Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.53 KB, 84 trang )

Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

trờng đại học vinh
KHOA NGữ VăN
----------------

lời cảm ơn

Trớc hết em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Hoàng Trọng Canh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình

nghiên cứu và thực hiện khoá luận
này.
khảo

sát

Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo trong

cấu
trúc
việt
tổ ngôn ngữ
đã quan
tâm độngthành
viên, giúp đỡ ngữ
em hoàn tiếng
thành khoá luận.


Cuối cùng em xin đợc cảm ơn sự săn sóc, động viên, giúp đỡ chân tình
của gia đình, bạn bè sinh viên để em có thể hoàn thành khoá luận này.
Vinh, tháng 5 năm 2006

tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học
Sinh viên: Lê Thị Hải Vân

Chuyên ngành: Ngôn ngữ

Giáo viên hớng dẫn: TS. Hoàng Trọng Canh
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hải Vân
Lớp

: 43B2 - Ngữ văn

Vinh - 2006

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

1


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

mục lục
Tran
g
Mở đầu

Chơng 1: Những giới thuyết chung liên quan đến đề tài
1.1. Khái niệm thành ngữ tiếng Việt
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
1.2. Khái quát về cụm từ cố định
1.2.1. Khái niệm cụm từ cố định
1.2.2. Phân loại cụm từ cố định
1.3. Tính chất điệp và đối
1.3.1. Tính chất điệp
1.3.2. Tính chất đối
Chơng 2: Cấu trúc thành ngữ tiếng Việt
2.1. Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ tiếng Việt về mặt cấu trúc
2.1.1. Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-v
2.1.2. Thành ngữ có cấu tạo là cụm c-p
2.2. Vai trò, ý nghĩa của các kiểu cấu trúc
2.2.1. Về mặt cấu trúc
2.2.2. Về mặt sử dụng sử dụng
Chơng 3: Tính chất điệp và đối trong thành ngữ tiếng Việt
3.1. Khảo sát và phân loại tính chất điệp và đối trong thành ngữ tiếng Việt
3.1.1. Tính chất đối
3.1.2. Tính chất điệp
3.2. Vai trò, ý nghĩa của tính chất điệp và đối
3.2.1. Về mặt cấu trúc
3.2.2. Về mặt sử dụng
Kết luận
Th mục tài liệu tham khảo và khảo sát

3
13
13

13
15
18
18
20
22
22
24
26
26
26
32
45
45
48
51
51
51
56
65
65
73
81
83

mở đầu
1. lý do chọn đề tài

Ngôn ngữ của một dân tộc vừa là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất
vừa là công cụ để phán ánh t duy. Ngoài ra ngôn ngữ còn có chức năng tàng

trữ, lu giữ những tinh hoa, tri thức, bản sắc văn hoá của dân tộc .
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

2


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc biệt. Trong sự phát triển chung
cửa ngôn ngữ dân tộc, thành ngữ đã đợc hình thành từ lời nói trong giao tiếp
hàng ngày, đợc gọt giũa chắt lọc, trau chuốt dần dần thành tổ hợp từ cố định
mà lu truyền từ đời này qua đời khác, đợc nhân dân ta sử dụng nh một công
cụ giao tiếp hiệu quả đặc biệt. Có thể nói, sự phát triển của thành ngữ tiếng
Việt là một trong những cách tốt nhất để bổ sung cho vốn từ của một dân tộc,
cũng có nghĩa là thành ngữ đã góp phần làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt
trên nhiều mặt.
Tuy nhiên có một thực tế cần thấy rằng: lâu nay thành ngữ vẫn đợc
xem là một loại đơn vị từ vựng. Nhng trong từ vựng, từ lại chiếm vai trò chủ
đạo, có số lợng vô cùng lớn. Do đó các nhà ngôn ngữ học, các giáo trình ngôn
ngữ thờng chỉ tập trung nghiên cứu từ mà ít chú ý thành ngữ, hoặc nếu có
nhắc đến thành ngữ thì chỉ là để so sánh, u ái lắm là dành một mục hoặc một
chơng nhỏ. Trong mấy thập kỷ gần đây, thành ngữ đã đợc quan tâm và chú
trọng nhiều hơn, đã không còn bị xếp đồng đẳng với từ nữa mà đã đợc xem là
đơn vị định danh bậc hai. Thế nhng thành ngữ tiếng Việt vẫn còn nhiều vấn
đề cha đợc nghiên cứu. Sự quan tâm nhiều nhất, có hiệu quả nhất của các nhà
nghiên cứu dành cho thành ngữ có lẽ là những công trình su tập và biên soạn
từ điển thành ngữ và từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt ra đời ngày càng
nhiều. Gần đây nhất, đó là sự ra đời của cuốn sách: Thành ngữ học tiếng

Việt của giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành. Có thể nói đây là một dấu mốc
quan trọng nhất trong tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt. Thành ngữ
tiếng Việt đã đợc tác giả tách ra khỏi từ vựng học, xem là một ngành độc lập thành ngữ học, trở thành một phân môn của ngôn ngữ học. ở chuyên khảo
này, tác giả đi vào phân loại thành ngữ chủ yếu dựa vào cấu trúc thành ngữ
đối xứng và phi đối xứng, vào phơng thức cấu tạo nghĩa (thành ngữ ẩn dụ, so
sánh), sau đó đi sâu vào cơ cấu nội dung và hình thức của các kiểu loại. Tuy
nhiên tác giả cha đi vào nghiên cứu các kiểu cấu tạo của thành ngữ . Do đó có
thể nói từ trớc đến nay, việc đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo của thành ngữ, vấn
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

