Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.46 KB, 68 trang )

Lời nói đầu
Nữ sỹ Xuân Quỳnh là gơng mặt thơ tiêu biểu cho những
cây bút nữ có sức sáng tạo dồi dào của nền thơ ca Việt Nam hiện
đại.
Mặc dù nghệ thuật sáng tạo ch a phải là nhiều, nhng những
gì chị để lại trong tác phẩm của mình đã thực sự làm rung động
tâm hồn độc giả nhiều thế hệ bởi những trăn trở, suy t về cuôc
đời, những khát vọng cháy bỏng về hạnh phúc, tình yêu.
Đi sâu và tìm hiểu, nghiên cứu những tình cảm và khát
đó thông qua: "Một số đặc trng ngôn ngữ thơ Xuân

vọng

Quỳnh" là một việc làm phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian nh ng
cũng rất thú vị, bổ ích. Song vì thời gian có hạn, vì những hạn
chế của bản thân mặc dù đã cố gắng nhiều nh ng trong bớc đầu
nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
Khóa luận này mong đợc đóng góp một phần nhỏ bé vào
việc nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh để thấy đ ợc sự cống hiến của
nhà thơ cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hồ Thị Mai ng ời
trực tiếp hớng dẫn khoa học. Các thầy giáo đã trực tiếp giảng
dạy, góp ý chỉ bảo cho luận văn này, các bạn bè đồng nghiệp đã
ủng hộ, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn này hoàn
thành.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!
Vinh, tháng 5 năm 2005
Tác giả

Trơng Thị Hiền



Mục lục.

Trang
Lời nói đầu.

1

Mở đầu.

2

1. Lý do chọn đề tài.

2

2. Lịch sử nghiên cứu.

3

3. Đối tợng nghiên cứu.

5

4. Mục đích nghiên cứu.

6

5. Phơng pháp nghiên cứu.


6

6. Cái mới của đề tài.

6

7. Cấu trúc của khóa luận.

7

Chơng 1: Đặc trng từ ngữ trong thơ
Xuân Quỳnh.

8

1.1. Từ ngữ chỉ màu sắc.

8

1.1.1. Màu xanh.

9

1.1.2. Màu trắng.

11

1.1.3. Màu vàng.

13


1.1.4. Màu đỏ.

15

1.1.5. Các màu khác.

16

1.2. So sanh tu từ.

18

1.2.1. Khái niệm so sánh tu từ.

18

1.2.2. So sánh ngang bằng.

20

1.2.3. So sánh đồng nhất.

27

1.3. ẩn dụ tu từ.

32

1.3.1. Khái niệm ẩn dụ tu từ.


32

1.3.2. ẩn dụ hoa.

36
2


1.3.3. ẩn dụ "Cỏ và Cát".

41

1.3.4. ẩn dụ về con đờng.

46

1.3.5. ẩn dụ "thuyền và biển".

48

Chơng 2 . Đặc trng câu thơ Xuân Quỳnh.
2.1. Đặc trng thể thơ.

53
53

2.1.1. Thơ lục bát.

53


2.1.2. Thơ ngũ ngôn.

54

2.1.3. Thơ bốn chữ.

56

2.1.4. Thơ - văn xuôi.

56

2.2. Cấu trúc lặp.

58

2.3. Câu đặc biệt.

61

2.4. Câu thơ bất qui tắc.

62

2.5. Câu thơ đồng nhất.

64

2.6. Câu hỏi tu từ.


65

Phần kết luận.

68

Tài liệu tham khảo.

71

3


Mở đầu
1. lý do chọn đề tài.

1.1. Xuân Quỳnh là gơng mặt tiêu biểu của nền thơ Việt
Nam hiện đại, là tác giả có phong cách riêng trong sáng tạo
nghệ thuật. Với những nét độc đáo đó Xuân Quỳnh đã và đang
thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu - phê bình văn học.
1.2. Cho đến nay ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh vẫn là một vấn
đề bỏ ngỏ. Cha có tác giả nào nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh một
cách trực diện.
1.3. Gần đây thơ Xuân Quỳnh đợc đa vào giảng dạy ở trờng
phổ thông. Vì vậy việc nghiên cứu cũng nh những phơng diện
khác của thơ Xuân Quỳnh đ ợc đặt ra nh một nhu cầu cấp thiết.
Vì những lý do trên đây chúng tôi chọn đề tài "Một số đặc tr ng
ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh" cho khóa luận của mình.
2. Lịch sử vấn đề .


Đã có không ít những nhận xét, đánh giá về ngôn ngữ thơ
Xuân Quỳnh. Nhng nhìn chung đó mới chỉ là những cảm nhận có
tính chất trực giác, đợc nêu ra một cách lẻ tẻ chứ ch a phải những
kết luận khái quát đợc đúc kết một cách có hệ thống.
3. Đối tợng nghiên cứu

.

