Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Moment và kỳ vọng có điều kiện của các đại lượng ngẫu nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA TOÁN
------

------

LÊ THỊ HOAN

MOMENT VÀ KỲ VỌNG CÓ ĐIỀU KIỆN
CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CỬ NHÂN TOÁN

VINH 2006


Mục lục
Lời mở đầu

2

§1. Các kiến thức chuẩn bị

4

§2. Tính chất của kỳ vọng và moment

9

§3. Kỳ vọng điều kiện


16

Kết luận

27

Tài liệu

28

1


Lời mở đầu
Trong lý thuyết xác suất, khái niệm và tính chất về moment của các
đại lượng ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt, khi nghiên
cứu các định lý giới hạn, người ta thường đặt ra các điều kiện của các
moment. Mặt khác, khái niệm kỳ vọng có điều kiện cũng là một khái
niệm rất cơ bản. Dựa trên khái niệm này, người ta xây dựng được khái
niệm Martingale và một số khái niệm liên quan khác.
Khóa luận này trình bày các khái niệm moment và kỳ vọng có điều
kiện của đại lượng ngẫu nhiên cùng các tính chất của chúng. Với mục
đích như vậy, khóa luận chia làm ba phần:
Phần 1. Các kiến thức chuẩn bị. Trong phần này chúng tôi giới
thiệu các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất phục vụ cho phần sau
như không gian xác suất, hàm phân phối của đại lượng ngẫu nhiên.
Phần 2. Tính chất của các moment. Trong phần này, chúng tôi
trình bày các tính chất của kỳ vọng và các moment của đại lượng ngẫu
nhiên và chứng minh một số mệnh đề liên quan đến kỳ vọng và mở rộng
của nó.

Phần 3. Kỳ vọng điều kiện. Trong phần này, chúng tôi giới thiệu
khái niệm kỳ vọng điều kiện và nghiên cứu các tính chất của kỳ vọng
điều kiện, đồng thời chỉ ra sự khác nhau giữa kỳ vọng điều kiện và kỳ
vọng thông thường.
Khóa luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo
của PGS. TS. Nguyễn Văn Quảng. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô
2


giáo trong khoa Toán và bạn bè đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập tại khoa.
Cuối cùng, vì sự hạn chế thời gian cũng như tài liệu nên khóa luận
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự đóng
góp, giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 4 năm 2006
Tác giả

3


§1. Các kiến thức chuẩn bị
1.1. Định nghĩa. Giả sử Ω = ∅, F là các tập con của Ω. F được gọi là
một σ-đại số nếu:
i) Ω ∈ F;
ii) Nếu A ∈ F thì Ω \ A ∈ F;


iii) Nếu {An } ⊂ F thì


An ∈ F.
n=1

1.2. Định nghĩa. Giả sử Ω = ∅, F là một σ-đại số các tập con của Ω.
Hàm tập P : F → R được gọi là xác suất trên F nếu:
i) P (A) ≥ 0, với mọi A ∈ F;
ii) P (Ω) = 1;
iii) Nếu {An } ⊂ F, An ∩ Am = ∅, với mọi n = m thì


P(



An ) =

n=1

P (An )
n=1

1.3. Định nghĩa. Giả sử Ω = ∅, F là một σ-đại số các tập con của Ω
và P : F → R là độ đo xác suất. Khi đó bộ ba (Ω, F, P ) được gọi là một
không gian xác suất.
1.4. Tính chất. a) P (∅) = 0;
b) Nếu A ⊂ B thì P (A) ≤ P (B);
c) Nếu A ⊂ B thì P (B \ A) = P (B) − P (A);
d) P (A) + P (A) = 1;
e) Nếu A, B ∈ F thì P (A ∪ B) = P (A) + P (B) − P (AB);
f) Nếu A, B, C ∈ F thì P (A ∪ B ∪ C) = P (A) + P (B) + P (C) −