3


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

đề điệp - đối trong các thành ngữ còn là vấn đề bỏ ngỏ cần đợc tiếp tục khảo
sát, nghiên cứu.
Thành ngữ là cụm từ cố định điều đó đã đợc khẳng định, nhng việc đi
vào thống kê, phân loại, tìm hiểu cấu tạo cụ thể của thành ngữ ở phơng diện
này hầu nh cha đợc quan tâm, đề cập đến.
Tính chất điệp và đối nh là một đặc trng của thành ngữ, là hai tính chất
chi phối toàn bộ cấu trúc thành ngữ. Thành ngữ tiếng Việt hài hòa, dễ thuộc,
dễ sử dụng chính là do tính chất điệp và đối này quy định. Nghiên cứu vấn đề
này của thành ngữ là một công việc vô cùng khó khăn nhng cũng đầy thú vị.
Đã có khá nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này nh những nhận xét chung, nhng cha có bài viết nào có đợc sự khái quát, khảo sát, thống kê và đi sâu để tìm
hiểu một cách cụ thể, tổng quát nhất tính chất này trong thành ngữ tiếng Việt.
Do đó với khóa luận nhỏ này, chúng tôi mong muốn sẽ có thể đi sâu
khảo sát, thống kê và tìm hiểu vấn đề cấu trúc và tính chất điệp đối trong

thành ngữ tiếng Việt, từ đó mà lý giải vai trò của nó. Góp phần khẳng định
đặc điểm cấu tạo và vai trò của thành ngữ trong kho tàng ngôn ngữ dân tộc
nói riêng và trong kho tàng văn hóa dân tộc nói chung.
2. lịch sử vấn đề

Thành ngữ tiếng Việt là di sản văn hóa vô cùng quý báu của dân tộc,
là nơi biểu hiện tập trung nhất, cô đọng nhất lời ăn, tiếng nói , cách cảm cách
nghĩ của dân tộc. Thành ngữ biểu hiện trí thông minh, óc sáng tạo, lời nói tài
tình của nhân dân lao động. Nói cách khác, thành ngữ đã thể hiện phong tục,
tập quán, lối sống, cách ứng xử của từng dân tộc.
Vai trò và vị trí của thành ngữ tiếng Việt là nh thế, nhng số phận của
thành ngữ thì thật lận đận. Để đợc xem là một bộ môn khoa học về ngôn
ngữ độc lập nh ý kiến đề nghị của giáo s Hoàng Văn Hành, thành ngữ tiếng
Việt là đối tợng đã phải trải qua cả một quãng đờng dài nghiên cứu .

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

4


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Ngành thành ngữ học xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào đầu thế kỷ XX,
và Charle Bally đợc xem là ngời đặt cơ sở khoa học cho sự cần thiết phải nghiên
cứu những cụm từ cố định trong ngôn ngữ - đó chính là thành ngữ.
ở Việt Nam đây là một bộ môn khoa học còn non trẻ. Quá trình tìm
tòi nghiên cứu thành ngữ đã diễn ra khá chậm chạp, với những bài viết lẻ tẻ,
rải rác, sau đó là những chơng, phần trong các sách ngôn ngữ. Phải sau một

thời gian dài thành ngữ tiếng Việt mới thật sự đợc quan tâm đến nh một bộ
môn riêng, một đối tợng nghiên cứu riêng, với sự xuất hiện của những bài
viết, của những tiểu luận khoa học, và đặc biệt là những chuyên khảo lớn của
các nhà ngôn ngữ học.
Sau đây có thể khái quát lại quá trình phát triển của bô môn khoa học
non trẻ này:
a. Trớc 1970.
Thành ngữ đợc xem xét chủ yếu trong các giáo trình từ vựng học,
trong các chơng dành cho tục ngữ, ca daohoặc là một phần, mục trong một
số công trình nghiên cứu của viện Ngôn ngữ học. ở đây thành ngữ chỉ đợc
xem xét với t cách là những đơn vị định danh thông thờng trong hệ thống từ
vựng tiếng Việt, hoặc chỉ đợc xem xét nh những đơn vị thuộc phạm trù văn
hóa.
Những công trình su tập, biên soạn từ điển đã manh nha cho việc
nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt. Đầu tiên đó là sự xuất hiện ngẫu nhiên của
thành ngữ bên cạnh tục ngữ. Các tác giả biên soạn từ điển đã dùng thành ngữ
vào cuối mục từ để minh họa cho việc dùng từ trong từ điển tiếng Việt. Và
cùng với nó, bớc đầu thành ngữ, đã đợc giải thích, thu thập và làm rõ với một
số lợng tơng đối lớn. Và cũng từ đây, thành ngữ đã bắt đầu đợc chú ý và
nghiên cứu, su tập
Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, đặc biệt
là trong các sách su tập văn học dân gian, thành ngữ đã đợc khảo sát và đợc
chú ý đến ngày một nhiều hơn.
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

5


Khoá luận tốt nghiệp:


Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Tác phẩm, công trình nghiên cứu thành ngữ đầu tiên ở nớc ta là : Về
tục ngữ và ca dao của Phạm Quỳnh (1921). Cùng với ca dao và tục ngữ,
thành ngữ đã đợc nhắc đến trong sự đối chiếu và so sánh.
Với công trình: Những so sánh trong tiếng An Nam (1925) nhà ngôn
ngữ học ngời Pháp V.Barbier là ngời nớc ngoài đầu tiên nghiên cứu thành ngữ
tiếng Việt.
Tập sách đợc coi là hợp tuyển đầu tiên có chứa một số lợng thành ngữ lớn
là cuốn: Tục ngữ và phong dao của Ôn Nh Nguyễn Văn Ngọc (1928). Tuy
nhiên ở tập sách này, tác giả cha có đợc sự phân biệt giữa các loại ngữ cố định,
đặc biệt là sự phân biệt giữa tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt. Do đó, thành ngữ
đã đợc su tập và đa vào lẫn lộn với các loại ngữ cố định khác.
Sau Cách mạng tháng Tám thành ngữ đã đợc chú trọng nhiều hơn do
công việc giảng dạy, cũng nh những đòi hỏi về nghiên cứu Cũng từ đây
thành ngữ mới có đợc sự so sánh, phân biệt khá rạch ròi với tục ngữ và các
ngữ cố định khác.
Từ 1970, việc nghiên cứu thành ngữ mới thật sự có đợc cơ sở khoa học
thật sự.
b. Sau 1970
Sau một thời gian dài của những tìm tòi, khảo nghiệm ban đầu, đến lúc
này công việc tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ mới thật sự bắt đầu. Thành ngữ
đã trở thành một đối tợng nghiên cứu khoa học thực sự, độc lập.
Đầu tiên là sự xuất hiện của khá nhiều bài viết về thành ngữ tiếng Việt
trên các tạp chí ngôn ngữ :
Cù Đình Tú : Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ , Tạp chí Ngôn
ngữ, số 2/1970. Nguyễn Văn Mệnh : Bớc đầu tìm hiểu sắc thái tu từ của
thành ngữ tiếng Việt . Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1971. Nguyễn Văn Mệnh :
Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 3/1971. Cù
Đình Tú : Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngôn

ngữ, số 1/1973. Nguyễn Thanh Giang : Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt,
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