Để thực hiện việc nghiên cứu, một số ngôn ngữ đặc tr ng

ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh "Chúng tôi đi vào khảo sát những bài
thơ chọn lọc trong cuốn "Xuân Quỳnh - thơ và đời" của Vân
Long .
Trong điều kiện và chừng mực nhất định, chúng tôi có thể
đối sánh thơ Xuân Quỳnh với một tác giả tr ớc, sau hoặc cùng

4


thời, từ một khía cạnh để rút ra những nét khác biệt trong thơ
Xuân Quỳnh.
4. Mục đích nghiên cứu.

Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm hai mục đích:
- Tìm hiểu đặc trng ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh trên hai ph ơng diện từ ngữ và cấu trúc câu thơ.
- Góp phần làm sáng tỏ đặc tr ng thi pháp thơ Xuân Quỳnh.
5. Phơng pháp nghiên cứu.

Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng những ph ơng

pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phơng pháp khảo sát thống kê phân loại.
Chúng tôi sẽ thống kê tần số xuất hiện của các hiện t ợng
ngôn ngữ, phân loại các hiện t ợng đó.
5.2. Phơng pháp miêu tả.
Chúng tôi sẽ miêu tả các hiện t ợng ngôn ngữ đợc xem là đặc trng.
5.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
Từ sự phân tích những câu thơ, bài thơ cụ thể chúng tôi đi
đến khái quát về những đặc tr ng cơ bản của ngôn ngữ thơ Xuân
Quỳnh.
6. Cái Mới của đề tài .

Khác với những tác giả đã viết về thơ Xuân Quỳnh, chúng
tôi xem ngôn ngữ thơ của chị là vấn đề nghiên cứu có tính chất
trực diện. Nh vậy cái mới của đề tài chính là ở "góc nhìn" về thơ
Xuân Quỳnh. Hi vọng rằng từ cách tiếp cận mới này sẽ có thêm
đợc những nhận xét đánh giá mới về thơ Xuân Quỳnh.

7. Cấu trúc của khóa luận.

5


Ngoài các phần mở đầu, kết luận, đề tài tham khảo, khóa
luận gồm có hai ch ơng.
Chơng 1: Đặc trng từ ngữ trong thơ Xuân Quỳnh .
Chơng 2: Đặc trng câu thơ Xuân Quỳnh

Chơng 1: Đặc trng từ ngữ trong thơ
6



Xuân Quỳnh
Từ ngữ là sự lựa chọn đầu tiên về mặt ngôn ngữ của ng ời
nghệ sỹ khi sáng tác văn học. Dấu ấn phong cách của ng ời nghệ
sỹ vì thế trớc hết in đậm lên thế giới từ ngữ mà anh ta sử dụng.
Từ quy luật sáng tạo đó, trong hành trình tìm kiếm đặc tr ng
ngôn ngữ của một tác giả văn học chúng ta không thể không bắt
đầu từ việc khảo sát từ ngữ. Xuân Quỳnh không nằm ngoài thông
lệ đó. Chị đã để lại dấu ấn rất rõ trong vốn từ ngữ mà mình sử
dụng. Trong chơng này chúng tôi sẽ lần l ợt nêu rõ những đặc trng từ ngữ của thơ chị. Hi vọng rằng công việc này sẽ giúp chúng
ta "mở cánh cửa" để bớc vào thế giới nghệ thuật thơ Xuân
Quỳnh.
1.1. Từ ngữ chỉ mầu sắc.
Xuân Quỳnh là nhà thơ rất thích màu sắc, có lẽ những cảm
nhận đầu tiên của chị về cuộc sống là ở sắc màu của nó. Trong
thơ chị màu sắc hết sức phong phú. Đó là những màu có trong
thực tế: xanh, trắng, vàng, tím... Những màu sắc này đ ợc chị
khoác lên thiên nhiên tạo vật. Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ
màu sắc trong thơ Xuân Quỳnh chính vì vậy mà rất cao. Trong
số 47 bài thơ đã khảo sát có đến 103 lần chị dùng từ ngữ chỉ
màu sắc. Cũng chính vì đặc tr ng này mà ngời ta nói rằng trong
thơ Xuân Quỳnh có " họa". Mỗi sắc màu đều đ ợc chị sử dụng với
nhiều dụng ý nghệ thuật khác nhau. Thật thú vị biết bao khi đ ợc
chiêm ngỡng những sắc màu ấy trong thơ chị.
1.1.1. Màu xanh.
Đây là màu Xuân Quỳnh a dùng nhất (30 lần /47 bài), màu
xanh ấy trớc hết là màu của cỏ cây của thiên nhiên đất trời tạo
vật. Đó là màu xanh của "chồi biếc".
"Nh lá vàng rụng