P (AB) − P (AC) − P (BC) + P (ABC);
g) Nếu {An } ⊂ F thì


P(



An ) ≤

n=1

P (An )
n=1

4


h) Nếu {An } ⊂ F sao cho A1 ⊂ A2 ⊂ . . . ⊂ An ⊂ . . . thì


An )

lim P (An ) = P (

n→∞

n=1

i) Nếu {An } ⊂ F sao cho A1 ⊃ A2 ⊃ . . . ⊃ An ⊃ . . . thì



lim P (An ) = P (

n→∞

An )

n=1

1.5. Định nghĩa. Hai biến cố A, B được gọi là độc lập nếu
P (AB) = P (A).P (B).
1.6. Định nghĩa. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất. Khi đó ánh
xạ đo được X : Ω → R được gọi là một đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN).
1.7. Định nghĩa. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất, X : Ω → R
là ĐLNN. Ta gọi hàm PX : B(R) → R xác định bởi
PX (B) = P (X −1 (B)), với mọi B ∈ B(R).
là phân phối xác suất của X
1.8. Định nghĩa. Giả sử X là ĐLNN, hàm số F (x) = P (X < x) được
gọi là hàm phân phối của X.
1.9. Định lý. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất, X : Ω → R là
ĐLNN. Đặt FX = {A = X −1 (B) : B ∈ B(R)}. Khi đó FX là một σ-đại
số.
1.10. Định nghĩa. (i) FX được gọi là σ-đại số sinh bởi X.
(ii) Hai σ-đại số F1 , F2 được gọi là độc lập nếu với mọi A1 ∈ F1 ,
A2 ∈ F2 thì P (A1 A2 ) = P (A1 )P (A2 ).
(iii) Hai ĐLNN X, Y gọi là độc lập nếu FX , FY độc lập. Tổng quát,
dãy ĐLNN X1 , X2 , . . . , Xn , . . . gọi là độc lập nếu với mọi n ≥ 1, thì
F(X1 , X2 , . . . , Xn ) và F(Xn+1 , Xn+2 , . . . , ) độc lập. (Trong đó F(X1 , X2 , . . . , Xn )
5



( tương ứng F(Xn+1 , Xn+2 , . . . , )) là σ- đại số bé nhất mà X1 , X2 , . . . , Xn
(tương ứng Xn+1 , Xn+2 , . . . ,) đo được).
1.11. Bổ đề. (Bất đẳng thức Markov). Giả sử X là ĐLNN, khi đó với
mọi

> 0 ta có
P (|X| > ) ≤

E|X|r
r

,

với mọi r > 0.
1.12. Định nghĩa. Giả sử µ là độ đo, ν là hai hàm tập cộng tính xác
định trên không gian đo (Ω, F). Ta nói ν liên tục tuyệt đối đối với µ,
nếu với mọi A ∈ F mà µ(A) = 0 thì ν(A) = 0. Ký hiệu ν
1.13. Định lý. (Radon - Nikodym). Giả sử ν

µ.

µ. Khi đó, tồn tại duy

nhất hàm đo được khả tích X : Ω → R sao cho với mọi A ∈ F thì
Xdµ

ν(A) =
A


1.14. Định nghĩa. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất, X : Ω → R
là đại lượng ngẫu nhiên. Kỳ vọng của X, ký hiệu EX là một số xác định
bởi công thức
XdP

EX =


1.15. Chú ý. Kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên X có thể tồn tại hoặc
không tồn tại. Kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên X tồn tại nếu tích
phân trong vế phải của Định nghĩa 1.14 tồn tại.
1.16. Ý nghĩa. Kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên X là giá trị trung
bình theo xác suất của đại lượng ngẫu nhiên đó. Trong trường hợp X
nhận các giá trị với xác suất như nhau thì kỳ vọng chính là trung bình
cộng của nó.
6


1.17. Các tính chất. a) Nếu X ≥ 0 thì EX ≥ 0;
b) Nếu X = c = const thì EX = c;
c) Nếu tồn tại EX thì với mọi c ∈ R ta có E(cX) = cEX;
d) Cho X, Y là ĐLNN, ta có E(X ± Y ) = EX ± EY
e) Cho X, Y là các ĐLNN, thì với mọi a, b ∈ R, ta có:
E(aX + bY ) = aEX + bEY
f) Cho X, Y là các ĐLNN, nếu X, Y độc lập thì EXY = EX.EY .
Tổng quát, Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là họ các ĐLNN độc lập thì
E(X1 .X2 . . . . Xn ) = EX1 .EX2 . . . EXn
g) Nếu X rời rạc có bảng phân phối
X x1 x2 . . . xn . . .