6


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Tạp chí ngôn ngữ, số 3, 1975. Nguyễn Đức Dân : Ngữ nghĩa của thành ngữ
và tục ngữ, sự sử dụng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1986. Nguyễn Văn Mệnh :
Góp phần xác định khái niệm thành ngữ ,tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số
3/1986. Hoàng Văn Hành: Về tính biểu trng của thành ngữ trong tiếng Việt,
Văn hóa dân gian, số1/1987.
v.v
Nh vậy, có thể khẳng định rằng các bài viết này đã góp phần xác định
khái niệm thành ngữ tiếng Việt một cách cụ thể, rõ ràng và có cơ sở hơn, bên
cạnh đó việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ cũng đã chỉ ra đợc những đặc trng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt. Một số bài viết khác lại đi vào những
khía cạnh nhỏ trong ngữ nghĩa, trong cấu trúc của thành ngữ. Nhng nhìn
chung do dung lợng hạn hẹp, cho nên những bài viết này thờng chỉ có ý nghĩa
tham khảo là nhiều, mà cha góp ích đợc nhiều cho công việc giảng dạy và
nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt trên bình diện rộng lớn .
Năm 1979, sự ra đời của cuốn từ điển : Thành ngữ tiếng Việt của
Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang đợc xem nh mốc quan trọng nhất trong tiến
trình nghiên cứu, tìm hiểu, su tầm thành ngữ tiếng Việt. Mặc dù, cuốn sách đã
không thể bao quát hết một khối lợng lớn thành ngữ tiếng Việt nhng nó đã trở
thành tài liệu bổ ích, là căn cứ, cơ sở cho việc nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ
một cách khoa học và chuyên sâu hơn. Cuốn sách đã su tập đợc hơn 3000
thành ngữ tiếng Việt. Nói chung đây là những thành ngữ quen thuộc, hay

dùng, và gần gũi với đời sống nhân dân. Chơng mở đầu tác giả đã khái quát rõ
tình hình nghiên cứu, su tập thành ngữ tiếng Việt.
Trong một số giáo trình, sách ngôn ngữ học các tác giả cũng đã đề cập
đến vấn đề thành ngữ ở những mức độ và những phơng diện khác nhau:
Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại (Hồ Lê) (1976); Từ và vốn từ
hiện đại(Nguyễn Văn Tu) (1976); Từ và nhận diện từ tiếng Việt (Nguyễn
Thiện Giáp) (1996); Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu) (1996);
Từ vựng học tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp) (1998).
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

7


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

vv
Trong đó đáng lu ý nhất là hai cuốn:
-Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại. ở cuốn sách này tác giả đã dùng
cả chơng 7 để khảo sát những vấn đề về cụm từ cố định (Thành ngữ). Tác giả
đã nêu lên khái niệm thành ngữ tiếng Việt, và đã căn cứ vào kết cấu ngữ pháp
để chia thành ngữ làm hai loại chính là: câu đơn giản và câu phức hợp, sau đó
lại tiếp tục chia nhỏ ra thành các tiểu loại. Nh vậy ở đây tác giả đã khẳng định
thành ngữ là đơn vị câu, phần lớn là những câu rút gọn. Tuy nhiên trong thực
tế thành ngữ chỉ là những cụm từ cố định.
-Từ vựng học tiếng Việt.Trong chơng 1 tác giả đã dành dung lợng số
trang khá lớn cho thành ngữ tiếng Việt [77-86]. Tác giả đã nêu khái niệm
thành ngữ tiếng Việt, phân loại thành ngữ - đây là vấn đề mà tác giả đi sâu
nghiên cứu nhất. Tác giả đã phân loại thành ngữ gồm: thành ngữ hòa kết và

thành ngữ hợp kết. Bên cạnh đó tác giả cũng đi vào phân biệt ngữ định danh
và cụm từ tự do. Trong quá trình phân biệt này, tác giả đã chỉ ra đợc nhiều đặc
trng ở thành ngữ tiếng Việt về cấu tạo cũng nh ngữ nghĩa.
Cũng năm 1998, một cuốn từ điển giải thích thành ngữ đã ra đời, đó là
cuốn: Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Nh ý chủ biên, viện
ngôn ngữ học thuộc trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia,
NXBGD,1998). Trên cơ sở kế thừa, chọn lọc, phát triển, tổng hợp những kết
quả mà các tác giá đi trớc đã đạt đợc, cuốn sách đã thu thập đợc một khối lợng lớn thành ngữ tiếng Việt gồm hơn 3000 thành ngữ. (Tuy nhiên đây cũng
mới chỉ là những thành ngữ tiếng Việt thông dụng nhất). Đặc biệt sau mỗi
thành ngữ luôn có sự chú thích và lý giải rõ ràng. Tác giả còn đa ra rất nhiều
dẫn chứng đã trích dẫn, sử dụng thành ngữ một cách có hiệu quả.
Gần đây nhất, sự xuất hiện của cuốn sách: Thành ngữ học tiếng Việt
của giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành, là kết quả sau bao năm tìm tòi, say mê và
nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt của tác giả, là chuyên khảo mà tác giả đã ấp
ủ từ lâu. Sau những bài viết lẻ tẻ về thành ngữ tiếng Việt của mình trên các
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

8


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

tạp chí Ngôn ngữ, cuốn sách đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ
tiếng Việt trên cả phơng diện cấu trúc và ngữ nghĩa. Đặc biệt là sự phân loại
thành ngữ tiếng Việt dựa trên phơng thức tạo nghĩa và cấu trúc đối xứng. Từ
đó ông đã xem mỗi tiểu loại là một nội dung vấn đề để khảo sát, và cứ theo
cách lỡng phân này ông liên tục phân thành những tiểu loại nhỏ hơn để tiếp
tục đi vào khảo sát.Trong chơng 5, tác giả đã đi vào khảo sát giá trị và nghệ