7


Cho chồi thêm xanh"
Và:
"Lá vàng bay bay
Chồi non lại biếc"
(Chồi biếc)
Với chị "biếc" cũng là xanh, là xanh biếc - màu của sự sống
mới, hi vọng mới bắt đầu của sự sống, của cành lá của "chồi"
non. Đó là sự cảm nhận cuộc sống rất đỗi tự hào, màu xanh ấy
còn là màu xanh của bầu trời đêm.
"Đêm xanh vời trăng sao"
Đó là "xanh vời" của tầm ngắm sâu hút trên nền trời cao
vào một đêm "tháng năm" đầy sao. Màu đen của đêm và mọi tạo
vật nh biến thành màu xanh.
Đó còn là màu xanh mà chị luôsn nghĩ đến, nhắc đến
"Giữa gió cát, giữa những ngày ác liệt
Tôi nghĩ về tha thiết một màu xanh"
(Gió lào cát trắng)
Và màu xanh lại về trong "tuổi thơ của con":
"Trời xanh các ngã ngoài kia
Cỏ xanh bên những hàng bia bên mồ"
(Tuổi thơ của con)
Màu xanh của trời cao của cỏ cây và màu xanh của sóng
biếc.
"Cánh hải âu sóng biếc
Đa thuyền đi muôn nơi"
(Thuyền và biển)

Đó còn là màu xanh của lá sắn xanh.
"Màu lá sắn xanh, xanh đến ngẩn ngơ"
(Em có đem gì theo đâu)

8


Màu xanh của tấm rèm cửa màu xanh, màu xanh hi vọng của
sức sống mới.
"Ngày mai cây lúa lên đòng
Lại xanh nh đã từng không mất mùa".
(Hát ru chồng những đêm khó ngủ)
Màu xanh trong thơ chị còn gắn với sức sống mới của thể
xác, đó là màu của sự sống, sức khỏe của một con ng ời.
"Bàn tay em ngón chẳng thon dài.
Vết chai cũ đờng gân xanh vất vả".
(Bàn tay em)
Có thể thấy màu xanh trong thơ chị đựơc dùng cho mọi loại
đối tợng. Tất cả đó chỉ là một sắc màu gắn bó một cách thực sự
dễ dàng nhận ra: Đó là màu xanh của đất trời, của tín hiệu:
"Chờ sang đờng - đèn xanh vừa bật
Hết mùa này cây lại lên xanh"
(Trời trở rét)
"Xanh tiếng hát, xanh áo bộ đội
Ngọn lửa xanh lá ngụy trang vẫy gọi"
(Ngọn lửa tuổi thơ )
"Một vạt đất cỏ xanh vờn tr ớc mặt.
Mái tóc xanh bắt đầu pha sợi bạc"
(Có một thời nh thế)
Đặc biệt màu xanh với Xuân Quỳnh còn là một câu hỏi lớn

tuy vu vơ tởng nh vô nghĩa lí mà sự ng ợc đời ấy lại là một câu
hỏi của hàng loạt vấn đề sẽ diễn tả sau nó một cách chân thực
nỗi lòng của thi nhân.
"Hoa cúc xanh có hay là không có" đựơc lặp lại tới ba lần
trong bài thơ. Nghe ra tởng vô lý, bởi hoa cúc th ờng là màu
vàng, nhng màu xanh ấy "Có hay là không có?".
"Anh đã nghĩ chắc là hoa đã có
9


Mọc xanh đầy thung lũng của ta x a"
(Hoa cúc xanh)
Đó mới là màu xanh của hi vọng, của mong ớc lớn mai sau.
Tóm lại, màu xanh đối với Xuân Quỳnh là bảng màu đặc tr ng a nhìn, màu xanh ấy không chỉ là màu xanh của cỏ cây, thiên
nhiên tạo vật mà còn là màu của hi vọng lớn, của ớc mơ lớn mà
mỗi ai khi đến với thơ Xuân Quỳnh đều sẽ tìm đ ợc cho mình một
sự đồng cảm, một tâm hồn yêu đời yêu cuộc sống đến cháy lòng
nh chị vậy.
1.1.2. Màu trắng.
Trong các bảng màu, màu trắng cũng là màu Xuân Quỳnh a
thích. Với chị màu trắng tr ớc hết đợc dùng để chỉ thế giới thực
tại. Đó là màu rất đẹp của lông con gà mái tơ.
"Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng"
(Tiếng gà tra)
Đó là màu trắng của gió Lào cát trắng:
"Ngọn gió Lào cát trắng của đời tôi"
(Gió Lào cát trắng)
Đó là màu trắng của mây:
"Cuối trời mây trắng bay"

(Thơ tình cuối mùa thu)
Màu trắng của một vùng đất:
"Bây giờ mùa hoa doi
Trắng một vùng Quảng Bá"
(Mùa hoa doi)
Màu trắng của cánh cò:
"Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
10


Từ cái cò rất trắng"
(Chuyện cổ tích về loài ngời)
Đó là màu trắng của loài hoa:
"Em về hoa trắng dâu da"
Hay:
"Màu ban trắng khắp đèo cao vực thẳm"
Màu trắng của: "Tà áo trắng bay về đâu vời vợi" (Cố đô) của
"Hoa lau trắng suốt một thời quá khứ" của "Hoa t ờng vi" chen
sắc.
"Trắng với hồng và tim tím nhạt"
Cho đến màu trắng của những trang giấy:
"Lại bắt đầu từ những trang giấy trắng"
(Lại bắt đầu)
Và thời gian với Xuân Quỳnh là "thời gian trắng" là sắc trắng
lo toan của cuộc đời, của số phận một con ng ời.
"Em ở đây không sớm không chiều
Thời gian trắng không gian toàn màu trắng"
Hay:
"Thời gian trắng, vẫn nằm trong bệnh viện