P p1 p2 . . . pn . . .
thì
EX = x1 p1 + x2 p2 + . . . + xn pn + . . .
h) Nếu X là ĐLNN liên tục có hàm mật độ p(x) thì
+∞

EX =

xp(x)dx
−∞

i) Nếu f : R → R đo được thì

nếu X rời rạc và P (X = xi ) = pi ;

 i f (xi )pi ,
E[f (x)] = +∞

f (x)p(x)dx, nếu X liên tục có hàm mật độ p(x).

−∞

1.18. Định nghĩa. i) Cho X là ĐLNN và số r > 0. Khi đó số
EX r =

X r dP, (nếu tồn tại)


được gọi là moment cấp r của X.
ii) Số

E|X − EX|r =

|X − EX|r dP, (nếu tồn tại)

7


được gọi là moment trung tâm cấp r của X.
(iii) Số
E|X|r =

|X|r dP, (nếu tồn tại)


được gọi là moment tuyệt đối bậc r của X.
1.19. Nhận xét. i) Moment bậc nhất chính là kỳ vọng.
ii) Moment trung tâm bậc hai chính là phương sai.

8


§2. Tính chất của kỳ vọng và moment
2.1. Mệnh đề. Giả sử X và Y là hai ĐLNN. Khi đó nếu tồn tại
E(max{X, Y }) và E(min{X, Y }), thì
a) Tồn tại E|X|, E|Y |;
b) EX + EY = E(max{X, Y }) + E(min{X, Y }).
Chứng minh. a) Ta có
|X| ≤ max{X, Y } + min{X, Y }
|Y | ≤ max{X, Y } + min{X, Y }
do đó,

E|X| ≤ E (max{X, Y } + min{X, Y })
E|Y | ≤ E (max{X, Y } + min{X, Y })
hay
E|X| ≤ E(max{X, Y }) + E(min{X, Y })
E|Y | ≤ E(max{X, Y }) + E(min{X, Y })
Theo giả thiết, tồn tại E(max{X, Y }) và E(min{X, Y }) nên từ bất đẳng
thức trên, suy ra tồn tại E|X|, E|Y |.
b) Ta có
X + Y = max{X, Y } + min{X, Y }
nên
EX + EY = E(max{X, Y }) + E(min{X, Y })
2.2. Mệnh đề. Giả sử X là ĐLNN chỉ nhận giá trị nguyên không âm
có kỳ vọng hữu hạn. Khi đó


P (X ≥ n).

EX =
n=1

9


Chứng minh. Đặt




P (X ≥ n), EX =


S =

nP (X = n) = S.
n=1

n=1

Khi đó
n

kP (X = k)

Sn =
k=1




P (X ≥ k)
k=1
n

=



nP (X = k) +
k=1

nP (X = k)

k=n+1



= Sn +

nP (X = k)
k=n+1

Suy ra S = S , tức là


P (X ≥ n).

EX =
n=1

2.3. Mệnh đề. Giả sử X là ĐLNN có kỳ vọng không và phương sai hữu
hạn. Khi đó
1
E|X| ≤ (DX + 1)
2
Chứng minh. Ta có:
0 ≤ (E|X| − 1)2 = E|X|2 − 2E|X| + 1
= DX + 1 − 2E|X|.
Suy ra
DX + 1 − 2E|X| ≥ 0
hay
1
E|X| ≤ (DX + 1).