thuật sử dụng thành ngữ, và chơng 6: Thành ngữ từ góc nhìn của văn hóa học,
và cuối cùng là phần su tập cung cấp một tài liệu cơ sở về vốn thành ngữ
tiếng Việt đã đợc sắp xếp vào hệ thống. Tuy nhiên tất cả những vấn đề này
chủ ý của tác giả là không đa ra những kêt luận, những điều khẳng định cuối
cùng về các kiến giải khoa học của mình, mà chỉ muốn bỏ ngỏ, nhờng chỗ
cho những nghiên cứu tiếp theo, những hớng quan tâm mới.
Có thể nói Thành ngữ học tiếng Việt của giáo s Hoàng Văn Hành là
một công trình nghiên cứu và su tập thành ngữ tiếng Việt quy mô nhất lần đầu
tiên có mặt ở nớc ta, mà mục đích cuối cùng là nhằm đặt nhiệm vụ xây dựng
một bộ môn độc lập của ngôn ngữ học là thành ngữ học.
Nh vậy, quá trình khởi xớng, manh nha tìm tòi, su tập, nghiên cứu
thành ngữ tiếng Việt là cả một chặng đờng dài. Từ đó để có thể nhận ra đợc
những khó khăn, thách thức trong việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt.
Trớc hết xét về mặt đối tợng nghiên cứu: thành ngữ là một hiện tợng
phức tạp, một đối tợng ngôn ngữ đa diện. Mặc dù có một cấu trúc khá bền
vững, nhng thành ngữ lại không có sự đồng nhất về hình thái, nội dung, chức
năng của một đơn vị ngôn ngữ , ngợc lại thành ngữ là một đối tợng có sự giao
thoa với nhiều đơn vị ngôn ngữ khác nh: tục ngữ, từ, ca dao, cụm từ tự do
Đó không chỉ là khó khăn trong viêc nghiên cứu, tìm hiểu mà còn là khó khăn
trong việc xác định đối tợng cho thật chính xác. Điều đó đòi hỏi các nhà ngôn
ngữ phải đa ra đợc những chí tiêu cụ thể, có cơ sở khoa học nhất định cho
việc xác định và phân xuất thành ngữ tiếng Việt.
Nh vây, về cấp độ của thành ngữ, các nhà nghiên cứu đã không có đợc
sự thống nhất:
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

9


Khoá luận tốt nghiệp:


Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

- Có ý kiến cho rằng thành ngữ là đơn vị cấu tạo cùng cấp độ với từ,
nằm trong hệ thống từ vựng.
-ý kiến khác cho rằng: Thành ngữ là những câu rút gọn (Nguyễn Văn Tu)
-Thành ngữ là những cụm từ cố định, là những ngữ cố định
vv
Do những khó khăn trên, nên công việc tìm hiểu, khảo sát , su tập
thành ngữ tiếng Việt cha có đợc sự chuyên sâu cũng nh quy mô cần thiết, tơng xứng với vị trí và vai trò to lớn của nó. Mặc dù các nhà nghiên cứu, các
nhà ngôn ngữ học đã có những cố gắng vợt bậc. Hy vọng trong tơng lai gần
nhất, thành ngữ sẽ trở thành một đối tợng đợc su tập, nghiên cứu một cách
phổ biến, rộng rãi nhất.
Trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của
những ngời đi trớc, ở khóa luận này, chúng tôi sẽ đi sâu vào hai vấn đề của
cấu trúc thành ngữ tiếng Việt là:
- Trên cơ sở xác định thành ngữ tiếng Việt là những cụm từ cố định, để
từ đó đi vào khảo sát , phân loaị, thống kê các kiểu cấu tạo.
- Khảo sát tính chất điệp và đối trong cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt .
Khóa luận sẽ đi vào khảo sát, phân loại và thống kê tính chất này trong thành
ngữ tiếng Việt
Để từ đó nêu lên vai trò, ý nghĩa của những đặc điểm cấu tạo này đối
với bản thân thành ngữ cũng nh vai trò, ý nhĩa của nó trong sử dụng thành ngữ
tiếng Việt.
3. đối tợng và phạm vi nghiên cứU

- Đối tợng: thực hiện đề tài này chúng tôi đã khảo sát thành ngữ trong
hai cuốn từ điển:
+ Từ điển thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang) [6]
+ Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Nh ý chủ

biên) [32]
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cấu trúc của thành ngữ về cấu tạo
ngữ pháp và tính chất điệp đối của thành ngữ.
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

10


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

4. Phơng pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những phơng pháp sau:
a.Phơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thống kê và phân loại thành ngữ tiếng
Việt dựa trên cuốn: Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt [33] trên hai
phơng diện là cấu tạo ngữ pháp và tính chất điệp, đối.
b. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm khái quát hóa, cụ thể hóa từng
vấn đề, từ đó đa ra những nhận xét, đánh giá xác thực có cơ sở khoa học đúng
đắn về vai trò của tính chất điệp, đối ; về đặc thù cấu trúc của thành ngữ tiếng
Việt trong sử dụng.
Ngoài hai phơng pháp chủ yếu trên, tùy theo từng vấn đề đang xét mà
chúng tôi đã phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau, nh phơng pháp so sánh,
đối chiếu
5. cái mới của vấn đề

Đây là đề tài đầu tiên đi vào nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt trên bình

diện cấu trúc, cụ thể là trên cơ sở xem xét thành ngữ tiếng Việt là những cụm
từ cố định (Ngữ cố định). Đây là vấn đề thú vị, tuy nhiên nó cha đợc nghiên
cứu một cách kỹ kỡng, cũng chính là một trong những đặc điểm cơ bản của
thành ngữ tiếng Việt về cấu tạo ngữ pháp.
ở nội dung thứ hai của đề tài, chúng tôi sẽ đi vào tính chất điệp và đối của
thành ngữ tiếng Việt, nhng không dừng lại ở mức độ khái quát mà sẽ đi sâu vào
khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ tiếng Việt trên bình diện tính chất điệp
và đối xét về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Cuối cùng nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa
của hai tính chất này đối với cấu trúc thành ngữ , cũng nh hiệu quả về sử dụng.
6. kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
khảo sát, phần nội dung của khoá luận bao gồm ba chơng:
Chơng1: Những giới thuyết chung liên quan đến đề tài
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

11


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Chơng2: Đặc điểm cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt
Chơng3: Tính chất điệp và đối của thành ngữ tiếng Việt

Chơng1
những giới thuyết chung liên quan đến đề tài
1.1. KHáI NIệM THàNH NGữ TIếNG VIệT