Chăn màn trắng, nỗi lo và cái chết"
(Thời gian trắng)
Màu trắng ở đây không còn đơn thuần là màu sắc nữa mà
còn là màu của nỗi lòng, của một tâm hồn tr ớc cuộc sống.
"Thời gian trắng" phải chăng đằng sau nó là một sự trống
vắng đến rợn ngợp, màu trắng ấy kèm theo nỗi lo và cái chết một sự lo sợ trớc cuộc sống toàn màu trắng ấy.
Nh vậy Xuân Quỳnh đã dùng màu trắng để chỉ tâm trạng cô
đơn, trống trải của lòng mình. Màu trắng đối với chị đồng nhất
với h vô và chị cảm thấy rợn ngợp vô cùng tr ớc màu trắng h
không đã thấm đẫm vào thời gian, không gian. Đó cũng chính là
11


lúc Xuân Quỳnh thấu hiểu nỗi cô đơn của lòng mình tr ớc cuộc
đời. Màu trắng lúc này thật hợp với tâm trạng của chị và chính
nó đã trở thành màu sắc của tâm trạng, nó không còn là màu của
thực tại nữa.
1.1.3. Màu vàng.
Xuân Quỳnh có đến 18 lần nhắc đến màu vàng. Cũng nh
những màu khác, trớc hết Xuân Quỳnh dùng màu vàng cho thế
giới ngoại cảnh. ấn tợng mạnh nhất của chị khi mùa thu về là
màu vàng, màu vàng của hoa và màu vàng của nắng:
"Bao mùa thu hoa vẫn vàng nh thế
Chỉ em là đã khác với em x a.
Nắng nhạt vàng, ngày đã qua tr a"
(Hoa cúc)
Màu vàng của lá khi mùa thu về
"Dới hai hàng cây
Tay ấm trong tay
Cùng anh sóng bớc

Nắng đùa mái tóc
Chồi biếc trên cây
Lá vàng bay bay
Nh ngàn cánh bớm
Lá vàng rụng xuống
Cho đất thêm màu"
(Chồi biếc)
Màu vàng của lá rụng mỗi độ thu về để nh ờng chỗ cho chồi
non đơm sắc biếc. Màu vàng lá rụng hay màu của thời gian phai
sắc, tất cả là nét đặc tr ng của mùa thu vàng.
Màu vàng ấy còn là màu lông vàng của chú gà, của con cua
"Này con gà mái vàng
Lông óng nh màu nắng"
12


(Tiếng gà tra)
Hay:
"Con cua chín vàng mai
ẩn vào trong cụm lúa"
Đó còn là màu vàng rất đặc tr ng của hoa diếp ta vẫn thấy:
"Hoa diếp vàng cô độc giữa thâm u"
(Hoa dại núi Hoàng Liên)
Nhng có lẽ cũng nh bao ngời, mùa thu luôn gắn với sắc vàng
của hoa cúc.
"Bao mùa thu hoa vẫn vàng nh thế
Chỉ em là đã khác với em x a
Nắng nhạt vàng ngày đã quá tr a
...
Gơng mặt ấy, lời yêu thủa ấy

Màu hoa vàng vẫn cháy ở trong em"
(Hoa cúc)
Khi sen tàn cúc lại nở hoa và mùa thu lại về với sắc vàng của
hoa cúc. Màu vàng ở đây là nét đặc tr ng cơ bản của thơ Xuân
Quỳnh khi cuộc sống gắn cho mùa thu một sắc vàng tinh khôi
của cuộc sống, của tạo vật.
1.1.4. Màu đỏ.
Màu đỏ trong thơ Xuân Quỳnh chủ yếu là màu tả thực. Có
đến 11 lần nhà thơ nhắc đến màu đỏ.
Màu đỏ trớc hết là sắc thắm của hoa ph ợng gọi về hè.
"Nhng hãy nghe, hãy nghe
Trên những cành ph ợng đỏ"
(Tháng năm)
"Tháng năm" là tháng của mùa hè và sắc đỏ hoa ph ợng là
màu sắc của tín hiệu hè về. Đầu đề bài thơ nh toát lên ý chủ
định mà tác giả triển khai trong đó.
13


Màu đỏ hiện thực ấy còn là màu của chiếc khăn quàng gợi
tuổi thơ của con trẻ.
"Lại tới mùa xuân rồi
Mừng con thêm một tuổi
Chiếc khăn đỏ trên vai
Mới quàng tơi roi rói
...
Mẹ lặng lẽ nhìn theo
Chấm khăn quàng đỏ chói"
(Mùa xuân mừng con thêm một tuổi)
Màu đỏ trong thơ Xuân Quỳnh còn là màu đỏ t ợng trng ớc lệ