2
10


Vậy,
1
E|X| ≤ (DX + 1)
2
2.4. Mệnh đề. Giả sử X, Y là các ĐLNN độc lập nhận các giá trị
nguyên không âm và E|X| < ∞. Khi đó


P (X ≥ n).P (Y ≥ n)

E(min{X, Y }) =
n=1

Chứng minh. Theo Mệnh đề 2.2 ta có:


P (min{X, Y } ≥ n)

E(min{X, Y }) =
n=1


P (X ≥ n, Y ≥ n)

=
n=1



P (X ≥ n).P (Y ≥ n)

=
n=1

suy ra


E(min{X, Y }) =

P (X ≥ n).P (Y ≥ n).
n=1

2.5. Mệnh đề. Cho X1 , X2 , . . . là dãy ĐLNN không âm. Khi đó


E



Xn

=

n=1

EXn
n=1




Xn hội tụ hầu chắc chắn.

nếu chuổi
n=1

Chứng minh. Đặt
n

Xk ,

Sn =
k=1

khi đó, dãy {Sn } thỏa mãn điều kiện của Định lý hội tụ đơn điệu nên
ta có
11


ESn → ES


n

⇔ E

→E


Xk

Xn
n=1

k=1


n



EXk → E

Xn
n=1


k=1
n



lim

n→∞

Xn , với Yk = EXk

Yk = E

n=1

k=1







Yn = E

Xn

n=1

n=1

hay


E



Xn

=

n=1


EXn
n=1

2.6. Mệnh đề. Cho X là ĐLNN, khi đó
DX = min E(X − a)2
a∈R

Chứng minh. Với mọi a ∈ R ta có E(X − a)2 = E(X 2 − 2aX + a2 ) và
DX = EX 2 − (EX)2 , do đó
E(X − a)2 − DX = E(X 2 − 2aX + a2 ) − [EX 2 − (EX)2 ]
= EX 2 − 2aEX + a2 − EX 2 + (EX)2
= a2 − 2aEX + (EX)2
= (a − EX)2 ≥ 0
Từ bất đẳng thức trên, suy ra DX ≤ E(X − a)2 , với mọi a ∈ R. Vậy,
DX = min E(X − a)2
a∈R

2.7. Mệnh đề. Giả sử X và Y là các ĐLNN độc lập với phương sai hữu
hạn. Khi đó


DX −



2

DY


≤ D(X + Y ) ≤
12




DX +

2

DY


Chứng minh. Ta có
D(X + Y ) = E[X + Y − E(X + Y )]2
= E(X − EX + Y − EY )2
= E(X − EX)2 + E(Y − EY )2 + 2E(X − EX)(Y − EY )
= DX + DY + 2E(X − EX)(Y − EY )
Mặt khác, theo Bất đẳng thức Bunhiacovski - Cauchy ta có:

|E(X − EX)(Y − EY )| ≤ DX.DY .
Do đó


DX + DY − 2 DX.DY ≤ D(X + Y ) ≤ DX + DY + 2 DX.DY .
Hay



DX −




2

DY

≤ D(X + Y ) ≤




DX +

2

DY

2.8. Mệnh đề. Giả sử X1 , . . . , Xn là các ĐLNN có moment bậc r với
0 < r ≤ 1. Khi đó
E|X1 + . . . + Xn |r ≤ E|X1 |r + . . . + E|Xn |r
Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức |a + b|r ≤ |a|r + |b|r , với mọi
0 < r ≤ 1, ta có
E|a + b|r ≤ E(|a|r + |b|r ) = E(|a|r ) + E(|b|r )
Khi đó, với X1 , . . . , Xn là các ĐLNN có moment bậc 0 < r ≤ 1, ta có:
E|X1 + X2 |r ≤ E|X1 |r + E|X2 |r

E|X1 + X2 + X3 |r ≤ E|X1 + X2 |r + E|X3 |r
≤ E|X1 |r + E|X2 |r + E|X3 |r


Do đó, bằng quy nạp ta chứng minh được
E|X1 + . . . , Xn |r ≤ E|X1 |r + . . . + E|Xn |r .
13


2.9. Mệnh đề. Giả sử X là ĐLNN dương, không suy biến có kỳ vọng
hữu hạn. Khi đó
1
≤E
EX

1
X

Chứng minh. Áp dụng Bất đẳng thức H¨older ta có:
1
X
X

1=E

1
X

≤E

EX

suy ra
1

≤E
EX

1
X

2.10. Mệnh đề. (Mở rộng của Mệnh đề 2.9) Giả sử X và Y là các
ĐLNN độc lập, nhận các giá trị dương. Khi đó, với mọi r ≥ 0, ta có:
E