1.1.1. Định nghĩa
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

12


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ.
Tiếng Việt có một khối lợng thành ngữ rất lớn, phong phú và đa dạng. Thành
ngữ tiếng Việt đã giới thiệu một cách cô đọng, cụ thể, sinh động một hình
ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tính cáchcủa tự nhiên, xã hội và
con ngời. Do đó có thể nói: kho tàng thành ngữ tiếng Việt là di sản văn hóa vô
cùng quý báu của dân tộc.
Xung quanh vấn đề khái niệm thành ngữ tiếng Việt đã có nhiều ý kiến
khác nhau:
Tác giả Nguyễn Văn Tu đã xác lập: Thành ngữ là cụm từ cố định mà
các từ trong đó đã mất đi tính độc lập đến một trình độ cao về nghĩa, kết hợp
làm thành một khối vững chắc, hoàn chỉnh. Nghĩa của chúng không phải là
nghĩa của từng thành tố tạo ra. Có thể có tính hình tợng hoặc cũng có thể
không có. [30-189]
Cũng quan điiểm trên, tác giả Đái Xuân Ninh trong cuốn: Hoạt động
của từ tiếng Việt cũng đa ra định nghĩa: Thành ngữ là một cụm từ cố định
mà các yếu tố tạo thành đã mất đi tính độc lập ở cái mức nào đó, và kết hợp
lại thành một khối tơng đối vững chắc và hoàn chỉnh. [25-23]
Tác giả Nguyễn Văn Mệnh, trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ
cũng đã khẳng định: Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu
hoàn chỉnh.[22-12]

Tác giả Nguyễn Thiện Giáp cũng cho rằng: Thành ngữ nằm trong kết
cấu.(Tiếng kết hợp với tiếng sẽ tạo thành những đơn vị cao hơn - gọi chung
là kết cấu). Cũng tác giả này trong: Từ vựng học tiếng Việt khi bàn về
thành ngữ cũng đã đa ra nhận định: Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có
tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảmbên cạnh nội dung trí tuệ, các
thành ngữ bao giờ cũng kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc nhất định. [9-12]
Tác giả: Thành ngữ tiếng Việt cho rằng: Thành ngữ tiếng Việt phổ
biến thuộc loại cụm từ cố định.; về mặt nghĩa là nghĩa bóng: Nghĩa bóng là
bản chất của thành ngữ.; về mặt chức năng: Thành ngữ là một cụm từ cố
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

13


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

định có giá trị tơng đơng nh từ. Khi thành ngữ đợc sử dụng nh một mệnh đề,
một ngữ cố định nào đó trong câu phức hợp thì nó có giá trị nh một cum c-v .
[6-9]
Tác giả: Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán chủ biên) đã đa ra
định nghĩa về thành ngữ tiếng Việt là: Đoạn câu, cụm từ có sẵn tơng đối cố
định bền vững không nhằm diễn trọn một ýmà nhằm thể hiện một quan
niệm dới một hình thức sinh động, hấp dẫnDù ngắn hay dài, xét về nội
dung ý nghĩa cũng nh về chức năng ngữ pháp thành ngữ cũng chỉ tơng đơng
nh từ, nhng là từ đã đợc tô điểm và nhấn mạnh nghĩa bằng sự diễn đạt sinh
động, có nghệ thuật. [12-249]
Tác giả Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang trong :Từ điển thành ngữ tiếng
Việt cũng đã khẳng định: Thành ngữ cũng là những cụm từ cố định, hoặc

những ngữ cố định có nội dung ngữ nghĩa sâu rộngnó đã giữ đợc nhiều khái
niệm thuộc về truyền thống. Những khái niệm này đã phán ánh đợc nhiều mặt
tri thức về giới tự nhiên và đời sống xã hội của các thời đại đã sản sinh ra nó
trên đất nớc Việt Nam. [6-7]
Tác giả Nguyễn Văn Tu lại có một cách nhìn nhận khác về thành ngữ
tiếng Việt. Theo tác giả thì: Những thành ngữ tiếng Việt phần lớn là những
câu rút gọn, hoặc đủ các thành phần chủ yếu, thứ yếu hoặc một vài thành
phần. Phần lớn thành ngữ đợc cấu tạo bởi bốn thực từ, cũng có một số thành
ngữ trên bốn thực từ. [30-76]
Tác giả Dơng Quảng Hàm trong: Việt Nam văn học sử yếu (1943)
trong khi so sánh thành ngữ và tục ngữ cũng đã khẳng định: Thành ngữ là

những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc một trạng thái
gì cho có màu mè. Từ đó tác giả mở rộng thêm: nội dung của thành ngữ là
nội dung của những khái niệm. Thành ngữ là một hiện tợng, hình thức phát
triển của từ ngữ là từ ghép, từ láy, là cụm từ cấu tạo thành lời nói hay, bóng
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

14


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

bẩy, màu mè. Giới hạn thấp nhất của thành ngữ là từ ghép, giới hạn thấp nhất
của thành ngữ là câu.
Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhng chung quy lại, từ trớc đến nay
các nhà nghiên cứu vẫn thống nhất với nhau về một khái niệm thành ngữ
tiếng Việt có thể chấp nhận đợc nhất:

- Về hình thức: mỗi thành ngữ là một cụm từ cố định có kết cấu bền
vững và tơng đối chặt chẽ, đã lập thành sẵn trong kho tàng ngôn ngữ và đợc
xã hội quen dùng nh một thực từ.
- Về nội dung: thành ngữ đã giới thiệu một cách cô đọng, cụ thể , sinh
động một hình ảnh, một hiện tợng, một trạng thái, một tâm lý, một tính
cáchcủa tự nhiên, xã hội và con ngời.
- Về sử dụng: thành ngữ dù dài hay ngắn chúng đều đợc sử dụng tơng
đơng với từ.
1.1.2. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Lúc đầu do cha có những tiêu chí để xác định thành ngữ do đó những
ngời su tập tục ngữ đã vô tình su tập cả thành ngữ và xem đó là tục ngữ. Dần
dần thành ngữ tiếng Việt đợc quan tâm, đợc tìm tòi và nghiên cứu. Từ đó ngời
ta mới có sự tách bạch giữa thành ngữ và tục ngữ. Cũng từ đây rất nhiều bài
viết đã đi sâu vào vấn đề này, thậm chí trong những chuyên khảo, những tiểu
luận nhỏ, những bài viết trên các tạp chí Ngôn ngữ các nhà nghiên cứu đã đi
vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ để từ đó đa ra các khái niệm và đặc trng
riêng của thành ngữ tiếng Việt.
Tác giả Dơng Quảng Hàm đã có sự so sánh thành ngữ và tục ngữ trong:
Việt Nam văn học sử yếu: Một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy
đủ, hoặc khuyên răn, hoặc chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói
có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có
màu mè.
Tác giả Nguyễn Văn Mệnh đã có rất nhiều bài viết về thành ngữ tiếng
Việt trên các tạp chí Ngôn ngữ. Đặc biệt là bài viết: Về ranh giới giữa thành