hơn. Đó là màu của mặt đất, của dòng sông. Tất cả mang một
sức mạnh gợi hình sâu sắc.
"Em có đem gì theo đâu
Em để lại cho anh tất cả
Doi cát vàng vơi dòng sông đỏ
Con đờng dẫn tới miền đất đỏ
Đất thì đỏ tiếng nói thì rất lạ"
(Em có đem gì theo đâu)
Đó còn là màu đỏ của con chuồn chuồn.
"Con chuồn chuồn đỏ thân ng ời nh ngọn lửa"
(Chuồn chuồn báo bão)
Màu đỏ của tín hiệu.
"Em từ nhà đi tới ngã t
Gặp đèn đỏ trớc hàng đinh thứ nhất"
(Trời trở rét)
Nh vậy, có thể nói màu đỏ đ ợc Xuân Quỳnh dùng cũng nh
bao màu sắc khác, tr ớc hết là sắc đỏ của bản chất sắc tố ấy. Nh ng tất thảy sắc đó ở đây vừa mang tính chất hiện thực, vừa mang
14


yếu tố khái quát cao độ, tính chân thật kết hợp tính ớc lệ tợng trng cho một mơ ớc cuộc sống tốt đẹp cho mong ớc mai sau một
sự sống "đỏ" tốt đẹp hơn. Tuổi thơ và quá khứ ấy, t ơng lai ngày
mới đợc khơi dậy và hiện thực tr ớc mắt hiện hình.
1.1.5. Các màu khác.
Nếu nh màu xanh, màu trắng, màu vàng xuất hiện vơi tần số
cao thì ngợc lại màu hồng, màu đen, màu tím tần số xuất hiện
rất khiêm tốn trong thơ Xuân Quỳnh, màu hồng trong thơ Xuân
Quỳnh đựơc nhắc đến 7 lần chiếm 6,97% tổng số từ chỉ màu sắc.
Màu hồng trong thơ Xuân Quỳnh mang giá trị t ợng trng cao
độ.

"Tiếng gà tra
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
...
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ"
(Tiếng gà tra)
Màu hồng ấy còn là màu của nắng.
"Nắng hồng cho màu áo khô
Bông hoa cúc biển mùa thu nở rồi"
(Tình ca trong lòng vịnh)
Màu hồng của nô nức hoa đào.
"Rồi hoa đào lại tơi hồng nô nức"
(Lại bắt đầu)
Với màu đen, quan niệm chung của truyền thống coi nó là
màu tiêu cực, màu xấu (về cả nghĩa đen và nghĩa bóng) vì vậy dễ
bị phủ định. Xuân Quỳnh vẫn nằm trong qui luật này Xuân
15


Quỳnh vẫn dùng nguyên khối từ gốc chỉ màu đen đã có sẵn trong
tiếng Việt.
Trong số 47 bài thơ khảo sát chỉ có 4 lần màu đen xuất
hiện(chiếm 3,93%) tổng số từ chỉ màu sắc trong thơ của chị.
"ở chân trời sấm chớp rồi kìa
Mây đen đến, gió xanh mặt biển"
(Cơn ma không phải của mình)
"Trời sinh ra trớc nhất
Chỉ toàn là trẻ con

...
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Cha có màu sắc khác"
(Chuyện cổ tích về loài ngời)
Hay:
"Quá khứ (em) dài là mái tóc em đen"
(Bàn tay em)
Quả là nh bản chất của nó vậy, màu đen trong thơ Xuân
Quỳnh là màu của mây đen, bầu trơì đen và lòng ng ời không đợc
sáng. Tất cả làm sống dậy một tâm hồn đa cảm tr ớc hiện thực
cuộc sống đen tối nh bản chất máu sắc ấy vậy.
Lớp từ ngữ màu sắc trong thơ Xuân Quỳnh hết sức đa dạng
phong phú. Đó là màu sắc của thiên nhiên, cảnh vật. Cảm nhận
của Xuân Quỳnh về thế giới ngoại cảnh tr ớc hết là màu sắc của
nó. Thể hiện cảm nhận ấy Xuân Quỳnh không còn cách nào khác
là dùng lớp từ ngữ chỉ màu sắc tả thực. Cùng với dụng ý tả cảnh
Xuân Quỳnh đã dùng màu sắc để tả tình. Chịn đã gửi tâm tình
của mình qua vào trong những

màu sắc ấy, biến chúng thành

những màu tâm trạng. Với Xuân Quỳnh xanh là màu của ớc mơ,
hy vọng, màu của sự bình yên, hồng là màu của sự sống, trắng là
16


màu của sự cô đơn trống trãi... Mỗi màu sắc bên cạnh ý nghĩa tả
thực vì thế còn có ý nghĩa t ợng trng.
1.2. So sánh tu từ.