X
Y

r

EX r

EY r

Chứng minh. Theo Mệnh đề 2.9, ta có:
EX r
= EX r E
r
EY

1
Yr

≥ EX r


1
EY r

Vậy,
E

X
Y

r

EX r

EY r

2.11. Mệnh đề. Giả sử X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN có kỳ vọng hữu
hạn, Yk = X1 + . . . + Xk (k = 1, . . . , n). Khi đó, với mọi > 0 ta có
n

E|Yk |
P ( max |Yk | > ) ≤

k=1

1≤k≤n

Chứng minh. Ta có
P ( max |Yk | > ) = P ({|Y1 | > } ∪ . . . ∪ {|Yn | > })
1≤k≤n


= P ({|Y1 | > } ∪ . . . ∪ {|X1 + . . . + Xn | > })
≤ P (|X1 || + . . . + |Xn | > )
14


Từ đó áp dụng bất đẳng thức Markov, ta nhận được:
E(|X1 | + . . . + |Xn |) E|X1 | + . . . + E|Xn |
P ( max |Yk | > ) ≤
=
1≤k≤n

hay

n

E|Yk |
P ( max |Yk | > ) ≤
1≤k≤n

15

k=1


§3. Kỳ vọng điều kiện
3.1. Định nghĩa. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất, X : Ω → R
là ĐLNN khả tích (E|X| < ∞) và G là σ-đại số con của F. Khi đó,
ĐLNN Y gọi là kỳ vọng có điều kiện của X đối với Y nếu
i) Y là G-đo được;
ii) Với mọi A ∈ G, ta có

Y dP =
A

XdP
A

Ta thường ký hiệu là Y = E(X/G) hay Y = E G X.
3.2. Chú ý. 1) Nếu X, Y là các ĐLNN đã cho trên (Ω, F, P ) và G là
σ-đại số sinh bởi Y thì E(X/G) được ký hiệu là E(X/Y ) và gọi là kỳ
vọng điều kiện của ĐLNN X đối với ĐLNN Y .
2) Nếu X1 , X2 , . . . là các ĐLNN được xác định trên (Ω, F, P ) và G là
σ-đại số sinh bởi chúng thì E(X/G) được ký hiệu là E(X/X1 , X2 , . . .).
3) Nếu X = IA , A ∈ G, thì E(X/G) được ký hiệu là P (A/G) và được gọi
là xác xuất điều kiện của biến cố A đối với σ-đại số G. E(IA /X1 , X2 , . . .)
được ký hiệu là P (A/X1 , X2 , . . .) và được gọi là xác suất điều kiện của
biến cố A đối với các ĐLNN X1 , X2 , . . ..
3.3. Các tính chất của kỳ vọng điều kiện. Giả sử (Ω, F, P ) là không
gian xác suất, các ĐLNN đều có kỳ vọng (khả tích hoặc nửa khả tích)
G ⊂ F là σ-đại số con nào đó. Khi đó ta có các tính chất sau:
3.3.1. Mệnh đề. Nếu E|X| < ∞ thì tồn tại duy nhất Y = E(X/G).
Chứng minh. Xét hàm tập ν : G → R cho bởi công thức:
XdP, với mọi A ∈ G

ν(A) =
A

16

(1)



Do E|X| < ∞ suy ra ν

P . Theo Định lý Radon-Nikodym suy ra tồn

tại duy nhất ĐLNN Y là G-đo được sao cho
ν(A) =

Y dP

(2)

A

Từ (1) và (2) ta có
Y dP =
A

XdP
A

Vậy Y = E(X/G).
3.3.2. Mệnh đề. Nếu X = c là hằng số thì:
E(X/G) = E(c/G) = c(h.c.c) c là hằng số.