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

15



Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

ngữ và tục ngữ [22] , cùng với các công trình nghiên cứu về thành ngữ khác
tác giả đã có sự phân biệt khá cụ thể về thành ngữ và tục ngữ:
- Về nội dung: Thành ngữ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng, một
trạng thái, một tính cách, một thái độ.; còn Tục ngữ thì khác hẳn, nó không
chí dừng lại ở mức độ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tợng nh thành ngữ
mà đi đến một nhận định cụ thể, một kết luận chắc chắn, một kinh nghiêm sâu
sắc, một lời khuyên răn, một bài học về t tởng, đạo đức.
-Về hình thức: Mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ, cha phải là một câu
hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác hẳn, mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu. [22-12]
Tuy nhiên những tiêu chí trên đây không có tính chất khu biệt cao, do
đó cha thật sự thuyết phục.
Cù Đình Tú cũng là một tác giả đã có khá nhiều bài viết nói về khái niệm
thành ngữ tiếng Việt. Trong việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ , ở bài viết:
Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ[31]. Trong bài viết này tác giả
cũng đã đa ra những tiêu chí nhất định để phân biệt thành ngữ với tục ngữ:
- Về chức năng: Sự khác nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là ở sự
khác nhau về chức năng. Thành ngữ là những đơn vị có sẵn, mang chức năng
định danh. Về mặt này, thành ngữ là những đơn vị tơng đơng từ; còn tục ngữ
cũng nh các sáng tạo khác của dân gian nh ca dao, truyện cổ tíchđều là các
thông báo.
- Về cấu tạo ngữ pháp: Thành ngữ có chức năng định danh nên cấu tạo
ngữ pháp của nó phần lớn chỉ là kết cấu một trung tâm; còn tục ngữ thông báo
về một nhận định, một kết luận về một phơng diện nào đó của thế giới khách
quan. Do vậy mỗi tục ngữ đọc lên là môt câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn
một ý tởng. Vì thế tục ngữ có cấu tạo là kết câu hai trung tâm.
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp trong khi khẳng định: Thành ngữ nằm trong

kết cấu, thì đồng thời tác giả cũng khẳng định: Thành ngữ là những đơn vị
trung gian giữa một bên là các ngữ và một bên là các quán ngữ và tục ngữ . Tính

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

16


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

chất trung gian này thể hiện ở chỗ: Thành ngữ cũng là đơn vị định danh, cũng là
tên gọi của mỗi sự vật hiện tợng, là sự thể hiện một khái niệm. [10-12]
Giáo s tiến sĩ Hoàng Văn Hành là ngời đã bỏ ra rất nhiều công sức và
tâm huyết để nghiên cứu, tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt. Gần đây nhất, năm
2004, tác giả đã cho ra đời chuyên khảo: Thành ngữ học tiếng Việt. Có thể
nói đây là công trình đầu tiên đã nghiên cứu về thành ngữ trên một quy mô
lớn và ở một bình diện chuyên sâu nhất kể từ trớc đến nay. Trớc khi đi vào
tìm hiểu về nội dung ngữ nghĩa, cấu tạo và phân loại thành ngữ tác giả đã đi
vào phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Theo tác giả thì thành ngữ là: một loại
tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái, cấu trúc; hoàn chỉnh, bóng bẩy về ý
nghĩa, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hằng ngày, đặc biệt là trong khẩu
ngữ. [13-27]. Từ đó tác giả đã kết luận rằng: thành ngữ tuy có nhiều nét tơng
đồng với tục ngữ nh: tính bền vững về cấu tạo, tính bóng bẩy về ý nghĩaNh ng lai khác tục ngữ về bản chất, sự khác biệt ấy thể hiện ở chỗ: Thành ngữ là
những tổ hợp từ đặc biệt, biểu thị những khái niệm một cách bóng bẩy, còn
tục ngữ là những câu-ngôn bản đặc biệt, biểu thị những phán đoán một cách
nghệ thuật. [13-27]
Tác giả đã đa ra những đặc trng dùng làm tiêu chí để phân biệt thành
ngữ với tục ngữ:

- Đặc trng về hình thái cấu trúc, có vần điệu, có điệp đối : thành ngữ là
tổ hợp từ cố định (Hoặc kết cấu c-v), quan hệ hình thái. Còn tục ngữ là câu
(phát ngôn) cố định (cả đơn và phức), quan hệ cú pháp.
- Về chức năng biểu hiện nghĩa định danh:
+ Thành ngữ định danh sự vật, hiện tợng, quá trình
+Tuc ngữ định danh sự kiện, sự tình, trạng huống.
- Về chức năng biểu hiện hình thái nhận thức:
+ Thành ngữ biểu hiện khái niệm bằng hình ảnh biểu trng.
+ Tục ngữ biểu thị phán đoán bằng hình tợng biểu trng.
- Về đặc trng ngữ nghĩa:
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

17


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

+ Thành ngữ gồm hai tầng ngữ nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh
và ẩn dụ hóa.
+ Tục ngữ cũng là hai tầng nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh và
ẩn dụ hóa.
Nh vậy, có thể nói giữa thành ngữ và tục ngữ mặc dù có nhiều điểm tơng đồng nhng về bản chất lại hoàn toàn khác nhau. Sự so sánh giữa thành
ngữ và tục ngữ đã góp phần làm nổi bật những đặc trng riêng biệt của thành
ngữ tiếng Việt trên nhiều phơng diện. Điều này lí giải vì sao khi đi vào tìm
hiểu, nghiên cứu thành ngữ, các nhà nghiên cứu đã chú trọng đi vào phân biệt
thành ngữ và tục ngữ, mặc dù việc phân biệt rạch ròi thành ngữ và tục ngữ là
rất khó khăn.
1.2. Khái quát về cụm từ cố định( ngữ cố định)