1.2.1. Khái niệm so sánh tu từ.
So sánh tu từ "là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa" trong đó
ngời ta đối chiếu hai đối t ợng khác loại của thực tế khách quan,
không đồng nhất với nhau hoàn toàn, mà chỉ có một nét giống
nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ
về đối tợng [3,262]
Ví dụ:

Mặt đẹp nh hoa

Đây là một so sánh hoàn chỉnh về cấu trúc bao gồm 4 yếu tố:
Mặt
A

đẹp

nh

cơ sở so sánh

từ so sánh

hoa
B

Mặt (A) là yếu tố đợc so sánh là cái cần đ ợc nhận thức.
"Đẹp" là cơ sở so sánh.
"Nh" là từ so sánh.
Hoa (B) là yếu tố so sánh, là cái đã biết, đã quen thuộc.
Trong thực tế sử dụng cấu trúc của so sánh tu từ có thể đầy

đủ hoặc thiếu vắng một yếu tố nào đó. Có lúc vắng cơ sở (so
sánh chìm).
Ví dụ:

Trẻ em nh bút trên cành
(Hồ Chí Minh)

Cũng có lúc vắng từ so sánh (so sánh đối chọi)
Ví dụ:
Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ
Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm
(Ca dao)
Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh lôgic. Hai yếu tố
yếu tố A và B của so sánh tu từ khác loại còn của so sánh lôgic
cùng loại.
17


Ví dụ:

Tuổi bố

nhiều

hơn

A

Cơ sở so sánh


từ so sánh

tuổi con
B

Mục đích so sánh tu từ và so sánh lôgic cũng khác nhau. So
sánh lôgic chỉ có chức năng nhận thức còn so sánh tu từ ngoài
chức năng nhận thức còn có chức năng biểu cảm.
So sánh tu từ đựơc dùng trong nhiều phong cách. Trong sáng
tác văn học (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) so sánh tu từ
nhằm mang đến cho ngời đọc những phát hiện, bất ngờ, lý thú về
những sự vật, hiện tợng, sự việc, hành động trạng thái, tính
chất ... tởng chừng nh không có quan hệ gì với nhau
Ví dụ:

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.
(Hồ Chí Minh)

Xuân Quỳnh cũng nh các nhà văn, nhà thơ khác sử dụng so
sánh tu từ nhằm nhiều mục đích khác nhau. Có lúc so sánh tu từ
nhằm tăng thêm tính chất gợi hình cho ngôn ngữ:
"Lá vàng bay bay
Nh ngàn cánh bớm"
(Chồi biếc)
Cũng có lúc dùng so sánh tu từ để giúp ng ời đọc phát hiện ra
điều gì đó ở đối tợng cần nhận thức:
"Lòng anh là đầm sen
Hay là nhành cỏ úa"

(Tháng năm)
"Tình ta nh hàng cây
Đã qua mùa bão gió,
Tình ta nh dòng sông
Đã yên lòng thác lũ"
18


(Thơ tình cuối mùa thu)
Nhìn chung hiệu quả so sánh tu từ th ờng gắn với cấu trúc
của nó. Muốn tìm hiểu chức năng, hiệu qủa của biện pháp nghệ
thuật này trớc hết phaỉ bắt đầu từ kiểu cấu trúc của nó.
1.2.2. So sanh ngang bằng
Đây là kiểu so sánh truyền thống giữa A và B th ờng có các
từ so sánh: nh, bằng, tựa ... Kiểu so sánh này đ ợc Xuân Quỳnh
sử dụng với tần số xuất hiện t ơng đối cao (48 lần/47 bài)
Thứ
tự bài
1

Tên bài

Số

So sánh ngang bằng

Chồi biếc

lần
1


Lá vàng bay bay

2

Nh ngàn cánh bớm.
Ta không còn bớc
Nh ngời lính gác.
Đã hết phiên mình
Nh lá vàng rụng.

2

Tiếng gà

3

tra
Sóng

3

Cho trời thêm xanh.
Này con gà mái vàng

4

Lông óng nh màu trắng.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua

Nh biển kia dẫu rộng

4

Tháng năm

5

Gió Lào

6

cát trắng
Tuổi thơ
của con

5
6
7

Mây vẫn bay về xa
Ngày dài nh nỗi nhớ
Tình yêu nh tháng năm
Cỏ mặt trời lăn nh bánh xe

8
9

Quả tim nh cái đồng hồ
Chiến hào mặt đất dọc ngang

Xẻ dài nh những con đờng
con qua

7

Cỏ dại

10

Tình ta nh hàng cây
19


Đã qua mùa bão gió
Tình ta nh dòng sông
8

Thơ viết

11

Đã yên ngày thác lũ
Những công trình giống nh tuổi thanh

cho mình

niên

và những
ngời con

9

gái khác
Cơn ma

12

không phải
10

của mình
Em có

Bốn xung quanh chỉ toàn n ớc mặn
Dới chân ngời cát bỏng nh rang

13

Vờn hoa trẻ nh thở mời sáu tuổi

14

Ngày mai cây lúa lên đòng

15

Lại xanh nh đã từng không mất mùa
Hình nh lửa đã tắt rồi

16


Gió không thổi nữa anh ơi yên lòng
Con chuồn chuồn đỏ thân ng ời nh

17

ngọn lửa
Những cánh buồm mỏng manh nh tình

đem gì
11

theo đâu
Hát ru
chồng
những đêm

12

Chuồn
chuồn báo
bão

yêu
13

Trời trở

14


rét
Lời ru trên

18

Đến nay là nét mặt hồ G ơm

19

Vừa xanh đấy nh lòng ngời dễ hiểu
Đây dòng sữa trắng nh ngà

20

Dẫu thôi hạc sạ, dẫu sa cửa hầm
Bốn phơng đâu cũng quê nhà

21

Nh con tàu với những ga dọc đ ờng
Cỏ bờ đê rất là

22

Xanh nh là chim bao
Và con đờng tích tắc

23

Bỗng nh lên tiếng hát

Em nghe nh đằng sau

mặt đất

15

Tháng Ba
viết cho

Có tiếng ngời đang bớc
20


16

chị
Thơ tình
tôi viết

24
25

Mặt ngời con gái nh vầng trăng
Vẫn còn nguyên vẹn niền yêu
Nh cây tứ quý đất nghèo nở hoa