Chứng minh. Ta có Y = c là G-đo được. Mặt khác với mọi A ∈ G, ta

Y dP =
A


cdP =
A

XdP
A

do đó suy ra Y = c = E(c/G).
3.3.3. Mệnh đề. Nếu X ≥ Y (h. c. c) thì
E(X/G) ≥ E(Y /G)(h.c.c)

Chứng minh. Đặt Z = E(X/G), T = E(Y /G), khi đó Z, T là G-đo
được. Hơn nữa với mọi A ∈ G, ta có
XdP ≥

ZdP =
A

A

Y dP =
A

A

suy ra
ZdP ≥
A

T dP
A


Vậy, E(X/G) ≥ E(Y /G)(h.c.c)
17

T dP


3.3.4. Mệnh đề. Với mọi a, b là hằng số và aX + bY xác định ta có
E(aX + bY /G) = aE(X/G) + bE(Y /G)

Chứng minh. Đặt Z = E(X/G), T = E(Y /G) khi đó Z, T là G-đo được
do đó aZ + bT cũng là G-đo được.
Mặt khác, với mọi A ∈ G ta có
(aZ + bT )dP = a
A

ZdP + b
A

= a

T dP
A

XdP + b
A

Y dP
A


(aX + bY )dP

=
A

Tức các lập luận trên ta suy ra E(aX + bY /G) = aE(X/G) + bE(Y /G)

3.3.5. Mệnh đề. i) Nếu X và G độc lập, thì
E(X/G) = EX.

ii) E[E(X/G)] = EX.
Chứng minh. i)Ta có Y = EX là G-đo được vì:
Y −1 (B) =

∅,
Ω,

nếu EX ∈
/B
nếu EX ∈ B

Mặt khác, với mọi A ∈ G, ta có X và IA độc lập, do đó
Y dP =
A

EXdP = EX
A

dP = P (A)EX
A


18


Mặt khác
XdP =
A

XIA dP = E(XIA ) = E(X)E(IA )


= EX

IA dP = EX


dP = EXP (A) = P (A)EX
A

Vậy,
Y dP =
A

XdP, hay E(X/G) = EX.
A

ii) Vì Ω ∈ G nên ta có
E[E(X/G)] =

E(X/G)dP =



XdP = EX.


3.3.6. Mệnh đề. i) (Tính chất hút) Nếu G1 ⊂ G2 thì
E(X/G1 ) = E[E(X/G1 )/G2 ] = E[E(X/G2 )/G1 ]
ii) Nếu X là G-đo được thì E(X/G) = X.
Chứng minh. i) Đặt E(X/G1 ) = Y , E(X/G2 ) = Z. Khi đó, Y =
E(Y /G2 ) và Y = E(Z/G1 ). Thật vậy, ta có Y = E(X/G1 ) suy ra Y là
G-đo được. Do G1 ⊂ G2 nên Y là G2 -đo được. Mặt khác với mọi A ∈ G2
ta có
Y dP =

Y dP
A

A

do đó Y = E(Y /G2 ).
Tương tự ta có Y = E(Z/G1 ). Vậy, ta có
E(X/G1 ) = E[E(X/G1 )/G2 ] = E[E(X/G2 )/G1 ]
ii) Ta có theo giả thiết Y = X là G-đo được. Mặt khác, với mọi A ∈ G,
ta có
Y dP =

XdP
A

A


Vậy, E(X/G) = X.
19


3.3.7. Mệnh đề. Nếu E|XY | < ∞, E|Y | < ∞, Xlà G-đo được thì
E(XY /G) = XE(Y /G) (∗)
Chứng minh. Ta có X.E(Y /G) là G-đo được. Hơn nữa, với mọi A ∈ G,
trước hết ta sẽ chứng minh đẳng thức (*) đúng với X = IA , A ∈ G. Thật
vậy, từ X = IA ta có
XE(Y /G) =