1.2.1.Khái niệm
Trong tiếng Việt, bên cạnh cụm từ tự do chúng ta còn có cụm từ cố định
(hay còn gọi là ngữ cố định): Ngữ cố định là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là
ý nghĩa của cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ) nhng đã cố định hóa, cho nên
cũng có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội nh từ. (Theo Đỗ
Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt - NX GD ,1999) [4-71]
Nh vậy, so với cụm từ tự do thì sự khác biệt cơ bản nhất của cụm từ cố
định là về hình thức của nó (các từ tạo nên nó, trật tự và quan hệ giữa các từ)
là cố định.
Không chỉ khác với cụm từ tự do mà ngữ cố định (cụm từ cố định) còn
có sự khác nhau cơ bản với tục ngữ: trong khi ngữ cố định có tính chất tơng đơng với từ thì tục ngữ lại là những đơn vị tơng đơng với câu. Trong khi ý
nghĩa của ngữ cố định (dù hình thức có tơng đơng với câu) tơng đơng với
nghĩa của cụm từ thì nghĩa của tục ngữ là một phán đoán, một sự đánh giá,
một sự khẳng định về một chân lý, một lẽ thờng đối với một nền văn hóa nào
đó- nghĩa là một t tởng hoàn chỉnh.

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

18


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Ngữ cố định có tính chất chặt chẽ, cố định. Tuy nhiên trong hành chức
khi vào trong câu văn, câu thơ cụ thể, chúng vẫn có sự biến đổi. Sự biến đổi
này đa dạng hơn, tự do hơn các biến thể của từ phức:
- Ngữ cố định có thể rút gọn:
Đông nh mắc cửi -> Nh mắc cửi

Đỏ mặt tía tai

-> Đỏ mặt

- Ngữ cố định có thể mở rộng, thêm thành phần:
Dẻo nh kẹo

-> Dẻo nh kẹo kéo

Dâng lên nh nớc -> Dâng lên nh nớc thủy triều
- Từ trong ngữ cố định cũng có thể đợc thay bằng những từ cùng trờng
nghĩa hoặc đồng nghĩa:
Chó ngáp phải ruồi -> Chó đớp phải ruồi
Vong ân bội nghĩa -> Vong ơn bội nghĩa
Giá trị ngữ nghĩa của ngữ cố định: ngữ cố định có cấu trúc ngữ nghĩa tơng đơng với cấu trúc ngữ nghĩa của cụm từ tự do, có nghĩa là ý nghĩa của
ngữ cố định có thể truyền đạt thành một cụm từ tự do trong đó có một từ trung
tâm, hoặc một cụm từ trung tâm và những thành phần phụ bổ sung cho ý
nghĩa của thành phần trung tâm những sắc thái phụ. ý nghĩa của thành phần
trung tâm cũng là ý nghĩa nòng cốt của ngữ cố định, quy định phạm vi biểu
vật (hay là trờng nghĩa ) của ngữ đó.
Dựa vào giá trị ngữ nghĩa của ngữ cố định mà chúng ta có :
- Những ngữ cố định mà từ trung tâm nằm ngay trong ngữ thì đồng
nghĩa một cách hiển nhiên với từ có sẵn:
Dốt có chuôi
Dốt có đuôi
Dốt đặc cán mai
Dốt nh bò
Hồn xiêu phách lạc
Thần hồn nát thần tính
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn


19


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Hồn vía lên mây
Phách lạc hồn xiêu
- Những ngữ cố định mà thành phần trung tâm đợc suy ra không phải là
một từ mà là một cụm từ thì không đồng nghĩa với một từ sẵn có nào cả.
Ôm cây đợi thỏ
Đầu đuôi xuôi ngợc
Anh hùng rơm
Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào
Có thể tóm tắt những đặc điểm của ngữ cố định về mặt ngữ nghĩa gồm:
- Tính biểu trng: các ngữ cố định là những bức tranh thu nhỏ về
những vật thực, việc thực cụ thể, riêng lẻ đợc nâng lên để nói về cái phổ
biến, khái quát, trừu tợng.
- Tính dân tộc: thể hiện trớc hết ở các tài liệu, tức là các vật thực, việc
thựcmà ngữ cố định dùng làm biểu trng cho nội dung của chúng. Ngoài ra
tính dân tộc của ngữ cố định còn thể hiện ở chính nội dung của nó.
- Tính hình tợng và tính cụ thể: tính hình tợng của thành ngữ là kết quả
tất yếu của tính biểu trng. Mặt khác, mặc dù có ý nghĩa phổ biến, khái quát
song các ngữ cố định không phải có thể dùng cho bất cứ sự vật hiện tợng nào
miễn là nó có tính chất hay đặc điểm mà ngữ biểu thị.
- Tính biểu thái: các ngữ cố định thờng làm theo thái độ, cảm xúc, sự
đánh giá có thể nói lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự u ái, hoặc sự xót thơng,
hoặc sự không tán thành, hoặc lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định

của chúng ta đối với ngời, vật hay việc đợc nói tới.
1.2.2. Phân loại ngữ cố định (cụm từ cố định)
Có thể phân chia các ngữ cố định tiếng Việt (cụm từ cố định ) về hình
thức theo các kết cấu cú pháp gốc của chúng. Loaị trừ các ngữ cố định gốc
Hán thì các ngữ cố định tiếng Việt đợc phân thành hai loại lớn:
- Ngữ cố định có kết cấu c-v.
- Ngữ cố định có kết cấu c-p.
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

20


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Các ngữ cố định có kết câú c-p lại có thể chia nhỏ căn cứ vào thành
phần trung tâm:
+ Ngữ cố định có kết cấu cụm danh từ c- p.
Màn trời chiếu đất
Đồng quà tấm bánh
Quê cha đất tổ
Tòa ngang dãy dọc
+ Ngữ cố định có kết cấu cụm động từ c- p.
Bắn nh ma
Cỡi hổ về nhà
Chạy long tóc gáy
+ Ngữ cố định có kết cấu là cụm tính từ c-p.
Bầm gan tím ruột
Yếu nh sên

To gan lớn mật
+ Ngữ cố định có kết cấu cụm số từ.
Năm cha sáu mẹ
Ba cọc ba đồng
Năm thê bảy thiếp
Trong từng loại này, chúng ta lại có thể chia nhỏ ra thành nhiều tiểu
loại khác. Chính nhờ sự phân loại ngữ cố định phát hiện ra đợc những đặc trng về ngữ nghĩa cũng nh cấu trúc của các ngữ cố định.
Sở dĩ chúng tôi khảo sát ngữ cố định (cụm từ cố định ) vì hầu hết ý kiến của
các nhà nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt đều thống nhất rằng: thành ngữ là những
cụm từ cố định. Do đó những đặc trng về ngữ nghĩa, về cấu tạo của ngữ cố định
chính là những đặc trng cơ bản của thành ngữ tiếng Việt. Nắm rõ những đặc trng
này chúng tôi sẽ có cơ sở để khảo sát, phân loại thành ngữ tiếng Việt .
1.3. Điệp và đối
1.3.1. Điệp
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