17

Tình ca


26

trong lòng
18

vịnh
Màu hoa

Vịnh xanh nh buổi ban đầu tình yêu
27

Chỉ còn lại màu hoa rất trắng

28
29

Nh ban đầu miền đất mới khai sinh
Cỏ xanh rời nh tiếng hát lan xa
Bài hát vẫn dạt dào nh sóng vỗ

30
31

Tình yêu nào cũng tha thiết nh nhau
Chỉ chú thời gian từng phút từng giờ.

32
33

Nh kẻ khó tính từng hào keo kiệt

Với dòng sông không chảy bao giờ
Dẫu hiện tại mà nh quá khứ

34

Dờng nh đây, tôi đã có nỗi buồn
Con sông cũ mảnh vờn xa ngời cũ

35
36
37
38

Nh vĩnh biệt tuổi thơ và quá khứ
Trái tim ta nh nắng thủa ban đầu.
Những cô gái da mịn màng nh lụa
Bao ớc mơ mợt mà nh lá cỏ
Buổi chiều này sặc sở nh thêu

39
40

Muôn màu áo trong hoàng hôn rạng rỡ.
ánh mắt nhìn nh chớp cả vô biên
Mây trắng bay đi cùng với gió

41
42

Lòng nh trời biếc lúc nguyên sơ

Lời yêu mỏng manh nh lời khói
Rồi hoa đào lại tơi hồng nô nức

43

Nh cha hề biết đến tàn phai.
Trái mùa thu chín vội tr ớc khi xa nh

44

ngọn lửa bùng lên rạng rỡ
Gơng mặt ngời nhột nhạt nh nhau

còn lại
19

Ngọn lữa

20

tuổi thơ
Có một
thời nh thế

21

22

Cố Đô


Hoa cúc
xanh

23

Thơ tình
cho bạn

24

trẻ
Hoa cỏ
may

25

Lại bắt

26

đầu
Không đề

27

Thời gian
trắng

Ngàn xa cho tới mai sau


Và quần áo một màu xanh úa cũ.
21


28

Nói cùng

45

Chẳng có gì quan trọng lắm đâu anh

46

Nh không khí, nh màu xanh lá cỏ.
Nhng lúc này anh ở bên em

anh

Niềm vui sớng trong ta là có thật
Nh chiếc áo trên tờng nh trang sách
29

Con của

30

mẹ
Mùa xuân
mừng con


47

Nh chùm hoa nở cánh trớc hiên nhà
Hà Nội còn là rộng quá

48

Các đờng nh nhện giăng tơ
Cỏ bờ đê rất lạ
Xanh nh là chiêm bao

thêm một
tuổi
Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy so sánh ngang bằng trong
thơ Xuân Quỳnh thờng có cấu trúc thuận (A đứng tr ớc B), từ so
sánh thờng đợc dùng là từ "nh ". Đặc điểm này đã góp phần tạo
cho ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh tính chất giản dị, tự nhiên và
cũng rất truyền thống. Rất ít khi Xuân Quỳnh dùng từ so sánh
khác.Trong số những bài thơ đã khảo sát chỉ có một số bài Xuân
Quỳnh dùng từ so sánh "bằng":
"Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc"
"Tiếng hát trongbằng nớc
Tiếng hát cao bằng mây"
(Chuyện cổ tích về loài ngời)
Chị cũng rất ít dùng từ so sánh nh "tựa ".
"Trắng với hồng và tim tím nhạt
Tựa màu mây phiêu lảng với trời xa"

(Hoa tờng vi)
22


Trật tự giữa các vế A, B trong thơ Xuân Quỳnh

gần nh

không bao giờ đảo. Đó là trật tự bình th ờng, trật tự thuần. Bởi lẽ
chị không thích đi ngợc truyền thống trong cách diễn đạt, không
thích kiểu cách, màu mè. Chị chỉ muốn tạo ra cho ngôn ngữ thơ
mình một cách diễn đạt dân dã giản dị, dễ hiểu. Cái cần đ ợc
nhận thức (A) bao giờ cũng đ ợc đặt trớc cái so sánh (B).
Ví dụ: Buổi chiều này

