Việt Trì rồi vào mặt trận phía Nam đến Nha Trang, lên
Tây Nguyên. Từ đó mà có Nhớ quê, Lên Củng Sơn, ở mặt trận Nam Trung
Bộ Giữa năm 1947, Tô Hoài lên Việt Bắc và từ đây bắt đầu một dòng chảy
mới và lớn trong nguồn văn Tô Hoài.
25