21


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Theo Từ điển tiếng Việt thì điệp là: có sự lặp lại về mặt ngôn ngữ.
Điệp là một biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng phổ biến dùng để khắc sâu một
từ ngữ, một âm điệu, một hình ảnh nào đó vào tâm trí ngời đọc, đồng thời nó
tạo ra sự liên tởng so sánh và mang tính gợi cảm lớn.
Nét nổi bật của điệp chính là sự lặp lại, sự nhắc lại có ý thức của tác giả
nhằm một mục đích nhất định nào đó. Sự lặp lại này có thể là một lần hoặc
nhiều lần, có thể lặp lại phụ âm đầu, lặp vần, lặp tiếng, lặp từ, lặp cụm từ,

hoặc lặp câuĐây là sự lặp lại có dụng ý, có tính nghệ thuật.
Điệp gồm những hình thức sau đây:
- Điệp từ: là hình thức trùng điệp bằng cách lặp lại cùng một từ, có khi
từ đó chỉ một âm tiết, hoặc vài ba âm tiết:
+ Tím mà tím mặt
I(Thành ngữ)
+ Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
(Ca dao)
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
(Hồ Chí Minh)
- Điệp cụm từ: lặp lại cùng một cụm từ:
Anh đi đấy, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm
(Huy Cận)
- Điệp câu: điệp cấu tạo và ý nghĩa của câu:
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt lên vai
(Ca dao)
- Điệp cú pháp: sự lặp lại về kết cấu:
Tôi muốn tắt nắng đi
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

22


Khoá luận tốt nghiệp:


Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hơng đừng bay đi
(Xuân Diệu)
- Điệp vần: tạo ra sự trùng điệp về âm hởng bằng cách lặp lại những
âm tiết có phần vần giống nhau:
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
(Tố Hữu)
- Điệp thanh: sự lặp lại thanh điệu thờng là cùng thuộc nhóm bằng hay cùng
thuộc nhóm trắc nhằm mục đích tăng tính tạo hình và diễn cảm của câu thơ.
+

Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời
Tơng t nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu)

+

Tài cao phân thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
(Tản Đà)

- Ngoài ra chúng ta còn có hình thức điệp nghĩa: đó là hình thức dùng các
từ đồng nghĩa, gần nghĩa, hoặc dùng các từ điệp.
Bữa đực bữa cái
Ăn to nói lớn

Sức dài vai rộng
Nh vậy điệp không chỉ đơn thuần là sự lặp lại, mà điều cốt yếu là thông
qua sự lặp lại đó để nhằm chuyển tải nội dung, t tởng góp phần tạo nên âm hởng hài hòa, tăng thêm lợng nghĩa, gợi lên những cảm xúc trong lòng ngời .
1.3.2. Đối
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Đối là sự cân xứng với nhau về nội
dung, giống nhau về từ loại, trái nhau về thanh điệu bằng trắc và đợc đặt ở thế
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

23


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

trên dới ứng với nhau thành từng cặp để tạo nên một giá trị tục ngữ từ nhất
định .
Nh vậy, đối không chỉ bao gồm sự tơng phản, sự đối ứng hoặc cân
đối nhau mà còn bao gồm cả những cái tồn tại trong thể bổ sung cho nhau.
Đứng từ góc độ quan hệ giữa cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện ta có
thể thấy sự đối ứng của ngôn ngữ đợc thể hiện qua mặt âm thanh và ý nghĩa
của các đơn vị ngôn ngữ. Đứng ở góc độ xem xét ngôn ngữ là một hệ thống
cấu trúc, trong đó có các yếu tố tồn tại theo thứ bậc thì ta thấy đối thể hiện ở
bậc từ, cụm từ và câu. Tuy nhiên trong thực tế lại có rất nhiều kiểu đối, gồm:
đối vần, đối thanh, đối tiếng, đối từ, đối ngữ, đối câu trong đó nổi bật nhất
là: đối thanh, đối từ, đối cụm từ, đối câu.
- Đối thanh: trớc hết là đối thanh điệu. Các thanh điệu trong tiếng Việt
ngoài sự đối lập với nhau về đờng nét còn đối lập nhau về âm vực:
+ Âm vực: -> Âm vực cao: thanh trắc, thanh ngã, thanh không dấu.
-> Âm vực thấp: thanh nặng, thanh huyền, thanh hỏi.

+ Đờng nét: -> Bằng phẳng: không dấu, thanh huyền.
-> Không bằng phẳng: thanh ngã, thanh hỏi, thanh nặng,
thanh sắc.
Sức dài vai rộng
(Thành ngữ)
Năm thì mời họa hay chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không
(Hồ Xuân Hơng)
Sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp của nội dung và hình thức, đánh thức
cơ chế liên tởng của ngời đọc.
Trống đánh xuôi kèn thổi ngợc
(Thành ngữ)
Xa rồi bóng dáng yêu thơng cũ
Nhàn nhạt ngàn xa buồn cô liêu
Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

24


Khoá luận tốt nghiệp:

Khảo sát cấu trúc thành ngữ Tiếng Việt

Đồng thời đem đến khả năng tạo hình, mô phỏng âm thanh, diễn tả
những sắc thái khác nhau của tình cảm, đem lại cho ngời đọc vẻ đẹp của sự
đối xứng.
- Đối từ: gồm đối thực từ với nhau:
+ Đối từ Thuần Việt Thuần Việt.
+ Đối từ Hán Việt Hán Việt.
+ Đối từ láy từ láy.

+ Đối từ ghép - từ ghép.
Trong đối thực từ các từ cùng từ loại đi sóng đôi với nhau.
Xét về cách thức đối, gồm:
+ Đối trực tiếp.
+ Đối gián tiếp.
Nh vậy, điệp và đối đã góp phần tạo ra sự giàu có về âm thanh và ý
nghĩa, sự hài hòa giữa nội dung và hình thức, góp phần làm giàu đẹp ngôn
ngữ của dân tộc.

Lê Thị Hải Vân - 43B2 Ngữ Văn

25


×