sặc sỡ

nh

A

cơ sở so sánh

Hay : ánh mắt nhìn

nh

A

thêu


từ so sánh

B

chớp cả vô biên

từ so sánh

B

(Thơ tình cho bạn trẻ)
ở một bài thơ nào đó Xuân Quỳnh th ờng chỉ dùng một kiểu
so sánh nh nhau. Sự lặp lại này giúp chị tạo ra ấn t ợng mạnh mẽ
cho ngời đọc. Chẳng hạn ở bài thơ "Con của mẹ" Xuân Quỳnh
lặp lại ba lần, cấu trúc so sánh rất độc đáo
- Con yêu mẹ bằng ông trời
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
- Con yêu mẹ bằng trờng học
Làm cho ngời đọc không thể quên đ ợc cách nói ngây thơ hồn
nhiên của con chị .
Số lợng các vế A và B cũng là một đặc điểm đáng chú ý
trong thơ Xuân Quỳnh. Vốn thích ngắn gọn, lại hết sức tinh tế
trong quan sát thế giới ngoại cảnh Xuân Quỳnh th ờng chỉ so
sánh A với một B nào đó mà thôi. Chị chỉ dùng một cái B thật
tiêu biểu để giúp ng ời đọc nhận thức đúng cái đ ợc so sánh (A)
và chị tập trung miêu tả cái so sánh (B).
Tình yêu nh tháng năm
Mang gió nồng ấm lửa
( Tháng năm)


23


(A) ở đây là "Tình yêu " còn (B) là "Tháng năm". Câu thơ
sau đó tiếp tục nói về B. Tình yêu không phải là tháng năm nhạt
nhẽo không hơng sắc mà những ngày tháng "nồng ấm" lửa yêu
thơng. Trong bài "Hoa cỏ may" Xuân Quỳnh cũng sử dụng cấu
trúc so sánh này để diễn tả cảm xúc của mình tr ớc thiên nhiên tơi đẹp.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng

nh

trời biếc lúc nguyên sơ

A

từ so sánh

B
(Hoa cỏ may)

Vế B trong so sánh của Xuân Quỳnh, chính vì đặc điểm này
mà bao giờ cũng lớn hơn A về dung l ợng câu chữ. ấn tợng dễ
hiểu, giàu sắc thái cụ thể của ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh có đ ợc
cũng là nhờ đặc điểm này.
Khi nào không miêu tả kỷ B Xuân Quỳnh lại dùng nhiều B
để so sánh với A. Đây cũng là cách để chị nói hết đ ợc những
cảm xúc, những suy nghĩ chất chứa trong lòng mình. Để diễn tả

tâm trạng khi có ngời yêu bên cạnh chị đã dùng một so sánh rất
độc đáo.
"Nhng lúc này anh ở bên em.
Niềm vui sớng trong ta là có thật.
Nh chiếc áo trên tờng nh trang sách .
Nh chùm hoa mở cánh trớc hiên nhà"
(Nói cùng anh)
A ở đây là "niềm vui s ớng". Xuân Quỳnh đã diễn tả niềm vui
sớng đó qua ba hình ảnh khác nhau: "chiếc áo", "trang sách" và
"chùm hoa". Lối so sánh ấy đã giúp ng ời đọc hiểu rất cụ thể,
hiểu hết tâm trạng sớng vui của chị. Những hình ảnh đ ợc chị so
sánh với tình cảm của mình lại hết sức gần gũi, thân quen. Sự
lựa chọn cái so sánh ấy đã góp phần tạo nên chất giản dị, thân
24


thuộc cho ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh. Khi nói đến quy luật của
cuộc sống Xuân Quỳnh cũng so sánh theo cách trên:
"Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp
Nh trăng lên, nh hoa nở mỗi ngày"
(Thơ vui về phái yếu).
Sự tồn tại của cuộc sống hết sức hiển nhiên nh "trăng lên",
nh "hoa nở" không có gì phải triết lý dài dòng. Quan niệm về
cuộc sống của chị t ởng chừng nh giản đơn nhng thực ra hết sức
sâu sắc. Sự duy trì cuộc sống là quy luật của tự nhiên giống nh
sự tồn tại của mọi hiện t ợng tự nhiên khác. Chẳng có gì khó hiểu
cả.
Xuân Quỳnh đã chọn đ ợc cách so sánh ngang bằng phù hợp
với sở thích ngôn ngữ ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu của mình. Đó
là những so sánh có cấu trúc thuận. Chị hết sức linh hoạt trong

việc lựa chọn từ so sánh và cái so sánh. Song nhìn chung cái so
sánh của chị rất truyền thống.
1.2.3. So sánh đồng nhất . (A là B)
So sánh đồng nhất dùng từ "là" để nối kết hai vế A và B. Từ
"là" có giá trị t ơng đơng với "nh" nhng có sắc thái khẳng định.
Còn "nh" mang sắc thái giả định.
Ví dụ:

"Nhân dân là bể
Văn nghệ là thuyền"
(Tố Hữu - Việt Bắc)

Dùng so sánh đồng nhất Tố Hữu đã khẳng định mối quan hệ
gắn bó giữa nhân dân và văn nghệ qua hình ảnh thuyền - bể.
Trong sáng tác thơ ca Xuân Quỳnh cũng th ờng dùng so sánh
đồng nhất (13 lần/47 bài).
Thứ
tự bài
1

Tên bài

Số

Tháng năm

lần
1

So sánh ngang bằng

Lòng anh là đầm sen
25


×