IA E(Y /G)dP =
A

A

E(X/G)dP
AA

=

Y dP =
AA

IA Y dP =
A

XY dP
A


Từ đó suy ra
X.E(Y /G)dP =

XY dP
A

A

Vậy, E(XY /G) = XE(Y /G), tức là (∗) đúng với X = IA . Từ đây suy
ra (∗) đúng với các hàm đơn giản. Bây giờ nếu X đo được thì X = lim hn ,
với {hn } là dãy các hàm đơn giản, do đó Mệnh đề được chứng minh.
3.3.8. Định lý hội tụ đơn điệu B-Levi. i) Nếu dãy Xn ↑ X(h. c. c)
và tồn tại n ∈ N sao cho E(Xn ) < ∞ thì E(Xn /G) ↑ E(X/G)(h.c.c)
ii) Nếu dãy Xn ↓ X(h. c. c) và tồn tại n ∈ N sao cho E(Xn ) < ∞ thì
E(Xn /G) ↓ E(X/G)(h.c.c)
Chứng minh. Ta chứng minh cho tính chất thứ nhất. Giả sử tồn tại n0
để EXn0 < ∞. Khi đó, ta có 0 ≤ Xn + Xn0 ↑ X + Xn0 . Theo Định lý
Lơbe về hội tụ đơn điệu, ta có
lim E[(Xn + Xn0 )/G]dP = lim
n

E(Xn + Xn0 )dP

n

A

A


= lim

(Xn + Xn0 )dP =

n

A

lim E(Xn + Xn0 ) =

(X + Xn0 )dP.

n

A

A
20


Từ đó, kết hợp với tính tuyến tính của tích phân, ta có
lim E(Xn /G)dP =
A

E(X/G)dP, với mọi A ∈ G.

XdP =

n


A

A

Vậy
lim E(Xn /G) = E(X/G)(h.c.c)
n

Trường hợp còn lại, ta chứng minh tương tự.
3.3.9. Bổ đề Fatou. Giả sử tồn tại Y khả tích, khi đó
i) Nếu Xn ≤ Y (h. c. c) với mọi n ≥ 1 thì
E(lim Xn /G) ≤ lim E(Xn /G)(h.c.c)
ii) Nếu Xn ≥ Y (h. c. c) thì
lim E(Xn /G) ≤ E(lim Xn /G)(h.c.c)
Chứng minh hai tính chất này tương tự như chứng minh Định lý hội
tụ đơn điệu B-Levi.
3.3.10. Định lý hội tụ bị chặn Lebesgue. Giả sử Y khả tích và |Xn | <
Y (h. c. c). Khi đó, nếu Xn → X(h. c. c), thì
E(lim Xn /G) = lim E(Xn /G)(h.c.c)
n

n

3.3.11. Mệnh đề. Giả sử G = {A, A, Ω, ∅}, 0 < P (A) = p < 1 và
XdP = a1 ,

XdP = a2 .

A


A

Khi đó
a1
a2
IA +
I .
p
1−p A
Chứng minh. Đặt Y = E(X/G). Khi đó Y là G-đo được, suy ra Y có
E(X/G) =

dạng Y = b1 IA + b2 IA . Mặt khác ta có
E(Y IA ) =

Y dP =
A

XdP = a1
A

21


Hơn nữaY IA = b1 IA suy ra E(Y IA ) = b1 P (A). Kết hợp với trên ta có
b1 P (A) = a1 do đó
b1 =

a1
a1

= .
P (A)
p

Tương tự ta có
b2 =

a2
a2
=
.
P (A) 1 − p

Vậy
Y = E(X/G) =

a1
a2
IA +
I .
p
1−p A

3.3.12. Mệnh đề. Giả sử (Ω, F, P ) là không gian xác suất, G là σ-đại số
con của F, X là ĐLNN có phương sai hữu hạn, khi đó DE(X/G) ≤ DX.
Chứng minh. Ta có DX = EX 2 − (EX)2 do đó
DE(X/G) = E[E(X/G)]2 − [E(E(X/G))]2 = E[E(X/G)]2 − (EX)2 .
Mặt khác lại có
0 ≤ E[X − E(X/G)]2 = EX 2 − E[E(X/G)]2
suy ra EX 2 − E[E(X/G)]2 ≥ 0. Vậy DE(X/G) ≥ EX 2 − (EX)2 = DX.

3.3.13. Mệnh đề. Giả sử G1 , G2 , . . . là dãy không giảm các σ-đại số, X
là ĐLNN có kỳ vọng hữu hạn, khi đó với mọi
P

sup |E(X/Gk )| >



> 0 ta có
E|X|

.

1≤k≤n

Chứng minh. Đặt
A =

ω : sup |E(X/Gk )| >
1≤k≤n

A1 = {ω : |E(X/G1 )| > }
...........
Aj =

ω:

sup

|E(X/Gk )| ≤ , |E(X/Gj )| >


1≤k≤j−1
22


n

Aj , Aj ∈ Gj , j = 1, , . . . , n

Khi đó vì Aj ∩ Ai = ∅ với mọi i = j, A =
j=1

nên
n

E|X| ≥

n

XdP =

E(X/Gj )dP ≥

XdP =
j=1 A

A

n


j

j=1 A

suy ra E|X| ≥ P (A) hay P (A) ≤

j=1

j

E|X|

P (Aj ) = P (A).

.

Vậy
sup |E(X/Gk )| >

P



E|X|

.

1≤k≤n

3.3.14. Mệnh đề. Nếu X là ĐLNN thì X và σ-đại số G độc lập với

nhau khi và chỉ khi với mọi hàm Borel ϕ(X) mà E|ϕ(X)| < ∞ thì
E(ϕ(X)/G) = E(ϕ(X)).
Chứng minh. Nếu X và G độc lập thì ϕ(X) và G cũng độc lập. Do đó
E(ϕ(X)/G) = E(ϕ(X)).
Ngược lại, giả sử với mọi hàm Borel ϕ(X) mà E(ϕ(X)) < ∞ ta luôn
có E(ϕ(X)/G) = E(ϕ(X)). Khi đó với mọi tập Borel A bất kỳ, xét
ϕ(X) = IA .X = IX∈A . Khi đó với mọi B ∈ G ta có:
IA .XdP = P (B)E(IA X) = P (B)P (X ∈ A)

P (B ∩ X ∈ A) =
B

suy ra, X và G độc lập.
Liên quan dến khái niệm kỳ vọng, ta đã biết đến các khái niệm phương
sai (variance) và covariance. cụ thể, chúng được xác định như sau:
DX := E(X − EX)2 = EX 2 − (EX)2
Cov(X, Y ) := E[(X − EX)(Y − EY )]
Mối quan hệ giữa phương sai và covarian được thể hiện qua đẳng thức
DX = Cov(X, X).
23


Đối với kỳ vọng có điều kiện ta cũng có các khái niệm liên quan tương
tự. Chúng được định nghĩa như sau:

3.3.15. Định nghĩa. Cho X, Y là các ĐLNN xác định trên (Ω, F, P )
sao cho EX 2 < ∞, EY 2 < ∞ và G là σ-đại số con nào đó của F. Ta
định nghĩa
D(X/G) := E(X − E(X/G)2 )
Cov[(X, Y )/G] := E[(X − E(X/G))(Y − E(Y /G))]

D(X/G) được gọi là phương sai (hay variance) có điều kiện của X đối
với σ -đại số G và cũng được ký hiệu V ar(X/G).
Cov[(X, Y )/G] được gọi là covariance có điều kiện của X, Y đối với σ -đại
số G. Mối liên hệ giữa phương sai và covarian của kỳ vọng và kỳ vọng
điều kiện được thể hiện thông qua hai Mệnh đề sau:

3.3.16. Mệnh đề. Với các điều kiện trang bị trong Định nghĩa 3.3.15,
ta có
DX = ED(X/G) + DE(X/G)
Chứng minh. Ta có
ED(X/G) + DE(X/G)
= E[E(X − E(X/G))2 /G] + E[E(X/G)]2 − [E(E(X/G))]2
= E[(X 2 − 2XE(X/G) + E(X/G))/G] + E[E(X/G)]2 − (EX)2
= EX 2 + 2E{E(X/G)[E(X/G) − X]} − (EX)2
= DX + 2E{E(X/G)[E(X/G) − X]}
24

(3)


×